chất nam bộ trong lục vân tiên truyện của nguyễn đình chiểu

125 2.5K 15
chất nam bộ trong lục vân tiên truyện của nguyễn đình chiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ƯỜ NG ĐẠ Ơ TR TRƯỜ ƯỜNG ĐẠII HỌC CẦN TH THƠ ÂN VĂN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NH NHÂ Ữ VĂN BỘ MÔN NG NGỮ ỄN TH ÊN NGUY NGUYỄ THỊỊ HỒNG NGUY NGUYÊ MSSV: 6106413 ẤT NAM BỘ TRONG LỤC VÂN TI ÊN TRUY ỆN CỦA CH CHẤ TIÊ TRUYỆ ỄN ĐÌ NH CHI ỂU NGUY NGUYỄ ĐÌNH CHIỂ Lu Luậận văn tốt nghi nghiệệp đạ đạii học Ng ữ Văn Ngàành Ng Ngữ ng dẫn: ThS.GV BÙI TH ÚY MINH Cán hướ ướng THỊỊ TH THÚ ơ, năm 2013 Cần Th Thơ NG TỔNG QU ÁT ĐỀ CƯƠ ƯƠNG QUÁ PH ẦN MỞ ĐẦ U PHẦ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu ẦN NỘI DUNG PH PHẦ ƯƠ NG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CH CHƯƠ ƯƠNG 1.1 Đôi nét văn hóa Nam Bộ 1.1.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa Nam Bộ 1.1.1.1 Thổ nhưỡng 1.1.1.2 Con người 1.1.1.3 Lịch sử vùng đất Nam Bộ 1.1.2 Sơ lược Phong tục tâp quán 1.2 Giới thiệu tác giả tác phẩm Lục Vân Tiên truyện 1.2.1 Giới thiệu Nguyễn Đình Chiểu 1.2.1.1 Về đời 1.1.1.2 Về nghiệp sáng tác 1.2.2 Đôi nét Lục Vân Tiên truyện 1.2.2.1 Hoàn cảnh sáng tác 1.2.2.2 Tóm tắc tác phẩm 1.2.2.3 Vai trò tác phẩm văn học 1.3 Chữ Nôm chữ Nôm Nam Bộ 1.3.1 Lí thuyết chữ Nôm 1.3.2 Đặc điểm chữ Nôm Nam Bộ Lục Vân Tiên truyện 1.3.2.1 Về âm đầu 1.3.2.2 Về âm cuối 1.3.2.3 Về điệu 1.3.3 Khái quát truyện thơ Nôm ƯƠ NG 2: CON NG ƯỜ ÊN TRUY ỆN CH CHƯƠ ƯƠNG NGƯỜ ƯỜII NAM BỘ TRONG LỤC VÂN TI TIÊ TRUYỆ 2.1 Lập trường tư tưởng người nông dân Nam Bộ 2.1.1 Ca ngợi người anh hùng 2.1.2 Ca ngợi phụ nữ trinh liệt 2.1.3 Tin lẽ báo ứng trời, Phật 2.2 Đặc điểm nhân vật Lục Vân Tiên truyện 2.2.1 Có học thức 2.2.2 Mang vẻ đẹp chân chất người Nam Bộ 2.3 Những mối quan hệ nhân vật 2.3.1 Gia đình 2.3.1.1 Cha mẹ 2.3.1.2 Vợ chồng 2.3.2 Xã hội 2.3.2.1 Thầy trò 2.3.2.2 Bạn bè 2.3.2.3 Mối quan hệ khác 2.4 Tính cách Nam Bộ nhân vật Lục Vân Tiên truyện 2.4.1 Bộc trực, thẳng thắn 2.4.2 Phóng khoáng 2.4.3 Tinh thần yêu nước 2.5 Ý nghĩa việc tìm hiểu chất Nam Bộ ƯƠ NG 3: DẤU ẤN NAM BỘ TH ÔNG QUA PH ƯƠ NG DI ỆN NGH Ệ CH CHƯƠ ƯƠNG THÔ PHƯƠ ƯƠNG DIỆ NGHỆ ẬT TRONG LỤC VÂN TI ÊN TRUY ỆN THU THUẬ TIÊ TRUYỆ 3.1 Hệ thống hình tượng nhân vật 3.1.1 Chính diện 3.1.2 Phản diện 3.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 3.2.1 Mở đầu 3.2.2 Kết thúc 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 3.2.1 Ngôn ngữ kể chuyện tác giả 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 3.4 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 3.4.1 Trực tiếp 3.4.2 Gián tiếp ẦN KẾT LU ẬN PH PHẦ LUẬ ỆU THAM KH ẢO TÀI LI LIỆ KHẢ M ỤC L ỤC ẬN XÉT CỦA CBHD - CBPB NH NHẬ ẦN MỞ ĐẦ U A PH PHẦ ĐẦU ọn đề tài Lí ch chọ Khi nhắc đến Nguyễn Đình Chiểu nghĩa đề cập tới nhà thơ lớn nước ta, sáng tác ông góp phần tạo cho văn học nước nhà khối lượng thơ văn vô đồ sộ Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nhận định: “Trên trời có có ánh sáng khác thường, mắt phải chăm nhìn thấy, nhìn sáng Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vậy.” [5; tr.66] Bất chấp thiếu thốn gian khổ bệnh tật, ông dồn lực vào nghiệp viết văn dạy học Nguyễn Đình Chiểu gương sáng ngời khí tiết người anh hùng yêu nước, thương dân, sống nghĩa lớn Theo Hoài Thanh: “Cái nhìn Nguyễn Đình Chiểu nhìn dứt khoát tà, lòng Nguyễn Đình Chiểu lòng sôi sục căm thù dạt tin tưởng” [34; tr.118-119] Còn theo Trần Thanh Mại: “Nguyễn Đình Chiểu nhà trí thức kiên cường, chiến sĩ xuất sắc chủ nghĩa nhân nghĩa, nhà thơ yêu nước lớn” [34; tr.124] Lục Vân Tiên truyện tác phẩm tác giả Nguyễn Đình Chiểu phần mang tính chất tự truyện ông, từ xuất tác phẩm nhiều người đón nhận yêu thích nhân dân Nam Bộ Bất kể người già hay trẻ nhỏ vùng đất Nam Bộ yêu Vân Tiên, ngâm nga vài câu Vân Tiên, có người thuộc truyện Dường câu, chữ của thiên truyện ăn sâu vào máu thịt người dân Nam Bộ Lục Vân Tiên truyện gần gũi với đời sống tinh thần nhân dân mang triết lý sống sâu sắc, xem luân lý cốt để dạy người đạo làm người, dù thời đại tác phẩm trở nên bất hữu với giá trị tinh thần Ca Văn Thỉnh nhận định: “Truyền thống văn học Nam Bộ ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng sáng tạo Nguyễn Đình Chiểu” [34; Tr.188] Có lẽ mà sáng tác ông mang đậm chất Nam Bộ mà tiêu biểu Lục Vân Tiên truyện, chất Nam Bộ toát lên từ tính cách, quan niệm, đạo lý,…của người Nam Bộ Ngày nay, với sáng tạo độc giả tác phẩm không truyện Nôm túy mà có nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau, điều chứng tỏ Lục Vân Tiên truyện tác phẩm có giá trị lâu dài nhiều người quan tâm, yêu thích Có thể xem tác phẩm đột biến quan trọng, “Cùng với Lục vân Tiên, truyện thơ Nôm thức trở thành thể loại ổn định Nam Bộ; với Nguyễn Đình Chiểu giai đoạn phát triển rực rỡ truyện thơ Việt Nam chấm dứt Những trái chín cuối vụ mùa truyện thơ Nôm thu hoạch Miền Nam” [34; tr.487] Ngoài ra, xuất Lục Vân Tiên truyện kéo theo vệt tác phẩm dân gian Nam Bộ đời Xuất phát từ tình cảm yêu mến tác giả yêu thích Lục Vân Tiên truyện, với giá trị bất hủ mà tác phẩm để lại cho kho tàng văn học Việt Nam nói chung văn học Nam Bộ nói riêng, chọn đề tài Chất Nam Bộ Lục Vân Tiên truyện Nguyễn Đình Chiểu nhằm mục đích tìm hiểu kĩ tác giả, đặc trưng mà vùng đất Nam Bộ ảnh hưởng đến sáng tác ông Xác định Chất Nam Bộ tác phẩm đồng nghĩa với việc xác định vai trò Lục Vân Tiên truyện văn học Và ảnh hưởng vùng đất Nam Bộ góp phần tạo nên thành công tác phẩm Bên cạnh đó, giải thích lý tác phẩm trở nên gần gũi với nhân dân Nam Bộ, trở thành đứa tinh thần chung nhân dân Nam Bộ Lịch sử vấn đề Lục Vân Tiên truyện kiệt tác văn học dân tộc, truyện sáng tác vào khoảng năm 1850 trở Nguyễn Đình Chiểu bị mù Do đó, tác giả tự ghi chép sửa chữa lại được, tập truyện hình thành lại trí nhớ tác giả tác giả đọc lại cho học trò thân cận người thân giúp việc ghi chép lại Từ đó, Lục Vân Tiên truyện truyền tụng phổ biến không theo gốc tác giả tự chép lại Ngay lúc tác giả sống truyện có nhiều dị khác Trong quyển: Nguyễn Đình Chiểu toàn tập ), nhà xuất văn học; Truyện Lục Vân Tiên, Hà Huy Giáp giới thiệu (tập một), Nguyễn Thạch Giang khảo đính thích, Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, sau phần giới thiệu đời nghiệp sáng tác Nguyễn Đình Chiểu với tác phẩm, nhà nghiên cứu thống kê lại số Vân Tiên có giá trị nhằm giúp người đọc có nhìn sâu sắc Đầu tiên, Vân Tiên quan trọng xuất tác giả sống gồm có: Bản ôbarê (1864), Duy Minh Thị (1865), Jannô (1867), Anben đề Misen (1883) Tiếp đó, Vân Tiên quan trọng xuất từ sau Nguyễn Đình Chiểu (1888) Sau ông mất, Vân Tiên chữ Nôm chữ quốc ngữ đời, lúc ông sống tập truyện lưu hành “Nam kỳ - lục - tỉnh” sau ông tập truyện xuất nước, từ Nam chí Bắc Ở Nam, gồm có Trương Vĩnh Ký (1889), Phạm Văn Thình số khác, Bắc có Nôm Tụ Văn Đường, Liễu Văn Đường quốc ngữ, ngày hòa bình lập lại có số Vân Tiên xuất Bắc Sau phần giới thiệu Vân Tiên xuất bản, nhà nghiên cứu so sánh dị đồng tiêu biểu Nam Trương Vĩnh Ký Bắc Văn Minh Trong Nguyễn Đình Chiểu - Lục vân Tiên Nôm quốc ngữ cổ Nguyễn Quảng Tuân, Nhà xuất văn học năm 2008, tác giả giới thiệu tác gia Nguyễn Đình Chiểu khảo sát số Vân Tiên đưa so sánh đối chiếu điểm tương đồng dị biệt với Quả thật, Lục Vân Tiên truyện nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, có nhiều chữ Nôm quốc ngữ nghiên cứu xuất Giữa Vân Tiên xuất từ lúc sinh thời lúc Nguyễn Đình Chiểu có nhiều điểm dị đồng với có chữ, câu, đoạn…Tuy nhiên, văn giống bố cục chung Bản Duy Minh Thị chữ Nôm cổ tìm thấy Bắc, Nam có Trương Vĩnh Ký đáng ý nhất, quốc ngữ người Việt Nam phụ trách việc sưu tầm, chỉnh lý tiếp thu Vân Tiên lúc tác giả sinh thời Khi khảo sát đề tài, tư liệu lịch sử văn học Việt Nam số từ điển văn học phần giúp hiểu rõ đời với nghiệp sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Một số như: Nguyễn Phạm Hùng (2001) - Văn học Việt Nam (từ kỷ X đến kỷ XX) - Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội; Lê Trí Viễn (chủ biên) (1978) - Lịch sử văn học Việt nam tập 4A văn học viết - Nhà xuất Giáo dục; Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) - Từ điển văn học - Nhà xuất giới; Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2004) - Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường - Nhà xuất Đại học sư phạm;…Ở sau phần giới thiệu tác giả Nguyễn Đình Chiểu nhà nghiên cứu trọng đến nghiệp sáng tác ông Đặc biệt, có công trình nghiên cứu dành phần, chương nói đến thể loại nội dung Lục Vân Tiên truyện Hầu hết công trình nghiên cứu tác giả công phu nghiêm túc Đến với Văn học Việt Nam (nữa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX), phần thứ ba có chương ba viết đời nghiệp sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Lộc nhận định: “Nguyễn Đình Chiểu người mở đầu cho văn học nửa cuối kỷ XIX, nhà thơ tiêu biểu cho dòng văn học chống Pháp Tên tuổi ông tượng trưng cho lòng yêu nước Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, đặc biệt tượng trưng cho lòng yêu nước nhân dân miền Nam” [17; tr.634], ông cho rằng: “Lục Vân Tiên tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn sáng tác Nguyễn Đình Chiểu trước ngày Pháp đánh vào Nam Bộ” [17; tr.637] Lục Vân Tiên truyện tác phẩm nêu lên gương luân lý, đạo đức Quan niệm trung, hiếu, tiết, hạnh Nguyễn Đình Chiểu nhắc đến rãi rác tác phẩm Trong công trình nghiên cứu Nguyễn Lộc có nhắc đến tính cách người Nam Bộ, nhiên vấn đề chưa tác giả nghiên cứu sâu mờ nhạt Năm 2007, Nhà xuất Giáo dục cho đời Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm Nguyễn Ngọc Thiện tuyển chọn giới thiệu, Đến với thơ Nguyễn Đình Chiểu Ngô Viết Dinh tuyển chọn biên soạn Hai tập sách gồm khối lượng lớn ý kiến nhận định nhiều tác giả đời, nghiệp sáng tác Lục Vân Tiên truyện Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng viết câu văn bất hữu: “Nguyễn Đình Chiểu người chí sĩ yêu nước, nhà thơ lớn nước ta Đời sống nghiệp Nguyễn Đình Chiểu gương sáng, nêu cao địa vị tác dụng văn học, nghệ thuật, nêu cao sứ mạng người chiến sĩ mặt trận văn hóa tư tưởng” [5; Tr.77], bài: Nguyễn Đình Chiểu đạo làm người Trần Văn Giàu viết: “Truyện Lục Vân Tiên ca lớn nghĩa, ca ngợi lòng chung thủy Tất nhiên truyện Lục Vân Tiên nhiêu đó; tình bạn, dân, thương ghét, khen chê có tiêu chuẩn, thái độ xuất xử đời v.v…” [5; tr.143], theo Hà Huy Giáp: “Khó mà nói hết lòng hâm mộ bà miền Nam tác phẩm Lục Vân Tiên Hầu hết bà thuộc kể Lục Vân Tiên” [34; Tr.155]…Và có nhiều viết tác giả tác phẩm Mỗi nhà nghiên cứu có nhận định riêng viết mình, viết có điểm chung xuất phát từ tình cảm yêu mến Nguyễn Đình Chiểu Các nhà nghiên cứu đánh giá cao tác phẩm, Lục Vân Tiên truyện đóng góp lớn cho văn học Nam Bộ, có vai trò quan trọng tiến trình đưa văn học Nam Bộ trở thành phận văn học nước nhà, Lục Vân Tiên truyện “Những trái chín cuối vụ mùa truyện thơ Nôm thu hoạch miền Nam” [34; tr.48] Ngoài công trình nghiên cứu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài bắt gặp số sách bao gồm lời bình nhà nghiên cứu, Nguyễn Đình Chiểu tác giả lớn văn học trung đại Lục vân Tiên truyện tác phẩm có giá trị cao, có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến giai đoạn văn học nên nhận định có rãi rác số sách văn học Bên cạnh số công trình nghiên cứu tác giả tác phẩm nói trên, tính chất đề tài phần gắn liền với văn hóa Nam Bộ nên tiến hành sưu tầm số tài liệu có liên quan Đến với công trình nghiên cứu TS Huỳnh Công Tín: cảm nhận sắc Nam Bộ - Nhà xuất Văn hóa Thông tin, tác giả tính cách sắc đặc trưng văn hóa Nam Bộ ngôn ngữ diễn đạt, phương ngữ,…; công trình nghiên cứu Hồ Bá Thâm - Văn hóa Nam Bộ vấn đề phát triển - Nhà xuất Văn hóa Thông tin, phần Một số vấn đề văn hóa truyền thống phát triển Nam Bộ tác giả tập trung khai thác số sắc văn hóa Nam Bộ, chủ yếu địa bàn nông thôn Và có số công trình nghiên cứu: Giáo sư Trần Quốc Vượng (2009) - Văn hóa cổ truyền Việt Nam - Nhà xuất Từ điển bách khoa viện văn hóa; Toan Ánh (1998) - Con người Việt Nam - Nhà xuất TP Hồ Chí Minh; Đặng Đức Siêu (2002) - Hành trình văn hóa Việt Nam - Nhà xuất Lao động, Hà Nội;… Trên số công trình nghiên cứu tác giả phần giúp có tảng để xác định chất Nam Bộ có Lục Vân Tiên truyện, từ có nhìn sâu sắc tác phẩm hoàn thành viết Đi sâu tìm hiểu chất Nam Bộ vấn đề bật tính cách người Nam Bộ, tiến hành tìm hiểu số sách liên quan đến vấn đề Đến với công trình nghiên cứu Huỳnh Lứa - Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX công trình nghiên cứu Phan Quang – Đồng sông Cửu Long Với hai công trình nhận thấy tâm hai tác giả, để người đọc có nhìn sâu sắc vùng đất Nam Bộ Huỳnh Lứa trình bày trình hình thành mặt đất đai qua thời kì vùng đất Kết hợp với vấn đề hai tác giả khái quát số tính cách, quan niệm sống người vùng đất có số kiến giải để làm sáng tỏ vấn đề Nam Bộ nơi có sắc văn hóa riêng dân tộc nơi có tính ngưỡng đạo phức tạp Công trình nghiên cứu giúp cho có nhìn đắn xác định tính cách người Nam Bộ có Lục Vân Tiên truyện Khi tiến hành tìm hiểu người Nam Bộ tiến hành tìm hiểu mặt chữ viết vùng đất Nam Bộ, bật lên giai đoạn chữ Nôm Chữ Nôm đời từ lâu chưa lí giải xuất từ Chỉ biết chữ Nôm xuất tạo nên dấu ấn ý thức độc lập đân tộc ta Mặc dù, chữ Nôm xác định thứ chữ riêng dân tộc ta có tự sáng tạo cách viết nên vào vùng miền khác có cách viết khác nhau, nhiên dựa mô thức cấu tạo chung Quyển Lý thuyết chữ nôm văn Nôm Nguyễn Ngọc San (nhà xuất đại học Sư phạm) trình bày chi tiết cấu tạo chữ Nôm Bên cạnh đó, để làm rõ cấu tạo chữ Nôm ông đặc chữ Nôm dân tộc ta nằm khu vực nước đồng văn để thấy “Sự xuất vận dụng chữ Nôm tượng độc đáo, tất nước đồng văn” [28; tr.19] Tìm cọi nguồn chữ Nôm, tác giả hệ thống lại lịch sử vấn đề nghiên cứu cấu trúc chữ Nôm tác giả sau tác giả tiến hành phân tích mô thức cấu trúc chữ Nôm Chữ Nôm bề mang hình khối chữ Hán nói giống chữ Hán mặt loại hình, nhiên chữ Nôm chữ Hán mặt cấu tạo hoàn toàn khác Trong công trình nghiên cứu ông khai thác vấn đề âm đọc, muốn đọc chữ Nôm người đọc cần dựa vào cách cấu tạo Chữ Nôm qua thời kì có biến đổi khác giữ nguyên phần cấu tạo, âm đọc khác Quyển Đại từ điển chữ Nôm Vũ Văn Kính công trình nghiên cứu công phu, với trang đầu công trình nghiên cứu tác giả khái quát lại cấu tạo chữ Nôm Ngoài ra, tác giả đưa khác cách đọc chữ Nôm miền Nam so với cách đọc chữ nôm chung âm đọc Trong tác giả thống kê lại khối lượng lớn chữ Nôm, sau phân tích cấu tạo chữ đưa nghĩa chữ Điểm qua thành tựu, kiến giải người trước mà có kế thừa công trình nghiên cứu mình, nhận thấy công trình nghiên cứu tác giả công phu nghiêm túc, hầu hết tập trung 10 bị tác giả vạch trần, Trịnh Hâm ngó lại nhìn giả vờ đau buồn trước mặt người khác Cái độc đáo nghệ thuật miêu tả trực tiếp tác giả khác biệt miêu tả hai tuyến nhân vật phản diện, diện hoàn toàn khác Mặc dù, cách miêu tả tác giả miêu tả trực tiếp lại hành động tính cách Nhưng diện tác giả miêu tả với vẻ đẹp người hào hiệp, trượng nghĩa mang tính cách người Nam Bộ Còn miêu tả nhân vật phản diện, tác giả miêu tả với thái độ phê phán, nhân vật có hành động độc ác, mẫu người mà nhân dân Nam Bộ ghét Nghệ thuật miêu tả nhân vật cách trực tiếp mặt thể tài hoa tác giả Bởi vì, dựa vào việc miêu tả lại hành động tính cách nhân vật, tác giả khái quát nhân vật cách xác đặc điểm mà nhân vật có Bên cạnh đó, nhân vật mà tác giả miêu tả xuất phát từ người Nam Bộ với tính cách bộc trực, thẳng thắn, ghét gian ác hành động chứng minh cho tính cách án ti 3.4.2 Gi Giá tiếếp Bên cạnh nghệ thuật miêu tả trực tiếp, Nguyễn Đình Chiểu thể thành công nghệ thuật miêu tả gián tiếp Lục Vân Tiên truyện Đối với cách miêu tả này, ông không miêu tả trực tiếp nhân vật mà ông nhìn nhận nhân vật qua suy nghĩ nhìn nhân vật khác truyện Thông qua nhìn người xung quanh câu chuyện, mà hình dung ngoại hình nhân vật Trong lúc miêu tả tác giả không trọng ngoại hình nhân vật, ngoại hình nhân vật lên qua lời nhân vật khác Chẳng hạn, lúc tác giả miêu tả ngoại hình Nguyệt Nga qua nhìn nhận đánh giá người dân: “Con vóc ngọc vàng; Má đào mày liễu dung-nhan lạnh-lùng” (Câu 109-110) Hay qua lời thái sư: “Nàng đà có sắc khuynh-thành” (Câu 1385) 111 Rõ ràng câu thơ thuật lại nhân vật khác mà ngoại hình Nguyệt Nga vẽ ra, với vẻ tuyệt đẹp cô tiểu thơ, vóc dáng mảnh mai nhan sắc chẳng thua Hay lúc miêu tả vẻ đẹp ngoại hình Vân Tiên tác giả không miêu tả cách trực tiếp, mà người đọc nhận hình ảnh qua nhìn Võ công nhận xét chàng rể: “Mày tằm mắt phụng môi son; Mười phần cốt-cách vuông tròn mười phân” (Câu 349-350) Vân Tiên lên chàng trai khôi tuấn tú, hào hoa phong nhã Với vẻ đẹp chàng trai đạt điểm cao mắt nhạc phụ tương lai, mà chàng người có tài Bởi vì, người có tướng mạo người đa số người có tài cao Cách miêu tả gián tiếp ngoại hình nhân vật truyện tác giả tuyến nhân vật diện, mà nhân vật phản diện tác giả đề cập đến: “Trang rằng: có hồng-nhan; Cho chàng thấy mặt chàng ưa.” (Câu 2027-2028) Thể loan người có nhan sắc, không tác giả miêu tả lại cách trực tiếp, tác giả miêu tả lại thông qua nhìn nhân vật truyện cách sâu sắc Thế nhưng, nhan sắc Thể Loan Nguyệt Nga tác giả miêu tả hoàn toàn khác Đây điểm bậc nghệ thuật miêu tả nhân vật tác giả Nguyệt Nga nhìn nhận với vẻ đẹp chân chất người Nam Bộ, vẻ đẹp chẳng cần son phấn, đẹp cách tự nhiên dễ mến Còn vẻ đẹp Thể Loan tác giả miêu tả lúc kèm với lớp son phấn Lớp son phấn vỏ bộc che đậy cho giả tâm người tráo trở, lật lộng Và đặc điểm làm cho Lục Vân Tiên truyện thấm đượm chất Nam Bộ, nhân dân Nam Bộ quý trọng đức tính đẹp người phụ nữ, họ không trọng vẻ đẹp bên ngoài, mà họ trọng vẻ đẹp từ sâu bên tâm hồn Cách miêu tả ngoại hình nhân vật thông qua nhìn người xung quanh tác giả, tạo khách quan nhận xét nhân vật Tác giả nhân vật tự đánh giá tạo cho câu chuyện thêm hợp lôgíc, đánh giá 112 hình dáng mà nhân vật nhìn thấy Đặc biệt, tác giả không miêu tả cụ thể ngoại hình nhân vật, qua vài nét chấm phá đơn sơ mà toàn vẻ bề nhân vật Lục Vân Tiên truyện rõ rệt Ở chương cuối phần nội dung, tập trung khai thác tài hoa Nguyễn Đình Chiểu cách tạo dựng phương diện nghệ thuật Một số phương diện nghệ thuật như: hệ thống nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ nghệ thuật, nghệ thuật miêu tả nhân vật Lục Vân Tiên truyện góp phần hình thành nên nhân vật mang đặc điểm riêng vùng đất người Nam Bộ, mà thể chương trước 113 ẦN KẾT LU ẬN C PH PHẦ LUẬ Thế kỷ XIX qua dấu ấn văn chương Nam Bộ Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn vùng đất Nam Bộ, với sáng tác ông góp phần làm giàu đẹp thêm cho kho tàng văn học Nam Bộ nói riêng dân tộc nói chung Ngay từ đời, Lục Vân Tiên truyện tạo tiếng vang lớn, đông đảo công chúng yêu thích, sau trở nên bất hữu tiềm thức nhân dân Nền văn hóa dân gian, người vùng đất Nam Bộ ảnh hưởng nhiều đến suy nghĩ sáng tạo tác giả Do vậy, Lục Vân Tiên truyện mang đậm chất Nam Bộ không nội dung mà hình thức nghệ thuật Những hình ảnh giản dị, mộc mạc chân quê người Nam Bộ Nguyễn Đình Chiểu ghi lại qua nhân vật tác phẩm Ở đó, có người lao động bình thường sống đầy tình nghĩa, thích làm việc nghĩa không cầu báo đáp Tôn trọng giá trị chuẩn mực đạo đức, xem “khuôn vàng thước ngọc” để làm theo Đối với gia đình, xã hội họ hành xử theo lối học thức Con hiếu thảo với cha mẹ Bạn bè, thầy trò trọn tình, trọn nghĩa, quý trọng yêu mến Những người xa lạ đùm bọc theo kiểu tương thân tương Đặc biệt, có tinh thần yêu nước cao, tác giả thể qua hành hành động chống giặc ngoại xâm Ngoài ra, Nguyễn Đình Chiểu xây dựng tính cách tiêu biểu: Bộc trực, thẳng thắn, chân thành, trọng tình nghĩa người vùng đất Những tính cách tạo cho người dân Nam Bộ có nét riêng không hòa lẫn vào vùng Cách dùng từ tác giả mang đặc điểm vùng đất Nam Bộ, thể qua từ ngữ địa phương, ngôn ngữ đối thoại, cách kể chuyện tác giả…Đó vốn từ ngữ giản dị, xuất phát từ sống ngày nhân dân Do vậy, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu trở nên gần gũi, dễ thuộc dễ nhớ mang đậm chất Nam Bộ Những câu truyện dân gian vùng đất Nam Bộ như: sóng thần, cọp, giao long,…và yếu tố kì ảo như: ông tiên, Phật bà, sơn thần,… Nguyễn Đình Chiểu vận dụng linh hoạt vào câu truyện mình, có ý nghĩa khuyên người hướng thiện răn đe kẻ làm ác Bên cạnh đó, Chữ Nôm đóng vai trò quan trọng, hình thành nên chất Nam Bộ Lục Vân Tiên truyện Văn Nôm Lục Vân Tiên truyện ghi lại cách phát âm, kết hợp với từ mang tính chất đặc thù địa phương, tạo cho tác phẩm mang hướm người Nam Bộ 114 Vùng đất người Nam Bộ khơi nguồn cảm hứng cho tác giả Với xuất Lục Vân Tiên truyện Nguyễn Đình Chiểu trở thành bút xuất sắc vùng đất Ở đây, ông thỏa sức bày tỏ tư tưởng tình cảm nhân dân, đất nước Hơn nữa, sáng tác đầu tay tác giả đặc móng cho sáng tác tác giả sau, kể từ Lục Vân Tiên truyện trở nên bất hữu với giá trị mà đem lại Hơn hết, người vùng đất Nam Bộ xem tác phẩm đứa tinh thần mình, họ nhìn thấy dáng vấp ẩn Lục Vân Tiên truyện 115 ỆU THAM KH ẢO TÀI LI LIỆ KHẢ Toan Ánh (1998) - Con người Vệt Nam - Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh Toan Ánh (2002) - Văn hóa Việt Nam nét đại cương - Nhà xuất Văn học Phan Kế Bính (2005) - Việt Nam phong tục - Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội Hà Như Chi (2000) - Việt Nam thi văn giảng luận - Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội Ngô Viết Dinh (2002) - Đến với thơ Nguyễn Đình Chiểu - Nhà xuất Thanh niên Hà Minh Đức (chủ biên) (1997) - Lí luận văn học - Nhà xuất Giáo dục 7.Vũ Minh Giang (chủ biên) (2008) - Lược sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam Nhà xuất Thế giới Hà Huy Giáp, Nguyễn Thạch Giang (1975) - Truyện Lục Vân Tiên - Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Trần Văn Giàu (2000) - Tuyển tập - Nhà xuất Giáo dục 10 Dương Quảng Hàm (1996) - Việt Nam văn học sử yếu - Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 11 Phan Thị Mỹ Hằng (2011) (Bài giảng) - Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến nửa cuối kỷ XIX - Đại học Cần Thơ 12 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) - Từ điển văn học - Nhà xuất Thế giới 13 Nguyễn Phạm Hùng (2001) - Văn học Việt Nam (từ cuối kỷ X – đến kỷ XX) - Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 14 Trần Đình Hựu (1999) - Nho giáo văn học trung đại - Nhà xuất Giáo dục 15 Vũ Văn Kính (1996) - Tự điển chữ Nôm - Nhà xuất Đà Nẵng 16 Vũ Văn Kính (2002) - Đại Từ điển chữ Nôm - Nhà xuất Văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu quốc học 17 Nguyễn Lộc (1997) - Văn học Việt Nam (nữa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX) - Nhà xuất Giáo dục 116 18 Huỳnh Lứa (2000) - Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX - Nhà xuất Khoa học 19 Phương Lựu (chủ biên) (1997) - Lí luận văn học - Nhà xuất Giáo dục 20 Nguyễn Đăng Mạnh (2004) - Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường - Nhà xuất Đại học Sư phạm 21 Bùi Thị Thúy Minh (2009) - Bài giảng Hán Nôm – Đại học Cần Thơ 22 Sơn Nam (1997) - Cá tính miền Nam - Nhà xuất Mũi Cà Mau 23 Sơn Nam (2004) - Lịch sử khai khẩn Miền Nam - Nhà xuất Trẻ 24 Sơn Nam (2005) - Đất Gia Định – Bến Nghé Xưa & Người Sài Gòn - Nhà xuất Trẻ 25 Nguyễn Phúc (2000) - Văn hóa phát triển người Việt Nam - Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh 26 Lê Văn Quán (1981) - Nghiên cứu chữ Nôm - Nhà xuất Khoa học xã hội 27 Phan Quang (1985) - Đồng sông Cửu Long - Nhà xuất Cửu Long, Nhà xuất Mũi Cà Mau 28 Nguyễn Ngọc San (2003) - Lý thuyết chữ Nôm văn Nôm - Nhà xuất Đại học Sư phạm 29 Đặng Đức Siêu, Nguyễn Ngọc San (1998) - Ngữ văn Hán Nôm (tập 2) Nhà xuất Giáo dục 30 Đặng Đức Siêu (2000) - Hành trình văn hóa Việt Nam - Nhà xuất Lao động, Hà Nội 31 Trần Đình Sử (2005) - Thi Pháp văn học trung đại Việt Nam - Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Tặng (2011) (Luận Văn thạc sĩ) - Chất Nam Bộ truyện, ký đoàn giỏi – Đại học Cần Thơ 33 Hồ Bá Thâm (2003) - Văn hóa Nam Bộ vấn đề Phát triển - Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 34 Nguyễn Ngọc Thiện (2007) - Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm Nhà xuất Thanh niên 35 Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Sĩ Lâm, Nguyễn Thạch Giang (1997) - Nguyễn Đình Chiểu toàn tập (tập 1) - Nhà xuất Văn học, Hà Nội 117 36 Huỳnh Công Tín (2006) - Cảm nhận sắc Nam Bộ - Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 37 Huỳnh Công Tín (2007) - Từ điển từ ngữ Nam Bộ - Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Tổng cục du lịch, Trung tâm công nghệ thông tin (2000) - Non nước Việt Nam - Nhà xuất Văn hóa Thông tin 39 Trung tâm nghiên cứu quốc học (2002) - Bản sắc dân tộc văn hóa văn nghệ - Nhà xuất Văn học 40 Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khắc Thuần (1989) - Từ điển truyện Lục Vân Tiên - Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Quảng Tuân (1996) - Nguyễn Du toàn tập - Nhà xuất Văn học Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội 42 Nguyễn Quảng Tuân (2008) - Lục Vân Tiên truyện (Bản Nôm quốc ngữ cổ nhất) - Nhà xuất Văn học, Hà Nội 43 Lê Trí Viễn (chủ biên) (1979) - Lịch sử văn học Việt Nam tập 4A (văn học viết) - Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Ngọc Vương (1999) - Nhà nho tài tử văn học Việt Nam loại hình học tác giả - Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 45 Trần Quốc Vượng (2009) - Văn hóa cổ truyền Việt Nam - Nhà xuất Từ điển bách khoa viện Văn hóa, Hà Nội Trang Web: 46 Nguyễn Thị Lâm (26/4/2009) - Từ địa phương văn Nôm (tạp chí Hán Nôm, số (80) 2007; Tr.43-47) http://hannom.vass.gov.vn/noidung/tapchi/pages/baiviet.aspx?ItemID=107 47 Nguyễn Thị Lâm (30/5/2012) - Chữ Nôm với ngữ âm địa phương Nam Bộ http://se.ctu.edu.vn/bmnv/index.php?option=com_content&view=article&id=321:ch-nom-ving-am-a-phng-nam-b&catid=27:ng-am-hc&Itemid=56 48 Nguyễn Quảng Tuân (11 -12/4/2008) - Mấy nhận xét cách viết chữ Nôm miền Nam truyện Lục Vân Tiên http://www.temple.edu/vietnamese_center/nomstudies/NgQuangTuan_LucVanTien_Nom.pdf 118 MỤC LỤC Trang ẦN MỞ ĐẦ U PH PHẦ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu ẦN NỘI DUNG PH PHẦ ƯƠ NG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CH CHƯƠ ƯƠNG CHUNG 1.1 Đôi nét văn hóa Nam Bộ 1.1.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa Nam Bộ 1.1.1.1 Thổ nhưỡng 1.1.1.2 Con người 10 1.1.1.3 Lịch sử vùng đất Nam Bộ 15 1.1.2 Sơ lược phong tục tập quán 17 1.2 Giới thiệu tác giả tác phẩm Lục Vân Tiên Truyện .20 1.2.1 Giới thiệu Nguyễn Đình Chiểu 20 1.2.1.1 Về đời 20 1.2.1.2 Về nghiệp sáng tác 22 1.2.2 Đôi nét Lục vân Tiên truyện 24 1.2.2.1 Hoàn cảnh sáng tác 24 1.2.2.2 Tóm tắc tác phẩm .25 1.2.2.3 Vai trò tác phẩm văn học 26 1.3 Chữ Nôm chữ Nôm Nam Bộ 28 1.3.1 Lí thuyết chữ Nôm 28 1.3.2 Đặc điểm chữ Nôm Nam Bộ Lục vân Tiên truyện 31 1.3.2.1 Về âm đầu 31 1.3.2.2 Về âm cuối 33 1.3.2.3 Về điệu 36 1.3.3 Khái quát truyện thơ Nôm 38 ƯƠ NG 2: CON NG ƯỜ ÊN TRUY ỆN 41 CH CHƯƠ ƯƠNG NGƯỜ ƯỜII NAM BỘ TRONG LỤC VÂN TI TIÊ TRUYỆ 2.1 Lập trường tư tưởng người nông dân Nam Bộ .41 119 2.1.1 Ca ngợi người anh hùng 41 2.1.2 Ca ngợi người phụ nữ trinh liệt 43 2.1.3 Tin lẽ báo ứng trời, Phật 47 2.2 Đặc điểm nhân vật Lục vân Tiên truyện 51 2.2.1 Có học thức 51 2.2.2 Mang vẻ đẹp chân chất người Nam Bộ 52 2.3 Những mối quan hệ nhân vật 54 2.3.1 Gia đình 54 2.3.1.1 Cha mẹ 54 2.3.1.2 Vợ chồng .59 2.3.2 Xã hội 62 2.3.2.1 Thầy trò 62 2.3.2.2 Bạn bè 65 2.3.2.3 Mối quan hệ khác 67 2.4 Tính cách Nam Bộ nhân vật Lục Vân Tiên truyện 69 2.4.1 Bộc trực, thẳng thắn 69 2.4.2 Phóng khoáng 73 2.4.3 Tinh thần yêu nước .76 2.5 Ý nghĩa việc tìm hiểu chất Nam Bộ 82 ƯƠ NG 3: DẤU ẤN NAM BỘ TH ÔNG QUA PH ƯƠ NG DI ỆN NGH Ệ CH CHƯƠ ƯƠNG THÔ PHƯƠ ƯƠNG DIỆ NGHỆ ẬT TRONG LỤC VÂN TI ÊN TRUY ỆN 85 THU THUẬ TIÊ TRUYỆ 3.1 Hệ thống hình tượng nhân vật .85 3.1.1 Chính diện 85 3.1.2 Phản diện 88 3.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 91 3.2.1 Mở đầu 91 3.2.2 Kết thúc 94 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 96 3.3.1 Ngôn ngữ kể chuyện tác giả 96 3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật 99 3.4 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 104 3.4.1 Trực tiếp 104 120 3.4.2 Gián tiếp 108 ẦN KẾT LU ẬN 110 PH PHẦ LUẬ 121 ẬN XÉT CỦA CBHD NH NHẬ 122 ẬN XÉT CỦA CBPB NH NHẬ 123 ẬN XÉT CỦA CBPB NH NHẬ 124 125 [...]... trường Nam Bộ Với Lục Vân Tiên truyện Nguyễn Đình Chiểu đã trở thành nhà thơ của vùng đất Nam Bộ và không còn xa lạ với độc giả cả nước Tác phẩm là một dấu ấn quan trọng trong nền văn học Nam Bộ, là một trong những viên gạch đầu tiên xây dựng nên Truyện Nôm ở Nam Bộ phát triển Với toàn bộ sáng tác của mình Nguyễn Đình Chiểu đã góp phần quyết định nâng vùng văn học Nam Bộ lên ngang tầm phát triển chung của. .. Nam Bộ có trong Lục Vân Tiên truyện của Nguyễn Đình Chiểu Việc nghiên cứu phải dựa trên các yếu tố như: tính cách con người Nam Bộ, vùng đất Nam Bộ, quan niệm sống của con người Nam Bộ, …nghiên cứu những vấn đề trên cũng đồng nhất với việc chúng tôi đã chỉ ra những đặc trưng Nam Bộ có trong tác phẩm Từ đó, chúng tôi có điều kiện tìm hiểu kĩ hơn và sâu hơn về những tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu Ngoài... chữ viết ở Nam Bộ, các nhà nghiên cứu từng khẳng định Nguyễn Đình Chiểu là một trong những nhà thơ đầu tiên ở Nam Bộ đã dùng chữ Nôm làm phương tiện sáng tác chủ yếu, để lại một khối lượng thơ văn khá lớn và rất quý báu” [20; Tr.392] Vì thế Lục Vân Tiên là một đột biến quan trọng Cùng với Lục Vân Tiên, truyện thơ Nôm chính thức trở thành một thể loại ổn định ở Nam Bộ; và với Nguyễn Đình Chiểu giai... ở truyện thơ Việt Nam chấm dứt Những trái chín của vụ mùa truyện thơ Nôm đã thu hoạch ở miền Nam [34; tr.487] Một tác phẩm bắt đầu cho truyện Nôm ở Nam Bộ nhưng lại kết thúc cho một giai đoạn phát triển của truyện Nôm Việt Nam Quả thật, đây là một tác phẩm đóng vai trò quan trọng cho một giai đoạn phát triển của truyện Nôm Kể từ khi Lục Vân Tiên truyện xuất hiện, các tác phẩm dân gian của Nam Bộ. .. phải thấy được Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ lớn, đầy tài năng, yêu nước, thương dân Những sáng tác của ông đã tạo cho nền văn học Nam Bộ thêm giàu có và phong phú, có thể nói ông đã để lại trong kho tàng văn học Việt Nam một khối lượng thơ văn đồ sộ Qua đó, khẳng định vị trí của Nguyễn Đình Chiểu trong sáng tác văn học Nam Bộ nói riêng và văn học dân tộc nói chung Riêng Lục Vân Tiên truyện là một... tạo cho tập quán mến khách này của người Nam Bộ không còn được như trước Khi tiếp cận Lục Vân Tiên truyện của Nguyễn Đình Chiểu, chúng ta cũng nhận ra trong trong tác phẩm cũng có những phong tục tập quán mang đậm chất Nam Bộ Vân Tiên là một đứa con biết đạo nghĩa, có hiếu với cha mẹ, mặc dù chưa hề biết mặt người vợ mà cha mẹ hứa hôn, nhưng chàng vẫn xem đó là người vợ của mình Không những thế khi hay... thừa những thành công từ trước, kết hợp với sự sáng tạo Nguyễn Đình Chiểu sáng tác ra một tác phẩm tên tuổi là Lục Vân Tiên truyện một tác phẩm mở đầu cho truyện Nôm ở Nam Bộ phát triển Ở giai đoạn cuối cùng của truyện Nôm có rất nhiều tác phẩm được đánh giá cao trong đó có Lục Vân Tiên truyện Tuy lời thơ không được đặc sắc như Truyện Kiều hay Hoa Tiên, nhưng đó cũng là một tác phẩm có giá trị văn học... Tiên truyện như: chữ Nôm, thể loại truyện Nôm, con người Nam Bộ, một số yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa Nam Bộ, từ đó có cái nhìn sâu sắc hơn 11 về tác phẩm Và khi tiến hành nghiên cứu tác phẩm, chúng tôi chỉ nghiên cứu những vấn đề liên quan đến chất Nam Bộ có trong Lục Vân Tiên truyện Quyển Lục Vân Tiên truyện - bản Nôm và bản quốc ngữ cổ nhất của Nguyễn Quảng Tuân (phiên âm - khảo dị - chú thích) là tài... ác của nhân dân Nam Bộ và cũng là của người dân Việt Nam Truyện đề cao đức, hạnh, thủy chung, tiết, nghĩa là một tác phẩm có giá trị về nhiều mặt Trong Lục Vân Tiên truyện là một nhân vật lý tưởng của nhà thơ mang đầy đủ phẩm chất tốt đẹp của con người mà nhà thơ mơ ước, là hình tượng tượng về một đại trượng phu toàn bích có đủ nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, dũng, hiệp Những con người tốt trong Lục Vân Tiên. .. bởi vì đây là sự khác nhau lớn của các vùng miền trên đất nước Vì vậy, có thể dễ dàng nhận ra Tiêu biểu Lục vân Tiên truyện, mặc dù là một tác giả lớn nhưng trong tác phẩm của mình Nguyễn Đình Chiểu vẫn sử dụng vốn từ ngữ địa phương, nhưng không vì vậy tác phẩm mất đi giá trị của nó mà nó còn tạo được nét độc đáo và gần gũi với nhân dân Nam Bộ ữ Nôm Nam Bộ trong Lục Vân Ti 1.3.2 Đặ Đặcc điểm ch chữ ... nghiên cứu phải làm rõ chất Nam Bộ có Lục Vân Tiên truyện Nguyễn Đình Chiểu Việc nghiên cứu phải dựa yếu tố như: tính cách người Nam Bộ, vùng đất Nam Bộ, quan niệm sống người Nam Bộ, …nghiên cứu vấn... thống văn học Nam Bộ ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng sáng tạo Nguyễn Đình Chiểu [34; Tr.188] Có lẽ mà sáng tác ông mang đậm chất Nam Bộ mà tiêu biểu Lục Vân Tiên truyện, chất Nam Bộ toát lên từ... tàng văn học Việt Nam nói chung văn học Nam Bộ nói riêng, chọn đề tài Chất Nam Bộ Lục Vân Tiên truyện Nguyễn Đình Chiểu nhằm mục đích tìm hiểu kĩ tác giả, đặc trưng mà vùng đất Nam Bộ ảnh hưởng đến

Ngày đăng: 04/11/2015, 09:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan