Khoá luận tốt nghiệp vận dụng phương pháp dạy học hợp tác trong dạy học đại lượng và đo đại lượng lớp 5

60 554 2
Khoá luận tốt nghiệp vận dụng phương pháp dạy học hợp tác trong dạy học đại lượng và đo đại lượng lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIÊU HỌC *** _ ĐỎ THỊ LAN ANH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG LỚP KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán Tiểu học TRƯỜNG ĐẠI HỌC su' PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIÊU HỌC ❖ ❖ ❖ ĐỎ THỊ LAN ANH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán Tiểu học Người hướng dẫn khoa học ThS PHẠM HƯYÈN TRANG Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến Phạm Huyền Trang - người trục tiếp hướng dẫn, bảo tậnLỜI tìnhCẢM để tơi hồn thành khóa luận Trong q trình thực đề tài khóa luận, dù cố gắng thời gian lực có hạn nên chưa sâu khai thác hết được, cịn nhiều thiếu sót hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy cô bạn Hà Nội, thảng năm 2015 Sinh viên Đỗ Thị Lan Anh Đề tài khóa luận: “Vận dụng phương pháp dạy học họp tác dạy học đại lượng đo đại lượng lóp 5” tơi thực hướng dẫn cô giáo Phạm Huyền Trang Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cún riêng cá nhân Ket thu đề tài hồn tồn trung thực khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Neu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Đỗ Thị Lan Anh LỜI CẢM MỤC LỤC 3.1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 ĐẶT VẤN ĐÈ Lí chọn đề tài Đứng trước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, cơng nghệ thơng tin thời kì phát triển khơng ngừng Địi hỏi người phải có kiến thức đồng thời phải có nhiều kĩ học tập làm việc Giáo dục đóng vai trị quan trọng nhằm nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài Bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI UNESCO xác định là: “ H ọ c đ ể biết - Học đế làm - Học đế tự khắng định - Học đế c h u n g s ố n g ” , có ý nghĩa quan trọng thành cơng cá nhân, góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp cho toàn xã hội Đe hưởng ứng thực trụ cột giáo dục, Việt Nam đổi phương pháp dạy hoc theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, tăng cường kỹ làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn chưa đáp ứng yêu cầu của xã hội Dạy học họp tác phương pháp dạy học tích cực đáp ứng yêu cầu xã hội Xã hội phát triển đồng nghĩa với yêu cầu đặt mức độ phức tạp hon Đe giải quyêt yêu cầu địi hỏi người phải có tương tác qua lại, phải họp tác với nhau, giải đế đạt hiệu cao Đối với học sinh tiểu học, đặc điểm tâm lý lứa tuổi hình thức tư đặc thù, nhu cầu hợp tác học sinh đặt cách tự nhiên Tốn có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình mơn tốn tiểu học Neu tốn coi mở đầu tốn phát triển mức độ cao hơn, hoàn thiện hơn, sâu mặt kiến thức kĩ Đại lượng đo đại lượng năm mạch kiến thức quan trọng chương trình tốn mạch kiến thức liên kết mạch kiến thức cịn lại mơn tốn Nó có lượng kiến thức phức tạp khó dạy kiến thức mơn học trình bày có khoảng cách Điều tạo cho giáo viên học sinh nhiều khó khăn q trình dạy học Đặt yêu cầu phải tìm phương pháp học tập phù hợp để đạt kết cao học tập Vì lý tơi chọn “Vận dụng phương pháp dạy học họp tác dạy học đại lượng đo đại lượng lóp 5” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu M ụ c đ í c h : Nghiên cún lý luận dạy học hợp tác để vận dụng dạy học đại lượng đo đại lượng lóp nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học N h i ệ m v ụ : Căn vào mục đích nghiên cún, đề tài có nhiệm vụ sau: - Nghiên cún sở lý luận dạy học hợp tác - Tìm hiểu thực trạng việc vận dụng phương pháp hợp tác vào dạy học đại lượng đo đại lượng lớp - Đe xuất trình vận dụng dạy học họp tác số biện pháp hỗ trợ vào dạy học đại lượng đo đại lượng lóp - Tổ chức thực nghiệm dạy học hợp tác đánh giá kết thực nghiệm Đối tượng nghiên cứu: Quá trình ứng dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy học đại lượng đo đại lượng lóp Giả thuyết khoa học Từ việc nghiên cứu lý luận dạy học theo dạy học họp tác, đề xuất quy trình số biện pháp hỗ trợ để vận dụng phương pháp dạy học họp tác trình dạy đại lượng đo đại lượng lớp giúp giáo viên nâng cao hiệu dạy học Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cún lý luận: nghiên cún, phân tích, tổng họp tài liệu - Điều tra - khảo sát: Tiến hành điều tra thực trạng việc ứng dụng phương pháp dạy học hợp tác dạy học đại lượng đo đại lượng lớp - Quan sát: Thực quan sát - Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm dạy học hợp tác vào dạy học đại lượng đo đại lượng lớp nhằm khẳng định tính khả thi hiệu đề tài Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương pháp dạy học hợp tác, ứng dụng phương pháp dạy học hợp tác vào đại lượng đo đại lượng lớp trường tiểu học Tiên Dương Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn - Chương 2: Một số biện pháp thực dạy học hợp tác dạy học đại lượng đo đại lượng lóp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỞ THỤC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC VÀO DẠY HỌC ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Quan niệm phương pháp dạy học - Phương pháp đường, cách thức thực cơng việc - Phương pháp dạy học hình thức vận động hoạt động đặc thù: hoạt động dạy học - Phương pháp dạy học đường, cách thức tiến hành hoạt động dạy học 1.1.2 Quan niệm dạy học hợp tác Phương pháp dạy học họp tác cách thức hoạt động giao lim họp tác thầy gây nên hoạt động giao lưu hợp tác trò nhằm đạt mục tiêu dạy học kiến thức kĩ xã hội Hợp tác chung sức giúp đỡ lẫn cơng việc, nhiệm vụ nhằm mục đích chung Hợp tác điều quan trọng đóng góp vào thành cơng tổ chức hay cá nhân nào; điều không thiếu mối quan hệ thành viên gia đình, tổ chức kinh tế, xã hội Nhóm tập hợp cá nhân, có hai người trở lên, liên kết với hoạt động chung nhằm thực mục tiêu chung, họ tồn giá trị chung nguyên tắc định cần tuân thủ Khi tổ chức dạy học họp tác, học sinh học tập nhóm, có cộng tác thành viên nhóm nhóm để đạt đến mục đích chung Trong phương pháp dạy học hợp tác, vai trò người giáo viên người tổ chức, điều khiển việc học học sinh thông qua việc học họp tác việc thiết kế học họp tác, vai trò học sinh người học tập họp tác Hợp tác vừa phương tiện vừa mục tiêu dạy học Phương pháp dạy học hợp tác mắt xích quan trọng trình dạy học Dạy học hợp tác phương pháp dạy học tích cực, có “tính xã hội cao” phát huy tối đa mục tiêu đặt người học Có khai thác, sử dụng phương pháp dạy học họp tác nhiều tình dạy học đại lượng đo đại lượng lớp 1.1.3 Bản chất, đặc điểm, nguyên tắc, ỷ nghĩa phương pháp dạy học hợp tác * Bản chất Dạy học hợp tác chiến lược dạy học dựa vào quan hệ trao đổi, chia sẻ học sinh nhóm học tập Trong trình học tập hợp tác nhóm, học sinh kết hợp kinh nghiệm, tư tưởng lực cá nhân tạo thành sức mạnh tập thể đế giải vấn đề nhiệm vụ học tập Thông qua học tập họp tác, người học phát triển thân nhờ vào chỗ dựa sức mạnh chung nhóm Trong dạy học hợp tác, vấn đề lên rõ học sinh chia sẻ, trao đổi với trình học tập Học sinh huy động sức mạnh tập thể để giải vấn đề Ý tưởng cá nhân gạn lọc nhóm Tinh thần ý chí học tập học sinh liên tục củng cố bồi đắp nhờ khích lệ, động viên thành viên khác * Đặc điểm - nhiệm vụ học tập: Dạy học họp tác không truyền thụ cho học sinh kiến thức quy định chương trình, mà cịn hướng vào việc phát triển tư duy, hình thành kĩ thực hành sánh tạo, chuẩn bị cho học sinh sớm thích ứng hịa nhập với đời sống xã hội - nội dung: Nội dung trình tổ chức dạy học họp tác khơng tri thức, mà bao gồm dạng tập nhận thức dạng tình huống, dạng thực hành tìm tịi, phát giải vấn đề - phương pháp: Dạy học hợp tác coi trọng việc rèn luyện cho học sinh thói quen tự học, hoạt động độc lập cá nhân hợp tác tập thể thơng qua thảo luận nhóm thực hành Vận dụng dạy học hợp tác thông thường qua pha dạy học cần phối họp với phương pháp dạy học khác - hình thức tổ chức dạy học: Dạy học họp tác sử dụng phối họp linh hoạt dạng tổ chức dạy học nhóm - tập thế, nhóm - cá nhân Không gian tổ chức dạy học, thiết bị dạy học, bàn, ghế cần bố trí động linh hoạt cho phù họp với yêu cầu tiết học * Nguyên tắc - Sự phụ thuộc tích cực: Sự phụ thuộc tích cực cá nhân nhóm giúp cho học sinh tự giác thực nhiệm vụ mình, hỗ trợ bạn tìm kiếm hỗ trợ từ bạn học để hoàn thành nhiệm vụ giao, nỗ lực với thành viên khác đạt mục đích chung - Sự tương tác trục diện: Sự tương tác trục diện giúp kích thích giao tiếp, chia sẻ tư tưởng, nguồn lực đáp án; làm cho thành viên tập trung vào hoạt động nhóm - Trách nhiệm cơng việc cá nhân: Nhóm hợp tác tổ chức cấu trúc cho bảo đảm không xảy chuyện trốn tránh công việc trách nhiệm học tập Mỗi người có việc phần việc ràng buộc với Mỗi thành viên phải học, đống góp phần vào cơng việc thành cơng chung nhóm Mọi thơng báo đưa rõ ràng tất thành viên tiếp nhận - Sử dụng kĩ cộng tác nhóm: Những yêu cầu mà giáo viên phải đặt với nhóm hợp tác là: người ln lại làm việc với nhóm cách gắn bó; biết giữ im lặng, nói năng, phát biếu lúc, giọng, ơn hịa; biết chờ đợi để nghe kiến người khác chờ đợi đến lượt phát biểu ý kiến cá nhân; biết sử dụng xác tên tất bạn khác nhóm; động viên nhau, lắng nghe lời nhận xét nhau; tìm hiểu khó khăn người khác chia sẻ kinh nghiệm; biết tỏ thái độ phù họp với quan hệ thành viên nhóm; biết chủ động hỗ trợ bạn yêu cầu bạn hỗ trợ cách tự tin, chân thực, cởi mở; biết trao đổi ý kiến, thảo luận, hỏi han trả lời với tình giao tiếp hay học tập - Sử lí tương tác nhóm: Sử lí tương tác nhóm cần xem xét phận hữu hay chủ đề hợp tác Sau kết thúc công việc, học sinh thảo luận để đánh giá xem nhóm làm việc với có tốt khơng, nên tiếp tục để đạt hiệu cao Việc giúp học sinh học kĩ hợp tác tập qua trò chơi “Ai nhanh hon” cạnh cm đê xêp Các nhóm thi xếp hình nhanh nhiều, nhóm xếp nhanh đươc nhiều hình thời gian phút nhóm giành chiến thắng - Sau phút GV kết thúc thi tuyên bố nhóm thắng III CỦNG CĨ - DẶN DỊ nhắc lại - GV yêu cầu 1HS nhắc lại thể tích -của1 1HS hình? - GV nhận xét tiết học nhắc em chuẩn bi hoc sau - HS lắng nghe 3.4.2 Kết kiếm tra trưởc thực nghiệm Mục đích: - Xác định trình độ ban đầu, khả tiếp thu vận dụng kiến thức để giải dạng tốn có liên quan - Phân tích mối tương quan trình độ lớp thực nghiệm Nội dung: Bài kiểm tra bao gồm tập với mức độ đây: - Tái quy tắc, công thức - Vận dụng quy tắc để giải số toán đơn giản - Vận dụng sáng tạo quy tắc để giải toán phức tạp Thu kết sau: Bảng thống kê kiểm tra trước thực nghiệm Xêp loại Đối tượng Giỏi SL Khá Trung bình % SL % SL % Yêu SL % Lớp TN 51 15,68 23 45,09 18 35,29 3,94 Lớp ĐC 50 16,00 22 44,00 18 36,00 4,00 Biểu đồ đánh giá kết kiểm tra trước thực ngiệm Tôi tiến hành kiểm tra trước thực nghiệm thu kết thể bảng biểu đồ phần 3.4.2 Tơi có số nhận xét sau: Phần đông học sinh đạt mức trung bình Từ biểu đồ cho ta thấy học lực học sinh hai lớp thực nghiệm đố chứng mức chung bình khá, nhìn chung đồng đêu, có chênh lệch khơng đáng kế 3.4.3 Kết kiếm tra sau thực nghiệm Mục đích: thơng qua việc so sánh kết trước sau thực nghiệm để đánh giá tính khả thi hợp lí, tính hiệu phương pháp dạy học hợp tác so với phương pháp dạy học truyền thống dựa tiêu chí dựa vào tỉ lệ phần trăm kiểm tra đạt giỏi Nội dung: kiểm tra giáo án thực nghiệm thu kết sau: Bảng đánh giá kết kiểm tra sau thực nghiệm Xêp loại Đối tượng Giỏi Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL % Yêu SL % Lớp TN 51 12 23,53 25 49,02 14 27,45 0 Lớp ĐC 50 16,00 22 44,00 19 38,00 2,00 Khá Trung bình Yếu Biểu đồ đánh giá kết kiểm tra sau thực nghiệm 3.4.4 S o s n h k ế t q u ả t r c v s a u c ủ a l p đ ố i c h ú n g Bảng đánh giá kiểm tra trước sau lớp đối chứng xếp loại Đối tượng Giỏi SL Khá Trung bình % SL % SL % Yêu SL % Trước TN 16,00 22 44,00 18 36,00 4,00 Sau TN 16,00 22 44,00 19 38,00 2,00 Biểu đồ đánh giá kiểm tra trước sau lóp đối chứng Nhìn vào biểu đồ ta thấy kết học tập lóp đối chứng trước sau thực nghiệm không thay đổi Ket kiểm cho thấy số lượng học sinh khá, giỏi khơng có thay đổi, học sinh trung bình tăng học sinh yếu giảm không đáng kể Như lớp đối chứng khơng có tác động biện pháp dạy học nên kết khơng có thay đổi 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm tiết dạy: Thể tích hình; thể tích hình chữ nhật; bảng đơn vị đo thời gian; cộng số đo thời gian Trong tiết dạy có vận dụng đầy đủ biện pháp đề xuất chương hai với mục đích giúp cho kết việc dạy việc học đạt kết cao Qua tiết dạy thực nghiệm rút nhận xét sau đây: Một là: so sánh kết khảo sát trước sau thực nghiệm lớp thực nghiệm, lớp thực nghiệm lớp đối chứng thấy kết lớp thực nghiệm sau thực nghiệm có chuyển biến rõ rệt, tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi tăng lên, đồng thời tỉ lệ học sinh trung bình giảm đáng kể, đặc biệt khơng cịn học sinh yếu Đây quan trọng để chứng minh tính khả thi hiệu việc vận dụng phương pháp dạy học họp tác dạy học đại lượng đo đại lượng lớp Hai là: vận dụng phươnng pháp dạy học hợp tác tiết dạy đại lượng đo đại lượng góp phần phát triển lực làm việc họp tác, giao tiếp xã hội, tăng tính tự giác, chủ động, linh hoạt học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục Ba là: kết thực nghiệm cho thấy, giáo viên học sinh bước đầu tiếp cận với phương pháp dạy học hợp tác Điều cho thấy vận dụng phương pháp dạy học hợp tác cách tích cực hóa nhận thức học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực đề tài, thu số kết sau: - Tìm hiểu số quan điểm dạy học hợp tác Từ tìm hiểu sở khoa học, tâm lí học dạy học hợp tác dạy học - Xác định bước làm áp dụng phương pháp dạy học hợp tác vận dụng vào tiết dạy nói chung vào phần đại lượng đo đại lượng nói riêng - Bước đầu xác định mơ hình tổ chức tiết dạy có vận dụng phương pháp dạy học hợp tác cho phù hợp với điều kiện sở vật chất địa phương, trường cụ thể để đạt hiệu học tập cao - Soạn thực số tiết dạy có vận dụng phương pháp dạy học hợp tác đạt kết đáng ý Ket thực nghiệm bước đầu cho thấy: - Việc vận dụng phương pháp dạy học họp tác đại lượng đo đại lượng tốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học đại lượng đo đại lượng theo định hướng đổi phương pháp dạy học - Dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác vào đại lượng đo đại lượng giúp học sinh học tập tốt hơn, phát triển tư linh hoạt, sáng tạo, có khả làm việc hợp tác tốt, giao tiếp xã hội tốt hơn, có niềm tin húng thú học tập - Ket thực nghiệm cho thấy giả thuyết khoa học mà đề tài đặt đúng, đồng thời mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cún hoàn thành Một số kiến nghị Dạy học hợp tác phương pháp dạy học cần quan tâm phổ biến rộng rãi cho giáo viên để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Các trường tiểu học nên bồi dưỡng thêm hiểu biết đắn phương pháp dạy học họp tác cho giáo viên, phần giáo viên nên tích cực tìm tịi, tìm hiểu phương pháp dạy học họp tác để hướng dẫn học sinh tự học đạt kết cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Áng, Dương Quốc Ấn, Hoàng Thi Phước Thảo (2011), T o n b i d n g h ọ c s i n h g i ỏ i l p v , Nhà xuất Giáo dục Phạm Văn Đồng (1995), Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực- phương pháp vô quỷ báu, Nghiên cứu giáo dục, số Bùi Văn Huệ (1997), G i o t r ì n h T â m l ý h ọ c T i ế u h ọ c , Nhà xuất Giáo dục Trần Diên Hiển (2004), T h ự c h n h g i ả i t o n T i ể u h ọ c , Nhà xuất Đại học Sư phạm Đỗ Trung Hiệu (2002), C c b i t o n đ i ể n h ì n h l p - , Nhà xuất Giáo dục Đỗ Trung Hiệu, Vũ Dương Thụy (2003), C c p h n g p h p g i ả i t o n T i ể u h ọ c , Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Hồng Cơng Kiên (2010), V ậ n d ụ n g d y h ọ c h ợ p t c t r o n g m ô n T o n T i ể u h ọ c , Tạp chí Giáo dục số 234 trang 43-44 Nguyễn Thành Kỉnh (LATS-2010), Phát triển kỹ dạy học hợp tác cho giáo viên THCS, ĐH Thái Nguyên Trần Ngọc Lan (2006), Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi dạy học Tốn Tiếu học nham tích cực hóa hoạt động học sinh, Tạp chí Giáo dục, số 145 10 Trần Ngọc Lan (2007), Kĩ thuật chia nhóm điều khiến nhóm học tập họp tác dạy học tốn tiếu học, Tạp chí Giáo dục, số 157, tr 29-30 11 Trần Ngọc Lan, Trương Thị Tố Mai (2009), R è n l u y ệ n t d u y c h o h ọ c s i n h t r o n g d y h ọ c t o n b ậ c T i ế u h ọ c , Nhà xuất Trẻ 12.Phạm Đình Thực (2007), D y t o n t i ế u h ọ c b ằ n g p h i ế u g i a o v i ệ c , Nhà xuất Giáo dục 13.Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1997), Q u ... trạng vận dụng dạy học hợp tác vào dạy học đại lượng đo đại lượng lớp ỉ.2.4.1 Thực trạng việc dạy học đại lượng đo đại Ỉượỉĩg toán Việc dạy học đại lượng đo đại lượng nói chung dạy học đại lượng đo. .. hợp tác - Tìm hiểu thực trạng việc vận dụng phương pháp hợp tác vào dạy học đại lượng đo đại lượng lớp - Đe xuất trình vận dụng dạy học họp tác số biện pháp hỗ trợ vào dạy học đại lượng đo đại lượng. .. học họp tác đại lượng đo đại lượng tốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học đại lượng đo đại lượng theo định hướng đổi phương pháp dạy học - Dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác vào đại lượng

Ngày đăng: 03/11/2015, 15:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

  • HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG LỚP 5

  • VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC

  • TRONG DẠY HỌC ĐẠI LƯỢNG

  • VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG LỚP 5

    • MỤC LỤC

    • ĐẶT VẤN ĐÈ

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Cấu trúc của đề tài

    • 1.1. Cơ sở lí luận

    • Chương 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỤC HIỆN DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG LỚP 5

    • 2.1. Một số biện pháp hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu quả yận dụng dạy học họp tác trong môn đại lượng và đo đại lượng lóp 5

      • Thái độ:

      • Nhận xét và cho điểm học sinh.

      • A. s = <12 + 8>x5 = 50 (cm1)

      • b. s = (9-4 + 6-6)xl0-5 = 84 (m2)

        • GV hỏi:

        • (4 + 9) X 5 : 2 = 32,5 (cm2)

        • (3 + 7) X 4 : 2 = 20 (cm2)

        • THÈ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHŨ NHẬT

        • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan