Khoá luận tốt nghiệpthực trạng các thao tác tư duy của học sinh lớp 5 qua môn tiếng việt

72 936 1
Khoá luận tốt nghiệpthực trạng các thao tác tư duy của học sinh lớp 5 qua môn tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TlỂu HỌC ===£r)!EBlG8=== ĐẶNG THÙY DƯƠNG THựC TRẠNG CÁC THAO TÁC TƯ DUY CỦA HỌC SINH LỚP QUA MƠN TIẾNG VIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Tâm lí học Người hướng dẫn khoa học ThS LÊ XUÂN TIÉN HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Cùng với cố gắng phấn đấu thân, để hoàn thả nh đề tài khóa luận này, chúng tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo, đặc biệt Th.s Lê Xuân Tiến - Giảng viên môn Tâm lý trường Đại học sư phạm Hà Nội Qua đây, xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo bạn bè khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, thầy giáo, cô giáo em học sinh lớp 5A1( 2014 - 2015) trường Tiểu học Đại Thịnh B - Mê Linh - Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Đặng Thày Dương LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Thực trạng thao tác tư học sinh lớp qua mơn Tiếng Việt” hồn thành qua trình tìm hiểu, nghiên cứu tham khảo tài liệu có liên quan hướng dẫn tận tình thầy giáo Th.s Lê Xuân Tiến - Giảng viên tổ Tâm lý - Giáo dục trường ĐHSP Hà Nội Tơi xin khẳng định khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, cứ, kết có khóa luận trung thực Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Đặng Thùy Dương DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Th.S: Thạc sĩ NXB: Nhà xuất ĐHSP: Đại học sư phạm [a, b]: Tài liệu tham khảo số a, trang b TTTD: Thao tác tư HS: Học sinh GV: Giáo viên MỤC LỤC 1.2.1 Chương 2: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu CÁC THAO TÁC TƯ DUY CỦA PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục quốc sách hàng đàu Đầu tư cho giáo dục đàu tư để phát triển người xã hội Đầu tư cho Giáo dục ttên tất lĩnh vực, ngành học, cấp học Bậc Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, đặt sở ban đàu cho việc hình thành phát triển tồn diện, hài hịa nhân cách người Ngày nay, đất nước ta trình hội nhập kinh tế giới, q trình cơng nghiệp hóa đại hóa ngày đẩy mạnh Điều địi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo người lao động tự chủ, sáng tạo, có lực Trên sở đó, Bộ Giáo dục Đào tạo đề mục tiêu cốt lõi q trình dạy học nhà trường nói chung trường Tiểu học nói riêng hình thành, rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, phương pháp phát giải vấn đề Thực tiễn dạy học cho thấy nhiệm vụ giáo viên rèn luyện phát triển tư cho học sinh thông qua nội dung dạy học môn học, để sau ròi ghế nhà trường, học sinh có đủ lực tư phẩm chất cần thiết cho hoạt động cải biến xã hội Trong hệ thống giáo dục phổ thơng Tiểu học bậc học tảng, yậy rèn luyện tư cho học sinh cần thực bắt đầu bậc học Trong môn học trường Tiểu học mơn Tiếng Việt mơn học có có nhiều thơng qua hoạt động học tập học s inh Tiểu học phát triển mức số khả trí tuệ thao tác tư quan trọng Trong đó, mơn Tiếng Việt hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp ừong môi trường hoạt động lứa tuổi Và thông qua việc dạy học góp phần rèn luyện thao tác tư Vì yêu cầu đặt giáo viên biết lựa chọn nội dung thích hợp tổ chức hoạt động vừa sức để bước rèn luyện thao tác tư cho học sinh cách mức Xuất phát từ lí nên tơi chọn đề tài “Thực trạng thao tác tư học sinh lớp qua mơn Tiếng Việt” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng thao tác tư học sinh lớp qua mơn Tiếng Việt Từ đó, đề xuất số biện pháp nhằm phát triển tư cho học sinh lớp Đổi tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng: Thực trạng thao tác tư học sinh lớp qua môn Tiếng Việt - Khách thể: 37 học sinh lớp 5A1 trường Tiểu học Đại Thịnh B - Mê Linh Hà Nội Giả thuyết khoa học Các thao tác tư hình thành phát triển học sinh lớp T rình độ thực thao tác tư không đồng học sinh Thao tác phân tích phát triển thao tác tổng hợp, học sinh khó khăn việc thực thao tác trừu tượng hóa khái quát hóa Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng ừong có nguyên nhân giáo viên chưa chủ động phát triển thao tác tổng hợp, trừu tượng hóa khái qt hóa cho học sinh Nếu tìm hiểu rõ thực trạng thao tác tư tiết học Tiếng Việt đưa biện pháp để phát triển thao tác tư quan trọng học sinh lớp 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lí luận thao tác, thao tác tư ừong Tâm lí học Giáo dục học - Thực trạng thao tác tư học sinh lớp qua môn Tiếng Việt đề xuất biện pháp phát triển thao tác tư cho học sinh lớp Phương pháp nghiền cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Tìm hiểu khái niệm thao tác Tâm lí học - Tìm hiểu vấn đề lí luận tư thao tác tư học sinh Tiểu học - Tìm hiểu đặc điểm tâm lí học sinh lớp có liên quan đến đề tài khóa luận 6.2 Phương pháp quan sát Dự giờ, quan sát việc dạy giáo viên việc học học sinh qua tiết học mói tiết học thực hành mơn Tiếng Việt lóp để quan sát biểu thao tác tư học sinh 6.3 Phương pháp thực nghiệm phát Xây dựng tập đo để phát thực trạng thao tác tư học sinh lớp qua môn Tiếng Việt 6.4 Phương pháp xử lí số liệu Dùng tốn thống kê để xử lý số liệu, so sánh đối chiếu để rút kết luận 6.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Tìm hiểu giáo án, kế hoạch dạy học giáo viên, kết học tập học sinh, tập học sinh Phạm vi nghiên cứu Học sinh lớp 5A1, trường Tiểu học Đại Thịnh B - Mê Linh - Hà Nội Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài bước đầu tìm hiểu thực trạng thao tác tư học sinh lớp qua môn Tiếng Việt Qua góp phàn làm phong phú cụ thể đặc điểm tư học sinh cuối cấp Tiểu học Các biện pháp mà đề giúp cho giáo viên việc phát triển thao tác tư cho học sinh trình học Tiếng Việt Cấu trúc khóa luận Mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Kết nghiên cứu thực trạng thao tác tư học sinh lớp qua môn Tiếng Việt Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục NỘIDUNG Chương 1: SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài khóa luận Vấn đề hoạt động học tập, đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học, đặc biệt tư học sinh có nhiều cơng trình nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài này, chúng tơi khái qt cơng trình nghiên cứu tư học sinh Tiểu học Trong cơng trình nghiên cứu mình, Đỗ Đình Hoan nhận xét: “Ở lứa tuổi học sinh Tiểu học, nhờ phát triển hệ thống tín hiệu thứ hai, học sinh bước đầu có khả thực việc phân tích - tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa hình thức sơ giản suy luận, phán đốn Các khả hành động tư nâng cao trình học tập” Tác giả Vũ Thị Nho nhận xét: Từ lớp trở trẻ bắt đầu nắm mối quan hệ khái niệm, trẻ không lĩnh hội thao tác thuận mà biết loại trừ Trong giai đoạn này, thao tác tư hình thành phát triển mạnh Trẻ em lớp 3, lớp lĩnh hội khái niệm từ loại, cấu trúc ngữ pháp, cấu trúc nhóm tốn học Bà kết luận: “Đến giai đoạn thứ hai, phần lớn học sinh nhỏ biết khái quát ừên sở biểu tượng tích lũy trước thơng qua phân tích, tổng hợp trí tuệ” [7,79] Khi trình bày ứng dụng thành tựu Tâm lí học vào dạy Tiếng Việt, tác giả Nguyễn Trí cho ngơn ngữ học sinh Tiểu học phát triển mạnh ngữ âm, ngữ pháp từ vựng Tuy nhiên, học sinh Tiểu học mắc nhiều lỗi phát âm, lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi tả thường lúng túng trình bày viết Ơng nhận xét: “Khi khái quát hóa, em bắt đàu biết dựa vào dấu hiệu chất bên trong, dấu hiệu chung để tìm khái niệm, quy luật Các em nhìn thấy vật diễn biến theo nhiều hình thức, tượng có nhiều nguyên nhân Các em có khả lập luận cho phán đốn mình” [11,22] Tác giả Nguyễn Ke Hào nhận xét: “Đen cuối bậc học, em phân tích đối tượng mà khơng cần tới hành động trực tiếp đối tượng, em có khả phân biệt dấu hiệu, khía cạnh khác đối tượng dạng ngôn ngữ” [12,206] Bùi Văn Huệ, nghiên cứu đặc điểm tư học lớp cuối cấp Tiểu học cho rằng: “Học sinh thoát khỏi “ám thị” dấu hiệu trực quan ngày dựa nhiều vào tri thức hình thành trình học tập nên nhìn thấy dấu hiệu chất đối tượng tách chúng khỏi dấu hiệu không chất để làm nên khái quát đắn” [6,126] Điểm qua cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ nhiều vấn đề lí luận thực tiễn có liên quan đến đề tài Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu thực trạng thao tác tư học sinh lớp qua môn Tiếng Việt 1.2 Những vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài khóa luận 1.2.1 Khái niệm thao tác tâm lí học Thao tác khái niệm quan ttọng Tâm lí học đại ttong Tâm lí học trẻ em sư phạm nói riêng Trong Tâm lí học hành vi, thao tác hiểu đồng với khái niệm hành vi, muốn hiểu khái niệm thao tác cần xem xét khái niệm hành vi tổng số cử động bên nảy sinh thể nhằm đáp lại kích thích Lí thuyết thao tác cuả J.Piaget: Trí khơn xây dựng theo cấu trúc thao tác, trí khơn có chất liệu thao tác J.Piaget phân biệt khác chất hành động thao tác Hành động diễn đồ vật vật chất cách trực tiếp Còn thao tác hành động chuyển hẳn vào ttong (xảy đầu) bắp trực tiếp tác động lên đồ vật bên chủ thể mặt logic hành động thao tác khơng có sư khác biệt Khái niệm thao tác lí thuyết hoạt động A.N.Lêônchiev: Phương thức thực hành động gọi thao tác Thao tác vận động, cử động chủ thể để chiếm lĩnh đối tượng xác định hành động Để có chuyển hóa hành động thành thao tác để thực hành động khác cách luyện tập hành động, kĩ thuật hóa đưa vào hành động khác[5] Như vậy, xét mặt tâm lí, hành động sinh thao tác thao tác phần riêng rẽ hành động Giống hành động so với hoạt động, sau hình thành, thao tác có khả tồn độc lập tham gia vào hành động khác 1.2.2 Khái niệm tư tâm lí học Trong lĩnh vực tâm lí học, tư hiểu sau: “Tư trình nhận thức phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ bên có tính quy luật vật, tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết [12,92] Với tư cách mức độ thuộc nhận thức lí tính, tư khác xa chất so với nhận thức cảm tính, tư người chủ thể có đặc điểm sau: - Tính “có vẩn đề” tư Khơng phải hồn cảnh thực tiễn người tư Muốn kích thích tư đồng thời phải có ba điều kiện sau: + Thứ nhất: Phải gặp hồn cảnh (tình huống) có vấn đề tức hồn cảnh (tình huống) có chứa đựng mục đích mới, vấn đề mới, địi hỏi phải có cách thức giải để đạt mục đích + Thứ hai: Hồn cảnh có vấn đề phải cá nhân nhận thức đầy đủ, chuyển thành nhiệm vụ cá nhân Tức lúc cá nhân phải phân tích biết, cho, chưa biết cần giải quyết, phải tìm Đồng thời phải có nhu cầu (động cơ) tìm kiếm nó, giải + Thứ ba: Cá nhân phải có tri thức công cụ cần thiết để giải Ị Ạ4A s vân đê - Tính gián tiếp tư Tính gián tiếp tư thể qua hai phương diện: + Trong trình tư ngưịi sử dụng cơng cụ hay phương tiện như: đồng hồ, nhiệt kế, máy móc, tài liệu nhận thức cảm tính cung cấp Và kết nhận thức quy tắc, công thức, quy luật + Ngôn ngữ công cụ phương tiện biểu đạt tư - Tính trừu tượng hóa khái qt tư Nhờ có tính trừu tượng khái quát mà người giải nhiệm yụ mà giải nhiệm vụ tương lai Nhờ có tính khái quát, tư giải nhiệm yụ xếp vào phạm trù, nhóm, nêu thành quy tắc, phương pháp cần sử dụng trường họp tương tự - Tư liên chăt chẽ với ngôn ngữ PHỤ LỤC CÁC BÀI TẬP ĐO THỰC TRẠNG CÁC THAO TÁC Tư DUY CỦA • • • HỌC SINH LỚP QUA MÔN TIẾNG VIỆT Bài tập + Bài tập + Bài tập + Bài tập 4: Thực trạng thao tác phân tích tổng hợp Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Mỗi lần dời nhà đi, khỉ nhảy lên ngồi lưng chó to Hễ chó to chậm, khỉ cấu hai tai chó giật giật Con chó chạy sải khỉ gị lưng người phi ngựa Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngoắc Đoàn Giỏi Câu hỏi Đánh số thứ tự câu ừong đoạn văn Câu hỏi Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu Câu hỏi Xác định câu ghép ừong đoạn văn trên? Bài tập 2: Biển thay đổi tùy theo sắc mây trời Tròi xanh thẳm, biển củng thẳm xanh, dâng cao lên, nịch Trời rải mây trứng nhạt, biển mơ màng dịu sương Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề Trịi ầm ầm dơng tố, biển đục ngầu, giận Biển nhiều đẹp, thấy Nhưng vẻ đẹp biển, Yẻ đẹp kì diệu mn màu sắc phần lớn mây, tròi ánh sáng tạo nên Theo Vũ Tú Nam Câu hỏi Tìm câu ghép đoạn văn Câu hỏi Xác định vế câu câu ghép? Câu hỏi Có thể tách vế câu ghép vừa tìm thành câu đơn khơng? Vì sao? Bài tập 3: Các vế câu ghép nối với cách nào? a) Mặc dù nhà Lan xa Lan không học muộn b) Vì tơi đạt danh hiệu “học sinh xuất sắc” nên bố mẹ thưởng cho tắm biển sầm Sơn c) Khơng trẻ thích phim Tây du kí mà người lớn thích d) Hễ hươu đến uống nước rùa lại lên + Cách tiến hành: Giáo viên phát phiếu tập có chưa tập cho học sinh Thời gian làm học sinh 10 phút Bài tập 4: Hãy lập dàn ý cho đề bài: Tả đồng hồ báo thức Bài tập + Bài tập + Bài tập + Bài tập 8: Thực trạng thao tác so sánh Bài tập 5: “So sánh câu đơn câu ghép” + Chứng tiến hành sau: - Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu mới: Thế câu ghép? - Sau nắm định nghĩa, đặc điểm câu ghép, giáo viên cho học sinh so sánh hai kiểu câu: câu đơn câu ghép Bài tập 6: Đọc đoạn văn sau: Trong hiệu cắt tóc, anh cơng nhân I-va-nốp chờ tới lượt cửa phịng lại mở, người tiến vào Một lát sau, I-va-nốp đứng dậy nói: “ Đồng chí Lê-nin, đến lượt tơi Tuy đồng chí khơng muốn làm trật tự tơi có quyền nhường chỗ đổi chỗ cho đồng chí Đó quyền tơi.” Mọi người cho I-va-nốp nói Lê-nin khơng tiện từ chối, đồng chí cảm ơn I-va-nốp ngồi vào ghế cắt tóc Theo Hồ Lăng Bài tập 7: Các câu ghép có giống khác a) Neu đời thiên tài âm nhạc Mơ -da kéo dài ơng cống hiến nhiều cho nhân loại b) Đêm khuya anh Thành ngồi bên máy vi tính c) Vì người chủ qn không muốn cho Đan -tê mượn sách nên ông phải đứng quày để đọc + Cách tiến hành: Chúng tiến hành phát phiếu tập cho học sinh, yêu cầu học sinh làm thòi gian 15 phút Đây dạng tổng hợp bao gồm các nối vế câu câu ghép học vào tiết trước Bài tập 8: Dưới hai đoạn mở đầu văn tả người Theo em, cách mở hai đoạn có khác nhau? a) Nếu có hỏi “ Em u ?” khơng càn suy nghĩ, em trả lời ngay: “Em yêu bà nhất.” ( Đe bài: Tả người thân gia đình em ) b) Lần quê nội vừa qua, buổi sáng, em chạy cánh đồng làng Nơi vịm trời cao vời vợi, khơng khí thống đãng, mùi lúa chín cịn thoang thoảng, trâu thong thả gặm cỏ; tất hấp dẫn em đến kì lạ Phía trước, em thấy bác nơng dân cày mộng Em nhận bác Tư, người lối xóm nội em (Đề bài: Tả bác nông dân cày ruộng) Bài tập + Bài tập 10 + Bài tập 11 + Bài tập 12: Thực trạng thao tác trừu tượng hóa — khái quát hóa Bài tập 9: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Mỗi lần dời nhà đi, khỉ nhảy lên ngồi lưng chó to Hễ chó to chậm, khỉ cấu hai tai chó giật giật Con chó chạy sải khỉ gị lưng người phi ngựa Chó chạy thong thả, khỉ bng thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngoắc Đoàn Giỏi Câu hỏi Đánh số thứ tự câu đoạn văn ừên Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu Câu hỏi Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu Câu hỏi 3: Có thể tách cụm chủ ngữ - vị ngữ câu ghép nói thành câu đơn khơng? Vì sao? ■=> Giáo viên hỏi: theo em câu ghép? Bài tập 10: Giáo viên đưa câu hỏi từ dẫn dắt học sinh để trả lịi cho câu hỏi chính: Có cách nối vế câu ghép? Cụ thể tiến hành sau: Đọc câu ghép đây: a) Súng kíp ta bắn phát súng kíp họ băn năm, sáu mươi phát Quân ta lạy súng thần cơng bốn lạy mói bắn, đại bác họ bắn hai mươi viên b) Cảnh tượng xung quanh tơi có thay đổi lớn : hôm học с) Kia mái nhà đứng sau lũy tre ; mái đình cong cong ; sân phơi Câu hỏi 1: Tìm vế câu câu ghép Câu hỏi 2: Ranh giới vế câu đánh dấu từ dấu câu nào? Câu hỏi 3: Vậy có cách nối vế câu câu ghép? Bài tập 11: Phân loại các câu thành hai loại: Câu đơn câu ghép Em dựa vào đâu để phân chia vậy? a) Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng nước, giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển nhận thư tài liệu trao đổi với đảng bạn qua đường tàu biển b) Lương Ngọc Quyến hi sinh lịng trung với nước ơng cịn sáng c) Mấy chim chào mài từ hốc bay hót râm ran d) Mưa rào rào sân gạch, mưa đồm độp phên nứa + Cách tiến hành: Chúng tiến hành phát phiếu tập cho học sinh thời gian giải tập 10 phút Bài tập 12: Em lập dàn ý cho văn miêu tả đồ yật Cách tiến hành: Giáo viên ghi đề bảng, yêu cầu học sinh làm vào giấy để làm dàn ý cho văn miêu tả đồ vật cách khái quát PHỤ LỤC Giáo án Tiết học Luyện từ câu: Cách nối vế câu ghép quan hệ từ I Mục tiêu Nắm hai cách nối vế câu ghép: Nối từ có tác dụng nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối) Phân tích cấu tạo câu ghép (các vế câu câu ghép, cách nối vế câu ghép), biết đặt câu ghép I Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung tập trang 13 phần nhận xét luyện tập III Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiêm tra cũ - Gọi HS lên bảng đặt câu ghép xác định chủ ngữ, vị ngữ - 2HS lên bảng Mỗi HS đặt phân tích câu câu - - HS đứng chỗ đọc thuộc - Gọi HS dưói lớp đọc thuộc lịng lòng phần ghi nhớ - Lắng nghe - Nhận xét, khen ngợi Dạy - học 2.1 Giới thiệu 2.2 Tìm hiểu ví dụ Bài 1,2 - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS làm tập - Gợi ý HS dùng gạch chéo (/) để xác - 1HS đọc thành tiếng trước lớp - HS làm bảng Cả lớp làm vào định ranh giới vê câu, khoanh trịn + Vậy theo em có cách nối vế câu vào từ ngữ dấu câu ranh giới ghép? vế câu -Hỏi: - Nhận xét váckết luận: Có cách nối + Mỗi câu ghép có câu? Ranh vế câu câu ghép Nối từ có tác giới vế câu đánh dấu dụng nối như: Thì, là, và, hay ; nối trực từ ngữ dấu câu nào? tiếp tức nối vế câu câu ghép - Làm mẫu câu a dấu câu: dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu chấm phẩy 2.3 Ghi nhớ -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 2.4 Luyện tập - HS trả lời +Câu a gồm câu ghép, có vế câu Ranh giói vế câu câu đánh dấu từ thì, câu đánh dấu dấu phẩy +Câu b: có vế câu Ranh giới vế câu đánh dấu dấu hai chấm + Câu c: có vế câu Ranh giới vế câu đánh dấu dấu chẩm phẩy + Các vế câu ghép nối với từ nối dấu câu - HS ý lắng nghe Nhận xét kết luận lòi giải +Đoạn a có câu ghép, với vế câu nối với trực tiếp, vế câu có dấu phẩy +Đoạn b có câu ghép với vế câu nối trực tiếp, vế câu có dấu phẩy + Đoạn с có câu ghép vói vế câu: vế nối trực tiếp, vế có dấu phẩy; vế nối vói vế quan hệ từ Bài Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Hỏi: +Ngưòi em tả ai? +Em tả đặc điểm ngoại hình bạn? - Y ê u cầu HS tự làm Nhắc HS: Đoạn văn có 3-5 câu nên em ý tả đặc điểm ngoại hình tiêu biểu Em 1HS đọc - 3HS đọc nối tiếp thành tiếng HS lớp đọc thầm Bài - Gọi HS đọc yêu cầu tập -Yêu càu học sinh tự làm - Gọi HS nhận xét làm bạn bảng HS lên bảng làm HS lớp làm vào Nhận xét - HS ý theo dõi HS đọc thành tiếng trước lớp + Nối tiếp trả lời Ví dụ : Bạn lan, Yến,Nam + Tả: Vóc dáng, khn mặt, mái tóc 2HS viết vào giấy khổ to ( bảng nhóm), HS lớp viết vào tập dùng bút chì gạch chân câu ghép có đoạn văn - Gọi HS dán phiếu lên bảng, GV HS lớp nhận xét, chỉnh sửa - Dán phiếu, đọc đoạn văn cáh dùng từ, đặt câu cho HS - Gọi HS dưói lớp đọc đoạn văn đâu câu ghép - 3-5 HS đọc đoạn văn viết - Gv nhận xét, khen ngợi Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà hoàn chỉnh đoạn văn chưa đạt yêu cầu - Hs lắng nghe Giáo án Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ : Trật tự - an ninh I Mục tiêu Giúp học sinh: • Mở rộng hệ thống hóa vốn từ về: Trật tự - an ninh • Hiểu nghĩa an ninh từ thuộc chủ điểm trật tự - an ninh • Tích cực hóa vốn từ thuộc chủ điểm cách sử dụng chúng II Đồ dùng dạy - học • Từ điển học sinh • Giấy khổ to kẻ sẵn bài, bút III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiêm tra cũ - Gọi HS lên bảng đặt câu ghép thể - HS lên bảng đặt câu quan hệ tăng tiến - Nhận xét làm HS Dạy - học - HS nhận xét ... trạng thao tác tư học sinh lớp qua mơn Tiếng Việt? ?? Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng thao tác tư học sinh lớp qua môn Tiếng Việt Từ đó, đề xuất số biện pháp nhằm phát triển tư cho học sinh. .. thực trạng thao tác tư tiết học Tiếng Việt đưa biện pháp để phát triển thao tác tư quan trọng học sinh lớp 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lí luận thao tác, thao tác tư ừong Tâm lí học. .. khoa học Các thao tác tư hình thành phát triển học sinh lớp T rình độ thực thao tác tư không đồng học sinh Thao tác phân tích phát triển thao tác tổng hợp, học sinh khó khăn việc thực thao tác

Ngày đăng: 05/11/2015, 14:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ===£r)!EBlG8===

  • THựC TRẠNG CÁC THAO TÁC TƯ DUY CỦA HỌC SINH LỚP 5 QUA MÔN TIẾNG VIỆT

    • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • •

      • LỜI CẢM ƠN

      • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT

      • MỤC LỤC

        • 1.2. Những vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài khóa luận

        • 2.2. Khái quát về khách thể nghiên cứu

        • 2.2.1. Kết quả học tập các môn

        • 2.3. Thực trạng các thao tác tư duy qua tiết học bài mới

        • b) Bài tập 2:

          • 2.4. Thực trạng các thao tác tư duy qua tiết học thực hành

          • 2.4.1. Thực trạng thao tác phân tích tổng hợp

          • 2. Thân bài:

            • 2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan