Khẩu phần ăn và thực hành chăm sóc thai nghén của phụ nữ mang thai từ 26 29 tuần tuần tuổi tại 4 tỉnh thái nguyên, ninh bình, hà nam và hải phòng

63 645 1
Khẩu phần ăn và thực hành chăm sóc thai nghén của phụ nữ mang thai từ 26  29 tuần tuần tuổi tại 4 tỉnh thái nguyên, ninh bình, hà nam và hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ  ĐỖ VĂN CƯỜNG KHẨU PHẦN ĂN VÀ THỰC HÀNH CHĂM SÓC THAI NGHÉN CỦA PHỤ NỮ MANG THAI TỪ 26 - 29 TUẦN TUỔI TẠI THÁI NGUYÊN, NINH BÌNH, HÀ NAM VÀ HẢI PHÒNG NĂM 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA Khóa 2011 – 2015 Người hướng dẫn: TS Trần Thúy Nga PGS.TS Phạm Văn Phú HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ tận tình từ nhà trường, thầy cô, gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho em trong trình học tập hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Công cộng, thầy cô, anh chị Bộ môn Dinh dưỡng - An toàn thực phẩm Trường Đại học Y Hà Nội dìu dắt, dạy bảo, hướng dẫn truyền đạt kiến thức vô quý báu cho em, giúp em tự tin làm việc sau Em xin bày tỏ biết ơn đặc biệt tới: TS.Trần Thúy Nga PGS.TS Phạm Văn Phú; Phó trưởng Bộ môn Dinh dưỡng- An toàn thực phẩm người thầy trực tiếp tận tình bảo, hướng dẫn cho em bước bước đường nghiên cứu khoa học hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn phụ nữ mang thai cung cấp thông tin trung thực cho đề tài Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn bè, gia đình thân yêu ủng hộ, sát cánh chỗ dựa vững chắc cho em có kết ngày hôm Em xin chân thành cảm ơn! ĐỖ VĂN CƯỜNG LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Quản lý Đào tạo Đại học – Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Dinh dưỡng - An toàn thực phẩm - Trường Đại học Y Hà Nội Hội động chấm khóa luận tốt nghiệp Em xin cam đoan thực trình làm khóa luận cách khoa học, xác trung thực Các kết thu khóa luận có thực chưa công bố tài liệu khoa học Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Sinh viên MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Chỉ số khối thể ( Body Mass Index) CSDD : Chăm sóc dinh dưỡng CSSK : Chăm sóc sức khỏe MUCA : Chu vi vòng cánh tay PNMT : Phụ nữ mang thai KPA : Khẩu phần ăn TMDD : Thiếu máu dinh dưỡng SDD : Suy dinh dưỡng WHO : Tổ chức Y tế giới ( Worl Health Organization ) MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe thai nghén lĩnh vực quan trọng đời sống người, chăm sóc dinh dưỡng nội dung cốt lõi theo đánh giá Tổ chức Y tế Thế giới chăm sóc sức khỏe (CSSK) ban đầu Dinh dưỡng tốt hợp lý đảm bảo cho thể tồn tại, phát triển tối ưu đồng thời trì nòi giống khỏe mạnh, điểm then chốt để đạt mục tiêu sức khỏe Nhiều hội nghị cấp cao toàn giới kêu gọi quốc gia có kế hoạch hành động cụ thể giảm dần nạn đói nâng cao hiểu biết dinh dưỡng Trong chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 bà mẹ trẻ em đối tượng quan tâm đặc biệt đầu tư cho đối tượng đầu tư dài hơi, có lộ trình, từ đảm bảo cho phát triển tương lai Chăm sóc thai nghén mà nội dung chăm sóc dinh dưỡng (CSDD) cho phụ nữ mang thai (PNMT) biện pháp can thiệp sớm nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng số sức khỏe bà mẹ trẻ em Theo báo cáo Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2010, tỷ lệ thiếu nhiệt lượng trường diễn người trưởng thành nước ta 17,2%, tỷ lệ riêng nữ giới 18,5%, đặc biệt cao nhóm nữ độ tuổi sinh sản 20 – 30 tuổi 22,9 – 27,7% Ngoài phụ nữ Việt Nam độ tuổi sinh đẻ phải đối mặt với nhiều vấn đề thiếu vi chất dinh dưỡng Năm 2010, tỷ lệ thiếu máu dinh dưỡng (TMDD) phụ nữ độ tuổi sinh đẻ chung 28,8%, phụ nữ có thai 36,5% tỷ lệ sơ sinh thấp cân chiếm tới 10% Tỷ lệ thiếu vitamin A phụ nữ cho bú khoảng 35% [1] Trong thập niên đầu kỉ 21, Việt Nam đạt nhiều thành tựu cải thiện tình trạng dinh dưỡng nhân dân Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em bà mẹ giảm đáng kể bền vững, hiểu biết người dân dinh dưỡng hợp lý nâng cao Tình hình an ninh lương thực thực phẩm cải thiện rõ rệt, bữa ăn nhân dân phong phú số lượng chất lượng Nhiều chứng thuyết phục cho thấy tầm vóc người Việt Nam cải thiện Tuy nhiên, nhiều địa phương nhiều khó khăn bất cập.Một yếu tố trực tiếp phần ăn thực tế chưa đáp ứng nhu cầu lượng chất dinh dưỡng Khẩu phần ăn (KPA) bà mẹ thiếu số lượng, chưa cân đối chất lượng Kiến thức, thực hành chăm sóc thai nghén hạn chế, thiếu sót Tình trạng suy dinh dưỡng (SDD) bào thai, SDD sớm hay gặp nước ta đặc biệt vùng nghèo, kinh tế phát triển [2] Cụ thể nữa, giai đoạn thai kỳ, đặc biệt thai bước vào tháng cuối, não khối lượng thể…của trẻ phát triển nhanh, toàn thời gian tháng phát triển trước phần lớn lượng chất dinh dưỡng mẹ truyền cho giai đoạn Chính thế, người PNMT cần trọng đến KPA thực hành chăm sóc thai nghén, đặc biệt từ tháng thai kỳ Thái Nguyên, Ninh Bình, Hà Nam Hải Phòng bốn tỉnh thuộc miền Bắc Những nghiên cứu tình trạng chăm sóc thai nghén phần ăn PNMT chưa nhiều Cùng với phát triển kinh tế xã hội đất nước, vấn đề CSSK PNMT quan tâm nhiều hạn chế nhận thức thực hành chăm sóc thai nghén bà mẹ mang thai.Xuất phát từ thực tiễn đó, nghiên cứu: “Khẩu phần ăn thực hành chăm sóc thai nghén phụ nữ mang thai từ 26 -29 tuần tuần tuổi tỉnh Thái Nguyên, Ninh Bình, Hà Nam Hải Phòng’’ tiến hành để từ tìm số biện pháp nhằm nâng cao sức khỏe bà mẹ trẻ em tương lai Mục tiêu: Đánh giá phần ăn phụ nữ mang thai từ 26-29 tuần tỉnh Thái Nguyên, Ninh Bình, Hà Nam Hải Phòng Mô tả thực hành chăm sóc thai nghén phụ nữ mang thai tỉnh Thái Nguyên, Ninh Bình, Hà Nam Hải Phòng 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN Chăm sóc sức khỏe PNMT lĩnh vực quan trọng chiến lược phát triển hoàn thiện hệ thống y tế quốc gia Phụ nữ nửa giới, nòng cốt lao động sản xuất, nắm giữ vai trò thiêng liêng sống sinh sản nuôi dạy Tại Việt Nam, vấn đề CSSK PNMT đề cập thực rộng rãi hỗ trợ tham gia tổ chức xã hội mà tiên phong Bộ Y tế Từ góp phần thúc đẩy nâng cao, bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em Chăm sóc sức khỏe phụ nữ mang thai lĩnh bao gồm nhiều nội dung khác chăm sóc trước sinh, chăm sóc sinh, chăm sóc sau sinh Từng nội dung lại có vấn đề, hoạt động khác Nghiên cứu xin đề cập tới số vấn đề công tác chăm sóc thai nghén PNMT từ 26 – 29 tuần 1.1 KHẨU PHẦN ĂN CỦA PHỤ NỮ MANG THAI Bữa ăn điều cần thiết cho sức khỏe người Đặc biệt với PNMT lại cần trọng hơn, dinh dưỡng không ảnh hưởng đến phát triển thai nhi mà giúp cho dự trữ chất dinh dưỡng để người mẹ sản xuất sữa sau sinh [3] Vì vậy, người mẹ mang thai cần có chế độ ăn hợp lý, đầy đủ chất dinh dưỡng lượng thể Thời kỳ trẻ bào thai, dinh dưỡng trẻ phụ thuộc vào dinh dưỡng mẹ Nguồn dinh dưỡng từ mẹ lại qua thai theo máu đến cung cấp cho trẻ Dinh dưỡng đầy đủ giúp mẹ có sức đề kháng tốt tránh mắc bệnh, đủ sức để sinh con, mau hồi phục sức khỏe sau sinh đủ sữa cho bú 49 chung, 59,7[35] cao nghiên cứu Phạm Thị Thúy Hòa (2002), 58,0g[36] Tuy nhiên chưa đạt mức nhu cầu(87 – 89g) [38], lượng thiếu hụt không nhiều Lipit: Là nguồn cung cấp lượng quan trọng, giúp hấp thu chuyển hoá vitamin tan chất béo, nguyên liệu hình thành tế bào tế bào thần kinh, nguyên liệu tạo hormone steroide: hormone sinh dục, thượng thận Mỗi gam chất béo cung cấp 9kcalo Lượng chất béo có KPA PNMT dao động từ 42,4g(Hải Phòng) đến 50,0g(Hà Nam) Kết thấp so với KPA nghiên cứu Đỗ Minh Tiến[40], thấp so với mức nhu cầu khuyến nghị (59 -74g) Glucid: Ðối với người vài trò glucid sinh lượng Glucid ăn vào trước hết chuyển thành lượng, số dư phần chuyển thành glycogen phần thành mỡ dự trữ Glucid KPA trung bình đạt từ 322,0g (Ninh Bình) đến 344,5g/người/ngày (Hải Phòng), tất thấp so với nghiên cứu Huỳnh Nam Phương năm 2008 nhóm đối tượng PNMT(362g)[41] Tỷ lệ cân đối P:L:G Tỉ lệ khác biệt nhiều KPA PNMT tỉnh, gần với tỷ lệ 17,6:10,1:72,3 ( Thái Nguyên) Như so với mức nhu cầu khuyến nghị tính cân đối KPA chưa đảm bảo (12-14:20-25:61-70), tỷ lệ protein glucid KPA PNMT tỉnh đạt yêu cầu lipid có xu hướng thiếu Từ yêu cầu cần có thay đổi số lượng giúp đảm bảo tính cân đối cho KPA * Các chất khoáng 50 Chất khoáng nhóm chất cần thiết không sinh lượng giữ vai trò nhiều chức phận quan trọng thể Cơ thể người ta có gần 60 nguyên tố hóa học, xếp vào nhóm đa lượng vi lượng Hàm lượng kẽm phần ăn tỉnh đạt 11mg/người/ngày, cao Hải Phòng (11,64mg) thấp Ninh Bình (11,00mg), đạt mức nhu cầu khuyến nghị (10mg) Lượng canxi KPA cao Hải Phòng (683,13mg) đạt khoảng 68,3% nhu cầu (1000mg) Đặc biệt lượng sắt phần cao Hà Nam đạt 15,76mg/người/ngày đạt khoảng 35,5% nhu cầu khuyến nghị (44,4mg) Thiếu sắt, canxi ảnh hưởng đến chất lượng phát triển bào thai lượng dự trữ mẹ Thiếu sắt đặc biệt nguy hiểm gây tình trạng TMDD thai kỳ Nghiên cứu năm 2006 phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có thai số xã miền núi dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên cho thấy có 36,7% đối tượng bị thiếu máu, tỷ lệ phụ nữ có dự trữ sắt thấp 65,1%[37] * Các vitamin Nhiều vitamin thành phần men cần thiết cho trình chuyển hóa vật chất thể Phần lớn vitamin phái đưa từ thức ăn vào thể, chúng thuộc nhóm chất cần thiết cho thể tương tự axit cần thiết Trong số vitamin lượng vitamin C tỉnh đạt mức yêu cầu (>80mg), thấp Thái Nguyên 135,70mg Hà Nam tỉnh có lượng B1(1,37mg) phần chưa đạt nhu cầu khuyến nghị (1,4 6,0mg) 51 Vitamin A cần thiết cho bà mẹ đặc biệt thai nhi phát triển bình thường, tránh dị tật mắt Kết cho thấy hàm lượng vitamin A cao tỉnh KPA 747,07µg (Hà Nam), có tỉnh xuống tới 506,91µg (Ninh Bình) Điều KPA hàng ngày PNMT chưa đáp ứng với nhu cầu khuyến nghị dành cho người Việt Nam năm 2010(800µg)[38] Các vitamin nhóm B cần thiết cho chuyển hóa glucid, nhu cầu chúng thường tính theo mức lượng phần Lượng vitamin B1:B2:PP/1000kcal Hà Nam 0,67:0,95:7,86; Thái Nguyên 0,71:0,94:7,80; Hải Phòng 0,68:0,95:7,00 Ninh Bình: 0,71:0,95:6,26 Nhìn chung tỷ lệ tốt, đạt mức nhu cầu khuyến nghị Như vậy, KPA PNMT tỉnh Hà Nam, Thái Nguyên, Hải Phòng Ninh Bình phần đạt mức yêu cầu nhiều điểm hạn chế Cần bổ sung đầy đủ cân đối tỷ lệ chất sinh lượng thực phẩm giàu vi chất dinh dưỡng (vitamin A, sắt, kẽm ) Một KPA thiếu sắt việc bổ sung sắt cho PNMT việc làm cần thiết Về tỷ lệ chất dinh dưỡng KPA PNMT tỉnh nói chung chưa cân đối Đây thực tế nhiều địa phương đất nước, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội, địa lý nơi Vì vậy, nên kết hợp đa dạng nguồn lương thực thực phẩm, phù hợp với điều kiện vùng miền 4.2 Thực hành chăm sóc thai nghén PNMT * Thực hành bà mẹ khám thai số lần khám thời gian mang thai 52 Khám thai: Các bà mẹ thuộc tỉnh nghiên cứu, 87,9% có khám thai thời gian mang thai, có 12,1% số PNMT không khám thời gian này.Điều cho thấy đa phần PNMT ý thức việc quan tâm tới sức khỏe thân thai nhi Số lần khám thai định kỳ: Nghiên cứu thực PNMT tỉnh từ 26 – 29 tuần, thời gian thai nhi bước sang chu kỳ tháng cuối số lần khám thai thống kê tháng cuối PNMT gần Ngược lại tháng đầu tháng cuối, trung bình PNMT tỉnh có lần khám thai Điều giúp phát sớm bất thường cho mẹ thai giúp cho việc quản lý thai nghén tốt Từ đưa giarp pháp can thiệp kịp thời * Thực hành bà mẹ ăn uống thời gian mang thai Mức độ ăn uống: Khi mang thai, nhu cầu tất yếu mẹ phải tăng lên để nuôi dưỡng thai nhi Và thực tế địa bàn nghiên cứu có 59,4% số PNMT ăn nhiều so với không mang thai Số PNMT ăn bình thường chiếm 38,2% đặc biệt có PNMT với 2,4% ăn so với bình thường Có thể thấy tỷ lệ khác xa so với nghiên cứu hiểu biết PNMT ăn uống Hải Phòng(2007) có khoảng 26,4% bà mẹ cho cần ăn tăng; 66,2% cho ăn bình thường[42] Điều cho thấy hiểu biết thực hành có khác nhiều Tình trạng ăn kiêng: Từ kết nghiên cứu thấy rằng, số PNMT có ăn kiêng thời kỳ mang thai chiếm 21,7%, tỷ lệ thấp nông thôn tỉnh miền Bắc(31,4%) nghiên cứu Nguyễn Đỗ Huy[43] Số PNMT không ăn kiêng thời gian mang thai chiếm tỷ lệ cao(78,3%) Như vậy, có khoảng 1/5 phụ nữ quan tâm thực hành đến việc ăn kiêng mang thai 53 * Thực hành tẩy giun tháng trước mang thai Tẩy giun biện pháp CSSK cho người mẹ, tạo tiền đề cho việc nuôi dưỡng thai nghén tốt hơn.Từ biểu đồ 3.2 thấy đa phần số PNMT không thực hành tẩy giun tháng trước mang thai, tỷ lệ chiếm 87% Trong số PNMT có tẩy giun tháng trước bắt đầu thai kỳ chiếm 13% Điều cho thấy có số PNMT quan tâm đến sức khỏe thai nhi từ sớm thông qua việc tẩy giun, số chiếm tỷ lệ không đáng kể Cần nâng cao tỷ lệ cộng đồng * Thực hành uống viên sắt PNMT tháng trước mang thai: Chỉ số phụ nữ có uống viên sắt tháng trước mang thai (3,1%) Còn lại đại đa số phụ nữ không thực việc Trong mang thai: Ngược lại so với tháng trước đó, tỷ lệ PNMT uống viên sắt thời gian mang thai lại chiếm tỷ lệ cao (84,4%), tỷ lệ cao Đăk Lăk (44,3%).Chỉ có 15,6% PNMT không thực việc uống viên sắt giai đoạn mang thai Có thể số PNMT không sử dụng viên sắt tác dụng phụ đem lại như: táo bón, buồn nôn, khó chịu… nơi khó tiếp cận với dịch vụ, chế phẩm thuốc Như vậy, đa phần bà mẹ quan tâm đến sức khỏe thai nhi gần bà mẹ uống sắt mang thai Hơn nữa, việc uống viên sắt từ sớm đặc biệt tốt cho mẹ thai Bắt đầu uống viên sắt: Các bà mẹ vấn đa phần trả lời họ có uống viên sắt khoảng thời gian tháng thai kỳ (85,6%) Số lại 14,4% thực tháng thời gian mang thai Như vậy, đa phần bà mẹ quan tâm đến sức khỏe thai nhi gần bà mẹ uống sắt mang thai Hơn nữa, việc 54 thức được uống viên sắt giai đoạn sớm thai kỳ đặc biệt tốt cho mẹ thai Thời gian uống viên sắt: Có thể thấy thời gian uống viên sắt trung bình PNMT tỉnh nghiên cứu 4,4 tháng Trong đó, thời gian uống viên sắt PNMT Ninh Bình kéo dài (4,8 tháng) Hà Nam Thái Nguyên tỉnh có số PNMT nghiên cứu có thời gian uống viên sắt kéo dài tương đương (4,5 tháng) Thời gian uống viên sắt PNMT Hải Phòng ngắn (4,1tháng) Có thể thấy rằng, bà mẹ ý thức việc bổ sung sắt kéo dài thời gian uống, không uống lần * Thực hành uống sữa PNMT Uống sữa: Đa số bà mẹ mang thai nghiên cứu có uống sữa (86%) Trong đó, tỷ lệ PNMT uống sữa dành riêng cho bà bầu chiếm vượt trội với 73,0% Tỷ lệ PNMT uống loại sữa khác chiếm với 13,0% Có 29 phụ nữ (14,0%) không uống loại sữa mang thai lần nghiên cứu Như vậy, bà mẹ có quan tâm đến việc bổ sung chất dinh dưỡng khoáng chất thông qua thực hành uống sữa Đây biện pháp bố sung chất cho chế độ ăn PNMT Về thời gian uống sữa: Trung bình thời gian uống sữa PNMT tỉnh khoảng tháng (3,2tháng) Trong đó, thời gian uống sữa PNMT Ninh Bình kéo dài (4,0 tháng), Hải Phòng ngắn (2,8 tháng), 55 Hà Nam Thái Nguyên thời gian uống sữa PNMT (3,4 3,2 tháng) Về thời gian bắt đầu uống sữa: Trung bình thời gian bắt đầu uống sữa PNMT tỉnh tháng thứ 3(3,0) Trong đó, thời gian bắt đầu uống sữa PNMT Ninh Bình sớm (tháng 2,8), Hải Phòng muộn (tháng 3,3) Như vậy, việc bổ sung sắt, PNMT tỉnh nghiên cứu thực hành uống sữa cho thân, điều ảnh hưởng tốt cho sức khỏe bà mẹ Nhìn chung địa bàn nghiên cứu, PNMT uống sữa từ sớm kéo dài 4.3 Tuyên truyền chăm sóc SKSS chăm sóc thai nghén * Tỷ lệ PNMT nhân viên y tế tư vấn Có thể thấy đa số PNMT không nhân viên y tế tư vấn (59,4%) Tỷ lệ tư vấn chiếm 40,6% Trong đó, Ninh Bình tỉnh có tỷ lệ PNMT nhân viên tư vấn cao (46,9%), Hải Phòng (39,7%), Hà Nam (31,7%) cuối tỉnh Thái Nguyên (30,0%) Như vậy, thấy dịch vụ y tế địa phương, cộng đồng chưa quan tâm cách mức, cán y tế chưa thực bám sát người dân tuyên truyền sâu rộng CSSK Cần thay đổi cách tiếp cận với đối tượng PNMT * Những nội dung y tế tư vấn: Nội dung cán y tế tư vấn cho PNMT cách khám thai định kỳ, tiêm phòng uốn ván, uống viên sắt mang thai, ăn uống nghỉ ngơi có thai, nuôi sữa mẹ, cho trẻ ăn bố sung số vấn đề khác… Trong ăn uống nghỉ ngơi mang thai (25,3%) cho trẻ ăn bổ sung (29,3%) tư vấn nhiều Có thể bà mẹ mang thai quan 56 tâm nhiều đến vấn thực thời gian tới Vẫn có bà mẹ quan tâm tới vấn đề khác (tiêm chủng, cách xử trí trẻ tiêu chảy…) số chiếm tỷ lệ nhỏ * Tỷ lệ PNMT nghe cách NCBSM qua loa đài tranh/áp phích Qua loa đài: Chỉ có gần nửa số PNMT hỏi trả lời nghe cách NCBSM qua loa đài(49,8%) Còn lại 50,2% phụ nữ không thực việc Qua tranh/áp phích: Cũng tương tự qua loa đài, truyền thông qua tranh/áp phích chủ đề NCBSM có tỉ lệ gần nhau: 43,5% số PNMT hỏi trả lời có nghe qua 56,5% PNMT có câu trả lời không Tóm lại, thấy phương tiện hình thức truyền thông phổ biến vùng tỷ lệ đến với đối tượng đích, nghĩa PNMT chưa thực hiệu Chính quyền lãnh đạo địa phương, y tế cần quan tâm, bám sát để nâng cao hiểu biết tạo lập thói quen tốt CSSK người nói chung PNMT nói riêng 57 KẾT LUẬN Khẩu phần ăn PNMT 26 – 29 tuần tỉnh Hà Nam, Thái Nguyên, Hải Phòng Ninh Bình: Vẫn thiếu chưa cân đối chất lượng Năng lượng KPA PNMT Hà Nam 2057,5 Kcal, Thái Nguyên 2056,1 Kcal, Hải Phòng 2093,2 Kcal Ninh Bình 1993,4 Kcal, đạt từ 74,5 – 78,3% so với mức nhu cầu khuyến nghị cho người Việt Nam năm 2012 (2675 Kcal) Lượng protein KPA dao động từ 78,6g(Ninh Bình) đến 83,8g (Hải Phòng), tỉnh cao đạt 90% nhu cầu khuyến nghị, tỉnh thấp Ninh Bình đạt chưa đến 90% Nguồn lipit dao động từ 42,4g(Hải Phòng) đến 50,0g(Hà Nam), chiếm từ 71,9% đến 87,7% nhu cầu Vitamin C, B2 PP đạt mức nhu cầu khuyến nghị Kẽm đạt yêu cầu, canxi đạt cao 68,3 (Hải Phòng), sắt cao đạt 35,5% (Hà Nam) Vitamin A cao đạt 93,4% Tỷ lệ Pr:L:G chưa cân đối: tỉ lệ khác biệt nhiều KPA PNMT tỉnh, gần với tỷ lệ 17,6:10,1:72,3 (tại Thái Nguyên) Tỷ lệ B1:B2:PP/100Kcal Hà Nam 0,67:0,95:7,86; Thái Nguyên 0,71:0,94:7,80; Hải Phòng 0,68:0,95:7,00 Ninh Bình: 0,71:0,95:6,26, tỷ lệ đạt mức nhu cầu khuyến nghị Thực hành chăm sóc thai nghén PNMT 26 – 29 tuần tỉnh Hà Nam, Thái Nguyên, Hải Phòng Ninh Bình: Đã có thực hành chăm sóc thai nghén PNMT: 87,9% PNMT có khám thai, số lần khám trung bình lần/3 tháng ; 59,4% 58 PNMT ăn uống nhiều lúc bình thường; 13% hỏi có thực hành tẩy giun; 94,2% uống viên sắt mang thai; 86% có uống sữa trung bình kéo dài tháng Tuy nhiên, việc thực hành chăm sóc thai nghén nhiều hạn chế: 12,1% PNMT không khám thai; 40,6% PNMT ăn bình thường, chí hơn; có tới 87% số phụ nữ hỏi không thực hành tẩy giun; 5,8% không uống viên sắt mang thai 14% không uống sữa 59 KHUYẾN NGHỊ Chế độ ăn PNMT cần cải thiện lượng chất Khuyến khích bà mẹ ăn tăng lượng lipit, chất béo có nguồn gốc thực vật, đảm bảo nâng cao lượng KPA, tiến tới tiệm cận tới cân đối phần, giảm tỷ lệ protein glucid mức nhu cầu khuyến nghị, ăn tăng thực phẩm chứa vitamin khoáng chất, đặc biệt canxi sắt Ngoài ra, PNMT cần bổ sung thêm phần cho chia nhỏ thêm bữa ăn phụ, thực phẩm bổ sung dinh dưỡng Đối với việc bổ sung sắt đặc biệt quan trọng, cần phổ biến rộng rãi trước mang thai đến đối tượng việc cần phải thực hành bắt buộc mang thai Phổ biến việc bổ sung số chất cần thiết thai kỳ Nâng cao trách nhiệm, quản lý y tế tới mức sở, đẩy mạnh truyền thông giáo dục Chú trọng tới vấn đề như: chế độ ăn uống, sinh hoạt nghỉ ngơi có thai, thay đổi thể người mẹ, bổ sung chất cần thiết, khám thai định kỳ… TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện dinh dưỡng, Bộ y tế (2010) Tổng điều tra dinh dưỡng 2009 – 2010; Nhà xuất y học Hà Nội Viện dinh dưỡng (2000) Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000 Nhà xuất y học 2003 WHO (2001), healthy eating during pregnancy and breastfeeding booklet for mothers P 6-16 Lê Thị Hợp (2012) Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất y học Phạm Văn Hoan Lê Bạch Mai (2009) Ăn uống theo nhu cầu dinh dưỡng bà mẹ trẻ em Việt Nam Nhà xuất y học, Hà Nội Bộ y tế (2007) Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam Bộ Y tế (2008) Dinh dưỡng Nhà xuất giáo dục, 87 -88 Bộ môn dinh dưỡng- an toàn thực phẩm , trường đại học Y hà nội (2004) Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm NXB Y học, 73 -182 Phạm Duy Tường (2002) “ Khẩu phần thực tế tăng cân phụ nữ mang thai bà mẹ sinh ” Tạp chí Y học thực hành (10), 10 43 – 50 Bộ môn Dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm, Viện đào tạo y học dự phòng y tế công cộng, trường đại học Y Hà Nội, Dự án Nuffic (2012) Dinh dưỡng an toàn thực phẩm ( Sách dùng cho đào tạo y học 11 dự phòng); Nhà xuất y học Hà Nội 86 -88 Từ Giấy, Hà Huy Khôi (1994), ăn uống bà mẹ thời kỳ có 12 thai cho bú Nhà xuất y học, 160 -190 Lê Bạch Mai, Hồ Thu Mai Tuấn Phương Mai (2006) Tình trạng dinh dưỡng, nồng độ Hemoglobin số yếu tố liên quan trẻ sơ sinh Bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, volume 2(2) Tr 21 -24 13 Hà Huy Khôi Lê Thị Hợp (2012) Phương pháp dịch tễ học Dinh 14 dưỡng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Thị Hợp Nguyễn Đỗ Huy (2009) Một số yếu tố liên quan đến cân nặng chiều dài trẻ sơ sinh xã miền núi tỉnh Bắc Giang Tạp 15 chí Dinh dưỡng Thực phẩm Volume 8(3) 114 -121 Bộ môn Sinh lý học, trường Đại học Y Hà Nội (2000) Sinh lý học, 16 tập 2; Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 351 – 373 Bộ môn Sinh lý học, trường Đại học Y Thái Nguyên (2012) Giáo 17 trình sinh lý học Tài liệu đào tạo Bác sỹ đa khoa, tr 160 – 174 Nisander K and M Gordon (1972) The women and their 18 pregnancies; DHEW Publication Pp 86- 1992 Emre Ozaltin, and P Dr S V Subramanian (2010) Association ofmaternal stature with offspring mortality, underweight, and stunting 19 in low- to Middle- income coun- tries, JAMA 2010 April 21 UNICEF/ UNU/ WHO (2001) Iron deficiency anemia: assessment, 20 prevention, and control, Genava, p1 Watkins ML,et al (2003) Maternal obesity and risk for birth defects 21 Pediatrics 2003 May;111(5 Pt 2) P 1152-8 WHO (1995) National plan of Action for Nutrition An ICN follow up a report of regional workshop WHO/SEARO-SEA/NUT/137, 22 992 -994 Institure of medicine (1990) Weigh gain, in: Nutrition during 23 pregnancy National academy press, Washington, DC, -39 Bộ môn dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm, trường Đại học Y PhạmNgọc Thạch(2011), Nhu cầu lượng phần hợp lý, 24 Dinh dưỡng học; Nhà xuất Y học, Hà Nội tr 114 -125 Ahlqvist, M and E Wirfalt (2000) Beliefs concerning dietary practices during pregnancy and lactation, A qualitative study among Iranian women residing in Sweden Scand J Caring Sci, volume 14(2); p105 -11 25 Baron MA, et al (2005) Iron stores status at early pregnancy, Invest 26 Clinnic, volume 46(2): p 121-30 Aamer Imdad and Z.A Bhutta (2012) Paediatric and perinatal Epidemiology, Maternal Nutrition and Birth Outcomes: Effect of 27 balanced Protein- Energy Supplememtation, p 178-190 Nguyễn Thị Như Ngọc Nguyễn Trọng Hiếu (2003), Ước tính lượng calcium phần thực tế phụ mang thai Thời 28 y dược, số tháng 2, 2003:tr 3-6 Phạm Duy Tường Đinh Thị Lệ Thủy (2003) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng phần thực tế phụ nữ mang thai từ 22 tuần trở lên Kiến Thụy – Hải Phòng, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, 29 Viện đào tạo y học dự phòng y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội Bộ Y tế - Vụ BVBMTE-KHHGĐ (2003) Hội thảo vùng xây dựng kế 30 hoạch quốc gia làm mẹ an toàn, Vụ BVBMTE-KHHGĐ, tr 2-21 Trường Đại học Y Hà Nôị- môn phụ sản(2002) Bài giảng sản phụ 31 khoa, tập 2, Nhà xuất Y học- Hà Nội, tr 1, 78 -79 Phạm Duy Tường (2013) Dinh dưỡng số vấn đề sức khỏe 32 cộng đồng Nhà xuất giáo dục Việt Nam Grodner Long DeYoung Foundations and Clinnical Applications of 33 Nutrition a Nursing approach, 3th edition P.309 -323 L.kathlee Mahan, Sylvia escott-Stump (2008) Krause’s food and 34 nutrition therapy, 12th edition ISBN: 987-0-80089-2378-7,p 160-184 Buschman, N.A Foster, and P Vickers (2001) Adolescent girls and their babies: achieving optimal birthweight Gestational weight gain and pregnancy outcome in terms of gestation at delivery and infant birth weight: a comparison between adolescents ubder 16 and adult 35 women Child Care Health Dev, volume 27(2): p 163 -71 Phạm thị Thúy Hòa (2002) Hiệu bổ sung sắt/acid folic lên tình trạng thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai nông thôn đồng Bắc Bộ Luận án tiến sĩ Y học, đại học Y Hà Nội, 82 -86 36 Nguyễn Thị Hiếu, Đinh Khắc Dũng, Phạm Thị La, Hoàng Thị Lan (2007) “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng thiếu máu thiếu sắt phụ nữ tuối sinh đẻ có thai số xã miền núi dân tộc thiểu số Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” Tạp chí y học thực hành(1)-2008, 37 32-39 Hà Huy Khôi (2002), "Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng", NXB Y 38 học, Hà Nội, tr 96 -134 Viện Dinh dưỡng Bộ Y tế (2007), “Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến 39 nghị cho người Việt Nam”, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Yên (2011), “Mức tiêu thụ lương thực thực phẩm sinh viên năm trường Đại học Y Hà Nội năm 2010 – 2011”, 40 luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, tr 28 -48 Viện Dinh dưỡng – Bộ Y tế (2012), “Báo cáo tóm tắt tổng điều tra 41 dinh dưỡng 2009 – 2010” Huỳnh Nam Phương, Phạm Thị Thúy Hòa (2008) “Tình trạng dinh dưỡng phần thực tế phụ nữ có thai dân tộc Mường huyện 42 Tân Lạc – Hòa Bình” Tạp chí Y tế công cộng, (13)-10/2009, 34 -36 NgôThị Uyên, Nguyễn Thu Dương (2007) “Tình hình thai chậm phát triển tử cung xã huyện Kiến Thụy, Hải Phòng 43 tháng (7/2006-3/2007)” Tạp chí Y tế công cộng, (10), 43-50 Nguyễn Đỗ Huy, Trần Phương Mai, Nguyễn Thị Thành (2001) “Đánh giá kiến thức, thực hành CSSK dinh dưỡng cho PNMT góp phần làm giảm tỷ lệ trẻ đẻ nhẹ cân” Tạp chí Y học thực hành, (9), 20-23 [...]... PNMT tỉnh Thái Nguyên, Hải Phòng, Ninh Bình đều đạt trên 50%, đặc biệt ở tỉnh Hà Nam tỷ lệ này chỉ có 9,8% 32 3.2 Khẩu phần ăn thực tế của PNMT Bảng 3.2: Giá trị năng lượng và các chất sinh nhiệt của khẩu phần Chất dinh dưỡng Hà Nam Thái Nguyên Hải Phòng Ninh Bình p (n =42 ) (n = 64) (n=75) (n =41 ) (MannWhitney) Năng lượng 2057,5 ± 344 ,9 2056,1 ± 344 ,9 2093,2 ± 41 5,1 1993 ,4 ± 41 8,5 >0,05 (Kcal) Protein(g)... của cộng đồng, của con người mà đặc biệt là PNMT cũng như trẻ em, thế hệ tương lai của đất nước CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Phụ nữ mang thai từ 26 đến 29 tuần tuổi Tiêu chuẩn lựa chọn: Các phụ nữ mang thai đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: Các phụ nữ mang thai có tuổi thai lớn hơn 29 tuần hoặc nhỏ hơn 26 tuần Các phụ nữ mang thai. .. protein và glucid trong KPA của PNMT tại 4 tỉnh đều đạt yêu cầu nhưng lipid có xu hướng thiếu Lượng vitamin B1:B2:PP/1000kcal là khá tốt: tại Hà Nam là 0,67:0,95:7,86; tại Thái Nguyên là 0,71:0, 94: 7,80; tại Hải Phòng là 0,68:0,95:7,00 và tại Ninh Bình: 0,71:0,95:6 ,26 36 Bảng 3.5: Hàm lượng các chất khoáng của khẩu phần Chất khoáng Hà Nam ( n =42 ) Thái Nguyên (n = 64) Hải Phòng Ninh Bình p (n=75) (n =41 )... (Anova) Ca(mg) 5 14, 64 ± 222, 04 5 24, 25 ± 259,53 683,13 ± 318,62 595,23 ± 291 ,55 0,05 Fe(mg) 15,76 ± 7,07 13 ,41 ± 3,17 14, 28 ± 5,08 14, 27 ± 6,33 >0,05 Nhận xét: Lượng Sắt (Fe) có trong khẩu phần của PNMT tại Hà Nam chiếm cao nhất(15,76mg), tại Hải Phòng và Ninh Bình gần như nhau( 14, 28 và 14, 27mg), tại Thái Nguyên thấp nhất (13 ,41 mg) Trong khi... 747 ,07 ± 1102 ,46 611 ,26 ± 567,62 581,01 ± 396,86 506,91 ± 392 ,47 >0,05 VitaminD (µg) 1, 84 ± 1 ,45 1,05 ± 1,61 1 ,48 ± 2, 54 1 ,40 ± 4, 06 >0,05 VitaminE (µg) 2 ,42 ± 1,92 2 ,42 ± 1,86 3,06 ± 1,73 1,85 ± 1,67 0,05 VitaminB1 (mg) 1,37 ± 0 ,48 1 ,45 ± 0,51 1 ,43 ± 0,50 1 ,41 ± 0 ,47 ... 3 .4: Tính cân đối của khẩu phần: Tỷ lệ Hà Nam ( n =42 ) Thái Nguyên (n = 64) Hải Phòng (n=75) Ninh Bình (n =41 ) Năng lượng (Kcal) 2057,5 ± 344 ,9 2056,1 ± 344 ,9 2093,2 ± 41 5,1 1993 ,4 ± 41 8,5 17,7:11,1:71,2 17,6:10,1:72, 3 17,8:9,0:73,2 17,7:9,8:72,5 B1/1000 kcal 0,67 0,71 0,68 0,71 B2/1000 kcal 0,95 0, 94 0,95 0,95 PP/1000 kcal 7,86 7,80 7,00 6 ,26 Tỷlệ Pr:L:G Nhận xét: Năng lượng trung bình trong KPA của. .. Lipid (g) 50,0 ± 17,0 46 ,2 ± 17,0 42 ,4 ± 15,0 43 ,5 ± 17 ,4 >0,05 Glucid(g) 322,3 ± 70,6 330,5 ± 74, 5 344 ,5 ± 78,3 322,0 ±78,3 >0,05 Nhận xét: Hải Phòng là tỉnh có tổng năng lượng trong KPA lớn nhất(2093,2Kcal), ở Hà Nam và Thái Nguyên gần tương đương nhau(2057,5 và 2056,1Kcal), Ninh Bình là tỉnh có tổng năng lượng trong KPA thấp nhất với 1993,4Kcal Tương tự như vậy, Hải Phòng là tỉnh có lượng protein... KPA lớn nhất(83,8g), ở Hà Nam và Thái Nguyên gần tương đương nhau(80,1 và 80,2g), Ninh Bình là tỉnh có lượng protein trong KPA thấp nhất với 78,6g Lượng Lipit trong KPA của PNMT tại 2 tỉnh Hải Phòng, Ninh Bình gần tương đương nhau, duy chỉ có tại Hà Nam là cao hơn so với 3 tỉnh còn lại (50,0g) Hải Phòng là tỉnh có lượng glucid trong KPA của PNMT cao nhất( 344 ,5g), tiếp theo là Thái Nguyên(330,5g) Lượng... trong khẩu phần cao nhất ở Hà Nam (16,17mg), tiếp đến là Thái Nguyên và Hải Phòng và cuối cùng thấp nhất ở Ninh Bình(12 ,47 mg), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p ... thực hành chăm sóc thai nghén bà mẹ mang thai. Xuất phát từ thực tiễn đó, nghiên cứu: Khẩu phần ăn thực hành chăm sóc thai nghén phụ nữ mang thai từ 26 -29 tuần tuần tuổi tỉnh Thái Nguyên, Ninh Bình,. .. Bình, Hà Nam Hải Phòng ’ tiến hành để từ tìm số biện pháp nhằm nâng cao sức khỏe bà mẹ trẻ em tương lai Mục tiêu: Đánh giá phần ăn phụ nữ mang thai từ 26- 29 tuần tỉnh Thái Nguyên, Ninh Bình, Hà Nam. .. Thái Nguyên, Ninh Bình, Hà Nam Hải Phòng Mô tả thực hành chăm sóc thai nghén phụ nữ mang thai tỉnh Thái Nguyên, Ninh Bình, Hà Nam Hải Phòng 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN Chăm sóc sức khỏe PNMT lĩnh vực quan

Ngày đăng: 05/11/2015, 11:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan