ĐẶC TRƯNG cơ bản của tư TƯỞNG NÔNG dân và GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG BIỂU HIỆN KHÔNG TÍCH cực của tư TƯỞNG NÔNG dân

29 1.2K 17
ĐẶC TRƯNG cơ bản của tư TƯỞNG NÔNG dân và GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG BIỂU HIỆN KHÔNG TÍCH cực của tư TƯỞNG NÔNG dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang Trang Trang Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn Tiểu luận Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Yêu cầu Lịch sử nghiên cứu đề tài Kết cấu của đề tài PHẦN NỢI DUNG CHƯƠNG 1: Giai cấp nơng dân Việt Nam, sự hình thành tư tưởng nông dân và ảnh hưởng của tư tưởng nông dân tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn 1.1 Khái niệm giai cấp nông dân và vai trò của giai cấp nông dân Việt Nam lịch sử 1.1 Khái niệm giai cấp nông dân 1.1 Vai trò của giai câp nông dân Việt Nam lịch sử 1.2 Lịch sử hình thành tư tưởng nông dân Việt Nam 1.2 Khái niệm tư tưởng 1.2 Tư tưởng nông dân Việt Nam, sự hình thành, phát triển và tồn tại 1.2 Những phẩm chất tốt đẹp, đáng tự hào của người nông dân Việt Nam 1.2 Một số biểu hiện của tư tưởng nông dân giai đoạn hiện CHƯƠNG 2: Một số giải pháp khắc phục biểu hiện không tích cực của tư tưởng nông dân, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Yên Bái 2.1 Một số giải pháp khắc phục 2.1 Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Nâng cao trình độ dân trí, nâng cao đời sống vật chất, tinh 2.1 thần cho nông dân và phát huy quyền làm chủ của nông dân – phát huy quy chế dân chủ ở sở Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 10 Trang 12 Trang 14 Trang 14 Trang 15 Trang 18 2.1 Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Yên Bái PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Trang 20 Trang 26 Trang 29 Lý chọn Tiểu luận Nước ta có nền nơng nghiệp lâu đời, 70% dân số làm nông nghiệp Ở thời kỳ nào, người nông dân và kinh tế nơng nghiệp có mợt vai trò vô quan trọng sự phát triển chung của đất nước đời sống vật chất, đời sống tinh thần… Nhận thức đắn tầm quan trọng này, quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với mục tiêu là đến năm 2020 đưa Việt Nam bản trở thành một nước công nghiệp Đảng và Nhà nước ta đặc biệt trọng đến vấn đề cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và phát triển nông thôn Điều này thể hiện rất rõ một số thị, nghị quyết của các đại hội VI, VII, VIII Đặc biệt đại hội IX, nghị quyết TW về “Đẩy mạnh Công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001 – 2010” nhấn mạnh “…Ra sức bồi dưỡng sức dân nông thôn phát huy vai trị giai cấp nơng dân nghiệp đổi mới, tập trung đạo tạo nguồn lực cần thiết cho Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, phát triển nơng thơng tồn diện, tiêu thụ nơng sản háng hóa, bảo hiểm sản xuất bảo hiểm xã hội, phát huy lợi vùng, giúp đỡ vùng khó khăn, phân bố dân cư theo quy hoạch, phát triển ngành nghề, giải công ăn, việc làm, xóa đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, xây dựng nơng thơng mới”…Vậy khẳng định: Thiếu tham gia nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đạt hóa đất nước khơng thành cơng Tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và phát triển nơng thơn ở nước ta đạt rất nhiều các thành tựu, nhiên này sinh rất nhiều vấn đề bất cập và hạn chế vấn đề đất đai cho sản xuất nông nghiệp, vấn đề ứng dụng các kỹ thuật hiện đại cho sản xuất, vấn đề về bao tiêu sản phẩm…Và minh chứng rõ rệt nhất là mức sống và thu nhập Thu nhập bình quân của người thuần túy sản xuất nông nghiệp rất thấp (tỷ lệ hộ nghèo theo số liệu năm 2005 3,9 triệu hộ chiếm 22% số hộ nước) Kéo theo là sự chênh lệch vơ rõ rệt mức sống thành thị và nông thôn, sự phân hóa giàu nghèo ngày càng cao (mức chênh lệch nhóm hộ giàu nhóm hộ nghèo năm 2006 8.5 lần năm 2004 chi mức 7.1 lần) Để thực hiện tốt tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và phát triển nông thôn, nhất thiết phải tìm nguyên nhân các biện pháp phát huy ưu điểm và khắc phục cho hạn chế và bất cập Ngoài nguyên nhân khách quan, một nguyên nhân chủ quan mà theo em là hết sức quan trọng xuất phát từ bản thân người nông dân Việt Nam nói chung, nơng dân tỉnh n Bái nói riêng Đó chính là vấn đề về tư tưởng Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại nơng nghiệp và phát triển nơng thơn của đất nước nói chung, n Bái nói riêng, vai trò của người nơng dân càng trở nên quan trọng hết vì chính là lực lượng lao động bản – một yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của tiến trình Mặt khác, truyền thống lâu đời, tư tưởng người nông dân với biểu hiện của thế giới tinh thần bên phẩm chất, thái độ, lý tưởng, động cơ, mục đích, giá trị, lực, nhu cầu và phong tục tập quán, lối sống, nếp nghĩ lưu truyền từ đời này sang đời khác Vì việc hiểu, nắm bắt tư tưởng người nông dân chính là cách thức quan trọng để tìm giải pháp phù hợp, sáng tạo, động cho việc phát huy vai trò của người nông dân tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và phát triển nông thôn Điều này hoàn toàn phù hợp với chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước vấn đề chăm lo phát triển nguồn lực người phục vụ cho sự phát triển toàn diện của đất nước Nhận thức tính cấp thiết của vấn đề trên, nên em lựa chọn đề tài: “Đặc trưng tư tưởng nông dân giải pháp khắc phục biểu khơng tích cực tư tưởng nông dân tỉnh Yên Bái nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng thôn” Với đề tài này, em mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu rõ về vai trò của người nông dân, về sự kế thừa, phát triển và biến đổi của tư tưởng người nông dân thời kỳ Từ việc ý thức biểu hiện ảnh hưởng về tư tưởng của người nông dân tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và phát triển nông thôn hiện để tìm các biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm, nâng cao vai trò của người nông dân tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và phát triển nơng thơn nói riêng, sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Nêu rõ và phân tích vai trò của giai cấp nông dân lịch sử - Phân tích tư tưởng nông dân Việt Nam: Quá trình hình thành, phát triển và sự tồn tại - Lý giải tại cần phải đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn - Đề xuất các giải pháp khắc phục mặt hạn chế, phát huy mặt tích cực của nông dân công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và nơng thơn Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, em sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp lôgíc - Phương pháp lịch sử Khi nghiên cứu vấn đề này, em cần phải kết hợp phân tích và tổng hợp, đánh giá tình hình cụ thể Đánh giá khái quát chung vấn đề, kết hợp lý luận và thực tiễn Căn cứ vào kết qủa nghiên cứu, sưu tầm từ thực tiễn để chứng minh làm sáng tỏ lý luận đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Đảng và Nhà nước ta Bên cạnh đó, phải biết kết hợp chặt chẽ phương pháp lôgic và phương pháp lịch sử, coi trọng vấn đề lịch sử cụ thể, sở luận giải vấn đề một cách khoa học, lôgic, chính xác Yêu cầu Nắm vững các vấn đề lý thuyết, lý luận về tư tưởng, về giai cấp nông dân, về quá trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá Bên cạnh tư một cách linh hoạt, sáng tạo để liên hệ thực tế ở Yên Bái Nắm vững lý thuyết, lý luận Cần tư duy, sáng tạo Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn Đảng và Nhà nước ta quan tâm đặt lên hàng đầu Đã có rất nhiều chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn khẳng định các nghị quyết của một số đại hội: - Đại hội VI, bước ngoặt đổi tư của Đảng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn - Đại hợi VII và đại hội VIII tiếp tục và khẳng định và làm rõ quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn đề từ đại hội VI - Đại hội IX , đặc biệt là Nghị quyết Trung ương về “Đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001 – 2010” làm rõ quan điểm của Đảng về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Một số phương tiện thông tin đại chúng, một số báo, tạp chí đề cập đến vấn đề nơng dân, nơng nghiệp, nơng thơn như: Tạp chí Cộng sản, Công tác thông tin - Lý luận…Trong các sách: Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn…; Một số vấn đề về công tác vận đợng nơng dân, Dân vận… Trên sở đó, bản thân em thấy cần tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề nông dân và tư tưởng nông dân, góp phần tổng kết, rút kinh nghiệm, đề các giải pháp để đẩy nhanh quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, phấn đấu đưa nước ta bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm hai chương chính: Chương 1: Giai cấp nông dân Việt Nam, sự hình thành tư tưởng nông dân và ảnh hưởng của tư tưởng nơng dân tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Chương 2: Mợt số giải pháp khắc phục biểu hiện không tich cực của tư tưởng nông dân quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn ở tỉnh Yên Bái PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG GIAI CẤP NÔNG DÂN VIỆT NAM, SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NÔNG DÂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG NÔNG DÂN TRONG TIẾN TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ – HIỆN ĐẠI HOÁ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN 1.1 Khái niệm giai cấp nơng dân và vai trò của giai cấp nông dân Việt Nam lịch sử 1.1.1 Khái niệm giai cấp nông dân Khái niệm về nông dân: Nông dân người lao động cư trú nông thôn sống chủ yếu nghề làm ruộng, sau ngành, nghề mà tư liệu sản xuất đất đai tùy theo thời kỳ lịch sử nước, có quyền sở hữu khác vè ruộng đất Những người hình thành nên giai cấp nơng dân Khái niệm giai cấp nông dân: Theo Bách khoa toàn thư: Giai cấp nơng dân bao gồm tập đồn người sản xuất nhỏ làm thuê cho địa chủ cho phú nông nông nghiệp dựa chế độ chiếm hữu tư nhân ruộng đất Vậy giai cấp nông dân người sống lâu đời nông thôn (làng, bản, ấp) lấy sản xuất nông nghiệp làm nguồn sống hình thức tư hữu nhỏ Nơng dân lực lượng cách mạng cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta Có thể thấy giai cấp nơng dân ở nước ta là lực lượng quan trọng, là lực lượng bản giai cấp công nhân hợp thành đội quân chủ lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa Đưa nông dân theo đường cách mạng xã hội chủ nghĩa là tạo một lực lượng chủ yếu cuộc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hợi ở nước ta 1.1.2 Vai trị giai cấp nông dân Việt Nam lịch sử Chủ nghĩa Mác –Lê Nin khẳng định vai trò của quần chúng nông dân lao động là người quyết định, là người sáng tạo chân chính lịch sử xã hội Ở nước ta, nông dân chiếm 70% số dân cả nước – họ là một bộ phận của dân cư, là lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân lao động, là động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa và chính họ là một lực lượng trực tiếp sản xuất của cải nuôi sống xã hội Là lực lượng sản xuất bản của xã hội, song trước sau họ không thay đổi phương thức sản xuất để hình thành một mô hình xã hội tiến bộ Vì vậy, họ không trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng mà liên minh với giai cấp công nhân, tầng lớp trí thức và các giai tầng xã hội khác giai cấp công nhân thực hiện c̣c cách mạng giải phóng mình, giải phóng dân dộc giai cấp công nhân lãnh đạo Chủ nghĩa Mác-LêNin cho rằng: “Giai cấp nông dân muốn giành thắng lợi cách mạng phải tập hợp giai cấp nơng dân, tranh thủ họ, đồn kết họ đấu tranh chống giai cấp tư sản lực áp bức, bóc lột khác.” Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác-LêNin vào hoàn cảnh cụ thể nước ta, Đảng và Bác Hồ sớm nhận thấy: Nông dân lực lượng cách mạng to lớn, người bạn đồng minh tự nhiên, tin cậy, trung thành giai cấp công nhân Nông dân công nhân đội quân chủ lực cách mạng “là gốc cách mệnh” Sau này, Bác tiếp tục khẳng định: “Nông dân lực lượng to lớn dân tộc, đồng minh trung thành giai cấp công nhân.” Trong quá trình tổng kết lãnh đạo cách mạng, Bác lại một lần khẳng định: “Trải qua thời kỳ, Đảng ta nắm vững định đắn vấn đề nông dân, củng cố liên minh công nông Đảng ta đấu tranh chống xu hướng “hữu khuynh” “tả khuynh” đánh giá vai trò nông dân quân chủ lực cách mạng, bạn đồng minh chủ yếu tin cậy giai cấp công nhân, lực lượng với giai cấp công nhân xây dựng xã hội chủ nghĩa.” Trên sở đánh giá vai trò của giai cấp nông dân, Đảng và Bác Hồ coi trọng công tác vận động nông dân sớm xây dựng khối liên minh cơng nơng vững chắc và có chủ trương chính sách thích hợp để tạo nên thành quả to lớn cuộc cách mạng giải phóng dân tợc, bảo vệ xây dựng đất nước Trong sự nghiệp cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá nói chung; công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nói riêng, giai cấp nơng dân ngày càng có vai trò quan trọng để góp phần vào việc thực hiện công cuộc đổi mới, xây dựng một nước Việt Nam ngày một phát triển và giàu mạnh 1.2 Lịch sử hình thành tư tưởng nơng dân Việt Nam 1.2.1 Khái niệm tư tưởng Trước sâu tìm hiểu lịch sử hình thành tư tưởng nông dân Việt Nam cần thống nhất khái niệm tư tưởng Khái niệm tư tưởng: Tư tưởng với tư cách sản phẩm tinh thần người, tồn Nó xuất cách tự nhiên nhu cầu nhận thức người, phục vụ cho phát triển Có thể nói tư tưởng sản phẩm quan trọng đời sống mà người hồn tồn có quyền tự hào, thứ sản phẩm cao tinh xảo thứ sản phẩm công nghiệp hay công nghệ tinh xảo nhất.” 1.2.2 Tư tưởng nơng dân Việt Nam, hình thành, phát triển tồn Một điều kiện chi phối lớn nhất sự hình thành tư tưởng nông dân Việt Nam là điều kiện kinh tế, xã hội Từ bao đời với nền sản xuất nhỏ tự cấp, tự túc tạo lập cho người nông dân Việt Nam tư tưởng làm ăn nhỏ lẻ manh múm, trì trệ Nền kinh tế tiểu nông, độc canh nghèo nàn, lạc hậu lại không ổn định, chủ yếu phụ thuộc vào tự nhiên tạo cho người nông dân tư tưởng “khép mình” mợt khn khổ có sẵn Mặt khác, nước ta lại bị đô hộ thống trị một thời gian rất dài nên cuộc đời của người nông dân từ thế hệ này sang thế hệ khác bị các thế lực thống trị đè nén, bóc lợt C̣c sống của họ vơ cực khổ, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, thiếu thốn đủ thứ và nạn đói thường xuyên xảy ra, đe dọa họ Đã có rất nhiều c̣c khởi nghĩa chống lại chế độ phong kiến và thực dân tất cả đều thất bại Vì tâm lý bất lực, cam chịu, nhẫn nhục càng ăn sâu vào suy nghĩ của người nơng dân Bên cạnh đó, cần phải kể đến tư tưởng cổ hủ phong kiến, ảnh hưởng của tôn giáo nhằm trì ý thức hệ phong kiến thâm nhập vào nông dân, kết hợp với tư tưởng hẹp hòi, bè phái cục bộ, chủ nghĩa bình quân, chủ nghĩa kinh nghiệm, tự do, tùy tiện, chủ nghĩa cá nhân làm cho nhận thức của nơng dân có sự phân hóa Do quan hệ làng xóm có tính chất khép kín ảnh hưởng tới việc hình thành và phát triển ý thức tâm lý của người nông dân Việt Nam Họ quen tự lực, tự cung, tự cấp, làm thì ăn bấy nhiêu với một tâm lý tự ty, tư lạc hậu, khơng có thói quen chấp hành pháp luật, có xu hướng chống lại tổ chức, thể chế, quy phạm thiết lập qua nhiều thế hệ Bên cạnh đó, tư tưởng “bám đất, bám làng” càng tạo cho họ nếp sống bảo thủ, chật hẹp, không muốn xa, ngại tiếp xúc với cái Chính đặc tính này tác động không nhỏ tới tư tưởng và hành động của người nông dân Vào thời kỳ năm cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhà nước trì quá lâu chế tập trung quan liêu, bao cấp làm cho mợt bợ phận nơng dân có tư tưởng trông chờ, ỷ lại, hạn chế sự sáng tạo, động của nông dân, kìm hãm sự phát triển của đất nước Trên là một số đặc điểm chi phối khơng nhỏ đến tư tưởng của người nông dân nước ta Hiện nay, chế thị trường tác động đến mặt đời sống của người nông dân Bên cạnh mặt tích cực, ta không nhắc đến mặt tiêu cực của chế thị trường, chính chế thị trường làm nảy sinh, tạo môi trường phát triển cho thói quen, tật xấu đời sống người nơng dân Điều này cho thấy, lịch sử phát triển của giai cấp nông dân từ chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã cho đến chưa trở thành mợt hệ tư tưởng và chưa có tư tưởng riêng Trong các thời kỳ khác họ theo hệ tư tưởng giai cấp này, theo tư tưởng giai cấp khác Chính hạn chế này ảnh hưởng không nhỏ đến tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn 1.2.3 Những phẩm chất tốt đẹp, đáng tự hào người nông dân Việt Nam Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, hình ảnh người nông dân nước ta hiện lên với đầy đủ nững phẩm chất truyền thống tốt đẹp của của người Việt Nam Hiện nay, với đặc điểm nước ta có 70% dân số là nông dân cho thấy rằng: Nông dân phận quan trọng dân cư, lịch sử hình thành phát triển giai cấp nơng dân gắn liền với lịch sử dân tộc Việt Nam Vì thời kỳ, giai đoạn cụ thể người nông dân thể truyền thống cần cù lao động, dũng cảm chiến đấu, tình làng nghĩa xóm sâu nặng lịng nhân nghĩa thủy chung Ngay từ xưa, người nông dân Việt Nam có bản chất cần cù lao động, chăm hăng hái tham gia sản xuất Đức tính này một 10 thực phân công lao động xã hội q trình tích luỹ xã hội chủ nghĩa để khơng ngừng hồn thiện” Hợi nghị Ban chấp hành TW lần thứ khoá VI và đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng cộng sản Việt Nam một lần xác định: “Công nghiệp hố, đại hố q trình chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế – xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại dựa văn minh xã hội Cải biến kỹ thuật, tạo dựng công nghiệp theo hướng đại (khía cạnh vật chất – kỹ thuật) phát triển kinh tế thị trường (khía cạnh chế, thể chế) hai mặt q trình cơng nghiệp hóa nhất” Mục tiêu tổng quát và lâu dài của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là xây dựng mợt nền nơng nghiệp sản x́t hàng hóa lớn, hiệu quả và bền vững, xây dựng một nền nông thôn ngày càng giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý Nơng thôn Việt Nam chiếm gần 80% dân số, 72% nguồn lao động xã hội, tạo khoảng 1/3 tổng sản phẩm quốc dân (1996) Do công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn khơng là quan trọng, mà còn có ý nghĩa quyết định quy mô và tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Cho nên, Đảng và nhà nước ta rất coi trọng vấn đề của nông thôn, nông nghiệp sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII của Đảng rõ : « Đặc biệt coi trọng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Phát triển tồn diện nơng lâm, ngư nghiệp gắn liền với cơng nghiệp chế biến nông – lâm – thủy sản ; phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất » Nhờ quán triệt chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, sự phát triển của công nghiệp nông thôn thời gian qua đánh giá tổng quát sau : Về bản, công nghiệp kể cả dịch vụ nông thôn, xem ngành phụ để giải quyết thời gian nông nhàn và lao động dư thừa ở nông thôn Tuy vậy, mấy năm gần đây, công nghiệp và dịch vụ nông thôn bắt đầu phát triển 15 Cơ cấu nông nghiệp, nông thôn thay đổi theo hướng thích ứng với chế kinh tế điều kiện Sự thay đổi rõ nhất cấu thành phần kinh tế là kinh tế hộ gia đình và các doanh nghiệp tư nhân, trách nhiệm hữu hạn tăng lên mợt cách nhanh chóng, các hợp tác xã và kinh tế nhà nước giảm rõ rệt Nhiều ngành kinh tế, sản phẩm truyền thống bị mai một dần dần khôi phục yêu cầu khách quan của nền kinh tế, của thị trường nước và quốc tế Sự khôi phục này thường gắn liền với sự đổi mới, hiện đại hóa các sản phẩm và công nghệ truyền thống Mặt khác, nhiều làng trùn thống khơi phục lại có sức lan tỏa khá mạnh sang các khu vực lân cận Tuy nhiên đến công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thơn còn gặp nhiều khó khăn Trước hết là tình trạng kinh tế thuần nông, lúa chiếm tỷ lệ cao, sức mua còn rất nhỏ, trình độ kỹ thuật của công nghiệp nông thôn còn thấp cả về sản phẩm, thiết bị lẫn công nghệ Trừ một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm công nghiệp nông thơn có chất lượng thấp, mẫu mã kiểu dáng chậm thay đổi, tốn nhiều nguyên vật liệu, lượng, phần lớn thiết bị và công nghệ sản xuất của công nghiệp nông thôn là công cụ thủ công cải tiến thiết bị thải, loại của các sở công nghiệp đô thị Công nghiệp nông thôn nước ta phát triển không đồng đều, tập trung ở địa phương có ngành nghề trùn thống ở ven thị, đầu mối giao thông quan trọng Hội nghị lần thứ BCH TW khóa IX xác định nợi dung tổng quát quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nơng nghiệp, nơng thơn sau: «Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo sản xuất hàng hóa lớn, gắn với cơng nghiệp chế biến thị trường, hồn thiện khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ trước hết công nghệ sinh học, đưa thiết bị nhằm nâng cao suất, chất lượng hiệu quả, sức cạch tranh nơng sản hàng hóa thị trường » Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn là quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái, tổ chức lại sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nông thôn dân chủ, công 16 bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân ở nông thôn Vì thế để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn cần tăng cường vai trò của nhà nước và của nông dân * Đối với nhà nước : Trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Nhà nước ta cần phải đổi nội dung và phương pháp Cần điều chỉnh cấu đầu tư của toàn bộ nền kinh tế theo hướng ưu tiên tập trung vốn đầu tư cho nông nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến nông – lâm thuỷ sản Tăng tỉ lệ vốn đầu tư cho công nghiệp và dịch vụ nông thôn, đầu tư cho hạ tầng Cần quan tâm đến các nghành công nghiệp ở nông thôn, nghành vùng, vùng cơng nghiệp hiện có ở thành phố; đầu tư ứng dụng và chuyển giao khoa học, công nghệ cho sản xuất, coi là khâu đột phá quan trọng nhất để thúc đẩy phát triển nông thôn và kinh tế nông thôn Trước hết cần tập trung vào công nghệ sinh học, chương trình giống trồng, vật nuôi công nghệ bảo quản và chế biến nông – lâm - thuỷ sản Phát triển mạnh các nghành nghề, làng nghề thủ công truyền thống ở nông thôn, bao gồm các nghành nghề hình thành, chuyển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ chế biến nông – lâm - thuỷ sản sang phục vụ tiêu dùng nước và xuất Cần khuyến khích các làng nghề ở nông thôn phát triển theo hướng sử dụng công nghệ hiện đại kết hợp với phát huy kinh nghiệm truyền thống Nhà nước hỗ trợ vốn, cán bộ, kĩ thuật, cơng nghệ, tạo thị trường, có chính sách miễn giảm thuế, đào tạo tay nghề và cho vay vốn với lãi xuất ưu đãi nhất Bên cạnh nhà nước hỗ trợ vốn Nhà nước ta cần thu hút mạnh mẽ nguồn vốn nước và vốn đầu tư nước ngoài vào nông nghiệp và nông thôn Đây là giải pháp rất có ý nghĩa mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá * Đối với nông dân Tuyên truyền, giáo dục làm cho nông dân nhận thức về công nghiệp hoá, hiện đại hoá là việc của chính mình, cần thực hiện công việc này với ý nghĩa là người chủ; nhận thức mối quan hệ nghĩa vụ 17 và quyền lợi, lợi ích của mình gắn với lợi ích của giai cấp công nhân và tầng lớp trí thức và lợi ích chung của dân tộc Vận động nông dân thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nhiều hình thức và mức độ khác tuỳ theo vùng, ý vận động nông dân thành thị tiết kiệm tiêu dùng để hoàn thiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá tại bản làng, thôn, xã Với phương châm ‘‘nhà nước nông dân làm’’ phát huy một cách đắn, phối hợp với vùng Kết quả thực hiện phương châm này thực hiện xây dựng sở hạ tầng nông thôn, đưa tiến bộ khoa học, kĩ thuật vào nông nghiệp, phát triển kinh tế trang trại, mở rộng nghành nghề nông nghiệp và nông thơn 2.1.2 Nâng cao trình đợ dân trí, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nông dân và phát huy quyền làm chủ của nông dân – phát huy quy chế dân chủ sở Việt Nam tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với xuất phát điểm là một nước nông nghiệp lạc hậu phần đông dân trí của nông dân còn thấp, chưa đào tạo bài bản về chuyên môn nghề nghiệp Đảng ta xác định với việc phát triển nhiều nghành khoa học, thì phát triển giáo dục - đào tạo là công việc đưa lên hàng đầu Phát triển giáo dục phải nhiều hình thức đa dạng, bảo đảm công xã hội, người nông dân, em nơng dân đều học, góp phần nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nói chung và cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá nhà nước, nơng thơn nói riêng Đẩy mạnh phong trào ‘‘Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá’’, xây dựng làng, xã văn hoá, gia đình văn hoá, phát huy truyền thống tốt đẹp, thuần phong mỹ tục, bài trừ các hủ tục ‘‘mê tín dị đoan’’, các tệ nạn xã hợi như: Cờ bạc, rượu chè, ma tuý, mại dâm Phát huy tình làng nghĩa xóm, tinh thần đoàn kết, xây dựng các quy ước về nếp sống văn minh ở các thôn, làng sở pháp luật của nhà nước; xây dựng nhiều điển hình về kinh tế, văn hoá mỗi gia đình người nông dân Bên cạnh ta khơng thể khơng nói tới văn hoá Văn hoá có vị trí rất quan trọng việc hình thành nhân cách, làm phong phú đời sống 18 tinh thần của người Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực để thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội Vì thế cần phát triển và tăng cường mạng lưới thiết chế văn hoá, thông tin, tuyên truyền ở sở để nâng cao dân trí, tạo cho người dân tham gia sáng tạo văn hoá Cần phải đảm bảo cho người dân đều chăm sóc sức khoẻ, nâng cao thể chất phát động các phong trào thể thao như: Tổ chức mở rộng các hoạt động văn hoá, văn nghệ, truyền thanh, vệ sinh môi trường, y tế nhằm đáp ứng bước nhu cầu về văn hoá, sức khoẻ cho nông dân Khi nâng cao trình độ dân trí, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người nông dân cần phải phát huy quyền làm chủ và phát huy quy chế dân chủ ở sở Để phát huy dân chủ nông dân, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng sâu rộng nông dân về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước Phát huy tinh thần tự giác, hăng hái cách mạng, nâng cao lòng yêu nước và tinh thần quốc tế chân chính, tin tưởng vào mục tiêu, lý tưởng cách mạng và sự lãnh đạo của Đảng Mọi việc thực hiện theo nguyên tắc ‘‘dân biết, dân bàn, dân kiểm tra’’, chống biểu hiện quan liêu, mệnh lệnh coi thường dân Giáo dục bồi dưỡng đạo đức lối sống, phát huy truyền thống bản sắc văn hoá: nhân hậu, thuỷ chung, có ý thức làm chủ và ý thức trách nhiệm cộng đồng, thực hiện ‘‘người tốt việc tốt’’, ‘‘lá lành đùm rách’’, xoá đói giảm nghèo, bước hình thành chuẩn mực đạo đức lối sống người mới, chống lề thói cổ hủ, lạc hậu, biểu hiện của lối sống phi văn hoá, coi đồng tiền là tất cả Phát huy vai trò của các đoàn thể, các tổ chức chính trị của xã hội ở nông thôn để tập hợp nông dân, thông qua bồi dưỡng giáo dục nâng cao nhận thức của của mỗi người dân và phát huy quyền làm chủ của họ đời sống xã hội Xây dựng hệ thống chính trị ở nông thôn thực sự vững mạnh, đẩy mạnh thực hiện quy chế dân chủ ở sở nhằm tạo bầu không khí dân chủ ở nông thôn, chống nạn tham nhũng, quan liêu, tham gia xây dựng Đảng, củng cố chính quyền ở sở thật sạch và vững mạnh Việc thực hiện quy chế dân chủ ở sở cần gắn liền bới cuộc vận đợng ‘‘tồn dân 19 đồn kết xây dựng đời sống văn hoá’’ Nâng cao bồi dưỡng chất lượng tổ chức cán bộ hội sở, nâng cao chất lượng và chất lượng hội viên Thực hiện quy chế dân chủ, nhất là ở sở sẽ góp phần vào việc xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, dân, vì dân Bên cạnh các mặt trận, đoàn thể, các hợi (Hội Nơng dân, Đồn niên, Hội Phụ nữ ) cần phải phối hợp với người để tuyên truyền, bồi dưỡng, giáo dục người nông dân Hợi Nơng dân giữ vai trò chủ chốt Trước hết cần giáo dục nâng cao thái độ giác ngộ chính trị, tinh thần yêu nước cho nông dân, tăng cường khối đại đoàn ở nông thôn Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục tư tưởng chính trị sâu rộng nông dân giúp bà hiểu về quan điểm, đường lối chủ trương của Đảng, chính sách - pháp luật Nhà nước về tình hình nhiệm vụ cách mạng, thành tựu của 20 năm đổi về thuận lợi, khó khăn thách thức nông dân, nông nghiệp và nông thơn hiện 2.1.3 QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HOÁ – HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH YÊN BÁI Yên Bái là tỉnh miền núi phía Bắc, có diện tích tự nhiên 6.88,627,64 chiếm 2% diện tích cả nước và 10,4% diện tích vùng Đông Bắc Nằm trải dọc đôi bờ sông Hồng; Phía Đông Bắc giáp hai tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang Phía Đông giáp tỉnh Phú Thọ, Phía Tây giáp tỉnh Sơn La nằm sâu nội địa Hệ thống giao thông tương đối phát triển toàn tỉnh có huyện, thị và thành phố trực tḥc tỉnh (trong có hụn vùng cao là Trạm Tấu và Mù Cang Chải thuộc 62 huyện nghèo của cả nước) có 180 xã, phường, thị trấn 70/159 xã vùng cao, 63/159 xã đặc biệt khó khăn Dân số toàn tỉnh 751.922 người mật đợ dân số trung bình 109 người /km2 với 30 dân tộc (dân tộc thiểu số chiến 53,74%) Tỷ lệ dân số sống ở khu vực nông thôn chiến 81% trình đợ dân trí khơng đồng đều, có tiềm về đất đai, nguồn nhân lực lao động với gần 430.000 người đợ tuổi lao đợng lao đợng nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 75% Tỷ lệ hộ nghèo năm 2011 là 24,23% (44.078 hộ) hộ cận nghèo 5,84% (10.627 hộ) Kinh tế chậm phát triển đời sống của người nơng dân còn gặp nhiều khó khăn, nhân dân sinh sống chủ yếu nghề trồng trọt và chăn 20 nuôi, khai thác lâm nghiệp Ngoài ra, một vài năm gần một số huyện phát triển chè và khai thác các mỏ đá công nghiệp Vẫn còn tình trang sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào thiên nhiên; hệ thống thuỷ nông, thuỷ lợi chưa đảm bảo cho sản xuất thâm canh của nông dân nên xuất trồng, vật nuôi chưa cao Quán triệt đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Đảng năm qua, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Yên Bái nêu cao ý chí tự lực, tự cường, đẩy nhanh quá trình xây dựng sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân Tỉnh ưu tiên đầu tư sở vật chất, kỹ thuật cho khu vực nông nghiệp, nông thôn, giá trị sản xuất toàn ngành tăng bình quân 5,64%/ năm kinh tế trang trại trọng và phát triển theo hướng hàng hoá, nâng cao chất lượng, hiệu quả, mở rợng và hình thành thêm các vùng chun canh có quy mô lớn về diện tích và sản phẩm gắn với chế biến và thị trường Nổi bật là vùng lúa suất chất lượng cao ở Văn Chấn, Văn Yên, Thị xã Nghĩa Lộ, Lục Yên, vùng măng tre Bát Độ, Sắn ở Trấn Yên, Văn Yên Mở rộng thêm 5.000 ngô theo hướng sản xuất hàng hóa đưa lương thực bình quân đầu người từ 277 kg/năm tăng lên 318 kg Các thế mạnh về công nghiệp, chăn nuôi đại gia súc, lâm nghiệp phát huy làm cho nông nghiệp phát triển khá toàn diện Vùng chè với diện tích 13.000 tiếp tục cải tạo, thâm canh xuất, chất lượng; trồng thay thế 2.328 chè già cằn cỗi giống Sản lượng chè búp tươi tăng 40% so với năm 2005 Phát triển vùng quế đặc sản ở các huyện Văn Yên, Văn Chấn, Trấn Yên lên 27.000 gắn với công nhiệp chế biến nâng cao hiệu quả sản xuất và thu nhập cho người trồng quế Với chương trình phát triển chăn nuôi đại gia súc theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp, bò cho hộ nghèo nên tổng đàn gia súc chính tăng bình quân 4,33%/năm giá trị sản xuất chăn nuôi năm 2010 chiếm 25% giá trị ngành nông nghiệp Năm năm qua toàn tỉnh trồng 71.248 rừng, có 83% diện tích là rừng sản xuất Đặc biệt là 3.331 rừng tại các huyện, xã vùng cao phía tây của tỉnh với việc tổ chức bảo vệ và khoanh nuôi tái sinh rừng trọng; đưa tỷ lệ độ che phủ rừng từ 51,37% năm 2005 tăng lên 59,2% năm 2010 là một địa phương có tỷ lệ rừng cao nhất nước giá trị sản xuất lâm 21 nghiệp tăng bình quân 6,42%/ năm Năm 2010 chiếm 20,7% tổng giá trị ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản Cơ sở hạ tầng nông thôn quan tâm đầu tư thông qua các chương trình, dự án, ngân sách tỉnh và đầu tư của nông dân Cơ cấu kinh tế nông thôn có chuyển biến, giảm dần số hợ nơng nghiệp, tăng số hộ làm ngành nghề, dịch vụ Số hộ thuần nông năm 2007 giảm 2% so với năm 2001, số hộ hoạt động thương nghiệp tăng, tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội năm 2010 tăng gấp lần so với năm 2005, kim ngạch xuất hàng hóa năm 2010 đạt 25 triệu USD, gấp 2,5 lần so với năm 2005 Với sự coi trọng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp và tập trung xây dựng sở vật chất hạ tầng, giao thông, trường học, trạm xá Phong trào xã hội hoá giáo dục phát triển mạnh, trình độ dân trí tăng lên rõ rệt Do vậy, năm qua công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở Yên Bái đạt kết quả rất quan trọng, bật kinh tế phát triển khá toàn diện, trì tốc độ tăng trưởng cao bình quân năm (2005- 2010) là 12,31% đó: Nơng, lâm nghiệp tăng 5,1%, công nghiệp - xây dựng tăng 17,24%; dịch vụ tăng 14,25% cấu chuyển dần theo hướng cơng nghiệp hóa Tỷ trọng nông, lâm nghiệp 33,05% (giảm 5,93%) tổng sản phẩm địa bàn năm 2010 tính theo giá thực tế gấp 2,5 lần so với năm 2005; GDP bình quân đầu người đạt 10,8 triệu đồng Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực là việc xây dựng sở vật chất, kỹ thuật, nâng cao suất lao động; cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, tạo tiền đề vững chắc cho phát triển cao Tuy nhiên, từ thực tiễn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thơn ở n Bái bợc lợ khó khăn và hạn chế Quy mô sản xuất nông nghiệp nhỏ, phân tán; suất lao động, suất trồng, vật nuôi và tỷ suất hàng hoá thấp Bình quân lương thực đầu người đạt 517,5kg/người/năm Tỷ trọng hàng hoá nông lâm sản xuất chiếm 36,58% tổng giá trị sản xuất Đầu tư cho nông nghiệp một nửa đầu tư cho công nghiệp (15% và 25% ) Thế mạnh về công nghiệp, chăn ni đại gia súc chưa có bước đợt phá mạnh, chè xuất ở dạng thô năm trở lại đây, giá trị chăn nuôi tổng giá trị sản xuất ngành ở mức 21% Trồng rừng còn 22 quảng canh là chủ yếu, nên sản lượng gỗ 50-60% rừng thâm canh Nhìn chung, nông nghiệp phát triển chưa bền vững, khả thích ứng, đối phó với thiên tai rất hạn chế Quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn còn nhiều lúng túng, bước chưa rõ ràng Đất đai ở vùng cao chưa quản lý chặt chẽ, một bộ phận đồng bào thiếu đất sản xuất Cơ chế, chính sách khuyến khích chuyển đổi, tích tụ đất đai chưa hoàn chỉnh, nên hạn chế nhiều quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nông thôn hiện phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng thiếu và chất lượng kém; còn 600km đường vào mùa khô và có khoảng 35% mặt đường cứng hoá Nhiều công trình thuỷ lợi xuống cấp, thiếu kinh phí sửa chữa Kinh tế nông thôn nặng về thuần nông, hiện còn tới 86% số hộ chuyên nông nghiệp, hộ làm công nghiệp, dịch vụ tăng chậm; hộ làm thuỷ sản, lâm nghiệp so với năm trước có xu hướng giảm.Các nguồn lực nông thôn sử dụng lãng phí, hiệu quả, nhất là tài nguyên và nhân lực Hàng năm, khu vực nông thôn tăng thêm giải quyết việc làm ổn định còn chiếm tỷ lệ thấp, công nghiệp các ngành nghề khác giải quyết việc làm quá chậm cho người lao động Đây là một vấn đề bức xúc cần sớm có biện pháp giải quyết Đời sống vật chất, tinh thần nông dân còn nhiều khó khăn, nhất là đồng bào vùng cao khoảng cách giàu nghèo nông thôn và thành thị có xu hướng ngày càng giãn cách, tất yếu sẽ dẫn đến nông nghiệp, nông thôn, phát triển không bền vững Mặt khác, vai trò đạo của chính quyền Nhà nước các doanh nghiệp có chức trực tiếp phục vụ sản xuất như: Vật tư, thương mại còn hạn chế Với đặc điểm địa lý và thực trạng nêu trên, năm tới thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở Yên Bái phải dựa một nền nông nghiệp quy mô lớn thích hợp, đồng thời xây dựng chiến lược, bước phù hợp thông qua việc xây dựng các đề án phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân thiết thực, cụ thể Đẩy mạnh thực hiện giới hoá các khâu sản xuất, để nâng cao suất lao động 23 Trong phát triển nông nghiệp, vấn đề an ninh lương thực phải đặt lên hàng đầu; trọng khai hoang ruộng nước và thâm canh, tăng vụ ở nơi có điều kiện, nhất là ở vùng cao Cần có c̣c cách mạng ứng dụng tiến bộ kỹ thuật rộng rãi nông nghiệp, nhất là công nghệ sinh học để tạo mợt nền nơng nghiệp sạch, phát triển bền vững, có suất, chất lượng, tỷ suất hàng hoá cao, đủ sức cạnh tranh thị trường Tập trung đổi cấu sản xuất nông nghiệp sở thế mạnh về công nghiệp, chăn nuôi đại gia súc và lâm nghiệp Đầu tư thâm canh, mở rộng diện tích chè, tuyển chọn giống chè nhập nội phù hợp đưa vào sản xuất, phát triển chè đặc sản vùng cao; với đầu tư liên doanh đầu tư công nghệ chế biến tiên tiến, tạo sản phẩm chè tinh, chất lượng cao Tiếp tục thay đổi tập quán chăn nuôi đại gia súc, hướng mạnh vào chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp, áp dụng rộng rãi các biện pháp kỹ thuật để nâng cao chất lượng, số lượng đàn trâu, bò; đồng thời làm tốt công tác phòng chống dịch cho gia súc, gia cầm; phấn đấu giá trị chăn nuôi chiếm 30% giá trị ngành nơng nghiệp Sử dụng có hiệu quả mặt nước đầm, ao, hồ để nuôi trồng thuỷ sản, hướng mạnh vào ni các loại thuỷ sản có giá trị kinh tế cao Cùng với tăng cường bảo vệ diện tích rừng hiện có, đẩy mạnh trồng rừng sản xuất với tập đoàn phù hợp (cả địa, gỗ lớn) phục vụ công nghiệp chế biến gỗ, giấy và xuất khẩu; phấn đấu giá trị sản xuất lâm nghiệp chiếm 48- 50% giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp năm tới Chuyển cấu kinh tế nông thôn từ thuần nông sang phát triển kinh tế đa dạng, trọng vào công nghiệp vừa và nhỏ, làng nghề, ngành nghề truyền thống sử dụng nhiều nguyên liệu tại chỗ, các hoạt động thương mại, dịch vụ; có chính sách khún khích phát triển doanh nghiệp nơng thơn, các hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp có hoạt động chế biến, lưu thông, các loại hình trang trại quy mô sản xuất hàng hoá lớn Khuyến khích xây dựng các sở chế biến gắn với vùng nguyên liệu Nâng cấp các tuyến đường, cầu nông thôn, bảo đảm đường ô tô đến trung tâm xã cả mùa mưa và cứng hoá mặt đường (nhựa, bê tông, rải đá cấp phối…) 100% Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII đề Đầu tư để đẩy nhanh tiến độ xây dựng, sửa chữa, nâng 24 cấp các công trình thuỷ lợi, tiến tới chủ động tưới tiêu cả hai vụ Quy hoạch nông thôn phù hợp với sản xuất lớn và mức sống hiện đại, gắn với bảo tồn văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái Tiếp tục tăng cường thực hiện quy chế dân chủ để nông dân trực tiếp giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương; tham gia xây dựng Đảng, chính quyền, đoàn thể vững mạnh Thực hiện tốt việc liên kết nhà sản x́t; tiến tới xóa bỏ trợ cấp cho nơng dân thông qua doanh nghiệp phát triển các dịch vụ công Đào tạo nghề cho nông dân trang bị kỹ sản xuất, quản lý nông hộ, khả tiếp thu khoa học kỹ thuật, nắm bắt thị trường Thành lập trung tâm thông tin thị trường, dự báo thị trường nông sản để nông dân sản xuất có hiệu quả, tránh rủi ro Thực hiện bảo hiểm một số sản phẩm chủ lực của tỉnh, trước tiên là chè, quế, trâu bò… để nông dân yên tâm sản xuất; tiến tới bảo hiểm xã hội cho nông dân Nông dân cần xác định một doanh nghiệp để hưởng chế, chính sách các loại hình doanh nghiệp khác Thu hút các nguồn tài trợ, các chương trình, dự án đầu tư cho khu vực nông thôn, tạo điều kiện cho nông dân trực tiếp tham gia và hưởng lợi nhiều từ các chương trình, dự án Chỉ có đặt tầm và giải quyết đồng bộ vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân thì nông nghiệp, nông thôn, nông dân phát triển bền vững, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Tóm lại, để thực hiện có hiệu quả quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở Yên Bái phải nắm vững và vận dụng sáng tạo đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Đảng vào điều kiện cụ thể ở địa phương nhằm phát triển sản xuất toàn diện, tạo sức mạnh tổng hợp nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển, xây dựng sở vật chất kinh tế hạ tầng, phục vụ sản xuất và đời sống, góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là quá trình chuyển đổi bản, toàn diện các hoạt động sản xuất – kinh 25 doanh - dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội mà ở nơng dân đóng vai trò qút định, bởi giai cấp nông dân là một lực lượng chính trị - xã hội, là lực lượng sản xuất quan trọng, nông dân và nông thôn còn là nơi lưu giữ kho tàng văn hoá dân tộc Nhìn lại chặng đường 20 năm đổi mới, đánh giá rằng, cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn đạt thành tựu khá toàn diện và to lớn Nhờ phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa với tốc đợ khá cao, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả mà an ninh lương thực quốc gia bảo đảm vững chắc và một số mặt hàng nông sản xuất của Việt Nam có vị thế cao thị trường thế giới Ðời sống vật chất và tinh thần của dân cư nông thôn mà chủ yếu là nông dân cải thiện về bản, xóa đói, giảm nghèo là một thành tựu bật Để thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, điều quan trọng trước hết là mỗi ngành, mỗi cấp, mỗi địa phương cần phải quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng và đặc điểm kinh tế – xã hội hiện ở nước ta để vận dụng một cách sáng tạo vào quá trình tổ chức thực hiện Xác định rõ nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn hiện nay, đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi sở tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ sản xuất; mở ngành nghề phù hợp nông thôn, gắn sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến nông sản; tập trung nguồn vốn xây dựng sở vật chất hạ tầng nông thôn; đặc biệt là hệ thống điện, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống giao thông…đẩy mạnh việc ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật, chuyển giao công nghệ vào sản xuất… Ngoài ra, điều kiện Việt Nam là thành viên chính thức của WTO, chính sách của Nhà nước công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn cần đổi theo hướng khai thác các định chế của WTO để hỗ trợ, ưu đãi cho lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Để làm chuyển biến khu vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vấn đề tiên quyết là phải có chủ trương chính sách Chúng ta có Nghị qút Hợi nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (khoá X) Tuy nhiên, sau 26 có chủ trương chính sách đúng, nhân tố quyết định lại là người Do cần đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức đội ngũ cán bộ và các chuyên gia lực lượng có trọng trách chính việc “chèo lái” thuyền “tam nông” Bộ phận nòng cốt này bao gồm các nhà lãnh đạo, quản lý, các nhà khoa học, đội ngũ cán bộ khuyến nông…làm công tác đạo ở Trung ương và trực tiếp làm việc ở nông thôn, và lĩnh vực nông nghiệp (bao gồm đội ngũ cán quan Đảng, Nhà nước Trung ương địa phương) Nông dân nước ta chiếm 70% dân số; sinh và lớn lên một nền sản xuất nhỏ, tư rưởng, tập quán còn mang nặng tính tiểu nông, tự cấp, tự túc, kết cấu hạ tầng còn thấp thì nhiệm vụ và bước của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn phải bắt đầu từ nâng cao dân trí, từ thay đổi tập quán canh tác với tiến bộ của khoa học và công nghệ, từ việc thực hiện các chương trình dự án, có mục tiêu nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân, xây dựng mô hình, điểm sáng sát hợp với mỗi vùng để nhân dân học tập Người dân là chủ thể xây dựng nông thôn Chính vì thế, nhiệm vụ xây dựng người cho nông nghiệp, nông thôn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá là công việc hết sức nặng nề, khó khăn, người vừa phải mang phẩm chất truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam hình thành và phát triển lịch sử; đồng thời cần có phẩm chất của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá để tạo nên nhân cách phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo… Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn không phải là trách nhiệm, việc làm riêng của Đảng, Chính phủ hay của giai cấp nông dân, mà là trách nhiệm chung của toàn xã hội Tập trung nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân, cấp ngành, thành phần kinh tế, thể nhân và pháp nhân; nỗ lực của tất cả các doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế, quy mơ ngành nghề kinh doanh, nếu có liên quan đến ngành nông nghiệp, người nông dân và khu vực nơng thơn thì đều phải có trách nhiệm chung tay với Nhà nước, chung sức với người nông dân để giải quyết Nghị quyết Trung ương (Khoá IX) về «Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 – 2020 », một 27 ba nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung Kết luận hợi nghị Trung ương 10 (Khố IX) « Phát triển kinh tế trọng tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng then chốt với không ngừng nâng cao đời sống văn hoá tảng tinh thần xã hội » Công tác tư tưởng cần tập trung tạo sự thống nhất về phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và bước để mỗi ngành, mỗi cấp nhận rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của mình, phát huy tính tự giác, tính chủ động sáng tạo người Đó chính là nguồn lực nợi sinh đảm bảo cho sự phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn vì mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW, số 59-CT/TW, Chỉ thị « tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động Hội nông dân Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn », Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2000 Ban chấp hành đảng bộ tỉnh Yên Bái, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Yên Bái lần thứ XVII, nhiệm kỳ (2010 - 2015) Ban dân vận TW, Một số vấn đề công tác vận động nông dân nước ta nay, NXB chính trị quốc gia Ban văn hoá tư tưởng TW, Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, NXB chính trị quốc gia Bách khoa tồn thư Việt Nam (www.bachkhoatoanthu.gov.vn) C Mác-Ph Ănghen toàn tập, tập IV, NXB chính trị quốc gia, Sự thật 1995 28 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ năm, Ban chấp hành TW khoá XI, NXB chính trị quốc gia Hội nông dân Việt Nam, Bác Hồ với nông dân, nông dân với Bác Hồ, NXB chính trị quốc gia Hội nông dân Việt Nam, Dự thảo « Báo cáo tổng kết cơng tác tư tưởng - văn hoá năm 2004, nhiệm vụ năm 2005 »; Hà Nội tháng 3, năm 2005 10 Lê Duẩn « Giai cấp cơng nhân vấn đề nông dân », NXB chính trị quốc gia 11 PGS, TS Hoàng Quốc Bảo, giáo trình Hệ tư tưởng học, học viện báo chí và tuyên truyền, NXB chính trị - hành chính 12 Tình hình kinh tế – xã hội Tỉnh Yên Bái (Báo cáo kết quả thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Yên Bái lần thứ XVI, nhiệm kỳ (2005- 2010) 29 ... vấn đề trên, nên em lựa chọn đề tài: ? ?Đặc trưng tư tưởng nông dân giải pháp khắc phục biểu khơng tích cực tư tưởng nơng dân tỉnh n Bái nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng thơn” Với đề... thành tư tưởng nông dân Việt Nam 1.2.1 Khái niệm tư tưởng Trước sâu tìm hiểu lịch sử hình thành tư tưởng nông dân Việt Nam cần thống nhất khái niệm tư tưởng Khái niệm tư tưởng: Tư tưởng. .. HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NÔNG DÂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG NÔNG DÂN TRONG TIẾN TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ – HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 1.1 Khái niệm giai cấp nông dân và vai

Ngày đăng: 03/11/2015, 14:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN NỘI DUNG

    • PHẦN KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan