nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu góp phần nâng cao năng suất sắn ở thị xã an khê –tỉnh gia lai

117 473 0
nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu góp phần nâng cao năng suất sắn ở thị xã an khê –tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I HÀ NỘI -0O0 NGUYỄN ðÌNH TIẾN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHỦ YẾU GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG SUẤT SẮN Ở THỊ Xà AN KHÊ –TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học PGS TS ðINH THẾ LỘC HÀ NỘI 2007 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 LỜI CAM ðOAN -Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị -Tôi xin cam ñoan rằng, giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ñã ñược rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn ðình Tiến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i LỜI I CẢM N C M ƠN Xin chân thành cảm ơn: PGS.TS ðinh Thế Lộc, nguyên Phó hiệu trưởng Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ suốt trình thực luận văn Ban giám hiệu, Khoa Nông học, Khoa sau ñại học, Bộ môn lương thực quí thầy, cô trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội ñã tận tình giảng dạy tạo ñiều kiện thuận lợi ñể hoàn thành nhiệm vụ suốt thời gian học tập Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa sau ñại học, phòng ðào tạo trường ðại học Tây Nguyên, ñồng nghiệp, bạn bè gia ñình ñã tạo ñiều kiện, giúp ñỡ, ñộng viên thực ñề tài Sở Khoa học Công nghệ Gia Lai, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Gia Lai, Trung tâm ứng dụng Khoa học Công nghệ Gia Lai, Chi cục Tiêu chuẩn- ðo lường- Chất lượng Gia Lai, Phòng Kinh tế huyện, thị xã: An Khê, KBang, Kongchro ðăk Pơ ñã giúp ñỡ suốt trình thực luận văn Bà nông dân xã Tú An, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai ñã tham gia cộng tác tích cực ñiều tra, thử nghiệm nghiên cứu ñồng ruộng suốt trình thực ñề tài Pleiku, ngày 17 tháng 11 năm 2007 Tác giả luận văn Nguyễn ðình Tiến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BðNM: Bắt ñầu nảy mầm ðHNN: ðại học nông nghiệp HSTH (HI): Hệ số thu hoạch HSKT: Hệ số kinh tế KTNN: Kết thúc nảy mầm NSLT: Năng suất lý thuyết NSTT: Năng suất thực thu NSSVH: Năng suất sinh vật học TTNC: Trung tâm nghiên cứu 10 Viện KHKTNN: Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Lượng nước thiếu thừa thời gian sinh trưởng so với suất Bảng Lượng chất dinh dưỡng sắn hút từ ñất 10 Bảng Diện tích, suất, sản lượng sắn giới 13 Bảng Diện tích, suất, sản lượng sắn Việt Nam 14 Bảng 5: Diện tích, suất, sản lượng sắn Gia Lai 16 Bảng 6.ẩin xuất sắn số vùng nguyên liệu tỉnh 17 Bảng 7: Một số yếu tố khí hậu vùng nguyên liệu sắn An Khê 38 Bảng 8: Các nhóm ñất vùng nguyên liệu An Khê 43 Bảng Hiện trạng sử dụng ñất vùng dự án 50 Bảng 10 51 Gía trị sản xuất nông nghiệp toàn vùng Bảng 11 Diện tích, suất, sản lượng số trồng chủ yếu 52 Bảng 12 Khả sinh trưởng giống sắn 57 Bảng 13 ðộng thái tăng trưởng chiều cao số thân giống sắn 59 Bảng 14 Chiều cao thân chính, chiều cao cây, ñường kính gốc khả phân cành giống sắn 62 Bảng 15 Diện tích số diện tích giống sắn 63 Bảng 16 Tỉ lệ chất khô củ qua thời kỳ giống sắn (%) 64 Bảng 17 Các yếu tố cấu thành suất giống 66 Bảng 18 Năng suất giống 67 Bảng 19 Phẩm chất củ giống sắn (%) 68 Bảng 20 Hiệu kinh tế ñối với giống sắn khác 69 Bảng 21 Khả sinh trưởng sắn công thức bón phân khác 70 Bảng 22 ðộng thái tăng trưởng chiều cao số thân công thức phân bón khác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv 59 Bảng 23 Chiều cao thân chính, chiều cao cây, ñường kính gốc khả phân cành sắn công thức bón phân khác 74 Bảng 24 Diện tích số diện tích công thức bón phân khác khau 75 Bảng 25 Tỉ lệ chất khô tích luỹ vào củ công thức phân khác 76 Bảng 26 Các yếu tố cấu thành suất công thức bón phân khác 78 Bảng 27 Năng suất công thức bón phân khác 79 Bảng 28 Phẩm chất củ sắn công thức bón phân khác (%) 80 Bảng 29 Hiệu kinh tế ñối với công thức bón phân khác 81 Bảng 30 Khả sinh trưởng sắn mật ñộ trồng khác 82 Bảng 31 ðộng thái tăng trưởng chiều cao số thân mật ñộ trồng khác 83 Bảng 32 Chiều cao thân chính, chiều cao cây, ñường kính gốc khả phân cành sắn mật ñộ trồng khác 85 Bảng 33 Diện tích số diện tích mật ñộ trồng khác 86 Bảng 34 Tỉ lệ chất khô tích luỹ vào củ mật ñộ trồng khác (%) 87 Bảng 35 Các yếu tố cấu thành suất mật ñộ trồng khác 88 Bảng 36 Năng suất mật ñộ trồng khác 89 Bảng 37 Phẩm chất củ sắn mật ñộ trồng khác (%) 89 Bảng 38 Hiệu kinh tế mật ñộ trồng khác 90 Bảng 39 Năng suất, hiệu kinh tế kỹ thuật ñề xuất so với sản xuất sắn ñại trà nông dân (tính cho trồng sắn) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v 92 DANH MỤC ðỒ THỊ ðồ thị Diễn biến lượng mưa nhiệt ñộ trung binh tháng qua 10 năm (1996-2005) 39 ðồ thị Diễn biến số nắng ẩm ñộ không khí trung binh qua 10 năm (1996- 2005) 39 ðồ thị 3: ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân giống sắn 60 ðồ thị 4: ðộng thái tăng trưởng số thân giống sắn (lá) 60 ðồ thị 5:ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân công thức phân bón khác (cm) 72 ðồ thị 6: ðộng thái tăng trưởng số thân công thức bón phân khác (lá) 72 ðồ thị 7: ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân mật ñộ trồng khác (cm) ðồ thị 8: ðộng thái tăng trưởng số mật ñộ (lá) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi 84 84 MỤC LỤC MỞ ðẦU 1.1 ðẶT VẤN ðỀ 1.2 MỤC TIÊU ðỀ TÀI 1.3 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI 1.4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY SẮN 2.1.1 Nguồn gốc lịch sử phát triển 2.1.2 Thành phần dinh dưỡng giá trị sử dụng 2.1.3 Yêu cầu sinh thái sắn 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẮN TRÊN THẾ GIỚI 13 2.2.1 Diện tích, suất, sản lượng 13 2.2.2 Tiêu thụ sắn giới 13 2.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẮN Ở VIỆT NAM 14 2.3.1 Diện tích, suất sản lượng 14 2.3.2 Tiêu thụ sắn Việt Nam 15 2.3.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn tỉnh Gia Lai 15 2.4 NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY SẮN 17 2.4.1 Những nghiên cứu kỹ thuật canh tác sắn giới 17 2.4.2 Những nghiên cứu kỹ thuật canh tác sắn nước 22 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1.1 Các giống sắn: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii 28 28 28 3.1.2 Các loại phân bón: 3.2 THỜI GIAN VÀ ðỊA ðIỂM NGHIÊN CỨU 29 29 3.2.1 Thời gian nghiên cứu 29 3.2.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 29 3.2.3 Diễn biến khí hậu thời tiết 30 3.2.4 Tình hình dinh dưỡng ñất khu thí nghiệm 30 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 30 3.3.1 ðiều tra, ñánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội trạng phát triển kinh tế vùng nguyên liệu sắn An Khê 30 3.3.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác sắn xã Tú An, huyện An Khê, tỉnh Gia Lai Triển khai thực 03 thí nghiệm 30 3.3.3 Xây dựng qui trình kỹ thuật thâm canh sắn cho vùng nguyên liệu sắn An Khê, tỉnh Gia Lai 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 32 3.4.1 ðiều tra, ñánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội sản xuất nông nghiệp nói chung, sắn nói riêng vùng nguyên liệu sắn An Khê 32 3.4.2 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- Xà HỘI VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG NGUYÊN LIỆU SẮN AN KHÊ 38 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 38 4.1.2 Cơ sở vật chất 45 4.1.3 ðiều kiện xã hội 46 4.1.4 ðiều kiện kinh tế 48 4.1.5 Thuận lợi hạn chế sản xuất sắn vùng nguyên liệu 55 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHỦ 57 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii YẾU THÂM CANH SẮN 57 4.3 XÂY DỰNG QUI TRÌNH KỸ THUẬT THÂM CANH SẮN CHO VÙNG NGUYÊN LIỆU SẮN AN KHÊ 4.3.1 ðề xuất qui trình kỹ thuật thâm canh sắn cho vùng nguyên liệu 91 91 4.3.2 Năng suất, hiệu kinh tế qui trình kỹ thuật ñề xuất so với sản xuất sắn ñại trà nông dân KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 91 93 5.1 KẾT LUẬN 93 5.2 ðỀ NGHỊ 94 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ix sinh trưởng phát triển, suất hiệu kinh tế ñiều kiện vụ ðông Xuân năm 2007 vùng nguyên liệu sắn An Khê Chúng sơ tính toán chi phí ñầu tư hạch toán kinh tế việc áp dụng qui trình kỹ thuật so sánh với qui trình sản xuất hành vùng nguyên liệu Kết ñược trình bày bảng 39 Bảng 39 Năng suất, hiệu kinh tế kỹ thuật ñề xuất so với sản xuất sắn ñại trà nông dân (tính cho trồng sắn) Qui trình khuyến cáo TT Hạng mục ðVT Thực tế dân canh tác Số Thành tiền Số Thành tiền lượng (triệu ñồng) lượng (triệu ñồng) Giống Phân bón 2.1 Phân Urê kg 90 0,495 45 0,2475 -Giá 2.2 Phân Clorua kali kg 100 0,520 50 0,26 830 2.3 Phân lân văn ñiển kg 200 0,30 100 2.4 Phân vi sinh kg 1.500 2,25 - Cày, bừa, trồng 3.1 Cày ñất lần 02 0,50 01 0,25 3.2 Trồng bón phân công 10 0,30 0,21 Chăm sóc, thu hoạch 4.1 Chăm sóc công 50 1,50 25 0,75 4.2 Thu hoạch công 50 1,50 25 0,75 Năng suất tạ Hiệu kinh tế 6.1 Tổng thu nhập ñồng 19,92- 20,75 10,375 6.2 Tổng chi phí ñồng 8,265 3,6975 6.3 Lãi ñồng 11,655- 12,4875 6,6775 hom 10.000 0,90 12.000 Ghi 1,08 -Giống KM 94 0,15 ñồng/kg sắn tươi 125 240-250 Với việc áp dụng kỹ thuật ñề xuất, suất sắn cao so với sản xuất ñại trà nông dân vùng khoảng 115- 125 tạ/ Tổng chi phí trồng sắn kỹ thuật cao sản xuất ñại trà nông dân 4,5675 triệu ñồng/ ha, suất sắn cao gần gấp ñôi nên lãi thu ñược cao từ 4,9775- 5,0875 triệu ñồng/ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………92 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết thu ñược trình ñiều tra nghiên cứu thí nghiệm xin phép ñược rút số kết luận sau: Hiện vùng nguyên liệu sắn An Khê có diện tích sản lượng sắn lớn tỉnh Gia Lai, vùng có ñiều kiện khí hậu ñất ñai thích hợp ñể sắn sinh trưởng phát triển tốt cho tiềm năng suất cao Tuy nhiên, sắn ñây ñược canh tác theo lối quảng canh: Giống sử dụng chưa nhiều, hầu hết diện tích sắn vùng chưa ñược bón phân mật ñộ trồng sắn dày Trên ñịa bàn vùng nguyên liệu sắn An Khê có 01 nhà máy chế biến tinh bột sắn với công suất 125.000 sắn tươi/ năm dự kiến vào năm 2010 nâng công suất nhà máy lên 180.000 sắn tươi/ năm Kết thí nghiệm so sánh giống vụ ðông Xuân năm 2007 vùng nguyên liệu sắn An Khê, giống sắn thí nghiệm (KM 94, KM 60, KM 981 SM 937- 26) ñã thể khả sinh trưởng phát triển tốt giống ñối chứng (H 34) Tuy nhiên KM 94 giống tốt nhất, phân cành ít, thân gọn, khả chống chịu ñổ ngã sâu bệnh tốt, suất bình quân củ tươi ñạt 24- 25 tấn/ cao gấp ñôi suất giống ñối chứng H 34; phẩm chất khá, tỉ lệ % chất khô ñạt 37- 38%, hàm lượng tinh bột ñạt 29- 30%, protein ñạt 1,41% Xếp thứ hai giống KM 60, suất bình quân củ tươi ñạt 23,21 tấn/ ha; phẩm chất khá, tỉ lệ % chất khô ñạt 36- 37%, hàm lượng tinh bột ñạt 29,15%, protein ñạt xấp xỉ 1% Kết thí nghiệm phân bón ñối với giống sắn KM 94 vụ ðông xuân với công thức phân bón khác nhau, ñó công thức (60 kg N + 60 kg P2O5 + 90 kg K2O)/ công thức (40 kg N + 40 kg P2O5 + 60 kg K2O + 1.500 kg phân hữu vi sinh)/ ñã thể rõ ưu tạo khả sinh trưởng phát triển, suất phẩm chất củ tốt hẳn ñối chứng không bón phân, hiệu kinh tế ñạt gấp lần so với ñối chứng không bón phân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………93 Kết thí nghiệm mật ñộ khoảng cách trồng, số liệu thu ñược cho thấy với giống KM 94 mật ñộ trồng thích hợp 10.000- 12.000 cây/ha Năng suất củ tươi ñạt 24,78 tấn/ với mật ñộ 10.000 cây/ 25,05 tấn/ với mật ñộ 12.000 cây/ Về phẩm chất nói chung có sai khác mật ñộ trồng khác Từ kết thu ñược trình nghiên cứu thí nghiệm ñã bổ sung ñể hoàn chỉnh dần qui trình kỹ thuật thâm canh sắn khuyến cáo nông dân áp dụng vào sản xuất ñể cung cấp ngày nhiều sắn nguyên liệu cho nhà máy chế biến 5.2 ðỀ NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu ñã ñạt ñược, ñề nghị: Nhanh chóng mở rộng xây dựng mô hình thâm canh với tiến kỹ thuật qui trình ñã ñề xuất ñể mở rộng diện tích, cung cấp nhiều sắn nguyên liệu cho nhà máy chế biến tinh bột sắn Ngoài giống H 34 ñang ñược trồng chủ yếu vùng nguyên liệu sắn An Khê, cần ñưa vào sản xuất ñại trà hai giống KM 94 KM 60 Giống KM94 giống chịu thâm canh, cần tiếp tục nghiên cứu thêm công thức tăng lượng phân bón ñể phát huy hết tiềm năng suất giống Trên vùng ñất xám cần nghiên cứu thêm hệ thống trồng xen với sắn, ñặc biệt họ ñậu ñể cải tạo ñất, trì, tăng ñộ phì nhiêu ñất, ổn ñịnh nương sắn lâu dài, tăng suất tăng hiệu kinh tế Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………94 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………95 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………96 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: Phạm Văn Biên, Hoàng Kim (1997) Tiến nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam Thông tin Hội thảo sắn Việt Nam tổ chức Trung tâm nghiên cứu Hưng Lộc Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 2.Phạm Văn Biên Hoàng Kim (1998) Kết nghiên cứu, phát triển sắn 1991- 1995 kế hoạch nghiên cứu, phát triển sắn 1996- 2000 Chương trình sắn Việt Nam hướng ñến năm 2000 Hội thảo sắn Việt Nam tổ chức Viện Khoa học nông nghiệp miền Nam từ ngày 4- 6/3/1997 TP HCM Bùi Huy ðáp (1987) Hoa màu Việt Nam- Cây sắn (Tập 2) Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế ðặng (1998) Chương trình nông dân tham gia nghiên cứu ñối với sản xuất sắn bền vững Việt Nam: Kết phương hướng “Chương trình sắn Việt Nam hướng ñến năm 2000” Hội thảo sắn Việt Nam tổ chức Viện Khoa học nông nghiệp miền Nam từ ngày 4- 6/3/1997 TP HCM Trần Thế Hanh (1983) Một số ñặc tính sinh lý, thành phân sinh hoá giống sắn Những kết nghiên cứu sắn ðại học nông nghiệp 3, Bắc Thái Nguyễn Như Hà (2006) Giáo trình Bón phân cho trồng Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Vũ Công Hậu, Trịnh Thường Mại (1991) dịch Cây sắn Dịch từ tiếng Anh tác giả P Silvestre et M Arraudeau Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Mai Thạch Hoành (2005) Kỹ thuật thâm canh sắn Cao Văn Hùng (2001) Bảo quản chế biến sắn Nhà xuất nông nghiệp, TP HCM 10 Cao Văn Hùng, Nguyễn Vũ Kim, ðặng Thị Lan (1996) Cassava, starch and starch derivatives, DFID and CIAT Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………98 11 Reinhardt Howeler Thái Phiên (1999) Quản lý dinh dưỡng tổng hợp ñể sản xuất sắn Việt Nam bền vững 12 Nguyễn Hữu Hỷ, Phạm Văn Biên, PTS Nguyễn Thế ðặng, PGS Thái Phiên (1998) Chương trình sắn Việt nam hướng tới năm 2000 TP HCM 13 Nguyễn Hữu Hỷ, R H Howeler, Tống quốc Ân (1999) “Một số kết nghiên cứu kỹ thuật canh tác sắn ðông Nam Bộ năm 19961997” Kết nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam Hội thảo sắn Việt Nam tổ chức Viện khoa học nông nghiệp miền Nam- 2- 4/3/1998 TP HCM 14 Nguyễn Hữu Hỷ, Reinhardt Howeler, Tống quốc Ân (2000) “Một số kỹ thuật canh tác khoai mì ðông Nam Bộ năm 1997- 1998” Kỷ yếu hội thảo “Kết nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam” Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, tr 142- 149 15 Hoàng Kim, Phạm Văn Biên (1996) Cây sắn Nhà xuất nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Hoàng Kim, Trần Ngọc Quyền, Nguyễn Thị Thuý ctv (1994) “Chọn tạo giống khoai lang, sắn thích hợp với vùng sinh thái miền Nam” Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, 1993 Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 17 Hoàng Kim, Trần Ngọc Quyền, Võ Văn Tuấn, Kokawano (1994) “Giống sắn KM 60 miền Nam Việt Nam” Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, 1993 Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 18 Trịnh Thị Phương Loan, Hoàng Văn Tất, Trương Văn Hộ, Dr Kazuo Kawano ctv (1998) Kết nghiên cứu tuyển chọn phát triển giống sắn miền Bắc Việt Nam (1992- 1996) Chương trình sắn Việt nam hướng tới năm 2000 19 ðinh Văn Lữ (1972) Sản xuất chế biến sắn Nhà xuất nông thôn, Hà Nội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………99 20 ðinh Văn Lữ, ðinh Thế Lộc, Trần Thạnh ctv (1969) Hỏi ñáp thâm canh hoa màu NXB Khoa học, Hà Nội 21 ðinh Thế Lộc, Võ Nguyễn Quyền, Bùi Thế Hùng, Nguyễn Thế Hùng (1997) Giáo trình lưong thực Tập II Cây màu, Trường ðại học Nông nghiệp I, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 22 Trịnh Xuân Ngọ ðinh Thế Lộc (2004) Cây có củ kỹ thuật thâm canh Quyển Cây sắn Nhà xuất lao ñộng xã hội, Hà Nội 23 Trần Ngọc Ngoạn (1995) ðánh giá chọn lọc dòng sắn nhập nội CIAT ñiều kiện miền Bắc Việt Nam Luận án PTS khoa học nông nghiệp Mã số 4.01.05 24 Trần Ngọc Ngoạn, Kazuo Kawano ctv (1997) Nguồn gen giống sắn kết tuyển chọn giống sắn miền Bắc Kỷ yếu hội thảo: “Tiến nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam” Nhà xuất nông nghiệp 25 Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Viết Hưng, Trần Anh Dũng (2004) Khảo nghiệm, khu vực hoá giống sắn có triển vọng số tỉnh miền Bắc Việt Nam” Báo cáo ñề tài cấp Mã số B 2002- 02- 12 26 Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai, 2006 27 Thái Phiên, Nguyễn Công Vinh (1998) Quản lý dinh dưỡng ñất trồng sắn miền Bắc Việt Nam Kỷ yếu hội thảo “Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000” Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, tr 68- 82 28 Trần Ngọc Quyền, Võ Văn Tuấn, Kazuo Kawano, Hoàng Kim (1995) “Các giống sắn có suất cao” Báo cáo trình bày Hội nghị khoa học Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tháng 7/ 1995 Bảo Lộc, Lâm ðồng 29 Trần Ngọc Quyền, Võ Văn Tuấn, Kazuo Kawano, Hoàng Kim (1997) Nguồn gen giống sắn kết tuyển chọn giống miền Nam Trong sách “Tiến nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam” Thông Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………100 tin Hội thảo sắn Việt Nam tổ chức Trung tâm nghiên cứu Hưng Lộc Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 30 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Gia Lai (2006) “Qui hoạch phát triển vùng sắn nguyên liệu phục vụ cho nhà máy chế biến tinh bột sắn An Khê” 31 Nguyễn Thị Sâm (1999) “Kết chọn giống sắn Trường ðại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh khảo nghiệm giống sắn số ñịa phương ðông Nam Bộ 1996- 1997 Kết nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam” Thông tin Hội thảo sắn Việt Nam tổ chức Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, TP HCM 32 Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2005) Qui hoạch phát triển kinh tếxã hội tỉnh Gia Lai ñến năm 2010 33 Viện Thổ nhưỡng Nông hoá (1998) “Sổ tay phân tích ðất- NướcPhân bón- Cây trồng” Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng nước ngoài: 34 Asher, C.J., D.G Edwards and R H Howeler (1980) Nutritional Disorders of Cassava (Manihot esculenta Crants) Univ of Queensland, St Lucia, Q Australia 48p 35 Askohan, PK, Nair and K Sudhakara (1985) Study on Cassava legume intercropping sustems to the oxisols soil of Kerala State, India, 1985, Tropical Agriculture (Trinidad) 62, pp 313- 318 36 Bandara, W M S M and M Sikurafapathy (1990) Recent progress in cassava varietal and agronomic research in Srilanka In : Howeler, R H (Ed) Cassava Breeding, Agronomy and Utilization Research in Asia Proceeding ò the third Regional Workshop held in Malang, Indonesia, Oct 22- 27, pp 96- 106 37 CIAT (1993): Cassava program 38 CIAT (1995): Cassava program Germpalsm collection, conservation and exchange CIAT, working document NO 142 P6- 16 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………101 39 CIAT (1999): Report of the Asia Regional Consultation on the Global Cassava Development Strategy Co- sponsored by IFAD, CIAT held in Bangkok, Thailand Nov 23- 25, 1998, 36p 40 CIAT (2004), Sastainable Cassava production in Asia http://www Ciat Cgian Org/ asia- Cassava 41 Best R and Guy Henry (1992): Cassava Towards the year 2000, Cali, Colombia, IPGRI, report of the first meeting of the INCGR 42 Pham Van Bien, Hoang Kim and R H Howeler (1986) “Cassava cultural practices in Vietnam” In: R H Howeler (Ed.) Cassava Production, Processing and Marketing in Vietnam Proc Workshop held in Hanoi, Vietnam Oct 29- 31 pp 58- 97 43 Cock, J H and R H Howeler (1978) The ability of cassava to grow on poor soils In: Grop Tolerane to Suboptimal Land Conditions ASA, CSSA, SSSA Madison, WI, USA Pp 145- 153 44 Cong Doan Sat and P Deturck (1998) “Cassava soils and nutriennt management in south Vietnam” In: R.H Howeler (Ed.) Cassava Breeding, Agronomy and Farmer Participatory Research in Asia Proc 5th Regional Workshop, held in Danzhou, Hainan, Chian Nov 3- 8, 1996 pp 257- 267 45 FAO STAT (1999) Food and Agric Organization Statistics 46 FAO STAT (2004- 2005): http:// faostat fao org/ 47 Hershey C H (1985) Cassava Germplasm resourcess, cassava program, CIAT 48 Howeler, R H (1981), Mineral nutrition and fertilization of Cassava (Manihot esculanta Crantz) CIAT Series N0 09 EC 52 P 49 Howeler, R H (1985) Mineral nutrition and fertilization of cassava In: Cassava; Research, Productiona and Utilization UNDP- CIAT Cassava Program, Cali, Colombia Pp 249- 320 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………102 50 Howeler, R H (1992) “Cassava production, processing and marketing in Vietnam” Proceedings of a workshop held in Hanoi, Vietnam Oct, to present and discuss the results of a nation- wide survey conducted in 1991- 1992 51 Howeler, R H (1992) Agronomic research in the Asian Cassava Network- Anoverview 1978- 1990 In: Howeler (Ed.) Cassava Breeding, Agronomy and Utlization Research in Asia Proc 3rd Regional Workshop, held in Malang, Indonesia Oct 22- 27, 1990 pp 260- 285 52 Howeler, R H (1997) Cassava Agronomy research, in Asian Anoverview 1993- 1996 In: Hoang Kim and Nguyen Dang Mai (Ed) Cassava Program in Vietnam for the year’s 2000 Proceeding of a Vietnam Cassava Workshop held in Ho Chi Minh City, Mar 4- 6, 1997 pp 41- 53 53 Nguyen Huu Hy, Pham Van Bien, Nguyen The Dang and Thai Phien (1996) “Progress in agronomy research in Vietnam” In: Proc V Asian cassava Research Workshop help in Haina, China Nov 3- 8, 1996 54 Jenning D L; Hershey C H (1985) Cassava breeding a decade of progress from international programmers 55 K Kawano (1992) “Twenty years of cassava variety improvement for yield and Adaptation process of CIAT collaboration with national program” Vietnamese cassava workshop held in Zhanoi Oct, 29- Nov 56 K Kawano (1995) Cassava program, CIAT (1995) Germpalsm collection, conservation and exchange CIAT, working document N0 142 P616 57 Quach Nghiem (1992) “Cassava processing in Vietnam” Vietnamese cassava worrkshop Hanoi 58 Huynh Duc Nhan, Nguyen Duong Tai, Tran Duc Toan, Thai Phien and Nguyen Tu Siem (1995) The management of acid upland soils for sustainable agricultural production in Vietnam: I Tam Dao site IBSRAM, Bangkok Thailand Pp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………103 59 Ociano, E L (1980) The yield of performance of cassava planted different spacing and different Pili, Camarines sur, Philippines, 62 p 60 Sittibusaya, C et al (1984), Chemical fertilizer Use in Crop rotation system for longterm cassava production Soil Science Division Annual Report Departement Agriculture, Thailand 61 Thai Phien and Nguyen Cong Vinh (1998) “Nuitrient management for cassava- based cropping systems in northern Vietnam” In: R.H Howeler (Ed.) Cassava Breeding, Agronomy and Farmer Participatory Research in Asia Proc 5th Regional Workshop, helh in Danzhou, Hainan, China Nov 38, 1996 pp 268- 279 62 Tongglum, A; C Tiraporn and S Sinthuprama (1987), Cassava cultural practices research in Thailand In: Hweler, R H and K Kawano (Ed) Cassava Breeding and Agronomy Research in Asia Proceeding of a Regional Workshop held in Rayong, Thailand, Dec 26- 28, 1987 pp 131145 63 Weite, Z; W Shunuan and C Weihong (1987), Research of cassava cultivation techniques in China In: Howeler, R H.; Kawanno (Ed) Cassava Breeding and Agronomy.Research in Asia Proceeding of a Regianal Workshop held in Rayong Thiland, Oct 26- 28, 1987 pp 297- 309 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………104 PHỤ LỤC Phụ lục Diễn biến khí hậu thời tiết vùng thời gian triển khai thí nghiệm Tháng Nhiệt ñộ (0C) (Trung bình) Lượng mưa (mm) Lượng bốc (mm) Tốc ñộ gió (m/s) Số nắng (h) Ẩm ñộ không khí (%) 10 20,7 21,4 23,3 25,8 26,4 27,1 25,5 23,6 22,1 20,1 24,6 34,4 37,5 94,4 168,0 83,5 193,6 165,3 325,7 229,8 87 99 143 157 152 153 145 85 69 65 2,5 2,3 1,9 1,6 2,3 3,5 3,1 1,7 2,6 2,4 140,6 179,8 243,9 273,6 254,4 271,6 159,0 173,3 156,8 152,7 86 84 83 80 79 77 81 85 87 86 Nguồn: Trạm khí tượng An Khê, 2007 Phụ lục Năng suất thực thu thí nghiệm giống BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NSTTG 20/10/ 13:27 :PAGE VARIATE V003 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= GIONG$ 16.1486 4.03716 15.59 0.000 * RESIDUAL 10 2.58960 258960 * TOTAL (CORRECTED) 14 18.7382 1.33845 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTTG 20/10/ 13:27 :PAGE MEANS FOR EFFECT GIONG$ -GIONG$ NOS NS KM94 24.7900 KM60 23.2100 KM98-1 22.0500 SM937-26 21.8900 H34(ñ/c) 22.9500 SE(N= 3) 0.293803 5%LSD 10DF 0.925783 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTTG 20/10/ 13:27 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ | (N= 15) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | NS 15 22.978 1.1569 0.50888 2.2 0.0003 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………105 Phụ lục Năng suất thực thu thí nghiệm phân bón BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NSTTP 20/10/ 13:35 :PAGE VARIATE V003 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= PHANBON$ 351.293 87.8232 275.14 0.000 * RESIDUAL 10 3.19200 319200 * TOTAL (CORRECTED) 14 354.485 25.3203 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTTP 20/10/ 13:35 :PAGE MEANS FOR EFFECT PHANBON$ -PHANBON$ NOS NS 23.0300 40N–40P2O5-60K2O 60N–60P2O5-90K2O 26.1100 24.5300 40N–40P2O5-60K2O-1.000kg VS 40N–40P2O5-60K2O-1.500kg VS 25.5400 Khong bon phan (ñ/c) 12.9900 SE(N= 3) 0.326190 5%LSD 10DF 1.02784 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTTP 20/10/ 13:35 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |PHANBON$| (N= 15) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | NS 15 22.440 5.0319 0.56498 2.5 0.0000 Phụ lục Năng suất thực thu thí nghiệm mật ñộ BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NSTTM 20/10/ 13:48 :PAGE VARIATE V003 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= MATDO$ 34.5975 11.5325 21.59 0.000 * RESIDUAL 4.27301 534126 * TOTAL (CORRECTED) 11 38.8705 3.53368 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTTM 20/10/ 13:48 :PAGE MEANS FOR EFFECT MATDO$ MATDO$ NOS NS 8000 cây/ha 20.9600 10000 cây/ha 24.7800 12000 cây/ha (ñ/c) 25.0500 14000 cây/ha 24.7900 SE(N= 3) 0.421950 5%LSD 8DF 1.37594 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTTM 20/10/ 13:48 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |MATDO$ | (N= 12) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | NS 12 23.895 1.8798 0.73084 3.1 0.0005 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………106 [...]... hưởng của một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu ñến sinh trưởng phát triển và năng suất sắn 2 Trên cơ sở ñó xác ñịnh biện pháp kỹ thuật thích hợp nhất góp phần làm tăng năng suất, phẩm chất sắn 3 Góp phần bổ sung ñể hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh sắn trên ñất xám vùng nguyên liệu sắn An Khê, tỉnh Gia Lai; nhằm tăng sản lượng phục vụ nhu cầu nguyên liệu cung cấp cho nhà máy chế biến tinh bột sắn. .. sản xuất sắn của vùng nguyên liệu sắn An Khê nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất và giá trị kinh tế của cây Sắn là một việc làm rất bức thiết Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2 Xuất phát từ những vấn ñề ñã nêu, chúng tôi tiến hành ñề tài: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu góp phần nâng cao năng suất sắn ở thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai 1.2... tích trồng sắn ở Gia Lai ñạt 47.693 ha với sản lượng 605.728 tấn sắn tươi (Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai, 2006) [26] Cây sắn ở Gia Lai ñược phân bố chủ yếu ở 04 vùng nguyên liệu: An Khê, Krông Pa, Mang Yang và Chư Prông Hiện nay diện tích trồng sắn ở vùng nguyên liệu sắn An Khê là 6.510,9 ha với năng suất trung bình 114,0 tạ/ha Trên ñịa bàn An Khê có một nhà máy chế biến tinh bột sắn với công suất 125.000... học -Kết quả nghiên cứu của ñề tài nhằm góp phần bổ sung cơ sở lý luận, cơ sở khoa học về ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật chủ yếu ñến khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất, chất lượng sắn trên vùng ñất xám Tây Nguyên -Góp phần làm tài liệu tham khảo cho các ñề tài nghiên cứu cây sắn ở các vùng có ñiều kiện sinh thái tương tự như vùng An Khê, tỉnh Gia Lai và tài liệu giảng dạy cây sắn cho các... biến tinh bột sắn TAPIOCA 1.3 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI -ðề tài thí nghiệm ñược tiến hành trên vùng ñất xám vụ ðông Xuân ở xã Tú An thuộc thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai -Các biện pháp kỹ thuật chủ yếu tập trung vào 3 vấn ñề: Giống, phân bón và mật ñộ khoảng cách trồng có ảnh hưởng ñến năng suất và chất lượng sắn dùng làm nguyên liệu chế biến -Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 02- 10/2007 1.4 Ý NGHĨA... còn chế biến thủ công ở dạng thái lát, phơi khô ñể bán ở thị trường tự do, dùng trong chăn nuôi 2.4 NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY SẮN 2.4.1 Những nghiên cứu về kỹ thuật canh tác cây sắn trên thế giới Trên thế giới công tác nghiên cứu về cây sắn ñã có từ rất lâu Có nhiều công trình nghiên cứu về cây sắn tuy ñã cũ nhưng rất có giá trị như của G Cours tiến hành ở Madagascar từ năm 1935... thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16 tạp Một số nơi gần các nhà máy chế biến các hộ nông dân ñã trồng một số giống mới có năng suất cao chất lượng tốt, nhưng việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật không ñồng bộ dẫn ñến năng suất chưa cao Bảng 6 SẢN XUẤT SẮN Ở MỘT SỐ VÙNG NGUYÊN LIỆU CỦA TỈNH Năm 2001 Năm 2005 Vùng Diện tích Năng suất Sản lượng Diện tích Năng suất Sản lượng nguyên liệu (ha) (tạ) (Tấn)... trưng của ñất có liên quan tới nước trong phạm vi rễ phát triển Từ những số liệu quan sát ñược, tác giả ñã tính ra tổng số thiếu và thừa nước trong thời gian sinh trưởng và so với năng suất như sau: Bảng 1 LƯỢNG NƯỚC THIẾU VÀ THỪA TRONG THỜI GIAN SINH TRƯỞNG VÀ SO VỚI NĂNG SUẤT Thời gian Lượng Lượng bốc sinh trưởng mưa hơi nước (tháng) (mm) ETP (mm) 12 917 12 Năng suất trung Số tháng bình 6- 8 giống... trình nghiên cứu về cây sắn của Viện nghiên cứu cây nhiệt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………17 ñới Pháp (IRAT) và Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp nhiệt ñới Quốc tế (CIAT) về cây sắn ñã ñược công bố Sau ñây là một số kết quả chủ yếu: 2.4.1.1 Giống sắn Việc cải tiến giống, tạo ra các giống mới có năng suất và hàm lượng tinh bột cao, ít ñộc tố, thời gian... thôn ñã chú trọng tới công tác nghiên cứu cây có củ trong ñó có cây sắn Mạng lưới nghiên cứu và khuyến nông sắn Việt Nam ñược thành lập vào năm 1991 ñã thống nhất các nghiên cứu về cây sắn vào một chương trình nghiên cứu chung Chương trình ñã hợp tác với CIAT và mạng lưới nghiên cứu phát triển sắn Châu Á Từ ñó ñến nay các nghiên cứu về cây sắn nói chung và chọn giống sắn nói riêng ñã có những bước ... tài: Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật chủ yếu góp phần nâng cao suất sắn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai 1.2 MỤC TIÊU ðỀ TÀI Tìm hiểu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật chủ yếu ñến sinh trưởng phát... kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội trạng phát triển kinh tế vùng nguyên liệu sắn An Khê 30 3.3.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác sắn xã Tú An, huyện An Khê, tỉnh Gia Lai Triển khai thực 03... triển suất sắn Trên sở ñó xác ñịnh biện pháp kỹ thuật thích hợp góp phần làm tăng suất, phẩm chất sắn Góp phần bổ sung ñể hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh sắn ñất xám vùng nguyên liệu sắn An

Ngày đăng: 03/11/2015, 21:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tên luận văn

  • Mục lục

  • Mở đầu

  • Tổng quan

  • Nội dung và phương pháp nghiên cứu

  • Kết quả nghiên cứu

  • Kết luận và đề nghị

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan