Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn

222 1.3K 3
Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Thủy lợi Chủ biên: ThS Phan Văn Yên PGS TS Nguyễn Trọng Hà - ThS Nguyễn Thị Lan Hơng ThS Nguyễn Thị Hằng Nga - PGS TS Lê Thị Nguyên TS Trần Viết ổn - TS Phạm Thị Minh Th Giáo trình Quy hoạch phát triển Nông thôn Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội - 2005 Các tác giả biên soạn giáo trình dựa đề cơng môn học, tài liệu giảng dạy với hỗ trợ chuyên gia t vấn quốc tế Giáo trình PGS TS Lê Thái Bạt PGS TS Hà Lơng Thuần phản biện Hội đồng Khoa học Đào tạo Trờng Đại học Thủy lợi phê chuẩn cho xuất giáo trình theo Quyết định số 1457/QĐ-ĐHTLHĐKH&ĐT ngày 05/4/2005 Tiểu hợp phần "Hỗ trợ tăng cờng lực cho Trờng Đại học Thủy lợi" thuộc Chơng trình Hỗ trợ ngành nớc DANIDA tài trợ kinh phí cho t vấn quốc tế, nớc in ấn giáo trình Mục lục mục lục Trang Lời nói đầu Các từ viết tắt 11 Chơng I Đại cơng phát triển phát triển nông thôn 1.1 Những khái niệm phát triển 1.1.1 Định nghĩa phát triển 1.1.2 Những phạm trù phát triển 1.2 ý nghĩa, tầm quan trọng phát triển nông thôn 1.2.1 Phát triển phát triển bền vững 1.2.2 Tầm quan trọng phát triển nông thôn 1.3 Cơ sở đánh giá mức độ phát triển 1.3.1 Các số phản ánh phát triển 1.3.2 Quan hệ tăng trởng kinh tế phát triển xã hội 1.4 Đối tợng, phạm vi, nhiệm vụ, nội dung phơng pháp nghiên cứu phát triển nông thôn 1.4.1 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu phát triển nông thôn 1.4.2 Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu phát triển nông thôn Tài liệu tham khảo 13 13 14 14 15 15 16 17 18 29 31 31 32 38 Chơng II Đặc trng vùng nông thôn cần thiết phải phát triển nông thôn 39 2.1 Khái niệm đặc trng vùng nông thôn 39 2.1.1 Khái niệm vùng nông thôn 2.1.2 Đặc trng vùng nông thôn Việt Nam 2.1.3 Thực trạng vùng nông thôn Việt Nam sau đổi 2.2 Ngời dân nông thôn vấn đề khó khăn họ 2.2.1 Sự khác biệt sống đô thị nông thôn tác động đến ngời dân nông thôn 39 39 39 43 43 Quy hoạch phát triển nông thôn 2.2.2 Những khó khăn mà ngời dân nông thôn phải chịu đựng 2.2.3 Kinh tế thị trờng đời sống xã hội tác động đến ngời dân nông thôn 2.3 Vấn đề đói, nghèo phát triển 2.3.1 Khái niệm đói nghèo 2.3.2 Phơng pháp xác định ranh giới đói nghèo 2.3.3 Nguyên nhân đói nghèo ảnh hởng đến phát triển xã hội 2.4 Vấn đề dân số, văn hóa, giáo dục với môi trờng phát triển nông thôn 2.4.1 Sự gia tăng dân số với phát triển xã hội môi trờng 2.4.2 Vấn đề văn hóa, giáo dục, y tế phát triển nông thôn 2.4.3 Sự cần thiết phải phát triển nông thôn Tài liệu tham khảo 44 44 45 45 46 48 50 50 51 52 53 Chơng III Nội dung quy hoạch phát triển nông thôn 3.1 Khái niệm quy hoạch phát triển nông thôn 55 55 3.1.1 Khái niệm chung quy hoạch: Quy hoạch phát triển gì? 55 3.1.2 Khái niệm quy hoạch phát triển nông thôn 55 3.1.3 Sự cần thiết phải làm quy hoạch 57 3.2 Tính chất quy hoạch 60 3.3 Nguyên lý quy hoạch phát triển nông thôn 62 3.3.1 Quy hoạch phát triển đa mục tiêu (multi-purpose) 62 3.3.2 Quy hoạch đa cấp 62 3.3.3 Nguyên lý mô hình chữ thập theo chức đan chéo (Cross function) 63 3.4 Mục đích, yêu cầu nguyên tắc quy hoạch phát triển nông thôn 3.4.1 Mục đích 3.4.2 Yêu cầu 3.4.3 Nguyên tắc 3.5 Trình tự nội dung phơng pháp quy hoạch phát triển nông thôn 3.5.1 Trình tự nội dung quy hoạch phát triển nông thôn 3.5.2 Phơng pháp quy hoạch phát triển nông thôn Tài liệu tham khảo 65 65 65 65 66 66 69 75 Mục lục Chơng IV Quy hoạch sử dụng đất đai 4.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất đai 4.2 Các nguyên tắc, nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 4.2.1 Các nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 4.2.2 Căn để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 4.2.3 Nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 4.3 Quy hoạch đất đai cho ngành phi nông nghiệp 4.3.1 Đặc điểm phân bố đất phi nông nghiệp 4.3.2 Nguyên tắc yêu cầu phân bổ đất phi nông nghiệp 4.3.3 Nội dung quy hoạch đất phi nông nghiệp 4.4 Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 4.4.1 Vai trò quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 4.4.2 Nội dung quy hoạch đất nông nghiệp 4.4.3 Các yêu cầu phân bố đất nông nghiệp 4.5 Lập kế hoạch sử dụng đất đai 4.5.1 Căn lập kế hoạch sử dụng đất đai 4.5.2 Nội dung kế hoạch sử dụng đất 4.5.3 Kế hoạch thực biện pháp quy hoạch 4.5.4 Ước tính nhu cầu vốn đánh giá hiệu sử dụng đất đai Tài liệu tham khảo 77 77 78 78 78 79 79 79 80 81 91 91 92 99 100 100 102 105 106 110 Chơng V Quy hoạch thiết kế khu dân c nông thôn 5.1 Các điểm dân c nông thôn trình phát triển lịch sử nớc ta 5.2 Hiện trạng điểm dân c nông thôn nớc ta 5.2.1 Hiện trạng phân bố điểm dân c nông thôn nớc ta 5.2.2 Đặc điểm điểm dân c nông thôn vùng chủ yếu 5.2.3 Hình thức bố cục điểm dân c nông thôn 5.3 Mục tiêu quy hoạch xây dựng phát triển điểm dân c nông thôn 5.3.1 Đổi cấu kinh tế nông nghiệp 5.3.2 Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp kinh tế nông thôn 5.4 Mối quan hệ đô thị hóa với phát triển nông thôn giai đoạn 111 111 113 113 115 120 123 123 123 125 Quy hoạch phát triển nông thôn 5.4.1 Xu hớng đô thị hóa 125 5.4.2 Phơng hớng xếp lại mạng lới điểm dân c 125 5.5 Thiết kế quy hoạch xây dựng điểm dân c nông thôn 126 5.5.1 Xác định tính chất, quy mô điểm dân c nông thôn 126 5.5.2 Xác định cấu hợp lý cho điểm dân c nông thôn 129 5.5.3 Quy hoạch xây dựng điểm dân c nông thôn 133 5.5.4 Trích quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quyển I phần II chơng 150 Tài liệu tham khảo 160 Chơng VI Quy hoạch thiết kế hệ thống giao thông nông thôn 6.1 Tổng quan hệ thống giao thông nông thôn Việt Nam 161 161 6.1.1 Chiều dài số lợng đờng Việt Nam 161 6.1.2 Phân bố mật độ mạng lới đờng Việt Nam 161 6.2 Quy hoạch mật độ lới đờng giao thông nông thôn 162 6.2.1 Dự báo phát triển đờng giao thông nông thôn 6.2.2 Chiều rộng lu không đờng 6.3 Quy hoạch yếu tố đờng giao thông nông thôn 6.3.1 Phân cấp, phân loại đờng ô tô theo tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam 6.3.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu đờng GTNT 6.4 Thiết kế đờng giao thông nông thôn 6.4.1 Khái niệm chung thiết kế đờng 6.4.2 Bình đồ, trắc dọc trắc ngang đờng 6.4.3 Lựa chọn cấp hạng kỹ thuật đờng 6.4.4 Thiết kế yếu tố hình học tuyến đờng bình đồ 6.5 Thiết kế trắc dọc, trắc ngang mặt đờng 162 168 172 172 172 174 174 176 179 179 186 6.5.1 Trắc dọc 186 6.5.2 Trắc ngang 187 6.5.3 Thiết kế mặt đờng 6.6 Thiết kế cảnh quan 6.6.1 Nhiệm vụ thiết kế cảnh quan 6.6.2 Đặc điểm tuyến qua vùng địa hình 6.6.3 Cây xanh Tài liệu tham khảo 188 191 191 191 191 193 Mục lục Chơng VII Quy hoạch cấp nớc sinh hoạt nông thôn 195 7.1 Vai trò nớc sống vệ sinh môi trờng nông thôn 195 7.2 Các tiêu chuẩn chất lợng nớc sinh hoạt 196 7.2.1 Tiêu chuẩn Bộ Y tế 196 7.2.2 Tiêu chuẩn WHO nớc phát triển 202 7.3 Chiến lợc quốc gia cấp nớc vệ sinh môi trờng nông thôn đến năm 2020 204 7.3.1 Tình hình cấp nớc vệ sinh nông thôn 204 7.3.2 Mục tiêu cấp nớc vệ sinh nông thôn 216 7.4 Các giải pháp cấp nớc nông thôn 222 7.4.1 Công nghệ dây chuyền cấp nớc nông thôn 222 7.4.2 Các loại hình cấp nớc nông thôn 228 7.5 Các mô hình cấp nớc nông thôn 238 7.5.1 Lựa chọn mô hình 238 7.5.2 Các mô hình áp dụng 240 Tài liệu tham khảo 243 Chơng VIII Quy hoạch vệ sinh môi trờng nông thôn 245 8.1 Tổng quan VSMT nông thôn Việt nam 245 8.1.1 Các yếu tố gây VSMTNT 8.1.2 Các giải pháp khắc phục 8.2 Quy hoạch vệ sinh môi trờng 8.2.1 Vấn đề phân ngời 8.2.2 Vấn đề rác thải 8.2.3 Vấn đề nớc thải 8.2.4 Tái sử dụng nớc thải rác thải 8.3 Các loại nhà tiêu thông dụng cách thiết kế 8.3.1 Nhà tiêu khô 8.3.2 Nhà tiêu dội nớc 8.3.3 Nhà tiêu công cộng 8.3.4 Cách lựa chọn mô hình nhà tiêu thích hợp cho vùng 245 246 247 247 248 249 250 251 251 257 264 264 Quy hoạch phát triển nông thôn 8.4 Quy hoạch lợng (điện, chất đốt ) 267 8.4.1 Thiết kế xây dựng hầm khí sinh vật (Biogas) 267 8.4.2 Hớng dẫn xây dựng 270 8.4.3 Sử dụng bảo quản 272 8.4.4 Những thiếu sót kĩ thuật dễ mắc phải lắp đặt hệ thống biogas bể phân hủy nilông 272 Tài liệu tham khảo 273 Chơng IX Hiệu kinh tế - x hội dự án thẩm định dự án quy hoạch 9.1 Hiệu kinh tế - xã hội 275 275 9.1.1 Hiệu kinh tế dự án quy hoạch đợc phản ánh thông qua ảnh hởng dự án quy hoạch đến tăng trởng kinh tế 275 9.1.2 Hiệu dự án quy hoạch định cấu kinh tế - xã hội vùng 276 9.1.3 Hiệu dự án quy hoạch phát triển nông thôn thể khía cạnh ảnh hởng dự án đến tiến xã hội phát triển nguồn nhân lực 277 9.1.4 Hiệu quy hoạch phát triển nông thôn thể khía cạnh đảm bảo phát triển bền vững 277 9.2 Thẩm định dự án quy hoạch phát triển nông thôn 278 9.2.1 Khái niệm thẩm định dự án 278 9.2.2 Mục đích việc thẩm định dự án quy hoạch 278 9.2.3 Các nội dung thẩm định dự án quy hoạch 279 9.3 Các bớc thực thi dự án quy hoạch 281 9.3.1 Chuẩn bị dự án 281 9.3.2 Theo dõi giám sát dự án 282 9.3.3 Báo cáo kết 283 9.3.4 Đánh giá kết quả, nghiệm thu việc thực dự án quy hoạch 283 9.4 Quản lý giám sát việc thực quy hoạch phát triển nông thôn 284 Tài liệu tham khảo 287 Lời nói đầu Lời nói đầu Năm 1985 Bộ môn Cải tạo đất Trờng Đại học Thủy lợi bắt đầu đa môn học Quy hoạch phát triển nông thôn vào giảng dạy cho sinh viên Khoa Thủy nông cải tạo đất với thời lợng đơn vị học trình Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức quy hoạch phát triển nông thôn để sinh viên sau tốt nghiệp vận dụng tổng hợp kiến thức học, đề xuất chơng trình, dự án cho vùng nông thôn nhằm cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần ngời dân nông thôn Tuy nhiên, nớc ta giai đoạn chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trờng, trình công nghiệp hóa, đại hóa đợc đẩy mạnh Tốc độ đô thị hóa ngày nhanh Tất điều tác động mạnh đến phát triển nông thôn Vì vậy, phơng pháp luận phơng pháp quy hoạch phát triển nông thôn cần phải đợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế đất nớc Năm 2001, Tiểu hợp phần 1.3 Hỗ trợ tăng cờng lực cho Trờng Đại học thủy lợi DANIDA đề xuất nâng cấp số giáo trình có Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn Các giảng viên Bộ môn Cải tạo đất chuyên gia t vấn tiểu hợp phần xây dựng đề cơng chi tiết cho giáo trình Sau đó, giảng viên Bộ môn Cải tạo đất tiến hành viết lại giáo trình nâng cấp Tham gia biên soạn giáo trình gồm có giảng viên: TS Phạm Thị Minh Th biên soạn chơng ThS Nguyễn Thị Hằng Nga biên soạn chơng GV Phan Văn Yên chủ biên giáo trình trực tiếp biên soạn chơng 3, PGS TS Lê Thị Nguyên biên soạn chơng PGS TS Nguyễn Trọng Hà biên soạn chơng ThS Nguyễn Thị Lan Hơng biên soạn chơng TS Trần Viết ổn biên soạn chơng KS Nguyễn Việt Anh vẽ hình minh họa TS Hoàng Thái Đại đọc chỉnh sửa thảo Giáo trình đề cập đến nội dung sau: + Đại cơng phát triển phát triển nông thôn + Đặc trng vùng nông thôn cần thiết phát triển nông thôn + Nội dung quy hoạch phát triển nông thôn + Quy hoạch sử dụng đất đai + Quy hoạch thiết kế khu dân c nông thôn 10 Quy hoạch phát triển nông thôn + Quy hoạch thiết kế hệ thống giao thông nông thôn + Quy hoạch cấp nớc sinh hoạt nông thôn + Quy hoạch vệ sinh môi trờng nông thôn + Hiệu kinh tế dự án phát triển nông thôn việc đánh giá dự án Giáo trình dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên ngành chuyên ngành: Quy hoạch quản lý hệ thống công trình, thủy lợi cải tạo đất, cấp thoát nớc Khoa quy hoạch quản lý hệ thống công trình Trờng Đại học Thủy lợi Giáo trình đợc dùng làm tài liệu tham khảo cho học viên cao học, nghiên cứu sinh, kỹ s, cán kỹ thuật sinh viên ngành có liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật tài nguyên nớc kỹ thuật sở hạ tầng So với giảng đợc sử dụng, giáo trình có điểm sau: + Cập nhật thông tin quy hoạch phát triển nông thôn giới Việt Nam + Phân phối hợp lý số lý thuyết thực hành Tăng số lợng tập Đa phần nghiên cứu điển hình vào nội dung môn học + Phơng pháp giảng dạy đợc thể nội dung giáo trình: thảo luận nhóm, nêu vấn đề để sinh viên suy nghĩ xây dựng giảng + Các nội dung đợc nhấn mạnh: phát triển bền vững, số phát triển ngời (HDI), phơng pháp tiếp cận có tham gia cộng đồng (PRA), phơng pháp tiếp cận đáp ứng yêu cầu (DRA), luật tài nguyên nớc, Chiến lợc quốc gia cấp nớc vệ sinh môi trờng nông thôn đến năm 2020, vấn đề vệ sinh môi trờng nông thôn, đánh giá hiệu dự án phát triển nông thôn Trong trình biên soạn, nhận đợc giúp đỡ Trờng Đại học Thủy lợi, Văn phòng dự án DANIDA (TS Roger, CN Tạ Thanh Thủy, ThS Nguyễn Bích Điệp - tiểu hợp phần 1.3), TS Henrick (Đại học kỹ thuật Đan Mạch), phối hợp, cộng tác nhiều đồng nghiệp Điều góp phần không nhỏ vào kết đạt đợc giáo trình Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, phối hợp cộng tác quý báu Mặc dù có nhiều cố gắng nhng hạn chế trình độ, điều kiện thâm nhập thực tế ngời biên soạn, giáo trình khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đợc đóng góp ý kiến đồng nghiệp độc giả Tập thể tác giả 276 Quy hoạch phát triển nông thôn tăng trởng kinh tế đại lợng nh tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng thu nhập quốc dân (GNP), sản phẩm quốc dân (NNP) số tiêu thu nhập khác [2] Sự khác tiêu đầu t phát triển theo quy hoạch đầu t phát triển không theo quy hoạch hiệu kinh tế dự án quy hoạch Trong thực tế vùng đợc đầu t phát triển mà không theo trình tự quy hoạch hợp lý Các dự án đầu t phát triển thờng xét hiệu kinh tế dự án đầu t sở đơn lẻ dự án Điều thờng mắc phải mâu thuẫn phân phối sử dụng nguồn tài nguyên (nớc, đất đai, nguồn nhân lực v.v ) lẫn trình tự đầu t, quy mô đầu t, phận cục toàn vùng Việc xây dựng công trình thủy lợi suối Ngòi Lê (lu vực sông Phó Đáy) ví dụ mẫu thuẫn phận cục toàn lu vực xét theo khía cạnh quy mô đầu t Cụ thể nh sau: Suối Ngòi Lê có diện tích lu vực 100 km2 với tổng lợng nớc đến mặt cắt cửa hàng năm khoảng 80 triệu m3 [5] Năm 1997, địa phơng đầu t tỷ đồng để xây dựng đập dâng Vực Vầm suối Ngòi Lê tới cho 400 diện tích canh tác xã Minh Thanh Tuy nhiên, quy hoạch thủy lợi lu vực sông Phó Đáy, suối Ngòi Lê cần phải xây dựng hồ chứa có dung tích hữu ích 30 triệu m3 vị trí đập Vực Vầm nhằm cấp nớc tới cho hạ lu đập Liễn Sơn Nếu xây dựng hồ chứa công trình đập dâng Vực Vầm bị phá, gây lãng phí đầu t xây dựng Do vậy, dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng nói chung vùng nông thôn nói riêng giải đợc mâu thuẫn gây lãng phí đầu t phát triển, góp phần tăng trởng kinh tế vùng Việc phân tích đánh giá hiệu kinh tế dự án quy hoạch theo tiêu kinh tế nêu đợc thực theo nguyên tắc có hay dự án Nghĩa tiêu kinh tế đợc tính toán theo hai trờng hợp: dự án quy hoạch đợc thực dự án quy hoạch không đợc thực Hiệu tiêu theo trờng hợp hiệu kinh tế dự án 9.1.2 Hiệu dự án quy hoạch định cấu kinh tế - x hội vùng Sự phát triển kinh tế xã hội biểu biến đổi cấu ngành, lĩnh vực sản xuất khu vực xã hội Vì vậy, hiệu kinh tế - xã hội dự án quy hoạch phải đợc xem xét đánh giá dựa sở biến đổi cấu ngành, lĩnh vực sản xuất khu vực xã hội Việc đánh giá biến đổi cấu kinh tế - xã hội thông qua tiêu nh số cấu ngành GDP, số cấu hoạt động ngoại thơng (X-M), số mức tiết kiệm đầu t (I), số cấu nông thôn - thành thị số liên kết kinh tế Thông qua quy hoạch phát triển nông thôn, định hớng cấu đầu t đợc thực Các nhà hoạch định sách đầu t dựa sở tối u cấu kinh tế xã hội theo hớng phát triển bền vững đợc hoạch định Do vậy, cấu kinh tế - xã hội đợc xác lập dựa sở định hớng lĩnh vực đầu t CHơng IX Hiệu kinh tế - x hội dự án 277 9.1.3 Hiệu dự án quy hoạch phát triển nông thôn thể khía cạnh ảnh hởng dự án đến tiến x hội phát triển nguồn nhân lực Sự tiến xã hội tiến (biến đổi) yếu tố ngời Sự tiến xã hội đợc thể qua tiêu nh: tuổi thọ bình quân dân số, mức tăng dân số hàng năm, số calo bình quân đầu ngời, trình độ học vấn dân số số phát triển khác Thông qua quy hoạch phát triển, nhà hoạch định sách đầu t giành phần thích đáng cho việc đầu t cho tiến xã hội nh giáo dục, y tế, văn hóa, chăm sóc sức khỏe cộng đồng v.v Nhờ gắn kết phát triển kinh tế với phát triển xã hội thông qua việc cải thiện số phát triển xã hội Sự điều chỉnh đầu t phát triển cho phép ý đến dự án đào tạo giáo dục dạy nghề Đây hớng quan trọng nhằm nâng cao khả phát triển nguồn nhân lực vùng Việt Nam, có 80% lao động tập trung vùng nông thôn Vì vậy, việc đầu t mức cho giáo dục nâng cao trình độ, tay nghề lực lợng lao động chủ yếu Thông qua quy hoạch phát triển, cấu đầu t cho phát triển nguồn nhân lực đợc điều chỉnh hợp lý, tránh cân đối đầu t lĩnh vực khác Nhờ phát triển trở nên đồng bền vững cần nhớ rằng, tăng trởng kinh tế phát triển xã hội hai phạm trù tơng đối độc lập Một vùng có tăng trởng kinh tế cao nhng cha vùng có đợc phát triển mặt xã hội tơng xứng với tăng trởng kinh tế Hay nói cách khác, tăng trởng kinh tế phơng tiện để có đợc phát triển nhng thân đại diện, cha phản ánh đầy đủ tiến xã hội [4] Tăng trởng cha hoàn toàn phát triển, song tăng trởng lại nội dung để có đợc phát triển 9.1.4 Hiệu quy hoạch phát triển nông thôn thể khía cạnh đảm bảo phát triển bền vững Một yếu tố tạo nên phát triển bền vững việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng không hợp lý Việc khai thác mức đất đai, phá rừng cho mục đích lấy gỗ hay canh tác không hợp lý đất dốc thờng dẫn đến thoái hóa đất đai, xói mòn v.v ví dụ dẫn tới bền vững môi trờng Đất đai trở nên cằn cỗi, đòi hỏi ngời dân phải đầu t nhiều cho phân bón, canh tác làm cho hiệu sản xuất trở nên Đây yếu tố dẫn tới hấp dẫn đầu t sản xuất, hậu bền vững mặt kinh tế Ngời dân dần đất đai canh tác, dẫn tới hậu thiếu việc làm Đây yếu tố dẫn tới bền vững xã hội nhân văn Tất yếu tố tránh đợc việc lập quy hoạch phát triển phù hợp với vùng nhằm đảm bảo tính bền vững tổng thể phát triển Đây hiệu kinh tế xã hội quy hoạch phát triển nông thôn 278 Quy hoạch phát triển nông thôn 9.2 Thẩm định dự án quy hoạch phát triển nông thôn 9.2.1 Khái niệm thẩm định dự án Việc đánh giá tính hợp lý, tính hợp pháp nh tính hiệu dự án nhằm giúp cho ngời quết định dự án có đợc thực thi hay không cần thiết dự án nói chung dự án quy hoạch phát triển nông thôn nói riêng Đây trình xem xét, thẩm tra độc lập, tách biệt với trình soạn thảo, lập quy hoạch Quá trình gọi trình thẩm định dự án quy hoạch Quá trình thẩm định dự án bao gồm việc thẩm tra, đánh giá quan chức nhằm đánh giá tính hợp pháp, tính hợp lý, tính khoa học hiệu dự án Kết trình thẩm định giúp cho nhà đầu t có định đầu t hay cho phép thực thi dự án hay không 9.2.2 Mục đích việc thẩm định dự án quy hoạch Việc thẩm định dự án quy hoạch nhằm xác định lại sở khách quan chủ quan mà dự án quy hoạch dựa vào nhằm đề xuất phơng án quy hoạch Việc thẩm định dự án quy hoạch phải tập trung vào khía cạnh sau đây: Sự phù hợp dự án quy hoạch Bất kỳ dự án quy hoạch nào, trớc đa thực thi cần thiết phải xác định phù hợp phơng án quy hoạch đề xuất vùng cụ thể so với quy hoạch vùng lãnh thổ hay quy hoạch phát triển ngành Một quy hoạch đợc cho phù hợp phơng án quy hoạch phát triển đợc đề xuất không mâu thuẫn với quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ rộng hay quy hoạch phát triển ngành chiến lợc Tính hợp pháp dự án quy hoạch Tất dự án nói chung dự án quy hoạch phát triển nói riêng phải thẩm định nhằm xem xét tính hợp pháp sở định chế nhà nớc đợc cụ thể hóa theo điều luật khác lĩnh vực Điều nhằm đảm bảo cho lợi ích vùng cụ thể không bị mâu thuẫn với lợi ích cộng đồng rộng dự án đầu t phát triển nằm khuôn khổ luật pháp Một dự án quy hoạch đợc coi hợp pháp phơng án, đề xuất không vi phạm điều luật hành Tính hợp lý dự án quy hoạch Các dự án quy hoạch có ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến khu vực kề cận [6] Sự thẩm định nhằm để đánh giá ảnh hởng tiêu cực (nếu có) đến môi trờng (cộng đồng, xã hội môi trờng tự nhiên) khu vực lân cận sau bớc đầu t quy hoạch đợc thực Sự hợp lý bao gồm hợp lý phơng án sử dụng đất đai, phơng án sử dụng bảo vệ nguồn nớc, phơng án phát triển nguồn nhân lực, phơng án sử dụng nguồn nguyên vật liệu địa phơng v.v Một dự án quy hoạch đợc coi hợp lý phơng án sử dụng phát triển nguồn tài nguyên địa phơng (đất đai, nguồn nớc, tài chính, ngời v.v ) tối u CHơng IX Hiệu kinh tế - x hội dự án 279 Tính hiệu phơng án quy hoạch Đây phần có ý nghĩa việc thẩm định dự án quy hoạch [6] Hiệu dự án quy hoạch đợc xem xét theo phơng diện về: lợi ích tài chính, lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội, lợi ích cải tạo bảo vệ môi trờng Các tiêu chí để đánh giá khía cạnh đợc trình bày cụ thể phần trớc Một dự án đợc coi hiệu tiêu lợi ích đợc thỏa mãn theo tiêu chuẩn dự án phát triển nông thôn Nghĩa phải đảm bảo lãi suất vốn đầu t, có khả trả nợ, góp phần nâng cao tiêu xã hội vùng cải thiện điều kiện môi trờng hay không làm suy thoái môi trờng nhằm đảm bảo phát triển bền vững 9.2.3 Các nội dung thẩm định dự án quy hoạch Tùy thuộc vào tính chất, quy mô loại hình dự án, yêu cầu nội dung thẩm định có khác [7] Đối với dự án quy hoạch nói chung quy hoạch phát triển nông thôn nói riêng, nội dung cần thẩm định nh sau: Thẩm định điều kiện pháp lý Đối với dự án quy hoạch cần phải thẩm định khía cạnh thủ tục hồ sơ trình duyệt, t cách pháp nhân lực quan lập quy hoạch v.v Thẩm định mục đích mục tiêu dự án quy hoạch Đây nội dung quan trọng việc thẩm định dự án quy hoạch nói chung quy hoạch phát triển nông thôn nói riêng Nội dung thẩm định mục tiêu bao gồm: - Thẩm định mục tiêu dự án quy hoạch có phù hợp với chơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chung toàn quốc, vùng, hay địa phơng hay không; - Thẩm định hệ thống mục tiêu mà dự án quy hoạch nêu để lựa chọn mục tiêu khoa học, xác đầy đủ cha; - Thẩm định ảnh hởng mục tiêu dự án đến nhóm lợi ích khác nhau, yếu tố đòi hỏi xã hội Thẩm định khả thực thi phơng án quy hoạch Các nội dung thẩm định khả thực thi dự án quy hoạch bao gồm thẩm định thị trờng sản phẩm (nếu có), giải pháp công nghệ kỹ thuật để triển khai bớc đầu t, nguồn tài v.v - Về thị trờng sản phẩm chính: Thực chất nội dung dự án quy hoạch phát triển nông thôn việc xây dựng phơng án tối u sử dụng nguồn lực (đất đai, nớc, nhân lực tài v.v ) địa phơng nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội vùng Trong quy hoạch sử dụng đất đai (các sản phẩm từ phơng án quy hoạch sử dụng đất đai) yếu tố chủ đạo trọng quy hoạch phát triển nông thôn Do cần thiết phải xem xét yếu tố thị trờng sản phẩm Nội dung việc thẩm định khía cạnh thị trờng sản phẩm bao gồm việc: 280 Quy hoạch phát triển nông thôn + Xem xét nhu cầu sản phẩm thị trờng tại, dự báo nhu cầu tơng lai; + Xem xét khả chiếm lĩnh thị trờng khả cạnh tranh sản phẩm; + Xem xét thể thức mua sắm vật t, trang thiết bị, dịch vụ v.v phục vụ cho sản xuất bán sản phẩm - Về công nghệ kỹ thuật: Bao gồm việc xem xét vấn đề kỹ thuật, môi trờng v.v liên quan đến quy mô dự án, giải pháp công nghệ, vật t, nguyên liệu, thiết bị, tin cậy hệ thống kỹ thuật đợc sử dụng, phù hợp kế hoạch, khả yếu tố sản xuất, sở hạ tầng phơng án tu bảo dỡng công trình v.v - Về tài chính: Xem xét lại độ tin cậy kế hoạch tài thích hợp thể thức kế toán, kiểm tra khả sinh lời dự án Cụ thể nh sau: + Hiệu tài đơn vị, ngời đợc hởng lợi ích từ dự án; + Tác động ngân sách nhà nớc; + Khả quản lý tạo tự chủ tài đơn vị thực dự án; + Các tiêu chuẩn tài đề cho dự án thời gian thực vận hành có thích hợp hay không; + Các điều kiện vay liên quan đến tài + Các số kinh tế nh số nội hoàn IRR, số thu nhập NPV, số lợi ích chi phí B/C v.v Thẩm định kinh tế xã hội Mục tiêu việc thẩm định khía cạnh kinh tế xã hội xem xét ảnh hởng dự án lên khía cạnh phát triển kinh tế xã hội vùng quy hoạch Đối với khía cạnh kinh tế, nội dung thẩm định bao gồm việc xem xét tính hợp lý sử dụng nguồn tài nguyên địa phơng, xem xét khía cạnh lợi ích kinh tế dự án mang lại cho địa phơng Đối với khía cạnh xã hội, cần xem xét dự án khía cạnh tạo công ăn việc làm cho nhân dân địa phơng, khía cạnh di dân tái định c mức độ xáo trộn, ảnh hởng dự án đến đời sống nhân dân nói chung Các tiêu chuẩn thẩm định kinh tế xã hội bao gồm yếu tố cần xem xét là: + Các tiêu nâng cao mức sống ngời dân địa phơng nh: mức gia tăng sản phẩm quốc dân, mức gia tăng tích lũy vốn, mức gia tăng đầu t, tốc độ phát triển tăng trởng; + Tỷ lệ xóa đói giảm nghèo; + Giảm tỷ lệ thất nghiệp; + Tỷ lệ đóng góp cho ngân sách địa phơng + Tăng thu tiết kiệm tệ v.v CHơng IX Hiệu kinh tế - x hội dự án 281 Thẩm định tác động việc thực dự án quy hoạch đến môi trờng Các yếu tố cần xem xét việc thẩm định việc thực dự án quy hoạch đến môi trờng bao gồm việc thẩm định khía cạnh: + Đánh giá mức độ sử dụng hữu hiệu, bảo vệ tái tạo nguồn tài nguyên địa phơng nh: cải tạo, bảo vệ đất, nớc, không khí, bảo vệ môi trờng, đa dạng sinh học, đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững; + Tôn tạo cảnh quan môi trờng sinh thái, giữ gìn di sản văn hóa dân tộc Thẩm định kế hoạch triển khai thực dự án Bao gồm việc: + Thẩm định trình tự bớc thực dự án quy hoạch; + Thẩm định kế hoạch cung cấp điều kiện thực dự án nh đất đai, nguồn lao động, vốn, sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng v.v + Xem xét kế hoạch biện pháp thực dự án; + Xem xét kế hoạch điều kiện đảm bảo tiến độ thực dự án 9.3 Các bớc thực thi dự án quy hoạch Triển khai thực dự án nói chung dự án quy hoạch nói riêng giai đoạn quan trọng chu trình dự án giai đoạn sau đợc phê duyệt, dự án quy hoạch có sở pháp lý để tiến hành triển khai thực thi dự án Khi dự án quy hoạch đợc phê duyệt, sở pháp lý cho việc thẩm định, xem xét phê duyệt việc thực dự án độc lập nằm vùng quy hoạch xác định Việc thực thi dự án quy hoạch phải đợc tiến hành theo trình tự bớc đợc vạch sẵn nội dung dự án quy hoạch Quá trình thực thi dự án nói chung dự án quy hoạch nói riêng phải tiến hành công việc sau: 9.3.1 Chuẩn bị dự án Lập kế hoạch thứ tự u tiên đầu t hạng mục dự án Việc lập thứ tự u tiên quan trọng nguồn vốn phục vụ cho đầu t hạng mục dự án quy hoạch thờng đủ lúc Mặt khác huy động toàn nguồn vốn tức thời không kinh tế thực tế có nhiều hạng mục phát huy tác dụng dự án bổ trợ khác hoàn thành Vì vậy, việc xếp hạng mục theo thứ tự u tiên quan trọng nhằm đảm bảo hạng mục đầu t phát huy tối đa hiệu sau đợc đầu t Việc lập thứ tự u tiên đầu t cho hạng mục cần tuân thủ theo nguyên tắc tuần tự, tránh trùng lặp hay dàn trải Lập kế hoạch chuẩn bị hồ sơ dự án Hồ sơ dự án bao gồm việc khảo sát kỹ thuật, lập báo cáo đầu t hay lập báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật - thi công v.v Tùy theo thứ tự tiến độ đầu t dự kiến, quan có thẩm quyền (ban quản lý dự án, quan chuyên môn 282 Quy hoạch phát triển nông thôn v.v ) tiến hành lập hồ sơ mời thấu t vấn, chấm thầu đấu thầu để chọn lựa đơn vị t vấn có tiềm tham gia vào việc chuẩn bị hồ sơ dự án Sau hồ sơ dự án hoàn thành cần tiến hành thẩm định hồ sơ dự án theo giai đoạn chuẩn bị hồ sơ dự án Nếu thấy đạt yêu cầu cần thiết, tiến hành thông qua thủ tục phê duyệt Lập kế hoạch huy động nguồn Nguồn bao gồm nguồn tài nguồn nhân lực phục vụ cho trình xây dựng hạng mục dự án quy hoạch Về nguồn tài cần xác định danh mục bên tham gia dự án đóng góp, thời gian huy động vốn Thúc đẩy bên đóng góp yêu cầu số lợng thời hạn quy định nhằm đảm bảo sẵn sàng nguồn kinh phí yêu cầu cho hạng mục dự án theo kế hoạch Đối với nguồn nhân lực (bao gồm lao động tuyển dụng đội ngũ chuyên gia) cần lập kế hoạch nhu cầu cung ứng lên danh mục bên tham gia cung ứng nhằm cân đối cung cầu nguồn nhân lực cho dự án Lập kế hoạch chọn thầu thi công hạng mục Sau hồ sơ kỹ thuật hạng mục dự án đợc phê duyệt tùy theo yêu cầu tính chất công việc, cần thiết phải tiến hành thủ tục lập hồ sơ mời thầu, chọn thầu thi công xây dựng hạng mục dự án 9.3.2 Theo dõi giám sát dự án Thực dự án thờng bớc khó khăn chu trình dự án [8] Khi dự án đợc thực cần thiết phải có giám sát, kiểm tra tiến trình thực dự án theo kế hoạch Nhiệm vụ giám sát đợc giao cho cá nhân hay nhóm chuyên gia đảm trách Nhiệm vụ nhóm, hay cá nhân giám sát thu thập thông tin xác liên quan đến hoạt động dự án, phát vấn đề khó khăn ách tắc, đề xuất thay đổi sách chế độ cần thiết nhằm tháo gỡ ách tắc đảm bảo tiến độ thực dự án Công việc giúp cho đơn vị quản lý dự án khắc phục vấn đề nảy sinh giảm bớt chi phí phát sinh trình thực chậm trễ Trong trình giám sát cần ý vấn đề sau: Yếu tố tài Nguồn vốn vấn đề quan trọng, điểm cốt lõi việc thực thành công dự án nói chung [9] Do việc quản lý dự án phải đảm bảo nguồn vốn cho hạng mục dự án phải sẵn sàng theo yêu cầu thời điểm thực dự án Ngoài ra, thủ tục toán cần phải đợc kiểm tra thờng xuyên nhằm đảm bảo nguồn tài đợc giải ngân theo quy định pháp luật kịp thời CHơng IX Hiệu kinh tế - x hội dự án 283 Yếu tố kỹ thuật Yếu tố kỹ thuật đòi hỏi theo yêu cầu loại hình quy mô dự án Việc giám sát yếu tố kỹ thuật phải tuân thủ cách nghiêm ngặt thông số kỹ thuật yêu cầu nhằm đảm bảo cho dự án thực thành công, đạt chất lợng yêu cầu, đáp ứng đợc hiệu lâu dài dự án Yếu tố kỹ thuật đảm bảo cho dự án đạt đợc mục tiêu đề Giám sát hoạt động dự án thờng đợc thực thông qua việc so sánh biểu đồ tiến độ thực dự án kết thực thực tế trờng Các khía cạnh khác, việc giám sát đợc thực thông qua báo cáo trờng ý kiến nhà chuyên môn, nhân vật có trách nhiệm hoạt động dự án 9.3.3 Báo cáo kết Các hoạt động giám sát cần thiết phải đợc cụ thể hóa thông qua việc lập báo cáo kết thực dự án theo thời kỳ Các báo cáo đợc lập theo chế độ thờng xuyên (hàng tháng, hàng quý, hàng năm v.v ) Yêu cầu báo cáo phải đợc lập cách đơn giản dễ hiểu để phận có liên quan từ lãnh đạo đến ngời dân hiểu cách dễ dàng nhận biết rõ vai trò trách nhiệm việc thực thi dự án Mục đích việc báo cáo kết để theo dõi tiến trình thực dự án có phù hợp với mục tiêu đề nh nắm bắt vấn đề nảy sinh cần phải điều chỉnh nh để đạt đợc mục tiêu đề dự án 9.3.4 Đánh giá kết quả, nghiệm thu việc thực dự án quy hoạch Một dự án quy hoạch, sau đợc thực hiện, tác động đến nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội vùng [10] Đánh giá việc thực dự án quy hoạch dựa vào mục tiêu nêu dự án khả thỏa mãn mục tiêu sau dự án triển khai thực Khi đánh giá toàn kết dự án, cần phải cân nhắc đợc cha đợc định trớc để tìm thay đổi hệ thống xã hội xảy đầu vào đầu trình thực dự án Những đánh giá quan trọng Do vậy, cần thiết phải tiến hành đánh giá xa tơng lai Bởi nhiều dự án sau đợc thực có tác động lâu dài làm thay đổi sâu sắc đời sống xã hội vùng Mặt khác, tác động dự án thay đổi theo thay đổi thể chế, sách nhà nớc cộng đồng Hay nói cách khác, tác động bị chi phối tác động môi trờng trị, kinh tế xã hội Do vậy, nhà thẩm định, nhà hoạch định sách phải theo dõi đánh giá để kịp thời điều chỉnh mục tiêu vạch Việc đánh giá kết dự án cần bao gồm nội dung sau: - Đánh giá mục tiêu tiêu chí để xác định thực mục tiêu; 284 Quy hoạch phát triển nông thôn - Đánh giá lại thông tin liên quan đến việc thực mục tiêu; - Đánh giá lại số liệu điều tra, khảo sát phục vụ cho giai đoạn chuẩn bị dự án hạng mục dự án; - Đánh giá lại tiêu chí dùng đánh giá hiệu dự án; - So sánh kết đạt đợc so với mục tiêu ban đầu; - Phân tích quan điểm hệ thống nhằm tìm nhân tố tích cực tiêu cực tác động đến dự án; - Trao đổi ý kiến đánh giá nhà quản lý, kiến nghị giải pháp sửa chữa cần nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu dự án; - Đánh giá môi trờng dự án tồn (tự nhiên, trị, xã hội, sách, thể chế v.v ) Khi dự án tỏ thất bại, cần thiết phải đánh giá nguyên nhân thất bại dự án nhằm tránh lặp lại thất bại điều cần thiết Để đánh giá nguyên nhân thất bại dự án, cần xem xét thất bại theo hớng sau: - Sự tham gia bên liên quan; - Xác định không xác công việc cần làm; - Sử dụng thông tin không tin cậy; - Sắp xếp thứ tự u tiên không hợp lý; - Cha đánh giá hết rủi ro; - Không đủ ngời có lực quản lý phần việc dự án; - Mục tiêu bớc tiến hành dự án không phù hợp với thực tế; - Thiếu điều tra nghiên cứu thị trờng sản phẩm chính; - Môi trờng thể chế, sách thay đổi nhiều v.v Trên gợi ý đánh giá nguyên nhân thất bại việc thực dự án quy hoạch Việc xác định xác nguyên nhân thất bại dự án giúp nhà đầu t, nhà hoạch định sách sửa chữa khôi phục dự án, hay rút kinh nghiệm quý báu dự án 9.4 Quản lý giám sát việc thực quy hoạch phát triển nông thôn Quá trình xây dựng tổ chức thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội nông thôn thờng đợc tiến hành khuôn khổ trình nghiên cứu tổng hợp từ vĩ mô đến vi mô, từ tổng quát đến chi tiết Quá trình bao gồm bớc đợc thực theo trình tự sau: lập kế hoạch dài hạn, quy hoạch phát triển, chơng trình hoạt động cuối dự án cụ thể Sơ đồ trình nh hình 9.1 Kế hoạch dài hạn Quy hoạch phát triển CHơng IX Hiệu kinh tế - x hội dự án 285 Hình 9.1: Mô hình quan hệ kế hoạch, quy hoạch, chơng trình dự án Nh vậy, để đạt đợc mục tiêu quy hoạch, cần thiết phải thực dự án cụ thể Điều cần quan tâm nhằm đảm bảo cho việc thực thi dự án quy hoạch phát triển nông thôn việc thực thi dự án cụ thể Một dự án cụ thể phải thành phần chơng trình thuộc quy hoạch Việc thực thi dự án cụ thể theo quy hoạch vấn đề tối quan trọng nhằm đạt đợc mục tiêu đề quy hoạch Do việc quản lý giám sát quy hoạch phát triển nông thôn nhằm đảm bảo cho việc thực thi dự án cụ thể lộ trình nằm dự án tổng thể đợc vạch quy hoạch Sau quy hoạch đợc hoàn thành đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, việc thực dự án (dự án cụ thể) phát triển nông thôn cần thiết phải đợc xem xét đánh giá phù hợp dự án quy hoạch nhằm đạt đợc mục tiêu cuối quy hoạch đáp ứng phát triển liên tục bền vững ngời mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trờng nâng cao giá trị sống Việc quản lý giám sát việc thực dự án quy hoạch phát triển nông thôn bao gồm nội dung cụ thể sau: + Giám sát tính phù hợp chơng trình (hay dự án cụ thể) so với nội dung quy hoạch phát triển cấp cao Các nội dung bao gồm mục tiêu, quy mô, vị trí, trình tự thời gian v.v dự án cụ thể; + Giám sát tính hợp hiến dự án cụ thể 286 Quy hoạch phát triển nông thôn Việc quản lý giám sát quy hoạch phát triển phải đợc thể khâu cấp phép hay phê duyệt dự án quan có thẩm quyền quản lý quy hoạch Tóm lại: việc quản lý giám sát quy hoạch giúp cho dự án quy hoạch đợc thực thi với nội dung quy hoạch nhằm đạt đợc mục tiêu đặt quy hoạch phát triển nông thôn Bài tập Một dự án phát triển nông thôn gồm trạm bơm tới nhà máy chế biến nông sản trạm bơm tiêu, giai đoạn quy hoạch, số kinh tế cho thấy nh sau [11]: - Tổng mức đầu t cho toàn dự án 55.943 triệu đồng Trong đó: + Trạm bơm tới: 16.588 triệu đồng; + Nhà máy chế biến nông sản: 22.148 triệu đồng; + Trạm bơm tiêu: 17.207 triệu đồng 97,2 triệu đồng; - Chi phí quản lý khai thác hàng năm gồm: + Lơng: + Chi phí tu thờng xuyên hàng năm: 194,4 triệu đồng; + Chi phí lợng: 1.486,8 triệu đồng; + Chi phí thay thiết bị năm lần: 2.333,8 triệu đồng; + Chi phí đại tu sau 15 năm vận hành: 11.699 triệu đồng; - Lợi ích hàng năm dự án mang lại: 18.348 triệu đồng - Thời gian thực dự án dự kiến: năm - Đời sống kinh tế dự án: 30 năm a) Hãy xác định tiêu hiệu dự án là: - Giá trị thu nhập ròng NPV? - Tỷ số lợi ích/chi phí B/C? - Hệ số nội hoàn kinh tế EIRR? - Tỷ số thu nhập ròng/tổng mức đầu t NPV/K? b) Hãy xây dựng kế hoạch phân bổ vốn đầu t dự án cho có hiệu cao nhất, có tính khả thi? CHơng IX Hiệu kinh tế - x hội dự án 287 Tài liệu tham khảo Vũ Thị Bình (1999), Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1997), Hớng dẫn tính toán đánh giá hiệu kinh tế dự án thủy lợi phục vụ tới, tiêu, Tiêu chuẩn ngành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), Quy hoạch thủy lợi lu vực Cà Lồ - Phó Đáy Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Lập quản lý dự án đầu t, NXB Giáo dục, Hà Nội Development Study Center (1997), Regional Development Plan, Benguet Province Philippines; Rehovot, Israel Hiran D Dias et al (1993), Rural Development Planning, AIT Bangkok Nguyễn Xuân Phú (2002), Kinh tế thủy lợi, NXB Nông nghiệp Trần An Phong (1994), Phân tích kinh tế dự án, Tạp chí Kinh tế dự báo Tr 97-99, NXB Khoa học Kỹ thuật Võ Kim Sơn (1996), Quản lý dự án đầu t, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Lê Đình Thắng (1995), Lập phân tích dự án phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 World Bank (1995), The Development Data Book, A Guide to Social and Economic Statistics, Washington DC 288 Quy hoạch phát triển nông thôn Chịu trách nhiệm xuất bản: nguyễn cao doanh Phụ trách thảo: Phạm khôi - Hoàng Nam Bình Trình bày bìa: Ngọc nam Nhà xuất Nông Nghiệp 167/6 - Phơng Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: 8524506 - 8523887 Fax: (04) 5760748 Email: NXB.Nongnghiep.BT3@gmail.com Chi nhánh NXB Nông Nghiệp 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q.1, TP Hồ Chí Minh ĐT: 8297157 - 8299521 Fax: (08) 9101036 Mã số: 63 630 639 06 223 NN 2006 In 520 khổ 19 x 27 cm xởng in NXB Nông nghiệp Giấy chấp nhận đăng ký kế hoạch xuất số 08-2006/CXB/639-223/NN Cục Xuất cấp ngày 15/12/2005 In xong nộp lu chiểu quý I/2006 CHơng IX Hiệu kinh tế - x hội dự án 289 Chịu trách nhiệm xuất bản: nguyễn cao doanh Phụ trách thảo: Phạm khôi - Hoàng Nam Bình Trình bày bìa: Ngọc nam Nhà xuất Nông Nghiệp 167/6 - Phơng Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: 8524506 - 8523887 Fax: (04) 5760748 Email: NXB.Nongnghiep.BT3@gmail.com Chi nhánh NXB Nông Nghiệp 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q.1, TP Hồ Chí Minh ĐT: 8297157 - 8299521 Fax: (08) 9101036 Mã số: 63 630 639 06 223 NN 2006 In 520 khổ 19 x 27 cm Công ty in Khuyến học Giấy chấp nhận đăng ký kế hoạch xuất số 08-2006/CXB/639-223/NN Cục Xuất cấp ngày 15/12/2005 In xong nộp lu chiểu quý I/2006 290 Quy hoạch phát triển nông thôn [...]... Đánh giá nông thôn có sự tham gia của cộng đồng PTNT Phát triển nông thôn RDP Quy hoạch phát triển nông thôn SNI Sustainable National Income - Tổng thu nhập quốc dân bền vững SNP Sustainable National Product - Tổng sản phẩm quốc dân bền vững VA Value Added - Giá trị gia tăng 12 Quy hoạch phát triển nông thôn CHơng I đại cơng về phát triển và 13 Chơng I Đại cơng về phát triển và phát triển nông thôn 1.1... khoa học phát triển nông thôn là: - Nghiên cứu những phơng hớng, giải pháp tăng trởng và phát triển nhanh kinh tế nông thôn một cách bền vững - Nghiên cứu xây dựng cơ cấu kinh tế nông thôn hợp lý, nghiên cứu các hình thái kinh tế thích hợp ở nông thôn, tăng cờng kết cấu hạ tầng và các chính sách phát triển nông thôn - Nghiên cứu những giải pháp phát triển xã hội nông thôn dựa trên các chỉ số phát triển. .. nông thôn trong phạm vi cùng nghiên cứu Mặt khác, phát triển nông thôn cũng có thể nghiên cứu ở tầm vi mô về kinh tế xã hội nông thôn nh: xã, bản, làng, thôn, xóm đến các hộ gia đình nông thôn - Phát triển nông thôn không thể tách rời nông thôn với đô thị mà trái lại cần phải thể hiện mối quan hệ chặt chẽ, cộng sinh giữa nông thôn và thành thị trong vùng nghiên cứu, dựa theo các tiêu chí của phát triển. .. 1.4.2 Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu phát triển nông thôn 1.4.2.1 Nhiệm vụ phát triển nông thôn Quy hoạch phát triển nông thôn là một môn khoa học tổng hợp liên quan đến các lĩnh vực kinh tế, xã hội và nhân văn Nó là quy hoạch tổng thể đối với vùng không gian sống và sinh hoạt của mọi sinh vật gồm loài ngời, động vật, thực vật Mục tiêu của quy hoạch là đáp ứng sự phát triển liên tục và bền vững của con... quốc gia 32 Quy hoạch phát triển nông thôn - Phát triển nông thôn tổng hợp là một khái niệm tổng quát, đa dạng và rộng khắp về sự phát triển, một sự tiêu chuẩn hóa về cấu trúc và phơng pháp luận cho sự phát triển Nó thể hiện mối liên kết chặt chẽ giữa nông thôn với tất cả các bộ phận khác trong nớc từ các thành phố lớn, đô thị vừa đến các thị trấn, thị tứ nông thôn trong mối quan hệ phát triển tổng... quy t đợc những vấn đề trong thực tế cuộc sống của ngời nông thôn Những nội dung cơ bản cần đợc đề cập trong phát triển nông thôn là: - Nghiên cứu các phạm trù của sự vật phát triển và vai trò của nông thôn trong sự nghiệp phát triển đất nớc - Nghiên cứu những vấn đề vĩ mô trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển nông thôn nói riêng - Nghiên cứu nội dung và phơng pháp làm quy. .. của nông nghiệp và công nghiệp hóa nông thôn, vấn đề đô thị hóa nông thôn, dân số và lao động nông thôn, đời sống của các tầng lớp dân c nông thôn - Khoa học phát triển nông thôn nghiên cứu các vấn đề chủ yếu về kinh tế xã hội nông thôn ở tầm vĩ mô nh: toàn quốc, vùng, tỉnh, huyện, đảm bảo sự phát triển tổng hòa trên các lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội, môi trờng, thể hiện mối quan hệ phát triển. .. Thảo luận nhóm: Thế nào là phát triển bền vững đối với 1 làng, xã? Hậu quả của phát triển không bền vững? Để phát triển nông thôn Việt Nam cần phải làm gì và bắt đầu từ đâu? 1.3 Cơ sở đánh giá mức độ phát triển Khi nói đến sự phát triển cần phải có biện pháp đo lờng sự phát triển Ví dụ, ta muốn biết một nớc có phát triển tiến bộ hay không thì phải đo lờng đợc mức độ phát triển ở 2 thời điểm khác nhau... và chắp vá trong việc xây dựng và phát triển nông thôn sẽ gây nên những lãng phí to lớn về tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất, sức lao động, làm ảnh hởng đến hiệu quả và tốc độ phát triển kinh tế xã hội nói chung - Phát triển nông thôn đợc thể hiện trên nhiều mặt nh: kinh tế nông thôn, xã hội nông thôn, địa lý tự nhiên và môi trờng nông thôn Việc nghiên cứu nông thôn có thể đi sâu vào các khía cạnh... bản về sự phát triển Phát triển (development) và quy hoạch phát triển (development planning) là hai vấn đề có liên quan chặt chẽ với nhau Muốn có đợc sự phát triển bền vững thì phải có quy hoạch hợp lý và trớc khi làm quy hoạch thì phải xây dựng đợc mục tiêu cần đạt tới Mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng dân c, mỗi quốc gia có thể nhìn nhận sự phát triển theo những cách khác nhau Trong xã hội, sự phát triển của

Ngày đăng: 05/11/2015, 11:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01 Bia gia

  • 02 Muc luc

  • 03 Loi noi dau

  • 04 Tu viet tat

  • Chuong 1

    • Chương I

    • Đại cương về phát triển và phát triển nông thôn

      • 1.1. Những khái niệm cơ bản về sự phát triển

        • 1.1.1. Định nghĩa sự phát triển

        • 1.1.2. Những phạm trù của sự phát triển

        • 1.2. ý nghĩa, tầm quan trọng của phát triển nông thôn

          • 1.2.1. Phát triển và phát triển bền vững

            • 1.2.1.1. Tăng trưởng và phát triển

            • 1.2.1.2. Phát triển bền vững

            • 1.2.2. Tầm quan trọng của phát triển nông thôn

              • 1.2.2.1. Vai trò của nông thôn Việt Nam trong sự nghiệp phát

              • 1.2.2.1. Đặc điểm của phát triển nông thôn

              • 1.3. Cơ sở đánh giá mức độ phát triển

                • 1.3.1. Các chỉ số phản ánh sự phát triển

                  • 1.3.1.1. Các chỉ tiêu đánh giá sự tăng trưởng kinh tế

                    • 1.3.1.1.1. Theo phương pháp truyền thống

                      • a. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

                      • b. Tổng thu nhập quốc dân (GNP)

                      • c. Sản phẩm quốc dân thuần NNP (Net National Product)

                        • Bảng 1.1: Mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của một số

                        • Bảng 1.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam từ năm 199

                        • Bảng 1.3: Tốc độ tăng trưởng 3 nhóm ngành: Nông nghiệp, công

                        • 1.3.1.1.2. Theo quan điểm phát triển bền vững

                        • 1.3.1.1.3. Một số ví dụ tính toán chỉ tiêu kinh tế xã hội củ

                          • a. Tổng sản phẩm quốc nội điều chỉnh (ANP)

                          • b. Tổng thu nhập quốc dân bền vững SNI

                          • 1.3.1.2. Các chỉ số về cơ cấu kinh tế - xã hội

                            • 1. Chỉ số cơ cấu ngành trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

                              • Bảng 1.4: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua các năm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan