đánh giá thực trạng cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan xuất khẩu tỉnh hà tây

150 366 0
đánh giá thực trạng cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan xuất khẩu tỉnh hà tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I PHẠM ðỨC MINH ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠ CHẾ LIÊN KẾT TIÊU THỤ SẢN PHẨM MÂY, TRE ðAN XUẤT KHẨU TỈNH HÀ TÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: KINH TẾ Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Hữu Cường HÀ NỘI, 2007 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu, tài liệu luận văn trình ñiều tra khảo sát thực tế ñiểm nghiên cứu Kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa bảo vệ học vị Tôi xin cam ñoan tài liệu, số liệu trích dẫn luận văn ñều ñược rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2007 NGƯỜI THỰC HIỆN LUẬ N VĂN Phạm ðức Minh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực luận văn tốt nghiệp ñã nhận ñược giúp ñỡ tận tình, chu ñáo thầy cô Trường ðại học Nông nghiệp I, quan công tác, gia ñình bè bạn Cho phép gửi lời cám ơn chân thành tới thầy cô Khoa sau ñại học, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ môn Tổ chức quản lý ñã tận tình hỗ trợ giúp ñỡ suốt trình ñào tạo Tôi xin chân thành cám ơn TS Trần Hữu Cường, người thầy hướng dẫn hết lòng tận tụy học sinh Tôi xin chân thành biết ơn Lãnh ñạo ñồng nghiệp Viện sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn ñã tạo ñiều kiện thuận lợi ñể hoàn thành tốt khóa học ðặc biệt, cho phép gửi lời cám ơn chân thành tới toàn thể gia ñình bạn bè ñã cổ vũ ñộng viên suốt trình học tập Hà Nội, ngày tháng năm 2007 NGƯỜI THỰC HIỆN LUẬN VĂN Phạm ðức Minh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CMKT Chuyên môn kỹ thuật CNH Công nghiệp hóa CPSX Chi phí sản xuất DN Doanh nghiệp DN SX&TG Doanh nghiệp sản xuất thu gom DN SX&XK Doanh nghiệp sản xuất xuất DNTN Doanh nghiệp tư nhân ðBSH ðồng sông Hồng HðH Hiện ñại hóa Hộ SX&KDNL Hộ sản xuất kinh doanh nguyên liệu mây, tre Hộ SX&TG Hộ sản xuất thu gom HTX Hợp tác xã JICA Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản KHXH Khoa học xã hội NNNT Ngành nghề nông thôn PTCS Phổ thông sở PTTH Phổ thông trung học TðVH Trình ñộ văn hoá TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………iv MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH SÁCH TÊN CÁC BẢNG viii DANH SÁCH TÊN CÁC HÌNH x DANH SÁCH CÁC HỘP xii ðẶT VẤN ðỀ 1.1 Tính cấp thiết ñề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ðối tượng, phạm vi ñịa bàn nghiên cứu 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CƠ CHẾ LIÊN KẾT TIÊU THỤ SẢN PHẨM MÂY, TRE ðAN 2.1 Khái niệm 2.1.1 Cơ chế 2.1.2 Liên kết tiêu thụ sản phẩm 2.1.3 Cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ công nghiệp 2.2 Nội dung vai trò chế liên kết tiêu thu sản phẩm mây, tre ñan 12 2.2.1 Nội dung chế liên kết tiêu thụ sản phẩm 12 2.2.2 Vai trò liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan 19 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến chế liên kết tiêu thụ sản phẩm 22 2.3 Kinh nghiệm liên kết tiêu thụ sản phẩm số nước 24 2.3.1 Kinh nghiệm tổ chức thị trường tiêu nông sản phẩm Thái Lan 24 2.3.2 Phong trào làng sản phẩm Oita, Nhật Bản (“One Village One Product” Movement in Oita, Japan) [10] 27 2.3.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 28 2.3.4 Những học kinh nghiệm rút cho Việt Nam từ kinh nghiệm 30 2.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan 31 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………v 2.4.1 Khái quát ngành nghề mây, tre ñan 31 2.4.2 Vai trò ngành nghề mây, tre ñan 36 2.4.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan 37 2.5 Các nghiên cứu nước có liên quan ñến ñề tài 43 2.5.1 Quyết ñịnh 80/2002/Qð-TTg (Ngày 24/6/2002) 43 2.5.2 Nghiên cứu ñiều kiện hình thành sàn giao dịch nông sản Việt Nam 44 2.5.3 Nghiên cứu ñánh giá hình thức giao dịch thương mại nông sản Việt Nam 44 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 46 3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên 46 3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế, xã hội 49 3.1.3 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tây 53 3.2 Phương pháp nghiên cứu 60 3.2.1 Lựa chọn ngành hàng nghiên cứu lựa chọn huyện nghiên cứu 60 3.2.2 Thu thập số liệu thứ cấp 60 3.2.3 Thu thập số liệu ban ñầu (sơ cấp) 61 3.2.4 Phương pháp phân tích 62 3.2.5 Các tiêu phân tích 63 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 65 4.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan ñiểm nghiên cứu 65 4.1.1 Khái quát tình hình phát triển nghề mây, tre ñan 65 4.1.2 Kết qủa sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan 66 4.2 Kênh tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan 69 4.2.1 Các cung ñoạn sản xuất sản phẩm mây, tre ñan 69 4.2.2 Kênh tiêu thụ sản phẩm mây tre ñan 71 4.3 Phân tích chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan 73 4.3.1 ðặc ñiểm tác nhân 73 4.3.2 Phân tích chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan 78 4.4 ðánh giá ñiểm mạnh, ñiểm yếu, hội thách thức (SWOT) ñối với chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan 113 4.5 Một số nhận xét từ thực trạng chế liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan tỉnh Hà Tây 117 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………vi 4.6 ðịnh hướng ñề xuất số giải pháp nhằm thúc ñẩy chế liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan Hà Tây 119 4.6.1 Quan ñiểm phát triển hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây tre ñan tỉnh Hà Tây 119 4.6.2 Các giải pháp nhằm phát triển chế liên tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan tỉnh Hà Tây 121 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 126 5.1 Kết luận 128 5.2 Kiến nghị 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ BIỂU 133 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………vii DANH SÁCH TÊN CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Phân bố làng nghề toàn quốc năm 2004 39 Bảng 2.2 Lao ñộng ngành nghề mây, tre ñan toàn quốc năm 2004 40 Bảng 2.3 Mặt hàng lâm sản gỗ xuất (Mậu dịch), 1999- 41 2005 Bảng 2.4 Kim ngạch xuất hàng thủ công mây tre ñan 1999- 42 2005 Bảng 3.1 Hiện trạng ñất ñai tỉnh Hà Tây năm 2006 46 Bảng 3.2 Dân số lao ñộng tỉnh Hà Tây năm 2004 - 2006 49 Bảng 3.3 Hệ thống giao thông Hà Tây, năm 2006 50 Bảng 3.4 Tăng trưởng GDP tỉnh Hà Tây theo ngành 2004 - 2006 53 Bảng 3.5 Tình hình xuất hàng hóa Hà Tây năm 2004 - 2006 54 10 Bảng 3.6 Cơ cấu GDP Hà Tây năm 2003 - 2006 (Giá hành) 54 11 Bảng 3.7 Số lượng cấu làng nghề Hà tây năm 2006 55 12 Bảng 3.8 Cơ cấu GTSL làng nghề Hà Tây 2003-2006 56 13 Bảng 3.9 Số lượng mẫu ñiều tra ñề tài 61 14 Bảng 4.1 Tình hình phát triển ngành nghề mây, tre ñan ñiểm 67 khảo sát năm 2006 15 Bảng 4.2 Lao ñộng mây, tre ñan xã khảo sát năm 2006 67 16 Bảng 4.3 Doanh nghiệp sản xuất xuất mây, tre ñan năm 68 2006 17 Bảng 4.4 Giá trị sản phẩm xuất mây, tre ñan năm 2006 68 18 Bảng 4.5 Phân hộ, sở theo loại hình sản xuất 73 19 Bảng 4.6 Các tác nhân ngành hàng ñiểm khảo sát, 2006 74 20 Bảng 4.7 ðặc ñiểm tác nhân ñiểm khảo sát, 2006 75 21 Bảng 4.8 Kết vấn chủ hộ SX&KDNL chế liên kết 83 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………viii tiêu thụ nguyên liệu ñiểm nghiên cứu năm 2006 22 Bảng 4.9 Hạch toán chuyến xe vận chuyển nguyên liệu từ Hòa 84 Bình Hà Tây, năm 2006 23 Bảng 4.10 Giá số loại nguyên liệu Hà Tây từ 2004- 85 2006 24 Bảng 4.11 Kết thực chế liên kết doanh nghiệp sản 88 xuất xuất năm 2006 25 Bảng 4.12 Kết thực chế liên kết DN SX&XK với 96 DN SX&TG hộ SX&TG ñiểm nghiên cứu năm 2006 26 Bảng 4.13 Kết thực chế liên kết hộ sản xuất 100 thu gom với hộ sản xuất mây, tre ñiểm nghiên cứu năm 2006 27 Bảng 4.14 Kết sản xuất hộ SX&KDNL, hộ sản xuất, hộ 105 SX&TG ñiểm nghiên cứu năm 2006 28 Bảng 4.15 Kết sản xuất DN SX&TG, DN SX&XK 106 ñiểm nghiên cứu năm 2006 29 Bảng 4.16 Chi phí ñầu tư lợi ích thu ñược phân theo tác nhân 107 số sản phẩm , xã ðông Phương Yên, 2006 30 Bảng 4.17 Chi phí ñầu tư lợi ích thu ñược phân theo tác nhân 108 số sản phẩm , xã Trường Yên, 2006 31 Bảng 4.18 ðánh giá cách thức cam kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre 113 ñan ñiểm nghiên cứu năm 2006 32 Bảng 4.19 Phân tích SWOT chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………ix 116 DANH SÁCH TÊN CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Hợp theo quan ñiểm tổ chức tài Hình 2.2 Cấu trúc quản trị phụ thuộc vào mức ñộ không chắn 10 lượng tài sản Hình 2.3 Phân loại chế liên kết 12 Hình 2.4 Các yếu tố tác ñộng ñến chế liên kết sản xuất tiêu thụ 22 SP Hình 2.5 Thị trường ñồ gỗ lâm sản gỗ giới 38 Hình 3.1 Cơ cấu GDP tỉnh Hà Tây phân theo ngành giai ñoạn 2003 - 55 2006 Hình 3.2 Khung phân tích chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre 62 ñan Hình 4.1 Các cung ñoạn sản xuất mây, tre ñan ñiểm khảo sát, 2006 70 Hình 4.2 Kênh tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan ñiểm khảo sát, 2006 72 10 Hình 4.3 Nguồn nguyên liệu tre, giang, nứa chợ ðông Phương 78 Yên, 2006 11 Hình 4.4 Nguồn nguyên liệu song, mây chợ mây Phú Nghĩa, 79 2006 12 Hình 4.5 Tiêu thụ nguyên liệu tre, nứa, giang xã ðông Phương 81 Yên, 2006 13 Hình 4.6 Cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan ñiểm 87 nghiên cứu năm 2006 14 Hình 4.7 Cơ chế liên kết DN SX&XK Hà Tây với DN 90 XNK nước ñiểm khảo sát năm 2006 15 Hình 4.8 Cơ chế liên kết SX&TG với hộ sản xuất mây, tre Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………x 101 chấp thương mại thị trường nước cách hiệu ñúng pháp luật thông lệ quốc tế 4.6.2.4 Khuyến khích hộ, doanh nghiệp liên danh, liên kết tạo thành tổ chức có khả cạnh tranh cao - Do hoạt ñộng liên kết tiêu thụ sản phẩm mang tính tự phát nên hệ thống tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan qua nhiều cấp trung gian ảnh hưởng không nhỏ ñến lợi ích người trực tiếp sản xuất lực cạnh ngành hàng Mỗi ñịa phương, tuỳ theo quy mô, nhu cầu mà thành lập hình thức hợp tác phù hợp nhằm tăng qui mô sản xuất, gắn kết trách nhiệm người sản xuất, nhằm giảm chi phí trung gian tăng lợi ích cho người sản xuất - Khuyến khích hộ, doanh nghiệp liên kết, hợp tác, sát nhập, mua bán doanh nghiệp ñể hình thành doanh nghiệp ñủ sức mạnh cạnh tranh không thị trường nước mà tiến tơi thị trường nứớc 4.6.2.5 ðổi công nghệ, nâng cao hiệu hoạt ñộng doanh nghiệp - Coi trọng ñầu tư khai thác có hiệu công nghệ thông tin nhằm mở rộng hội tiếp cận thị trường, quảng bá sản phẩm, nắm bắt nhanh nhu cầu khách hàng,…Thông qua, ñó nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh - Sử dụng có hiệu dịch vụ hỗ trợ sản xuất kinh doanh, dịch vụ tư vấn, dịch vụ pháp lý, dịch vụ nghiên cứu thăm dò thị trường, ñể nâng cao chất lượng, hiệu tính chuyên nghiệp hoạt ñộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, ñặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ - ðổi công tác quản trị nhân lực doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ, nhằm tiêu chuẩn hóa hoạt ñộng tuyển dụng, ñánh giá sử dụng lao ñộng doanh nghiệp ñể nâng cao khả Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………124 ñáp ứng tiêu chuẩn, ñiều kiện lao ñộng ñặt từ phía nhà nhập - Các doanh nghiệp tích cực triển khai việc áp dụng mô hình quản trị doanh nghiệp, mô hình quản lý chất lượng tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh chất lượng sản phẩm xuất - Coi trọng xây dựng ñội ngũ lao ñộng có ñủ trình ñộ thiết kế mẫu hàng, quảng bá mẫu hàng hóa Việc thiết kế mẫu hàng phải gắn kết văn hóa truyền thống ñại, bước tạo dựng uy tín thương hiệu hàng hóa Hà Tây nói riêng, Việt Nam nói chung 4.6.2.6 Nâng cao hiệu hoạt ñộng hiệp hội ngành hàng mây, tre ñan Cải tiến tổ chức hoạt ñộng hiệp hội mây, tre ñan nhằm bảo vệ phục vụ thực lợi ích thành viên Hỗ trợ thành viên liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm.Thống thành viên tiếp cận xúc tiến thương mại nhằm hạn chế tình trạng ép cấp, ép giá, cạnh tranh thiếu lành mạnh ðồng thời, tích cực tham gia liên kết hợp tác hình thức tổ chức nghề nghiệp nước, hiệp hội, như: Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thông qua ñó ñẩy mạnh hoạt ñộng hợp tác quốc tế với tổ chức, hiệp hội ngành nghề khu vực giới, nhằm tranh thủ hỗ trợ tài chính, kỹ chuyên môn, công nghệ kinh nghiệm hoạt ñộng cho doanh nghiệp 4.6.2.7 Giải pháp ñất ñai mặt sản xuất ðất ñai tư liệu sản xuất thay ñối với sản xuất nông nghiệp ngành nghề nông thôn, ñịa phương tuỳ ñiều kiện cụ thể qui hoạch, giành vị trí thuận lợi ưu tiên cho hộ thuê ñể phát Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………125 triển ngành nghề phi nông nghiệp Có sách ưu tiên ñối với hộ, doanh nghiệp sản xuất - tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan thuê mặt sản xuất ðồng thời giành quỹ ñất ñể hình thành chợ làng nghề, chợ nguyên liệu làng nghề 4.6.2.8 Giải pháp vốn Nhà nước nên hình thành quỹ hỗ trợ giúp phát triển TTCN nông thôn Trong ñiều kiện nguồn vốn có hạn nên hình thành vốn hỗ trợ cho dự án có tác dụng kinh tế, xã hội cộng ñồng sau: + Quỹ hỗ trợ giá máy móc phục vụ phát triển ngành nghề nông thôn: Những ñơn vị sản xuất (Hộ, cá nhân ) có nhu cầu ñầu tư xây dựng nhà xưởng mua sắm công cụ máy móc phục vụ cho việc phát triển ngành nghề nông thôn ñược mua máy móc, trang thiết bị theo hình thức trả góp không lãi lãi suất thấp + Các sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công công nghiệp qui mô vừa nhỏ ñầu tư khu vực nông thôn ñược ưu tiên vay vốn trung dài hạn với lãi suất ưu ñãi Cải tiến thủ tục cho vay cách ñơn giản tiện lợi, ñồng thời tăng mức vay thời hạn cho vay ñối với sở sản xuất có hiệu ðồng thời, thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ, làng nghề theo Nghị ñịnh 90 CP Chính phủ 4.6.2.8 Giải pháp khác - Tiếp tục thực chương trình xúc tiến thương mại; hỗ trợ doanh nghiệp có ñiều kiện tiếp cận thị trường quốc tế ðồng thời có sách hỗ trợ xây dựng thương hiệu hàng hoá mây, tre ñan Hỗ trợ tài ñể làng nghề, doanh nghiệp ñầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo sở hạ tầng, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Nhà nước cần giao cho quan tư vấn hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp liên kết, liên danh với cá nhân doanh nghiệp nước Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………126 Cũng tham vấn cho doanh nghiệp kỹ năng, nội dung thương thảo ký kết hợp ñồng sản xuất bao tiêu sản phẩm với cá nhân doanh nghiệp nước ñể hạn chế rủi ro thiếu thông tin, thiếu hiểu biết hội nhập kinh tế quốc tế Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………127 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Ngành nghề mây, tre ñan tỉnh Hà Tây có lịch sử phát triển lâu ñời Nghề mây, tre ñan ñã góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân nông nghiệp nông thôn Quá trình phát triển ngành nghề mây, tre ñan Hà Tây gắn liền với trình ñổi kinh tế ñất nước, chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao sang kinh tế thị trường theo ñịnh hướng Xã hội chủ nghĩa Sự phát triển ngành nghề mây, tre trình phát triển lực lượng sản xuất, thực phân công hợp tác tác nhân sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan Trên sở sản xuất phát triển mà hình thành chế liên kết hình thức: Hợp ñồng có ñầu tư; Thoả thuận có ñầu tư mua bán tự thị trường Trong ñó coi trọng hình thức liên kết thông qua hợp ñồng có ñầu tư Mỗi hình thức liên kết có mức ñộ phù hợp mang tính chất pháp lý khác nhau, yêu cầu ñiều kiện khác ñều mang lại hiệu thiết thực thúc ñẩy phát triển ngành nghề mây, tre ñan tăng trưởng cao ổn ñịnh nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập góp phần xoá ñói giảm nghèo 5.2 Kiến nghị Ngành nghề mây, tre ñan có ý nghĩa quan trọng việc giải việc làm, chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao ñộng nông nghiệp nông thôn, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, miền cách bền vững Do ñó, ñề nghị Chính phủ cần ưu tiên triển khai thực chương trình làng sản phẩm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng Trong ñó trọng thử nghiệm xây dựng mô hình chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan; Thử nghiệm mô hình hộ, doanh nghiệp liên kết ñầu tư phát triển vùng nguyên liệu mây, tre ñan Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo Hà Tây (2007), Nguồn nguyên liệu mây, tre giang ñan cạn kiệt http://www Baohatay.com.vn Bản tin LSNG số năm 2004 Tổng Cục Thống kê (GSO), 2005 Bộ NN&PTNT (2003), Báo cáo xây dựng mối liên kết nhà khoa học, nhà nông, nhà doanh nghiệp nhà nước sản xuất chế biến tiêu thụ nông sản Bộ NN&PTNT (2004), Nghiên cứu ñiều kiện hình thành sàn giao dịch nông sản Việt Nam, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2005), Chương trình phát triển làng nghề giai ñoạn 2006-2010 Bộ Nông nghiệp PTNT-Trung tâm Tin học Thống kê – Bản tin phục vụ lãnh ñạo, số 9-2006, Sản xuất nông nghiệp theo hợp ñồng-hình thức gắn nông dân với thị trường, trang 24-25 Công ty ALMEC - Trung tâm phát triển quốc tế Nhật Bản- Tổ chức Hợp tác quốc tế Nhật Bản, (2004), Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công phục vụ CNH, HðH Cục Thống kê Hà Tây (2006), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây năm 2005, Hà Tây Trần Hữu Cường Nguyễn Anh Trụ (2006), ðặc trưng lực HTX nông nghiệp góc ñộ quản trị chuỗi cung cấp rau an toàn Hà Nội, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 1859-0012, trg 29) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………129 10 F.Kabuta, APO (2007), Giới thiệu phong trào làng sản phẩm O ita Nhật Bản, Hội thảo quốc gia Phát triển phong trào Một làng sản phẩm ngày 10/4/2007, Hà Nội 11 Dương ðình Giám (2007), Liên kết kinh tế nhu cầu cấp bách ñối với phát triển kinh tế - xã hội nay, TCCN số tháng 1, tr.8 12 Ths.Trịnh Tuệ Giang, Ths.Nguyễn Thành Hiếu (2006), Lợi khối liên kết ngành, TCCN kỳ tháng 6, tr.8 13 Mai Hữu Khuê (1987), Danh Từ ñiển Kinh tế, Hà Nội, NXB Sự thật, trang 14 Phạm ðức Minh (2000), ðề tài cấp Bộ-Nghiên cứu, ñề xuất giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nhằm nâng cao ña dạng hóa thu nhập cho hộ gia ñình khu vực nông thôn vùng ñồng sông Hồng 15 Phan Sinh (2005), Cục CNTT & Thống kê Tổng cục Hải quan 16 Sở Tài nguyên Môi trường Hà Tây (2006), Thống kê diện tích ñất ñai 17 ðặng Kim Sơn (2004), Ba chế Thị trường, Nhà nước cộng ñồng ứng dụng cho Việt nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Trung tâm từ ñiển ngôn ngữ - Viện KHXH Việt Nam (1992), Từ ñiển ngôn ngữ, NXB KHXH, Hà Nội, tr.223 19 Lê Văn Tứ (2004), Cơ chế người, http://www.Tuoitreonline Trung tâm Từ ñiển ngôn ngữ20 UBND tỉnh Hà Tây (2006), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tây ñến năm 2020 21 UBND tỉnh Hà Tây (2007), Báo cáo quy hoạch phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn Hà Tây giai ñoạn 2007-2010, ñịnh hướng ñến năm 2015 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………130 22 Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (2006), Cơ sở khoa học việc xây dựng chế sách hình thành vùng chuyên canh nguyên liệu mây tre phục vụ tiểu thủ công nghiệp thủ công mỹ nghệ 23 Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (2006), Nghiên cứu ñánh giá hình thức giao dịch thương mại nông sản Việt Nam, tr.7 24 Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (2006), Nghiên cứu ñề xuất chế sách giải pháp phát triển hình thức liên kết dọc số ngành hàng nông sản chủ yếu 25 Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (2006), Thực trạng giải pháp hoạt ñộng hiệp hội ngành hàng nông sản xuất Việt Nam 26 TTXVN (2007), Hà Tây phát triển bền vững nghề thủ công truyền thống gia nhập WTO 27 Nguyễn Như Ý (1998), ðại từ ñiển tiếng Việt, Hà Nội, NXB Văn hóa Thông tin, trang 848 Tài liệu nước 28 Enterprise Opportunities LTD (2006), Mekong Bamboo sector Feasibility Study 29 Gereffi G., and Korzeniewicz, M (1994), Commodity Chains and Global Capitalism, Greenwood Press, Westport 30 Humphrey, J., and Schmitz, H (2001), “Governance in Global Value Chains”, IDS Bulletin, 32 (3) 31 J.Maddigan, R (1981), The Measurement of Vertical Integration, The Review of Economics and Statistics 63:328 – 335 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………131 32 PJP Zuurbier, 2000 Market structure and Vertical coordinaton Wageningen Agricultural University, The Netherlands.p.121-132 33 Porter, G and K Phillips-Howard (1997), “Comparing Contracts: An Evaluation of Contract Farming Schemes in Africa”, World Development 25(2): 227-238 34 Simmons, P (2004), “Overview of Smallholder Contract Farming in Developing Countries”: Working Paper 2351, University of New England, Armidale, Australia 35 Singh, S (2000), Theory and Practice of Contract Farming A Review”, Journal of Economic Development 3(2): 228-246 36 Dang Kim Son, Nguyen Minh Tien et al (2005), Review of 3-Year Implementation of Decision 80/2002/QD-TTG of the Prime Minister on Policies Encouraging Agricultural Sales through Contract Farming, Report to the Prime Minister, Ministry of Agriculture and Rural Development, Hanoi (mimeo) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………132 PHỤ BIỂU Phụ biểu 4.1 Quá trình phát triển ngành nghề mây tre ñan xã khảo sát ðịa Lịch sử phát triển ðặc ñiểm tác ñộng phương Phú VinhPhú Nghĩa; Chương Mỹ 1.1 Nghề mây tre ñan ñược phát triển từ kỷ XVII - Sản phẩm mang ñặc trưng văn hóa truyền thống - Nguyên liệu chủ yếu tre, song mây - Công cụ sản xuất thủ công, kết hợp khéo léo ñôi bàn tay 1.2 Từ 1963-1990: Hình thành HTX tiểu thủ công nghiệp; - Nguyên liệu chủ yếu tre, song mây - Công cụ sản xuất thủ công, kết hợp khéo léo ñôi bàn tay; 1.3 Từ năm 1991-1992 Do biến ñộng trị nước ðông Âu Liên Xô cũ; Thị trường bị thu hẹp, sản xuất gặp nhiều khó khăn, HTX bị giải thể Từ năm 1993 ñến - Các làng nghề mây tre ñan ñược khôi phục phát triển - Sản xuất bước chuyên mô hóa; ðã ứng dụng số máy móc, công cụ cải tiến, công nghệ tiên tiến khâu sơ chế nguyên liệu; - Sản phẩm ña dạng - Kết hợp khéo léo ñôi bàn tay; - Sản xuất nhỏ lẻ khép kín hộ gia ñình; - Sản xuất mang tính chất tự cung, tự cấp - Sản xuất tập trung HTX - Thu hút từ 150-200 lao ñộng; Là nguồn thu nhập hộ TCN; - Sản phẩm ña dạng; Thị trường nước ñông Âu Liên Xô cũ - Sản xuất phân tán hộ gia ñình; - Chuyển ñổi, tìm kiếm thị trường mới; Thu nhập thấp, bấp bênh; - Thị trường: Ngoài thị trường nước Nga, chuyển hướng sang thị trường nước: ðài Loan, Hàn Quốc, Nhật, Pháp, Hà Lan, Mỹ… - Hình thành doanh nghiệp chuyên sản xuất tiêu thụ mây tre ñan; - Thu hút 560 hộ với 1200 lao ñộng tham gia (100% hộ tham gia sản xuất mây tre ñan); Là vệ tinh cho doanh nghiệp; - ðã hình thành hộ, sở chuyên cung ứng nguyên liệu, sản xuất tiêu thụ sản phẩm; hộ, sở liên kết hợp tác sản xuất tiêu thụ sả phẩm - Tạo thu nhập chủ yếu, chiếm từ 60-70% thu nhập hộ; Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………133 ðông Phương Yên; Chương Mỹ Trường Yên; Chương Mỹ 2.1 Trước năm 1965 - Nghề mây tre ñan ñược phát triển từ lâu ñời Sản phẩm ña dạng mang ñặc trưng văn hóa truyền thống - Công cụ sản xuất thủ công, kết hợp khéo léo ñôi bàn tay; 2.2 Từ 1965-1990 - Hình thành HTX tiểu thủ công nghiệp; - Công cụ sản xuất thủ công, kết hợp khéo léo ñôi bàn tay; 2.3 Từ năm 1991-1992 Do biến ñộng thị trường nước ðông Âu Liên Xô cũ; Thị trường bị thu hẹp nên sản xuất gặp nhiều khó khăn – HTX tiểu thủ công nghiệp bị giải thể; 2.4 Từ năm 1993 ñến - Các làng nghề mây tre ñan ñược khôi phục phát triển - ðã ứng dụng số máy móc, công cụ cải tiến, công nghệ tiên tiến khâu sơ chế nguyên liệu; - Kết hợp khéo léo ñôi bàn tay 3.1 Trước năm 1965 - Sản xuất nhỏ lẻ khép kín hộ gia ñình; - Phục vụ tiêu dùng nước - Sản xuất tập trung HTX - Thu hút từ 150-200 lao ñộng; Là nguồn thu hộ TCN; - Thị trường nước ñông Âu Liên Xô cũ - Sản xuất nhỏ hộ gia ñình; - Thu nhập thấp, bấp bênh - Phát triển thêm thị trường mới: ðài Loan, Hàn Quốc, Nhật, Pháp, Hà Lan, Mỹ… - Hình thành 14 doanh nghiệp chuyên sản xuất tiêu thụ mây tre ñan; - Thu hút 2070 hộ với 4650 lao ñộng tham gia (Chiếm 90% tổng số hộ toàn xã tham gia sản xuất mây tre ñan); Các hộ sản xuất vệ tinh cho doanh nghiệp kinh doanh mây tre ñan; - ðã hình thành hộ, sở chuyên cung ứng nguyên liệu, sản xuất tiêu thụ sản phẩm; Các hộ, sở liên kết hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Tạo thu nhập chủ yếu, chiếm từ 60% ñến 65% thu nhập hộ - Sản xuất nhỏ lẻ khép kín hộ gia - Nghề mây tre ñan ñược phát ñình; triển từ lâu ñời Sản phẩm ña - Phục vụ tiêu dùng nước dạng mang ñặc trưng văn hóa truyền thống - Công cụ sản xuất thủ công, kết hợp khéo léo ñôi bàn tay; Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………134 - Sản xuất tập trung HTX 3.2 Từ 1966-1990 - Hình thành HTX tiểu thủ công - Thu hút từ 100-150 lao ñộng; Là nguồn thu nghiệp; - Công cụ sản xuất thủ công, kết hộ TCN; hợp khéo léo ñôi bàn tay; - Thị trường nước ñông Âu Liên Xô cũ 3.3 Từ năm 1991-1992 Do biến ñộng thị trường nước ðông Âu Liên Xô cũ; Thị trường bị thu hẹp nên sản xuất gặp nhiều khó khăn, nên giải thể HTX; 3.4 Từ năm 1993 ñến - Các làng nghề mây tre ñan ñược khôi phục phát triển - ðã ứng dụng số máy móc, công cụ cải tiến, công nghệ tiên tiến khâu sơ chế nguyên liệu - Kết hợp khéo léo ñôi bàn tay; Xã 4.1 Trước năm 1990 - Sản xuất nhỏ hộ gia ñình; - Thu nhập thấp, bấp bênh - Ngoài thị trường nước Nga, chuyển hướng sang thị trường nước: ðài Loan, Hàn Quốc, Nhật, Pháp, Hà Lan, Mỹ… - Hình thành 23 doanh nghiệp chuyên sản xuất tiêu thụ mây tre ñan; - Thu hút 1800 hộ với 4030 lao ñộng tham gia (90% hộ tham gia sản xuất mây tre ñan); Là vệ tinh cho doanh nghiệp; - ðã hình thành hộ, sở chuyên cung ứng nguyên liệu, sản xuất tiêu thụ sản phẩm; Hợp tác gắn bó với - Tạo thu nhập chủ yếu, chiếm từ 40-60% thu nhập hộ năm - Sản xuất tập trung HTX Phú Túc, - Nghề mây, tre ñan guột phát - Thu hút từ 100-150 lao ñộng; Là nguồn thu huyện Phú Xuyên triển hộ TCN; - Sản phẩm ña dạng mang ñặc - Thị trường nước ñông Âu trưng văn hóa truyền thống Liên Xô cũ - Công cụ sản xuất thủ công, kết hợp khéo léo ñôi bàn tay; - Sản xuất nhỏ hộ gia ñình; 4.2 Từ năm 1991-1992 Do biến ñộng thị trường nước - Thu nhập thấp, bấp bênh ðông Âu Liên Xô cũ; Thị trường bị thu hẹp nên sản xuất gặp nhiều khó khăn, nên giải thể HTX; Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………135 4.3 Từ năm 1993 ñến - Các làng nghề mây, tre ñan guột tế ñược khôi phục phát triển - ðã ứng dụng số máy móc, công cụ cải tiến, công nghệ tiên tiến khâu sơ chế nguyên liệu - Kết hợp khéo léo ñôi bàn tay - Ngoài thị trường nước Nga, chuyển hướng sang thị trường nước: ðài Loan, Hàn Quốc, Nhật, Pháp, Hà Lan, Mỹ… - Hình thành doanh nghiệp chuyên sản xuất tiêu thụ mây tre ñan; - Thu hút 1800 hộ với 3374 lao ñộng tham gia (90% hộ tham gia sản xuất mây tre ñan); Là vệ tinh cho doanh nghiệp; - ðã hình thành hộ, sở chuyên cung ứng nguyên liệu, sản xuất tiêu thụ sản phẩm; Hợp tác gắn bó với - Tạo thu nhập chủ yếu, chiếm từ 40-60% thu nhập hộ năm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………136 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………137 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………138 [...]... Mục tiêu chung ðánh giá thực trạng và ñề xuất một số giải pháp phát triển cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan xuất khẩu tỉnh Hà Tây 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sơ khoa học về cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan xuất khẩu - ðánh giá thực trạng cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan xuất khẩu tỉnh Hà Tây - ðề xuất một số giải pháp phát triển cơ chế liên kết tiêu. .. tổng quan: Cần tập trung làm rõ cơ sở lý luận về cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan; Nội dung và các yếu tố ảnh hưởng ñến cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan xuất khẩu + Phần nghiên cứu thực trạng: ðánh giá thực trạng sản xuất mây, tre ñan xuất khẩu Phân tích cơ chế liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan xuất khẩu Do ñặc ñiểm kênh tiêu thụ có phạm vi rộng, ñiều kiện... tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan xuất khẩu tỉnh Hà Tây 1.3 ðối tượng, phạm vi và ñịa bàn nghiên cứu 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu - ðối tượng nghiên cứu là cơ chế liên kết giữa các tác nhân trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan xuất khẩu Nghiên cứu mức ñộ quan hệ chặt chẽ của cơ chế liên kết ñược thể hiện thông qua các cam kết và trách nhiệm của mỗi bên thực hiện các cam kết trong sản xuất và tiêu. .. và tiêu thụ sản phẩm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………2 - Sản phẩm mây, tre ñan ñược hiểu là những sản phẩm trung gian hoặc sản phẩm cuối cùng phục vụ tiêu dùng Do sản phẩm mây, tre ñan bao gồm nhiều loại và mỗi loại lại có những cơ chế liên kết khác nhau Do ñó ñề tài chỉ tập trung nghiên cứu về sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm mây, tre ñan xuất khẩu 1.3.2... nghiên cứu năm 2006 16 Hình 4.9 Cơ chế liên kết tiêu thụ SP tại xã ðông Phương Yên, 2006 102 17 Hình 4.10 Cơ chế liên kết tiêu thụ SP mây, tre ñan xã Phú Nghĩa, 102 2006 18 Hình 4.11 Cơ chế liên kết tiêu thụ SP mây, tre ñan xã Trường Yên, 103 2006 19 Hình 4.12 Tỷ trọng chi phí sản xuất của sản phẩm bồ, xã ðông 108 Phương Yên, 2006 20 Hình 4.13 Tỷ trọng thu nhập của sản phẩm bồ, xã ðông Phương Yên, 2006... cứu cơ chế liên kết hợp tác giữa các tác nhân trong chuỗi ngành hàng mây, tre ñan xuất khẩu thuộc phạm vi tỉnh Hà Tây + Phần nghiên cứu ñề xuất: ðề tài xác ñịnh cơ sở khoa học cho việc xác ñịnh các giải pháp nhằm phát triển cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan xuất khẩu - Phạm vi nghiên cứu về không gian: ðề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát tại hai huyện Chương Mỹ và Phú Xuyên thuộc tỉnh Hà. .. - Thoả thuận miệng (có ðT, không ðT) - Mua bán tự do Cơ sở B Hình 2.3 Phân loại cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm Nội dung của cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm bao gồm: i) Sự thỏa thuận hay cam kết giữa các bên trong quá trình sản xuất - tiêu thụ sản phẩm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………12 Các cam kết này phải ñược công nhận là sự hợp tác giữa các bên... ñiểm sản phẩm nông nghiệp ñược sản xuất ở một nơi và theo thời vụ nhất ñịnh nhưng tiêu thụ ở nhiều nơi và sử dụng cả năm Do vậy cần các hoạt ñộng vận chuyển, phân phối, bảo quản nhằm ñảm bảo cung ứng ñủ số, chất lượng sản phẩm sản xuất trong năm và giảm chi phí sản xuất Hiện tại, có nhiều cách phân chia cơ chế liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Theo quan ñiểm của Porter, cơ sở lý thuyết về liên kết. .. thương mại - Mức ñộ phát triển và hiệu quả hoạt ñộng của Hiệp hội Cơ chế liên kết Hình 2.4 Các yếu tố tác ñộng ñến cơ chế liên kết sản xuất và tiêu thụ SP - Nhóm yếu tố bên trong Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………22 ðối với hộ, cơ sở các yếu tố nhằm thúc ñẩy cơ chế liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm , bao gồm: + Nguồn lực bao gồm i) Số và chất lượng nguồn... ty, và các cơ quan ñược liên kết với nhau bởi sự ñồng thuận và tương trợ [12] Nếu dựa theo vai trò, quan hệ kinh tế giữa các tác nhân từ sản xuất ñến tiêu dùng, người ta phân thành liên kết dọc và liên kết ngang - Liên kết dọc: ðịnh nghĩa ñơn giản, liên kết dọc là liên kết giữa các tác nhân ở các mắt xích liên tiếp khác nhau trong sản xuất của một ngành hàng Trên phạm vi rộng hơn, liên kết dọc ñược ... mây, tre ñan xuất - ðánh giá thực trạng chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan xuất tỉnh Hà Tây - ðề xuất số giải pháp phát triển chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan xuất tỉnh Hà Tây. .. luận chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan; Nội dung yếu tố ảnh hưởng ñến chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan xuất + Phần nghiên cứu thực trạng: ðánh giá thực trạng sản xuất mây, tre. .. ðánh giá thực trạng ñề xuất số giải pháp phát triển chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan xuất tỉnh Hà Tây 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sơ khoa học chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây,

Ngày đăng: 03/11/2015, 12:51

Mục lục

  • Cơ sở khoa học

  • Phương pháp nghiên cứu

  • Kết quả nghiên cứu

  • tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan