Một số giải pháp quản lý công tác học sinh sinh viên ở trường trung cấp Việt Anh, tỉnh Nghệ An

115 450 0
Một số giải pháp quản lý công tác học sinh  sinh viên ở trường trung cấp Việt  Anh, tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng chân thành tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Trường Đại học Vinh, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Giám hiệu Phịng Cơng tác HSSV trường Trung cấp Việt - Anh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Xin bày tỏ lòng cảm ơn, biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, nhà khoa học tận tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Tứ dành nhiều thời gian tâm huyết bảo cho tác giả kiến thức kinh nghiệm quý báu, giúp tác giả tự tin trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Tôi xin chân thành cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, người thân tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Mặc dù q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp, thân nỗ lực cố gắng, song chắn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện qua góp phần nâng cao chất lượng công tác quản lý học sinh sinh viên Trường Trung cấp Việt - Anh Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Duyên BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ANTT BGH CBGV CBQL CBGV - NV CNVC CNH, HĐH CNTT CSVC CT HSSV ĐH GD GD & ĐT GV GVCN HSSV KTXH KTX QL QLGD TCN TCCN TL TNCS VHVN - TDTT SL XHCN : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : An ninh trật tự Ban giám hiệu Cán giáo viên Cán quản lý Cán giáo viên - nhân viên Cơng nhân viên chức Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghệ thơng tin Cơ sở vật chất Công tác học sinh - sinh viên Đại học Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Học sinh - sinh viên Kinh tế xã hội Ký túc xá Quản lý Quản lý giáo dục Trước Công nguyên Trung cấp chuyên nghiệp Tỷ lệ Thanh niên cộng sản Văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao Số lượng Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………… …… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC HSSV Ở TRƯỜNG TCCN ………………………………………… 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu…………………………………………… 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài ……………… .… 1.2.1 Trường Trung cấp chuyên nghiệp…………… …………………… 1.2.2 Quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trường………………… 1.2.3 Học sinh, sinh viên công tác học sinh - sinh viên…………….… 1.2.4 Giải pháp giải pháp quản lý …………………………………… 1.3 Công tác HSSV trường Trung cấp chun nghiệp…………… 1.3.1 Vị trí, vai trị; chức năng; nhiệm vụ cơng tác HSSV……………… 1.3.2 Mục đích, yêu cầu nâng cao hiệu công tác HSSV………… 1.3.3 Nguyên tắc quản lý học sinh - sinh viên…………………………… 1.3.4 Các nội dung công tác HSSV………… ……………… 1.3.5 Hệ thống tổ chức, quản lý công tác HSSV………………………… 1.4 Nội dung quản lý công tác HSSV trường TCCN ……………… 1.4.1 Quản lý công tác quán triệt nhận thức tư tưởng vai trò, vị trí cơng tác HSSV ……………………………………………………… 1.4.2 Quản lý công tác xây dựng kế hoạch thực công tác tổ chức hành …………………………………………………………… 1.4.3 Quản lý hoạt động học tập rèn luyện HSSV …………… 1.4.4 Quản lý công tác hoạt động xã hội, công tác y tế, văn nghệ, thể dục thể thao HSSV ……………………………………………………… 1.4.5 Quản lý việc thực chế độ, sách HSSV ……… 1.4.6 Quản lý việc thực cơng tác an ninh trị, trật tự, an tồn, phịng chống tội phạm trật tự xã hội …………………………………… 1.4.7 Quản lý công tác HSSV nội trú, ngoại trú ………………………… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC HSSV Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT - ANH, TỈNH NGHỆ AN ……… … 2.1 Khái quát Trường Trung cấp Việt - Anh……………………… 2.1.1 Sơ lược lịch phát triển…………………………………………… 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ ……………………………………………… 2.1.3 Cơ cấu tổ chức ……………………………………………………… 2.1.4 Quy mô đào tạo …………………………………………… 2.1.5 Cơ sở vật chất ……………………………………………………… 2.1.6 Đội ngũ cán ……………………………………………………… Trang 10 10 13 13 14 20 26 27 27 30 31 34 37 39 39 41 42 43 44 44 45 48 48 48 49 50 51 52 53 2.1.7 Tổ chức Đảng, đồn thể …………………………………………… 55 2.2 Thực trạng cơng tác quản lý học sinh - sinh viên Trường Trung 57 cấp Việt - Anh………………………………… ………………………… 2.2.1 Thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập rèn luyện 57 HSSV ……………………………………………………………………… 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý học sinh - sinh viên nội trú, ngoại 60 trú…………………………………………………………………………… 2.2.3 Thực trạng công tác quản lý thực chế độ, sách đối 64 với học sinh - sinh viên…………………………………………………… 2.2.4 Thực trạng quản lý học sinh - sinh viên việc tham gia phong trào trường, quan hệ với môi trường xã 66 hội……………………………………………………………………… … 2.2.5 Thực trạng việc phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội 68 việc quản lý học sinh - sinh viên ………………………………………… 2.3 Đánh giá chung……………………………………………………… 72 2.3.1 Ưu điểm, hạn chế … ……………………………………………… 72 2.3.2 Bài học……………………………………………………………… 74 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC HỌC 76 SINH - SINH VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT - ANH ……… 3.1 Nguyên tắc xác định giải pháp……………………………………… 76 3.1.1 Nguyên tắc mục tiêu …………… ………………………………… 76 3.1.2 Nguyên tắc thực tiễn …………… ………………………………… 77 3.1.3 Nguyên tắc khả thi ………………………….……………………… 77 3.1.4 Nguyên tắc hiệu …………… ………………………………… 78 3.2 Một số giải pháp quản lý công tác học sinh - sinh viên Trường 78 Trung cấp Việt - Anh …………………………………………….……… 3.2.1 Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý HSSV kiện toàn hệ 79 thống mạng lưới tổ chức quản lý HSSV ………………….……………… 3.2.2 Tăng cường công tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống 83 cho HSSV ………………………………………………………………… 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác quản lý ngoại trú………….………… 86 3.2.4 Tăng cường chất lượng công tác xếp loại, đánh giá, công tác thi đua 89 khen thưởng, kỷ luật đảm bảo quyền lợi cho HSSV………………….… 3.2.5 Hồn thiện nội quy, quy chế cơng tác quản lý HSSV…………… 91 3.2.6 Tăng cường sở vật chất ứng dụng CNTT quản lý HSSV 93 3.2.7 Phối hợp chặt chẽ với tổ chức Đoàn, quan chức năng, địa 95 phương gia đình việc quản lý HSSV ………………………… … 3.3 Thăm dị tính cần thiết khả thi giải pháp ……………… 101 3.3.1 Mục đích, phạm vi, đối tượng thăm dò …………………………… 3.3.2 Nội dung, phương pháp thăm dò …………………………………… 3.3.3 Kết thăm dò …………………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 101 101 102 108 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế đặt nhiều vấn đề phát triển giáo dục - đào tạo Mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc; công nghiệp hố, đại hố đất nước; giữ gìn phát huy giá trị văn hố dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật; có sức khoẻ Tại Hội Nghị ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành Nghị về: “Xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” Đại hội XI Đảng nhấn mạnh: “Giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ có sức mạnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển” [36] Một vấn đề quan trọng trình thực nhiệm vụ giáo dục, đào tạo nhà trường công tác quản lý học sinh, sinh viên (HSSV) Sự nỗ lực học tập ý thức tu dưỡng, rèn luyện thân để phát triển toàn diện nghĩa vụ HSSV Việc quản lý theo dõi, đánh giá kết rèn luyện HSSV nhiệm vụ quan trọng xuyên suốt công tác quản lý HSSV trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp Việc tăng cường quản lý góp phần tạo minh bạch, công khai công việc đánh giá, từ tạo động lực định cho nhiệm vụ tự rèn luyện HSSV Quản lý tốt HSSV tạo điều kiện thuận lợi cho trình trang bị kiến thức, kỹ chun mơn, đồng thời cịn tạo mơi trường tốt cho việc rèn luyện phẩm chất đạo đức, nhân cách tác phong, lối sống cho HSSV Đặc biệt, bối cảnh nay, phát triển kinh tế thị trường, trình hội nhập giao lưu quốc tế, phân hóa giàu nghèo xã hội,… nhân tố làm cho phận niên, HSSV xa rời với truyền thống đạo đức, lối sống phong mỹ tục, bị cám dỗ đời sống vật chất, chạy theo thói hư tật xấu, chí sa vào tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật Vì vậy, cơng tác quản lý HSSV trở thành vấn đề quan tâm gia đình, nhà trường xã hội Cùng với đổi nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, việc tăng cường giáo dục phẩm chất đạo đức lối sống HSSV nhà trường quan tâm Từ yêu cầu đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, từ thực tiễn hoạt động cơng tác giáo dục quản lý HSSV cần phải đổi biện pháp quản lý công tác HSSV Là cán phụ trách công tác quản lý HSSV, câu hỏi ln đặt tơi làm để công tác HSSV quản lý cách khoa học nhất, xây dựng nề nếp học tập rèn luyện cho HSSV, phù hợp với đòi hỏi ngày cao thực tiễn, đáp ứng yêu cầu xã hội Trường Trung cấp Việt - Anh trường thành lập năm, đặt địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, nơi có truyền thống hiếu học, cần cù, chịu khó, nơi có vấn đề bất cập nảy sinh việc quản lý, giáo dục thiếu niên Vì vậy, để khẳng định thương hiệu mình, bên cạnh việc nâng cao chất lượng giảng dạy, công tác quản lý HSSV vấn đề đáng quan tâm để tạo nên sức mạnh tổng hợp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu xã hội Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp quản lí cơng tác học sinh - sinh viên Trường Trung cấp Việt - Anh, tỉnh Nghệ An” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý công tác HSSV Trường Trung cấp Việt - Anh nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Khách thể, đối tượng phạm vị nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý HSSV trường Trung cấp chuyên nghiệp 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý công tác HSSV Trường Trung cấp Việt - Anh, tỉnh Nghệ An 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thực hiện, nghiên cứu đối tượng HSSV công tác quản lý HSSV Trường Trung cấp Việt - Anh, tỉnh Nghệ An Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng thực số giải pháp có sở khoa học có tính khả thi nâng cao chất lượng quản lý công tác HSSV Trường Trung cấp Việt - Anh Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận vấn đề quản lý công tác HSSV trường Trung cấp chuyên nghiệp - Xây dựng sở thực tiễn vấn đề quản lý công tác HSSV Trường Trung cấp Việt - Anh - Đề xuất giải pháp quản lý công tác HSSV Trường Trung cấp Việt - Anh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu văn kiện, nghị Đảng, Nhà nước, tài liệu Bộ GD&ĐT tài liệu có liên quan để xác lập sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát, phân tích số liệu thống kê, tổng kết phân tích tình hình thực tiễn, điều tra phiếu hỏi, lấy ý kiến chuyên gia để xác lập sở thực tiễn đề tài 6.3 Phương pháp thống kê: để xử lý số liệu thu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương Cơ sở lí luận vấn đề quản lý công tác HS-SV trường trung cấp chuyên nghiệp Chương Thực trạng quản lý công tác HS-SV Trường Trung cấp Việt – Anh, tỉnh Nghệ An Chương Một số giải pháp quản lý công tác HS-SV Trường Trung cấp Việt – Anh, tỉnh Nghệ An 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC HỌC SINH – SINH VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Công tác quản lý HSSV công tác quan trọng nhà trường lãnh đạo nhà trường quan tâm Quản lý HSSV quản lý người, bao gồm mặt đạo đức, học tập, rèn luyện, hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao… Vì vậy, hoạt động phức tạp địi hỏi người quản lý người làm cơng tác HSSV phải nỗ lực, phải am hiểu, có kiến thức nhiều lĩnh vực Bên cạnh cịn phải có lực tổ chức, tập hợp, giải vấn đề Đối với bậc giáo dục chuyên nghiệp, công tác quản lý HSSV công việc không mới, nhiên, năm qua công tác chưa coi trọng mức chất lượng chưa cao Phát triển người cách tồn diện ln mục tiêu xuyên suốt sách Đảng, Nhà nước trình xây dựng phát triển đất nước, tư tưởng nhân văn quan trọng quản lý xã hội đương đại vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng xác định: "Xây dựng người Việt Nam tồn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân ái, lịng khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hịa gia đình, cộng đồng xã hội" [35] Vì vậy, để đào tạo người phát triển tồn diện, có phẩm chất đạo đức, có lực chun mơn cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế địi hỏi phải có quan niệm, định hướng đắn cho công tác 101 nhà trường đóng vai trị chủ đạo, hạt nhân Nhà trường giao cho GVCN chủ trì phối hợp phải có phối hợp thường xun với gia đình HSSV 3.3 THĂM DỊ TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP 3.3.1 Mục đích, phạm vi, đối tượng thăm dị Mục đích sở tìm hiểu ý kiến cán quản lý, giáo viên HSSV nhà trường tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất qua điều chỉnh, bổ sung nhằm quản lý HSSV tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường 3.3.2 Nội dung, phương pháp thăm dò Sử dụng bảng hỏi để điều tra Đối với đối tượng cán quản lý, giảng viên: phương pháp thơng qua đơn vị phịng khoa; Đối với HSSV: phương pháp thông qua GVCN Đề nghị đối tượng đánh giá biện pháp có ý nghĩa (cần thiết hay không cần thiết có khả thi khơng) Qua q trình nghiên cứu lý luận, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý HSSV Trường Trung cấp Việt - Anh, Nghệ An đề xuất giải pháp: 1- Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý HSSV kiện toàn hệ thống mạng lưới tổ chức quản lý HSSV 2- Tăng cường cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho HSSV 3- Nâng cao chất lượng công tác quản lý ngoại trú 4- Nâng cao chất lượng công tác xếp loại, đánh giá, công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật đảm bảo quyền lợi cho HSSV 5- Hồn thiện nội quy, quy chế cơng tác quản lý HSSV 6- Tăng cường sở vật chất ứng dụng CNTT quản lý HSSV 102 7- Phối hợp chặt chẽ với tổ chức Đoàn, quan chức năng, địa phương gia đình việc quản lý HSSV Thăm dò cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất tiến hành trưng cầu ý kiến 08 cán quản lý 40 giáo viên, 100 HSSV; tổng số phiếu trưng cầu ý kiến 148 Phiếu trưng cầu đề nghị đánh giá mức độ: Rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết; Rất khả thi, khả thi, không khả thi 3.3.3 Kết thăm dị * Bảng 3.1 Kết thăm dị tính cần thiết biện pháp đề xuất Mức độ Biện pháp Đối tượng khảo sát Rất cần thiết Không Cần thiết cần Nâng cao lực CBQL (8) GV (40) đội ngũ cán quản lý HSSV (100) HSSV kiện toàn hệ 37 85 thiết TL TL SL TL% SL % % 87.5 12.5 0 92.5 7.5 0 85.0 15 15.0 0 thống mạng lưới tổ chức TB 129 87.2 19 12.8 0 75.0 72.5 83.0 11 17 25.0 27.5 17.0 0 0 0 79.7 30 20.3 0 87.5 82.5 84.0 83.8 62.5 70.0 16 24 12 12.5 17.5 16.0 16.2 37.5 30.0 0 0 0 0 0 0 SL quản lý HSSV Tăng cường công tác CBQL (8) GV (40) 29 giáo dục trị, tư HSSV (100) 83 tưởng, đạo đức, lối sống TB 118 cho HSSV Nâng cao chất lượng CBQL (8) GV (40) 33 công tác quản lý ngoại HSSV (100) 84 trú TB 124 Nâng cao chất lượng CBQL (8) GV (40) 28 103 HSSV (100) công tác xếp loại, đánh TB 78 78.0 22 22.0 0 111 75.0 37 25.0 0 87.5 85.0 84.0 16 12.5 15.0 16.0 0 0 0 84.5 75.0 87.5 81.0 23 19 15.5 25.0 12.5 19.0 0 0 0 0 122 82.4 26 17.6 0 75.0 25.0 0 34 88 85.0 88.0 12 15.0 12.0 0 0 128 86.5 20 13.5 0 giá, công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật Hoàn thiện nội quy, CBQL (8) GV (40) 34 quy chế công tác quản HSSV (100) 84 lý HSSV TB 125 Tăng cường xây dựng CBQL (8) GV (40) 35 sở vật chất ứng HSSV (100) 81 dụng CNTT quản lý HSSV TB Phối hợp chặt chẽ với CBQL (8) tổ chức Đoàn, GV (40) quan chức năng, địa HSSV (100) phương gia đình quản lý HSSV TB Qua kết thăm dò đánh giá bảng 3.1 cho thấy CBQL, GV HSSV đa số trí cao giải pháp quản lý cơng tác HSSV mà đề xuất Hầu hết đối tượng khảo sát cho giải pháp đề xuất cần thiết, phù hợp với tình hình thực tế nhà trường Các giải pháp có tỷ lệ đánh giá cao là: Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý HSSV kiện toàn hệ thống mạng lưới tổ chức quản lý HSSV (TB 87.2% ý kiến cho cần thiết); Phối hợp chặt chẽ với tổ chức Đoàn TNCS, quan chức năng, địa phương gia đình quản lý HSSV (TB 86.5% ý kiến cho cần thiết); Hoàn thiện nội quy, quy chế công tác 104 quản lý HSSV (TB 84.5% ý kiến cho cần thiết); Nâng cao chất lượng công tác quản lý ngoại trú (TB 84.0% ý kiến cho cần thiết); Tăng cường sở vật chất ứng dụng CNTT quản lý HSSV (TB 82.4% ý kiến cho cần thiết); Tăng cường công tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho HSSV (TB 79.7% ý kiến cho cần thiết) Giải pháp đánh giá mức độ cần thiết có lỷ lệ thấp là: Nâng cao chất lượng công tác xếp loại, đánh giá, công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật đảm bảo quyền lợi cho HSSV (TB 75.0% ý kiến cho cần thiết) Trong đối tượng khảo sát GV cho phải nâng cao lực đội ngũ cán quản lý HSSV kiện toàn hệ thống mạng lưới tổ chức quản lý HSSV mức độ cần thiết cao so với đối tượng khảo sát khác (92.5%) Điều chứng tỏ với kết thăm dị cho phép chúng tơi bước đầu khẳng định tính cần thiết biện pháp đề xuất việc nâng cao công tác quản lý HSSV Trường Trung cấp Việt - Anh cần thiết * Bảng 3.2: Kết thăm dị tính khả thi biện pháp đề xuất Mức độ Biện pháp Đối tượng khảo sát Nâng cao lực đội CBQL (8) GV (40) ngũ cán quản lý HSSV HSSV (100) kiện toàn hệ thống Rất khả thi TL SL % 87.5 34 85.0 89 89.0 Khả thi SL TL 11 % 12.5 15.0 11.0 Không khả thi TL SL % 0 0 0 mạng lưới tổ chức quản lý TB 130 87.8 18 12.2 0 HSSV Tăng cường cơng tác CBQL (8) GV (40) giáo dục trị, tư HSSV (100) 31 67 75.0 77.5 67.0 33 25.0 22.5 33.0 0 0 0 105 104 70.3 44 29.7 0 CBQL (8) cho HSSV Nâng cao chất lượng GV (40) công tác quản lý ngoại trú HSSV (100) TB Nâng cao chất lượng CBQL (8) GV (40) công tác xếp loại, đánh HSSV (100) giá, công tác thi đua khen 32 84 122 25 85 75.0 80.0 84.0 82.4 37.5 62.5 85.0 16 26 15 15 25.0 20.0 16.0 17.6 62.5 37.5 15.0 0 0 0 0 0 0 0 thưởng, kỷ luật đảm TB 113 76.4 35 23.6 0 bảo quyền lợi cho HSSV Hoàn thiện nội quy, quy CBQL (8) GV (40) chế công tác quản lý HSSV (100) HSSV TB Tăng cường xây dựng CBQL (8) GV (40) sở vật chất ứng HSSV (100) dụng CNTT quản lý 34 75 116 25 54 87.5 85.0 75.0 78.4 50.0 62.5 54.0 25 32 15 46 12.5 15.0 25.0 21.6 50.0 37.5 46.0 0 0 0 0 0 0 0 83 56.1 65 43.9 0 34 85 62.5 85.0 85.0 15 37.5 15.0 15.0 0 0 0 124 83.8 24 16.2 0 tưởng, đạo đức, lối sống HSSV TB TB Phối hợp chặt chẽ với CBQL (8) GV (40) tổ chức Đoàn, quan HSSV (100) chức năng, địa phương gia đình quản lý HSSV TB Kết thăm dò bảng cho thấy hầu hết CBQL, GV, HSSV cho giải pháp quản lý công tác HSSV mà đề xuất mang tính khả thi Một số biện pháp có tính khả thi cao như: Nâng cao lực đội ngũ cán kiện toàn hệ thống mạng lưới tổ chức quản lý HSSV (có 87.8% 106 ý kiến cho khả thi); Nâng cao chất lượng công tác quản lý ngoại trú (có 82.4% ý kiến cho khả thi); Phối hợp chặt chẽ với tổ chức Đoàn, quan chức năng, địa phương gia đình quản lý HSSV (có 83.8% ý kiến cho khả thi) Tuy nhiên, số biện pháp có tính khả thi chưa cao như: Tăng cường xây dựng sở vật chất ứng dụng CNTT quản lý HSSV (chỉ có 56.1% ý kiến cho khả thi); Nâng cao chất lượng công tác xếp loại, đánh giá, công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật đảm bảo quyền lợi cho HSSV (chỉ có 76.4% ý kiến cho khả thi) Điều cho thấy, thực tế để triển khai biện pháp hoạt động công tác quản lý HSSV phụ thuộc nhiều yếu tố như: thời gian, lực, phối kết hợp yếu tố khác quản lý Với kết thăm dò lần khẳng định tính cần thiết tính khả thi giải pháp mà đề xuất việc nâng cao quản lý công tác HSSV Trường Trung cấp Việt - Anh 107 Kết luận chương Từ định hướng Đảng, Chính phủ phát triển giáo dục Đại học, Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp Những giải pháp quản lý sinh viên đề xuất sở định hướng phát triển trường Trung cấp Việt - Anh, kết khảo sát thực trạng biện pháp quản lý HSSV nhà trường năm qua Các giải pháp quản lý HSSV cần thiết có tính khả thi nhà trường đề xuất với điều kiện đảm bảo nguyên tắc tính mục tiêu, tính thực tiễn ứng dụng thực tế Chúng thiết nghĩ tâm đưa giải pháp áp dụng vào trường Trung cấp Việt - Anh áp dụng cách khoa học, đồng đưa lại hiệu cao cơng tác quản lý HSSV tình hình 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Bên cạnh phát triển kinh tế hội nhập quốc tế làm nảy sinh tiêu cực không nhỏ, mặt trái chế thị trường, tệ nạn xã hội nảy sinh, tác động đến đời sống giới trẻ Nhiệm vụ quản lý, giáo dục học sinh sinh viên lại đặt cho trường chuyên nghiệp nói riêng cho xã hội nói chung, cơng tác quản lý học sinh sinh viên trở thành vấn đề Đảng Nhà nước, dư luận xã hội, phụ huynh học sinh lãnh đạo trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp đặc biệt quan tâm Nâng cao công tác quản lý HSSV nói chung trường Trung cấp Việt - Anh nói riêng việc làm khó khăn, phức tạp khơng thể tiến hành thời gian ngắn mà phải tiến hành bước nhiều năm, song lại nhiệm vụ bách quan trọng Có thể nói đề tài “Một số giải pháp quản lý công tác HSSV trường Trung cấp Việt - Anh” lần nghiên cứu, ứng dụng trường Trung cấp Việt - Anh bước đầu góp phần giải vấn đề xúc công tác quản lý HSSV, nâng cao chất lượng cơng tác HSSV, từ nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện nhà trường Trước đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý HSSV Trường Trung cấp Việt - Anh, tác giả làm rõ sở lý luận có liên quan đến đề tài chương như: khái niệm, thuật ngữ quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, HSSV, công tác HSSV, …… Tác giả vào điều kiện tự nhiên xã hội nhà trường địa bàn nơi trường đóng, vào kết thực công tác quản lý HSSV nhà trường năm vừa qua để có nhìn nhận, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý HSSV Từ phát kịp thời bất cập 109 công tác như: Lực lượng tham gia trực tiếp vào công tác quản lý HSSV cịn mỏng, thiếu kinh nghiệm, khơng chun Chưa có phối hợp chặt chẽ với lực lượng ngồi trường cơng an, Tổ dân phố, chủ nhà trọ… Từ thực trạng đó, chúng tơi mạnh dạn đề xuất số giải pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng tác quản lý học sinh, sinh viên: 1- Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý HSSV kiện toàn hệ thống mạn lưới tổ chức quản lý HSSV 2- Tăng cường cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho HSSV 3- Nâng cao chất lượng công tác quản lý ngoại trú 4- Nâng cao chất lượng công tác xếp loại, đánh giá, công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật đảm bảo quyền lợi cho HSSV 5- Hoàn thiện nội quy, quy chế công tác quản lý HSSV 6- Tăng cường xây dựng sở vật chất ứng dụng CNTT quản lý HSSV 7- Phối hợp chặt chẽ với tổ chức Đoàn, quan chức năng, địa phương gia đình quản lý HS-SV Nội dung biện pháp, điều kiện khả thực thi chúng tơi phân tích kỹ đặt nhiều tương quan, thăm dò ý kiến cán quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh sinh viên đặc biệt triển khai bước đầu số giải pháp nhà trường Từ kết khảo nghiệm cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất, nhận thấy giải pháp đề xuất đề tài nhìn chung mang tính hợp lý có tính khả thi Từ kết nghiên cứu kết luận: Luận văn thực mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu giả thuyết khoa học đề tài 110 KIẾN NGHỊ Trên sở nghiên cứu từ lý luận đến thực tiễn, rút nguyên nhân ưu điểm, khuyết điểm công tác quản lý HSSV Trường Trung cấp Việt - Anh, đưa giải pháp nhằm đóng góp phần vào q trình nghiên cứu, quản lý, tạo chuyển biến tích cực cơng tác quản lý HSSV Tuy nhiên, để biện pháp thực hiệu quả, phát huy tác dụng, xét thấy cần có quan tâm cấp quản lý hệ thống Giáo dục Đào tạo Do đó, chúng tơi mạnh dạn có kiến nghị sau: 2.1 Đối với Sở Giáo dục-Đào tạo Nghệ An, ban ngành liên quan - Cần có chương trình, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng, tập huấn thường xuyên nghiệp vụ công tác quản lý HSSV cho trường trung cấp chuyên nghiệp Sở quản lý - Đề nghị ban ngành liên quan, quan công an Tỉnh, thành phố Vinh tiếp tục quan tâm, rà sốt điểm đen (cầm đồ, lơ đề, cho vay nặng lãi ) làm môi trường, giúp nhà trường ngăn chặn tác động xấu từ môi trường bên ảnh hưởng đến đời sống học sinh, sinh viên, tạo môi trường văn minh, thân thiện để học sinh sinh viên yên tâm học tập rèn luyện - Tăng cường kênh thông tin nhà trường địa phương có HSSV tạm trú, nhằm phối hợp để xử lý HSSV vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội để có hình thức xử lý, đưa biện pháp giáo dục phù hợp - Chính quyền địa phương có HSSV tạm trú cần quan tâm đến đời sống, sinh hoạt khối phố nhằm phát huy tối đa sức mạnh HSSV việc xây dựng đời sống văn hóa sở 111 2.2 Đối với Trường Trung cấp Việt - Anh - Đẩy mạnh công tác giáo dục trị tư tưởng; củng cố, kiện tồn tổ chức trị xã hội trường: trọng xây dựng tổ chức Đảng; củng cố tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, tổ chức Cơng đồn Cần đa dạng hóa hình thức, cụ thể hóa phương pháp lồng ghép nội dung, hình thức cách phong phú, hiệu nhằm thu hút, tập hợp HSSV - Tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin (sử dụng phần mềm quản lý học sinh sinh viên, quản lý đào tạo) công tác quản lý học sinh sinh viên - Tăng cường công tác kiểm tra HSSV tạm trú, chủ động phối hợp với gia đình, quyền cấp địa phương, chủ hộ kinh doanh phòng trọ việc quản lý, giáo dục HSSV để công tác quản lý HSSV không trách nhiệm nhà trường, mà trách nhiệm chung tồn xã hội - Chỉ đạo Phịng cơng tác HSSV, Đồn TNCS Hồ Chí Minh củng cố phát triển hoạt động tư vấn, hướng nghề hướng nghiệp - Thực tốt công tác thi đua khen thưởng, nêu gương tập thể, cá nhân điển hình phong trào xây dựng đời sống văn hóa - Nhà trường cần liên hệ, phối hợp, gắn với doanh nghiệp để xác định nhu cầu lao động tạo hội tìm kiếm việc làm cho HSSV - Xây dựng chế sách cho cán làm công tác HSSV công tác ngoại trú, xử lý lưu giữ hồ sơ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý Giáo dục, Trường Cán quản lý Giáo dục Trung ương, Hà Nội [2] Tất Tiểu Bình, Thiết kế đánh giá cơng tác sinh viên [3] Ban chấp hành TW (2004), Chỉ thị việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 04/2000/QĐ-BGDĐT ban hành “Quy chế thực dân chủ hoạt động trường học", Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT ban hành “Quy chế học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp hệ quy”, Hà Nội [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 44/2007/QĐ-BGDĐT việc “Công bố Học bổng khuyến khích học tập học sinh, sinh viên trường chuyên, trường khiếu, sở giáo dục đại học trung cấp chuyên nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội [7] Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 48/2007/QĐ-BGDĐT ban hành “Quy định việc xử lý người học có liên quan đến tệ nạn ma tuý” ngày 25 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo [8] Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 60/2007/QĐ-BGDĐT ban hành “Quy chế đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên sở giáo dục đại học trường trung cấp chuyên nghiệp hệ quy”, Hà Nội [9] Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg “tín dụng học sinh, sinh viên”, Hà Nội [10] Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư 27/2009/TT-BGDĐT Ban hành "Quy chế ngoại trú học sinh, sinh viên trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp hệ quy", Hà Nội 113 [11] Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư 27/2011/TT-BGDĐT Ban hành "Quy chế nội trú học sinh, sinh viên trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp hệ quy", Hà Nội [12] Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư 35/2009/TT-BGDĐT Ban hành "Quy chế tổ chức hoạt động trường trung cấp chuyên nghiệp tư thục", Hà Nội [13] Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư 54/2011/TT-BGDĐT Ban hành "Điều lệ trường trung cấp chuyên nghiệp", Hà Nội [14] Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 50/2007/QĐ-BGDĐT "Cơng tác giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp", Hà Nội [15] Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cương khoa học quản lý, trường Đại học Vinh [16] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương quản lý, Trường Cán quản lý Giáo dục Trung ương, Hà Nội [17] C Mác & Anghen (1990), Toàn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục quản lý giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [19] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội [20] Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [21] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Tư pháp 114 [22] Trần Kiểm (2000), Một số vấn đề lý luận quản lý trường học, Tạp chí phát triển giáo dục [23] Trần Kiểm (2004), Khoa học giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [24] Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản lý Nhà trường, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh [25] Nguyễn Bá Minh, Tâm lý học quản lý [26] M I Kondacop (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý Giáo dục, Trường Cán Quản lý giáo dục, Hà Nội [27] Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý Giáo dục Trung ương, Hà Nội [28] Tập giảng khoa học quản lý (2004), Nhà xuất Chính trị quốc gia [29] Nguyễn Văn Tứ (2012), Tập giảng chuyên đề Chính sách quản lý giáo dục, Vinh [30] Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, Nhà xuất Đại học Huế, Huế [31] Hữu Thọ - Đào Duy Khánh chủ biên, Tiếp tục đổi [32] Từ điển Tiếng Việt (2004), Hà Nội [33] Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân [34] Phạm Viết Vượng (2003), Quản lý hành Nhà nước quản lý ngành Giáo dục Đào tạo, Nhà xuất ĐHSP Hà Nội, Hà Nội [35] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX [36] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI [37] http://www.gdtd.vn/ ... Trung cấp Việt – Anh, tỉnh Nghệ An Chương Một số giải pháp quản lý công tác HS-SV Trường Trung cấp Việt – Anh, tỉnh Nghệ An 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC HỌC SINH – SINH VIÊN... cứu ? ?Một số giải pháp quản lí cơng tác học sinh - sinh viên Trường Trung cấp Việt - Anh, tỉnh Nghệ An? ?? Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý công tác HSSV Trường Trung cấp Việt - Anh... trường Trung cấp chuyên nghiệp - Xây dựng sở thực tiễn vấn đề quản lý công tác HSSV Trường Trung cấp Việt - Anh - Đề xuất giải pháp quản lý công tác HSSV Trường Trung cấp Việt - Anh 9 Phương pháp

Ngày đăng: 03/11/2015, 20:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan