Nghiên cứu thực trạng chất lượng máu và chế phẩm máu tại hải phòng giai đoạn 2010 2011

138 431 0
Nghiên cứu thực trạng chất lượng máu và chế phẩm máu tại hải phòng giai đoạn 2010  2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Máu chế phẩm máu sử dụng ngày nhiều điều trị cấp cứu bệnh nhân, việc cung cấp máu và chế phẩm máu an toàn đầy đủ mục tiêu công tác truyền máu Một đơn vị máu đến với người bệnh kết từ khâu vận động hiến máu tình nguyện (HMTN), tiếp nhận, sàng lọc đến sản xuất, lưu trữ phân phối máu [10] Chất lượng máu chế phẩm kết dây chuyền hoạt động từ đầu vào người hiến máu đến qui trình sàng lọc, sản xuất, bảo quản, phát máu đầu sử dụng máu an toàn lâm sàng Muốn đạt đủ số lượng, chất lượng máu cho điều trị dự phòng cần phải có đủ số lượng người tham gia hiến máu tự nguyện không mục đích kinh tế nâng cao chất lượng tiếp nhận, sản xuất chế phẩm máu [5], [10] Ở nước tiên tiến giới, việc đảm bảo chất lượng máu chế phẩm máu qui định bắt buộc, họ có nguồn người HMTN chủ yếu, am hiểu máu ý nghĩa việc hiến máu Tất khâu từ tiếp nhận, vận chuyển đến sản xuất sử dụng chế phẩm máu theo qui trình nghiêm ngặt nên chất lượng máu chế phẩm máu đảm bảo [48] Ngành truyền máu Việt Nam năm gần có tiến vượt bậc việc cung cấp chế phẩm máu an toàn Phong trào vận động HMTN phát triển rộng khắp có tính bền vững tiến tới xoá bỏ dần tình trạng tiếp nhận máu từ người hiến máu chuyên nghiệp (HMCN) Tương lai ngành truyền máu tập trung hoá sàng lọc, điều chế cung cấp máu; có đảm bảo chất lượng máu chế phẩm máu toàn quốc [2], [40] Hải Phòng thành phố lớn thứ nước với dân số khoảng 1,8 triệu dân Hải Phòng có hai bệnh viện đa khoa cấp tỉnh, bốn bệnh viện chuyên khoa 13 bệnh viện quận, huyện; có khoảng 4.000 giường bệnh điều trị Trong năm qua phong trào HMTN Hải Phòng nhiều hạn chế tình trạng thiếu máu dùng cho cấp cứu điều trị Việc cung cấp máu chưa tập trung nên việc tiếp nhận máu phân tán, số lượng máu tiếp nhận nên ảnh hưởng đến việc sản xuất chế phẩm máu Mặt khác, việc sử dụng máu toàn phần phổ biến, việc định sử dụng chế phẩm máu lâm sàng chưa trọng nên chất lượng truyền máu hạn chế [24] Tháng năm 2007, thành phố thành lập Trung tâm Huyết học Truyền máu Hải Phòng Tuy thành lập, Trung tâm đạt thành tích đáng khích lệ, số máu tiếp nhận hàng năm từ người HMTN tăng không ngừng, từ 20% năm 2006 tăng lên 51% năm 2007 77,4% năm 2009; đối tượng hiến máu tập trung chủ yếu học sinh - sinh viên (HS-SV) Việc sản xuất chế phẩm máu bước đầu cải thiện, từ 10% năm 2006 đến năm 2009 sản xuất đạt 75% lượng máu tiếp nhận Tuy nhiên công tác truyền máu Hải Phòng số hạn chế số lượng máu tiếp nhận không cải thiện, chủ yếu tiếp nhận máu loại 250ml, chưa tiếp nhận số lượng lớn loại 350 ml; quy trình sản xuất chế phẩm máu không chuẩn hóa dẫn đến chất lượng máu chế phẩm máu hạn chế; nhận thức truyền máu lâm sàng chủ yếu định sử dụng máu toàn phần, sử dụng chế phẩm điều trị nên vừa lãng phí vừa không hiệu an toàn truyền máu (ATTM) [24] Giai đoạn 2012-2013, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố kiện toàn lại Ban đạo vận động HMTN xây dựng kế hoạch, mở rộng đối tượng hiến máu, lấy máu tập trung theo đợt, áp dụng quy trình sản xuất chế phẩm máu chuẩn hóa theo dự án khoa học công nghệ 11-DA5 cấp nhà nước nước[22] sản xuất chế phẩm máu vòng kể từ kết thúc tiếp nhận máu; tổ chức đào tạo sử dụng máu chế phẩm máu cho bác sỹ điều dưỡng lâm sàng nhằm nâng cao chất lượng truyền máu chế phẩm máu điều trị Để biết thực trạng chất lượng máu chế phẩm máu Hải Phòng hiệu giải pháp nâng cao chất lượng truyền máu UBND Ban đạo vận động HMTN thành phố Hải Phòng đạo, nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Nghiên cứu thực trạng chất lượng máu chế phẩm máu Hải Phòng giai đoạn 2010- 2011 Đánh giá hiệu số giải pháp: mở rộng đối tượng người hiến máu; tiếp nhận máu tập trung; áp dụng quy trình chuẩn hóa sản xuất; đào tạo kiến thức truyền máu lâm sàng để nâng cao chất lượng máu chế phẩm máu Trung tâm Truyền máu Hải Phòng giai đoạn 2012 – 2013 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử truyền máu tổ chức cung cấp máu giới 1.1.1 Lịch sử truyền máu giới: Lịch sử truyền máu y học thực mở sau nhà bác học người Mỹ gốc Áo Karl Landsteiner học trò phát hệ nhóm máu ABO Năm 1913, Reuben Ottenberg nêu vấn đề hoà hợp nhóm máu truyền máu đưa sơ đồ truyền máu mang tên ông, từ khắc phục tình trạng tử vong truyền nhầm nhóm máu [23],[43] Năm 1921 nước Anh, Hà Lan Australia thành lập trung tâm truyền máu giới [56] Tại Liên Xô năm 1929 F.Rưcốp giới thiệu công tác truyền máu qua việc tổ chức đội cấp cứu quân đội đề nghị tổ chức đội quân cho máu trạm cấp cứu quân đội Cuối năm 1929, N.N.Elanxki đề nghị thành lập trung tâm truyền máu Leningrat, ông đề cập đến vấn đề tăng cường đội ngũ người cho máu tình nguyện, đồng thời với việc lưu trữ máu labo chuyên khoa, để từ chuyển máu sở điều trị [83] Năm 1933, Madrid (Tây Ban Nha) có 39 nhóm công tác truyền máu bệnh viện khác người cho máu nhân dân thành phố cho máu tự nguyện [29] Năm 1939, sở rút kinh nghiệm Tây Ban Nha, A.X Georgiep (Liên Xô cũ) nêu rằng: “Sự hợp lý công tác truyền máu xây dựng hệ thống cung cấp, lưu trữ máu tập trung số trung tâm truyền máu, nhiệm vụ trung tâm việc chuẩn bị máu lưu trữ phải tổ chức lực lượng đông đảo người cho máu trung tâm với tham gia Hội Chữ thập đỏ” [83] Năm 1943 J Loutit, P Mollison chỉnh lý dung dịch chống đông ACD, tạo điều kiện bảo quản máu lâu dài 4°C Đến năm 1952, Walter Murphy mô tả kỹ thuật lấy máu kín túi polyvinyl, sau Gibson cộng phát triển hệ thống lấy máu túi chất dẻo cho phép tách huyết tương khỏi máu sau để lắng có bảo quản đông lạnh lâu dài Đó điều kiện tốt cho thời kỳ bảo quản, sử dụng thành phần máu y học [23],[105] 1.1.2 Mô hình cung cấp máu giới: Truyền máu phát triển trở thành chương trình quốc gia nhiều nước giới, cách mạng khoa học kỹ thuật đưa việc sản xuất chế phẩm máu vào công nghiệp hoá Hệ thống ngân hàng máu trung tâm truyền máu nước giới nhìn chung theo hình thức “xã hội hoá”, nghĩa tổ chức xã hội phối hợp với ngành y tế đứng chịu trách nhiệm tổ chức, thực mở rộng chương trình truyền máu quốc gia Một số nước giao cho Hội Chữ thập đỏ đứng tổ chức thực chương trình truyền máu với trung tâm truyền máu tiếp nhận, sàng lọc, điều chế chế phẩm máu cung cấp máu an toàn cho bệnh viện Điển hình cho hình thức Australia [127], Bỉ, Phần Lan, Luxemburg [87], Đức [129], Nhật Bản [122], Hàn Quốc [118]… Một số nước lại trung tâm truyền máu khu vực sở y tế tổ chức thực Anh, Pháp, Ý, Canada, Ireland [2], [29] Xu hướng tập trung hoá ngân hàng máu nước giới giảm bớt phân tán ngân hàng máu nhỏ lẻ tập trung dần vào trung tâm lớn để có điều kiện thuận lợi việc sàng lọc, điều chế chế phẩm máu nhằm đảm bảo an toàn chất lượng Cụ thể Pháp, năm 90 từ 60 trung tâm giảm xuống 22 16 trung tâm tiếp nhận, sàng lọc Ở Mỹ giai đoạn trước 1996 có gần 180 trung tâm, trung tâm làm nhiệm vụ sàng lọc 32 trung tâm truyền máu đảm bảo cung cấp máu toàn quốc Các nước Nhật, Hàn Quốc, Hà Lan, Thụy Điển giảm bớt trung tâm truyền máu nhỏ địa phương để tập trung vào trung tâm lớn [40],[83] 1.2 Lịch sử truyền máu tổ chức cung cấp máu Việt Nam 1.2.1 Lịch sử truyền máu Việt Nam: Trước năm 1954 Việt Nam, ngân hàng máu quân đội Pháp thành lập, tổ chức bệnh viện Đồn Thủy (Quân y viện 108 ngày nay) cung cấp máu cho quân đội Pháp, sau vài bệnh viện Sài Gòn quân đội Pháp tổ chức quản lý Từ năm 1954 sau hoà bình ta tiếp quản thủ đô, quân đội tiếp quản bệnh viện Đồn Thủy đổi tên Quân y Viện 108 Năm 1956 Bệnh viện Việt Đức mở khoa lấy máu truyền máu, tiếp nhiều bệnh viện tổ chức tiếp nhận máu Từ năm 1972-1992, nguồn máu thu chủ yếu từ người bán máu (> 90%), phương tiện thu gom máu chai, ATTM chủ yếu làm phản ứng chéo định nhóm máu hệ ABO, tìm đơn vị máu tương đồng Các sở truyền máu sàng lọc ký sinh trùng sốt rét xoắn khuẩn giang mai Một vài sở sàng lọc virus viêm gan B (HBV); truyền máu toàn phần chiếm 100%; nước ta chưa có chương trình quốc gia ATTM Tháng năm 1995, bắt đầu thay chai túi chất dẻo quốc tế Đến năm 1999 có 100% đơn vị máu sàng lọc đủ bệnh nhiễm trùng Vius HIV (HIV), HBV, vius viêm gan C (HCV), giang mai sốt rét tất bệnh viện tuyến tỉnh huyện có sử dụng máu [13],[23], [29] 1.2.2 Các hình thức tổ chức cung cấp máu Việt Nam: Trước năm 1994 trở trước, bệnh viện tự cung tự cấp chưa có người HMTN, nghĩa nguồn máu phụ thuộc hoàn toàn vào người bán máu người nhà bệnh nhân, tổ chức manh mún, bệnh viện có nhu cầu sử dụng máu tiếp nhận, lưu trữ nên chất lượng máu không đảm bảo, tượng thiếu máu truyền xảy thường xuyên trầm trọng Từ năm 1994 đến năm 2005, Việt Nam 101 cở sở truyền máu cấp Trung ương, cấp tỉnh, thành phố 550 sở cấp huyện Tổ chức sở truyền máu nhỏ, rải rác nằm hệ thống bệnh viện, trang thiết bị lạc hậu, thiếu cán đào tạo chuyên khoa, tổ chức tiếp nhận máu với số lượng nhỏ, nguồn máu chủ yếu từ người cho máu lấy tiền, ATTM bị đe doạ, chi phí cho đơn vị máu cao Vấn đề sử dụng máu chế phẩm máu bệnh viện chưa hợp lý thiếu an toàn Chỉ định sử dụng máu toàn phần điều trị chiếm tỷ lệ cao, quy trình truyền máu lâm sàng chưa đảm bảo, xảy tình trạng thiếu thừa máu số thời điểm năm [23],[34],[40] Từ 2005 đến bước đầu tập trung hoá ngân hàng máu, xây dựng trung tâm truyền máu khu vực (TTTMKV), trung tâm trở thành ngân hàng máu lớn, chịu trách nhiệm cung cấp máu cho bệnh viện, tỉnh mà trung tâm bao phủ Các sở truyền máu nhỏ trước diện bao phủ TTTMKV không tổ chức tiếp nhận, sàng lọc, điều chế sản phẩm máu mà tập trung vào phát máu an toàn truyền máu lâm sàng hợp lý hiệu [40],[42] Chúng ta xây dựng phong trào HMTN phát triển bền vững, thành lập Ban đạo Vận động HMTN cấp quốc gia cấp tỉnh, huyện , tổ chức vận động hiến máu cách hiệu quả, trì nguồn người HMTN ổn định Chúng ta bước hoàn thiện qui trình tổ chức hiến máu, tiếp nhận máu từ tỉnh TTTMKV, hoàn thiện qui trình chăm sóc tư vấn sức khoẻ người hiến máu Chúng ta xây dựng chế tài cho công tác tuyên truyền vận động HMTN cách hợp lý hiệu quả; xây dựng quy chế tôn vinh người HMTN[41],[47]; mở rộng phạm vi cung cấp máu TTTMKV; bước hoàn thiện qui trình cung cấp máu từ trung tâm đến tỉnh, bệnh viện Sau thời gian thực cần khảo sát đánh giá nhu cầu thực trạng sử dụng máu chế phẩm máu địa phương, nghiên cứu biện pháp để vận chuyển, bảo quản, phân phối máu chế phẩm cách kịp thời, khoa học thuận lợi [23],[40],[47] 1.3 Tình hình truyền máu Hải Phòng: 1.3.1 Nhu cầu máu: Tình hình tai nạn giao thông, tai nạn lao động ngày gia tăng số vụ mức độ trầm trọng Số bệnh nhân có nhu cầu sử dụng máu tai biến sản khoa, xuất huyết tiêu hoá, ung thư ngày nhiều Theo cách tính WHO năm phải có 2% dân số tham gia hiến máu Hải Phòng cần khoảng 36.000 lượt người hiến máu/ năm, số lượng khoảng 36.000 đơn vị máu Thực tế Hải Phòng tiếp nhận 9.000 đơn vị đạt 25% [24] 1.3.2 Nguồn người cho máu: Trong năm trước 1996, nguồn máu chủ yếu từ người HMCN (chiếm 100%) Từ năm 1996 đến nay, phong trào HMTN Hải Phòng phát động, tình trạng nguồn người hiến máu dần cải thiện Từ năm 1996 đến năm 2006 số lượng máu tiếp nhận từ người HMTN đạt 20% Năm 2007 thành lập Ban vận động HMTN thành phố Trung tâm Huyết học Truyền máu thuộc bệnh viện Hữu nghị Việt-Tiệp làm nòng cốt thực vận động HMTN nên số người HMTN tăng không ngừng, đạt tỷ lệ 51% năm 2007 77,4% năm 2008 [24],[25] 1.3.3 Tổ chức quản lý hệ thống truyền máu: Tuy thành lập Trung tâm Huyết học - Truyền máu Hải Phòng 02 bệnh viện tự cung, tự cấp Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng Bệnh viện Đa khoa Kiến An Tương lai gần, Hải Phòng tập trung vào đầu mối Trung tâm Huyết học - Truyền máu có nhiệm vụ tiếp nhận, sàng lọc, sản xuất chế phẩm máu; cung cấp máu cho toàn thành phố vùng lân cận miền Duyên hải Bắc diện bao phủ Trung tâm [24], [47] 1.4 An toàn truyền máu: 1.4.1 An toàn cho người hiến máu: Trong khâu tuyển chọn người hiến máu phải tôn trọng điều kiện người có khả hiến máu Phải tiến hành thăm khám tỉ mỉ tình trạng sức khoẻ người hiến máu, vào tiêu chuẩn quy định qui chế truyền máu ban hành năm 2007 (nay thông tư 26/2013) Đặc biệt ý đến người hiến máu lần đầu, phải thể tinh thần trách nhiệm cao việc lựa chọn mở rộng nguồn người hiến máu cộng đồng Trong trình tiếp nhận máu, cần thực thành thạo thao tác kỹ thuật tiếp nhận máu đảm bảo vô trùng, tránh sai sót kỹ thuật xảy tiếp nhận máu chọc kim chệch ven gây bầm tím da, gây đau đớn cho người hiến máu Nhân viên kỹ thuật cần tạo nên không khí cởi mở, tin cậy cho người hiến máu, để người hiến máu hợp tác Sau tiếp nhận máu, việc tư vấn để người hiến máu biết cách bảo vệ nâng cao sức khoẻ, sẵn sàng hiến máu nhắc lại (HMNL) yêu cầu thiếu việc chăm sóc trì nguồn người hiến máu Công tác tư vấn mặt giúp người hiến máu nâng cao hiểu biết ý nghĩa nhân đạo, 10 đồng thời giúp họ có ý thức tự sàng lọc tránh hành vi nguy để nâng cao trách nhiệm họ ATTM [23],[58] 1.4.2 An toàn cho nhân viên y tế: Những nhân viên y tế làm công tác truyền máu người thường xuyên tiếp xúc với yếu tố nguy cơ, bị lây bệnh chéo từ đối tượng hiến máu lúc Vì vậy, việc giữ an toàn cho nhân viên y tế ý thức cá nhân (bằng việc sử dụng găng tay, quần áo bảo hộ, mũ, trang, kính bảo hộ, dung dịch sát khuẩn thực tốt quy chế khử trùng); vừa trách nhiệm cấp quản lí (cung cấp đầy đủ phương tiện bảo hộ, kiểm tra sức khoẻ định kì cho nhân viên làm công tác truyền máu ) [23] 1.4.3 An toàn cho người nhận máu: Đảm bảo an toàn cho người nhận máu mục đích quan trọng hàng đầu, đồng thời công việc khó khăn người làm công tác truyền máu Những nội dung chủ yếu đảm bảo an toàn cho người nhận máu phải loại bỏ hết phản ứng miễn dịch bất đồng nhóm máu (hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu) phát kháng thể bất thường, lựa chọn đơn vị máu phù hợp [1], [43],[55],[69],[75],[84],[99],[113] Loại trừ bệnh nhiễm trùng truyền qua đường truyền máu bao gồm bệnh virus HBV, HCV, viêm gan A (HAV), HIV1/2, cytomegalo virus (CMV), eptein barr virus (EBV)…, bệnh lây ký sinh trùng sốt rét, chistosoma, leishmania Các bệnh vi khuẩn nhóm vi khuẩn gram(-), gram(+) xoắn khuẩn giang mai [13],[54], [63],[65],[88],[93] Loại trừ tai biến xảy người nhận máu định sai nhóm máu, tốc độ truyền máu không phù hợp, gây nên tai biến không mong muốn truyền máu [23], [34],[74] 103 Mary Ann Tourault, MA, MT(ASCP) SBB (2008) “Transfution safety and federal regulatory requirements”, Modern blood banking and transfusion practicces; fourth edition; FA Davis book; pp 310-325 104 Matthews R (2003) “Social capital and blood donation”, Reseach note, emerging developments and Knowledge in public policy reseach 2003: 105 Melanie S Kennedy, MD and Aamit Ehasan, MD (2008) “Transfution Therapy” Modern blood banking and transfusion practicces; fourth edition; FA Davis book; pp 343- 361 106 Merilyn Wiler MA Ed, MT (ASCP)SBB (2008) “The Rh blood group systems”, Modern blood banking and transfusion practicces; fourth edition; FA Davis book, pp 128-144 107 Mikkelsen,N (2007) “ Promotion activities in blood donation”; Volume 93; Vox Sanguinis.pp 92-97 108 Mindy Goldman (2007), “Blood donor selection and donation collection at Canadian blood services”, Transfusion today, (72), 21 109 Nielsen L (2007)“Invitro production of blood cell”; Abstracts of the XVIII th Regional Congress of ISBT, Asia Hanoi, Vietnam; Vox Sangguinis pp 40 110 Nussbaumer W, Springer I, Fidahic B, Horngacher M, Schemach H, Amann EM, Mayer W (2007) “ Semi-automatic production of pooled platelets in SSP+ for day storage”Abstracts of the XVIII th Regional Congress of ISBT, Asia Hanoi, Vietnam; Vox Sangguinis pp 25 111 Obradot, GT et al (1993) “Effectivness of cryosupernatant therapy in refractory and chronic relapsing thrombotic thrombocytopenic purpura”; Am j Hematol 42:217 112 Oota M, Chaiwong K, Sangyuan U, Khongsup A, Numdokmai A, Vatanakul V, Kimila R (2007), “Positive rate of transfusion transmitted in fections in blood donors at national blood centre, Thai red crross society,2002 –2006”, Vox sanguinis,Volume 93, November 2007, 113 Ouellet, P (2007) “Quality assurance in the transfusion service”, volume 2, Vox Sangguinis, pp 7-8 114 Paul J Schmidt, (2002), “Blood and Disaster — Supply and Demand” New England Journal of Medicine , 346:617-620 115 Patricia A, Wright BA, MT (ASCP) SBB (2008) “donor selection and component preparation”; Modern blood banking and transfusion practicces; fourth edition; FA Davis book, pp 214-251 116 Perera WWK ( 2007) “Donor deferral in a large mobile blood donation programme in Srilanca” Volume 2; Vox Sanguinis pp 65-75 117 P.Q.Vinh (2007) “Centralization of blood centres in developing countries and Vietnam”; Volume 2; Vox Sanguinis Pp 41-45 118 Sang in Kim MD (2001), “Centralized transfusion service in Korea and World wide” The 11th regional Western Pacific congress international society of blood transfusion, Chinese Journal of blood transfusion, Beijing China, pp 16-29 119 Snehalata C Gupte (2007), “Trend of transfusion transmitted infections in blood donors in Surat, India, screened from 1996 to 2006”, Transfusion Today, September 2007 , (72), 35 – 36 120 Shen, W Wang JL Xiang D Jin S Liu DZ Zhu ZY (2007) “External quality assessment on blood group testing in Chinese transfution laboratory”; Volume 93, Vox Sanguinis pp 89 121 Strong DM and Loper K (2007) “Cellular and tisue therapies: the role of transfusion medicine”; XVIII th Regional Congress of ISBT, Asia Hanoi, Vietnam; Vox Sangguinis pp 69-75 122 Tadateru K., Takeo J., Srivilai T., Rachanee O.,(2001), “ Securing safe blood”, Japanese Red Cross Society and Thai Red Cross Society 123 Takamoto S (2007) “Current status of Platelets Transfution in Japan”; Abstracts of the XVIII th Regional Congress of ISBT, Asia Hanoi, Vietnam; Vox Sangguinis pp 23-24 124 Urlep Salimovic (2007) “The reseasons for deferral of voluntary blood donors in the period from 2002 to 2006 in Slovenia”; Volume 93; Vox Sanguinis.pp 27 125 Zulkifli, S Osthman ASM Mohd Ibrahim, AR (2007) “An adult of exprired blood from January to December 2006 in northern transfusion centre (NTC),alor setar, Malaysia”; Volume 93; Vox Sanguinis pp 8-9 126 Wan Mohood WH (2007) “Knowledge and attitude towards volunteer blood donation among public in kota bharu”; Volume 93; Vox Sanguinis.pp 80 127 Waters, N Jone, D Wood EM (2007) “ERIC: an effective Web-Based tool for the management of Australian blood component discard data”; Volume 93; Vox Sanguinis.pp 128 Wayene PA,199530 Thai Red Cross Society (2004) “Amanual report of National blood centre of 2004” no 198 129 Willy A Flege (2007), “Blood donor selection and donation collection in Germany”, Transfusion today, 20 – 21 130 WHO (2010) “Screening donated blood for transfusion-transmissible infection, leucocyte removal”; Transfusion Med Rev 7: 65 131 Wordl Health Oganization (2005) “Quanlity management training for blood transfusion services” Facilitator’s tookit Pp1012-56 132 Yasmin Ayob (2007), “Donor managment in Malaysia”, ISBT Science Series, Volume 2, November 2007, BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ HOÀNG VĂN PHÓNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÁU VÀ CHẾ PHẨM MÁU TẠI TRUNG TÂM TRUYỀN MÁU HẢI PHÒNG Chuyên ngành Mã số : Huyết học - Truyền máu : 62720151 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Quang Vinh GS.TS Phạm Văn Thức HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ HOÀNG VĂN PHÓNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÁU VÀ CHẾ PHẨM MÁU TẠI TRUNG TÂM TRUYỀN MÁU HẢI PHÒNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2014 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTM CBCNV ĐHM ĐT HAV HBV HCV HIV HMCN HMTN HST HS-SV HT KHC KTC HMNL NNCM MTP LĐTD LLVT TC TP TTĐC TTTMKV XNSL An toàn truyền máu Cán công nhân viên Điểm hiến máu Đối tượng Hepatitis A Virus Hepatitis B Virus Hepatitis C Virus Human immuno deficiency virus Hiến máu chuyên nghiệp Hiến máu tình nguyện Huyết sắc tố Học sinh – Sinh viên Huyết tương Khối hồng cầu Khối tiểu cầu Hiến máu nhắc lại Người nhà cho máu Máu toàn phần Lao động tự Lực lượng vũ trang Tiểu cầu Toàn phần Truyền thông đại chúng Trung tâm Truyền máu khu vực Xét nghiệm sàng lọc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử truyền máu tổ chức cung cấp máu giới 1.1.1 Lịch sử truyền máu giới: 1.1.2 Mô hình cung cấp máu giới: .5 1.2 Lịch sử truyền máu tổ chức cung cấp máu Việt Nam 1.2.1 Lịch sử truyền máu Việt Nam: .6 1.2.2 Các hình thức tổ chức cung cấp máu Việt Nam: 1.3 Tình hình truyền máu Hải Phòng: 1.3.1 Nhu cầu máu: .8 1.3.2 Nguồn người cho máu: 1.3.3 Tổ chức quản lý hệ thống truyền máu: 1.4 An toàn truyền máu: .9 1.4.1 An toàn cho người hiến máu: 1.4.2 An toàn cho nhân viên y tế: 10 1.4.3 An toàn cho người nhận máu: .10 1.5 Các giải pháp nâng cao chất lượng máu: 11 1.5.1 Giải pháp vận động HMTN lựa chọn người HMTN có nguy thấp hiến máu nhắc lại (HMNL): 11 1.5.2 Giải pháp lấy máu tập trung: Chúng ta phải tuyên truyền vận động tổ chức điểm hiến máu (ĐHM) quan điểm thuận lợi trang trọng cho việc hiến máu ĐHM nơi để người tham gia hiến máu cứu người, tất quốc gia giới, người dân muốn hiến máu phải đến ĐHM Không có hoạt động “tiếp nhận máu nhà” đòi hỏi khắt khe đảm bảo ATTM ĐHM nơi diễn hoạt động tiếp nhận máu trung tâm truyền máu, ĐHM nơi để vận động tuyên truyền hiến máu thông qua việc khuyếch tán thông tin trải nghiệm từ người tham dự ĐHM công cụ quan hệ công chúng đặc thù quan trọng dịch vụ truyền máu thiết lập quan hệ, tư vấn chăm sóc người hiến máu, PR với lãnh đạo cộng đồng, PR với tuyên truyền viên…ĐHM nơi quảng bá hình ảnh hiệu tổ chức tham gia vào dịch vụ truyền máu [2],[23],[36] 18 1.5.3 Giải pháp nâng cao chất lượng xét nghiệm sàng lọc bệnh nhiễm trùng hòa hợp miễn dịch: 22 1.5.4 Giải pháp sản xuất chế phẩm máu vòng kể từ kết thúc tiếp nhận máu bảo quản, lưu trữ máu quy chuẩn: .22 1.5.5 Giải pháp nâng cao nhận thức sử dụng chế phẩm máu: 23 1.5.6 Giải pháp truyền máu tự thân: .23 1.5.7 Giải pháp loại bỏ bạch cầu đơn vị máu truyền 25 1.6 Kiểm tra chất lượng chế phẩm máu .26 1.6.1 Kiểm tra thể tích máu tiếp nhận: 26 1.6.2 Kiểm tra chế phẩm máu: 27 ĐỐI TƯỢNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 34 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu thực trạng chất lượng chế phẩm máu Hải Phòng 34 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu hiệu giải pháp nâng cao chất lượng máu chế phẩm máu: 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 34 2.2.1 Thiết kế mô hình nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang Tiến cứu 35 2.2.2 Tính mẫu để nghiên cứu thực trạng nâng cao chất lượng máu chế phẩm máu: 35 2.2.3 Nội dung nghiên cứu .35 2.2.4 Sơ đồ nghiên cứu: 39 2.2.5 Các tiêu đánh giá gồm: 40 2.2.6 Các Kỹ thuật áp dụng nghiên cứu: .41 2.2.7 Kiểm tra chất lượng chế phẩm máu: 45 2.2.8 Xử lý số liệu: 47 2.2.9 Đạo đức nghiên cứu .47 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU .48 3.1 Thực trạng chất lượng máu chế phẩm máu Hải Phòng 2010 -2011 48 3.1.1 Thực trạng chất lượng người hiến máu 48 3.1.2 Thực trạng số cân nặng huyết sắc tố đối tượng hiến máu 52 3.1.3 Thực trạng chất lượng chế phẩm máu năm 2010 – 2011 .54 3.2 Hiệu giải pháp nâng cao chất lượng chế phẩm máu 60 3.2.1 Hiệu giải pháp tuyên truyền vận động 60 3.2.2 Hiệu giải pháp áp dung quy trình chuẩn hóa sản xuất chế phẩm máu vòng kể từ kết thúc tiếp nhận máu 69 3.2.3 Kiểm tra chất lượng máu chế phẩm máu Trung tâm Huyết họcTruyền máu Hải Phòng 72 3.2.4 Hiệu giải pháp tập huấn nâng cao chất lượng sử dụng máu chế phẩm máu .76 3.2.5 Đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm máu qua tai biến truyền máu.78 BÀN LUẬN 79 4.1 Thực trạng chất lượng máu Hải Phòng 2010 – 2011 79 4.1.1 Thực trạng chất lượng người hiến máu: 79 4.1.2 Thực trạng thể tích đơn vị máu 350 ml tiếp nhận từ người hiến máu 83 4.1.3.Thực trạng số lượng máu tiếp nhận tập trung: 84 4.1.4 Thực trạng trì hoãn hiến máu người hiến máu cân nặng thấp 85 4.1.5 Thực trạng trì hoãn hiến máucủa người hiến máu huyết sắc tố thấp 86 4.1.6 Thực trạng chất lượng máu chế phẩm máu Trung tâm Huyết học-Truyền máu Hải Phòng .88 4.2 Hiệu giải pháp nâng cao chất lượng chế phẩm máu 93 4.2.1 Hiệu giải pháp tuyên truyền vận động 93 4.2.2 Hiệu áp dụng quy trình chuẩn hóa lại sản xuất chế phẩm máu tiến hành sản xuất vòng kể từ tiếp nhận máu: 100 4.2.3 Kiểm tra chất lượng máu chế phẩm máu Trung tâm Huyết họcTruyền máu Hải Phòng 104 4.2.4 Hiệu giải pháp nâng cao sử dụng máu chế phẩm Trung tâm Huyết học - Truyền máu Hải Phòng 107 KẾT LUẬN 110 KIẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số đơn vị máu tiếp nhận từ đối tượng hiến máu 48 Bảng 3.2 Số đơn vị máu tiếp nhận theo nghề nghiệp đối tượng người hiến máu 49 Bảng 3.3 Số đơn vị máu tiếp nhận theo lứa tuổi đối tượng hiến máu .49 Bảng 3.4 Tỷ lệ máu tiếp nhận thể tích 350ml năm 2010 - 2011 50 Bảng 3.5 Số lượng máu tiếp nhận đối tượng HMNL 51 Bảng 3.6 Số lượng buổi hiến máu theo số lượng đơn vị máu tiếp nhận năm 2010 – 2011 51 Bảng 3.7 Tỷ lệ không đủ cân nặng để hiến máu theo nghề nghiệp đối tượng hiến máu 52 Bảng 3.8 Tỷ lệ không đủ cân nặng theo nhóm tuổi đối tượng tham gia hiến máu 52 Bảng 3.9 Thực trạng sản xuất chế phẩm máu trung tâm năm 2010 2011 54 Bảng 3.10 Các số chất lượng đơn vị máu toàn phần 55 Bảng 3.11 Các số chất lượng đơn vị khối hồng cầu .56 Bảng 3.12 Các số chất lượng chế phẩm huyết tương tươi đông lạnh .57 Bảng 3.13 Các số chất lượng chế phẩm huyết tương bỏ tủa 58 Bảng 3.14 Các số chất lượng đơn vị khối tiểu cầu pool điều chế từ đơn vị máu toàn phần 250 ml .58 Bảng 3.15 Các số chất lượng chế phẩm tủa VIII điều chế từ đơn vị máu toàn phần 250 ml 59 Bảng 3.16 Số đơn vị máu tiếp nhận năm 2012 2013 60 Bảng 3.17 Số đơn vị máu tiếp nhận theo nghề nghiệp năm 2012- 2013 61 Bảng 3.18 Số đơn vị máu tiếp nhận theo lứa tuổi năm 2012 - 2013 63 Bảng 3.19 Tỷ lệ tiếp nhận máu 350 ml năm 2012 2013 .63 Bảng 3.20 Số đơn vị máu tiếp nhận từ người HMNL năm 2012 2013 64 Bảng 3.21 Số buổi tiếp nhận máu số lượng lớn năm 2012-2013 66 Bảng 3.22 Các chế phẩm máu sản xuất năm 2012-2013 67 Bảng 3.23 Kết chất lượng sản xuất khối hồng cầu thể tích 250 ml 69 Bảng 3.24 Kết chất lượng sản xuất khối hồng cầu thể tích 350 ml 70 Bảng 3.25 Kết sản xuất huyết tương tươi đông lạnh sản từ 02 đơn vị 250 ml máu toàn phần 71 Bảng 3.26 Kết sản xuất tiểu cầu pool từ 04 đv máu toàn phần 250 ml 72 Bảng 3.27 Kết sản xuất đơn vị tủa VIII từ đv máu toàn phần 250 ml 72 Bảng 3.28 Chất lượng máu toàn phần 250 ml 73 Bảng 3.29 Chất lượng máu toàn phần 350 ml 73 Bảng 3.30 Chất lượng khối hồng cầu sản xuất từ đơn vị máu toàn phần 250 ml 74 Bảng 3.31.Chất lượng khối hồng cầu sản xuất từ đơn vị máu toàn phần 350 ml 74 Bảng 3.32 Kiểm tra chất lượng huyết tương tươi đông lạnh sản xuất từ đơn vị máu toàn phần tích 250 ml 75 Bảng 3.33 Chất lượng khối tiểu cầu pool từ đơn vị máu toàn phần 250ml 76 Bảng 3.34 Chất lượng tủa yếu tố VIII .76 Bảng 3.35 Thay đổi nhận thức bác sỹ kiến thức truyền máu lâm sàng .77 Bảng 3.36 Thay đổi nhận thức điều dưỡng truyền máu lâm sàng .78 Bảng 3.37 So sánh biểu số phản ứng dùng loại chế phẩm huyết tương .78 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Số lượng người HMTN HMCN bị trì hoãn huyết sắc tố thấp .53 Biểu đồ 3.2 Số lượng đối tượng người hiến máu theo nghề nghiệp bị trì hoãn huyết sắc tố thấp 53 Biểu đồ 3.3: Số lượng đối tượng hiến máu theo nhóm tuổi bị trì hoãn huyết sắc tố thấp 54 Biểu đồ 3.4: So sánh lượng máu tiếp nhận từ đối tượng hiến máu năm 2010-2011 2012 – 2013 61 Biểu đồ 3.5: So sánh số đơn vị máu tiếp nhận theo nghề nghiệp đối tượng hiến máu năm 2010-2011 2012- 2013 .62 Biểu đồ 3.6 : So sánh số đơn vị máu tiếp nhận theo lứa tuổi đối tượng hiến máu năm 2010-2011 2012- 2013 63 Biểu đồ 3.7: So sánh số đơn vị máu tiếp nhận 350ml năm 20102011 2012 – 2013 64 Biểu đồ 3.8: So sánh tỷ lệ HMNL năm 2010-2011 2012-2013 .66 Biểu đồ 3.9: So sánh buổi hiến máu tập trung thời kỳ 2010-2011 2012-2013 67 Biểu đồ 3.10: So sánh sản xuất chế phẩm máu 2010-2011 2012-2013 68 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mô hình cung cấp máu từ TTTMKV đến tỉnh .18 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 39 Sơ đồ 2.2 Quy trình chuẩn hóa sản xuất chế phẩm máu 41 PHỤ LỤC Quyết định Thành lập Trung tâm Huyết học-Truyền máu Hải Phòng số 67/ QĐ-TCCB Quyết định kiện toàn Ban đạo Thành phố hiến máu tình nguyện số 708/QĐ-UBND Kế hoạch tuyên truyền vận động hiến máu tình nguyện tổ chức tiếp nhận máu năm 2012 UBND Thành phố Hải Phòng số 753/KH-BCĐ Công văn UBND Thành phố vận động hiến máu số lượng lớn số 8249/ UBND-VX Quyết định Sở Y Tế thành lập Hội đồng Truyền máu Bệnh Viện số 53/ QĐ-TCCB Hợp đồng Chuyển giao công nghệ kỹ thuật thực đề án 1816 Viện Huyết học- Truyền máu Trung ương Bệnh viện Hữu nghị Việt-Tiệp vận động hiến máu tình nguyện Giấy xác nhận Trung tâm đào tạo Bệnh viện Hữu nghị ViệtTiệp mở lớp đào tạo Truyền máu lâm sàng năm 2012 Bộ câu hỏi đánh giá nhận thức truyền máu lâm sàng bác sỹ điều dưỡng [...]... tác kiểm tra chất lượng Đặc biệt trong truyền máu lâm sàng các thầy thuốc phải có chỉ định đúng, chỉ sử dụng máu khi thực sự cần và thiếu thành phần nào truyền thành phần đó mới thực sự nâng cao chất lượng máu và chế phẩm máu trong dịch vụ truyền máu Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu thực trạng chất lượng chế phẩm máu ở Hải Phòng 2.1.1.1... kiến thức truyền máu lâm sàng: Bác sỹ và điều dưỡng có chỉ định sử dụng chế phẩm máu, theo dõi tai biến truyền máu 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 35 2.2.1 Thiết kế mô hình nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang và Tiến cứu 2.2.2 Tính mẫu để nghiên cứu thực trạng và nâng cao chất lượng máu và chế phẩm máu: Cỡ mẫu được tính theo công thức sau: n = Z(21−α / 2 ) pq d2 Trong đó: n : Cỡ mẫu nghiên cứu Z(1-α/2) : Hệ... lệ sản xuất chế phẩm máu (p = 95%) q : Tỷ lệ không sản xuất chế phẩm máu (q = 5%) d : Sai số tương đối (d = 0,1) Cỡ mẫu cho nghiên cứu chất lượng chế phẩm máu: máu toàn phần, khối hồng cầu và huyết tương tươi đông lạnh (nghiên cứu về thực trạng và nâng cao chất lượng) n = 183, chúng tôi nghiên cứu số mẫu là 200 - Huyết tương bỏ tủa, khối tiểu cầu pool và tủa yếu tố VIII, tỷ lệ sản xuất tại trung tâm... 30), chúng tôi nghiên cứu cỡ mẫu là 50 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 2.2.3.1 Nghiên cứu thực trạng chất lượng chế phẩm máu tại Hải Phòng: a) Người hiến máu: Thu thập số liệu năm 2010 - 2011 và 2012- 2013 + Đối tượng người tham gia hiến máu: HMTN, HMNL, HMCN, NNCM + Tỷ lệ % người hiến máu bị trì hoãn không đủ cân nặng + Tỷ lệ % người hiến máu bị trì hoãn do huyết sắc tố thấp 36 + Tỷ lệ máu tiếp nhận ở... hiến máu năm 2010- 2011 - Dựa vào phần mềm quản lý người hiến máu tại Trung tâm truyền máu - Người hiến máu tình nguyện - Người hiến máu chuyên nghiệp - Người nhà cho máu 2.1.1.2 Chất lượng chế phẩm máu: - Máu và chế phẩm: Máu toàn phần, khối hồng cầu, huyết tương tươi đông lạnh, mỗi loại 200 đơn vị Huyết tương bỏ tủa, khối tiểu cầu pool, tủa yếu tố VIII mỗi loại 50 đơn vị 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu. .. sàng lọc, thực hiện nghiêm chỉnh quy chế kiểm tra chất lượng Đặc biệt chúng ta phải đào tạo đội ngũ cán bộ, kỹ thuật viên có trình độ chuyên môn cao trong sàng lọc máu và sản xuất chế phẩm máu [13],[54],[119],[130],[131] 1.5.4 Giải pháp sản xuất chế phẩm máu trong vòng 8 giờ kể từ khi kết thúc tiếp nhận máu và bảo quản, lưu trữ máu đúng quy chuẩn: Chúng ta phải có trang thiết bị đạt chất lượng phục... trung có số lượng máu tiếp nhận: < 200 đơn vị/ buổi; từ 200 - < 500 đơn vị/buổi; từ 500 đơn vị trở lên/ buổi + Số đơn vị máu toàn phần được sản xuất thành các chế phẩm máu (Các loại chế phẩm, tỷ lệ % được sản xuất so với máu toàn phần tiếp nhận) b) Chất lượng chế phẩm máu: * Các thông số nghiên cứu: - Máu toàn phần, khối hồng cầu: Thể tích, huyết sắc tố/ đơn vị, hematocrite Số lượng bạch cầu, số lượng tiểu... quản lý chất lượng: Kiểm tra chất lượng máu và các sản phẩm máu đáp ứng được tiêu chuẩn thực hành sản xuất máu tốt (GMP) [4],[44] 1.5.2.3 Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác truyền máu: - Xây dựng định biên ngân hàng máu hợp lý: Hiện nay bộ phận truyền máu trong bệnh viện có nhiệm vụ vận động, tiếp nhận, sàng lọc và phát máu bệnh viện nên biên chế theo giường bệnh Khi Ngân hàng máu thành lập cần phải...11 1.5 Các giải pháp nâng cao chất lượng máu: 1.5.1 Giải pháp vận động HMTN và lựa chọn người HMTN có nguy cơ thấp và hiến máu nhắc lại (HMNL): Là biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng máu và ATTM, tăng cả về số lượng và chất lượng máu phục vụ cho cấp cứu và điều trị Việc phát động phong trào HMTN có ý nghĩa to lớn nhằm nâng cao nhận thức về tính nhân đạo và về tinh thần trách nhiệm của mỗi... người hiến máu Xây dựng cơ chế tài chính cho công tác tuyền truyền vận động hiến máu một cách hợp lý và hiệu quả, xây dựng quy chế tôn vinh người HMTN [23], [36],[107],[126] - Mở rộng phạm vi cung cấp máu của các TTTMKV: Từng bước hoàn thiện qui trình cung cấp máu từ trung tâm đến các tỉnh, các bệnh viện có sử 20 dụng máu Khảo sát đánh giá nhu cầu và thực trạng sử dụng máu và các chế phẩm máu tại các ... ly tâm lần 39 2.2.4 Sơ đồ nghiên cứu: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 2010-2 011 Thực trạng người hiến máu Số lượng máu tiếp nhận Chất lượng máu chế phẩm máu Sử dụng chế phẩm máu So sánh So sánh So sánh... KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng chất lượng máu chế phẩm máu Hải Phòng 2010 -2011 3.1.1 Thực trạng chất lượng người hiến máu 3.1.1.1 .Thực trạng đối tượng người hiến máu Bảng 3.1 Số đơn vị máu tiếp... cao chất lượng truyền máu chế phẩm máu điều trị Để biết thực trạng chất lượng máu chế phẩm máu Hải Phòng hiệu giải pháp nâng cao chất lượng truyền máu UBND Ban đạo vận động HMTN thành phố Hải Phòng

Ngày đăng: 05/11/2015, 14:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan