tình đất, tình người tây nam bộ qua tập truyện hương rừng cà mau của nhà văn sơn nam

70 570 1
tình đất, tình người tây nam bộ qua tập truyện hương rừng cà mau của nhà văn sơn nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN THẠCH HOÀNG CƢƠNG MSSV: 6106379 TÌNH ĐẤT, TÌNH NGƢỜI TÂY NAM BỘ QUA TẬP TRUYỆN HƢƠNG RỪNG CÀ MAU CỦA NHÀ VĂN SƠN NAM Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hƣớng dẫn: ThS GV BÙI THỊ THÚY MINH Cần Thơ, năm 2013 ĐỀ CƢƠNG TỔNG QUÁT A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Nhà văn tác phẩm 1.1.1 Nhà văn Sơn Nam 1.1.2 Tập truyện Hƣơng rừng Cà Mau 1.2 Vài nét bối cảnh lịch sử - xã hội Tây Nam Bộ 1.2.1 Lịch sử khai hoang lập ấp đất Tây Nam Bộ 1.2.2 Xã hội Tây Nam Bộ thời Pháp thuộc Chƣơng BỨC TRANH MẢNH ĐẤT TÂY NAM BỘ QUA TẬP TRUYỆN HƢƠNG RỪNG CÀ MAU 2.1 Bức tranh thiên nhiên – Không gian Tây Nam Bộ 2.1.1 Những dòng sông chằng chịt 2.1.2 Những cánh rừng bát ngát 2.1.3 Những cánh đồng mùa nước 2.2 Bức tranh sống – Hình tượng người Tây Nam Bộ 2.2.1 Dân dã cách ăn uống 2.2.2 Giản dị cách 2.2.3 Mộc mạc cách nói 2.2.4 Đa dạng cách làm Chƣơng TẤM LÒNG CỦA NHÀ VĂN SƠN NAM ĐỐI VỚI MẢNH ĐẤT TÂY NAM BỘ 3.1 Hương rừng qua tập truyện Hƣơng rừng Cà Mau 3.2 Vấn đề tình cảm Hƣơng rừng Cà Mau 3.2.1 Sự tương trợ, giúp đỡ lẫn 3.2.2 Tình đoàn kết 3.2.3 Tình cảm gia đình 3.3 Tấm lòng yêu nước, yêu quê nhà văn Sơn Nam 3.3.1 Nỗi lòng khắc khoải quê hương rơi vào tay giặc 3.3.2 Hình tượng người mạnh dạn đấu tranh 3.3.3 Hình tượng người mang nhiệm vụ giữ gìn truyền thống 3.3.4 Niềm tự hào tài trí, lĩnh, lòng nhân nghĩa người C PHẦN KẾT LUẬN A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiếm số lượng lớn sáng tác Sơn Nam tác phẩm nằm phận văn học hợp pháp miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 Sau đất nước thống nhất, nhiều lý khác nhau, dòng văn học chưa thể có quan tâm thích đáng Nằm bối cảnh đó, nghiên cứu sáng tác Sơn Nam chưa nhiều, chưa thật tương xứng với đóng góp ông Không phải ngẫu nhiên mà người ta trân trọng gọi Sơn Nam “Ông già Nam Bộ”, “Pho từ điển sống miền Nam” hay “Nhà Nam Bộ học”, mà ông không cống hiến văn chương, ông xem người có công khai phá, khảo cứu sưu tầm văn hóa mảnh đất Nam Bộ, có miền Tây Nam Bộ Chính thế, nghiên cứu Sơn Nam nghiên cứu nét đặc trưng, tiếng nói tình cảm vùng đất Nam Bộ nói chung Tây Nam Bộ nói riêng Tìm với mảnh đất Tây Nam Bộ qua sáng tác nhà văn, nhà biên khảo Sơn Nam giúp ta nhìn nhận toàn cảnh bề rộng lẫn bề sâu tình người tình đất nơi Chúng ta tìm hiểu vấn đề qua lăng kính nhà văn, qua cách nhìn nhận ghi chép nhà biên khảo Vào năm kỷ XX, “Ông già bộ” qua nhiều vùng đất khác nhau, gặp gỡ nhiều người, chứng kiến nhiều cảnh sinh hoạt khác Tất điều cộng với tư chất người cầm bút sáng tác, Sơn Nam đưa thiên nhiên người Tây Nam Bộ vào văn học cách tự nhiên sống vốn có vốn diễn Còn hệ sau tìm thấy sáng tác ông nhiều khía cạnh văn hóa - xã hội miền Tây cách đáng tin cậy trân trọng tình miền Tây sông nước nơi có Đối với bạn đọc nhiều hệ, nhà văn Sơn Nam biết đến tác giả nhiều tiểu thuyết, truyện vừa, truyện dài hấp dẫn, thú vị Chim quyên xuống đất, Xóm Bàu Láng, Bà Chúa Hòn, Hình bóng cũ, Ngôi nhà mặt tiền, Chuyện tình ngƣời thƣờng dân, Âm dƣơng cách trở… Chẳng thế, ông bút truyện ngắn xuất sắc qua nhiều tác phẩm: Hƣơng rừng Cà Mau, Biển cỏ miền Tây, Hai cõi U Minh, Vọc nƣớc giỡn trăng… Và tác phẩm tài liệu chân thực đất người Tây Nam Bộ qua nhiều biến động thăng trầm lịch sử vùng đất quê hương Các nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình Viễn Phương, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Văn Giàu, Trần Hữu Tá đánh giá cao tác phẩm Sơn Nam, đặc biệt tập truyện Hƣơng rừng Cà Mau Và số tác phẩm ông đưa vào chương trình Văn lớp 12 Bắt sấu rừng U Minh Hạ làm đọc tham khảo (Bộ Giáo dục & Đào tạo) Từ ta thấy vị trí Sơn Nam văn học đồng sông Cửu Long nói riêng văn học nước nói chung không nhỏ Ðồng sông Cửu Long vùng đất chưa khám phá nhiều Những tiềm phong phú, đa dạng vùng đất bắt buộc người phải sức tìm hiểu cách cặn kẽ Càng sâu tìm hiểu đặc điểm lịch sử, địa lý, xã hội đặc biệt người miền Tây, người ta thấy việc tìm hiểu không cần thiết, thiếu mà bổ ích đầy hứng thú nhà khoa học, nhà văn hoá nghệ thuật Do đó, đóng góp nhà văn Sơn Nam tập truyện Hƣơng rừng Cà Mau phần góp thêm tư liệu quý việc tìm hiểu tiếp cận vùng sông nước Tây Nam Bộ mẻ hấp dẫn Để rồi, người ta phải thừa nhận người miền Tây mà không đọc Hƣơng rừng Cà Mau thiếu sót người biết đến miền Tây mà chưa đọc Hƣơng rừng Cà Mau chưa hiểu miền Tây Là người sinh lớn lên mảnh đất Tây Nam Bộ việc tìm hiểu nghiên cứu đất người quê hương việc làm cần thiết Điều không mở rộng thêm hiểu biết cá nhân mà giúp rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức vốn có từ ngàn xưa, định hướng cho cách ứng xử phù hợp với văn hóa xã hội Đó cách để thực lời gửi gắm cha ông để phát huy truyền thống tốt đẹp, đáng gìn giữ dân tộc Đã có nhiều nhà nghiên cứu nghiên cứu Sơn Nam vấn đề đất người Nam Bộ, Nam Bộ Với phạm vi rộng vùng Nam Bộ chưa thể nói đầy đủ, cụ thể tấc đất rạch phạm vi nhỏ Tây Nam Bộ Chính vậy, xin nghiên cứu mảnh đất Tây Nam Bộ để hiểu rõ người thiên nhiên vùng nào? Đồng thời để nghe tiếng lòng nhà văn tâm huyết Sơn Nam mảnh đất quê hương Đấy lý giải thích chọn đề tài Tình đất, tình ngƣời Tây Nam Bộ qua tập truyện Hƣơng rừng Cà Mau nhà văn Sơn Nam để nghiên cứu luận văn Lịch sử vấn đề Về vấn đề văn hóa, thiên nhiên, người Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam có nhiều đề tài nghiên cứu Có thể điểm qua số công trình nghiên cứu sau đây: Luận văn thạc sĩ Đinh Thị Thanh Thủy viết Văn hóa ngƣời Nam Bộ truyện Sơn Nam, thực năm 2004 Tiếp theo, Võ Văn Thành thực luận văn thạc sĩ văn hóa học Văn hóa Nam Bộ qua tác phẩm nhà văn Sơn Nam vào năm 2011, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh Đóng góp chủ yếu khoa học hai luận văn bước đầu hệ thống hóa nội dung liên quan đến văn hóa Nam Bộ công trình biên khảo sáng tác Sơn Nam, làm sáng tỏ khía cạnh có giá trị đóng góp hạn chế tất yếu Sơn Nam viết văn hóa – lịch sử vùng đất Nam Bộ với tư cách nhà văn chuyên nghiệp nhà nghiên cứu không chuyên Đóng góp thứ yếu khoa học hai luận văn bước đầu thể nghiệm cách tiếp cận văn hóa học công trình biên khảo, sáng tác có nội dung phản ánh văn hóa vùng miền Luận văn chưa đề cập đến lòng nhà văn Sơn Nam quê hương thể qua tác phẩm ông Năm 2010, luận văn Hình tƣợng ngƣời nông dân khẩn hoang Hƣơng rừng Cà Mau Sơn Nam tác giả Nguyễn Thị An trường Đại học Vinh báo cáo Luận văn tìm hiểu hình tượng người nông dân văn xuôi Nam Bộ nói chung hình tượng người nông dân khẩn hoang sáng tác Sơn Nam nói riêng, đồng thời tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật xây dựng hình tượng người nông dân khẩn hoang Hƣơng rừng Cà Mau Luận văn phần nói tình cảm nhà văn mảnh đất Nam Bộ, chưa sâu sắc đầy đủ Mới đây, năm 2013, nhân kỉ niệm năm ngày nhà văn Sơn Nam, nhà xuất Trẻ cho xuất Văn hóa Nam Bộ qua nhìn Sơn Nam dựa theo luận văn thạc sĩ Võ Văn Thành Cuốn sách mang đến cho người đọc hiểu biết văn hóa Nam Bộ, gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể qua nhìn Sơn Nam Từ người đọc đúc kết tình cảm nhà văn dành cho đất người nơi Đồng thời, ta hiểu cách sâu rộng văn hóa mảnh đất quê hương Nam Bộ Nói Sơn Nam, giới văn chương có nhận định ưu dành cho ông Nhà thơ Lê Minh Quốc người thích văn Sơn Nam Lê Minh Quốc nói với Hƣơng rừng Cà Mau tác phẩm khảo cứu khác, nhà văn Sơn Nam hoàn thành sứ mệnh với văn học miền Nam Ông người “đẻ” chữ “văn minh miệt vƣờn” – cụm từ thừa nhận vào văn học sử Còn nhà văn Nguyễn Đông Thức cho “khoảng trống mà nhà văn Sơn Nam để lại chƣa thay đƣợc” Nhà văn Nguyễn Trọng Tín, vốn bạn văn, người ngưỡng mộ tài Sơn Nam, nhận xét: "Nhà văn Sơn Nam hai ngƣời lại hiểu biết nhiều Nam Bộ Ông có nhiều cống hiến cho văn chƣơng ngƣời đứng đầu số nhà văn Nam Bộ Bên cạnh nghiệp sáng tác, ông nhiều công trình khảo cứu sƣu tập văn hoá Nam Bộ Ðặc biệt, ông ngƣời hiểu biết trình hình thành dải đất Nam Bộ Từ hiểu biết uyên bác ông lại thể trang viết giản dị khiến nhiều tầng lớp độc giả đọc dễ hiểu tác phẩm ông" [29] Nhà văn Trần Bách Thụ nói Sơn Nam sau: “Không nhà văn, nhà khảo cứu với hàng chục tác phẩm đƣợc yêu thích, nhà văn Sơn Nam sử liệu sống văn hoá, lịch sử, ngƣời vùng đất phƣơng nam thời khẩn hoang, tƣợng chân dung ông đƣợc đặt làng Bình Quới nhƣ ghi nhận đóng góp ông văn hoá miền Nam” [29] Về tính chiến đấu vấn đề văn học gắn với thực sáng tác Sơn Nam có công trình sau: Hồ Sĩ Hiệp viết Vài nét văn xuôi kháng chiến Nam Bộ đăng Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 8-1986, đề cập đến thể loại truyện ngắn, bút ông quan tâm Phạm Minh Tài (tên thật Sơn Nam) Ông cho rằng: “Đây bút viết truyện ngắn đáng ý Nam Bộ kháng chiến chín năm” [10] Hồ Sĩ Hiệp đánh giá cao hai truyện Bên rừng Cù lao Dung Tây đầu đỏ việc đề cập đến đấu tranh giai cấp dân tộc người Nam Bộ Bài viết phần tiếng lòng nhà văn Sơn Nam Luận văn Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954-1975 tác giả Lê Thị Thùy Trang, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003, trình bày đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam phương diện nội dung nghệ thuật như: cảm hứng chủ đạo tác giả, đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật, phương thức kết cấu, ngôn từ, vị trí Sơn Nam văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 Đây luận văn nghiên cứu chủ yếu phong cách nghệ thuật sáng tác Sơn Nam lại giới hạn thời kỳ, thời đấu tranh oanh liệt chống đế quốc thực dân nước Về phong cách sáng tác đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Sơn Nam có công trình điển hình sau: Luận văn Đặc trƣng truyện ngắn Sơn Nam tác giả Trần Phỏng Diều, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh năm 2004 Thông qua việc khảo sát 84 truyện ngắn, tác giả đưa nhận xét cảm hứng sáng tác, phân tích quan niệm nghệ thuật người, không gian, thời gian nghệ thuật, ý nghĩa chúng khắc họa tính cách Nam Bộ, thiên nhiên, cảnh vật Nam Bộ Ngoài ra, luận văn trình bày vấn đề kết cấu, từ vựng, biện pháp tu từ, giọng điệu người kể chuyện, hình tượng Nhìn chung, luận văn nghiên cứu vấn đề rộng khía cạnh nghệ thuật Luận văn Đặc sắc truyện ngắn Sơn Nam năm 2010, tác giả Lâm Tấn Đời, Đại học Vinh trình bày đặc sắc truyện ngắn Sơn Nam phương diện tìm hiểu khảo sát Đất rừng phƣơng Nam để so sánh với truyện ngắn Sơn Nam Từ đó, xây dựng chân dung người Nam Bộ, dựng lại miền đất thời với biến động lịch sử, nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo, nghệ thuật trần thuật hấp dẫn, nghệ thuật sử dụng ngôn từ… nhà văn Khác với luận văn khác, luận văn nghiên cứu truyện Sơn Nam cách đem so sánh với tác phẩm có tầm cỡ miền Nam Hiệu việc làm đánh giá cao Luận văn cử nhân Ngữ Văn Đinh Ngọc Quyên, Từ ngữ tập truyện ngắn Hƣơng rừng Cà Mau Sơn Nam (Đại học Cần Thơ, năm 2005) nghiên cứu việc sử dụng từ ngữ Nam Bộ nhà văn Sơn Nam tập truyện Hƣơng rừng Cà Mau Luận văn đánh giá cao Trần Mạnh Hảo với Sơn Nam lục bình Nam Bộ cho “ Văn Sơn Nam không ào nhƣ gió chƣớng, lại không nhƣ nƣớc cất phòng thí nghiệm, mà thứ chất lỏng hồng hào có tên phù sa, cần vốc lên thấy mỡ màu bàn tay Dƣới ngòi bút ông, mảnh vụn bình thƣờng thiên nhiên, góc khuất hồn ngƣời nhƣ đƣợc khoác lên thứ ánh sáng mới, đƣợc bƣớc sân khấu ngôn từ với vẻ mặt trang trọng cảm động Những cảnh, đời, tâm ông dù tính cách hảo hớn, hào hùng nhất, sảng khoái chịu chơi pha giọng kể trầm buồn, u hoài, xa vắng” “…Với tập truyện ngắn bút ký xuất sắc, với tập biên khảo uyên thâm, với phát mẻ chân dung tinh thần ngƣời Nam Bộ, Sơn Nam xứng đáng với ý nghĩa tên tuổi mình” [9] Như vậy, xếp viết, phê bình, nghiên cứu vào hai mảng chính: Một nghiên cứu hoàn cảnh sống, hoàn cảnh sáng tác, phong cách, lối sống, quan niệm sáng tác Sơn Nam Hai thông qua việc so sánh, đối chiếu với tác giả khác để đánh giá khái quát vị trí, đóng góp Sơn Nam cho văn học đại nước nhà Nhìn chung nghiên cứu có điểm chung nghiên cứu đất người Nam Bộ rộng, chưa chia nhỏ nghiên cứu theo phạm vi nhỏ Mục đích, yêu cầu Mục đích nghiên cứu luận văn xác định sau: Thứ nhất, tìm hiểu nhà văn Sơn Nam tập truyện ngắn Hƣơng rừng Cà Mau Song song đó, tìm hiểu tiền đề lịch sử, địa lý, xã hội vùng đất Tây Nam Bộ tập trung hai thời kì khẩn hoang Pháp thuộc, để làm tảng lý giải nét tính cách người Tây Nam Bộ Mục đích hai việc làm để làm sở định cho việc giải vấn đề luận văn đưa Thứ hai, khảo sát đặc điểm vùng đất Tây Nam Bộ hai khía cạnh thiên nhiên người Tây Nam Bộ thời khai hoang lập ấp giai đoạn Pháp thuộc tập truyện Hƣơng rừng Cà Mau Sơn Nam Từ đó, đối chiếu nhận nét đặc trưng miền Tây Nam Bộ nhìn từ tranh thiên nhiên tranh sống qua tập truyện Thứ ba, hiểu lòng nhà văn Sơn Nam quê hương qua vấn đề đất người Tây Nam Bộ tập truyện Hƣơng rừng Cà Mau Đồng thời, rút học nhận thức qua việc tìm hiểu thiên nhiên người Tây Nam Bộ qua tập truyện Hƣơng rừng Cà Mau Sơn Nam, để từ có thái độ sống đắn Như vậy, mục đích luận văn khảo sát tất khía cạnh thiên nhiên người Tây Nam Bộ biểu qua truyện ngắn Sơn Nam mà vào bình diện người viết nhận thấy nét đặc trưng mảnh đất Tây Nam Bộ gói gọn tập truyện ngắn Hƣơng rừng Cà Mau Có thể nói, nghiên cứu đề tài để mở rộng hiểu biết nhà văn Sơn Nam điều ông gửi gắm tác phẩm trăn trở, lời dạy quý báu ông nhấn mạnh phạm vi không gian nghệ thuật miền Tây Nam Bộ Nam Bộ nhiều nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, phạm vi nghiên cứu luận văn 65 truyện ngắn tập truyện Hƣơng rừng Cà Mau (gồm tập, Nhà xuất Trẻ, tái lần thứ năm 2011 – 2012) nhà văn Sơn Nam Những nhận định đánh giá tác giả, tác phẩm, hay nghiên cứu có liên quan đến vấn đề sử dụng làm ngữ liệu nghiên cứu Việc so sánh với tác phẩm gần có liên quan Tây Nam Bộ giúp rút tương đồng đặc trưng Hƣơng rừng Cà Mau Trong luận văn này, nghiên cứu người nét tính cách đặc thù Tây Nam Bộ, song song tìm cách lý giải nét tính cách qua việc nghiên cứu vấn đề tự nhiên, xã hội vùng đất Tây Nam Bộ đặt bối cảnh tập truyện Hƣơng rừng Cà Mau hai thời kỳ khai hoang thời kì Pháp thuộc Phƣơng pháp nghiên cứu Với đề tài Tình đất, tình ngƣời Tây Nam Bộ qua tập truyện Hƣơng rừng Cà Mau nhà văn Sơn Nam, vận dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 10 U Minh đỏ ngòm, Rừng tràm xanh biếc! Ta thƣơng ta tiếc, Lập đàn giải oan…” [17; tr 87] Đó hành động thờ cúng cô hồn, mục đích phổ biến Tây Nam Bộ Trong truyện Bắt sấu rừng U Minh Hạ, Sơn Nam thuật chuyện bắt sấu cách để Tư Hoạch, người bắt sấu Năm Hên, kể lại ngắn gọn cho dân làng nghe Dân làng nghe xong, không la lên: “Thực bực thánh xứ rồi! Mƣu kế nhƣ thật cao cƣờng” [17; tr 91] Đó, người người bình thường làm việc có ý nghĩa lớn lao dân làng lại tôn sùng người bậc thần thánh tôn kính Theo tục lệ ông bà xưa, Tư Đức rang nếp, rắc hột nổ (nếp rang) sân, khấn vái cô hồn đảng Người Tây Nam Bộ thờ cúng nhiều đối tượng, đặc biệt đến môi trường mới, họ chân ướt chân chưa hiểu môi trường nên họ, thứ thiêng liêng Trong Sông Gành Hào, nhân vật Tư Đức cho biết lối ứng xử “giết xong lại thờ” người Việt cọp sấu: “Công việc làm tròn Tôi ao ƣớc hƣơng chức làng cất miễu lá, thờ đầu sấu Bất luận sấu hay cọp, hại giết Hễ giết đƣợc rồi, nên thờ… ” [19; tr 201] Điều thể phần lòng nhân ái, từ bi người vùng Tây Nam Bộ Tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ phổ biến Tây Nam Bộ Sơn Nam đề cập Miễu Bà Chúa Xứ Những người làm nghề rừng, nghề biển mà nói nôm na nghề “nhứt phá sơn lâm, nhì đâm hà bá” hay thờ Bà để có thêm nghị lực niềm tin, ủng hộ mặt tâm linh sống Sự dung nạp nhiều tín ngưỡng, tôn giáo vùng đất thể bao dung tôn giáo giúp người nơi chung sống hòa bình, đoàn kết với Người Tây Nam Bộ bảo lưu nhiều phong tục tốt đẹp có dung hợp phong tục giúp cho văn hóa dân tộc đa dạng Tục thờ cúng tổ tiên tập tục truyền thống bao đời Họ tin sau ông bà, người thân linh hồn họ mãi có phong tục thờ cúng tổ tiên Khi ông bà 56 cha mẹ sống, cháu phải báo hiếu làm việc cách thành kính điều tất nhiên Đó hội cháu báo hiếu ông bà cha mẹ, hoài niệm ông bà cha mẹ, tưởng nhớ tới công đức ông bà cha mẹ Xã hội người Việt từ lâu xem trọng truyền thống thờ cúng ông bà cha mẹ xem điều bắt buộc cháu, trách nhiệm gia đình quy định xã hội nhằm trì đẹp xã hội Tây Nam Bộ năm nước lụt lại đem phù sa cho ruộng đồng, mang nguồn lợi cá tôm phong phú cho đồng bằng, đem đến bất lợi khác chí nỗi đau Đau đớn cảnh người chẳng may chết vào mùa lũ vùng này, không cách khác phải chọn hai cách chôn: “một xốc tréo đồng treo lên mặt nƣớc, chờ nƣớc giựt đem chôn lại dƣới đất” “bỏ xác lại dằn dằn đá mà neo dƣới đáy ruộng” [19; tr 17] Đối với thằng Kìm, nỗi đau đớn xé lòng: “Đôi mắt thằng Kìm mở rộng, trừng trừng Cả mặt nƣớc biểu nhƣ ác thú khổng lồ há miệng nuốt trọn thân xác cha ngậm miệng lại, giận chƣa no” [19; tr 18] Còn người dân sinh sống, trồng trọt vùng đất vợ chồng ông Hai Tích tới mùa nước giựt, họ chứng kiến: “Đất ruộng rải rác, lũ khũ… xƣơng ngƣời ta với xƣơng trâu, thứ trâu len xa bị bịnh mà chết dọc đƣờng Tới mùa cày ruộng, năm vậy, gặp xƣơng hoài […] Thì cày đất lấp lại, cho lúa sạ mọc lên ” [19; tr 19] Văn hóa phong tục Tây Nam Bộ Về mặt lễ hội, Sơn Nam phản ánh nhiều tác phẩm việc gìn giữ lễ hội, việc làm thấm đẫm tinh thần yêu nước yêu quê Trong nhiều tác phẩm, ông đưa ta trở với sinh hoạt đời thường người dân Tây Nam Bộ vùng đất Tây Nam Bộ truyện Cô Út rừng, Ông già xay lúa, … không khí lễ hội đồng bào Khơme ông miêu tả thú vị, hào hứng với nhiều tình cảm mà ông dành cho họ Tất hình ảnh, tình cảm lên cách sống động: “ Thế sáng hôm sau lục cụ đích thân đọc kinh làm phép cho ghe ngo Ghe đẩy xuống nƣớc, trai tráng làng reo vang dậy nhƣ… lân thấy pháo Sáu mƣơi bốn dầm nhỏ phân phát ra, ngƣời Trƣớc mũi ghe, lộng đỏ 57 giƣơng lên che khay đầy rƣợu, hƣơng, trầu, hoa ông Phật vàng lớn cỡ ngón tay Chú phó hƣơng quản đƣợc hân hạnh lãnh trách nhiệm huy chiến đấu tới Chú lạy cụ lục cụ đến ngồi mũi ghe, dƣới bóng lộng Ba mƣơi hai cặp niên lực lƣỡng từ từ bƣớc xuống, ngồi hàng hai Be ghe khẳm, ngang mí nƣớc, tƣởng chừng xê xích phân chìm Nhƣng không đâu, phó hƣơng quản vấn khăn nhiễu đỏ lên đầu đánh vào cồn nhỏ: - Môn! Môn! Môn! Đoàn lực sĩ hạ dầm xuống khoát nƣớc, nhịp nhàng ” [17; tr 205] Truyện Chiếc ghe ngo phản ánh lễ hội truyền thống có từ lâu đời dân tộc Khơme Người Khơme đua ghe ngo tập tục truyền thống họ, lục cụ Tăng Liên, phó hương quản Hem đoàn đua thắng trận gặp trường hợp khó xử cảm thấy buồn đua không liên quan đến họ cả: “Đem ghe ngo nhà chùa để đua, ăn mừng ngày lễ chẳng liên quan đến dân nghĩ khó xử thật Không tham dự chống lại với nhà nƣớc Lang Sa, tham dự ý nghĩa thiêng liêng” [17; tr 204] Tuy vậy, điều hữu dụng làm phương cách nhắc nhớ cho lớp lớp niên, trẻ Nhìn chung, văn hóa lễ hội Tây Nam Bộ phản ánh đặc điểm văn minh nông nghiệp, ngư nghiệp lễ hội thờ cúng thành hoàng, anh hùng dân tộc có công với nước Miễu Bà Chúa Xứ Đặc biệt, phản ánh nét độc đáo văn hóa lễ hội dân tộc anh em chung sống mảnh đất Những nét đẹp đáng lưu truyền phát huy ngày Và, hình thức sinh hoạt văn hóa thể tinh thần yêu nước người Tây Nam Bộ Ta nhận sinh hoạt thuở người di dân Tây Nam Bộ sống lại Hƣơng rừng Cà Mau “Bìm bịp kêu nƣớc lớn anh Buôn bán không lời chèo chống mỏi mê” [20; tr 27] Hò vè hình thức văn nghệ phổ biến địa hình sông ngòi kênh rạch chằng chịt Tây Nam Bộ Con người nhiều có chèo ghe hay lao động khúc sông vắng Họ tự giải trí cho cách hò lên câu để giải 58 khuây có tình cờ nghe lại tốt, gặp người biết hò đối lại lại hay có người hiểu họ lại kết tình hữu tình vợ chồng Những câu hò Cô Bảy đƣa đò mang tâm tình người khai hoang Cô Bảy bán bánh bò làm nghề đưa đò, cô có giọng hò hay người trai vùng đối đáp Thông qua câu hò cô muốn tìm bạn gá nghĩa trăm năm Cô tìm chàng trai vừa ý qua điệu hò bánh bò mà chàng trai nghe lạ tai ưa thích: “- Bánh bò vốn ba bốn đồng lời, khuyên anh nhà việc ăn chơi Để em bán kiếm tiền lời, trƣớc nuôi ba với má, sau lại nuôi mình… Cũng tƣởng nghĩa tƣởng tình Ai dè anh bạc nghĩa em phải bơ vơ!” [17; tr 240] Chuyện hát bội rừng U Minh: "Câu chuyện hát bội hồi xƣa tới dài Nhƣng chƣa hết, ông cọp Có lẽ ông mê hát bội loài ngƣời Chừng hai tháng sau, sân khấu tốc nóc, nọc tràm làm hàng rào lung lay ngả nghiêng dòng nƣớc, chừng ngƣời ta nhìn thấy đôi ông cọp thƣờng lui tới ngồi cú rũ dựa vào gốc gừa bên bờ rạch Nhứt đêm có trăng, le lƣỡi dài thòn, nhƣ nhớ tiếc mồi ngon, tiếng kèn, tiếng trống Biết đâu sau tiếng "coi hát cọp" tích hồi xƣa, không chừng!" [18; tr 212] Hát bội loại hình nghệ thuật người Việt có từ lâu đời họ đưa vào vùng đất Tây Nam Bộ để giải trí sống tận ngày Sơn Nam cho hát bội hình thức giải trí độc đáo người khai hoang, thời mà người khai hoang tới vùng đất mới: “… dân hồi nghèo lắm, ruộng chƣa hết phèn, đình chƣa cất, hƣơng chức làng chƣa có Bởi có hát bội cách giải trí đọc đáo nhứt ngƣời khai phá đất mới” [18; tr 206] Sơn Nam đề cập đến hát bội số tác phẩm như: Bốn ngu, Hát bội rừng, Hai cá, Hƣơng rừng, Một kiểu anh hùng, Ông già xay lúa, Tình nghĩa giáo khoa thƣ,… Trong Một kiểu anh hùng, ông cai tổng Ba ông hội đồng Hai tranh chấp với miếng đất nhỏ rìa làng Miếng đất không đáng giá mặt huê lợi, sĩ diện hai họ ăn thua đủ với nhau, bất chấp tốn kém, bỏ nhiều tiền, huê lợi miếng đất tranh chấp Khi thắng kiện, ông cai tổng Ba mời gánh hát bội đến biểu diễn, giải trí cho đám tá điền mục đích chọc tức hội đồng Hai: “Cai tổng Ba rêu rao vật heo ăn mừng, kêu gánh hát bội làng, hát thí cho đám tá điền coi chơi… Làm thịt heo ăn mừng! Ừ! Việc bỏ qua Nhƣng việc kêu 59 gánh hát làng, rõ ràng điều sỉ nhục” [19; tr 24] Nhưng đọng lại qua câu chuyện thứ tình cảm sâu đậm mà người miền Tây dành cho nghệ truyền thống Ở Tây Nam Bộ có hình thức nghệ thuật phổ biến lối hát vọng cổ Về thời gian hát vọng cổ đời muộn so với hò, vè vọng cổ ngày phổ biến lấn át hò vè, chí thay cho hò vè Trong sáng tác Sơn Nam, ông cho thấy nhiều giới thích hát vọng cổ, đặc biệt giới lao động bình dân “căn quê mùa nó” Người lao động, đặc biệt nông dân làm công việc thời vụ cao trồng lúa nước họ có thái độ ăn bù, chơi bù sau ngày lao động cực nhọc, mươi ngày lại, họ đờn ca vọng cổ, đá cá lia thia Hoặc lúc trúng mùa, bội thu, người nông dân miền Tây Nam Bộ hay tổ chức ăn uống, văn nghệ giải trí vọng cổ hình thức phổ biến nhất: “Qua tháng Mƣời một, mãn mùa gặt, dân chúng hƣởng thêm mùa dƣa hấu trồng ruộng Nếu trúng mùa dƣa rõ ràng vốn lời mƣời Họ ăn xài suốt tháng Giêng cờ bạc, đờn ca vọng rai đến lúc tháng Ba, sa mƣa” [17; tr 11] Rồi câu vọng cổ “Trong rừng sâu, vài ngƣời đốn củi ca vọng cổ nghe văng vẳng” [17; tr.169] Những câu hát mà ngào, mượt mà quá! Nó vào trái tim người quê xưa gia vị ăn sống thường ngày Thai đố hình thức giải trí mà vị kỳ lão bày cho bọn trẻ học cách suy nghĩ ứng phó nhanh dịp cúng đình, phổ biến Tây Nam Bộ Không phải biết đáp án đứng lên xin giải đáp tức khắc Trước tiên câu thai đố dễ mà ông kỳ lão đề cho bọn trẻ con, chúng không giải đáp tới bọn niên người lớn có tuổi Nếu biết mà sơ sẩy giành giải đáp trước bọn trẻ bị chê, xem giành ăn với bọn chúng, hết danh dự Phần thưởng vật chất cam, chai nước xá xị, bánh… mặt tinh thần giải đáp chốn đình làng người để ý tới, đám niên nam nữ tìm người yêu Sơn Nam đề cập đến thai đố truyện Ngôi mộ chôn đứng, Tình bậu muốn Vấn đề giữ gìn phát huy giá trị vốn có nét sinh hoạt văn hóa vốn có Tây Nam Bộ Sơn Nam ngụ ý nhắc nhắc lại qua Hƣơng rừng Cà Mau Đó lời gửi gắm tha thiết 60 mà Sơn Nam gửi lại cho người hệ mai sau Thái độ sống lớp trẻ tương lai ẩn số chờ giải đáp Đi qua vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng đến lễ hội miền Tây Nam Bộ ta thấy thấm vào thớ thịt phong vị tinh túy hồn cốt dân tộc Tất góp phần làm cho đời sống văn hóa tinh thần người Tây Nam Bộ thêm đa dạng phong phú làm sống động lòng yêu nước thương quê tác giả Sơn Nam phản ánh cách trung thực, đầy đủ đa dạng tranh sinh hoạt văn hóa tinh thần người Tây Nam Bộ 3.3.4 Niềm tự hào tài trí, lĩnh, lòng nhân nghĩa ngƣời Trước bao khó khăn thử thách từ ngày khai hoang lập ấp đến ngày Pháp đặt chân cai trị vùng đất Tây Nam Bộ, người có quyền tự hào tài trí, lĩnh lòng nhân nghĩa Con người Tây Nam Bộ biểu tình yêu quê hương đất nước từ công khai phá mở đất, biết sống hòa nhập với thiên nhiên biết yêu quý làng xóm, nơi cư ngụ cao biết yêu ghét, căm thù trái với đạo lý người Họ không căm ghét hành động làm biếng (Đóng gông ông thầy Quýt), ghét lừa gạt (Tình nghĩa giáo khoa thƣ), ghét ganh tị (Cây huê xà),…nhưng trân trọng yêu thương người tài trí, tốt đẹp hào hiệp với người biết cảm thông với hoạn nạn người khác, không vị thân (Một biển dâu, Bắt sấu rừng U Minh Hạ, Đảng “Cánh buồm đen”,…) Với Bắt sấu rừng U Minh Hạ, ta không thấy nỗ lực người chống chọi lại với thiên nhiên, ngôn ngữ Tây Nam Bộ giàu hình tượng, mà Bắt sấu rừng U Minh Hạ thấp thoáng lòng tác giả quê hương đất nước Bắt sấu rừng U Minh Hạ vừa nỗ lực người chống lại thiên nhiên đồng thời thể chiến thắng kẻ thù người nông dân Tây Nam Bộ, mà theo Sơn Nam tư tưởng mà ông muốn chuyển tải đến người đọc “Con ngƣời Nam Bộ tay không đánh giặc” Phải mà giáo sư Trần Hữu Tá có đánh giá xác đáng cho tập truyện ngắn Hƣơng rừng Cà Mau Sơn Nam: “Tác giả không tách nỗ lực chinh phục thiên nhiên ngƣời dân 61 miền Nam khỏi tinh thần chiến đấu anh dũng để bảo vệ quê hƣơng, đất nƣớc họ “Hƣơng rừng Cà Mau” tỏa lòng căm thù giặc ngoại xâm sâu sắc” [24, tr 72 - 73] Câu chuyện hai người xa lạ trở thành tri âm tri kỷ đồng điệu tâm hồn từ học làm người, tình yêu quê hương, xóm làng mộc mạc mà họ học từ ấu thơ sách Quốc văn giáo khoa thư (Tình nghĩa giáo khoa thƣ) tinh tế Sơn Nam viết nên câu chuyện sâu sắc đến mức khiến bao tầng lớp độc giả cảm động không nguôi Lòng yêu nước tâm hồn người dân Tây Nam Bộ biểu niềm tự hào tài trí, lĩnh, lòng nhân nghĩa người dân quê Trong Sông Gành Hào, Tư Đức cảm thấy “buồn bực vô thấy ông kiểm lâm Rốp khinh rẻ ngƣời Việt Nam mặt” [19; tr 189] Nhưng sau Tư giết sấu hại người, ông kiểm lâm Rốp thay đổi thái độ với người dân Việt Nam: “Dân “An Nam” giỏi quá, hiền từ quá” [19; tr 201] “Ông Rốp trầm ngâm suy nghĩ Ông dè đâu ngƣời đốn củi lậu mà có tài, có đức, biết thƣơng ngƣời, thƣơng đời đến mức ấy” [19; tr 202] Có thể nói, lòng tự tôn dân tộc khiến cho Tư Đức cảm thấy khó chịu, buồn bực đồng bào bị khinh rẻ Và lòng tự tôn giúp cho người dân An Nam nghèo khổ thể lĩnh, tài đức Tấm lòng yêu nước thủy chung, hành động chống giặc dù tự phát ông Sáu Bộ nói riêng người dân vùng đất “lƣu lại tình cảm lạ lùng, khó dứt khoát chƣa hiểu rõ hoàn cảnh đặc biệt phần đất Cà Mau tận này” [18; tr 72] Tất đáng tự hào Dù rằng, người có cách thể khác nhau, gọp chung lại họ có lòng yêu nước nồng nàn, khó mà diễn tả ngôn ngữ cho hết 62 C PHẦN KẾT LUẬN Sơn Nam số nhà văn sống đô thị miền Nam tác phẩm in liền mạch sau giải phóng, điều dễ Trước hết, tác phẩm Sơn Nam không thuộc dạng a dua Sống chế độ mà tránh lối viết cao tay Có lẽ, hay nhà văn chủ yếu viết phong tục, lịch sử khai khẩn đất đai Tây Nam Bộ, truyện vào tầng lớp nông dân, dân nghèo bị áp chế độ Pháp thuộc Hơn nửa kỷ gắn bó với nghiệp sáng tác, trang viết Sơn Nam không đơn giải trí cho độc giả mà khảo cứu, khám phá mảnh đất phương Nam Là người Tây Nam Bộ gốc nên nhà văn Sơn Nam người am hiểu trình hình thành dải đất Những sáng tác ông mang thở thiên nhiên, văn hóa người Tây Nam Bộ thể qua giọng văn giản dị, mộc mạc Con người Tây Nam Bộ tác phẩm Sơn Nam nói chung Hƣơng rừng Cà Mau nói riêng hiện với tính cách đẹp, đặc biệt Theo thời gian dường tính cách người miền Tây thay đổi, biến dạng… e tính cách đẹp mai theo biến dạng xã hội? Đúng biến đổi xã hội làm ảnh hưởng thay đổi tính cách người miền Tây Xưa kia, người miền Tây có hai ưu điểm lớn: làm kinh tế giỏi không thích làm quan Bây giờ, số người miền Tây, đáng nói giới trẻ, lại thích làm quan! Tuy vậy, ta không nên bi quan, chất Tây Nam Bộ không đi! Sáng tác Sơn Nam để lại giá trị mặt lịch sử, địa lý, văn hóa, xã hội vùng đất Tây Nam Bộ Vì nhà văn Sơn Nam gọi nhà văn hóa, “Nhà Nam Bộ học”, hay dân dã “Ông già Nam Bộ” với tất lòng kính trọng yêu quý nhiều độc giả, nhà nghiên cứu hay đồng nghiệp Từ nghiệp Sơn Nam, người đọc nhận vẻ đẹp người Tây Nam Bộ sống, thấy lòng người, nhà văn yêu mến có ý thức giữ gìn giá trị tốt đẹp truyền thống tốt đẹp Thế nên, giá trị cội nguồn tốt đẹp gìn giữ qua thời gian Đó lời gửi gắm tâm huyết Sơn Nam dành cho bao hệ độc giả mến mộ ông 63 Dù Hƣơng rừng Cà Mau tất nét đặc trưng người Tây Nam Bộ Sơn Nam khái quát nét đặc trưng tính cách vùng miền mà nhà văn cảm viết Nhà văn viết lên tất trân trọng, niềm tin yêu tin vào nét đẹp người Tây Nam Bộ từ xưa đến không dễ đổi thay Sau nửa kỷ cầm bút, Sơn Nam số nhà văn Việt Nam dành đời gắn bó cho vùng đất Chính trang viết dung dị, nhân hậu, thấm đẫm văn hóa Tây Nam Bộ thể lòng dạt tình yêu quê hương đất nước, lòng gắn bó với quê hương đất nước chinh phục nhiều hệ bạn đọc Có thể nói, tập truyện Hƣơng rừng Cà Mau bao gồm câu chuyện nói mưu sinh với phong tục tập quán người miệt vườn Cà Mau với nghề câu cá, bắt sấu, ăn ong,… Tác giả chẳng cần lạ hóa câu chuyện, ghi xảy tồn Với vùng đất có câu chuyện lôi người Từ ông Từ Thông canh cánh lòng yêu nước, từ Tư Hiền đạo nghĩa khí khái đến ông thầy Quýt phát ruộng be bờ lường gạt biết đạo lý, đến tranh nghề hai thầy rắn dẫn đến kết cục tan vỡ mối tình đến chuyện tình buồn Con bảy đƣa đò, Hƣơng rừng,…và giọng văn chân tình, nhẹ nhàng, đa dạng viết thêm trang sử cho văn hóa vùng sông nước, cho nét đặc trưng chất, cho nét đẹp đơn xưa bình dị người miền Tây sống với thời gian Và Hƣơng rừng Cà Mau vẻ đẹp sắc hương tồn mãi Nó không hương rừng dịu ngọt, say mê, tinh khiết quyến rũ lòng người mà hương đạo nghĩa, tình người, tất sống lắng đọng mật mà rừng tràm, hương tràm, người miền Tây đem lại Điều đến sống rừng ngẫm chất mật ngào mà Sơn Nam cảm nhận, khai thác ghi nhận Và người đọc cảm tâm người cầm bút kỳ công viết vùng đất ẩn số, nhiều điều chưa khám phá Tất Hƣơng rừng Cà Mau đọng lại không trang văn đẹp mà kho tư liệu quý cho người đời Ngày nay, cho dù giới văn chương muôn màu muôn vẻ, lòng bạn đọc yêu văn chương giữ lại nét chân dung Sơn Nam – nhà văn Tây Nam Bộ với tính cách đặc biệt Tây Nam Bộ Ông không giống ai, theo 64 đường mà chọn: quay cội nguồn văn hoá dân tộc, mà xác văn hoá Tây Nam Bộ lối văn mộc mạc, chân chất chữ nghĩa giản dị gần gũi với đời sống thực tế làm sống lại nhiều vần đề vùng đất người Tây Nam Bộ Và Sơn Nam, lẫn lộn với bạt ngàn văn chương đại, không dễ xóa sức ảnh hưởng ông việc nghiên cứu, tìm hiểu miền Tây Nam Bộ nói riêng Nam Bộ nói chung Và ông, dù lại ông văn chương để đời, lòng đủ làm vinh dự, làm nên tên tuổi Sơn Nam phai nhạt dòng chảy thời gian 65 MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích, yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Nhà văn tác phẩm 1.1.1 Nhà văn Sơn Nam 1.1.2 Tập truyện Hƣơng rừng Cà Mau 10 1.2 Vài nét bối cảnh lịch sử - xã hội Tây Nam Bộ 11 1.2.1 Lịch sử khai hoang lập ấp đất Tây Nam Bộ 11 1.2.2 Xã hội Tây Nam Bộ thời Pháp thuộc 12 Chương BỨC TRANH MẢNH ĐẤT TÂY NAM BỘ QUA TẬP TRUYỆN HƢƠNG RỪNG CÀ MAU 16 2.1 Bức tranh thiên nhiên – Không gian Tây Nam Bộ 16 2.1.1 Những dòng sông chằng chịt 17 2.1.2 Những cánh rừng bát ngát 19 2.1.3 Những cánh đồng mùa nước 21 2.2 Bức tranh sống – Hình tượng người Tây Nam Bộ 25 2.2.1 Dân dã cách ăn uống 25 2.2.2 Giản dị cách 28 2.2.3 Mộc mạc cách nói 30 2.2.4 Đa dạng cách làm 33 Chương TẤM LÒNG CỦA NHÀ VĂN SƠN NAM ĐỐI VỚI MẢNH ĐẤT TÂY NAM BỘ 36 3.1 Hương rừng qua tập truyện Hƣơng rừng Cà Mau 36 66 3.2 Vấn đề tình cảm Hƣơng rừng Cà Mau 42 3.2.1 Sự tương trợ, giúp đỡ lẫn 42 3.2.2 Tình đoàn kết 43 3.2.3 Tình cảm gia đình 45 3.3 Tấm lòng yêu nước, yêu quê nhà văn Sơn Nam 47 3.3.1 Nỗi lòng khắc khoải quê hương rơi vào tay giặc 47 3.3.2 Hình tượng người mạnh dạn đấu tranh 48 3.3.3 Hình tượng người mang nhiệm vụ giữ gìn truyền thống 50 3.3.4 Niềm tự hào tài trí, lĩnh, lòng nhân nghĩa người 58 C PHẦN KẾT LUẬN 60 67 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN … 68 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 69 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 70 [...]... người của nhà văn nói riêng và con người miền Tây nói chung 18 Chƣơng 2 BỨC TRANH MẢNH ĐẤT TÂY NAM BỘ QUA TẬP TRUYỆN HƢƠNG RỪNG CÀ MAU 2.1 Bức tranh thiên nhiên – Không gian Tây Nam Bộ Sơn Nam là nhà văn sinh ra và lớn lên ở miền cực Nam của Tổ quốc Tuổi thơ của ông trải dài cùng những cánh rừng bạt ngàn của vùng U Minh Hạ, tắm mình trong những dòng nước bao la với lượng phù sa bồi đắp quanh năm của. .. Việt Nam hiện đại Vì thế, Hƣơng rừng Cà Mau là tập truyện ngắn được xếp ở vị trí cao trong số những tác phẩm văn học đặc sắc nhất của Nam Bộ nói chung Đấy không đơn giản là một cuốn sách dạy người ta cách viết văn mà còn dạy cả về cách ứng xử của người viết văn Nam Bộ 1.2 Vài nét về bối cảnh lịch sử - xã hội Tây Nam Bộ 1.2.1 Lịch sử khai hoang lập ấp đất Tây Nam Bộ Tiến trình lịch sử của Tây Nam Bộ khác... Hƣơng rừng Cà Mau, xuất bản lần đầu năm 1962, kể lại những câu chuyện về vùng đất đặc thù ở bán đảo Cà Mau Đây là tập truyện được xếp ở vị trí cao trong số những tác phẩm văn học đặc sắc nhất của Nam Bộ Từ ấn bản Hƣơng Rừng Cà Mau năm 1962, đến nay, nhờ công sưu tầm tư liệu của nhà thơ Lê Minh Quốc và nhiều bạn đọc mến mộ Sơn Nam, tuyển tập truyện ngắn của ông với tên chung là Hƣơng rừng Cà Mau ngày càng... những rừng tràm Trong hoàn cảnh ra đời của Hƣơng rừng Cà Mau, chính quyền Sài Gòn kiểm tra gắt gao những sáng tác của các nhà văn từng ở chiến khu, những nhà văn yêu nước Hiểu được điều đó, trong nhiều truyện ngắn, Sơn Nam đã lựa chọn mốc thời gian khi mảnh đất Tây Nam Bộ mới hình thành Nhờ vậy, truyện của Sơn Nam đã tránh được sự kiểm duyệt của kẻ thù, đồng thời gửi gắm một tâm sự về đất nước và tình người. .. đoàn kết và sống có nghĩa có tình của người Tây Nam Bộ Chính cái tính đoàn kết ấy đã làm nên sức mạnh để đương đầu với những áp bức của thực dân Pháp thời bấy giờ Con người và xã hội Tây Nam Bộ thời Pháp thuộc có mấy vấn đề để chúng ta chú ý là như vậy 17  Tiểu kết: Qua tập truyện Hƣơng rừng Cà Mau, Sơn Nam đã đưa người đọc ngược dòng thời gian về với vùng đất Tây Nam Bộ thời khai hoang lập ấp và... của tác phẩm là vùng sông nước, rừng tràm miền Tây Nam Bộ Dù vậy, khi tìm hiểu cụ thể từng truyện, chúng tôi nhận thấy tác giả đã có sự xáo trộn về mặt thời gian cuộc sống của con người miền Tây trong quá khứ và hiện tại đan cài vào nhau, những nét văn hóa bền vững và cả sự biến đổi, tiếp nhận văn hóa đều được phản ánh khá đầy đủ Mảnh đất Tây Nam Bộ, con người Tây Nam Bộ đã đi vào truyện ngắn Sơn Nam. .. của tập truyện gồm bộ 3 tập (bản quyền của Nhà xuất bản Trẻ, tái bản lần thứ nhất) gồm 65 truyện ngắn được sắp xếp theo thứ tự A, B, C… tên truyện (Tập 1 gồm 21 truyện được tái bản vào năm 2011, Tập 2 gồm 23 truyện và Tập 3 gồm 21 truyện được tái bản vào năm 2012), đã dựng nên một bối cảnh làng quê đầy sống động, thấm đẫm hồn cốt con người, phong cảnh nhiều vùng đất Nam Bộ nói chung Hƣơng rừng Cà Mau. .. đời thường mộc mạc chân chất mà không hề thiếu đi tính văn chương Do đó, ngôn ngữ miền Tây vừa mộc mạc và giàu sức biểu cảm y như tính cách của con người Tây Nam Bộ vậy Sơn Nam đã sử dụng một khối lượng lớn từ ngữ Tây Nam Bộ thông thường trong cuộc sống mà bất cứ người Tây Nam Bộ nào khi đọc tác phẩm của ông, họ cũng dễ nhận ra Từ ngữ Tây Nam Bộ đậm đặc trong tác phẩm: ai dè, ảnh, ất, giáp, ậy, bển,... của thiên nhiên Tây Nam Bộ Thiên nhiên Tây Nam Bộ trong truyện ngắn của Sơn Nam thường đa dạng sắc màu với cảnh trời nước mênh mông, cảnh trăng sáng vằng vặc, có màu xanh của tràm, màu vàng của lúa chín, có mùi hương của tràm, mùi hương mật ong, mùi rơm rạ của cánh đồng mùa gặt… Mỗi một câu chuyện trong sáng tác của ông là một bức tranh tả thực về cuộc sống của con người và làng quê miền Tây trong cái... Nam hay là Nhà Nam Bộ học” Toàn bộ các sáng tác của ông được ông trao lại cho Nhà xuất bản Trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh mà không nhận tiền nhuận bút Ông qua đời ngày 13 tháng 8 năm 2008 tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhưng tên tuổi và tấm lòng của ông dành cho văn chương và sự nghiệp viết văn của ông vẫn luôn là niềm cảm hứng cháy mãi cho những thế hệ sau này 1.1.2 Tập truyện Hƣơng rừng Cà Mau Tập truyện ... sống qua tập truyện Thứ ba, hiểu lòng nhà văn Sơn Nam quê hương qua vấn đề đất người Tây Nam Bộ tập truyện Hƣơng rừng Cà Mau Đồng thời, rút học nhận thức qua việc tìm hiểu thiên nhiên người Tây Nam. .. huyết Sơn Nam mảnh đất quê hương Đấy lý giải thích chọn đề tài Tình đất, tình ngƣời Tây Nam Bộ qua tập truyện Hƣơng rừng Cà Mau nhà văn Sơn Nam để nghiên cứu luận văn Lịch sử vấn đề Về vấn đề văn. .. TẤM LÒNG CỦA NHÀ VĂN SƠN NAM ĐỐI VỚI MẢNH ĐẤT TÂY NAM BỘ 3.1 Hương rừng qua tập truyện Hƣơng rừng Cà Mau 3.2 Vấn đề tình cảm Hƣơng rừng Cà Mau 3.2.1 Sự tương trợ, giúp đỡ lẫn 3.2.2 Tình đoàn

Ngày đăng: 04/11/2015, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan