đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân TDĐM tại trung tâm hô hấp bệnh viện bạch mai

69 997 0
đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của  bệnh nhân TDĐM tại trung tâm hô hấp bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LUÂN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ NGUYÊN NHÂN TRÀN DỊCH ĐA MÀNG TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2009-2015 Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ VĂN GIÁP HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Bộ môn Nội tổng hợp Trường đại học Y Hà Nội, Phòng Đào tạo đại học trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai, Phòng lưu trữ hồ sơ bệnh viện Bạch Mai, Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu TS VŨ VĂN GIÁP –thầy tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn động viên suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận GS.TS NGÔ QUÝ CHÂU – Phó giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Giám đốc Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, Chủ nhiệm Bộ môn Nội tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho học tập tham gia nghiên cứu Trung tâm Bên cạnh xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô môn nội tổng hợp, đặc biệt thầy cô phân môn hô hấp toàn thể bác sĩ, nhân viên Trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành khóa luận Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, bạn bè tôi, người giúp đỡ, động viên Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2015 Nguyễn Thị Luân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu trực tiếp tiến hành hướng dẫn thầy hướng dẫn Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực chưa công bố công trình khoa học, khóa luận hay tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Luân MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT T Tràn dịch đa màng T Tràn dịch màng phổi T Tràn dịch màng tim M Màng phổi M Màng tim S Sinh thiết màng phổi S Sinh thiết hạch T Tế bào học C Cắt lớp vi tính B Bệnh nhân T Triệu chứng H Hội chứng K Kháng thể P Phế quản DĐM DMP DMT P T TMP TH BH LVT N C C T Q ĐẶT VẤN ĐỀ Tràn dịch đa màng (TDĐM) tượng dịch xuất nhiều mức bình thường khoang thể (khoang màng phổi, khoang màng tim, khoang màng bụng khoang màng tinh hoàn) mà bình thường khoang khoang ảo Đây hội chứng thường gặp nhiều bệnh lý nhiều quan khác TDĐM nhiều nguyên nhân gây nên bao gồm bệnh lý nhiều quan khác đơn độc phối hợp; nhiễm trùng không nhiễm trùng Biểu lâm sàng TDĐM đa dạng Tuỳ thuộc vào nguyên nhân, mức độ dịch nhiều hay màng hay màng mà có triệu chứng lâm sàng khác nhau, có kín đáo có rầm rộ cấp tính.Trong thực hành lâm sàng, chẩn đoán TDĐM không khó chẩn đoán nguyên nhân lại không dễ dàng, có tới 25 % tràn dịch màng phổi chưa rõ nguyên nhân [21] Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật, biện pháp thăm dò cận lâm sàng ngày phát triển mở rộng giúp ích nhiều việc chẩn đoán nguyên nhân TDĐM Ví như: kỹ thuật nuôi cấy tìm vi khuẩn lao môi trường lỏng với độ nhạy 87,7% độ đặc hiệu 89,7% [34]; nội soi màng phổi; nội soi ổ bụng; sinh thiết màng phổi; nội soi phế quản… Việt Nam giới có nhiều để tài nghiên cứu tràn dịch màng đơn độc Tuy nhiên nghiên cứu tràn dịch đa màng Ở Việt Nam bệnh lý gây TDĐM lao, suy tim, xơ gan, hội chứng thận hư (HCTH), bệnh tự miễn (SLE) hay ung thư ngày tăng việc xác định đặc điểm nguyên nhân báo cáo 10 Chính vậy, với mong muốn góp phần tìm hiểu thêm TDĐM tiến hành đề tài với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân TDĐM Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai Nhận xét nguyên nhân TDĐM Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai 55 Tế bào học dịch màng phổi: giống với nhómTDĐM dịch tiết có thành phần dịch màng phổi Lympho bào chiếm tỷ lệ lớn 48,1% Vi sinh vật: 100% trường hợp lấy dịch màng phổi làm bilan - lao nuôi cấy vi khuẩn cho kết âm tính Xét nghiệm huyết học, máu lắng Tỷ lệ hemoglobin giảm (Hb< 120 g/l) chiếm 83,3% Tỷ lệ thiếu máu nhóm bệnh gan, bệnh thận cao nhóm bệnh tim nhiều nhiên cỡ mẫu nhỏ (6 bệnh gan, bệnh thận, 24 bệnh tim) TDĐM bệnh tim có 13 ca (54,2%) có tăng bạch cầu có tận 19 ca (79,2%) tăng bạch cầu đa nhân trung tính tương đương với nhóm TDĐM lao, ung thư Máu lắng h, 2h tăng chiếm 12,5% thấp so với nhóm TDĐM lao, ung thư, viêm 4.2 Nguyên nhân gây tràn dịch đa màng (bảng 3.21; 3.22; 3.23) 78 bệnh nhân tràn dịch đa màng nghiên cứu nhóm nguyên nhân gây nên bệnh tim, bệnh gan, bệnh thận, ung thư, lao, bệnh tự miễn viêm Trong nguyên nhóm nguyên nhân nhóm bệnh tim nguyên nhân hàng đầu gây nên TDĐM chiếm 30,8% (24/78 ca); nhóm nguyên nhân đứng thứ ung thư chiếm 23,1% (18/78 ca); tiếp đến nhóm lao 21,8% (17/78 ca); nhóm viêm bệnh gan chiếm 9,0% (7/78 ca), 7,7% (6/78 ca) đứng thứ thứ nhóm chiếm tỷ lệ thấp bệnh thận bệnh tự miễn chiếm 3,8% (3/78 ca) Tuổi trung bình nhóm nguyên nhân lớn 40 tuổi Nhóm bệnh tim có độ tuổi trung bình 67 ± 3,61 cao hẳn so với nhóm lại (p < 0.05), tiếp đến ung thư, bệnh thận, tự miễn, bệnh gan 56,78 ± 2,60; 56,00 ± 5,21; 47,33 ± 5,84; 47,5 ± 5,21 Điều tích luỹ yếu tố nguy tăng theo tuổi dẫn đến hay gặp bệnh lý tim mạch ung thư 56 Nhóm lao có độ tuổi trung bình thấp 41,65 ± 5,14, phân bố tất nhóm tuổi (bệnh nhân có tuổi nhỏ thuộc nhóm 17 tuổi) Trong nhóm nghiên cứu có vị trí tràn dịch màng phổi, màng tim màng bụng, bệnh nhân tràn dịch màng tinh hoàn Tràn dịch màng phổi kết hợp với tràn dịch màng tim nhóm có tỷ lệ cao 55,1% (43/78 ca), tiếp đến nhóm tràn dịch màng phổi kết hợp tràn dịch màng bụng 30,8% (24/78 ca), tràn dịch màng chiếm tỷ lệ thấp 14,1% (11/78 ca) Biểu tràn dịch màng phổi màng tim gặp nhiều nhóm bệnh lý tim mạch (32,6%), tiếp đến ung thư (30,2%), lao (16,3%) Tràn dịch màng phổi màng bụng gặp nhiều bệnh lao (37,5%), tiếp đến bệnh gan (20.8%) Tràn dịch màng hay gặp bệnh tim (63,6%), tiếp đến ung thư (18,2%) 57 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 78 bệnh nhân tràn dịch đa màng Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai xin đưa số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm nguyên nhân 1.1 Nhóm tràn dịch đa màng dịch tiết - 64,4% nam, tuổi trung bình 49,65 ± 2,57 Các triệu chứng đau ngực 70,5%, khó thở 53,3%, ho đờm 44,9%, ho - khan 37,8%, sôt 57,8%, hạch ngoại vi 44,4% hội chứng giảm 93,3% Tràn dịch màng phổi chủ yếu tràn dịch màng phổi thể tự (95,6%) - bên (60%) với mức độ trung bình (51%) 85,7 % biểu tràn dịch màng tim số lượng vừa Dịch chọc dò: chủ yếu dịch màu vàng chanh 86,7%, thành phần tế bào chủ - yếu bạch cầu lympho chiếm tỷ lệ lớn 65,9% 1.2 Nhóm tràn dịch đa màng dịch thấm 63,6% nam, tuổi trung bình 58,5 ± 3,1 Triệu chứng khó thở 93,9%, đau ngực 63,6%, ho khan 54,5%, sốt - 42,4% hội chứng giảm 87,9% 100% tràn dịch màng phôi thể tự do, không vách hoá 60%, chủ yếu - tràn dịch màng phổi bên (81,8%) với số lượng vừa 92,5% tràn dịch màng tim số lượng Dịch màng phổi: 93,5% vàng chanh, thành phần Tế bào học dịch màng phổi chủ yếu lympho chiếm tỷ lệ lớn 48,1% 58 Nguyên nhân tràn dịch đa màng Tràn dịch đa màng dịch tiết chiếm 57,7% bao gồm nguyên nhân: lao 21,8%; ung thư 23,1%, bệnh tự miễn 3,8% viêm màng phổi 9% Tràn dịch đa màng dịch thấm chiếm 42,3% bao gồm nguyên nhân: suy tim 30,8%, xơ gan 7,7% bệnh thận 3,8% TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Nguyễn Vượng (2000), Bệnh hô hấp, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 80-89 Bùi Xuân Tám, Đồng Sỹ Thuyên (1981), Viêm mủ màng phổi, Bệnh hô hấp, tập 1, tr 153-68 Nguyễn Đình Kim (1994), Tràn dịch màng phổi, Bệnh học lao bệnh phổi, NXB Y học Hà Nội, tập 1, tr 327- 347 Ngô Quý Châu (2001): Các hội chứng X quang phổi Tài liệu đào tạo số chuyên đề hô hấp, Bộ Y tế - Bệnh viện Bạch Mai, Tr 52-53 Nguyễn Khoa Diệu Vân (1998): Bước đầu tìm hiểu giá trị xét nghiệm tế bào học men LDH chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi Bùi Tường Lân (2011): Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên nhân bệnh tràn dịch đa màng dịch tiết điều trị khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai Luận văn cao học, Đại học Y Hà Nội Ngô Quý Châu, Lê Thanh Mai (2004): Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh CT ngực 50 bệnh nhân tràn dịch màng phổi ung thư phổi nguyên phát Đỗ Châu Hùng (1995) : Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang, biến đổi số số sinh hoá, tế bào tràn dịch màng phổi tơ lao Luận văn thạc sĩ y học – Học viện Quân Y Đặng Hùng Minh (2002): Hiệu sinh thiết màng phổi kim castelain định vị siêu âm chẩn đoán nguyên nhân TDMP Luận văn cao học, Đại học Y Hà Nội 10 Hoàng Minh (2002): Lao màng não, lao màng tim, lao màng bụng Nhà xuất y học, Tr 204, 301 11 Nguyễn Kim Cương (2006): So sánh triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị tràn dịch màng phổi tơ lao nhóm tuổi 16 – 45 60 tuổi trở lên từ tháng năm 2001 đến tháng 10 năm 2006 Luận văn tốt nghiệp bác sĩ bệnh viện – Đại học Y Hà Nội 12 Lý Thị Ngoạn (2009): Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bước đầu tràn dịch màng phổi lao trẻ em Luận văn cao học - Học viện Quân Y 13 Trương Huy Hưng (2004): Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh siêu âm tràn dịch màng phổi lao Luận văn bác sĩ chuyên khoa 2, Đại học Y Hà Nội 14 Trần Văn Sáu (1996): Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phối hợp số phương pháp điều trị tràn dịch màng phổi tơ lao Luận văn phó tiến sĩ y khoa – Đại học y Hà Nội 15 Chu Quý Đôn (2001): Hiệu PCR Hexagon TB, so sánh với số triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm chẩn đoán tràn dịch màng phổi lao Luận văn thạc sĩ y học, học viện Quân y 16 Nguyễn Đình Tiến, Phạm Thế Anh (2009): So sánh số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tràn dịch màng phổi lao ác tính Kỷ hiếu hội nghị khoa học bệnh phổi toàn quốc lần thứ 3, Tr 372 – 378 17 Đặng Thị Hương, Nguyễn Đình Kim, Hoàng Thị Thái (1991): Lao màng phổi 365 trường hợp Nội san Lao – bệnh phổi, Tổng hội Y dược học Việt Nam, Tr 65 18 Phạm Thị Hoà Mỹ, Nguyễn Ngọc Hùng (1994): Nhận xét tình hình bệnh tràn dịch màng phổi lao điều trị nội trú khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai tháng cuối năm 1993 tháng đầu năm 1994 Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học tập 5, Đại học Y Hà Nội, Tr 35 – 38 19 Nguyễn Thị Thanh Hà (2001): Nghiên cứu giá trị kĩ thuật sinh thiết màng phổi kim castelain tràn dịch màng phổi dịch khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai Luận văn cao học – đại học Y Hà Nội 20 Bùi Diệu (2010): Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư vú di sau điều trị Tạp trí y học thực hành tháng 1/2011, Tr 84 – 87 21 Trịnh Thị Hương (2007): Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị 768 bệnh nhân tràn dịch màng phổi Tạp trí nghiên cứu Y học chuyên đề nội khoa tháng 10 năm 2007, Tr 72 – 77 22 Nguyễn Ngọc Hùng (1995): Nghiên cứu hình thái tế bào học tràn dịch màng phổi ung thư Tạp trí nghiên cứu y học tháng 2/2002, Tr 294 – 297 23 Trần Nguyên Phú (2007): Nghiên cứu lâm sàng phân loại TNM ung thư phế quản loại tế bào nhỏ Tạp trí nghiên cứu Y học tháng 10/2007 (số đặc biệt hội nghị chuyên đề nội khoa), Tr 46 – 52 Tài liệu nước 24 Agastini E, Zacchi L (1998), Mechanical coupling and liquid 25 exchanges in the pleural space, Clin Chest Med, p 241- 260 H Hamm, R.W Light (1997), Parapneumonic effusion and empyema, 26 European Respiratory Journal; 10: 1150 – 1156 Crofton SJ, Douglas A (1981), Empyema, Chapter 10 in Respiratory 27 diseases, Third edition Blackwell scientific publications 1981, p 207-11 Chrétien J, Marsac J, el coll (1990): Pneumologie, Maladies de la 28 plèvre Ed, lasson, Paris, 461- 488 Aoe K, Hiraki A, Murakami T (2003): Diagnostic significance of 29 interferon-γ in tuberculous pleural effusion, chest; 123, 740 – 744 Chiu, Chin – Yung, Wu Jun – Ho, Wong, Kin – Sun (2007): Clinical speetrum of tuberculosis pleural effusion in children, Ingentaconnect Pediatrics International, lume 49, Number 3, PP.359-362 30 Sharma S.K., Banga A (2005): Pleural fluid interferon and adenosine deaminase levels in tuberculosis pleural effusion: a cost –effectiveness 31 analysis J CLin Lab al, 19, 40-46 Segura M.R: Useful clinical biological markers in diagnosis of pleural effusion in children Paediatric respiratory reviews (supply A), S205 – 32 S212 Akhan O, Demirkazik FB, Ozmen MN, Balkanci F., Ozkara S., Coplu L., Emri Besim A (1992): Tuberulous pleural efusion: ultrasonic 33 diagnosis, J Clin ultrasound, 20(7), p.461 – Pleurale al aiguilles Le poumon et Huguenin D.S, Dumittan, Doltrens A 34 (1981), Résultats de la bicopsie le Coeur, Masson, Paris, 37, 35 – 50 lcaide, F., M A Benitez, J M Escriba, and R Martin (2000): Evaluation of the BACTEC MGIT 960 and the MB/BacT systems for recovery of mycobacteria from clinical specimens and for species identification by DNA Accur Probe J Clin Microbiol 38:398-401 PHỤ LỤC I MẪU BỆNH ÁN TDĐM Mã bệnh án: Mã phiếu: Mã lưu trữ Hồ sơ: Họ tên: Giới: (1: Nam, 2: Nữ) Nghề nghiệp: (1: Trí thức; 2: CN; 3: ND; 4: Thất nghiệp rõ) Ngày vào viện: /…/ … Tuổi 5: Không Ngày viện:…/…/ … Vị trí màng bị tràn dịch: M Vị trí Màng bị tổn thương M P tr M P ph ải àng tim M àng bụng Mà ng tinh hoàn Dấu (+) có; Dấu (–) ko có Chẩn đoán cuối nguyên nhân gây tràn dịch D Chẩn đoán nguyên TDMP Ung thư Do lao Viêm mủ màng phổi Viêm phổi Bệnh tự miễn Bệnh tim Bệnh gan Bệnh thận Nguyên nhân khác (ghi rõ) ị c h t h ấ m D ị c h t i ế t T r n m u D ưỡ ng ch ấp Chép kết (type ung thư, nang lao, loại bệnh thận, tim, gan…) 10 Giai đoạn bênh (nếu nguyên ung thư): T… N… M… Triệu chứng LS K ó hô ng K o CLS Đ ơn vị r õ Ho khan SL HC T /L Ho đờm SLBC G /L Ho máu BCĐN % Lymph % TT Đau ngực o Khó thở ML 1h m m HC giảm ML 2h m m Sốt Ure m m ol/ l Gày sút cân Creatin in Hạch ngoại vi  m ol/ l SGOT U I/l 37 o Phù (chi, toàn SGPT thân) U I/l 37 o Đái Bil TP m m ol/ l Gan to Bil TT m m ol/ l Cổ trướng CRP m m ol/ l TM cổ ProBN P Tuần hoàn bàng hệ m m ol/ l LDH máu m m ol/ K ết l Vàng da Protide máu Tiếng tim bất thường Ran ẩm, ran nổ Ran rít, ran ngáy Cọ màng phổi Khác (ghi rõ) Albumi n máu KTKN KT kháng DNA FT4 TSH 11 TS hút thuốc, nghiện rượu, tiếp xúc nguồn lao, amiang TS hút thuốc (0 Không 1.Có 99 Không rõ) Số bao – TS nghiện rượu (0 Không 1.Có 99 Không rõ) Số năm uống TS TX lao (0 Không 1.Có 99 Không rõ) TS TX amiăng (0 Không 1.Có 99 Không rõ) năm 12 Tiền sử bệnh tật: Ghi rõ bệnh có Khỏe mạnh Ung thư Lao Bệnh thận Bệnh tim mạch 5.Bệnh thận Bệnh tự miễn 7.Khác (ghi rõ) 13 Màu sắc xét nghiệm sinh hóa dịch Màu sắc DMP: Ghi code: 99: Không làm; (-): Âm tính; (+) Dương tính D M àu sắ c N C Vàn g chanh ước mưa ode D ịch đỏ D ịch hồng ưỡn g chấ p M P M B M T Sinh hóa dịch MP: (99 Không làm S Co inh hóa de M P M B M T Không Có (ghi KQ cụ thể) Rivalta Protein 14 Tế bào học dịch: (99 Không làm Tế Bình thường/hoặc âm tính) C L B Bất thường (ghi rõ) B H T bào dịch o d e ymph o CĐNTT CA T C B K MP M B MT C Ch ạy CTM dịch L o d e B CA T % B CĐNTT % ymph o% T H B K C MP M B MT 15 Xét nghiệm vi sinh dịch Ghi code: 99: Không làm; (-): Âm tính; (+) Dương tính (ghi rõ) B Vi khuẩn (ghi rõ tên) ệnh phẩ m A F B P C R M GI T G enExper t Lo wenstain Đ ờm D ịch PQ M P, MB, MT 16.Siêu âm màng phổi/MB/MT: (99 Không làm S iêu âm Bình thường/hoặc âm tính) C od e T ự Dính, vách hóa Bất thường (ghi rõ) D ày màng K hác T DMP T DMT T DMB 17 Siêu âm ổ bụng:(99 Không làm thường (ghi rõ) Bình thường/hoặc âm tính) Bất -18 Mô bệnh học (99 Không làm C BPsinh thiết o d e L ao điển hình Âm tính)1.Dương tính (ghi KQ cụ thể) L ao Ko điển hình V i ê m m n V Ung thư (ghi rõ type) iê m ho ại tử Hạch ngoại vi Nội soi phế quản STMP kim 19 X quang 19a vị trí hình ảnh tổn thương Hình ảnh tổn thương Tổn thương nhu mô TDMP tự (ĐC Damoiseau điển hình ) TDMP không điển hình (ĐC Damoiseau không Phổi trái Phổi phải điển hình ) Tù góc sườn hoành Xẹp phổi Tràn dịch thể khu trú Ghi rõ thể tràn dịch Các tổn thương khác kèm theo Ghi rõ tổn thương 19.b Mức độ TDMP phim: Nhiều (>2/3 phổi); Vừa (2/3-1/3 phổi ); Ít ([...]... dịch đa màng Hiện nay, ở Việt Nam đã có một vài nghiên cứu nói về TDĐM với các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân cụ thể như nghiên cứu của Bùi Tường Lân, Trần Hoàng Thành (2011) lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân của TDĐM dịch tiết” Ngoài ra, trong một số nghiên cứu có nêu các trường hợp tràn dịch phối hợp Trên lâm sàng, TDĐM dịch thấm khá phổ biến Trong suy tim ứ huyết thường có biểu... đa màng điều trị tại Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 10/2013 đến tháng 9/2014 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân Bệnh nhân được chẩn đoán là TDĐM (xuất hiện dịch nhiều hơn mức bình thưởng ở hơn một trong các khoang : khoang màng phổi, khoang màng ngoài tim, khoang màng bụng và khoang màng tinh hoàn) 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân - Bệnh nhân thiếu nhiều thông tin quan trọng 2.1.3 Các... protein máu giảm), bệnh tự miễn (kháng thể kháng nhân và kháng thể kháng ds-DNA dương tính) 2.1.4 Cỡ mẫu nghiên cứu: theo kỹ thuật chọn không xác suất tất cả các bệnh nhân thỏa mạn tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ đều được đưa vào nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu - Thiết kế: hồi cứu mô tả chùm ca bệnh - Địa điểm: Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai - Thời gian:... nguyên nhân và bệnh nguyên Trong bệnh lý ác tính nam giới thường có tỷ lê cao hơn so với nữ giới.Ngô Quý Châu và Lê Thanh Mai nhận thấy trong 50 bệnh nhân nghiên cứu TDMP do ung thư nguyên phát (2004) có 1 bệnh nhân nam có TDMP và MT [7] Theo Nguyễn Viết Đăng Quang và Nguyễn Hoài Nam nghiên cứu trên 15 bệnh nhân có TDMT ác tính (2010) có 8 bệnh nhân TDMP phối hợp và đều là nam giới trong đó 5 bệnh nhân. .. lý thuyết và lâm sàng [2] Trong bệnh ly gây TDĐM dịch tiết thì lao, bệnh lý ác tính, bệnh tự miễn được cho là nguyên nhân thường gặp Trong bệnh Lupus ban đỏ hệ thống tỷ lệ TDMT và TDMP ở khoảng 4% người Việt Nam còn ở nước ngoài có thể lên tới 10% [3] Trong thấp khớp cấp cũng có miêu tả triệu chứng viêm màng 21 ngoài tim và TDMP số lượng ít [3].Nghiên cứu của Lý Thị Ngoạn trên 76 bệnh nhân nhi bị TDMP... thành ngực làm giải phẫu bệnh - Các xét nghiệm máu cơ bản: công thức máu, máu lắng, sinh hoá máu cơ bản: glucose, ure, creatinin, GOT, GPT, Bilirubin TP-TT… Chẩn đoán nguyên nhân, phân tích đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng theo nhóm nguyên nhân 2.2.3 Xử lý số liệu Số liệu thu được sẽ xử lý bằng chương trình SPSS 16.0 với các thuật toán thống kê y học: tính tỷ lệ, tần suất, trung bình, phương sai, độ... xúc lao và nguy cơ khác cùng chiếm 2,6% Biểu đồ 3.3 Tiền sử bệnh tật (n=48) Nhận xét: 61,5% BN có tiền sử bệnh tật trong đó tiền sử tim mạch chiếm tỷ lệ cao nhất 21,8% (17/78BN), tiếp đến là tiền sử bệnh gan 17,9% (14/78) Ở Bệnh 27 nhóm bệnh nhân có tiền sử bệnh tim mạch thì có tới 10 bệnh nhân (58,8%) TDĐM do suy tim 3.1.4 Triệu chứng lâm sàng 3.1.4.1 Triệu chứng cơ năng Bảng 3.2 Triệu chứng cơ năng... chuẩn chẩn đoán nguyên nhân Chẩn đoán dựa vào: Lâm sàng, các xét nghiệm cận lâm sàng, tế bào học DMP, dịch PQ; PCR MTB và MGIT, Loewenstein Lao DMP, dịch PQ, mô bệnh học STMP, sinh thiết PQ qua nội soi PQ, sinh thiết hạch, sinh thiết xuyên thành ngực nếu có tổn thương  TDĐM do lao: - Hoặc tìm thấy vi khuẩn lao trong dịch màng phổi - Hoặc có hình ảnh tổn thương lao màng phổi trong mô bệnh học - Hoặc PCR... Những bệnh nhân có nhiều triệu chứng lâm sàng gợi ý bị ung thư: tuổi cao trên 40, đau ngực nhiều, có hội chứng cận ung thư (đau khớp, ngón tay dùi trống, phù áo khoác), dịch màng phổi đỏ máu, tái phát nhanh sau chọc dò Viêm mủ màng phổi: Đại thể dịch có mủ hoặc tìm thấy các tế bào  mủ trong dịch màng phổi hoặc có rất nhiều bạch cầu đa nhân trung tính trong dịch màng phổi hoặc có bạch cầu đa nhân thoái... TDMP do lao có 3 bệnh nhân bị lao màng bụng phối hợp chiếm 3,9% và 1 bệnh nhân bị lao tinh hoàn chiếm 1,3% [12] Tại Hoa Kỳ, theo nghiên cứu cho thấy trong số các bệnh nhân bị TDMT ác tính thì có 50% TDMP phối hợp [31] Ung thư vú gây 25% TDMT còn trong các bệnh máu ác tính (leukemia, Hodgkin disease va non Hodgkin lymphoma) gây ra 15% có TDMT và 20% có TDMP Về giới: TDĐM do nhiều nguyên nhân gây nên do ... thêm TDĐM tiến hành đề tài với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân TDĐM Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai Nhận xét nguyên nhân TDĐM Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai. .. tim (58,8%) bệnh nhân TDĐM bệnh gan có bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh gan ca TDĐM bệnh thận có tiền sử mắc bệnh lý thận (5 tiền sử bệnh thận) 4.1.4 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm TDĐM dịch... lao Có bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh tự miễn có bệnh nhân số bị TDĐM bệnh tự miễn, bệnh nhân lại có TDĐm lao, TDĐm ung thư Trong 17 bệnh nhân có tiền sử bệnh tim có tới 10 bệnh nhân TDĐM bệnh tim

Ngày đăng: 05/11/2015, 11:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • Chẩn đoán dựa vào: Lâm sàng, các xét nghiệm cận lâm sàng, tế bào học DMP, dịch PQ; PCR MTB và MGIT, Loewenstein Lao DMP, dịch PQ, mô bệnh học STMP, sinh thiết PQ qua nội soi PQ, sinh thiết hạch, sinh thiết xuyên thành ngực nếu có tổn thương.

      • Bảng 3.1. Phân bố loại tràn dịch theo tuổi (n=78)

      • Bảng 3.2. Triệu chứng cơ năng theo nhóm dịch (n=78)

      • Bảng 3.3. Triệu chứng cơ năng theo nhóm nguyên nhân (n=78)

      • Bảng 3.4. Triệu chứng toàn thân theo nhóm dịch (n=78)

      • Bảng 3.5. Triệu chứng toàn thân theo nhóm nguyên nhân (n=78)

      • Bảng 3.6. Triệu chứng thực thể theo nhóm dịch(n=78)

      • Bảng 3.7. Triệu chứng thực thể theo nhóm nguyên nhân (n=78)

      • Bảng 3.8. Đặc điểm dịch màng phổi trên siêu âm (n=78)

      • Bảng 3.9. Hình ảnh tràn siêu âm màng phổi ở các nhóm nguyên nhân

      • Bảng 3.10. Đặc điểm dịch màng tim trên siêu âm (n=29)

      • Bảng 3.11. Đặc điểm dịch màng phổi trên XQ (n=78)

      • Bảng 3.12. Hình ảnh CT scanner ngực ở các nhóm (n=78)

      • Bảng 3.13. Màu sắc dịch màng phổi (n=74)

      • Bảng 3.14. Chỉ số protein DMP (n=78)

      • Nhận xét: Protein trung bình dịch màng phổi ở nhóm TDĐM dịch thấm cao hơn nhóm dịch tiết (p<0,05).

      • 3.1.6.3. Chỉ số tế bào học

      • Bảng 3.15. Chỉ số tế bào học dịch màng phổi (n=71)

      • Bảng 3.16. Kết quả xét nghiệm vi sinh vật màng phổi

      • Bảng 3.17. Kết quả công thức máu ngoại vi và máu lắng (n=78)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan