Nghiên cứu sử dụng bùn thải từ nạo vét hồ trên địa bàn thành phố hà nội làm phân bón hữu cơ

44 571 5
Nghiên cứu sử dụng bùn thải từ nạo vét hồ trên địa bàn thành phố hà nội làm phân bón hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ===£0 CQ G3=== NGUYỄN THỊ TOAN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BÙN THẢI TỪ NẠO VÉT HỒ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÀM PHÂN BÓN HỮU Cơ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa Công nghệ - Môi trưòng Người hướng dẫn khoa học ThS ĐỎ THỦY TIÊN HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Bài khóa luận hoàn thành Khoa Hóa học- Trường đại học sư phạm Hà Nội Viện Hóa học họp chất thiên nhiên- viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam Sau thời gian nghiên cứu, em hoàn thành khóa luận với đề tài:“Nghiên cứu sử dụng bùn thải từ nạo vét hồ địa bàn thành phố Hà Nội làm phân bón hữu ” Trong trình thực khóa luận, em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè người thân Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.s Đỗ Thủy Tiên, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên thầy cô tổ Hóa lý-Môi trường, trường Đại học sư phạm Hà Nội dạy, giúp đõ' em suốt bốn năm học đặc biệt thời gian em thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân tạo điều kiện thuận lợi , động viên giúp đỡ em trình thực hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng Năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Toan MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Hình 3.8 : Biểu đồ hàm lượng mg/kg Cd tống số điểm trắc quang36 QCVN: Q uy chuẩn Việt Nam P205ts: Phốt tổng số K2Ots: Kali tổng số CHC: Chất hữu EPA : Environmental Protection Agency - Cơ quan bảo vệ môi trường TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam ISO: Tố chức tiêu chuấn hóa Quốc tế EEC: Cộng đông kinh tế Châu âu BTNMT: Bộ tài nguyên môi trường VSV: Vi sinh vật VLXD: Vật liệu xây dựng MỞ ĐÀU Việt Nam đường công nghiệp hóa, đại hóa đạt nhiều thành tựu rực rỡ phát triển kinh tế xã hội , đồng thời nảy sinh nhiều vấn đề môi trường cộm từ vấn đề nước thải, khí thải, rác thải đến bùn thải Hiện , xử lí bùn thải vấn đề cảnh báo quan tâm toàn xã hội.Việc nạo vét bùn hò không xử lý kịp thời mà để lưu lại nguồn nước nhiều năm gây ách tắc dòng chảy làm tăng nguy ô nhiễm nặng dòng hồ Bùn sau thu gom vận chuyển đến đố bỏ khu đất trống cách xa khu dân cư ao nuôi thủy sản cần san lấp, chí đổ vào khu vực Chính việc đổ bùn tràn lan hoàn toàn không xử lý gây ảnh hưởng đến môi trường, đặc biệt việc tích tụ kim loại, gây tình trạng vệ sinh, mùi hôi thối Nghiêm trọng hon, bùn thải gây ảnh hưởng nặng nề đổ bỏ, chôn lấp lóp lót chống thấm nên chất ô nhiễm thấm xuống nguồn nước ngầm nước mặt làm cho chất lượng nguồn nước bị suy giảm Thậm chí, chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp khó khăn việc xử lý thiếu nhà máy vấn đề thiếu bãi đổ bùn thải Hà Nội nan giải, có bãi rác thải Nam Sơn, Sóc Sơn xử lý Với đô thị lớn Hà Nội, để giải bền vững toán môi trường, việc quy hoạch, xây dựng nhà máy xử lý bùn thải tiêu chuẩn cần thiết [4] Việc đố trực tiếp bùn thải môi trường không gây ô nhiễm mà lãng phí tài nguyên môi trường Bởi thực tế, sau xử lý hết thành phần độc hại, bùn thải hoàn toàn tận dụng làm VLXD (bê tông, gạch ) san nền, giúp hạn chế đáng kể tình trạng khai thác đất mặt quận, huyện ngoại thành để phục vụ việc san lấp cần nhấn mạnh rằng, việc quy hoạch xây dựng hệ thống quản lý lượng bùn nói bao gồm nhà máy xử lý, tái chế tái sử dụng bùn vấn đề cấp thiết cấp bách trước mắt, trước vấn đề ô nhiễm bùn thành phố ngày nghiêm trọng hơn.số lượng bùn thải nói chung xử lý sơ không xử lý mà đem thẳng tới bãi chôn lấp đổ địa điểm không xác định Chính điều gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng bùn thải phân hủy sinh chất khí CH 4, CO, C02, NH3, N2 Dựa vào đặc tính loại bùn xử lý tận dụng với phương pháp khác nhau: phần chất hữu cao bùn nguồn cải tạo đất tốt, hàm lượng chất vô bùn hoàn toàn sử dụng cho mục đích san lấp mặt làm vật liệu xây dựng Nhờ đó, giảm chi phí xử lý, tận dụng hiệu thành phần có giá trị bùn, giảm lượng bùn thải chôn lấp tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên [9] Xuất phát từ thực trạng trên,tôi chọn đề tài “Nghiên cứu sử dụng bùn thải từ nạo vét hồ địa bàn thành phố Hà Nội làm phân bón hữu cơ.” Mục đích đề tài: Nghiên cứu cáctính chất bùn thải từ nạo vét hồ Thành phố Hà Nội để định hướng sử dụng làm phân bón hữu Nội dung đề tài: - Nghiên cứu số tính chất hóa lý trầm tích đáy hồ: Hàm lượng CHC, pH, độ ẩm - Nghiên cứu số đặc điểm, tính chất dinh dưỡng trầm tích đáy như: Hàm lượng nitơ tổng số, hàm lượng photpho tổng số, hàm lượng kali tổng số; - Nghiên cứu hàm lượng kim loại nặng trầm tích đáy hồ như: Zn, Pb, Cd, H g s ố lượng vi sinh vật bùn thải trầm tích hồ Đe xuất phương án sử dụng trầm tích hồ để làm phân bón hữu CHƯƠNG l.TỐNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 1.1.1 Tổng quan bùn thải Khái niệm bùn thải phân loại > Khái niệm: Bùn hỗn hợp chất rắn nước có thành phần đồng toàn tích, có kích thước hạt nhỏ 2mm có hàm lượng nước (độ ẩm) lớn 70% Có nhiều dạng bùn phát sinh với hoạt động đô thị bùn thải từ nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt, bùn bể tự hoại, bùn sông hồ, cống rãnh thoát nước, bùn thải từ hoạt động công nghiệp Hiện khái niệm “bùn thải” chưa xác định văn pháp luật Việt Nam EPA (Environmental Protection Agency - Cơ quan bảo vệ môi trường)định nghĩa bùn thải sản phẩm thải cuối tạo từ trình xử lý nước thải dân dụng nước thải công nghiệp từ nhà máy xử lý nước thải dạng hỗn hợp bán rắn Thuật ngữ sử dụng thuật ngữ chung cho chất rắn tách biệt với huyền phù nước, hỗn họp vật chất thường chứa lượng đáng kể nước khoảng trống hạt rắn Các trình xử lý nước thải dẫn đến việc tách chất gây ô nhiễm chuyển chúng sang pha tích nhỏ (bùn) Như sau trình xử lý làm nước thải, nước tái sử dụng lại bùn tạo thành thải Việc xử lý thải bùn khó lượng bùn lớn, thành phần khác nhau, độ ẩm cao bùn khó lọc Giá thành xử lý thải bùn chiếm khoảng 25 - 50% tổng giá thành quản lý chất thải Bùn bao gồm chủ yếu nước, khoáng chất chất hữu Bùn thải chứa chất dễ bay hơi, sinh vật gây bệnh, vi khuẩn, kim loại nặng, ion vô với hóa chất độc hại từ chất thải công nghiệp, hóa chất gia dụng thuốc trừ sâu Lượng bùn thải tăng theo mức độ tăng dân số tăng trưởng sản xuất, số lượng bùn thải thường lớn gây ô nhiễm cho môi trường không xử lý tốt [9] > Phân loại: Người ta phân loại bùn dựa vào nguồn gốc thành phần chúng Thành phần đồng thời phụ thuộc vào chất ô nhiễm ban đầu nước phương pháp làm sạch: xử lý vật lý, hoá lý, sinh học • Bùn hữu ưa nước: Đó loại phổ biến nhất, khó khăn việc làm khô bùn có mặt phần lớn chất keo ưa nước Người ta xếp loại tất bùn thải xử lý sinh học nước thải, mà hàm lượng chất bay đạt đến 90% toàn chất khô (nước thải công nghiệp thực phẩm, hoá hữu cơ) • Bùn vô ưa nước: Các bùn chứa hydroxyt kim loại tạo thành phương pháp hoá lý cách làm kết tủa ion kim loại có nước xử lý (Al, Fe, Zn, Cr) sử dụng kết vô (muối ferreux ferit, muối nhôm) • Bùn chứa dầu: Nó đặc trưng việc chất thải có mặt lượng dầu nhỏ mỡ khoáng chất (hoặc động vật) Các chất dạng nhũ hấp thụ phần tử bùn ưa nước Một phần bùn sinh học có mặt trường họp xử lý cuối bùn hoạt tính (Ví dụ: xử lý nước thải nhà máy lọc dầu) • Bùn vô kị nước: Các bùn đặc trưng tỷ lệ trội chất đặc biệt có hàm lượng giữ nước nhỏ (cát, bùn phù sa, xỉ, vẩy rèn, muối kết tinh) • Bùn vô ưa nước - kị nước: Các bùn chủ yếu bao gồm chất kị nước chưa vừa đủ chất ưa nước ảnh hưởng bất lợi chất đến việc làm khô bùn chiếm ưu Các chất ưa nước thường hydroxyt kim loại (chất kết tụ) • Bùn có sợi: nói chung loại bùn dễ làm khô trừ việc thu hồi bùn làm cho sợi chuyển sang loại ưa nước có mặt hydroxyt bùn sinh học [9] 1.1.2 Đặc điếm tính chất bùn thải Hơn 60.000 độc chất chất độc hóa học tìm thấy bùn thải Stephen Lester (CHEJ) tổng hợp thông tin từ nhà nghiên cứu Đại học Cornell Hiệp hội kỹ sư xây dựng xác định bùn thải có chứa độc tố sau đây: Polychlorinated biphenyls (pcbs) Clo thuốc trừ sâu bao gồm DDT, dieldrin, aldrin, endril, chlordane, heptachlor, Lindane, mirex, kepone, 2,4,5-T, 2,4-D Clo hóa hợp chất dioxin Polynuclear hydrocacbon thơm Kim loại nặng: arsenic, cadmium, chromium, chì thủy ngân Vi khuẩn, vi rút, động vật nguyên sinh, giun ký sinh nấm Các độc tố khác bao gồm: amiang, sản phấm dầu mỏ dung môi công nghiệp Năm 2009, EPA công bố báo cáo quốc gia nghiên cún bùn nước thải, mà báo cáo mức độ kim loại, hóa chất tài liệu khác có mẫu thống kê cặn nước thải Một số điểm bật bao gồm: • Ag: 20 mg / kg bùn, số cặn có hàm lượng đặc biệt cao có đến 200 mg Ag / kg bùn, Ba: 500 mg / kg, Mg có mặt với tỷ lệ g / kg bùn • Mức độ cao sterol kích thích tố phát hiện, với mức trung bình phạm vi lên đến 1.000.000 mg / kg bùn • Pb , As , Cr , Cd với hàm lượng khác ước tính EPA có mặt với số lượng phát 100% cặn nước thải Mỹ Các loại bùn thải có tính chất khác nhau, điều phụ thuộc vào nguồn gốc bùn thải Nhìn chung, bùn thải bao gồm hợp chất hữu cơ, chất dinh dưỡng, số loại vi chất dinh dưỡng không cần thiết, dấu vết kim loại, chất gây ô nhiễm vi sinh hữu vi sinh vật Nước thải bùn chứa chất độc hại khác chất tay rửa, muối khác thuốc trừ, chất hữu độc hại Ket nghiên cứu đặc điểm bùn thải băng Indiana (Mỹ) cho thấy bùn thải có chứa khoảng 50% chất hữu 1- 4% cacbon vô N hữu p vô thành phần chủ yếu N p bùn Cacbon hữu vô diện tương đối on định thời gian lấy mẫu Tuy nhiên, dao động lớn thành phần kim loại nặng Cd, Zn, Cu, Ni, Pb bùn thải (Sommers et al 1976).[10] 1.1.3 Tác động bùn thải tới môi trường người Bùn xác định EPA chất gây ô nhiễm Trong năm 2011, EPA đưa nghiên cứu Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ (NRC) để xác định nguy tới sức khỏe người sinh vật bùn thải Trong tài liệu này, NRC nhiều nguy hiểm bùn chưa làm rõ chưa quan tâm thỏa đáng, đặc biệt bùn thải đô thị sử dụng loại phân bón hữu dụng hay nước thải từ nguồn nước thải đô thị bị ô nhiễm sử dụng nguồn nước tưới Bùn thải chứa vi khuẩn gây bệnh, vi rút động vật nguyên sinh với giun sán ký sinh trùng khác làm tăng nguy tiềm ấn sức khỏe người, động vật thực vật Bổ sung bùn tươi vào đất gây mức độ vi khuấn E coli tăng lên giá trị lớn đáng kế (Une et al, 2006) Theo WHO (1981), báo cáo nguy sức khỏe xác định vi sinh vật gây bệnh chủ yếu Salmonella Taenia mối quan tâm lớn Bùn thải từ nhà máy xử lý nước thải xử lý qua quy trình phức tạp mức độ ô nhiễm giảm không loại bỏ hết tác CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết phân tích mẫu trầm tích hồ Hà Nội Bảng Ĩ Ket phân tích trầm tích sô hồ địa bàn Hà Nội TT - r ГТЧ1 л Ã Thông sô Đơn vi Các mâu trâm tích hô BI B2 B3 B4 B5 7,53 7,38 7,43 7,51 7,53 pH CHC % 16,12 18,90 10,34 9,17 6,83 N tông sô % 0,38 0,51 0,61 0,35 0,34 % 1,56 2,47 2,03 P2O5 tông sô K20 tông sô % 1,27 1,45 1,12 0,87 1,28 Cu tông sô mg/kg 86,55 85,75 78,7 103,2 53,35 Zn tông sô mg/kg 53,21 51,78 52,07 63,92 72,06 Cd tông sô mg/kg 3,42 0,67 0,62 2,48 0,73 Pb tông sô mg/kg 32,34 41,25 51,4 51,8 31,7 10 Hg tông sô mg/kg KPH KPH KPH KPH KPH 11 E.coli CFU/g 103 12 102 Salmonella CFU/g 15 102 3 10 102 12 13 102 17 102 - 40 103 31 102 1,92 2,05 103 Trầm tích lấy hồ địa bàn TP Hà Nội: Hồ Ba Mau (B1) hồ Văn Quán (B2), hồ Thanh Nhàn (B3), hồ Võ (B4) hồ Đen Lừ (B5) 3.2 Một số tính chất hóa lý trầm tích Giá trị pH trầm tích 21 Bảng 3.2.Bảng kết pH trầm tích STT Ký hiệu mẫu Vị trí lây mâu pH BI hô Ba Mâu 7,53 B2 hô Văn Quán 7,38 B3 hô Thanh Nhàn 7,43 B4 hô Võ 7,51 B5 Hô Đên Lừ 7,53 Thang pH đất 3,0-4,5 Rât chua 4,6-5,5 Chua vừa 5,6-6,5 Chua 6,6-7,5 Trung tính 7,6 - 8,0 Kiêm yêu 8,1-8,5 Kiêm vừa 8,6-9,0 Kiêm nhiêu 7.55 7.5 7.45 7.4 7.35 7.3 Hình3.1: Giá trị pH trầm tích hồ - pH hồ dao động khoảng 7,43-7,53.Như vậy, so với thang pH đất pH trầm tích đáy hồ mức trung tính (pH 6,6-7,5) 3.2.1 Hàm lượng chất hữu trầm tích Bảng 3.3 Bảng kết hàm lượng chất hữu trâm tích hồ STT Vị trí lấy mẫu Ký hiệu %CHC mẫu BI hô Ba Mâu 16,12 B2 hô Văn Quán 18,90 B3 hô Thanh Nhàn 10,34 B4 hô Võ 9,17 B5 Hồ Đền Lừ 6,83 Hàm lượng chất hữu tống số bùn thải sử dụng làm phân bón[2] BI B2 B3 B4 Mức nghèo 8 B5 Hình3.2:Hàm lượngchất hữu trầm tích hồ 3 Kết cho thấy có 4/5 mâu trầm tích có hàm lượng CHC tống số mức khỉ sử dụng làm phân bón, mâu Bỉ, B2, B3, B4.Đặc biệt mâu B2,hàm lượng CHC tong số cao nhiều so với hàm lượng CHC bùn thải sử dụng làm phân bón mức khá, tốt sử dụng làm phân bón hữĩi Chỉ có mâu B5 hàm lượng CHC tông sô mức trung bình sử dụng làm phân bón 3.2 Một số đặc điểm dinh dưỡng trầm tích 3.2.1 Hàm lượng nitơ tổng số trầm tích STT Bảng 3.4 Bảng kết quảnỉtơ tống số trầm tích Vị trí lấy mẫu %N Ký hô Ba Mâu 0,38 hiệu BI mẫu B2 hô Văn Quán 0,51 B3 hô Thanh Nhàn 0,61 B4 hô Võ 0,35 B5 Hô Đên Lừ 0,34 Hàm lượng N tông sô bùn thải sử dụng làm phân bón [2] Mức nghèo 0,08 Mức trung bình 0,09-0,15 Mức >0,3 N tổng số Hàm lượng N tổng số bùn thải sử dụng làm phân bón mức Hình 3.3:Hàm lượng N tổng số trầm tích hồ Hàm lượng nỉtơ tống sô trâm tích hô mức sử dụng làm phân bón Đặc biệt mẫu B3 (hồ Thanh Nhàn) hàm lượng nỉtơ tống số trầm tích cao, tốt cho việc sử dụng làm phân bón hữu 3.2.2 Hàm lượng photpho tống số trầm tích Bảng3.5 Bảng kết hàm lượng photpho tống số trầm tích điếm quan trắc STT Vị trí lấy mẫu Ký hiệu % P2O5 mẫu BI hồ Ba Mầu 1,56 B2 hồ Văn Quán 2,47 B3 hô Thanh Nhàn 2,03 B4 hồ Võ 1,92 B5 Hồ Đen Lừ 2,05 Hàm lượng P 2O tổng số bùn thải mức sử dụng làm phân bón [ 2] 0,46 p tổng số sử •Hàm lượng P205 tổng số bùn thải mức dụng làm phân bón Hình 3.4: Hàm lượng P2O5 tổng số trầm tích hồ Ket cho thấyhàm lượng BI B2 B3 B4 B5 P2O5 tổng số trầm tích hồ lớn nhiều so với hàm lượng P2O5 tổng số bùn thải mức sử dụng làm phân bón nhiều lần,đặc biệt mẫu B3 hàm lượngP205 tống số trầm tích cao(2,47%)lớn gấp 5,37 hàm lượng P2O5 tổng số bùn thải mức sử dụng làm phân bón 3.2.3 Hàm lượng kalỉ tồng số trầm tích Bảng3.6 Ket quảhàm lượng kalỉ tốngsố trầm tích hồ STT Vị trí lấy mẫu Ký hiệu % K2o mẫu BI hô Ba Mâu 1,27 B2 hô Văn Quán 1,45 B3 hô Thanh Nhàn 1,12 B4 hô Võ 0,87 B5 Hô Đên Lừ 1,28 Hàm lượng K20 bùn thải sử dụng làm phân bón [2] 0,24-0,36 Hình 3.5: Hàm lượng K20 tổng số trầm tích điễm quan trắc Hàm lượng K20 tống số bùn thải hồ dao động khoảng 0,87-1,45%, lớn nhiều lần hàm lượng K 20 bùn thải sử dụng làm phân bón Đặc biệt mẫu B2 (hồ Văn Quán) với hàm lượng K 20 tống số bùn thải lớn l,45%.VỚi hàm lượng K 20 mẫu trầm tích hồ phù hợp để làm phân bón hữu 3.3 Hàm lượng kim ỉoạỉ nặng trầm tích hồ Bảng 3.7 Bảng kết kim loại nặng trầm tích hồ (mg.kg'1) STT Vị trí lấy mẫu Ký hiệu Cu Zn Cd mẫu BI hô Ba Mâu 86,55 53,21 3,42 B2 hồ Văn Quán 85,75 51,78 0,67 B3 hồ Thanh Nhàn 78,7 52,07 0,62 B4 hồ Võ 103,2 63,92 2,48 B5 Hồ Đen Lừ 53,35 72,06 0,73 50 200 704 2550 12 ỌCVN 03:2008/BTNMT đất nông nghiệp Hàm lượng kim loại nặng bùn thải từ trạm xử lý nước sử dụng làm phân bón[2] 3.3.1 Hàm lượng Cu tổng số trầm tích 800 BI B2 B3 B4 B5 I Cu 700 600 •Quy Chuẩn Việt nam 500 400 300 • Hàm lượng kim loại nặng bùn thải từ trạm xử lý nước sử dụng làm bùn thải 200 Hình 3.6: Hàm lượng Cu tổng số 100 trầm tích hồ Nhìn vào hình cho thấy hàm lượng kim loại nặng Cu trầm tích hồ cao QCVN 03:2008/BTNMT- đất nông nghiệp, cao mẫu B4 cao gấp lần so với tiêu chuẩn cho phép (QCVN 03:2008/BTNMT) Nhưng hàm lượng Cu tất mẫu trầm tích thấp nhiều so với hàm lượng kim loại nặng bùn thải từ trạm xử lý nước làm phân bón 3.3.2 Hàm lượng Zn tống số trầm tích Hình 3.7: Hàm lượng Zn tổng số mẫu trầm tích Nhìn chung, hàm lượng kim loại nặng Zn mẫu trầm tích hồ thấp so với QCVN 03:2008/BTNMTvà thấp nhiều so với hàm lượng kim loại nặng bùn thải từ nước làm phân bón.Hàm lượng Zn trầm (mẫu B2)chỉ CÓ72,06 mg.kg"1 Vì với hàm trầm tích hồ phù hợp sử dụng làm phân BI B2 B3 B4 B5 trạm xử lý tích lớn lượng Zn hữu 3.3.2 Hàm lượng Zn tống số trầm tích 14 12 I I iCd •Hàm lượng kim loại nặng bùn thải trạm xử lý nước sử dụng làm bùn thải -Quy Chuẩn Việt nam từ Hình 3.8 : Biễu đồ hàm lượng mg/kg Cd tổng số điểm trắc quang Ket cho thấy, có 3/5 mẫu trầm tích có hàm lượng độc tố Cd thấp quy chuẩn cho phép (QCVN 03:2008/BTNMT), thấp mẫu B3 (0,62 mg/kg).Nhưng so với hàm lượng Cd bùn thải từ trạm xử lý nước sử dụng làm phân bón (12 mg.kg"1) hàm lượng Cd trầm tích hồ quan trắc đạt mức cho phép Nhìn chung, hàm lượng kim loại nặng bùn thải hồ đạt mức cho phép so với hàm lượng kim loại nặng bùn thải từ trạm xử lý nước sử dụng làm phân bón Tuy nhiên vân số mẫu có hàm lượng Cd vượt tiêu chuẩn cho phép (QCVN 03:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất,đối với đất nông nghiệp) 3.4 Hàm lượng vi sinh yật Ket nghiên cứu cho thấy số lượng Salmonella cao hồ Ba Mau (40.103 vi khuẩn.g'1), thấp hồ Võ (ЗЛО3 vi khuẩn.g'1) số lượng Salmonella điểm quan trắc vượt tiêu cho phép, số lượng E.Coli cao hồ Ba Mau (4.103 vi khuẩn.g'1), thấp hồ Đền Lừ (8.102,vi khuẩn.g'1) KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Kết luận + Giá trị pH mẫu trầm tích hồ tương đối ổn định mức trung tính, dao động khoảng nhỏ từ 7,38 đến 7,53 + Hàm lượng chất hữu (CHC) mẫu trầm tích nạo vét từ số hồ Hà Nội cao có biến động lớn, dao động phạm vi từ 6,83 tới 18,9% + Các kết nghiên cứu cho thấy trầm tích đáy hồ địa bàn TP Hà Nội có tiềm lớn tái sử dụng làm phân bón Hàm lượng chất dinh dưỡng Nts, pts Ktstrong mẫu trầm tích hồ đa số mức sử dụng làm phân bón (%CHC > 8%; Nts>0,3%, pts>0,46%, Kts>0,24) + Nhìn chung, hàm lượng KLN mẫu bùn nằm giới hạn sử dụng để làm phân bón QCYN, ngoại trừ hàm lượng Cd mẫu BI B4 cao so với QCVN + Hàm lượng vi sinh vật gây hại mẫu nghiên cứu cao, đặc biệt mật độ vi khuẩn Salmonella tìm thấy mẫu với mật độ dày + Từ kết thu cho thấy bùn từ nạo vét hồ Hà Nội phù họp với quy định sản xuất phân bón hữu khoáng quy định Thông tư số 36/2010/TT-BNNPTNT Kiến nghị - Cần nghiên cứu hàm lượng kim loại nặng dạng dễ tiêu để xác định tác động trực tiếp tới đất trồng sử dụng trầm tích làm phân bón - Cần sâu nghiên cứu giải pháp xử lý trầm tích xác định lại vi sinh vật có hại sau xử lý để giảm thiếu tác hại vi sinh vật gây bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO • /V !_• Ặ _ T T t Ạ J liệu tiêng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2010), Quy định sản xuất, kỉnh doanh sử dụng phân bón, Thông tư số 36 /2010/TTBNNPTNT, ngày 24 tháng năm 2010 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Cục trồng trọt - Trung tâm Khuyên nông quôc gia (2007) Các vãn quản ỉỷ nhà nước vê phân bón Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trừờng (2011), Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường đất,Thông số 33 /2011/TT-BTNMT, ngày 01 tháng năm 2011 Công ty TNHH nhà nước MTV thoát nước Hà Nội, Hồ sơ phương án đặt hàng công tác trì hệ thong thoát nước quản lý chất lượng nước địa bàn thành phố Hà Nội năm 2012, phần thuyêt minh, Hà Nội, 2012 Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Xuân Cự, Phạm Văn Khang, Nguyễn ngọc Minh Một số phương pháp phân tích môi trường NXB ĐHQGHN, năm 2004 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp,Cái Văn Tranh Phương pháp phân tích đất - nước - phân bón - trồng NXB Giáo dục, năm 2000 Trần Văn Quy, Trần Yêm, Nguyễn Thị Hà, Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Xuân Huân, Nguyễn Tự Nam, (2010), Xử lý tận dụng bùn cặn thải từ hệ thống xử lý nước thải mạ điện, đề tài cấp ĐHQG 4 [...]... với các thành phố lớn để loại bỏ bùn thải, sản phẩm được tái sử dụng ngay ở thành phố. [10] CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 Đối tương và phạm yị nghiên cửu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ giới hạn của khóa luận tốt nghiệp, đề tài chọn đối tượng nghiên cứu là bùn thải là các trầm tích đáy hồ trên địa bàn TP Hà Nội: hồ Ba Mầu (Bl) và hồ Văn Quán (B2), hồ Thanh Nhàn (B3), hồ Võ... Đên Lừ 0,34 1 Hàm lượng N tông sô trong bùn thải khi sử dụng làm phân bón [2] Mức nghèo 0,08 Mức trung bình 0,09-0,15 Mức khá >0,3 N tổng số Hàm lượng N tổng số trong bùn thải khi sử dụng làm phân bón ở mức khá 3 4 Hình 3.3:Hàm lượng N tổng số trong trầm tích hồ Hàm lượng nỉtơ tống sô trong trâm tích tại các hô đều ở mức khá khi sử dụng làm phân bón Đặc biệt là mẫu B3 (hồ Thanh Nhàn) hàm lượng nỉtơ... ở Nhật Bản, bùn thải được tài nguyên hóa và việc tái sử dụng bùn thải 2 0 > Làm phân compost từ bùn Sử dụng bùn thải bón cho đất nông nghiệp có nhiều lợi ích liên quan đến tận dụng nguồn dinh dưỡng trong bùn, trừ khi bùn thải chứa nhiều chất nguy hại cần phải loại bỏ Do tính chất không đồng nhất về thành phần các chất trong bùn thải do công nghệ, thời gian lưu, thời gian sử dụng của bể phốt cũng như... 6,83 Hàm lượng chất hữu cơ tống số trong bùn thải khi sử dụng làm phân bón[ 2] BI B2 B3 B4 Mức nghèo 8 B5 Hình3.2:Hàm lượngchất hữu cơ trong trầm tích hồ 3 2 3 3 Kết quả cho thấy có 4/5 mâu trầm tích có hàm lượng CHC tống số ở mức khá khỉ sử dụng làm phân bón, đó là mâu Bỉ, B2, B3, B4.Đặc biệt là mâu B2,hàm lượng CHC tong số cao hơn nhiều so với hàm lượng CHC trong bùn thải. .. chất bùn thải có thể cũng sẽ thay đổi Vì vậy để sử dụng bùn thải có hiệu quả, giảm những rủi ro tích lũy các chất độc hại trong đất thì cần thiết phải đánh giá tính chất của nó trước khi sử dụng Việc làm phân compost từ bùn thải bằng cách phân giải, ổn định hóa phương pháp sinh học đối với các chất hữu cơ trong bùn thải Neu mang bùn thải loại này rải trên đồng ruộng thì cũng có hiệu quả như làm phân. .. tán từ quá trình xử lý bùn) , ảnh hưởng từ từ, không thấy ngay được hậu quả Những người có nguy cơ bị ảnh hưởng nhiều nhất là người thường xuyên tiếp xúc với bùn thải như nhân viên xử lý nước thải, công nhân nạo vét bùn, công nhân tại các cơ sở ủ phân, nông dân canh tác trên đất từ bùn thải và các hộ gia đình có sự tiếp xúc Thành phần và tính chất bùn thải có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu. .. việc sử dụng làm phân bón hữu cơ 3.2.2 Hàm lượng photpho tống số của trầm tích Bảng3.5 Bảng kết quả hàm lượng photpho tống số trong trầm tích tại các điếm quan trắc STT Vị trí lấy mẫu Ký hiệu % P2O5 1 mẫu BI hồ Ba Mầu 1,56 2 B2 hồ Văn Quán 2,47 3 B3 hô Thanh Nhàn 2,03 4 B4 hồ Võ 1,92 5 B5 Hồ Đen Lừ 2,05 Hàm lượng P 2O 5 tổng số trong bùn thải ở mức khá khi sử dụng làm phân bón [ 2] 3 5 0,46 p tổng số sử. .. số nước trên thế giới đã tận dụng bùn thay cho than đế làm nguyên liệu sản xuất điện năng Trung Quốc đã dung bùn thải từ 3200 - 3500 kcal đế phát điện với nhà máy có công suất tối đa là 135MW Tại Nhật Bản, thành phố Tokyo lắp đặt thiết bị thí nghiệm có khả năng xử lý 5 tấn bùn thải mỗi ngày tại cơ sở xử lý của thành phố Tính toán trong phòng thí nghiệm cho biết, việc sử dụng bùn thu từnướcthải (khoảng... sử •Hàm lượng P205 tổng số trong bùn thải ở mức khá khi dụng làm phân bón Hình 3.4: Hàm lượng P2O5 tổng số trong trầm tích hồ Ket quả cho thấyhàm lượng BI B2 B3 B4 B5 P2O5 tổng số trong trầm tích tại các hồ lớn hơn nhiều so với hàm lượng P2O5 tổng số trong bùn thải ở mức khá khi sử dụng làm phân bón rất nhiều lần,đặc biệt là mẫu B3 hàm lượngP205 tống số trong trầm tích khá cao(2,47%)lớn gấp 5,37 hàm... thải khi sử dụng làm phân bón ở mức khá, rất tốt khi sử dụng làm phân bón hữĩi cơ Chỉ có mâu B5 là hàm lượng CHC tông sô ở mức trung bình khá khi sử dụng làm phân bón 3.2 Một số đặc điểm dinh dưỡng trong trầm tích 3.2.1 Hàm lượng nitơ tổng số trong trầm tích STT Bảng 3.4 Bảng kết quảnỉtơ tống số trong trầm tích Vị trí lấy mẫu %N Ký hô Ba Mâu 0,38 2 hiệu BI mẫu B2 hô Văn Quán 0,51 3 B3 hô Thanh Nhàn 0,61 ... lượng bùn thải chôn lấp tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên [9] Xuất phát từ thực trạng trên, tôi chọn đề tài Nghiên cứu sử dụng bùn thải từ nạo vét hồ địa bàn thành phố Hà Nội làm phân bón hữu. .. hữu cơ. ” Mục đích đề tài: Nghiên cứu cáctính chất bùn thải từ nạo vét hồ Thành phố Hà Nội để định hướng sử dụng làm phân bón hữu Nội dung đề tài: - Nghiên cứu số tính chất hóa lý trầm tích đáy hồ: ... tượng nghiên cứu bùn thải trầm tích đáy hồ địa bàn TP Hà Nội: hồ Ba Mầu (Bl) hồ Văn Quán (B2), hồ Thanh Nhàn (B3), hồ Võ (B4) hồ Đen Lừ (B5) 2.1.2 Phạm vi nghiên cửu Trên địa bàn TP Hà Nội 2

Ngày đăng: 04/11/2015, 14:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

    • Chuyên ngành: Hóa Công nghệ - Môi trưòng

      • 1.2. Hiện trạng quản lý và xử lý bùn thải đô thị Hà Nội

      • 1.3. Các phương pháp xử lý bùn thải

      • 2.2. Phương pháp nghiên cún

      • 3.2. Một số đặc điểm dinh dưỡng trong trầm tích

      • 3.4. Hàm lượng vi sinh yật

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan