Một số giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề trình độ trung cấp trên địa bàn tỉnh Nghệ An

91 251 0
Một số giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề trình độ trung cấp trên địa bàn tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày sâu rộng, đặt yêu cầu nguồn nhân lực từ quy mô, cấu ngành nghề, đến trình độ đào tạo Vì vậy, đòi hỏi phải có nhận thức, giải pháp đào tạo sử dụng nhân lực điều kiện phát triển nhanh chóng khoa học - công nghệ Đối với nước phát triển phải chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao để chủ động tiếp cận tri thức, tiếp nhận chuyển giao công nghệ, nắm bắt làm chủ công nghệ Với tốc độ phát triển nhanh khoa học công nghệ, thúc đẩy hình thành kinh tế tri thức phạm vi toàn cầu Các ngành nghề biến đổi liên tục, nhiều ngành nghề cũ đi, nhiều ngành nghề nhanh chóng xuất hiện, yêu cầu kỹ tổng hợp thay cho kỹ hẹp… Tất điều đòi hỏi trình độ kỹ đội ngũ nhân lực không ngừng nâng lên thường xuyên cập nhật để phù hợp kịp bắt nhịp với tiến khoa học - công nghệ đem lại Muốn có thành tựu phát triển lớn, vượt bậc xếp vào loại quốc gia tương đối phát triển đòi hỏi phải có đội ngũ nhân lực chất lượng cao Vì vậy, quốc gia đủ nhân lực trình độ cao tụt hậu tham gia vào chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu Việt Nam giai đoạn 2012 - 2020, xây dựng phát triển nhanh khu công nghệ cao, khu kinh tế nhiều khu công nghiệp, với đẩy mạnh tốc độ phát triển ngành công nghiệp bản, ngành dịch vụ với chất lượng cao để cạnh tranh với công ty nước ngoài, đồng thời tiếp thu ứng dụng qui trình công nghệ, máy móc thiết bị đại với hàm lượng khoa học, công nghệ cao, nhiều lĩnh vực mức tiên tiến đại giới đòi hỏi nhanh chóng xây dựng đội ngũ nhân lực có tri thức kỹ cao Hiện công tác đào tạo nghề phạm vi toàn quốc địa phương nhiều bất cập Có nhiều nguyên nhân bật công tác phát triển đào tạo nghề chưa ngành, địa phương quan tâm mức, đội ngũ giáo viên dạy nghề thiếu yếu, sở vật chất nghèo nàn, chất lượng đào tạo thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực nghề phạm vi nước địa phương Để giải thực trạng địa phương cần phải vào điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội đặc điểm địa lý, dân cư, dựa chiến lược phát triển đào tạo nghề quốc gia để xây dựng giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề cho địa phương nhằm chuyển dịch cấu lao động, phát triển kinh tế - xã hội Nghệ An tỉnh có quy mô dân số nguồn lao động lớn, ước tính đến cuối năm 2012 2.953.104 người Trong đó, khu vực thành thị có 404.575 người chiếm khoảng 13.7%, khu vực nông thôn có 2.548.529 người, chiếm khoảng 86.3%, số người độ tuổi lao động chiếm 68.4% với 2.022.876 người Đến cuối năm 2012 tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 40% Trong đó, số lao động có trình độ (Trung cấp nghề Cao đẳng nghề) đạt 6.98% chưa đáp ứng yêu cầu trình phát triển công nghệ nhu cầu sử dụng sau đào tạo Bước vào thời kỳ hội nhập toàn diện với kinh tế toàn cầu, hội thách thức ngày lớn Để đưa Nghệ An trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020, phát triển đào tạo lao động có trình độ trung cấp nghề nhiệm vụ quan trọng Do đó, vấn đề xây dựng giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn quan trọng cấp thiết Với lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: "Một số giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề trình độ trung cấp địa bàn tỉnh Nghệ An" làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Dựa sở nghiên cứu lý luận quản lý giáo dục, chiến lược phát triển đào tạo nghề, kế hoạch giải việc làm thực trạng, yêu cầu phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An, tác giả xây dựng số giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề trình độ trung cấp tỉnh Nghệ An đến năm 2020 nhằm đáp ứng nguồn nhân lực Tỉnh thời kì CNH -HĐH KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý đào tạo nghề trình độ Trung cấp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề trình độ Trung cấp địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Công tác đào tạo nghề trình độ trung cấp nghề địa bàn tỉnh Nghệ An phát triển đáp ứng yêu cầu nguồn lao động kỹ thuật phục vụ cho công CNH - HĐH giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề trình độ trung cấp địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 có sở lý luận khoa học khả thi thực tiễn NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận đào tạo nghề quản lý đào tạo nghề - Đánh giá thực trạng nhu cầu phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 - 2011 - Xác định mục tiêu giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề trình độ trung cấp địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 - Thăm dò tính cần thiết, khả thi số giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề tỉnh Nghệ An đề xuất khuôn khổ luận văn PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi thời gian: Thực trạng đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 - 2011 đề xuất giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề trình độ trung cấp địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 - Phạm vi nội dung: Xây dựng mục tiêu, giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề trình độ trung cấp địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 làm sở quan quản lý có thẩm quyền xây dựng kế hoạch đào tạo nghề hàng năm cho Tỉnh - Phạm vi không gian: Khảo sát thực tiễn trường Cao đẳng, trung cấp nghề (trung ương, địa phương) địa bàn tỉnh Nghệ An CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Các cách tiếp cận nghiên cứu 7.1.1 Tiếp cận hệ thống Xem xét hệ thống dạy nghề phân hệ hệ thống giáo dục quốc dân đồng thời thành phần hệ thống kinh tế - xã hội địa phương nói riêng nước nói chung 7.1.2 Tiếp cận phát triển Hệ thống dạy nghề địa phương vận động phát triển trình phát triển KT-XH theo định hướng CNH-HĐH 7.2 Các phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu, văn kiện Đảng Nhà nước chủ trương, sách quản lý giáo dục - đào tạo đào tạo nghề nước ta trình công nghiệp hóa, đại hóa - Phân tích tổng hợp tài liệu, văn Tỉnh quản lý giáo dục đào tạo, quản lý dạy nghề địa bàn tỉnh Nghệ An thời kỳ CNHHĐH - Phân tích, tổng hợp số tài liệu, công trình nghiên cứu lĩnh vực quản lý giáo dục quản lý đào tạo nghề 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Thống kê, tổng hợp, so sánh để đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo nghề trình độ trung cấp giải việc làm tỉnh Nghệ An thời gian qua - Thăm dò tính cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất với cán quản lý trường Cao đẳng, trung cấp nghề địa bàn tỉnh Nghệ An công chức phòng quản lý đào tạo nghề Sở Lao động – TB&XH 7.2.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu bổ trợ khác: thống kê phân tích xử lý số liệu ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 8.1 Về lý luận - Góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ sở lý luận vấn đề công tác đào tạo nghề khả vận dụng để xây dựng số giải pháp quản lý đào tạo nghề tỉnh Nghệ An trình CNH - HĐH - Làm rõ cần thiết mối quan hệ biện chứng phát triển đào tạo nghề với phát triển kinh tế - xã hội, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực địa phương trình CNH - HĐH 8.2 Về thực tiễn - Luận văn đánh giá thực trạng đào tạo nghề tỉnh Nghệ An; đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề trình độ trung cấp địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực giai đoạn CNH - HĐH - Kết nghiên cứu Luận văn vận dụng vào việc xây dựng Kế hoạch quản lý đào tạo nghề hàng năm cho tỉnh Nghệ An đến năm 2020 CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận kiến nghị, phụ lục Luận văn gồm chương chính: Chương 1: Lý luận chung đào tạo nghề Chương 2: Thực trạng đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 2011 Chương 3: Giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề trình độ Trung cấp địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 SƠ LƯỢC CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐÀO TẠO NGHỀ Đào tạo nghề nâng cao chất lượng ĐTN vấn đề đặt với phát triển sản xuất Các hình thức ĐTN xuất sớm với đời văn minh nông nghiệp dạng truyền thụ kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuôi nghề thủ công xuất dạng kèm nghề xưởng thủ công Chỉ đến kỷ 16 - 17, sản xuất khí hoá nước tư Anh, Pháp, Đức… Đặc biệt đến kỷ 19, đầu kỷ 20 với xuất sản xuất lớn nước Mỹ, Liên xô (cũ) công tác ĐTN phát triển, hình thành hệ thống dạy nghề với quy mô lớn đa dạng Chính phát triển hệ thống dạy nghề với quy mô ngày lớn đa dạng bối cảnh phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ - đời sống xã hội đặt yêu cầu cấp bách cho việc nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề phạm vi quốc gia vùng, địa phương nhằm định hướng sử dụng hiệu nguồn lực cho phát triển nâng cao chất lượng ĐTN 1.1.1 Ở nước Để có đội ngũ lao động kỹ thuật đáp ứng yêu cầu sản xuất, từ năm 20, 30 kỷ XX có công trình đề cập đến vấn đề khía cạnh khác Tuy nhiên, đến năm 60, 70 cách mạng khoa học - kỹ thuật đại bùng nổ với chuyến tiếp từ văn minh công nghiệp sang văn minh tin học, giới nhà khoa học sư phạm sư phạm kỹ thuật đầu tư nghiên cứu sâu vấn đề [8] Theo tác giả Xiao Mingzheng (2008) Trường Đại học Bắc Kinh [31] Chiến lược Chính phủ Trung Quốc phát triển nguồn nhân lực nói chung ĐTN nói riêng tập trung vào điểm sau: - Thay đổi quan niệm thực hoá khái niệm nguồn nhân lực nguồn lực hàng đầu - Tiếp tục chiến lược “Khoa học Giáo dục tiếp sức cho Trung Quốc”, “Giáo dục kiến lập Trung Quốc” xây dựng xã hội học tập - Mở rộng đầu tư làm nhiều biện pháp để phát triển nguồn nhân lực - Cải thiện cấu thông qua phát triển nguồn nhân lực - Cải tiến hệ thống bất hợp lý, hoàn thiện hệ thống thị trường lao động, tạo môi trường phát triển sử dụng nguồn nhân lực tốt - Thành lập tổ chức phát triển nguồn nhân lực, tăng cường ủng hộ bảo đảm Chính phủ phát triển nguồn nhân lực Tổ chức lao động giới (ILO) biên soạn phát hành nhiều tài liệu đào tạo quản lý ĐTN để hỗ trợ cho nước phát triển Trong có đưa hệ thống quan điểm tổ chức quản lý ĐTN, quản lý chiến lược xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển hệ thống dạy nghề kinh nghiệm quốc tế lĩnh vực quản lý phát triển giáo dục nghề nghiệp Ngoài công trình nêu trên, nhiều công trình khác giới đề cập đến nội dung khác mặt lý luận thực tiễn phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp, nâng cao chất lượng ĐTN, đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH quốc gia 1.1.2 Ở nước Việc nghiên cứu khoa học có hệ thống dạy nghề Việt Nam bắt đầu Viện khoa học dạy nghề thuộc TCDN thành lập năm 1977 Trong giai đoạn 10 năm từ 1977-1987, Viện nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực khoa học dạy nghề, có số đề tài liên quan đến luận văn như: "Nghiên cứu chiến lược dạy nghề đến năm 2000"[10] “Trong năm gần đây, ngành dạy nghề phát triển số nghiên cứu đổi phát triển công tác dạy nghề nước ta giai đoạn 2008 - 2015 nêu mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp để phát triển công tác dạy nghề nước ta năm tới”[4] Những năm qua có nhiều công trình khoa học, luận văn, luận án nhiều tác giả nghiên cứu quản lý giáo dục nói chung quản lý dạy nghề nói riêng …Song việc nghiên cứu sâu sở lý luận phương pháp xây dựng giải pháp quản lý hoạt động ĐTN cụ thể trình độ đào tạo trung cấp nghề cấp tỉnh đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Quản lý Quản lý loại hình lao động có hiệu nhất, quan trọng hoạt động người Quản lý tức người nhận thức quy luật, vận động theo quy luật đạt thành công to lớn Trong tất lĩnh vực đời sống xã hội, người muốn tồn phát triển phải dựa vào nỗ lực cá nhân, tổ chức, từ nhóm nhỏ đến phạm vi rộng lớn tầm quốc gia, quốc tế phải thừa nhận chịu quản lý [23] H.Koontz lại khẳng định: "Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm (tổ chức) Mục tiêu quản lý hình thành môi trường mà người đạt mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn cá nhân nhất." [15] v.v… Các nghiên cứu quản lý khái quát theo khuynh hướng sau: Thứ nhất, nghiên cứu theo quan điểm điều khiển học lý 10 thuyết hệ thống Theo đó, quản lý trình điều khiển, chức hệ có tổ chức với chất khác (sinh học, xã hội, kỹ thuật…) bảo toàn cấu trúc, trì chế độ hoạt động hệ Quản lý tác động hợp quy luật khách quan, làm cho hệ vận động, vận hành phát triển Thứ hai, nghiên cứu với tư cách hoạt động, lao động tất yếu tổ chức người Thứ ba, nghiên cứu với tư cách trình chức thực tương tác lẫn Theo hướng này, quản lý trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra công việc thành viên thuộc hệ thống đơn vị việc sử dụng nguồn lực phù hợp để đạt mục đích xác định Theo trên, trình quản lý diễn hoạt động cụ thể chủ thể quản lý với tham gia tích cực thành viên tổ chức dự báo, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo lãnh đạo, giám sát, kiểm tra đánh giá, hoạt động đan xen nhau, tác động, bổ sung lẫn để hoàn thiện trình quản lý Từ quan niệm học giả nêu, khái quát: Quản lý hoạt động có ý thức người nhằm phối hợp hành động nhóm người hay cộng đông người để đạt mục tiêu đề cách hiệu Các chức quản lý - Dự báo lập kế hoạch: Dự báo lập kế hoạch nói chung kế hoạch chiến lược nói riêng chức quản lý, phải xác định vấn đề nhận dạng phân tính tình hình, bối cảnh; dự báo khả năng; lựa chọn xác định mục tiêu, mục đích hoạch định đường, cách thức, biện pháp để đạt mục tiêu, mục đích trình Trong kế hoạch thường bao gồm nội dung xác định hình thành mục tiêu, xác định 77 thể dục thể thao; Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường; hướng dẫn Bộ, ngành để đẩy mạnh công tác xã hội hóa đào tạo nghề Có sách đầu tư, khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp, nhà đầu tư tham gia thành lập sở dạy nghề tổ chức dạy nghề Ban hành chế, sách ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thành lập trường nghề dạy nghề công lập 3.2.2.6 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo nghề trình độ trung cấp - Mục tiêu giải pháp : Tranh thủ nguồn lực hợp tác quốc tế lĩnh vực ĐTN - Nội dung giải pháp: Cải thiện môi trường pháp lý, môi trường đầu tư để thu hút đầu tư nguồn ODA đầu tư nước cho trường cao đẳng, trung cấp nghề Tăng cường quy mô hiệu việc đưa học sinh trung cấp nghề sau tốt nghiệp làm việc nước theo hình thức xuất lao động Khuyến khích, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển mối quan hệ, hợp tác tổ chức kinh tế, xã hội cá nhân Việt Nam nước phát triển đào tạo nghề.…để thực chương trình tiên tiến, chương trình liên kết đào tạo Hàng năm trường phối hợp mời nhà khoa học, tổ chức, dự án quốc tế để tổ chức hội thảo, báo cáo chuyên đề… nhằm cập nhật phương pháp nghiên cứu tiên tiến ĐTN cho cán bộ, giáo viên học sinh Tìm kiếm dự án, đề tài nghiên cứu khoa học dạy nghề trường nước nhằm gia tăng hoạt động trao đổi nghiên cứu, liên kết 78 nghiên cứu, học tập kinh nghiệm, hỗ trợ nâng cao lực nghiên cứu khoa học cho cán bộ, giáo viên học sinh Tổ chức chuyến học tập trường đào tạo nghề nước cho đội ngũ cán giáo viên việc nâng cao lực chuyên môn, học tập kinh nghiệm tố chức, kinh nghiệm làm việc mở rộng giao lưu quốc tế - Biện pháp thực hiện: Thành lập Tổ công tác liên ngành hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo nghề Tỉnh Nghệ An Tổ chức thường xuyên hoạt động thông tín, trao đổi kinh nghiệp hỗ trợ Dự án quốc tế Xây dựng Qũy hỗ trợ đối ứng Dự án hợp tác quốc tế dạy nghề 3.3 THĂM DÒ LẤY Ý KIẾN VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP Các giải pháp đề xuất Luận văn sở tổng hợp lý luận kết thống kê, xử lý số liệu song góc độ ảnh hưởng ý chí chủ quan tác giả nghiên cứu cần phải tiến hành thực nghiệm để chứng minh tính đắn Tuy nhiên phạm vi Luận văn tốt nghiệp, tác giả không đủ điều kiện để làm thực nghiệm Do vậy, tiến hành mức độ thăm dò nhận thức khách thể mức độ cần thiết khả thi giải pháp nhằm chứng minh tính khách quan giải pháp đề xuất Khách thể thăm dò: Các giải pháp mà đề tài đề xuất dành cho cán quản lý, đặc biệt nhà quản lý, t ác giả tiến hành thăm dò cần thiết tính khả thi giải pháp thông qua phiếu hỏi với 15 cán quản lý trường cao đẳng nghề 16 cán quản lý trường trung cấp nghề, 05 công chức Phòng Quản lý đào tạo nghề thuộc Sở 79 Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Nghệ An 3.3.1 Kết thăm dò tính cấp thiết Bảng Kết thăm dò tính cấp thiết giải pháp đề xuất (Tính theo tỷ lệ %) Tính cấp thiết TT Các giải pháp Hoàn thiện chế, sách quản lý nhà nước dạy nghề Qui hoạch phát triển mạng lưới sở dạy nghề địa bàn toàn Tỉnh Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động Không Ít cấp Cấp thiết thiết Cấp thiết 100 2,78 97,22 100 Tăng cường công tác kiểm định chất lượng đào tạo nghề Thu hút nguồn lực đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực dạy nghề 100 100 5,5 84,5 3.3.2 Kết thăm dò tính khả thi Bảng Kết thăm dò tính khả thi giải pháp đề xuất (Tính theo tỷ lệ %) Tính khả thi TT Các giải pháp Không Ít khả Khả thi Khả thi thi 80 Hoàn thiện chế, sách quản lý nhà nước dạy nghề Qui hoạch phát triển mạng lưới sở dạy nghề địa bàn toàn Tỉnh Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động Tăng cường công tác kiểm định chất lượng đào tạo nghề Thu hút nguồn lực đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề 5,5 100 5,5 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực dạy nghề 84,5 84,5 100 8,33 91,67 13,89 76,11 Theo kết thăm dò thấy: Đa số ý kiến nhà quản lý cho giải pháp đưa cấp thiết, tính khả thi có phần thấp số đồng chí cho khó thực Vì thời gian tới UBND tỉnh Nghệ An cần có giải pháp để huy động nguồn lực cho công tác đào tạo nghề xã hội hóa dạy nghề hợp tác quốc tế lĩnh vực dạy nghề Đồng thời ban hành chế độ ưu đãi cho giáo viên dạy nghề có sách thu hút sinh viên giỏi vào làm giáo viên trường cao đẳng, trung cấp nghề Tiểu kết chương Tác giả đề cập đến bối cảnh Việt Nam, tỉnh Nghệ An đưa định hướng, mục tiêu phát triển đào tạo nghề trình độ trung cấp tỉnh Nghệ An đến năm 2020 81 Để tăng cường công tác đào tạo nghề trình độ trung cấp địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tác giả đưa số giải pháp quản lý sau: Hoàn thiện chế, sách quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Nghệ An; qui hoạch phát triển mạng lưới sở dạy nghề địa bàn toàn tỉnh; xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động; tăng cường công tác kiểm định chất lượng đào tạo nghề; thu hút nguồn lực, đẩy mạnh xã hội hoá; đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực dạy nghề Tổ chức thăm dò ý kiến chuyên gia tính cấp thiết khả thi số giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề thông qua cán quản lý trường Cao đẳng nghề, trung cấp nghề công chức Phòng Dạy nghề Sở Lao động - TB&XH tỉnh Nghệ An KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết nghiên cứu Luận văn tác giả xin rút số kết luận chủ yếu sau: 82 Trước phát triển khoa học công nghệ nhu cầu thị trường lao động bối cảnh hội nhập toàn cầu hoá việc đưa giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề trình độ trung cấp tỉnh Nghệ An tất yếu khách quan Tác giả đề cập cách hệ thống lý luận quản lý phát triển đào tạo nghề, sâu vào nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý giáo dục, quản lý đào tạo nghề Thực trạng phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An năm qua phát triển gắn với sản xuất tạo việc làm, bước đầu đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế Chính sách đào tạo nghề xây dựng bổ sung, sửa đổi ban hành tương đối đồng bộ, tạo hành lang pháp lý để đào tạo nghề phát triển thời kỳ Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề để phát triển nguồn nhân lực lao động kỹ thuật tình Nghệ An nhiều bất cập Do công tác xây dựng thực thi đề án, kế hoạch phát triển đào tạo nghề chưa ngành, địa phương quan tâm mức, đội ngũ giáo viên dạy nghề thiếu bất cập, sở vật chất nghèo nàn, chất lượng đào tạo thấp chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phạm vi nước tỉnh Nghệ An Luận văn đề cập đến bối cảnh Việt Nam, tỉnh Nghệ An đưa định hướng, mục tiêu giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề trình độ trung cấp tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Qua thăm dò lấy ý kiến nhà quản lý tính cấp thiết khả thi giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề tỉnh Nghệ An góp phần xây dựng kế hoạch đào tạo nghề tỉnh Nghệ An hàng năm giai đoạn KIẾN NGHỊ - Đối với Chính phủ Tổng cục Dạy nghề Bộ Lao động Thương binh Xã hội 83 Xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực đạt trình độ tiên tiến khu vực số mặt tiếp cận trình độ nước tiên tiến giới có cấu trình độ ngành nghề vùng, miền hợp lý, có đủ lực đưa đất nước thoát khỏi tình trạng phát triển Ngoài nguồn lực nhà nước (trung ương địa phương) cần có kế hoạch huy động nguồn lực thành phần kinh tế, tổ chức cá nhân trong, nước, tham gia phát triển đào tạo nghề đặc biệt đóng góp doanh nghiệp Chỉ đạo địa phương xây dựng kế hoạch phát triển ĐTN trình độ trung cấp đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho nước - Đối với UBND Tỉnh Sở Lao động - TB&XH tỉnh Nghệ An Xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo nghề nói chung trọng ĐTN trình độ trung cấp sở khoa học giải pháp đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH hội nhập quốc tế tình hình thực tế Tỉnh Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hoá ĐTN trình độ trung cấp, tranh thủ tối đa nguồn lực đầu tư ngân sách Nhà nước cho dạy nghề, tăng cường việc huy động đóng góp từ người học, bước xoá bỏ bao cấp ĐTN Tạo điều kiện khuyến khích việc phát triển CSDN công lập sở đảm bảo qui hoạch mạng lưới cấu ngành nghề đào tạo Tăng cường quản lý Nhà nước đào tạo nghề cấp quản lý đào tạo CSDN, làm tốt công tác qui hoạch, kế hoạch đào tạo, xây dựng kiểm soát qui trình, chất lượng đào tạo, loại hình sở đào tạo nghề Tiếp tục bổ sung đổi chế sách ĐTN trình độ trung cấp đặc biệt sách thu hút đội ngũ giáo viên dạy nghề, sách phân luồng đào tạo xã hội hoá đào tạo nghề 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Nghệ An, Nghị Đại hội Đảng tỉnh khoá XVII Bộ Lao động TBXH (Tổng cục dạy nghề), Đào tạo nghề, Hà Nội 2001 Bộ Lao động - TBXH, Hệ thống quy định công tác dạy nghề tiêu chuẩn chất lượng trường dạy nghề, NXB Lao động xã hội năm 2009 85 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2002), Một số luận khoa học để xây dựng chiến lược đào tạo nghề giai đoạn 2001 - 2010, Đề tài cấp Bộ mã CB-19-2000, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ Môi trường (1995), Việt Nam đường phát triển đến năm 2020, Hà Nội Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (2002), NXB Giáo dục, Hà Nội Cục thống kê Nghệ An, Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2009, 2010, 2011 Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng Đạo tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, nhà in Bưu điện, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Đường (2002), Hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục nghề nghiệp giải pháp quan trọng để thực chiến lược phát triển giáo dục 2001-2020, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia - Chiến lược phát triển giáo dục kỷ, kinh nghiệm Quốc gia, Tháng 10/2002, Tập II 11 Luật Giáo dục 12 Đặng Bá Lãm - Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI- Chiến lược phát triển-NXB Giáo dục 14 Ngân hàng giới (1996), Nghiên cứu tài cho giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 H Koontz (1992), “những vấn đề cốt yếu quản lý” NXB khoa học kỹ thuật 16 Nguyễn Cảnh Hồ(1984),Công tác quản lý trường dạy nghề, NXB Công nhân kĩ thuật, Hà Nội 86 17 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 18 Phan Văn Kha (1998), Xây dựng chiến lược phát triển giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Việt Nam, số quan điểm tiếp cận, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Dạy nghề ban hành kèm theo định số 76/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 20 Sở Lao động TBXH Nghệ An, Báo cáo tổng kết năm triển khai thực Nghị 07/NQ-TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nghệ An phát triển dạy nghề giai đoạn 2006 - 2010 21 Sở Lao động - TBXH, Báo cáo kết thực Chương trình giải việc làm giai đoạn 2006 - 2008, năm 2001 2012 22 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 630/QĐ-TTg, ngày 29/05/2012 việc Phê duyệt Chiến lược dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020 23 PGS.TS Thái Văn Thành, Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế, 2007 24 Tổng cục dạy nghề (2010), báo cáo kết hoạt động dạy nghề 25 Tỉnh ủy Nghệ An, Báo cáo tổng kết 10 năm thực Kết luận số 20/KLTW Bộ Chính trị khóa IX mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng, phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020 26 Mạc Văn Trang (2000), Hàng hóa sức lao động, GD – ĐT nhân cách chế thị trường, Tạp chí phát triển giáo dục, Hà Nội 27 Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hoá - Thông tin, năm 1999 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Quyết định số 5579/QĐ.UBND ngày 19/12/2011 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011- 2020 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Quyết định số 2439/QĐ.UBND.VX ngày 03/7/2012 việc phê duyệt đề án đào tạo lao động kỹ thuật tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012 - 2020 87 30 UBND Tỉnh Nghệ An (2010), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 31 Xiao Mingzheng ( 2008) ,Trường Đại Học Bắc Kinh – Trung Quốc Phụ lục1 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP Câu 1: Ý kiến Ông (Bà) tính cấp thiết giải pháp cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng với mức độ 88 Mức độ cấp thiết Không Ít cấp Cấp TT Giải pháp cấp thiết thiết thiết Hoàn thiện chế, sách quản lý nhà nước dạy nghề Qui hoạch phát triển mạng lưới sở dạy nghề địa bàn toàn Tỉnh Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động Tăng cường công tác kiểm định chất lượng đào tạo nghề Thu hút nguồn lực đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực dạy nghề Các ý kiến khác: Câu 2: Ý kiến Ông (Bà) tính khả thi giải pháp cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng với mức độ Giải pháp TT Mức độ khả thi Không Ít khả Khả khả thi thi thi 89 Hoàn thiện chế, sách quản lý nhà nước dạy nghề Qui hoạch phát triển mạng lưới sở dạy nghề địa bàn toàn Tỉnh Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động Tăng cường công tác kiểm định chất lượng đào tạo nghề Thu hút nguồn lực đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực dạy nghề Các ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn 90 [...]... sở dạy nghề trình độ trung cấp: Trường trung cấp nghề; Trường cao đẳng nghề có đăng ký dạy nghề trình độ trung cấp; Trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học có đăng ký dạy nghề trình độ trung cấp. [ 19] 1.3 CÁC NHÂN TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP VỚI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1.3.1 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến đào tạo nghề. .. nội dung đào tạo nghề rất phong phú về kiến thức và kỹ năng, không chỉ trong một trường, một ngành, một nghề, mà ngay trong cả một chuyên môn Nội dung quản lý đào tạo nghề: - Quản lý chương trình đào tạo nghề - Quản lý cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề - Quản lý nhân sự và tổ chức, sử dụng, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên dạy nghề - Quản lý hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học... nghề: quản lý diễn ra ở tầm vĩ mô, trong phạm vi toàn quốc, trên địa bàn lãnh thổ địa phương và các ngành( còn hiểu là quản lý Nhà nước) - Quản lý cơ sở dạy nghề: quản lý ở tầm vi mô, trong phạm vi một CSDN Những đặc điểm của quản lý đào tạo nghề: - Quản lý con người: đào tạo nghề là quá trình giáo dục chuyên nghiệp, vì vậy đây cũng là loại hình quản lý con người - Quản lý cơ sở vật chất: đào tạo nghề. .. sở sản xuất Tùy thuộc vào trình độ cần đào tạo, trình độ tuyển sinh cũng như thời gian đào tạo có khác nhau Đào tạo nghề có các hình thức sau: Đào tạo ngắn hạn là loại hình ĐTN có thời gian đào tạo dưới một năm chủ yếu áp dụng đối với phổ cập nghề Đào tạo dài hạn là loại hình ĐTN có thời gian đào tạo từ một năm trở lên, áp dụng đào tạo đối với cao đẳng và trung cấp nghề Đào tạo mới là loại hình ĐTN... là quản lý không khoa học, quản lý thiếu định hướng rõ ràng, cụ thể và như vậy hiệu quả quản lý sẽ rất hạn chế 1.2.3 Quản lý đào tạo nghề Quản lý đào tạo nghề là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý trong hệ thống đào tạo nghề nhằm đạt được mục tiêu đề ra 20 Dựa vào phạm vi quản lý có thể chia ra hai loại hình quản lý: - Quản lý hệ... kĩ năng quản lý và kĩ năng công nghệ Ngược lại nếu đội ngũ này yếu kém và thiếu chuyên nghiệp thì gây ra tình trạng chồng chéo, lãng phí, trì trệ, sai lệch, thiếu trách nhiệm trong quản lý 1.3.2 Mối quan hệ giữa đào tạo nghề trình độ trung cấp với thị trường lao động 1.3.2.1 Mối quan hệ giữa đào tạo nghề trình độ trung cấp với chuyển đổi nền kinh tế Nguồn lao động kỹ thuật trình độ trung cấp nghề chiếm... thực hành) Kỹ thuật viên hay trình độ lành nghề, trình độ cao là yêu cầu khách quan nhằm thích ứng với những biến động nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá Việt nam phát triển hệ thống đào tạo nghề với 3 cấp trình độ đào tạo nghề (sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề) nhằm đảm bảo tỷ lệ đào tạo giữa các cấp trình độ phù hợp với nhu cầu chuyển... trường nghề, bao gồm cả những hoạt động học ngoại khóa - Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo nghề, cấp 21 văn bằng, chứng chỉ - Quản lý các hoạt động giáo dục ngoài dạy học trong khuôn khổ các đoàn thể xã hội của trường Các thành tố này có mối quan hệ chặt chẽ và có tác động qua lại lẫn nhau Để thực hiện có hiệu quả công tác quản lý ĐTN cần tiến hành các bước theo quy trình như quản lý. .. loại hình đào tạo này được nhìn nhận như sau: Đào tạo chính quy là loại hình đào tạo được thực hiện với chương trình đào tạo được quy định, khi người học tốt nghiệp một khoá đào tạo theo một chương trình nào đó có thể tiếp tục theo học chương trình đào tạo có trình độ cao hơn của hệ thống giáo dục quốc dân Đào tạo không chính quy là loại hình đào tạo được thực hiện với các chương trình đào tạo thiết... người lao động là giáo dục kỹ thuật sản xuất cho người lao động để họ nắm vững nghề nghiệp, chuyên môn Đào tạo nghề bao gồm: Đào tạo công nhân kỹ thuật (công nhân cơ khí, điện tử, xây dựng, sửa chữa ) và phổ cập nghề cho người lao động (chủ yếu là lao động nông thôn) Cơ sở đào tạo nghề: Là cơ sở hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để ... tiêu giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề trình độ trung cấp địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 4 - Thăm dò tính cần thiết, khả thi số giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề tỉnh Nghệ An. .. trạng đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 2011 Chương 3: Giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề trình độ Trung cấp địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 7 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ... trình độ Trung cấp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề trình độ Trung cấp địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Công tác đào tạo nghề trình độ trung

Ngày đăng: 03/11/2015, 19:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Kết quả nghiên cứu của Luận văn có thể vận dụng vào việc xây dựng Kế hoạch quản lý đào tạo nghề hàng năm cho tỉnh Nghệ An đến năm 2020.

    • LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ

    • Những đặc điểm của quản lý đào tạo nghề:

    • Nội dung quản lý đào tạo nghề:

    • 1.3.1.2. Nhu cầu xã hội về đào tạo nghề và phát triển nhân lực

    • 1.3.1.4. Trình độ đội ngũ nhân sự giảng dạy và nhân sự quản lý

      • THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan