Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên Trung học cơ sở ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương

144 3.6K 0
Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên Trung học cơ sở ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO THỊ ÁNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO THỊ ÁNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ : 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN QUỐC LÂM NGHỆ AN – 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô trường Đại học Vinh Với tình cảm chân thành nhất, xin chân thành cảm ơn đối với: Khoa Sau Đại học Trường Đại học Vinh, Hội đồng đào tạo Cao học Chuyên ngành Quản lý giáo dục, đặc biệt quý Thầy Cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập viết luận văn Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phan Quốc Lâm, người tận tình, chu đáo, dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu hỗ trợ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sài Gòn tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phòng học cho theo học Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới tất anh, chị, bạn bè lớp cao học K19B giúp đỡ, động viên khích lệ suốt trình học thực luận văn Nhân đây, xin chân thành cảm ơn: Cô trưởng phòng, thầy, cô phó trưởng phòng, chuyên viên THCS phòng GD – ĐT thị xã Thuận An; thầy, cô hiệu trưởng, thầy, cô phó hiệu trưởng giáo viên trường THCS địa bàn thị xã Thuận An giúp đỡ trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ học tập hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quí báu quí thầy cô bạn Nghệ An, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Cao Thị Ánh MỤC LỤC BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .6 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số kết nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Giáo viên Giáo viên THCS 10 1.2.2 Đội ngũ giáo viên đội ngũ giáo viên THCS 10 1.2.3 Nhiệm vụ quyền hạn GV .11 1.2.4 Phẩm chất, lực sư phạm GV 12 1.2.5 Những yêu cầu GV, vai trò GD vị trí người GV giai đoạn 14 1.2.6 Đánh giá chất lượng GV 19 1.2.7 Bồi dưỡng bồi dưỡng giáo viên 20 1.2.8 Quản lý Quản lý công tác BDGV 27 1.2.9 Giải pháp giải pháp QL công tác bồi dưỡng GV 32 1.3 Một số vấn đề lý luận BDGV quản lý công tác BDGV THCS .34 1.3.1 Một số vấn đề lý luận công tác BDGV THCS .34 1.3.2 Một số vấn đề lý luận QL công tác BDGV THCS 40 1.4 Một số vấn đề đổi giáo dục phổ thông yêu cầu đặt quản lý công tác BDGV THCS 43 1.4.1 Một số vấn đề đổi giáo dục phổ thông 43 1.4.2 Một số vấn đề đổi quản lý công tác BDGV trường THCS 49 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG 52 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, truyền thống lịch sử, văn hóa giáo dục thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương .52 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 52 2.1.2 Về tình hình giáo dục cấp THCS thị xã Thuận An 55 2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên THCS 57 2.2.1 Khái quát khảo sát thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên THCS 57 2.2.3 Khảo sát trường THCS thị xã Thuận An 61 2.2.2 Kết khảo sát chất lượng GV cấp THCS thị xã Thuận An 67 2.3 Kết khảo sát nhu cầu nội dung hình thức bồi dưỡng GV THCS thị xã Thuận An .72 2.3.1 Nhu cầu nội dung bồi dưỡng 72 2.3.2 Nhu cầu phương pháp hình thức tổ chức bồi dưỡng 78 2.4 Nhu cầu nội dung hình thức bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho GV THCS thị xã Thuận An 81 2.4.1 Nhu cầu nội dung bồi dưỡng 81 2.4.2 Nhu cầu phương pháp hình thức tổ chức bồi dưỡng 84 2.5 Thực trạng công tác BDGV THCS thị xã Thuận An 85 2.5.1 Điểm mạnh 85 2.5.2 Điểm yếu 85 2.6 Nguyên nhân thực trạng 86 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG 88 3.1 Các nguyên tắc việc đề xuất giải pháp 88 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 88 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện 88 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 89 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .89 3.2 Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên Trung học sở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương 90 3.2.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức CBQL giáo viên bồi dưỡng 90 3.2.2 Giải pháp 2: Xác định nhu cầu bồi dưỡng 95 3.2.3 Giải pháp 3: Gắn kết chặt chẽ công tác BDGV với quy hoạch phát triển đội ngũ GV trường THCS 96 3.2.4 Giải pháp 4: Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác BDGV 98 3.2.5 Giải pháp 5: Tăng cường đào tạo BDGV cốt cán đồng thời tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng giáo viên .99 3.2.6 Giải pháp 6: Đảm bảo điều kiện cần thiết cho công tác BDGV đạt kết 101 3.2.7 Giải pháp 7: Đổi đánh giá kết BDGV .102 3.2.8 Giải pháp 8: Hoàn thiện chế độ sách, có chế độ động viên khích lệ hoạt động bồi dưỡng 102 3.2.9 Giải pháp 9: Sự dụng hệ thống phương pháp quản lý để quản lý công tác BDGV theo chương trình phù hợp 103 3.2.10 Giải pháp 10: Xây dựng tám lực người quản lý giáo dục .104 3.2.11 Đánh giá tổng hợp giải pháp 108 3.3 Thăm dò tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 109 3.3.1 Khái quát thăm dò 109 3.3.2 Kết thăm dò tính cần thiết tính khả thi giải pháp đưa 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 Kết luận .114 Kiến nghị 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU .120 Phiếu khảo sát 120 1.1.Phiếu 01: Phiếu khảo sát nhu cầu bồi dưỡng GV THCS thị xã Thuận An 120 1.2 Phiếu 02: Phiếu giáo viên tự đánh giá .125 1.3 Phiếu 03: Phiếu đánh giá giáo viên tổ chuyên môn 128 1.4 Phiếu 04: Phiếu xin ý kiến mức độ cần thiết giải pháp quản lý công tác BDGV THCS 131 1.5 Phiếu 05: Phiếu xin ý kiến tính khả thi giải pháp quản lý công tác BDGV THCS .133 BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Chữ viết tắt BD BDGV CB, GV, CNV CBQL CNH-HĐH DH ĐT GD GD&ĐT GV HT, PHT HT NQ NXB PGS TS SL PPDH QL QLGD SGK TBDH TCN THCS THPT TW Chữ nguyên nghĩa Bồi dưỡng Bồi dưỡng giáo viên Cán bộ, giáo viên, công nhân viên Cán quản lý công nghiệp hóa – đại hóa Dạy học Đào tạo Giáo dục Giáo dục Đào tạo Giáo viên Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng Hiệu trưởng Nghị Nhà xuất Phó giáo sư Tiến sĩ Số lượng Phương pháp dạy học Quản lý Quản lý giáo dục Sách giáo khoa Thiết bị dạy học Trước công nguyên Trung học sở Trung học phổ thông Trung ương DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Chu trình quản lý .31 Sơ đồ 3.1 Nội dung bồi dưỡng GV 93 Bảng biểu Bảng 2.1 Quy mô giáo dục cấp THCS toàn tỉnh Bình Dương trích theo báo cáo năm học 2011-2012 Sở GD&ĐT tỉnh Bình Dương 56 Bảng 2.2 Học lực học sinh cấp THCS toàn tỉnh Bình Dương trích theo báo cáo năm học 2011-2012 Sở GD&ĐT tỉnh Bình Dương .56 Bảng 2.3 Hạnh kiểm học sinh cấp THCS toàn tỉnh Bình Dương trích theo báo cáo năm học 2011-2012 Sở GD&ĐT tỉnh Bình Dương 57 Bảng 2.4 Danh sách trường THCS Thị xã Thuận An 61 Bảng 2.5 Kết khảo sát thực trạng đội ngũ GV THCS .67 Bảng 2.7 Kết khảo sát nhu cầu bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho GV THCS 73 Bảng 2.8 Kết khảo sát nhu cầu bồi dưỡng nâng cao kĩ cho GV THCS .76 Bảng 2.9 Kết khảo sát nhu cầu phương pháp bồi dưỡng cho GV THCS 78 Bảng 2.10 Kết khảo sát hiệu hình thức bồi dưỡng cho GV THCS 79 Bảng 2.11 Kết khảo sát nhu cầu nội dung bồi dưỡng cho GV THCS 81 Bảng 2.12 Kết khảo sát nhu cầu phương pháp hình thức tổ chức bồi dưỡng cho GV THCS .84 Bảng 3.1 Thăm dò tính cần thiết giải pháp QL công tác BDGV THCS thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương 110 Bảng 3.2 Thăm dò tính khả thi giải pháp QL công tác BDGV THCS thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng Cộng Sản Việt Nam Quyết định đẩy mạnh công nghiệp hóa – đại hóa phấn đấu năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Tại Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa khẳng định “Muốn tiến hành CNH-HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục, đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” Điều Luật Giáo dục ghi: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Nghĩa giáo dục, đào tạo người có tri thức, có nhân cách, người có đủ “đức, trí, thể, mĩ” Công việc không làm nhà giáo dục quản lý giáo dục mà đội ngũ giáo viên nhà trường nhân tố trung tâm phát triển giáo dục Vì người lãnh đạo, quản lý nhà trường phải coi trọng xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, mạnh chất lượng hay nói cách khác xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên “vừa hồng, vừa chuyên” Nghị Ban chấp hành TW2 khóa Đảng khẳng định “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục, đào tạo xã hội tôn vinh” Thuận An thị xã thuộc tỉnh Bình Dương Hiện Bình Dương tỉnh dẫn đầu nước tốc độ công nghiệp hóa Đồng thời, nơi mà vấn đề chất lượng nguồn nhân lực bộc lộ cách rõ ràng gay gắt: Sự thiếu hụt lao động chất lượng cao so với nhu cầu Hầu hết nhân lực địa phương lao động phổ thông nên tham gia 121 Phần Phần nội dung ý kiến Quý thầy, cô nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao lực giáo viên trường THCS Câu 7: Ý kiến Quý thầy, cô nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng kỹ phương pháp để nâng cao lực giáo viên trường THCS TT Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng Mức độ cần thiết Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết Kỹ tích hợp Các phương pháp dạy học tích cực theo hướng rèn luyện lực tư sáng tạo 3 khả tự học học sinh Kỹ thuật dạy học Kỹ tiếp cận đắn chương trình giáo dục phổ thông thâm nhập thực 3 3 3 3 10 11 tiễn dạy học phổ thông cách hiệu Kỹ tích hợp nội dung giáo dục tình cảm trách nhiệm nghề nghiệp Phương pháp, quy trình, kỹ thuật nghiên cứu khoa học phục vụ dạy học Kỹ ứng dụng thành tựu vào dạy học Kỹ hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu Kỹ tư vấn, giúp đỡ học sinh phương pháp học tập làm tập Kỹ phát triển chương trình đào tạo Kỹ khai thác mạng thông tin toàn cầu 122 Câu 8: Quý thầy, cô đánh giá mức độ cần thiết bồi dưỡng cụ thể kiến thức để đáp ứng yêu cầu việc đổi nội dung, phương pháp dạy học ST T 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 Nội dung bồi dưỡng Kiến thức chung chương trình SGK THCS Kiến thức chuyên môn Các môn tự nhiên Các môn xã hội Kiến thức nghiệp vụ sư phạm Kiến thức mục tiêu, nội dung, chương trình, sách giáo khoa Kiến thức phương pháp dạy học truyền thống Kiến thức phương pháp dạy học đại Kiến thức tâm lý học sinh Không Rất cần Cần thiết thiết thiết 1 2 3 3 1 2 3 cần 123 Câu 9: Quý thầy, cô đánh giá mức độ cần thiết bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ dạy học để đáp ứng yêu cầu việc đổi nội dung, phương pháp dạy học THCS: Rất STT Kỹ dạy học cần bồi dưỡng cần thiết Cần thiết Không cần thiết Biết phân tích chương trình, nội dung sách giáo khoa; Biết lập kế hoạch dạy học; Biết thiết kế giảng Biết tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Biết tổ chức hoạt động lên lớp Biết cách giao tiếp, ứng xử hợp lý với học sinh trình dạy học Biết lập hồ sơ, lưu giữ sử dụng hồ sơ vào việc giảng dạy Biết sử dụng hợp lý phương tiện dạy học 3 3 3 3 3 Biết ứng dụng công nghệ thông tin việc lập kế hoạch, thiết kế thực giảng, việc lập, lưu giữ sử dụng hồ sơ dạy học 10 Kỹ bồi dưỡng học sinh giỏi Kỹ thiết lập tổ chức trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Biết tích lũy biết sáng kiến kinh nghiệm DH Câu 10: Theo Quý thầy, cô, hình thức bồi dưỡng có hiệu cao hình thức bồi dưỡng giáo viên dự kiến sau đây? 124 Rất STT Hình thức bồi dưỡng hiệu Hình thức lên lớp tập trung theo kiểu thuyết trình sau kiểm tra, đánh giá Tự học có hướng dẫn sau kiểm tra, đánh giá Tự học hoàn toàn theo tài liệu bồi dưỡng sau kiểm tra đánh giá Tự học hoàn toàn theo tài liệu, tự kiểm tra, đánh giá Hiệu Không hiệu 3 3 Câu 11: Những nội dung bồi dưỡng khác mà Quý thầy, cô cho cần thiết: Xin chân thành cảm ơn! 125 1.2 Phiếu 02: Phiếu giáo viên tự đánh giá PHIẾU GIÁO VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ Trường : Năm học : Họ tên giáo viên : Môn học phân công giảng dạy: (Các từ viết tắt bảng : TC – tiêu chuẩn; tc – tiêu chí; MC – Minh chứng) Xin Quý thầy, cô đánh dấu (X) ý kiến vào lựa chọn đây: Các tiêu chuẩn tiêu chí • TC1 Phẩm chất trị đạo đức lối sống + tc1.1 Phẩm chất trị + tc1.2 Đạo đức nghề nghiệp + tc1.3 Ứng xử với học sinh + tc1.4 Ứng xử với đồng nghiệp + tc1.5 Lối sống, tác phong • TC2 Năng lực tìm hiểu đối tượng môi trường GD + tc2.1 Tìm hiểu đối tượng giáo dục + tc2.2 Tìm hiểu môi trường giáo dục • TC3 Năng lực dạy học + tc3.1 Xây dựng kế hoạch dạy học + tc3.2 Bảo đảm kiến thức môn học + tc3.3 Bảo đảm chương trình môn học + tc3.4 Vận dụng phương pháp dạy học + tc3.5 Sử dụng phương tiện dạy học + tc3.6 Xây dựng môi trường dạy học + tc3.7 Quản lý hồ sơ dạy học + tc3.8 Kiểm tra, đánh giá kết học Điểm đạt Nguồn minh chứng được đã có 4 MC khác 126 tập học sinh • TC4 Năng lực giáo dục + tc4.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động Giáo dục + tc4.2 Giáo dục qua môn + tc4.3 Giáo dục thông qua hoạt động Giáo dục + tc4.4 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng + tc4.5 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức, tổ chức giáo dục + tc4.6 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh • TC5 Năng lực hoạt độngchính trị - xã hội + tc5.1 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng + tc5.2 Tham gia hoạt động trị - xã hội • TC6 Có lực phát triển nghề nghiệp + tc6.1 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện + tc6.2 Phát triển giả vấn đề nảy sinh thực tiễn Giáo dục Số tiêu chí đạt tương ứng Tổng số điểm mức ĐÁNH GIÁ CHUNG (Giáo viên tự đánh giá) : Giáo viên tự xếp loại: Những điểm mạnh : 127 Những điểm yếu : Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu : Ngày tháng .năm (Chữ ký giáo viên) Ghi chú: Mẫu phiếu đánh giá chuẩn GV - THCS 128 1.3 Phiếu 03: Phiếu đánh giá giáo viên tổ chuyên môn PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Trường : Năm học : Tổ chuyên môn : Họ tên giáo viên đánh giá : Môn học phân công giảng dạy: (Các từ viết tắt bảng : TC – tiêu chuẩn; tc – tiêu chí; MC – Minh chứng) Xin Quý thầy, cô đánh dấu (X) ý kiến vào lựa chọn đây: Các tiêu chuẩn tiêu chí • TC1 Phẩm chất trị đạo đức lối sống + tc1.1 Phẩm chất trị + tc1.2 Đạo đức nghề nghiệp + tc1.3 Ứng xử với học sinh + tc1.4 Ứng xử với đồng nghiệp + tc1.5 Lối sống, tác phong • TC2 Năng lực tìm hiểu đối tượng môi trường GD + tc2.1 Tìm hiểu đối tượng giáo dục + tc2.2 Tìm hiểu môi trường giáo dục • TC3 Năng lực dạy học + tc3.1 Xây dựng kế hoạch dạy học + tc3.2 Bảo đảm kiến thức môn học + tc3.3 Bảo đảm chương trình môn học + tc3.4 Vận dụng phương pháp dạy học + tc3.5 Sử dụng phương tiện dạy học + tc3.6 Xây dựng môi trường học tập + tc3.7 Quản lý hồ sơ dạy học + tc3.8 Kiểm tra, đánh giá kết học Điểm đạt Nguồn minh chứng được đã có 4 MC khác 129 tập học sinh • TC4 Năng lực giáo dục + tc4.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục + tc4.2 Giáo dục qua môn + tc4.3 Giáo dục thông qua hoạt động Giáo dục + tc4.4 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng + tc4.5 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức, tổ chức giáo dục + tc4.6 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh • TC5 Năng lực hoạt độngchính trị - xã hội + tc5.1 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng + tc5.2 Tham gia hoạt động trị xã hội • TC6 Có lực phát triển nghề nghiệp + tc6.1 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện + tc6.2 Phát triển giả vấn đề nảy sinh thực tiễn Giáo dục - Số tiêu chí đạt tương ứng - Tổng số điểm mức - Tổng số điểm : - Xếp loại : ĐÁNH GIÁ CHUNG (Tổ chuyên môn đánh giá) : 130 Những điểm mạnh : Những điểm yếu : Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu : Ngày tháng .năm Tổ trưởng chuyên môn (Ký ghi họ, tên) Ghi chú: Mẫu phiếu đánh giá chuẩn GV - THCS 131 1.4 Phiếu 04: Phiếu xin ý kiến mức độ cần thiết giải pháp quản lý công tác BDGV THCS Phiếu 04: PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN THCS Ở THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG (Dành cho Giáo viên, tổ trưởng chuyên môn, cán quản lý trường THCS) Tôi nghiên cứu đề tài “MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG ” để bảo vệ luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Để đảm bảo tính khách quan, trung thực đề tài, mong nhận ý kiến đóng góp Quý thầy/ cô thông qua phiếu khảo sát này, nhằm góp phần cho việc thành công đề tài Tôi cam đoan tất thông tin mà Quý thầy/cô cung cấp bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin Quý thầy, cô đánh dấu (X) ý kiến vào lựa chọn đây: TT Các giải pháp Nâng cao nhận thức CBQL giáo viên bồi dưỡng Xác định nhu cầu bồi dưỡng Gắn kết chặt chẽ công tác Mức độ cần thiết giải pháp Rất cần Cần thiết Ít cần thiết thiết 1 2 3 BDGV với quy hoạch phát triển đội ngũ GV trường THCS Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác BD lực DH cho GV 132 Tăng cường đào tạo BD GV 3 1 2 3 3 cốt cán đồng thời tăng cương công tác tự học, tự bồi dưỡng giáo viên Đảm bảo điều kiện cần thiết cho công tác BD lực dạy học GV đạt kết Đổi đánh giá kết BDGV Hoàn thiện chế độ sách, có chế độ động viên khích lệ hoạt động bồi dưỡng lực dạy học Sự dụng hệ thống phương pháp quản lý để quản lý công tác 10 BDGV theo chương trình phù hợp Xây dựng tám lực người quản lý giáo dục Xin chân thành cảm ơn! 133 1.5 Phiếu 05: Phiếu xin ý kiến tính khả thi giải pháp quản lý công tác BDGV THCS Phiếu 05: PHIẾU Ý KIẾN VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN THCS THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG (Dành cho Giáo viên, tổ trưởng chuyên môn, cán quản lý trường THCS) Tôi nghiên cứu đề tài “MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG ” để bảo vệ luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Để đảm bảo tính khách quan, trung thực đề tài, mong nhận ý kiến đóng góp Quý thầy/ cô thông qua phiếu khảo sát này, nhằm góp phần cho việc thành công đề tài Tôi cam đoan tất thông tin mà Quý thầy/cô cung cấp bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin Quý thầy, cô đánh dấu (X) ý kiến vào lựa chọn đây: TT Các giải pháp Nâng cao nhận thức CBQL giáo viên bồi dưỡng Xác định nhu cầu bồi dưỡng Gắn kết chặt chẽ công tác BDGV với quy hoạch phát triển đội ngũ GV trường THCS Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác BD lực dạy học GV Tăng cường đào tạo BD GV cốt cán đồng thời tăng cương công tác tự học, tự bồi dưỡng giáo viên Mức độ khả thi giải pháp Rất khả thi Khả thi Ít khả thi 3 3 134 Đảm bảo điều kiện cần thiết cho công tác BD lực dạy học GV đạt kết Đổi đánh giá kết BDGV Hoàn thiện chế độ sách, có chế độ động viên khích lệ hoạt 3 động bồi dưỡng lực dạy học Sử dụng hệ thống phương pháp 10 quản lý để quản lý công tác BDGV theo chương trình phù hợp Xây dựng tám lực người quản lý giáo dục Xin chân thành cám ơn! CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN QUỐC LÂM Phản biện 1: PGS TS THÁI VĂN THÀNH Phản biện 2: PGS TS NGUYỄN GIA HÁCH Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ họp trường Đại Học Vinh vào hồi ngày tháng năm 2013 [...]... học cơ sở ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu một số cơ sở lý luận về vấn đề bồi dưỡng giáo viên 5.2 Tìm hiểu thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên của các trường Trung học cơ sở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương 5.3 Đề xuất và thăm dò tính cần thiết và tính khả thi một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo viên các trường Trung. .. Bồi dưỡng giáo viên Trung học cơ sở các trường THCS ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương 3.1 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên các trường THCS ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương 4 4 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất và thực thi được những giải pháp quản lý có cơ sở khoa học và có tính khả thi thì có thể nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo viên các trường Trung học. .. được một số giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Trung học cơ sở ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương đáp ứng được đòi hỏi của sự nghiệp đổi mới Giáo dục 8 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài Chương 2: Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên Trung học cơ sở ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương. .. Bình Dương là vấn đề cấp thiết Đó là lý do để chúng tôi chọn đề tài: "Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương" 2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên các trường THCS ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các nhà trường THCS trên địa bàn 3 Khách... lượng giáo dục phổ thông nói chung và giáo dục cấp Trung học cơ sở nói riêng chưa như mong muốn có nhiều nguyên nhân: Cơ chế quản lý chuyên môn, chế độ chính sách đối với giáo viên, cơ sở vật chất trường học, điều kiện sống của học sinh, truyền thống của địa phương đối với việc học tập…mà một trong những nguyên nhân cơ bản công tác quản lý bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên Trung học cơ sở hiện... tỉnh Bình Dương Chương 3: Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên Trung học cơ sở ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương 6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong bối cảnh Việt Nam bước vào hội nhập với nền kinh tế thế giới, nền giáo dục Việt Nam cũng phải đẩy nhanh tiến trình đổi mới để rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giáo dục trong tương quan... cách và đổi mới… giáo dục Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi là giáo viên Trong đó đông đảo nhất là giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông [14, Tr 56] 1.2.2.2 Giáo viên THCS Giáo viên THCS là những người làm công tác dạy học, giáo dục trong các nhà trường THCS, các cơ sở giáo dục ở bậc THCS Quy định về trình độ chuẩn của giáo viên THCS là: “Trình... hợp lý và khả thi của các biện pháp được đề xuất 6.3 Phương pháp toán thống kê: Để xử lý về mặt định lượng những kết quả nghiên cứu đã thu được bằng các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7 Đóng góp của luận văn - Góp phần khái quát hoá lý luận về các giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV - Phản ánh thực trạng chất lượng đội ngũ GV và công tác bồi dưỡng giáo viên THCS ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương. .. tạo cùng các phòng Giáo dục đã thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng và đào tạo lại nhằm nâng cao tay nghề dạy học cho giáo viên của tỉnh Tuy nhiên, hiệu quả của hoạt động này chưa cao mà một phần là do thiếu những giải pháp quản lý phù hợp Vì vậy, việc đề xuất và thực thi những giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương là vấn đề... lượng công tác BDGV, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV Vì vậy, trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng các trường THCS tại địa bàn thị xã Thuận An, chúng tôi tập trung quy hoạch các giải pháp QL và phát triển, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Giáo viên 10 1.2 Một số khái niệm cơ bản 1.2.1 Giáo viên và Giáo viên THCS 1.2.2.1 Giáo viên Theo điều 70, Luật Giáo dục năm 2005 quy định: “Nhà giáo là ... 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên Trung học sở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Chương 3: Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên Trung. .. 3.2 Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên Trung học sở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương 90 3.2.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức CBQL giáo viên bồi dưỡng 90 3.2.2 Giải pháp. .. bồi dưỡng giáo viên trung học sở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương" Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trường THCS thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương nhằm

Ngày đăng: 03/11/2015, 20:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Đóng góp của luận văn

    • 8. Cấu trúc của luận văn

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1. Một số kết quả nghiên cứu chính ở nước ngoài

      • 1.1.2. Những nghiên cứu trong nước liên quan đến vấn đề nghiên cứu

    • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

      • 1.2.1. Giáo viên và Giáo viên THCS

      • 1.2.2. Đội ngũ giáo viên và đội ngũ giáo viên THCS

      • 1.2.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của GV

      • 1.2.4. Phẩm chất, năng lực sư phạm của GV

      • 1.2.5. Những yêu cầu mới đối với GV, vai trò của GD và vị trí của người GV trong giai đoạn hiện nay

      • 1.2.6. Đánh giá chất lượng GV

      • 1.2.7. Bồi dưỡng và bồi dưỡng giáo viên

      • 1.2.8. Quản lý và Quản lý công tác BDGV

        • Sơ đồ 1.1. Chu trình quản lý

      • 1.2.9. Giải pháp và giải pháp QL công tác bồi dưỡng GV

    • 1.3. Một số vấn đề lý luận về BDGV và quản lý công tác BDGV THCS

      • 1.3.1. Một số vấn đề lý luận về công tác BDGV THCS

      • 1.3.2. Một số vấn đề lý luận về QL công tác BDGV THCS

    • 1.4. Một số vấn đề về đổi mới giáo dục phổ thông và các yêu cầu đặt ra về quản lý công tác BDGV THCS

      • 1.4.1. Một số vấn đề về đổi mới giáo dục phổ thông

      • 1.4.2. Một số vấn đề về đổi mới quản lý công tác BDGV ở trường THCS hiện nay

  • Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

    • 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, truyền thống lịch sử, văn hóa giáo dục ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương

      • 2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

      • 2.1.2. Về tình hình giáo dục ở cấp THCS tại thị xã Thuận An

        • Bảng 2.1 Quy mô giáo dục cấp THCS toàn tỉnh Bình Dương trích theo báo cáo năm học 2011-2012 của Sở GD&ĐT tỉnh Bình Dương

        • Bảng 2.2. Học lực của học sinh cấp THCS toàn tỉnh Bình Dương trích theo báo cáo năm học 2011-2012 của Sở GD&ĐT tỉnh Bình Dương

        • Bảng 2.3. Hạnh kiểm của học sinh cấp THCS toàn tỉnh Bình Dương trích theo báo cáo năm học 2011-2012 của Sở GD&ĐT tỉnh Bình Dương

    • 2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên THCS

      • 2.2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên THCS

      • 2.2.3. Khảo sát tại các trường THCS tại thị xã Thuận An

        • Bảng 2.4 Danh sách các trường THCS tại Thị xã Thuận An

      • 2.2.2. Kết quả khảo sát chất lượng GV cấp THCS thị xã Thuận An

        • Bảng 2.5. Kết quả khảo sát thực trạng đội ngũ GV THCS

    • 2.3. Kết quả khảo sát nhu cầu về nội dung và hình thức bồi dưỡng của GV THCS thị xã Thuận An

      • 2.3.1. Nhu cầu về nội dung bồi dưỡng

        • Bảng 2.7. Kết quả khảo sát nhu cầu về bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho GV THCS

        • Bảng 2.8. Kết quả khảo sát nhu cầu về bồi dưỡng nâng cao kĩ năng cho GV THCS

      • 2.3.2. Nhu cầu về phương pháp và hình thức tổ chức bồi dưỡng

        • Bảng 2.9. Kết quả khảo sát nhu cầu về phương pháp bồi dưỡng cho GV THCS

        • Bảng 2.10. Kết quả khảo sát hiệu quả về hình thức bồi dưỡng cho GV THCS

    • 2.4. Nhu cầu về nội dung và hình thức bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho GV THCS thị xã Thuận An

      • 2.4.1. Nhu cầu về nội dung bồi dưỡng

        • Bảng 2.11. Kết quả khảo sát nhu cầu về nội dung bồi dưỡng cho GV THCS

      • 2.4.2. Nhu cầu về phương pháp và hình thức tổ chức bồi dưỡng.

        • Bảng 2.12. Kết quả khảo sát nhu cầu về phương pháp và hình thức tổ chức bồi dưỡng cho GV THCS

    • 2.5. Thực trạng công tác BDGV THCS thị xã Thuận An

      • 2.5.1. Điểm mạnh

      • 2.5.2. Điểm yếu

    • 2.6. Nguyên nhân của thực trạng

  • Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

    • 3.1. Các nguyên tắc cơ bản của việc đề xuất các giải pháp

      • 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

      • 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện

      • 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

      • 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

    • 3.2. Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên Trung học cơ sở ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương

      • 3.2.1. Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức của CBQL và giáo viên về bồi dưỡng

        • Sơ đồ 3.1. Nội dung bồi dưỡng GV

      • 3.2.2. Giải pháp 2: Xác định nhu cầu bồi dưỡng

      • 3.2.3. Giải pháp 3: Gắn kết chặt chẽ giữa công tác BDGV với quy hoạch phát triển đội ngũ GV trường THCS

      • 3.2.4. Giải pháp 4: Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác BDGV

      • 3.2.5. Giải pháp 5: Tăng cường đào tạo và BDGV cốt cán đồng thời tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên

      • 3.2.6. Giải pháp 6: Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho công tác BDGV đạt kết quả

      • 3.2.7. Giải pháp 7: Đổi mới đánh giá kết quả BDGV

      • 3.2.8. Giải pháp 8: Hoàn thiện các chế độ chính sách, có chế độ động viên khích lệ đối với hoạt động bồi dưỡng

      • 3.2.9. Giải pháp 9: Sự dụng hệ thống các phương pháp quản lý để quản lý công tác BDGV theo chương trình phù hợp

      • 3.2.10. Giải pháp 10: Xây dựng tám năng lực cơ bản của người quản lý giáo dục

      • 3.2.11. Đánh giá tổng hợp các giải pháp

    • 3.3. Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất

      • 3.3.1. Khái quát về thăm dò

      • 3.3.2. Kết quả thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đưa ra

        • Bảng 3.1. Thăm dò tính cần thiết của các giải pháp QL công tác BDGV THCS thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương

        • Bảng 3.2. Thăm dò tính khả thi của các giải pháp QL công tác BDGV THCS thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU

    • Phiếu khảo sát

      • 1.1.Phiếu 01: Phiếu khảo sát nhu cầu bồi dưỡng của GV THCS ở thị xã Thuận An

      • 1.2. Phiếu 02: Phiếu giáo viên tự đánh giá

      • 1.3. Phiếu 03: Phiếu đánh giá giáo viên của tổ chuyên môn

      • 1.4. Phiếu 04: Phiếu xin ý kiến về mức độ cần thiết của các giải pháp quản lý công tác BDGV THCS

      • 1.5. Phiếu 05: Phiếu xin ý kiến về tính khả thi của các giải pháp quản lý công tác BDGV THCS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan