phân tích hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam, vietinbank

105 457 0
phân tích hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam, vietinbank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG BÁO CÁO THỰC TẬP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - VIETINBANK GVHD: TS NGUYỄN NGỌC HUY SVTH: NGUYỄN TUẤN HẢI Lớp: K09.404.A Mã số sinh viên: K09.404.0541 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GVHD LỊCH TRÌNH TIẾP XÚC GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Huy Họ tên sinh viên: Nguyễn Tuấn Hải Mã số sinh viên T Ngày T tháng năm : K094040541 Nhiệm vụ giao / Nội dung thực / Những điểm lưu ý Chữ ký GVHD DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ALCO : Ủy ban Quản lý tài sản Nợ - Có BID : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CAR : Hệ số an tồn vốn CP : Chi phí CTG : Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam FTP : Hệ thống điều hòa vốn nội LS : Lãi suất NCLS : Nhạy cảm lãi suất NCNV : Nhạy cảm nguồn vốn NCTS : Nhạy cảm tài sản NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NIM : Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NV : Nguồn vốn ROA : Suất sinh lời tổng tài sản ROE : Suất sinh lời vốn chủ sở hữu RRLS : Rủi ro lãi suất STB : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương tín TCTD : Tổ chức tín dụng TN : Thu nhập TNLR : Thu nhập lãi ròng TS : Tài sản VaR : Giá trị chịu rủi ro VCB : Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Hình vẽ minh họa Hình 1.1: Phân phối xác suất tỷ suất sinh lời giá trị chịu rủi ro – VaR (14) Hình 1.2: Mơ hình tính giá trị VaR theo phương pháp mơ Monte Carlo (15) Hình 1.3: Tổng hợp cơng cụ phái sinh phịng ngừa RRLS (18) Hình 2.1: Diễn biến LS liên ngân hàng giai đoạn 2008 – 2011 (30) Hình 2.2: Tổng hợp mức chênh nhạy cảm lãi suất theo quý Vietinbank giai đoạn 2009 – 2011 (37) Bảng biểu Bảng 2.1: Cơ chế điều hòa vốn hệ thống Vietinbank (31) Bảng 2.2: Đánh giá hiệu quản trị RRLS qua mơ hình tái định giá (37) Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Các tiêu tài Vietinbank từ 2009 – 2011 (26) Biểu đồ 2.2: So sánh tốc độ tăng trưởng TNLR, TS sinh lời NIM giai đoạn 2009 – 2010 2010 – 2011 (27) Biểu đồ 2.3: Diễn biến LS bản, LS tái chiết khấu LS tái cấp vốn 2009 – 2011 (31) Biểu đồ 2.4: Diễn biến NIM theo quý giai đoạn 2009 – 2011 (36) Biểu đồ 2.5: Số lượng, khối lượng giao dịch FTP từ Quý – Quý năm 2011 (43) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Bất kỳ quốc gia cần xây dựng hệ thống tài vững mạnh; phải kể đến đóng góp quan trọng hệ thống NHTM – xem huyết mạch kinh tế giúp thúc đẩy luận chuyển, phân bổ sử dụng hiệu NV, kích thích tăng trưởng kinh tế cách bền vững Không thể phủ nhận rủi ro kinh doanh tránh khỏi, lợi nhuận cao rủi ro lớn, đặc biệt hoạt động kinh doanh ngân hàng, phải kể đến RRLS Sự sụp đổ ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực đến tồn kinh tế, trị xã hội quốc gia trường hợp Frist Bank of System Inc of Mineapolis với khoản lỗ 500 triệu USD vào cuối thập kỷ 80 xuất phát từ quản lý RRLS yếu hay phá sản hàng loạt ngân hàng Indonesia LS tăng 30% cuối năm 90 ví dụ điển hình Hiện nay, tồn cầu hóa trở thành xu hướng tất yếu quốc gia Trong kinh tế kế hốch hóa tập trung, vai trò LS mờ nhạt, định cách chủ quan, việc trì khung LS ổn định thời gian dài NHNN khiến NHTM lơ công tác quản lý RRLS Từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới sau gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO), hệ thống NHTM ngày phát triển với NHTM nhà nước, 34 NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh ngân hàng 100% vốn nước thời điểm cuối năm 2012 đồng nghĩa với cạnh tranh mạnh mẽ từ ngân hàng ngồi nước vốn, kinh nghiệm quản lý, cơng nghệ… Việc thực chế tự hóa LS theo Quyết đinh 546/2002/QĐ-NHNN với nội dung: “Tổ chức tín dụng xác định LS cho vay đồng Việt Nam sở cung cầu vốn thị trường mức độ tín nhiệm khách hàng vay…” việc NHNN định áp dụng chế LS làm sở cho tổ chức ấn định LS kinh doanh mở hội thách thức không nhỏ chênh lệch LS huy động cho vay rút ngắn đáng kể Việc xây dựng điều hành LS NHTM Việt Nam nhiều bất cập nội dung sách, chế quản lý phương thức tổ chức để thích nghi với LS thị trường vốn diễn biến phức tạp đầy biến động, tác động đến TN, CP, kế hoạch huy động, sử dụng vốn, giá trị TS uy tín ngân hàng Nguyên nhân ngân hàng thiếu quan tâm đến việc xây dựng quy trình quản trị LS SVTH: Nguyễn Tuấn Hải GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy thích hợp, mơi trường pháp lý chưa đầy đủ, thay đổi quản lý kinh tế Minh chứng rõ nét khủng hoảng tài bùng nổ tác động tới kinh tế Việt Nam tạo thách thức mang tính sống cịn hệ thống tài – ngân hàng Tình hình kinh tế vĩ mô diễn biến bất lợi lạm phát gia tăng sách thắt chắt tiền tệ đẩy NHTM vào đua LS “cuôc chiến” giành thị phần giai đoạn 2008 - 2011 tạo khơng hệ lụy tiêu cực đến sản xuất tiêu dùng xã hội LS huy động cho vay đồng loạt tăng cao tạo khó khăn cho doanh nghiệp tiếp cận vốn điều tác động trở lại gây khó khăn cho ngân hàng, mặt khác ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả tốn ngân hàng Để đối phó với thực trạng trên, nhằm nâng cao hiệu hoạt động, hạn chế tối đa thiệt hại, đảm bảo phát triển an tồn bền vững chiến lược kiểm sốt rủi ro nói chung RRLS nói riêng ln cần trọng hàng đầu, đặc biệt Việt Nam kinh tế trình chuyển đổi, nguồn TN chủ yếu NHTM Việt Nam lại tới từ hoạt động ngân hàng truyền thống huy động – cho vay, vốn có độ nhạy cảm đặc biệt với biến động lãi suất Khơng nằm ngồi xu đó, Vietinbank – năm NHTM Nhà nước, với bề dày lịch sử hoạt động, tiềm lực tài vững mạnh, hệ thống dịch vụ phong phú mạng lưới chi nhánh rộng khắp bước hoàn thiện nâng cao chất lượng quản trị RRLS nhằm mang lại thành cơng kinh doanh, đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội Bên cạnh thành tựu to lớn, công tác quản trị RRLS Vietinbank tồn số bất cập, hạn chế mang tính chủ quan khách quan cần tháo gỡ Trên sở đó, em xin lựa chọn đề tài: “Phân tích hoạt động quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Vietinbank” Mục tiêu nghiên cứu + Hệ thống hóa lý luận quản trị RRLS NHTM; nhận diện RRLS phân tích biến động TS, NV, TN CP; tập trung vào TS NCLS (các khoản cho vay đầu tư) NV NCLS (các khoản tiền gửi khoản vay thị trường tiền tệ), từ thành tựu hạn chế công tác quản trị RRLS + Quản lý rủi ro mơ hình tái định giá, mơ hình thời lượng mơ hình VaR + Đánh giá thành công bất cập quản lý RRLS Vietinbank công tác dự báo LS tương lai, sử dụng cơng cụ tài phái sinh xây dựng SVTH: Nguyễn Tuấn Hải GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy 10 sách LS việc phịng ngừa RRLS, từ đánh giá triển vọng lợi nhuận ngân hàng Đề xuất kiến nghị hạn chế RRLS nâng cao lực quản trị RRLS Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận quản trị RRLS, văn pháp lý có liên quan, diễn biến LS thị trường; tiếp cận bảng cân đối kế toán hợp nhất, báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp nhất, biểu LS Vietinbank nhằm phân tích nhạy cảm khoản mục TS NV lãi suất, nhận diện, đo lường xem xét mức độ tác động RRLS ảnh hưởng tới lợi nhuận Vietinbank, đồng thời so sánh kết đạt trình quản lý RRLS với NHTM khác có tương đồng quy mơ địa bàn hoạt động, cấu sản phẩm (bao gồm: Vietcombank, Sacombank, BIDV); từ đề xuất giải pháp phù hợp - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề quản trị RRLS hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng Vietinbank giai đoạn 01/01/2009 đến 31/12/2011 Bên cạnh có đối chiếu số tiêu với NHTM cổ phần khác mang tính chất tham khảo giúp hoàn thiện nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp: Tổng hợp đánh giá, nhận định đưa giả thuyết; so sánh; thống kê; sử dụng bảng biểu đồ thị để tiến hành phân tích số liệu qua năm Nguồn liệu thứ cấp thu thập qua sách, báo, tạp chí, internet… thơng qua xử lý, tính tốn qua phần mềm Excel Eview, kết hợp lý luận thực tiễn phân tích định tính định lượng phân tích khía cạnh vấn đề nghiên cứu Bố cục báo cáo thực tập Chương 1: Tổng quan sở lý luận rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Chương 2: Phân tích rủi ro lãi suất đánh giá hoạt động quản trị rủi ro lãi suất hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần thương mại Công thương Việt Nam - Vietinbank Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Vietinbank SVTH: Nguyễn Tuấn Hải GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy 91 SVTH: Nguyễn Tuấn Hải GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy 92 Phụ lục 14: Giới thiệu Hệ thống Định giá điều chuyển vốn FTP (Nguồn: [7]) FTP (Fund Transfer Pricing) – Giá chuyển vốn nội LS Phòng Kế hoạch hỗ trợ ALCO công bố cho thời kỳ việc mua bán vốn Hội sở với chi nhánh Định giá chuyển vốn chế xác định TN, CP bên liên quan trình luân chuyển vốn nội nhằm xác định mức độ đóng góp lợi nhuận chi nhánh Trong chế FTP, chi nhánh trở thành đơn vị kinh doanh, thực mua bán vốn với Hội sở qua Phòng Kế hoạch hỗ trợ ALCO Hội sở mua toàn NV chi nhánh bán vốn để chi nhánh dùng cho TS theo chế tính theo số dư, áp giá riêng cho loại TS, NV TN CP chi nhánh xác định qua chênh lệch mua bán vốn với Hội sở, tập trung rủi ro khoản RRLS Hội sở Với Vietinbank, chi nhánh thành viên hạch toán độc lập, chủ động triển khai giải pháp để hoàn SVTH: Nguyễn Tuấn Hải GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy 93 thành tiêu Vì thế, để hồn thành tiêu môi trường cạnh tranh nay, thân chi nhánh phải tự cạnh tranh với NHTM khác hình thức: tăng LS huy động vốn, hạ thấp LS cho vay, giảm CP cung cấp dịch vụ… để thu hút khách hàng, mà điều dẫn tới gia tăng CP huy động vốn, giảm sút lợi nhuận Từ dẫn đến khơng cơng xác định phần đóng góp chi nhánh vào TN chung Đây lý để Vietinbank áp dụng chế quản lý vốn tập trung - FTP Theo đó, chế quản lý vốn nội từ nhận – gửi chuyển sang chế mua – bán Vietinbank thực mua toàn NV bán TS cho chi nhánh Khi đó, chi nhánh phải trả lãi cho hoạt động mua vốn (tương ứng với TS) nhận lãi bán vốn cho Hội sở (tương ứng với NV) TN CP lãi, hay giá hoạt động mua – bán vốn (gọi giá chuyển vốn) Hội sở xác định định kỳ thông báo tới chi nhánh Cơ chế quản lý vốn truyền thống - Chi nhánh thực quản lý vốn độc lập qua hoạt động phòng đầu mối chi nhánh, tự cân đối vốn sở qui định hệ thống quản lý rủi ro, quản lý khoản dự trữ bắt buộc Hoạt động theo chế “nhận - gửi” với LS điều chuyển vốn nội (cơ chế 01 giá) Các chi nhánh chuyển/nhận vốn phần chênh lệch NV TS - Vietinbank nhận/chuyển vốn phần vốn dư thừa/thiếu hụt chi nhánh - LS điều chuyển vốn nội áp dụng cho phần chênh lệch - RRLS, rủi ro khoản, dự trữ bắt buộc phí bảo hiểm tiền gửi chi nhánh chịu Cơ chế quản lý vốn qua hệ thống FTP - Vốn luân chuyển chi nhánh qua FTP, nơi tập trung tất NV TS FTP mua tất NV bán tất TS cho chi nhánh theo mức RRLS khoản TS - NV - Tập trung RRLS Hội sở: Tất NV TS chi nhánh mua bán vào kỳ hạn, loại tiền với LS điều chuyển (giá FTP) ngày phát sinh giao dịch Đối với giao dịch LS cố định, từ ngày phát sinh giao dịch Cơ chế quản lý vốn tập trung FTP SVTH: Nguyễn Tuấn Hải ngày định giá lại NV hay TS, chi GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy 94 nhánh đảm bảo mức chênh lệch LS áp dụng cho khách hàng LS chuyển vốn nội (giá FTP) Chi nhánh định LS cho vay/nhận gửi cho có chênh lệch so với LS điều chuyển vốn nội không bị ảnh hưởng nhiều RRLS - FTP bán / mua vốn Hội sở (do Tổng giám đốc định thời kỳ) = LS + Chi phí khoản cơng bố tương ứng với kỳ hạn tần suất điều chỉnh LS) - Margin từ hoạt động cho vay/huy động vốn (LS cận biên ròng) = Chênh lệch LS cho vay khách hàng (TS) với FTP mua vốn FTP bán vốn với LS huy động tiền gửi (NV) - TN CP chi nhánh bao gồm: TN: Thu lãi từ khách hàng, thu từ bán vốn cho Hội sở, thu khác ngồi lãi (phí dịch vụ, bảo lãnh); CP: Chi trả lãi tiền gửi, chi mua vốn từ Hội sở, chi khác lãi (tiền lương, tiếp thị, khuyến mại…) - Các trường hợp điều chỉnh TN/CP: Thanh toán trước hạn: Trả nợ vay trước hạn, rút tiền gửi trước hạn; gia hạn toán nợ gốc; thay đổi tần suất điều chỉnh LS - Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh chi nhánh: Hiệu kinh doanh chi nhánh đánh giá thông qua tiêu: TNLR = LS cận biên ròng x Số dư thực tế NV/TS TN ròng (NI – Net Income): Là TN ròng từ hoạt động kinh doanh chung chi nhánh, bao gồm: TN ròng từ TNLR + TN khác lãi trừ - CP khác lãi SVTH: Nguyễn Tuấn Hải GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy ... RO LÃI SUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – VIETINBANK 2.1 Khái quát Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt. .. doanh ngân hàng thương mại Chương 2: Phân tích rủi ro lãi suất đánh giá hoạt động quản trị rủi ro lãi suất hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần thương mại Công thương Việt Nam - Vietinbank Chương... LUẬN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro lãi suất 1.1.1 Khái niệm rủi ro lãi suất RRLS nguy biến động TN giá trị vốn

Ngày đăng: 02/11/2015, 19:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Về nhân sự, quản trị rủi ro là nghiệp vụ phức tạp, đòi hỏi kỹ năng và kinh nghiệm chuyên môn cao. Vietinbank luôn chú trọng xây dựng đội ngũ nhân sự tham gia quản trị rủi ro theo chuẩn quốc tế và có kiến thức về kinh doanh và chính sách ngân hàng.

  • 3.1. Định hướng công tác quản trị rủi ro lãi suất của Vietinbank

  • 3.2. Giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất và nâng cao năng lực quản trị rủi ro lãi suất tại Vietinbank

  • Nâng cao trình độ và nhận thức về rủi ro lãi suất của Ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên

  • Vietinbank cần đẩy mạnh công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn và hiểu biết của nhân viên về các nghiệp vụ, kỹ thuật định giá và giao dịch các công cụ tài chính phái sinh nói riêng và tầm quan trọng cũng như các biện pháp hạn chế RRLS nói chung.

  • Việc nâng cao năng lực và trách nhiệm của ban điều hành là rất cần thiết để hoạt động kinh doanh được có hiệu quả, cần nâng cao năng lực hoạch định chính sách, ra quyết định và chấp hành nghiêm chỉnh các quyết định và tăng cường vai trò, hiệu lực của kiểm toán nội bộ theo chuẩn mực quốc tế.

  • Việc tổ chức đào tạo cán bộ là một vấn đề quyết định đến sự thành công của kế hoạch hiện đại hóa khi đưa các sản phẩm công nghệ thông tin vào hoạt động. Việc phát triển công cụ quản lý RRLS, không những các bộ giỏi chuyên môn nghiệp vụ mà còn cần thiết có những cán bộ giỏi công nghệ để có thể phối hợp phát triển những công cụ trong quản trị RRLS. Vì vậy, Vietinbank cần có chính sách duy trì thu hút cán bộ nhằm xây dựng một đội ngũ cán bộ có đủ năng lực hoàn thành tốt nhiệm vụ trong điều kiện hiện nay cũng như có điều kiện phát triển đáp ứng yêu cầu trong tương lai.

  • Xây dựng mô hình, quy trình và chính sách quản trị rủi ro lãi suất phù hợp

  • Bổ sung các chỉ tiêu đo lường và quản lý rủi ro lãi suất

  • Lựa chọn phương pháp đo lường khe hở nhạy cảm lãi suất phù hợp

  • Nâng cao hiệu quả các biện pháp phòng chống rủi ro lãi suất

  • - Hạn chế sự chênh lệch, mất cân đối giữa nguồn vốn – tài sản

  • Tại Vietinbank, nhu cầu vay dài hạn của ngân hàng là khá lớn. Tuy nhiên, việc huy động vốn trung dài hạn chiếm tỷ trọng không cao trong tổng NV của ngân hàng. Vietinbank cần tìm cách gia tăng NV huy động trung dài hạn, để tạo nguồn đáp ứng nhu cầu cho vay trung dài hạn, đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững. Một số phương pháp huy động vốn trung dài hạn mà Vietinbank có thể áp dụng như:

  • + Phát hành giấy tờ có giá dài hạn: Phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi.

  • + Thu hút tiền gửi có kỳ hạn dài: Biện pháp đơn giản nhất là tăng LS huy động, tuy nhiên biện pháp này sẽ gặp phải sự cạnh trang từ các ngân hàng khác và quy định pháp lý về trần LS của NHNN. Ngoài ra, các đặc tính từ các sản phẩm ngân hàng đều có điểm giống nhau nên việc tạo ra sự khác biệt là khá quan trọng. Việc xây dựng một hệ thống thanh toán điện tử rộng khắp tạo điều kiện cho dân chúng sử dụng tài khoản ngân hàng, những rắc rối thủ tục rườm rà cần được cắt giảm tối đa để tạo thuận lợi tối đa.

  • - Mở rộng số lượng các giao dịch phái sinh lãi suất

    • Đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng của công nghệ thông tin

    • Hoàn thiện chính sách lãi suất và quản lý lãi suất của ngân hàng

    • Đa dạng hóa nguồn thu nhập và hoạch định chính sách sản phẩm hợp lý

      • Phụ lục 14: Giới thiệu Hệ thống Định giá điều chuyển vốn FTP (Nguồn: [7])

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan