phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

28 1.1K 9
phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG  BÁO CÁO THỰC TẬP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM GVHD :TS NGUYỄN NGỌC HUY SVTH :PHAN THỊ MY Lớp : K09.404.A Mã số sinh viên: K09.404.0568 Tp Hồ Chí Minh, năm 2013 LỜI CẢM ƠN - - Để báo cáo thực tập hoàn thành, nỗ lực thân có kiến thức, kinh nghiệm tích luỹ qua trình học tập trường Đại học Kinh tế Luật thời gian thực tập Phòng Thanh toán Xuất - Nhập Khẩu, Ngân hàng Vietcombank Chi nhánh tp.Hồ Chí Minh Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Khoa Tài – Ngân hàng, tất thầy cô giảng viên Đại học Kinh tế - Luật giảng dạy em suốt thời gian qua, cho em học điều thật bổ ích, giúp em trưởng thành vững vàng đường tương lai chọn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Ngọc Huy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài suốt trình thực Và em xin gửi lời cảm ơn đến anh chị Phòng Thanh toán Xuất-Nhập khẩu, Ngân hàng Vietcombank Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho em thực tập khảo sát thực tế ngân hàng Hơn hết, em xin dành lời cảm ơn chân thành dành cho chị Võ Thị Minh Ngọc nhiệt tình hỗ trợ, giúp em hoàn thành tốt trình thực tập mình, giúp em học hỏi, tích luỹ nhiều kinh nghiệm thực tế, để củng cố thêm kiến thức mà em học, hành trang quý giá cho sống nghiệp sau Cuối cùng, lần em xin gửi lời chúc sức khoẻ thành công đến tất quý thầy cô anh chị làm việc Vietcombank tp.Hồ Chí Minh Trân trọng Phan Thị My MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 kết hoạt động kinh doanh ngân hàng VCB .17 Bảng 2.2 tình hình hoạt động TTQT theo doanh số toán 17 Bảng 2.3 hoạt động dịch vụ, hoạt động TTQT theo doanh thu cấu .18 Bảng 2.4 cầu doanh số toán theo phương thức toán .20 Bảng 2.5 tỷ trọng hoạt động TTQT, kinh doanh ngoại hối, dịch vụ .20 Bảng 2.6 cấu hoạt động TTQT, hoạt động dịch vụ thị phần toán 20 Bảng 2.7 Tỷ lệ rủi ro nghiệp vụ phát hành LC Bảng 2.8 rủi ro tác nghiệp hoạt động TTQT… 22 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Phòng Thanh toán Xuất – Nhập 16 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu lwoij nhuận hoạt động dịch vụ VCB CTG 19 Biểu đồ 2.2 so sánh hiệu hoạt động TTQT VCB CTG .21 DANH MỤC VIẾT TẮT                   BCTC BCT BCTT CTG HCM KDNH LC LNTT NHNN NHTM NHTMCP NK PGD TCTD TMCP TTQT VCB XK : : : : : : : : : : : : : : : : : : Báo cáo tài Bộ chứng từ Báo cáo thực tập Ngân hàng TMCP Công thương Hồ Chí Minh kinh doanh ngoại hối Leter of credit Lợi nhuận trước thuế Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhập Phòng giao dịch Tổ chức tín dụng Thương mại cổ phần Thanh toán quốc tế Vietcombank Xuất LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu mở cho nhân loại cánh cửa giao lưu đầy triển vọng.Các nước xích lại gần thông qua cầu nối thương mại quốc tế Cùng với phát triển kinh tế, phát triển hệ thống ngân hàng góp phần giảm thiểu trở ngại mặt không gian thời gian giao dịch, mua bán hàng hóa, dịch vụ tiền tệ; tạo gắn kết bền vững cung cầu nước có trình độ kinh tế khác ngày trở nên phong phú, đa dạng kéo theo phức tạp ngày lớn mắt xích cuối trình trao đổi, toán quốc tế Được xem nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế, hoạt động toán quốc tế không ngừng đổi hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu an toàn, thuận tiện nhanh chóng giao dịch thương mại Cùng với xu toàn cầu hóa ngày tăng, mối giao lưu thương mại ngày mở rộng.Điều đặt cho ngân hàng thương mại phải phát triển dịch vụ kinh tế đối ngoại cách tương ứng, không kể đến hoạt động toán quốc tế với nhiều phương thức toán đa dạng phong phú Bên cạnh đó, với năm đầy biến động lĩnh vực Tài ngân hàng nói riêng toàn kinh tế nói chung, mà hàng loạt doanh nghiệp nước phá sản, sản xuất đình đốn, lãi suất cho vay cao khả tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng thấp; tỉ lệ nợ xấu ngân hàng ngày cao… Thực trạng nhiều ảnh hưởng đến nguồn thu nhập chủ yếu ngân hàng từ hoạt động tín dụng Do đó, hoạt động tạo thu nhập lãi lúc cần ngân hàng tập trung để phần bù đắp lợi nhuận, trì tỉ suất lợi nhuận không bị giảm sút Với lí nêu mong muốn ngân hàng đẩy mạnh hoạt động cung ứng dịch vụ nói chung dịch vụ toán quốc tế nói riêng, em mạnh dạn tìm hiểu đề tài " Phân tích hoạt động toán quôc tế ngân hàng thương mại cổ phầnNgoại thương Việt Nam” Qua đưa số đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động, giảm thiểu rủi ro phương thức toán Mục tiêu đề tài: Mục tiêu đề tài phân tích hiệu hoạt động NHTMCP Ngoại thương Việt Nam thông qua số Mục tiêu cụ thể: Xác định nhóm số đánh giá thu nhập rủi ro gặp phải ngân hàng Qua đánh giá hiệu hoạt động toán quốc tế (TTQT) ngân hàng Đề xuất giải pháp thích hợp ghóp phần nâng cao hiệu hoạt động, phát triển bền vũng ngân hàng VCB Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài số phân tích thu nhập đánh giá rủi ro hoạt động TTQT ngân hàng VCB Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động TTQT ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam theo năm tài từ 2010-2012 Phương pháp nghiên cứu: - Với mục tiêu đối tượng nghiên cứu nêu trên, em lựa chọn phương pháp nghiên cứu tổng hợp để tính toán số phân tích hiệu hoạt động, đánh giá phân tích dựa nguồn liệu thứ cấp lấy theo năm từ nguồn báo cáo tài (đã kiểm toán) NHTM năm 2009-2012 Và số liệu lấy thông qua phương tiện internet, sách báo số liệu thu thập từ ngân hàng,… Số liệu xử lý qua Excel Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm chương: Chương 1: Lý thuyết hoạt động toán quốc tế Chương 2: Đánh giá hiệu hoạt động VCB thông qua số Chương 3: Giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động TTQT Ngân hàng TMCP VCB CHƯƠNG1: LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG TTQT 1.1 TTQT phương thức TTQT chủ yếu 1.1.1 Khái niệm vai trò hoạt động TTQT 1.1.1.1 Khái niệm: TTQT việc thực nghĩa vụ chi trả quyền hưởng lợi tiền tệ phát sinh sở hoạt động kinh tế phi kinh tế tổ chức, cá nhân thuộc nước khác Hoặc quốc gia với tổ chức quốc tế thong qua hệ thống ngân hàng 1.1.1.2 Vai trò:  Đối với kinh tế: - Là khâu cuối kết thúc trình lưu thông hàng hóa Do trình TTQT diễn liên tục nhanh chóng, giá trị hầng hóa xuất nhập thực thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh, gia tăng khối lượng mua bán hàng hóa - Trước xu toàn cầu hóa ngày mạnh TTQT cầu nối giúp nước mở rộng quan hệ, hợp tác lâu bền, gắn kết kinh tế nước với kinh tế giới bên - Thực tốt TTQT góp phần tập trung nguồn ngoại tệ nước, xử dụng cách có mục đích hiệu theo yêu cầu kinh tế đồng thời thuận tiện cho việc quản lí ngoại hối - Tăng cường hoạt động đầu tư nước  Đối với ngân hàng: - Với vai trò trung gian toán giúp trình toán diễn nhanh chóng, an toàn tiết kiệm chi phí, làm tăng thu nhập cho ngân hàng khoản phí, hoa hồng mà gia tăng khách hàng quan hệ với khách hàng thêm vững - Gián tiếp thúc đẩy nghiệp vụ khác ngân hàng thông qua việc tài trợ vốn toán xuất-nhập doanh nghiệp không đủ lực vốn; mở tài khoản mới, cung cấp thêm vốn cho ngân hàng thông qua viêc kí quỹ; đồng thời ngân hàng thực nghiệp vụ khác kinh doanh ngoại tệ, chấp nhận hối phiếu, chiết khấu hối phiếu, bảo lãnh toán… 10 - Ngân hàng ngày lớn mạnh mở rộng mối quan hệ với ngân hàng khác hoạt động TTQT đẩy mạnh thực tốt 1.1.2 Các phương thức TTQT chủ yếu nay: Phương thức TTQT cách thức lựa chọn thống nhà nhập nhà xuất khẩu, quốc gia khác giới để hai bên nhận tiền hàng hóa cách an toàn hiệu quy định hợp đồng thương mại kí kết nay, thương mại quốc tế có phương thức toán phổ biến sau: - Phương thức ghi sổ hay mở tài khoản (Open Account) - Phương thức chuyển tiền (Telegraphic Transfer Remmitance) - Phương thức nhờ thu (Collection) - Phương thức tín dụng chứng từ (Letter of Credit) Tuy nhiên, NHTMCP VCB không sử dụng phương thức ghi sổ, mở tài khoản, nên báo cáo tập trung vào ba phương thức lại 1.1.2.1.Phương thức toán chuyển tiền (Telegraphic Transfer Remmitance) • Chuyển tiền phương thức người đề nghị (người trả tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ chuyển số tiền cho người khác (người thụ hưởng) với nội dung cụ thể kèm theo Có hai hình thức chuyển tiền chuyển tiền điện thư toán Tuy nhiên NHTM không sử dụng phương thức chuyển tiền thư nên BCTT đề cập đến phương thức chuyển tiền điện (Telegraphic Transfer) • Các bên tham gia phương thức chuyển tiền: Người đề nghị (Remitter) nhà nhập khẩu, người thụ hưởng (Beneficiary) nhà xuất khẩu, ngân hàng chuyển tiền (Remitting bank) ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu, ngân hàng trả tiền (Paying bank) ngân hàng trả tiền cho người thụ hưởng, ngân hàng trung gian (nếu có) • Nghiệp vụ chuyển tiền có dạng chuyển tiền trả trước, trả sau hỗn hợp 1.1.2.2 Phương thức toán nhờ thu (Collection) 14 container/tàu rỗng Một trường hợp khác nhà xuất kết hợp với ngân hàng ma để lập chứng từ giả mạo hoàn hảo buộc nhà nhập phải toán; ngược lại nhà nhập xuất liên kết để lừa đảo ngân hàng phương thức tín dụng chứng từ, Có thể nói tình rủi ro đạo đức xảy với muôn hình vạn trạng, phần có tách biệt toán giaonhận hàng hóa quy trình TTQT Do điều cần thiết ngân hàng khách hàng cần phải tìm cho đối tác đáng tin cậy để giảm thiểu rủi ro tổn thất  Rủi ro tác động đến NHTM: • Rủi ro tỷ giá: biến động tỉ giá toán làm cho bên tham gia gặp khó khăn tài không thực nghĩa vụ với bên lại Rủi ro xảy ngân hàng sử dụng ngoại tệ kí quỹ khách hàng vào việc kinh doanh ngoại tệ cho vay ngoại tệ khách hàng khác Đến thời điểm toán cho ngân hàng nước tỉ giá tăng ngân hàng chịu tổn thất Hoặc mức trượt giá đồng nội tệ lớn so với đồng ngoại tệ, hàng hóa lại mang tính cạnh tranh cao nên tăng giá ngắn hạn Do có trường hợp nhà nhập từ chối toán không nhận hàng, rủi ro lúc thuộc ngân hàng mở L/C • Rủi ro kĩ thuật (rủi ro tác nghiệp): rủi ro gây kĩ thuật nghiệp vụ nhân viên ngân hàng Có thể lỗi tả trình đánh máy dẫn giao dịch viên tới việc sai khác với nội dung đơn yêu cầu mở L/C, lệnh chuyển tiền hay thị nhờ thu; bất cẩn trình kiểm tra tính phù hợp chứng từ; hay sai sót lỗi máy móc thiết bị làm chậm trễ việc chuyển điện thông báo đến khách hàng, hay không thông báo chấp nhận tu chỉnh người thụ hưởng làm ảnh hưởng tới việc giao nhận hàng thiệt hại cho khách hàng Điều gây tổn thất cho ngân hàng hình ảnh ngân hàng khách hàng bị ảnh hưởng Trong loại rủi ro TTQT gây cho NHTM rủi ro tỉ giá rủi ro tác nghiệp thường xuyên, phổ biến gây nhiều thiệt hại cho NHTM 1.3 Các số đánh giá hoạt động TTQT: 1.3.1 Chỉ tiêu đánh giá kết hoạt động TTQT: 15 1.3.1.1.Doanh số toán xuất – nhập Doanh số toán xuất – nhập số tiền toán xuất số tiền toán nhập mà ngân hàng thu theo lệnh nhà xuất toán theo yêu cầu nhà nhập khoảng thời gian định Doanh số toán thường xác định theo tháng, quý, năm Chỉ tiêu doanh số toán cho ta thấy khả đáp ứng nhu cầu xuất-nhập thị trường nước 1.3.1.1 Doanh thu hoạt động TTQT Doanh thu hoạt động TTQT số tiền phí thu từ việc thực nghiệp vụ TTQT cho khách hàng Tương tự doanh số toán, doanh thu xác định hàng tháng, quý, năm Chỉ tiêu với chi phí hoạt động TTQT phán ánh tình hình hoạt động TTQT qua năm nguồn thu nhập mang lại cho ngân hàng 1.3.1.2 Thu nhập tuần từ hoạt động dịch vụ: Thu nhập từ hoạt động dịch vụ kết doanh thu từ hoạt động dịch vụ trừ chi phí hoạt động dịch vụ kỳ Chỉ tiêu cho ta số tuyệt đối kết hoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng Qua đánh giá tình hình hoạt động cung ứng dịch vụ so với nghiệp vụ khác ngân hàng thông qua tỉ trọng “lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ/lợi nhuận hoạt động” 1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu hoạt động TTQT 1.3.2.1 Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động TTQT/ lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ: Ta sử dụng tỉ số với mục đích nắm tình hình hoạt động TTQT hoạt động dịch vụ, ta so sánh dịch vụ TTQT với dich vụ lại ngân hàng 1.3.2.2 Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động TTQT/tổng lợi nhuận hoạt động: Tỷ số sử dụng để làm rõ đồng lợi nhuận từ hoạt động mà ngân hàng thu có đồng lợi nhuận từ TTQT tạo cho ngân hàng Đồng thời so sánh chất lượng thu nhập từ hoạt động TTQT so với hoạt động khác ngân hàng 16 1.3.3 Các số đo lường rủi ro Để đo lường dự phòng cho rủi ro xảy đến với ngân hàng, NHTM lập tiêu an toàn loại rủi ro lượng hóa nhóm rủi ro tác động đến NHTM Đối với nhóm rủi ro hệ thống đo lường mẫu khảo sát ý kiến chuyên gia ngành Tài ngân hàng đánh giá thực tế phát sinh rủi ro Tuy nhiên điều kiện thực tập giới hạn với quy định quan thực tập nên thực phương pháp đo lường rủi ro hệ thống Do báo cáo đề cập đến tiêu đo lường rủi ro tác động đến NHTM Sau nhóm tiêu đo lường: 1.3.3.1Tỷ lệ cam kết phát hành LC: Tỷ lệ cam kết phát hành LC = Là tổng giá trị LC lại sau khách hàng kí quỹ theo tỉ lệ định, xếp khoản mục “nợ tiềm ẩn cam kết ngoại bảng” Chỉ tiêu phản ánh khả xảy rủi ro tiềm ẩn đôi với trách nhiệm ngân hàng cam kết thực nghiệp vụ mở LC cho khách hàng Gọi rủi ro tiềm ẩn lẽ phát sinh khách hàng khả toán, chậm toán thời điểm toán cho ngân hàng xuất để nhận hàng Khi rủi ro xảy ra, khoản cam kết phân loại xếp vào nhóm nợ hạn tương tự hoạt động tín dụng theo định số 493/2005/QĐNHNN ngày 22/5/2005 định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 22/4/2007 1.3.3.1 Tỷ lệ phát sinh lỗi trình thực nghiệp vụ: Là tiêu thể khả xảy rủi ro trình thực nghiệp vụ nhân viên ngân hàng giao dịch điện Swift hợp lệ Bộ chứng từ mà ngân hàng định chiết khấu cho khách hàng Theo đó, tiêu bao gồm thành phần: o Tỷ lệ rủi ro giao dịch swift = o Tỷ lệ rủi ro chiết khấu BCT 17 1.3.3.2 Tỷ lệ rủi ro cân đối cán cân ngoại tệ cho hoạt động TTQT Tỷ lệ cân đối cán cân ngoại tệ= *100% Chỉ tiêu thể nguồn ngoại tệ đầu vào từ hoạt động TTQT nguồn ngoại tệ cần cho TTQT Nếu tỉ lệ nhỏ tức cân ngoại tệ dương, cung ngoại tệ đủ đáp ứng cầu ngoại tệ để toán Ngược lại, tỉ lệ lớn 1, hay trạng thái cân ngoại tệ âm, nhu cầu ngoại tệ để toán vượt cung ngoại tệ Nghĩa khoản hoạt động TTQT kém, cần phải có huy động từ nguồn ngoại tệ khác, đặc biệt tỷ giá tăng dẫn đến rủi ro khoản cho NHTM Kết luận chương 1: Chương trình bày lý thuyết TTQT rủi ro hoạt động TTQT, tiêu đánh giá tình hình hoạt động TTQT, hiệu hoạt động đánh giá rủi ro Trong chương 2, báo cáo phân tích tình hình TTQT giai đoạn 2010-2012 đánh giá hoạt động thông qua tiêu đo lường nêu chương Thêm báo cáo so sánh hiệu hoạt động TTQT VCB với ngân hàng TMCP Vietinbank để có nhìn tổng quan nhận xét 18 CHƯƠNG2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TTQT TẠI NGÂN HÀNG TMCP VCB THÔNG QUA CÁC CHỈ SỐ 2.1 Giới thiệu ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển: Tên giao dịch: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Tên quốc tế: Bank for Foreign Trade of Viet Nam Trụ sở chính: 198 đường Trần Quang Khải, quận Hoàn Kiếm, tp.Hà Nội Điện thoại: 04 43934 3137 Fax: 04 43826 9067 SWIFT: BFTV VNVX Telex: 411504/411229 VCB - VT Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) thành lập thức vào hoạt động vào ngày 01/4/1963, với tổ chức tiền thân Cục Quản lý Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam) Là ngân hàng thương mại nhà nước Chính Phủ lựa chọn thực thí điểm cổ phần hóa, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thức hoạt động với tư cách Ngân hàng TMCP vào ngày 02/6/2008 sau thực thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng Ngày 30.6.2009, cổ phiếu VCB (mã chứng khoán VCB) thức niêm yết Sở giao dịch Chứng khoán tp.HCM Trải qua gần 50 năm hoạt động, từ ngân hàng chuyên phục vụ hoạt động kinh tế đối ngoại, VCB trở thành ngân hàng hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp đầy đủ cho khách hàng dịch vụ tài hàng đầu lĩnh vực thương mại quốc tế Đến nay, VCB xây dựng phát triển mạng lưới gần 400 chi nhánh/PGD/Văn phòng đại diện/đơn vị thành viên nước, hệ thống Autobank với 1835 ATM 32.178 điểm chấp nhận toán thẻ (POS) toàn quốc, cộng thêm mối quan hệ với 1300 ngân hàng đại lý 100 quốc gia-vùng lãnh thổ Và xếp hạng 23 doanh nghiệp đặc biệt Nhà nước Là thành viên nhiều tổ chức Hiệp hội Ngân hàng 19 Việt Nam, Hiệp hội Ngân hàng Châu Á, Câu lạc Ngân hàng Châu ÁThái Bình Dương… VCB có cổ đông chiến lược Ngân hàng Mizuho Nhật Bản với tỉ lệ nắm giữ 15% cổ phần, khoản 7.9% cổ phần cổ đông khác nắm giữ, lại khoản 77.10% cổ phần thuộc sở hữu Nhà nước Đồng thời, VCB nắm giữ cổ phần ngân hàng MB bank, Eximbank, Saigonbank, công ty TMCP Khoan Dịch vụ khoan dầu khí, công ty cổ phần Petrolimex,… Với bề dày hoạt động đội ngũ nhân viên có chuyên môn vững vàng, tâm huyết, VCB tiếp tục mở rộng phát triển hệ thống Chi nhánh/PGD/Văn phòng đại diện vượt 400 điểm toàn quốc mở rộng quan hệ với ngân hàng nước ngoài, để phục vụ yêu cầu ngày lớn khách hàng Cột mốc lịch sử quan trọng: 1976: thành lập Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh tp.HCM 1978: thành lập công ty tài Vinafico-Hong Kong Hồng Kong 1990-1995: ngày 14/11/1990, Ngân hàng Ngoại thương thức chuyển sang NHTM Nhà nước hoạt động đa theo định số 403-CT ngày 14/11/1990 Chủ tich Hội đồng Bộ trưởng 1996: Ngân hàng Ngoại thương hoạt động theo mô hình Tổng công ty, quy định Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07/3/1994 Thủ tướng Chính phủ với tên giao dịch quốc tế: Bank for Foreign Trade of Viet Nam, tên viết tắt Vietcombank 1997-2006: xây dựng lớn mạnh, nâng tổng số chi nhánh lên đến 58 Chi nhánh, 01 sở giao dịch, 87 PGD 04 công ty trực thuộc toàn quốc, 02 Văn phòng đại diện, 01 công ty nước 2008: chuyển sang hoạt động theo chế mô hình NHTMCP theo giấy phép số 138/GP-NHNN Thống đốc NHNN cấp ngày 23/5/2008 với số vốn điều lệ 12.100.860.260.000 đồng Ngày 31/12/2008 mã cổ phiếu VCB niêm yết lần đầu Sở giao dịch chứng khoán tp.HCM 2009-2012: tiếp tục tăng vốn điều lệ từ 12.200.860 – 23.174.171 triệu đồng 2.1.2 Chức lĩnh vực kinh doanh: 20 Khai thác tất nghiệp vụ ngân hàng theo định số 493 QĐ-NH5 ngày 06/8/1993 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phạm vi ủy quyền để phục vụ khách hàng cách tốt - Huy động vốn tổ chức cá nhân thuộc thành phần kinh tế, tiếp nhận nguồn vốn ủy thác đầu tư phát triển tổ chức, cá nhân nước - Hoạt động tín dụng: cho vay tổ chức, cá nhân hình thức cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá, bảo lãnh hình thức khác theo quy định NHNN Việt Nam - Cung cấp dịch toán dịch vụ ngân quỹ hình thức, cung ứng phương tiện toán, dịch vụ toán nước, dịch vu TTQT, dịch vụ thu hộ-chi hộ, thu tiền cà phát tiền mặt cho khách hàng Các hoạt động khác góp vốn mua cổ phần doanh nghiệp TCTD khác theo quy định pháp luật; tham gia thị trường tiền tệ NHNN Việt Nam tổ chức; thành lập công tu trực thuộc có tư pháp nhân, hach toán độc lập vốn tự có để kinh doanh ngoại hối vàng thị trường nước quốc tế; cung ứng dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ tư vấn tiền tệ phù hợp với hoạt động NHTM,… Sơ đồ cấu tổ chức:xem Phụ lục 01 21 Phó Giám Đốc phụ trách TTQT T.Phòng Thanh toán Xuất P.Phòng phụ P.Phòng phụ T.Phòng Thanh toán Nhập P.Phòng phụ P.Phòng phụ P.Phòng phụ P.Phòng phụ trách nghiệp vụ Thanh toán NK trách nghiệp vụ trách Quan hệ trách tín dụng trách quan hệ trách tín dụng Thanh toán XK Quốc tế XK quốc tế NK Kiểm soát viên Kiểm soát viên toán viên Thanh toán viên Sơ đồ 01: Sơ đồ tổ chức Phòng Thanh toán Xuất – Nhập 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh chung VCB Bảng 2.1 kết kinh doanh ngân hàng VCB Nguồn: BCTC ngân hàng mẹ (đã kiểm toán) Dựa vào bảng số liệu, nói lợi nhuận năm qua VCB tăng trưởng không đều: năm 2011 lợi nhuận tăng mạnh, tăng khoản tỷ đồng tương ứng với 51.44%, nhiên qua năm 2012 lợi nhuận sụt giảm khoản 12% (gần tỷ) so với 2011 Do ảnh hưởng từ suy yếu kinh tế giới năm 2012, với tốc độ tăng trưởng GDP toàn cầu 22 xấp xĩ 2.2%, kéo theo khó khăn cho kinh tế Việt Nam Hệ tất yếu hiệu hoạt động nhiều lĩnh vực bao gồm lĩnh vực tài ngân hàng Thu nhập từ hoạt động tín dụng năm 2012 thấp năm 2011 tăng trưởng tín dụng 2012 đạt 15.2% tỉ lệ nợ xấu gia tăng (theo BCTC ngân hàng mẹ, nợ xấu 2012: 2.25%, 2011: 2.03%) Đi đôi với tỉ lệ nợ xấu gia tăng việc trích lập DPRRTD tăng thêm, chi phí dự phòng cao làm cho lợi nhuận trước thuế ngân hàng giảm xuống so với 2011 Một nguyên nhân khác dẫn tới sụt giảm lợi nhuận sách hạ lãi suất NHNN năm qua: định số 693/QĐ-NHNN ngày 10/4/2012, thông tư 08/TT-NHNN, văn số 2056/NHNN-CSTT ngày 10/4/2012; 2446/QĐ-NHNN ngày 21/12/2012, thông tư số 33/2012/TT-NHNN ngày 21/12/2012 giảm 1% tất loại lãi suất khiến cho VCB thất thoát hàng nghìn tỷ đồng lợi nhuận Các hoạt động lại ngân hàng không đạt hiệu cao nhu cầu từ khối ngành khác thấp Dẫn đến mức tăng lợi nhuận không ấn tượng năm 2011 2.2 Thực trạng hoạt động TTQT giai đoạn 2010-2012 2.2.1 Doanh số toán xuất khẩu, doanh số toán nhập thị phần nắm giữ: Bảng 2.2 Tình hình hoạt động TTQT theo doanh số toán xuất-nhập Nguồn: Báo cáo ĐHCĐ thường niên VCB, Tổng cục thống kê Bảng 2.2 cho ta nhìn trực diện tình hình hoạt động TTQT theo doanh số toán xuất-nhập đề tăng theo năm 2010-2012, thị phần VCB phục vụ nhu cầu TTQT khách hàng nước ổn định năm-khoản 19% Tuy nhiên quan sát theo thị phần chiếm giữ mảng hoạt động toán xuất nhập lại theo chiều hướng ngược lại Điều nói lên tốc độ tăng doanh số hoạt động TTQT chưa bắt kịp với tăng trưởng kim ngạch xuất-nhập nước, liệu hoạt động ngân hàng chậm lại so với xu hướng thi trường? Có thể giải thích tình hình kinh tế nước tăng trưởng chậm, nhu cầu khách hàng không tăng đáng kể nên ngân hàng ngày cạnh tranh gay gắt, thị phần hoạt động dần bão hòa với khách hàng thân thuộc thay mở rộng thêm thị trường với khách hàng mang rủi ro tiềm ẩn 2.2.2 Lợi nhuận hoạt động TTQT, lợi nhuận hoạt động dịch vụ cấu: Bảng 2.3: tình hình hoạt động dịch vụ, hoạt động TTQT theo doanh thu cấu 23 Nguồn: BCTC ngân hàng mẹ (đã kiểm toán) Căn theo tình hình doanh thu, lợi nhuận hoạt động dịch vụ VCB nói chung hoạt động TTQT riêng theo xu hướng giảm dần từ năm 2010 – 2012 nhìn chung công tác quản lí chi phí chưa hiệu Riêng hoạt động TTQT, doanh thu chủ yếu từ ngoại tệ mạnh chuyển đổi sang nội tệ, khikinh tế giới giai đoạn 20102012 với nhiều chuyển biến,đặc biệt khu vực đồng ngoại tệ mạnh (USD, EURO,…) Vì vậy, thu nhập hoạt động TTQT bị ảnh hưởng lớn tình hình biến động tỷ giá Minh chứng đơn cử cho lập luận tỷ giá VND/USD giảm 0.88% theo số liệu cung cấp từ Tổng Cục Thống kê tính đến tháng 11/2012 Điều giải thích cho gia tăng mạnh doanh số toán, doanh thu lại tăng không nhiều Một nguyên nhân khác dẫn đến việc sụt giảm lợi nhuận hoạt động TTQT thay đổi cấu phương thức TTQT làm rõ bên 2.2.3 Phân tích doanh số toán, lợi nhuận hoạt động TTQT theo cấu phương thức TTQT: Bảng 2.4: Cơ cấu doanh số toán xuất-nhập theo phương thức TTQT Nguồn: Phòng toán Xuất – Nhập Ước tính trung bình theo biểu phí hoạt động phòng Thanh toán Xuất – Nhập VCB tỉ lệ phí phương thức LC gấp khoản 1.75 lần phương thức Chuyển tiền phí LC gấp phí Nhờ thu (tính phí trung bình cho hoạt động nhập xuất) Do LC chiếm tỉ trọng lớn doanh thu TTQT Phân tích cấu doanh số hoạt động ta thấy tỷ trọng phương thức toán chuyển tiền – nhờ thu – LC vào khoản 35%-20%-45% Có thể nói chênh lệch chúng không nhiều có xu hướng chuyển dần từ phương thức tín dụng chứng từ sang phương thức Chuyển tiền nhờ thu Đây cấu đánh giá tương đối an toàn cho hoạt động TTQT ngân hàng Hiện tỉ lệ ưa thích theo tập quán nước Châu Âu Tín dụng chứng từ 30%, Nhờ thu 30% thể tin tưởng đối tác mua bán với ngày tăng lên, dẫn đến ưu thích sử dụng phương thức toán chuyển tiền đảm bảo quyền lợi chủ yếu cho bên mua Tuy nhiên thay đổi cấu phương thức toán, cụ thể giảm tỷ trọng toán LC làm giảm phần doanh thu từ phí nghiệp vụ Qua đó, hiểu 24 VCB đánh đổi doanh thu chất lượng hoạt động, giải pháp an toàn cho hoạt động lúc kinh tế diễn biến không ổn định 2.3 Phân tích hiệu hoạt động TTQT 2.3.1 Dựa theo tiêu lợi nhuận hoạt động TTQT/lợi nhuận hoạt động dịch vụ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu lợi nhuận hoạt động dịch vụ Biểu đồ 2.2 cho ta biết lợi nhuận từ hoạt động TTQT giảm dần năm qua hoạt động đóng góp chủ yếu vào lợi nhuận hoạt động dịch vụ So với hoạt động dịch vụ lại, nói TTQT mảng hoạt động mạnh VCB lợi tảng VCB ngân hàng chuyên phục vụ hoạt động kinh tế đối ngoại từ ngày đầu hình thành 2.3.2 Dựa theo tiêu lợi nhuận hoạt động TTQT/lợi nhuận trước thuế Bảng 2.5: So sánh lợi nhuận hoạt động TTQT, dịch vụ KDNH với LNTT Nếu xét lợi nhuận TTQT so với tổng lợi nhuận trước thuế ngân hàng, hoạt động dịch vụ nên tỷ lệ lợi nhuận đóng góp vào lợi nhuận hoạt động trước thuế ngân hàng chưa cao.Tuy nhiên, xem xét góc độ rộng bao gồm với tỷ trọng hoạt động dịch vụ tỷ trọng hoạt động kinh doanh ngoại hối cho ta nhìn khả quan hoạt động TTQT.Khi tỷ trọng TTQT đạt gần ½ tổng hoat động dịch vụ đạt khoản 1/3 năm trở lại tỷ trọng hoạt động kinh doanh ngoại hối-một mạnh VCB.Qua nhận xét hoạt động TTQT ngân hàng VCB tương đối hiệu 2.3.3 So sánh hoạt động TTQT VCB CTG Bảng 2.6: lợi nhuận, tỷ trọng hoạt động TTQT/hoạt động dịch vụ thị phần XNK VCB với CGT Để việc đánh khách quanhơn, mở rộng phạm vi nghiên cứu cách so sánh hoạt động TTQT VCB NHTMCP quy mô Ngân hàng Nhà nướcCTG Theo thông tin bảng sô liệu trên, lợi nhuận hoạt động TTQT CTG tăng trưởng có phần nhỉnh so với ngân hàng VCB Thu nhập cao thị 25 phần phục vụ nhu cầu xuất nhập nước lại thấp so với VCB, nói công tác quản lí chi phí chất lượng khách hàng CTG tốt so với VCB Biểu đồ 2.2: So sánh hiệu hoạt động TTQT VCB CTG Biểu đồ 2.2 đem lại tranh rõ nét tình hình hoạt động TTQT thông qua số tỷ trọng lợi nhuận TTQT/tổng lợi nhuận hoạt động dịch vụ thị phần toán xuất – nhập ngân hàng VCB CTG giai đoạn 2010-2012,cả thu nhập hoạt động TTQT lẫn cấu hoạt động dịch vụ CTG biểu tốt Như xét quy mô rộng theo tiêu hoạt động TTQT ngân hàng Vietcombank chưa đạt hiệu cao 2.4 Đánh giá rủi ro hoạt động TTQT VCB 2.4.1 Dựa tỷ lệ cam kết nghiệp vụ mở LC Bảng 2.7:tỷ lệ rủi ro nghiệp vụ phát hành LC Đối với nghiệp vụ phát hành LC, để ngân hàng đồng ý mở LC toán, khách hàng phải kí quỹ theo tỉ lệ thỏa thuận từ 20-30-50% tùy vào đánh giá ngân hàng Do tỷ lệ cam kết nghiệp vụ phát hành LC phải không vượt 80% tổng giá trị LC mở (theo quy định 30 hạn mức tín dụng, cam kết ngoại bảng ngân hàng) Như vậy, theo số liệu bảng trên, với tỷ lệ cam kết vào khoản 25%, ta nhận thấy nhân viên phòng Thanh toán Nhập tuân thủ quy định chuẩn mực an toàn hoạt động ngân hàng Đây tiêu phản ánh chất lượng hoạt động TTQT 2.4.2 Dựa tỷ lệ phát sinh lỗi thực giao dịch Bảng 2.8:rủi ro tác nghiệp hoạt động TTQT Nhìn chung giao dịch điện phát sinh rủi ro ngân hàng VCB có tỉ lệ thấp năm chuẩn quy định ngân hàng (tỷ lệ phát sinh lỗi giao dịch Swift không vượt 5%) Hiện nay, VCB chưa có quỹ bù đắp rủi ro xảy lỗi phát sinh giao dịch điện Bởi trường hợp xảy lỗi đại đa số giao dịch lỗi thu hồi lại số tiền toán, gây rủi ro chậm trễ toán chi phí thực giao dịch tăng lên Như nguyên nhân dẫn đến chi phí thực ngiệp vụ tăng nhanh 26 Đối với rủi ro xảy BCT chiết khấu bị từ chối toán, theo số liệu bảng 2.8 cho thấy tỉ lệ ngày tăng đôi với gia tăng doanh số toán phân tích phần Giải thích cho tăng lên VCB nghiệp vụ chiết khấu áp dụng phương thức toán không riêng BCT phương thức LC Cần lưu ý phương thức Nhờ thu Chuyển tiền BCT không ngân hàng kiểm soát, ngân hàng tiến hành kiểm tra hóa đơn vận đơn để xác định hàng hay chưa tiến hành chiết khấu Như rủi ro tiềm ẩn cao ràng buộc phương thức toán tín dụng chứng từ Hiện nay, VCB áp dụng hình thức chiết khấu có truy đòi BCT với tỉ lệ 90-95% giá trị BCT tùy theo hạn mức chiết khấu ngân hàng quy định nhằm đảm bảo an toàn cho ngân hàng, rủi ro xảy cũn rủi ro làm tăng chi phí giao dịch nêu 2.4.3 Dựa tỷ lệ cân đối cán cân ngoại tệ: Tỷ lệ cân đối cán cân ngoại tệ nhỏ năm qua, cho thấy trạng thái ngoại tệ hoạt động TTQT cung cấp dương Tỷ lệ thể phần tác động gián tiếp hoạt động TTQT đến nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ ngân hàng Có thể thúc đẩy doanh thu cho nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ gây rủi ro khoản cán cân lớn đặc biệt với tình trạng tỷ giá biến động bất ổn năm kinh tế suy yếu gần Kết luận chương 2: Dựa vào phân tích, đánh giá chương 2, thấy phần thực trạng hoạt động TTQT ngân hàng VCB Tăng trưởng doanh số toán khả quan, lợi nhuận hoạt động chưa chưa ổn định hoạt động đạt hiệu tương đối, cụ thể góp phần thúc đẩy hoạt nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ nhờ doanh số toán tăng trưởng, thúc đẩy hoạt động tài trợ thương mại, chất lượng hoạt động năm vừa qua tương đối an toàn Vẫn cần phải nâng cao hiệu chất lượng dịch vụ thêm tính cạnh tranh với ngân hàng khác tiêu biểu CTG nội dung đề cập chương báo cáo 27 CHƯƠNG3: KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP GHÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TTQT TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG 3.1 Lợi bất lợi 3.1.1 Lợi ngân hàng: - Với thương hiệu bề dày hoạt động dịch vụ cung ứng đa dạng, ngân hàng Vietcombank đem lại tin tưởng cho lượn lớn khách hàng nước quốc tế - Mạng lười rộng lớn trải khắp nước đáp ứng khách hàng nơi - Hệ thống công ngệ thông tin công ngệ ngân hàng đại giúp cho việc toán xử lí nhanh chóng, kịp thời, quản lí sở liệu khách hàng lớn 3.1.2 Bất lợi phải đối mặt: 3.2 - Sự cạnh tranh gay gắt ngân hàng giai đoạn kinh tế suy yếu, nhu cầu khách hàng tăng trưởng không nhiều việc thiếu vốn hoạt động,… - Thị trường bất động sản đóng khó khăn, tài sản đảm bảo có giá trị ngân hàng bất động sản - Chịu quản lí khắt khe sách NHNN Định hướng phát triển hoạt động TTQT: Triển vọng kinh tế Việt Nam 2013 chưa có chuyển biến tích cực dư âm khó khăn kinh tế giới năm qua chưa khắc phục triệt để Theo dự báo nhiều chuyên gia kinh tế tài tỷ giá chưa thể ổn định hẳn, tác động đến hoạt động xuất nhập TTQT.Sau gần hai năm hoạt động hiệu trước, phân tích chương 2, hiệu hoạt động TTQT tốt thúc đẩy hoạt động khác ngân hàng Do vậy, NHTMCP VCB cần tiếp tục hoàn thành định hướng hoạt động chưa thực năm 2012, bên cạnh cần trọng đến chất lượng hoạt động thêm tình hình kinh tế giai đoạn tới chưa có dấu hiệu khả quan, cụ thể: - Nâng cao chất lượng hoạt động, giữ vững thị phần trước cạnh tranh khốc liệt ngân hàng, đặc biệt ngân hàng địa bàn 28 - Tăng tính cạnh tranh sản phẩm - Tập trung việc giữ phát triển khách hàng xuất - Duy trì cán cân cân đối ngoại tệ đảm bảo cho hoạt động toán [...]... VT Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 01/4/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Quản lý Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam) Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính Phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hóa, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức hoạt. .. từ hoạt động dịch vụ/lợi nhuận hoạt động 1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT 1.3.2.1 Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động TTQT/ lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ: Ta sử dụng tỉ số này với mục đích nắm được tình hình hoạt động TTQT trong các hoạt động dịch vụ, hơn nữa ta so sánh được dịch vụ TTQT với những dich vụ còn lại tại ngân hàng 1.3.2.2 Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động TTQT/tổng lợi nhuận hoạt động: ... Vietinbank để có cái nhìn tổng quan hơn khi nhận xét 18 CHƯƠNG2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TTQT TẠI NGÂN HÀNG TMCP VCB THÔNG QUA CÁC CHỈ SỐ 2.1 Giới thiệu ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển: Tên giao dịch: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Tên quốc tế: Bank for Foreign Trade of Viet Nam Trụ sở chính: 198 đường Trần Quang Khải, quận Hoàn Kiếm, tp.Hà Nội Điện thoại:... tại 100 quốc gia-vùng lãnh thổ Và đã được xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt của Nhà nước Là thành viên của nhiều tổ chức như Hiệp hội Ngân hàng 19 Việt Nam, Hiệp hội Ngân hàng Châu Á, Câu lạc bộ Ngân hàng Châu ÁThái Bình Dương… VCB có cổ đông chiến lược là Ngân hàng Mizuho Nhật Bản với tỉ lệ nắm giữ 15% cổ phần, khoản 7.9% cổ phần do các cổ đông khác nắm giữ, còn lại khoản 77.10% cổ phần. .. của khách hàng Cột mốc lịch sử quan trọng: 1976: thành lập Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh tp.HCM 1978: thành lập công ty tài chính Vinafico-Hong Kong ở Hồng Kong 1990-1995: ngày 14/11/1990, Ngân hàng Ngoại thương chính thức chuyển sang NHTM Nhà nước hoạt động đa năng theo quyết định số 403-CT ngày 14/11/1990 của Chủ tich Hội đồng Bộ trưởng 1996: Ngân hàng Ngoại thương được hoạt động theo... hơn về hoạt động TTQT.Khi tỷ trọng TTQT đạt gần ½ tổng các hoat động dịch vụ và đạt khoản 1/3 trong 2 năm trở lại đây đối với tỷ trọng hoạt động kinh doanh ngoại hối-một trong những thế mạnh của VCB.Qua đó có thể nhận xét hoạt động TTQT tại ngân hàng VCB tương đối hiệu quả 2.3.3 So sánh hoạt động TTQT giữa VCB và CTG Bảng 2.6: lợi nhuận, tỷ trọng hoạt động TTQT /hoạt động dịch vụ và thị phần XNK tại VCB... thu nhập mang lại cho ngân hàng 1.3.1.2 Thu nhập tuần từ hoạt động dịch vụ: Thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ là kết quả của doanh thu từ các hoạt động dịch vụ trừ đi chi phí hoạt động dịch vụ trong kỳ Chỉ tiêu này cho ta con số tuyệt đối về kết quả của hoạt động cung ứng dịch vụ của ngân hàng Qua đó đánh giá tình hình hoạt động cung ứng dịch vụ so với các nghiệp vụ khác của ngân hàng thông qua tỉ trọng... Các chỉ số đánh giá hoạt động TTQT: 1.3.1 Chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động TTQT: 15 1.3.1.1.Doanh số thanh toán xuất – nhập khẩu Doanh số thanh toán xuất – nhập khẩu là số tiền thanh toán xuất khẩu và số tiền thanh toán nhập khẩu mà ngân hàng đã thu theo lệnh của nhà xuất khẩu hoặc thanh toán theo yêu cầu của nhà nhập khẩu trong một khoảng thời gian nhất định nào đó Doanh số thanh toán thường được... giảm tỷ trọng thanh toán LC cũng làm giảm đi một phần doanh thu từ phí nghiệp vụ Qua đó, có thể hiểu 24 VCB đang đánh đổi giữa doanh thu và chất lượng hoạt động, một giải pháp an toàn cho hoạt động trong lúc kinh tế diễn biến không ổn định 2.3 Phân tích hiệu quả hoạt động TTQT 2.3.1 Dựa theo chỉ tiêu lợi nhuận hoạt động TTQT/lợi nhuận hoạt động dịch vụ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu lợi nhuận các hoạt động dịch vụ... biết mặc dù lợi nhuận từ hoạt động TTQT giảm dần trong 3 năm qua nhưng vẫn là hoạt động đóng góp chủ yếu vào lợi nhuận hoạt động dịch vụ So với các hoạt động dịch vụ còn lại, có thể nói TTQT là mảng hoạt động mạnh của VCB bởi lợi thế nền tảng của VCB là ngân hàng chuyên phục vụ hoạt động kinh tế đối ngoại từ những ngày đầu hình thành 2.3.2 Dựa theo chỉ tiêu lợi nhuận hoạt động TTQT/lợi nhuận trước ... đẩy mạnh hoạt động cung ứng dịch vụ nói chung dịch vụ toán quốc tế nói riêng, em mạnh dạn tìm hiểu đề tài " Phân tích hoạt động toán quôc tế ngân hàng thương mại cổ phầnNgoại thương Việt Nam Qua... (trực thuộc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam) Là ngân hàng thương mại nhà nước Chính Phủ lựa chọn thực thí điểm cổ phần hóa, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thức hoạt động với tư cách Ngân hàng TMCP... QUẢ HOẠT ĐỘNG TTQT TẠI NGÂN HÀNG TMCP VCB THÔNG QUA CÁC CHỈ SỐ 2.1 Giới thiệu ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển: Tên giao dịch: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt

Ngày đăng: 02/11/2015, 20:17

Mục lục

  • BÁO CÁO THỰC TẬP

  • CHƯƠNG3: KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP GHÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TTQT TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan