Phát triển kĩ năng giải toán hình học cho học sinh tiểu học

54 1.4K 8
Phát triển kĩ năng giải toán hình học cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC CHU THỊ THU HÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN HÌNH HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học toán Tiểu học MỞ ĐẦU HÀ NỘI - 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC CHU THỊ THU HÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN HÌNH HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học toán Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN VĂN ĐỆ HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện thuận lợi cho trình làm khóa luận Đặc biệt, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Văn Đệ - người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để hoàn thành khóa luận Trong thực đề tài này, thời gian lực có hạn nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Chu Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Phát triển kĩ giải toán hình học cho học sinh tiểu học” kết trực tiếp nghiên cứu, tìm tòi thông qua hướng dẫn thầy giáo Nguyễn Văn Đệ Trong trình nghiên cứu, có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu, số tác giải trích dẫn đầy đủ Tuy nhiên, sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Khóa luận kết riêng cá nhân tôi, không trùng với kết tác giả khác Những điều nói hoàn toàn với thật Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Chu Thị Thu Hà DANH MỤC VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh HSTH : Học sinh tiểu học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vai trò tầm quan trọng việc giải toán 1.2 Một số vấn đề kĩ giải toán 1.2.1 Kĩ 1.2.2 Kĩ giải toán 1.2.3 Một số biện phát phát triển kĩ giải toán hình học 1.3 Quy trình giải tập toán Tiểu học 1.4 Nội dung triển khai dạy học hình học Tiểu học Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM 12 PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN HÌNH HỌC 12 CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 12 2.1 Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển kĩ giải toán hình học 12 2.2 Nguyên tắc lựa chọn xây dựng hệ thống tập 13 2.3 Xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển kĩ giải toán hình học cho học sinh Tiểu học 15 2.3.1 Phát triển kĩ nhận diện hình hình học 15 2.3.2 Phát triển kĩ cắt ghép hình 25 2.3.3 Phát triển kĩ tính chu vi diện tích hình 32 2.3.4 Phát triển kĩ hình học không gian 40 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục chìa khóa vàng cho quốc gia, dân tộc để bước vào tương lai Chính vậy, Đảng nhà nước ta quan tâm tới giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu, mục tiêu chiến lược cho phát triển đất nước Trong hệ thống giáo dục quốc gia bậc Tiểu học bậc học “nền tảng” hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học tạo tiền đề bản, nâng cao dân trí, sở ban đầu quan trọng để đào tạo hệ trẻ “Giáo dục Tiểu học phải đảm bảo cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên xã hội người, có kĩ nghe nói, đọc viết tính toán.” Toán học đóng vai trò chủ đạo việc trang bị cho học sinh hệ thống tri thức phương pháp, tảng vững để phục vụ bậc học Môn Toán có vị trí, vai trò vô quan trọng, môn khoa học nghiên cứu số mặt giới thực, có hệ thống kiến thức phương pháp nhận thức cần thiết Hệ thống phát triển trình để áp dụng vào thực tế việc giải toán giúp cho học sinh phát triển tư đồng thời tiền đề cho nội dung học vấn khác bậc học sau Mọi khoa học bắt nguồn từ thực tiễn Toán học không nằm quy luật Các yếu tố hình học đời nhu cầu đo đạc tính toán như: ruộng đất, nhà cửa… Hiện nay, nhà trường đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học song gặp nhiều khó khăn Học sinh yêu thích môn toán song ngại giải toán có nội dung hình học, lẽ toán hình học vận dụng tổng hợp điểm cao tri thức, kĩ toán tiểu học việc tìm phương hướng cho học sinh tìm tòi, khám phá, suy luận nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Thực tế, giáo viên quan tâm đến việc giải toán học sinh song gặp nhiều khó khăn phương pháp tổ chức cho học sinh hình thành khái niệm mà chưa rèn kĩ giải toán Hầu hết tập mang nội dung hình học, học sinh không làm dẫn đến hiệu học tập chưa cao học sinh giải toán giống nhau, môi trường hoạt động giống dẫn đến trình độ học sinh tương đương toán học chia thành nhiều dạng, dạng có kĩ khác Bên cạnh đó, trình học tập học sinh mắc nhiều sai lầm : nhận dạng hình hình học, vẽ hình, gọi tên hình, mô tả hình… Học sinh không nắm chất quy tắc, công thức tính chu vi diện tích hình hình học Bên cạnh đó, dạy học giáo viên quan tâm tới kết làm học sinh mà chưa quan tâm tới phương pháp tìm tòi, khám phá để đến kết dạy học nặng áp đặt, chưa phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh Thấy khó khăn giáo viên học sinh việc dạy học hình học Tiểu học nên chọn đề tài: “Phát triển kĩ giải toán hình học cho học sinh tiểu học” Nhằm xây dựng hệ thống tập phát triển kĩ giải toán hình học nâng cao chất lượng dạy học Mục đích nghiên cứu Đề xuất biệp pháp rèn luyện phát triển kĩ giải toán có nội dung hình học cho HSTH góp phần phát triển tư duy, trí tưởng tượng cho học sinh, nâng cao hiệu dạy học Đối tƣợng nghiên cứu Một số biện pháp nhằmphát triển kĩ giải toán hình học cho học sinh tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc rèn luyện phát triển kĩ giải toán có nội dung hình học cho HSTH - Nghiên cứu sở thực tiễn việc rèn luyện phát triển kĩ giải toán có nội dung hình học cho HSTH - Trình bày hệ thống tập mang nội dung hình học cho HSTH Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu kĩ giải toán có nội dung hình học cho học sinh Tiểu học Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc tài liệu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa thông tin liên quan làm sở cho khóa luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, quan sát, thực nghiệm khoa học - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Thống kê số liệu sau thử nghiệm lớp thử nghiệm, lấy ý kiến đánh giá phản hồi Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp phát triển kĩ giải toán hình học cho HSTH nâng cao chất lượng dạy học đặc biệt môn Toán Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chƣơng Cơ sở lí luận thực tiễn Chƣơng 2.Xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển kĩ giải toánhình học cho học sinh tiểu học + Tính chu vi, diện tích hình; + Tìm đại lượng chưa biết; + Tính tỉ số độ dài, diện tích đại lượng Phƣơng pháp: GV hướng dẫn HS xác định rõ mối liên hệ yếu tố công thức hình học học để giúp học sinh nhớ vận dụng công thức + Đối với công thức tính diện tích: HS cần nhớ công thức bốn hình: diện tích hình chữ nhật, diện tích hình thoi, diện tích hình thang diện tích hình tròn.(Hình vuông, hình bình hành, hình tam giác suy từ công thức hình chữ nhật) + Đối với toán vận dụng phương pháp tính diện tích để giải, HS cần nhớ quy tắc: S h1 S a  (nếu hai tam giác có chung đáy) và:  (nếu S h2 S a2 hai tam giác có chung chiều cao) Bài tập: a, Bài tập vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi, diện tích để giải Bài toán 1: Người ta mở rộng ao phía hình vẽ Sau mở rộng, diện tích ao tăng thêm 320 m2 Tính diện tích ao chưa mở rộng 2m 2m 2m 2m Lời giải: Chia phần diện tích mở rộng thành hình chữ nhật có diện tích hình vẽ 33 Diện tích hình chữ nhật là: 2m 320 : = 80 (m ) 2m Cạnh ao cũ là: 2m 80 : – = 38 (m2) Diện tích ao cũ là: 2m 38 × 38 = 1444 (m2) Đáp số: 1444 m2 Bài toán 2: Một miếng bìa hình bình hành có chu vi 1m Nếu bớt chiều dài 10cm ta miếng bìa hình thoi có diện tích dm2 Tính B diện tích miếng bìa hình bình hành 10cm M Lời giải: Cạnh hình thoi là: C A 6dm2 N 1m = 10dm; 10cm = 1dm; (10 – × 2) : = (dm) D Vì đoạn NC nửa đoạn ND nên diện tích hình bình hành MBCN nửa diện tích hình thoi AMND Diện tích hình MBCN là: : = (dm2) Diện tích hình bình hành là: + = (dm2) Đáp số: 9dm2 b, Bài tập vận dụng phƣơng pháp tính diện tích để giải Bài toán 1: Cho tam giác ABC Trên cạnh BC lấy điểm M, AB lấy điểm N cho BM = CM AN = NB Nối AM CN cắt O biết độ dài AM 24cm Tính độ dài đoạn OA? 34 Bước 1: Tìm hiểu toán Bài toán cho biết: tam giác ABC có M, N ∈ BC, AB BM = CM, AN = NB AM CN cắt O, AM = 24cm Bài toán yêu cầu: Tính OA = ?cm Bước 2: Lập kế hoạch giải toán OA ? OM  OA S AOC (2 tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh C)  OM S MOC  S AOC h1  (2 tam giác có chung đáy OC) S MOC h A  h1  S MNC (2 tam giác có chung đáy NC) h S ANC N 1  S ABC S MNC  S ANC  S ABC ℎ2 O ℎ1 B M C Bước 3: Thực kế hoạch giải Gọi ℎ1 , ℎ2 chiều cao tam giác MNC tam giác ANC Ta có: S ANC   S ABC (2 tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh C đáy AN =  AB) S MNC   S BNC (2 tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh N đáy BM 35 =  BC) S BNC   S ABC (2 tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh C đáy BN =  AB) Do đó: S MNC   S ABC S ANC S MNC  S ABC   S ABC Nên h1 S MNC   (chung cạnh đáy NC) h S ANC Mà h1, h2đồng thời chiều cao tam giác MOC tam giác AOC nên S AOC h  2 S MOC h1 Lại có tam giác MOC tam giác AOC có chung chiều cao hạ từ đỉnh C nên S AOC  OA  S MOC OM Mặt khác: OA + OM = AM = 24cm Ta có sơ đồ sau OA 24cm OM Theo sơ đồ ta có: OA = 24 : (2 + 1) × = 16 (cm) Đáp số: 16cm Bài toán 2:Cho hình thang ABCD với đáy nhỏ AB = 5cm đáy lớn DC 36 = 15cm Người ta nối điểm A với C B với D cắt I Tính tỉ số đoạn thẳng IA IC? Bước 1: Tìm hiểu toán Bài toán cho biết: hình thang ABCD có đáy nhỏ AB = 5cm, đáy lớn DC = 15cm.AC BD cắt I Bài toán yêu cầu: Tính IA ? IC Bước 2: Lập kế hoạch giải toán IA ? IC  IA S ABI  ( tam giác chung chiều cao hạ từ đỉnh B) IC S IBC  S ABI h1  (2 tam giác có chung đáy IB) S IBC h  h1 S ABD  (2 tam giác có chiều cao chiều cao hình h S BCD  thang ABCD) S ABD  AB   S BDC DC 15 Bước 3: Thực kế hoạch giải K 5cm A B ℎ1 I ℎ2 D C H 15cm Gọi ℎ1 , ℎ2 chiều cao tam giác ABD tam giác BDC 37 (theo hình vẽ) Ta có ABCD hình thang nên chiều cao DK = BH S ABD   AB  DK S BDC   DC  BH Nên S ABD S BDC  AB  DK AB     DC 15  DC  BH Mà tam giác ABD tam giác BDC có chung cạnh BD nên S ABD h1   S BDC h Mặt khác, ℎ1 , ℎ2 đồng thời chiều cao tam giác ABI tam giác BIC nên h1 S ABI   (2 tam giác có chung đáy IB) h S BIC Mà tam giác ABI tam giác BIC có chung chiều cao hạ từ đỉnh B, đó: S ABI  IA  S BIC IC Vậy IA  IC Đáp số: BÀI TẬP VẬN DỤNG 38 Bài 1: Chú Tư rào xung quanh khu đất trồng rau hình chữ nhật có chiều rộng chiều dài hết 311 cọc Hỏi Tư thu hoạch rau khu đất đó, héc-ta thu 3,5 rau? Biết khoảng cách cọc 1,5m góc ruộng để lối vào rộng 3m Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD, I điểm chia AB thành phần nhau, đoạn thẳng BD cắt CI K Tính diện tích hình chữ nhật ABCD, biết diện tích tứ giác ADKI 20cm2 Bài 3: Tính diện tích phần in đậm hình vẽ cm Bài 4: Cho hình chữ nhật ABCD Trên cạnh AB lấy điểm M, N cho MN = AB = NB P điểm chia cạnh DC thành phần ND cắt MP O, biết diện tích tam giác DOP lớn diện tích tam giác MON 3,5cm2 Tính diện tích hình chữ nhật ABCD Bài 5: Cho tam giác ABC có diện tích 216cm2, AB =AC, BC = 36cm Trên cạnh AB lấy điểm M cho MB = cho NC = × AB, cạnh AC lấy điểm N 1 × AC cạnh BC lấy điểm I cho BI = × BC Nối 2 M với N N với I, ta hình thang MBIN a) Tính diện tích hình thang MBIN 39 b) Tính độ dài đoạn thẳng MN 2.3.4 Phát triển kĩ hình học không gian Nội dung: Cho hình hình học không gian với giả thiết đấy, yêu cầu học sinh: + Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình đó; + Tính thể tích hình đó; + Tìm đại lượng chưa biết Phƣơng pháp: GV hướng dẫn HS xác định rõ mối liên hệ yếu tố công thức hình học học để giúp học sinh nhớ vận dụng công thức Đối với công thức tính hình hộp: HS cần nhớ công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật suy hình lập phương Bài tập Bài toán 1: Bạn An làm hộp hình dạng lập phương bìa có cạnh 10cm a) Tính thể tích hộp đó? b) Nếu dán giấy màu tất mặt hộp bạn An cần 10cm dùng xăng-ti-mét vuông giấy màu? 10cm 10cm Lời giải: 40 a) Tính thể tích hộp hình lập phương là: 10 × 10 × 10 = 1000 (cm3) b) Diện tích xung quanh hộp hình lập phương là: 10 × 10 × = 600 (cm2) Vậy dán giấy màu tất mặt hộp bạn An cần dùng 600cm2 giấy màu Đáp số: 600cm2 giấy màu Bài toán 2: Một bể bơi hình hộp chữ nhật có kích thước 12m × 5m × 2,75m Hỏi người thợ phải dùng viên gạch men để lát đáy xung quanh bể đó? Biết viên gạch có kích thước 20cm × 25cm 2,75m diện tích mạch vữa lát không đáng kể 5m 12m Lời giải: Diện tích xung quanh bể bơi là: (12 + 5) × × 2,75 = 93,5 (m2) Diện tích đáy bể bơi là: 12 × = 60 (m2) Tổng diện tích xung quanh diện tích đáy bể bơi là: 93,5 + 60 = 153,5 (m2) Diện tích viên gạch men là: 20 × 25 = 500 (cm2) Đổi: 500cm2 = 0,05m2 Số viên gạch men cần dùng là: 41 153,5 : 0,05 = 3070 (viên) Đáp số: 3070 viên gạch men Bài toán 3: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 2,8m, chiều rộng 1,4m chiều cao 1,5m Nước bể chiếm 45% thể tích bể Hỏi phải đổ lít nước để thể tích nước bể chiếm 80% thể tích bể? 1,5m Lời giải: 1,4m 2,8m Thể tích bể nước là: 2,8 × 1,4 × 1,5 = 5,88 (m3) Đổi: 5,88m3 = 5880dm3 Số lít nước bể có là: 5880 × 45 : 100 = 2646 (dm3) Đổi: 2646dm3 = 2646 lít Số lít nước bể sau đổ thêm là: 5880 × 80 : 100 = 4704 (dm3); Đổi: 4704dm3 = 4704 lít Số lít nước phải đổ thêm là: 4704 - 2646 = 2058 (lít) Đáp số: 2058 lít nước BÀI TẬP VẬN DỤNG 42 Bài 1: Một lớp học hình hộp chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 4m chiều cao 3,2m Hai bên tường có cửa sổ kích thước 1,6m × 1,2m cửa vào rộng 1,5m, cao 2,5m Cần ki-lô-gam sơn để sơn tường bên trần lớp học đó, biết ki-lô-gam sơn sơn 5m2 tường? Bài 2: Đáy hình hộp chữ nhật có chiều dài 60cm, chiều rộng 40cm Tính chiều cao hình hộp chữ nhật đó, biết diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật 6000cm2 Bài 3: Người ta dùng máy bơm để bơm nước vào bể bơi có chiều dài 10m, chiều rộng 6m sâu 2,8m Hỏi máy bơm phải hoạt động để bơm bể bơi? Biết máy bơm bơm 12000 lít nước Bài 4: Thả non vào bể cá cảnh có đáy hình chữ nhật có chiều dài 80cm chiều rộng 45cm mực nước bể dâng cao thêm từ 30cm lên 50cm Tìm thể tích non bộ? Bài 5: Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có kích thước 60cm× 40cm × 40cm Cần phải đổ lít nước để có nửa bể nước 43 Tiểu kết chƣơng Trong chương này, xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển kĩ giải toán hình học cho HSTH Thông qua hệ thống tập, mong muốn giúp em HS thêm yêu thích môn toán, giúp em hiểu rõ dạng toán hình học Tiểu học, góp phần nhỏ bé vào phát triển nghiệp Giáo dục Điều phần giúp giáo viên học sinh có nhìn linh hoạt tiếp cận tìm lời giải toán có nội dung hình học 44 KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu đề tài, khóa luận thu kết sau: Tìm hiểu thực trạng việc vận dụng kiến thức hình học xây dựng hệ thống toán nhằm bồi dưỡng kĩ giải toán hình học cho học sinh tiểu học Từ rút yêu cầu cấp thiết đề tài, qua nắm khó khăn số sai lầm giải toán hình học Xây dựng hệ thống toán phát triển kĩ giải toán hình học cho học sinh tiểu học Đề xuất biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện kĩ giải toán hình học, thông qua hệ thống toán hướng dẫn học sinh thực hành phương pháp giải toán loại Có thể phát triển đề tài theo hướng phát triển tư sáng tạo học sinh khá, giỏi thông qua rèn luyện lực giải toán hình học Kết chung là: Có thể phát triển kĩ giải toán hình học cho học sinh tiểu học thông qua hệ thống toán hình học, qua bồi dưỡng thêm lực giải toán, phát triển tư toán học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học toán nhà trường Do thời gian nghiên cứu lực có hạn nên đề tài nghiên cứu nhiều thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp thầy cô bạn để đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Bảo (1980), Tổ chức dạy học – Một số vấn đề lý luận dạy học, Tủ sách trường cán quản lý nghiệp vụ giáo dục [2] Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB GD [3] Vũ Quốc Chung (2007), Phương pháp dạy học toán Tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXB GD [4] Vũ Quốc Chung – Đào Thái Lai – Đỗ Tiến Đạt – Trần Ngọc Lan – Nguyễn Hùng Quang – Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học toán Tiểu học, NXB GD [5] Hoàng Chúng (1969), Rèn khả sáng tạo Toán học phổ thông, NXB GD, Hà Nội [6] Trần Thị Thu Hà (2009), Bước đầu hình thành lực tự học cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Toán, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục PGS TS Vũ Quốc Chung hướng dẫn, Hà Nội [7] Trần Diên Hiển (chủ biên) (2007), Toán phương pháp dạy học Toán Tiểu học, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXB GD [8] Trần Diên Hiển (2008), Giáo trình chuyên đề rèn kỹ giải toán Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm [9] Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) – Hà Thị Đức (2004), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm [10] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Toán lớp 1, NXB GD [11] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Toán lớp 2, NXB GD [12] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Toán lớp 3, NXB GD [13] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Toán lớp 4, NXB GD [14] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Toán lớp 5, NXB GD [15] Trần Bá Hoành, Nguyễn Đình Khuê, Đào Như Trang (2003), Áp dụng 46 dạy học tích cực môn Toán, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [16] Đặng Thành Hưng (2004), Hệ thống kĩ học tập đại, Tạp trí giáo dục, tr.25 – 27 [17] Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 [...]... của hệ thống bài toán được xây dựng 2.3 Xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển kĩ năng giải toán hình học cho học sinh tiểu học 2.3.1 Phát triển kĩ năng nhận diện hình hình học Nội dung: Cho các hình hình học cùng với các điều kiện nào đấy, yêu cầu học sinh: + Tô màu hoặc chỉ ra một loại hình nào đó; + Đếm số hình hình học nào đó; 15 + Gọi tên các hình hình học nào đó; + Đếm số hình rồi lựa chọn... hình lập phương 10 Tiểu kết chƣơng 1 Trong chương 1 tôi đãtrình bày các khái niệm kĩ năng, kĩ năng giải toán, tìm hiểu nội dung chương trình hình học ở Tiểu học, từ đó đề xuất một số biện pháp phát triển kĩ năng giải toán hình học cho HSTH Dựa trên cơ sở lí luận tôi đã trình bày ở chương 1, dự kiến chương 2 tôi xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển kĩ năng giải toán hình học cho HSTH 11 Chƣơng... dạy học: - Chức năng dạy học: Bài tập toán nhằm hình thành, củng cố cho học sinh những kĩ năng, kĩ xảo ở các giao đoạn khác nhau của quá trình dạy học - Chức năng giáo dục: Bài tập toán nhằm hình thành cho học sinh thế giới quan duy vật biện chứng, hứng thú học tập sáng tạo, có niềm tin và phẩm chất đạo đức của người lao động mới - Chức năng phát triển: Bài tập toán nhằm phát triển tư duy cho học sinh. .. được kĩ năng, đặc biệt là kĩ năng giải toán cho học sinh, giáo viên phải tổ chức cho HS học toán trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo để HS có thể nắm vững tri thức, có kĩ năng và sẵn sàng vận dụng vào thực tiễn, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục 1.2.3 Một số biện phát phát triển kĩ năng giải toán hình học Biện pháp 1: Truyền thụ cho HS một số khái niệm hình học ở Tiểu học. .. về khả năng “biết” còn kĩ năng thuộc phạm vi hành động, thuộc về khả năng “biết làm” 1.2.2 Kĩ năng giải toán Kĩ năng giải toán là việc vận dụng các tri thức toán học để giải các bài tập toán (bằng suy luận, bằng chứng minh) Trong toán học, kĩ năng giải toán thực hiện các chứng minh đã nhận được .Kĩ năng trong toán học quan trọng hơn nhiều so với kiến thức thuần túy, so với thông tin trơn Muốn hình thành... của các kiến thức số học Dạy học các yếu tố hình học bao gồm: + Nhận dạng các đối tượng hình học; + Vẽ hình học; + Cắt ghép các hình hình học; + Giải các bài toán có nội dung hình học; Nội dung triển khai chương trình dạy học các yếu tố hình học: * Lớp 1 Hình vuông, hình tròn, hình tam giác Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, điểm ở trong, ở ngoài một hình * Lớp 2 Hình chữ nhật, hình tứ giác Đường thẳng... 1 hình tạo thành) Hình thang đôi (gồm 2 hình tạo thành) Hình thang ba (gồm 3 hình tạo thành) Hình thang bốn (gồm 4 hình tạo thành) Hình thang sáu (gồm 6 hình tạo thành) Ta nhận xét: A B 1 2 3 # @ 4 5 6 D C 22 Hình thang đơn là: hình 1, hình 2, hình 3, hình 4, hình 5 và hình 6 Có 6 hình Hình thang ghép đôi là: hình 1 + 2; hình 2 + 3; hình 4 + 5; hình 5 + 6 ;hình 1 + 4; hình 2 + 5và hình 3 + 6 Có 7 hình. .. 19 Hình tam giác đôi (gồm 2 hình tạo thành) Hình tam giác ba (gồm 3 hình tạo thành) Hình tam giác bốn (gồm 3 hình tạo thành) A 1 B 2 D 3 4 E F C Cách 1: Hình tam giác đơn: hình 1; hình 2; hình 3 v hình 4 Có 4 hình Hình tam giác ghép đôi là: hình 1+2; hình 2+ 3 v hình 3+4 Có 3 hình Hình tam giác ghép ba là: hình 1+2+ 3 v hình 2+3+4 Có 2 hình Hình tam giác ghép bốn là: hình 1+2+3+4 Có 1 hình Vậy số hình. .. BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN HÌNH HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Một số nguyên tắc khi xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển kĩ năng giải toán hình học 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính tính hệ thống Mục đích của hệ thống bài toán được xác định dựa trên cơ sở những mục đích chung của giáo dục toán học, có chú ý đến những đặc điểm cụ thể của hệ thống Mục đích của hệ thống bài toán liên quan... học, giáo viên giúp học sinh hiểu rõ hơn các khái niệm cụ thể về hình học bằng việc truyền đạt lại kiến thức cho học sinh thông qua các hình ảnh trực quan, các ví dụ cụ thể trong sách giáo khoa Biện pháp 2: Truyền thụ cho HS một số kiến thức thường dùng để giải toán hình học Thông qua các tiết học chuyên đề tự chọn, giáo viên trang bị cho học sinh những kiến thức cần thiết để từ đó phát triển các kĩ ... tạo học sinh Thấy khó khăn giáo viên học sinh việc dạy học hình học Tiểu học nên chọn đề tài: Phát triển kĩ giải toán hình học cho học sinh tiểu học Nhằm xây dựng hệ thống tập phát triển kĩ giải. .. hiệu hệ thống toán xây dựng 2.3 Xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển kĩ giải toán hình học cho học sinh tiểu học 2.3.1 Phát triển kĩ nhận diện hình hình học Nội dung: Cho hình hình học với điều... HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC CHU THỊ THU HÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN HÌNH HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học toán Tiểu học

Ngày đăng: 04/11/2015, 11:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan