Đánh giá kết quả của thuốc tra mắt bésifloxacin 0,6% (besivance) trong điều trị viêm loét giác mạc do vi khuẩn

91 804 2
Đánh giá kết quả của thuốc tra mắt bésifloxacin 0,6% (besivance) trong điều trị viêm loét giác mạc do vi khuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm loét giác mạc bệnh phổ biến bệnh mắt, đặc biệt nước có khí hậu nóng ẩm Việt Nam, để lại hậu nghiêm trọng gây mờ đục giác mạc, thị lực giảm dẫn đến mù lòa [1],[4] Rất nhiều nguyên nhân gây bệnh viêm loét giác mạc nấm, vi rút, vi khuẩn, đặc biệt viêm loét giác mạc vi khuẩn chiếm tỷ lệ cao: 42,11% [4] Theo Hoàng Thị Phúc (1996) [15] bệnh viêm loét giác mạc vi khuẩn chiếm tỷ lệ 32,7% tổng số bệnh nhân điều trị khoa kết - giác mạc bệnh viện mắt Trung Ương Viêm loét giác mạc vi khuẩn thường diễn biến nhanh dẫn đến hậu nặng nề Trong nhiều năm gần tác giả nước có nghiên cứu tác nhân gây bệnh, hình thái lâm sàng kết điều trị viêm loét giác mạc vi khuẩn Việt Nam viêm loét giác mạc vi khuẩn bệnh nặng nề nhận thức nhân dân hạn chế Đặc biệt tuyến xã, huyện, tỉnh nơi điểm khởi đầu tiếp nhận bệnh nhân việc điều trị chưa triệt để, chí dùng kháng sinh lạm dụng nguy hiểm dùng corticoid Do nhiều bệnh nhân chuyển lên tuyến trung ương có bệnh cảnh lâm sàng nặng nề phức tạp như: áp xe, hoại tử toàn giác mạc, có nguy thủng giác mạc, làm giảm chức thị giác Việc sử dụng kháng sinh kịp thời dựa kết chẩn đoán lâm sàng xét nghiệm cần thiết để loại trừ tác nhân gây bệnh, bảo vệ tổ chức khỏi hủy hoại, tổn thương giác mạc mức thấp Vấn đề điều trị viêm loét giác mạc vi khuẩn với việc sử dụng kháng sinh phổ rộng chống lại vi khuẩn gram (-) vi khuẩn gram (+) cần thiết để hạn chế đến mức thấp biến chứng Trên giới có nhiều nghiên cứu tác dụng Besivance (bésifloxacin ophthalmic suspension, 0.6%) fluoroquinolone hệ IV tác dụng tốt kháng sinh Quinolon hệ trước chống lại vi khuẩn gram (+) trì hiệu chống lại vi khuẩn gram (-) vi khuẩn không điển hình [46] Có số nghiên cứu dung dịch nhỏ mắt Besivance (bésifloxacin ophthalmic suspension, 0.6%), có độ an toàn cao độ dung nạp tốt Những kết nghiên cứu nhiều tác giả giới cung cấp thêm chứng hiệu Besivance (bésifloxacin ophthalmic suspension, 0.6%) điều trị dự phòng trước phẫu thuật điều trị nhiễm trùng gây đe dọa thị lực như: viêm loét giác mạc, viêm nội nhãn, Besivance (bésifloxacin ophthalmic suspension, 0.6%) dung dịch nhỏ mắt vô trùng, Fluoroquinolon 8-chloride sử dụng để điều trị nhãn khoa Ở Việt Nam chưa có tài liệu nghiên cứu sử dụng thuốc bệnh nhân viêm loét giác mạc vi khuẩn Vì tiến hành nghiên cứu đề tài này: “Đánh giá kết thuốc tra mắt Bésifloxacin 0,6% (Besivance) điều trị viêm loét giác mạc vi khuẩn” nhằm hai mục tiêu: Đánh giá kết điều trị viêm loét giác mạc vi khuẩn Bésifloxacin 0,6% (Besivance) Nhận xét số yếu tố đến kết điều trị nhóm bệnh nhân nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu cấu trúc mô học giác mạc Nhu mô Hình 1.1 Sơ đồ thành phần tổ chức học giác mạc bình thường[48] Giác mạc chiếm 1/5 trước vỏ nhãn cầu Giác mạc màng suốt gồm lớp từ vào 1.1.1 Biểu mô Lớp đều, có cấu trúc tiếp với kết mạc dễ tách khỏi màng Bowman Là biểu mô lát tầng gồm có tầng tế bào trẻ sơ sinh có đến tầng trẻ tháng tuổi Toàn biểu mô dựa màng đáy mỏng Biểu mô giác mạc có lớp tế bào là: lớp tế bào nông, lớp tế bào trung gian lớp tế bào đáy Lớp tế bào đáy nơi diễn trình gián phân Khi diễn phân chia tế bào, tế bào chuyển phía bề mặt giác mạc ngày trở nên khác biệt Cuối tế bào bề mặt thoái hóa bong khỏi bề mặt giác mạc 1.1.2 Màng Bowman Đây màng suốt, đồng nhất, có tính đàn hồi, tế bào, dày 12µm Mặt trước có giới hạn rõ rệt, mặt sau khó phân cách với lớp nhu mô giác mạc Khi bị tổn thương bị tế bào xơ xâm nhập làm cho giác mạc tính suốt 1.1.3 Nhu mô Chiếm 9/10 chiều dày giác mạc Các tổn thương loét giác mạc đến lớp nhu mô thường để lại sẹo vĩnh viễn Nhu mô giác mạc tổ chức liên kết có xếp đặc biệt để đảm bảo tính suốt giác mạc Đây tổ chức liên kết dạng bào thai có đủ yếu tố tổ chức liên kết khác: sợi tập trung chất bản, sợi đàn hồi 1.1.4 Màng Descemet Đây màng đai đàn hồi, dày xấp xỉ 1/2 màng Bowman (6µm) Trong trường hợp loét giác mạc sâu làm tổ chức lớp trên, áp lực thủy dịch, màng Descemet bị đẩy phồng phía trước 1.1.5 Nội mô Gồm lớp tế bào bao phủ mặt sau giác mạc Các tế bào có hình cạnh xếp sát mặt màng Descemet Nội mô có tầm quan trọng đặc biệt bảo vệ tính suốt giác mạc Quá trình dinh dưỡng cho giác mạc hầu hết cung cấp thủy dịch Các nhánh thần kinh giác mạc đến từ nhiều nơi chủ yếu từ nhánh thần kinh mi dài Các nhánh thần kinh xuất phát từ dây thần kinh VI dây thần kinh sinh ba Ngoài giác mạc có đám rối thần kinh dồi nằm biểu mô dây thần kinh đan xem tế bào biểu mô giác mạc, giúp giác mạc bảo vệ tổ chức nhãn cầu không làm ảnh hưởng đến suốt giác mạc 1.2 Bệnh viêm loét giác mạc vi khuẩn 1.2.1 Đặc điểm chung Loét giác mạc vi khuẩn thường mang tính chất cấp tính, có triệu chứng lâm sàng rầm rộ, gây tổn thương nặng để lại hậu nghiêm trọng giảm sút thị lực, chức thị giác 1.2.2 Nguyên nhân Viêm loét giác mạc thường xuất mắt có số tổn thương giác mạc trước Các nguyên nhân biến chứng bệnh mắt hột (lông xiêu, lông quặm), khô mắt thiếu Vitamin A, chấn thương nông nghiệp, công nghiệp, tổn thương thần kinh (liệt thần kinh VII gây nhắm mắt không kín) Viêm loét giác mạc vi khuẩn thường liên cầu, tụ cầu vàng, tụ cầu epidermidis, phế cầu, trực khuẩn mủ xanh, mycobacteria Trên giới loại vi khuẩn gây bệnh thường gặp là: Tụ cầu vàng, tụ cầu epidermidis, phế cầu liên cầu khác, trực khuẩn mủ xanh, Enterobacteria Tác nhân gặp: Neisseria, Moraxella, Mycobacteria, Nicardia, vi khuẩn không sinh bào tử [4], [5], [6], [7], [8] Ở Việt Nam, theo Nguyễn Hiền (1957 - 1977) [3] loại vi khuẩn tìm thấy bệnh loét giác mạc tụ cầu, liên cầu, trực khuẩn mủ xanh, moraxella, số vi khuẩn khác Gần đây, phân lập tác nhân gây loét giác mạc (1991 - 1996), Lê Hồng Nga cộng đưa kết tổng số 5771 bệnh phẩm bệnh nhân nuôi cấy có 2255 mẫu (39,08%) có vi khuẩn nấm mọc Đặc biệt có 1060 mẫu vi khuẩn gây bệnh (18,37%), trực khuẩn mủ xanh chiếm 13,05% (91 mẫu), [12] Khi nghiên cứu tình hình điều trị viêm loét giác mạc vi khuẩn Bệnh viện Mắt trung ương năm 1996, Hoàng Thị Phúc cộng vi khuẩn gây loét giác mạc (dựa vào kết soi tươi soi trực tiếp số 351 mắt loét giác mạc vi khuẩn) (có trường hợp nhiễm Gram (+) Gram (-) [15]: - Vi khuẩn Gram (+): 285 mawts (91,2%) - Vi khuẩn Gram (-) : 170 mắt (48,4%) Các loại vi khuẩn gặp điều kiện thuận lợi gây loét giác mạc với đặc điểm lâm sàng loại Năm 1997, tác giả nghiên cứu tình hình viêm loét giác mạc tỉnh Thái Bình thấy 219 bệnh nhân chấn thương mắt nông nghiệp có 53,2% bị viêm loét giác mạc (trong trực khuẩn mủ xanh 62,1%, Staphylococcus.sp 20,7%, Moraxella 6,9%) [9], [16] 1.2.3 Đặc điểm vi khuẩn thường gây viêm loét giác mạc Các loại vi khuẩn gây viêm loét giác mạc thường gặp là: Trực khuẩn mủ xanh, tụ cầu, liên cầu 1.2.3.1 Trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas aeruginose) Trực khuẩn mủ xanh thuộc họ pseudomonadaceae Schroeter mô tả năm 1872, tác giả phát loại vi khuẩn Gram âm soi mủ có màu xanh ri đồng đặt tên cho trực khuẩn Gram âm Bacterium aeruginnosum Năm 1882, Gessard phân lập vi khuẩn Năm 1894, Migula xếp vi khuẩn vào giống Pseudomonas gọi Pseudomonas pyocyanin Năm 1952, vi khuẩn đặt tên có danh pháp thống Pseudomonas aeruginosa Trực khuẩn mủ xanh sống thiên nhiên thường có mặt môi trường ẩm ướt bệnh viện Trực khuẩn mủ xanh sống phát triển tự thuốc nhỏ mắt như: corticoid, fluorescein thuốc khác, dụng cụ y tế kính tiếp xúc không rửa hấp sấy kỹ Trực khuẩn mủ xanh trực khuẩn Gr (-), di động, hình gậy, kích thước 0.6µm - 2µm Trực khuẩn mủ xanh mọc tốt môi trường nuôi cấy thông thường, nhiệt độ 37 - 42°C Trực khuẩn mủ xanh sinh chất thơm như: mùi táo có sắc tố Có hai loại sắc tố Pryocyanin có mầu xanh lam, tan nước, làm cho môi trường nuôi cấy khuẩn lạc có màu xanh mạ Pyoverdis sắc tố huỳnh quang, phát màu xanh chiếu tia cực tím có bước sóng 450n.m Tính chất hóa sinh trực khuẩn mủ xanh có phản ứng oxydase, catalase dương tính, phân giải Gluxit hình thức ôxy hóa Trực khuẩn mủ xanh sinh men tế bào tế bào gồm elastase, Proteinase, enzym tan máu phospholipase C không bền vững với nhiệt glycolipase bền vững với nhiệt, men tiêu collagen gọi collagenase Trực khuẩn mủ xanh tạo độc tố exotoxin A gây hoại tử mô gây chết súc vật Trực khuẩn mủ xanh sống ký sinh túi kết mạc không làm ảnh hưởng đến tổ chức giác mạc nguyên vẹn Khi bề mặt biểu mô giác mạc bị tổn thương, trực khuẩn mủ xanh xâm nhập biểu mô gây tổn thương sợi lông bề mặt vi khuẩn, enzym độc tố gây viêm giác mạc, hoại tử giác mạc, áp xe giác mạc, ổ loét thường bắt đầu khu vực trung tâm, kích thước nhỏ lan cách nhanh chóng, không điều trị kịp thời thường gây thủng giác mạc nhãn cầu vòng 48h Nhiễm khuẩn trực khuẩn mủ xanh nghiêm trọng, phá hủy tổ chức giác mạc gây biến chứng nặng nề, phất nhiễm khuẩn trực khuẩn mủ xanh phải điều trị sớm tích cực [2], [10], [11], [12] 1.2.3.2 Tụ cầu (Staphylococcus) Tụ cầu vi khuẩn đứng hàng đầu gây nên nhiễm khuẩn mắt Tụ cầu có nhiều loại, thường gặp tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) tụ cầu kí sinh da, niêm mạc không gây bệnh gọi tụ cầu da Staphylococcus Epidermidis), gặp điều kiện thuận lợi trở thành tụ cầu gây bệnh Tụ cầu cầu khuẩn Gr(+), đường kính 1µm, thường xếp thành đám chùm nho, chúng không di động, không sinh nha bào thường vỏ [13] Khuẩn lạc có mầu vàng da cam, vàng sẫm hay mầu trắng Tụ cầu phát triển tốt môi trường nuôi cấy thông thường Các ngoại độc tố tụ cầu exotoxin gây hoại tử tổ chức, leucoeidin gây phá hủy bạch cầu, exfoliativetoxin làm khô bong vẩy da Các enzym tụ cầu gồm: Catalase gây phá hủy nước ôxy, colagenase gây lạnh đông huyết tương enzym khác lipase, proteinase Đặc điểm tổn thương gây tụ cầu tạo ổ áp xe Ở mắt, tụ cầu thường túi kết mạc, bình thường chúng gây bệnh cho phận nhãn cầu phận phụ thuộc Tụ cầu thường gây ổ áp xe, loét gần rìa, bệnh nặng lan rộng vào nhu mô giác mạc, gây viêm toàn nhãn Bệnh nhiễm khuẩn tụ cầu không tự giới hạn điều trị khó khăn trường hợp mạn tính có biến chứng Vì việc điều trị sớm từ lúc nhiễm bệnh quan trọng Bệnh nhân bị nhiễm tụ cầu bệnh thường hay tái phát 1.2.3.3 Liên cầu (Streptococcus) Liên cầu gây bệnh T.Blooth phát năm 1978, sau Pasteur phát vào năm 1880 phân lập vi khuẩn bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Liên cầu cầu khuẩn xếp thành đôi hay chuỗi, uốn khúc dài ngắn khác hình bầu dục bắt mầu Gr(+), đường kính 0,6 - 1µm, bên vỏ có nhiều lông giúp vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào biểu mô giác mạc, liên cầu mọc môi trường giàu dinh dưỡng Liên cầu gây tổn thương nhiều phận người gây viêm họng, viêm da, viêm phổi, nhiễm trùng huyết, viêm nội tâm mạc, viêm khớp Liên cầu thường gây bệnh nhiều phận khác thể người gây biến chứng nặng nên cần điều trị sớm Tại mắt: gây viêm bờ mi, loét bờ mi, viêm da mi có quầng tím Có thể gây phù kết mạc, xuất huyết có giả mạc viêm kết mạc có mủ Trên giác mạc làm giảm cảm giác giác mạc, gây loét giác mạc gây thẩm lậu rộng Liên cầu nguyên nhân gây viêm thị thần kinh, viêm tuyến lệ, viêm mi, nặng viêm toàn nhãn Liên cầu tác nhân gây bệnh nguy hiểm người, bệnh liên cầu thường xuất bệnh dịch [14] 1.2.3.4 Quá trình nhiễm khuẩn: Trong thể người động vật có lượng lớn loại vi khuẩn mà bình thường không gây bệnh cho vật chủ Sự cân vi khuẩn vật chủ đảm bảo cho sống sót phát triển vật chủ vi khuẩn Quá trình nhiễm khuẩn xảy thể vật chủ bị tổn thương giảm sức đề kháng, vi khuẩn công kết dính với tế bào vật chủ, thông thường tế bào biểu mô Sau tạo sơ nhiễm ban đầu vi khuẩn lan rộng trực tiếp vào tổ chức theo đường hệ thống bạch huyết đến mạch máu Quá trình nhiễm khuẩn phát triển mạnh lên Dòng máu mang vi khuẩn cho phép chúng khắp nơi thể xâm nhập vào tổ chức đặc biệt thích hợp với sinh sản phát triển chúng [15] 10 1.2.4 Điều kiện thuận lợi yếu tố nguy Các yếu tố nguy thường gặp viêm loét giác mạc vi khuẩn chấn thương nông nghiệp, công nghiệp, dị vật giác mạc, phương pháp điều trị phản khoa học, biến chứng bệnh mắt hột: lông quặm, lông xiêu Viêm loét giác mạc nói chung vi khuẩn nói riêng phát triển người thường xuyên đeo kính tiếp xúc Người ta ước tính tỷ lệ viêm loét giác mạc vi khuẩn người đeo kính tiếp xúc 0,21% Tỷ lệ tăng gấp 10 lần người đeo kính tiếp xúc qua đêm [16],[17], [20] Các biến đổi cấu trúc, dị dạng mi mắt bẩm sinh mắc phải, viêm lệ đạo gây loét giác mạc Viêm loét giác mạc liên quan đến bệnh toàn thân (bệnh basedow ), bệnh thần kinh (liệt dây TK VII ) 1.2.5 Triệu chứng lâm sàng 1.2.5.1 Triệu chứng Bệnh nhân sau bị nhiễm bệnh thường có cảm giác chói, cộm, đau nhức mắt, chảy nước mắt, nhìn mờ hẳn thị lực Toàn thân sốt nhẹ, ăn, ngủ 1.2.5.2 Dấu hiệu thực thể Dấu hiệu thực thể bắt đầu đỏ phù mi Kết mạc có tiết tố, có xuất huyết, phù, cương tụ kết mạc cương tụ rìa Giác mạc phù, mờ đục thâm nhiễm tế bào viêm Bề mặt giác mạc gồ ghề, nhuộm fluorescein bắt màu (+) Ổ loét giác mạc vùng rìa, cạnh trung tâm, trung tâm toàn giác mạc Hình thái ổ loét: tròn, oval hình thù rõ rệt Kích thước ổ loét nhỏ từ đến 2mm, đến mm rộng chiếm toàn bề mặt giác mạc [7], [18], [19] 3.3.1 Kết điều trị theo nhóm có không dùng corticoid trước nhập viện 45 3.3.2 Kết điều trị theo nhóm có không dùng kháng sinh trước nhập viện 45 3.3.3 Vị trí ổ loét giác mạc ảnh hưởng đến đáp ứng điều trị thuốc 45 3.3.4 Thời gian điều trị (ngày) .46 3.3.5 Yếu tố tuổi liên quan đến kết điều trị 46 3.3.6 Loại tác nhân ảnh hưởng đến kết điều trị 47 Chương .47 BÀN LUẬN 47 Viêm loét giác mạc bệnh phổ biến hàng đầu bệnh lý mắt Đặc biệt Việt Nam nước có khí hậu nóng ẩm, điều kiện vệ sinh trình độ hiểu biết bệnh tật hạn chế, phòng hộ lao động thấp chủ quan bệnh viêm loét giác mạc vấn đề cần quan tâm 47 Từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 điều trị cho 35 bệnh nhân bị viêm loét giác mạc vi khuẩn mức độ nhẹ trung bình dung dịch thuốc tra mắt Besivance 0,6% Qua nghiên cứu rút nhận xét bàn luận sau: 48 4.1 Đặc điểm bệnh viêm loét giác mạc vi khuẩn nhóm bệnh nhân điều trị Khoa phòng khám điều trị ngoại trú Bệnh viện Mắt Trung ương 48 4.1.1 Tuổi bệnh nhân 48 Trong nghiên cứu chúng tôi, tuổi bệnh nhân thấp 20 tuổi, cao 73 tuổi, tuổi trung bình 51,4 ± 12,6 tuổi, tỷ lệ mắc bệnh cao gặp nhóm tuổi 20-59 chiếm tỷ lệ 88,6% Như phần lớn số bệnh nhân mắc bệnh tuổi lao động 48 Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu tác giả Trần Tất Thắng 1999 – 69,4% [18] Nguyễn Văn Vui 1999 – 62,6% [19] 48 4.1.2 Phân bố giới tính .48 Trong số bệnh nhân chúng tôi, nữ gặp nhiều nam: bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ 68,6%, nam chiếm tỷ lệ 31,4% Theo tác giả Thommas (1980) bệnh nhân nam nhiều nữ (39/61) [58] Theo Hyndiuk [35] tỷ lệ nam nữ 152/172 Theo Trần Thuấn Điền tỷ lệ nam nữ xấp xỉ (26/27) [2] 48 4.1.3 Phân bố dân cư 48 Chủ yếu bệnh nhân sống nông thôn chiếm tỷ lệ 68,6 % Như điều kiện lao động, môi trường vệ sinh nông thôn ảnh hưởng nhiều đến khả gây bệnh 48 4.1.4 Phân bố nghề nghiệp 48 Bệnh nhân nông dân chiếm đa số trường hợp (77,1%) Kết nghiên cứu thấp tác giả Nguyễn Văn Vui (1999) – (94,8%) [19], tương đương với nghiên cứu tác giả Trần Tất Thắng (1999) – (62,9%) [18], Đỗ Thu Nhàn (66,6%) [14] Điều lý giải nước ta nước có điều kiện khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều sản xuất chủ yếu nông nghiệp nên tỷ lệ nông dân mắc bệnh cao .48 4.1.5 Yếu tố thuận lợi 49 Trong 35 bệnh nhân có 24 bệnh nhân thấy rõ yếu tố thuận lợi gây bệnh chiếm tỷ lệ 68,6%, 11 bệnh nhân không rõ yếu tố gây bệnh chiếm tỷ lệ 31,4% Chấn thương sinh hoạt có 10 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 28,6% Chấn thương nông nghiệp 11,4% Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu số tác giả nước nhận xét yếu tố thuận lợi cho bệnh phát triển chủ yếu chấn thương nông nghiệp sinh hoạt 49 Tuy nhiên tỷ lệ chấn thương nông nghiệp thấp nhiều so với nghiên cứu tác giả Trần Thuấn Điền (1975) – 71,4% [2] Đỗ Thị Ngoan (1994) – 42,1% [13] Trong tỷ lệ chấn thương sinh hoạt cao Trần Thuấn Điền 14,3% Đỗ Thị Ngoan 26,8% Điều lý giải sản xuất nông nghiệp đa số nông dân tuyên truyền có ý thức cao việc phòng bệnh Còn sinh hoạt nông dân chưa có ý thức phòng bệnh tốt 49 4.1.6 Thời gian mắc bệnh trước vào viện 49 Thời gian mắc bệnh tính từ xuất triệu chứng (chói, cộm, chảy nước mắt) đến vào viện điều trị khoa khám bệnh ngoại trú Bệnh viện Mắt Trung Ương 49 Theo kết biểu đồ 3.4, thời gian từ mắc bệnh đến điều trị Bệnh viên Mắt Trung Ương từ ngày đến tháng Trong đó, số bệnh nhân mắc bệnh ngày bệnh nhân chiếm tỷ lệ 17,1%, từ ngày đến tuần 21 bệnh nhân chiếm 60% Trên tuần bệnh nhân chiếm 22,9% Như số bệnh nhân đến viện Mắt để điều trị với thời gian muộn (7 ngày – tuần) cao 60% Những trường hợp đến muộn chủ yếu tự tra uống thuốc kháng sinh điều trị tuyến xã điều trị bệnh viện tuyến trước với nhiều loại thuốc đến không đỡ chuyển lên Viện mắt chẩn đoán xác định viêm loét giác mạc vi khuẩn điều lý giải bệnh nhân chưa nhân thức mức độ nghiêm trọng bệnh xa điều kiện kinh tế khó khăn nên sau mắc bệnh thường tự điều trị nhà bệnh không khỏi lên tuyến trung ương 49 4.1.7 Điều trị trước vào viện 50 Hầu hết bệnh nhân trước vào viện điều trị 88,6% (bảng 9), có 77,1% bệnh nhân dùng kháng sinh điều trị đường uống tra mắt, 2,9% bệnh nhân tư mua polydexa để tự điều trị, có tự mua Corticoid để tra vào mắt bị bệnh 50 50 Chúng thấy có nhiều tài liệu thông báo nói tác hại corticoid điều trị tổn thương biểu mô giác mạc, làm ảnh hưởng đến mức độ lâm sàng, thời gian điều trị liền sẹo giác mạc, việc sử dụng loại thuốc chưa kiểm soát Bệnh nhân tự mua thuốc hiệu thuốc không cần định bác sĩ điều trị 50 Phần lớn bệnh nhân nghiên cứu điều trị tuyến sở (xã, huyện, tỉnh) điều kiện tuyến trước đủ xét nghiệm để tìm tác nhân gây bệnh, có sở có phòng xét nghiệm việc lấy bệnh phẩm để làm xét nghiệm chưa quy cách nên hiệu không cao Bệnh nhân chẩn đoán viêm loét giác mạc điều trị kháng sinh bao vây kéo dài đến không thấy bệnh tiến triển bệnh nhân chuyển lên tuyến muộn 50 4.1.8 Đặc điểm lâm sàng .51 Bệnh nhân vào viện điều trị với thị lực giảm sút nhiều Trong 35 bệnh nhân nghiên cứu có 18 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 51,4% vào viện với thị lực mức ST (+) ĐNT < 3m (bảng 10) Kết có thấp kết nghiên cứu Hoàng Thị Phúc [15] bệnh nhân vào viện có thị lực ĐNT [...]... (1999) [19] điều trị vi m loét giác mạc do trực khuẩn mủ xanh bằng tiêm gentamycin + Okacin tra mắt và 19 uống L.Cystin cho 58 bệnh nhân, 40 bệnh nhân đạt kết quả tốt chiếm tỷ lệ 69%, 16 trường hợp đạt kết quả vừa (27,6%), kết quả xấu 2 trường hợp (3,4%) Tỷ lệ khỏi là 96,6% Điều trị phẫu thuật: Trong trường hợp bệnh nhân vi m loét giác mạc do vi khuẩn không đáp ứng với điều trị thuốc (ổ loét giác mạc nặng... có tác dụng tốt trong điều trị vi m loét giác mạc do trực khuẩn mủ xanh 1.3.2 Tại Vi t Nam Các công trình nghiên cứu thường tập trung theo 2 hướng chính: Điều trị nội khoa: Điều trị bằng thuốc các vi m loét giác mạc do vi khuẩn là biện pháp tích cực để loại bỏ tác nhân gây bệnh: + Cù Nhân Nại và Phan Khiết [11] đã sử dụng là diếp cá trong điều trị 37 bệnh nhân loét giác mạc do trực khuẩn mủ xanh đạt... lần/ngày: chống dính - Dinh dưỡng giác mạc (Vitamin A, Sanlein) 2.3.4 Các tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị: - Đánh giá thị lực: mức thị lực trước vào vi n và sau khi ra vi n - Đánh giá tổn thương giác mạc bằng sự biểu mô hóa giác mạc - Đánh giá tiền phòng - Đánh giá đồng tử 2.3.5 Kết quả điều trị - Đánh giá tình trạng mi, kết mạc: mức độ phù, cương tụ - Đường kính ổ loét: Thu gọn, không đổi, nặng... 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Bệnh nhân vi m loét giác mạc do vi khuẩn - Điều trị tại khoa khám bệnh, điều trị ngoại trú Bệnh vi n Mắt Trung ương - Từ tháng 5/2013 đến tháng 9/2014 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Bệnh nhân vi m loét giác mạc do vi khuẩn ở mức độ nhẹ và trung bình - Bệnh nhân có kết quả xét nghiệp soi tươi, soi trực tiếp bệnh phẩm lấy từ ổ loét có kết quả (+) - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên... nghiệm điều trị vi m loét giác mạc do vi khuẩn bằng kháng sinh nhóm Quinolon và cho thấy kết quả rất khả quan Theo Leibowitz tỷ lệ thành công khi dùng kháng sinh nhóm này điều trị các vi m loét giác mạc do vi khuẩn là 91,9%[35] Nhóm kháng sinh Fluoroquinolon với phổ tác dụng rộng cả trên vi khuẩn gram (+) và gram (-), ít tai biến khi sử dụng đã được sử dụng để điều trị các bệnh nhiễm trùng Besivance (bésifloxacin. .. tới lớp tế bào trung gian của biểu mô giác mạc Benzalkonium chlorid thậm chí còn gây cản trở quá trình liền sẹo của biểu mô giác mạc ở một số bệnh nhân, đặc biệt những người bị khô mắt không nên dùng thuốc có chất bảo quản Các chất bảo quản làm thoái hóa tế bào nội mô và phù giác mạc nên không dùng trực tiếp đưa vào tiền phòng của mắt [26] 1.3 Điều trị vi m loét giác mạc do vi khuẩn 1.3.1 Trên thế giới... các chi dày giác mạc, tiết mống mắt, diện đồng tử không có nguy Độ III Không nhìn được các Nặng > 6mm giác mạc Từ 1/3 - 2/3 bê chi tiết mống mắt, diện đồng tử cơ dọa thủng > 2/3 bê dày giác mạc, có nguy cơ dọa thủng giác mạc 1.2.6 Quá trình liền sẹo của giác mạc 1.2.6.1 Quá trình liền biểu mô giác mạc Biểu mô giác mạc được duy trì bởi chu trình cân bằng của số lượng các tế bào bề mặt giác mạc bong ra... Đánh giá thời gian khỏi bệnh - Sau khi tra thuốc 5-7 ngày không đỡ, sẽ đánh giá kết quả điều trị và chuyển nhóm khác 30 - Kết quả chung được đánh giá theo ba mức độ: * Tốt: Giác mạc biểu mô hoàn toàn, hết dấu hiệu nhiễm trùng * Trung bình: Giác mạc biểu mô hóa hoàn toàn, nhưng còn phù và còn thẩm lậu * Xấu: Ổ loét giác mạc không thay đổi hoặc nặng hơn - Kết quả tốt và trung bình được coi là điều trị. .. nhỏ mắt Besivance đã tiêu diệt 100% Staphylococcus epidermidis và cô lập Staphylococcus aureus, thậm chí cả 18 những đặc tính đơn lẻ của Pseudomonas aerruginosa cũng bị tiêu diệt Về hiệu quả của Besivance 0,6% trong điều trị vi m loét giác mạc mới chỉ có những công trình nghiên cứu trên thực nghiệm: Kowalski R.P và cộng sự [55] đã nghiên cứu hiệu qủa của Besivance trong điều trị vi m loét giác mạc do. .. để điều trị 164 bệnh nhân loét giác mạc do vi khuẩn cho tỷ lệ thành công là 8,2% và tác dụng không mong muốn gây khó chịu ở mắt xảy ra ở tỷ lệ 13,4% Cũng theo tác giả này điều trị vi m loét giác mạc do vi khuẩn bằng CiproAoxacin tỷ lệ thành công cao là 91,6%, tác dụng không mong muốn gây khó chịu ở mắt là 5,7% Theo Leibowitz [40] khi dùng 2 kháng sinh cefazolin và gentamycin với nồng độ cao để điều trị ... 0,6% (Besivance) điều trị vi m loét giác mạc vi khuẩn nhằm hai mục tiêu: Đánh giá kết điều trị vi m loét giác mạc vi khuẩn Bésifloxacin 0,6% (Besivance) Nhận xét số yếu tố đến kết điều trị nhóm... điều trị sớm Tại mắt: gây vi m bờ mi, loét bờ mi, vi m da mi có quầng tím Có thể gây phù kết mạc, xuất huyết có giả mạc vi m kết mạc có mủ Trên giác mạc làm giảm cảm giác giác mạc, gây loét giác. .. dưỡng giác mạc (Vitamin A, Sanlein) 2.3.4 Các tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị: - Đánh giá thị lực: mức thị lực trước vào vi n sau vi n - Đánh giá tổn thương giác mạc biểu mô hóa giác mạc - Đánh giá

Ngày đăng: 05/11/2015, 14:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mã số : CK62725601

  • HÀ NỘI - 2014

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan