Thực trạng và một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây

128 345 0
Thực trạng và một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày .tháng năm 2004 Ngời cam đoan Đặng Thị Kim Hoa -1- Lời cảm ơn Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến tác giả hoàn thành luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp với đề tài Thực trạng số giải pháp chủ yếu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ có chủ nữ Đan Phợng, Hà Tây Tác giả xin trân trọng tỏ lòng biết ơn tất thầy cô giáo đặc biệt thày cô giáo khoa Kinh tế & PTNT trờng Đại học Nông nghiệp I tận tình dạy bảo, giúp đỡ định hớng cho tác giả trình học tập, công tác nghiên cứu khoa học Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo: TS Đỗ Văn Viện ngời định hớng, bảo dìu dắt tác giả trình học tập, công tác nghiên cứu đề tài Tác giả xin tỏ lòng biết ơn tất tập thể, cá nhân, đồng nghiệp, bạn bè ngời thân bảo, giúp đỡ, động viên, khích lệ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày .tháng năm 2004 Ngời cảm ơn Đặng Thị Kim Hoa -2- Mục lục Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tăt Danh mục bảng Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.1 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu đề tài 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu C sở lý luận thực tiễn phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 2.1 C sở lý luận doanh nghiệp vừa nhỏ 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp 2.1.1.2 Khái niệm phát triển 2.1.1.3 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ 2.1.1.4 Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa nhỏ 2.1.1.5 Quanđiểm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 2.1.2 Vị trí, vai trò, doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế quốc dân 2.1.2.1 Vị trí doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế quốc dân 2.1.2.2 Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế quốc dân 2.1.3 Mối quan hệ doanh nghiệp vừa nhỏ với chủ thể kinh tế khác 2.1.3.1 Doanh nghiệp vừa nhỏ với doanh nghiệp lớn 2.1.3.2 Doanh nghiệp vừa nhỏ với Nhà nớc 2.1.3.3 Các xu hớng chủ yếu tác động đến doanh nghiệp vừa nhỏ -3- 2.2 Một số vấn đề giới khả tham gia hoạt động kinh tế xã hội phụ nữ 2.2.1 Một số vấn đề giới nói chung 2.2.2 Kh tham gia vào hoạt động kinh tế phụ nữ 2.2.2.1 Vị trí phụ nữ xã hội 2.2.2.2 Khả tham gia vào hoạt động kinh tế phụ nữ 2.3 Tình hình phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 2.3.1 Tình hình phát triển vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế Việt Nam 2.3.1.1 Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế Việt Nam 2.3.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 2.3.2 Những khó khăn, thuận lợi, hội thách thức doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển tổng thể kinh tế 2.3.2.1 Điểm mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ 2.3.2.2 Những hạn chế doanh nghiệp vừa nhỏ 2.3.2.3 Tình hình phát triển doanh nghiệp Việt nam 2.3.3 Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ số nớc giới 2.3.3.1 Đối với nớc phát triển 2.3.3.2 Đối với nớc t phát triển 2.3.4 Hệ thống thể chế sách trợ giúp, khuyến khích, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 2.3.4.1 Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ giới 2.3.4.2 Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thời gian qua Đặc điểm địa bàn phng pháp nghiên cứu 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội huyện năm gần -4- 3.1.2.1 Đặc điểm đất đai 3.1.2.2 Đặc điểm dân số lao động 3.1.2.3 Tình hình sở hạ tầng huyện năm qua 3.1.3 Tình hình doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện năm gần 3.1.4 Kết hoạt động kinh tế xã hội huyện năm gần 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 3.2.1 Phng pháp nghiên cứu chung 3.2.2 Phng pháp nghiên cứu cụ thể 3.2.3 Phng pháp phân tích 3.2.3.1 Phng pháp phân tích thống kê mô tả 3.2.3.2 Phng pháp phân tích kinh tế 3.2.3.3 Phng pháp phân tích tổng hợp 3.2.3.4 Phng pháp phân tích ma trận SWOT 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu sử dụng nghiên cứu đề tài kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Phân tích thực trạng doanh nghiệp vừa nhỏ có chủ nữ địa bàn huyện Đan Phợng tỉnh Hà Tây 4.1.1 Phân tích tình hình doanh nghiệp vừa nhỏ có chủ nữ Đan Phợng 4.1.1.1 Các loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện doanh nghiệp có chủ nữ 4.1.1.2 Quá trình hình thành lịch sử phát triển DNVVN có chủ nữ Đan Phợng 4.1.1.3 Đặc điểm doanh nghiệp 4.1.2 Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh kinh doanh doanh nghiệp có chủ hộ nữ địa bàn tỉnh Hà Tây 4.1.2.1 Các hoạt động sản xuất kinh doanh 4.1.2.2 Thị trờng thị trờng tiềm -5- 4.1.3 Kết hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ có chủ hộ nữ Đan Phợng 4.1.3.1 Kết sản xuất kinh doanh 4.1.3.2 Hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 4.2 Những thuận lợi khó khăn DNVVN có chủ nữ Đan phợng 4.2.1 Những thuận lợi 4.2.2 Những khó khăn 4.3 Nguyên nhân thực trạng 4.4 Các yếu tố ảnh hởng đến phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ có chủ hộ nữ địa bàn tỉnh Hà Tây 4.4.1 Các yếu tố thuộc chế sách 4.4.2 Kinh tế, văn hoá, xã hội 4.4.3 Trình độ chủ doanh nghiệp lực quản lý 4.4.4 Vấn đề thị trờng 4.4.5 Sự phát triển khả ứng dụng tiến công nghệ 4.4.6 Các yếu tố giới 4.5 Một số giải pháp chủ yếu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ có chủ hộ nữ địa bàn tỉnh Hà Tây 4.5.1 Căn 4.5.1.1 Chính sách Đảng nhà nớc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 4.5.1.2 Định hớng địa phng 4.5.1.3 Thực trạng DNVVN có chủ nữ huyện Đan Phợng 4.5.2 Các giải pháp chủ yếu 4.5.2.1 Nhóm giải pháp từ phía thân doanh nghiệp 4.5.2.2 Giải pháp từ phía nhà nớc Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị -6- Danh mục bảng Bảng 2.1: Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp số nớc giới Bảng 2.2: Tiêu chí phân loại DNVVN Việt Nam Bảng 2.3: Đóng góp vào thu nhập quốc dân tạo việc làm DNVVN số nớc giới Bảng 3.1: Tình hình đất đai, dân số, lao động huyện năm qua Bảng 3.2: Tình hình biến động số lợng DNVVN hyện năm gần Bảng 3.3: Kết sản xuất kinh doanh huyện năm gần Bảng 4.1: Số lợng doanh nghiệp nữ huyện Đan Phợng năm 2003 Bảng 4.2: Một số đặc điểm doanh nghiệp nữ Bảng 4.3: Vốn doanh nghiệp có chủ nữ phân theo loại hình doanh nghiệp Bảng 4.4: Vốn doanh nghiệp có chủ nữ phân theo ngành nghề sản xuất Bảng 4.5: Tiếp cận nguồn vốn DNVVN có chủ nữ kinh doanh Bảng 4.6: Lao động DNVVN có chủ nữ phân theo ngành sản xuất Bảng 4.7: Lao động DNVVN có chủ nữ phân theo loại hình doanh nghiệp Bảng 4.8: Một số loại máy móc chủ yếu đợc sử dụng sản xuất DNVVN có chủ nữ Đan Phợng Bảng 4.9: Thị trờng số sản phẩm DNVVN có chủ nữ Đan Phợng Bảng 4.10: Kết hiệu sản xuất kinh doanh DNVVN có chủ nữ phân theo loại hình doanh nghiệp Bảng 4.11: Kết hiệu sản xuất kinh doanh DNVVN có chủ nữ phân theo ngành nghề Bảng 4.12: Sự khác kết hiệu sản xuất kinh doanh theo yếu tố giới doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp Bảng 4.13: Sự khác kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp theo yếu tố giới phân theo ngành sản xuất Bảng 4.14: Những khó khăn thuận lợi DNVVN có chủ nữ Đan Phợng Bảng 4.15: Sự khác tuổi trình độ nam nữ chủ DNVVN -7- Bảng 4.16: Sự khác sử dụng thời gian cho công việc nam nữ chủ DNVVN ngày Bảng 4.17: Sự khác giới việc tham gia hoạt động nam nữ chủ DNVVN Bảng 4.18: Ma trận SWOT DNVVN có chủ nữ Đan Phợng -8- Danh mục viết tắt APTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN BQC Bình quân chung CC Cơ cấu CBNS Chế biến nông sản CBLS Chế biến lâm sản CN Công nghiệp CNH HĐH Công nghiệp hoá - đại hoá DN Doanh nghiệp DNTN Doanh nghiệp t nhân DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã KTTBTN Kinh tế t t nhân KDDV Kinh doanh dịch vụ SL Số lợng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp TW Trung ơng Trđ Triệu đồng USD Đô la -9- Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài nớc ta năm gần đây, KTTBTN kinh tế hộ gia đình (hay gọi kinh tế quốc doanh) phát triển mạnh mẽ tất ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Năm 2001, giá trị tổng sản phẩm khu vực kinh tế đóng góp cho kinh tế quốc dân 24% GDP, chiếm 31% giá trị tổng sản lợng công nghiệp hàng năm [7] [20] Nguyên tháng năm 2004 giá trị đóng góp khu vực kinh tế đến giá trị sản xuất hàng công nghiệp 8.772 tỷ đồng, lĩnh vực công nghiệp giá trị có thấp so với khu vực kinh tế nhà nớc khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc (11.513 tỷ 11.163 tỷ) nhng số khiêm tốn [52] Cùng với phát triển kinh tế thị trờng, động kinh tế hộ gia đình kết hợp với hỗ trợ tạo điều kiện Nhà nớc, hàng loạt doanh nghiệp đời phát triển đặc biệt phát triển mạnh mẽ DNVVN Hiện có gần 100.000 sở đăng ký tham gia sản xuất kinh doanh Cứ theo đà phát triển tơng lai có hàng triệu sở đăng ký tham gia Tính thời điểm luật doanh nghiệp có hiệu lực (1/1/2000) số lợng doanh nghiệp khoảng 14.000 gấp 2,5 lần so với năm 99 năm 2001 21.040 doanh nghiệp [35] Có đến 99% doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế [11] DNVVN loại hình doanh nghiệp thích hợp với chiến lợc phát triển kinh tế nớc phát triển Nó mang lại nhiều lợi ích quốc gia mà loại hình doanh nghiệp khác đợc Nó thu hút đợc nhân công tạo việc làm lớn mà đặc biệt có tham gia nữ chủ hộ, nữ chủ doanh nghiệp [35] Điều cho thấy thân doanh nghiệp giải đợc vấn đề kinh tế xã hội mà doanh nghiệp lớn Nhà nớc khó giải nh giải đợc Ví dụ nh vấn đề tăng trởng kinh tế khu vực nông thôn, tạo công ăn việc làm thu nhập cho ngời dân nông thôn từ giải đợc hàng loạt vấn đề xã hội nh thất nghiệp, di dân thành phố, tệ nạn xã hội khác theo mà giảm - 10 - dân, hội phụ nữ, đoàn niên, mặt trận Vì tổ chức có hệ thống từ Trung ơng đến địa phơng hoạt động mạnh mẽ nớc ta Tuy nhiên, quan nhà nớc nên tổ chức dẫn đến tệ quan liêu Nhà nớc cần ý điểm có biện pháp khắc phục từ đầu + Sự quan tâm giúp đỡ tổ chức: ngân hàng, tín dụng, quan chức năng, hiệp hội Dới tác động sách, nỗ lực thân DNVVN quan tâm giúp đỡ tổ chức xã hội quan trọng Nó tạo động lực khác thúc đẩy DNVVN thành lập phát triển Hiện Hà tây có hiệp hội gọi Hiệp hội Doanh nhân nữ Hà tây Qua tìm hiểu đợc biết hiệp hội đợc thành lập hoạt động dới đạo tỉnh hội phụ nữ Hà tây Các hoạt động hiệp hội hàng năm hội viên gặp trao đổi với thông tin, cách làm ăn, thị trờng, chí có nhiều hội viên đối tác làm ăn Đây tổ chức có ý nghĩa DNVVN đặc biệt vai trò tỉnh hội phụ nữ Hà tây Đối với Doanh nghiệp nữ, giúp đỡ tỉnh hội thuận lợi cần đợc phát huy nâng cao * Vai trò cấp quyền địa phơng huyện Đan phợng Là nơi đầu nôi, trực tiếp mà DNVVN đóng địa bàn huyện, cấp quyền địa phơng có vai trò đặc biệt quan trọng việc thúc đặy pát triển doanh nghiệp Vai trò thể rõ nét việc quản lí tạo điều kiện thuận lợi cho DNVVN sản xuất kinh doanh có hiệu Vai trò bao gồm: + Hớng dẫn thực thi tốt chủ chơng sách Đảng Nhà nớc công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn Phát triển doanh nghiệp nông thôn + Tạo ổn định thị trờng, tích cực chống hàng giả, hàng lậu hành vi gian lận kinh doanh + Hỗ trợ cho đời phát triển ngành nghề + Khôi phục ngành nghề truyền thốn, làng nghề, tạo sản phẩm có hàm lợng văn hoá cao, có đặc thù dân tộc + Chủ động đa tiến khoa học kỹ thuật vào snả xuất kinh doanh - 114 - Riêng loại hình doanh nghiệp HTX, mục tiêu kinh tế hàng đầu phải thực mục tiêu xã hội, góp phần xây dựng tính cộng đồng đoàn kết, tơng trợ cho xã viên mình, song biến làm thay tổ chức xã hội hay hệ thống trị Trên số giải pháp chủ yếu cho DNVVN nông thôn nói chung DNVVN đợc tìm hiểu nói riêng Tóm lại, để thực đợc mục tiêu phát triển DNVVN cần có hỗ trợ nhà nớc, tổ chức xã hội, quyền địa phơng đặc biệt nỗ lực tìm tòi doanh nghiệp, nữ chủ doanh nghiệp - 115 - Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Toàn huyện Đan Phợng có 522 doanh nghiệp, với 4.983 lao động, có 169 doanh nghiệp có chủ nữ Số chủ doanh nghiệp có số đứng tên đăng ký, có số tham gia quản lý Loại hình doanh nghiệp hộ, ngành nghề chế biến lâm sản loại hình ngành nghề mà thu hút đợc nhiều lao động Đan Phợng Tuổi đời tuổi nghề chủ doanh nghiệp đợc điều tra trẻ Đa số chủ doanh nghiệp có tuổi 30 đến 40 Tuổi doanh nghiệp chủ yếu từ 10 năm, cho thấy DNVVN nớc ta trẻ, thực sau năm Đảng Nhà nớc có sách đổi Vì mà hoạt động doanh nghiệp sơ khai đơn giản Hầu hết DNVVN đợc điều tra không tham gia vào hiệp hội, cha ý đến chất lợng, cha củng cố hay khai thác hết nguồn thông tin, sử dụng xử lí thông tin đơn giản Với qui mô doanh nghiệp số vốn DNVVN vừa thiếu vừa thừa, thiếu tất doanh nghiệp cho cần phải mở rộng qui mô, nhng thừa doanh nghiệp sử dụng không hiệu quả, cấu vốn cha đợc hợp lí Vốn lu động nhiều vốn cố định bị tải Nhng đặc trng DNVVN nông thôn, công nghệ máy móc lạc hậu, cha tận dụng hết khả tiếp cận vốn, hệ số toán doanh nghiệp tơng đối cao Việc không tiếp cận nguồn vốn có hai trạng thái: Doanh nghiệp không muốn tiếp cận, doanh nghiệp không tiếp cận đợc Từ vấn đề mà kết hiệu sản xuất kinh doanh hạn chế Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn doanh nghiệp thấp Bình quân 4% Các yếu tố ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh yếu tố bao gồm: - Cơ chế sách - 116 - - Sự phát triển kinh tế, phát triển văn hoá, xã hội - Các yếu tố liên quan đến lực chủ doanh nghiệp - Các yếu tố thị trờng - Các yếu tố khoa học công nghệ - Các yếu tố giới Để giải toán DNVVN nói chung doanh nghiệp nữ nói chung giải pháp nêu bao gồm Những giải pháp từ phía thân doanh nghiệp: Các giải pháp vốn, giải pháp thị trờng đầu ra, giải pháp đầu vào, giải pháp công nghệ lựa chọn công nghệ, giải pháp chất lợng, đóng gói bao bì, đăng ký quyền nhãn mác 5.2 Kiến nghị Đề tài nghiên cứu doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam cha nhiều, đặc biệt đề tài lồng ghép vấn đề giới vào nghiên cứu phát triển mảng đề tài mẻ giới nói chung Việt Nam nói riêng Các phơng pháp nghiên cứu vấn đề đa dạng, có nhiều công cụ sử dụng để phân tích thú vị nh phơng pháp phân tích khoảng cách giới có ảnh hởng đến việc định làm thuê nam giới phụ nữ, khoảng cách thu nhập chủ doanh nghiệp nam doanh nghiệp có chủ nữ, phơng pháp phân tích phần xác định động thúc đẩy việc tham gia vào kinh doanh nhỏ phụ nữ mà giới nớc dùng Tuy nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội Việt nam, thời gian trình độ có hạn, dừng lại thống kê mô tả phân tích tổng hợp Chúng sử dụng phơng pháp vào phân tích đề tài Vì vậy, đề tài đợc phát triển lên, khuyến nghị sử dụng phơng pháp kết hợp với phơng pháp định lợng cụ thể để xác định mức độ ảnh hởng cụ thể yếu tố đến phát triển DNVVN có chủ nữ Kinh doanh, giới mảng đề tài xã hội đợc quan tâm xã hội Nó có ý nghĩa thực tiễn to lớn việc nghiên cứu nên đợc - 117 - thúc đẩy, đợc tạo điều kiện để mảng đề tài khoa học ngày đợc nghiên cứu áp dụng rộng rãi - 118 - Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Lân (1996), Phụ nữ nghèo nông thôn điều kiện kinh tế thị trờng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Quốc Bình (2003), Vài nét phác thảo mô hình doanh nghiệp nông thôn, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 6/2003 Các văn qui phạm pháp luật doanh nghiệp vừa nhỏ (2002), NXB Lao động xã hội, Hà Nội Chơng trình phát triển kinh tế dự án Mê kông (1999), Chuyên đề nghiên cứu kinh tế t nhân số 1, 3, 5, 7, 8, tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 9/1999 Nguyễn Tung Cơ (2003), Hớng dẫn thực hành Kế toán phân tích tài DNVVN, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Cúc - Hồ Văn Vĩnh (1997), Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Cúc (2000), Đổi chế sách hỗ trợ DNVVN Việt Nam đến năm 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Võ Văn Đức, Trần Kim Chung (2002), Những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế t nhân, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 64, Tháng 10 năm 2002 Châu Giang (2003), Teckcombank - bạn đồng hành DNVVN, Tạp chí Thị trờng tài chính, số 18, tháng 9/2003 10 Ngô Văn Giang (2004), Một số đề xuất nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 308, tháng 1/2004 11 Phạm Thị Thu Hằng (2002), Tạo việc làm tốt sách phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hiệp (2003), Bảo lãnh tín dụng DNVVN trở ngại cần giải quyết, Tạp chí Thị trờng tài tiền tệ, Tháng 12 /2003, trang 16 - 119 - 13 Hoàng Minh Hoà (2004), Vai trò phụ nữ sản xuất, chế biến, lu thông tiêu thụ lơng thực, http://www.Smenet.com.vn 14 Lê Thế Hoàng (2003), Nghiên cứu sách giải pháp phát triển DNVVN bảo quản chế biến tiêu thụ số nông sản, Báo cáo khoa học, tháng 12/2003 15 Mai Thế Hởn Hoàng Ngọc Hoà - Vũ Văn Phúc (2003), Phát triển làng nghề truyền thống trình công nghiệp hoá, đại hoá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trần Hùng - Trơng Thu Hà (2003), Ma trận S.W.O.T khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 77, tháng 11/2003 17 Nguyễn Ngọc Huyền (2001), Về việc hình thành khu công nghiệp vừa nhỏ, Tạp chí kinh tế Phát triển, số 52 tháng 12/2001 18 Ngô Thị Ngọc Huyền, Lợi ích thách thức Việt nam gia nhập WTO, Tạp chí Phát triển kinh tế, Tháng 12/2003 19 Nguyễn Hải Hữu (2001), Cơ chế quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế Việt nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Đình Hơng (2002) Đại học kinh tế quốc dân, Giải pháp phát triển DNVVN Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 ILO-VCCI (2003), Xây dựng môi trờng thuận lợi để tạo việc làm doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Tháng 7/2003 22 Lê Khoa (2002), Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 4/2002 23 Trần Đoàn Kim (2001), Cạnh tranh làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam Nhìn nhận dói góc độ mô hình lực lợng MICHAEL PORTER, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 47 tháng 7/2001 24 Đặng Thị Lan (2003), Hỗ trợ DNVVN chế biến nông sản thực phẩm nông thôn, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 12/2003 - 120 - 25 Đặng Thị Lan (2003), Vai trò hiệp hội doanh nghiệp DNVVN chế biến nông sản thực phẩm Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 78, tháng 12/2003 26 Vơng Liêm (2002), Doanh nghiệp nhỏ vừa hội làm ăn với Luật soanh nghiệp Việt Nam mới, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 27 Luật doanh nghiệp Việt Nam văn hớng dẫn thi hành (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Phạm Xuân Lực (1997), Hạch toán kế toán doanh nghiệp vừa nhỏ theo qui định số 1177 TC/QĐ/Kt ngày 23/12/1996 Bộ Tài chính, NXB Sự thật, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Miền (2003), Phát triển thủ công nghiệp nông thôn đồng sông Hồng, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 1/2003, tr 21 30 Nghị định số 90/2001 NĐ-CP trợ giúp phát triển DNVVN 31 Võ Văn Nhị (2002), Hớng dẫn hạch toán kế toán doanh nghiệp vừa nhỏ theo chế độ kế toán mới, NXB Thống kê, Hà Nội 32 Chu Tiến Quang Lê Xuân Đình (2003), Tháo gỡ ách tắc sách phát triển DNVVN, Tạp chí Nghiên cứu kinh, tế số 297, Tháng năm 2003 33 Lê Văn Sang (1997), Vai trò DNVVN phát triển kinh tế Nhật Bản khả hợp tác với Việt Nam, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 34 Đặng Ngọc Sự (2004), Vũ khí cạnh tranh cho DNVVN tiến trình hội nhập toàn cầu hoá, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 80, tháng 2/2004 35 Nguyễn Công Tạn (2003), Vị trí chiến lợc doanh nghiệp vừa nhỏ nghiệp phát triển kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam, Tạp chí kinh tế Phát triển, số 67/1/2003 36 Lê Thi (1998), Phụ nữ nông thôn việc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Thông t số 42/2002 TTBTC hớng dẫn số điểm qui chế thành lập tổ chức hoạt động quĩ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ ban - 121 - hành theo định số 193/2001 QĐ - TTg/ngày20/12/2001 thủ tớng phủ (2002), Công báo số 28/2002 38 Thông tin phụ nữ 8/3 (2004), Phụ nữ Việt Nam phấn đấu thực bình đẳng giới tiến phát triển, Tài liệu sinh hoạt hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, tháng 3/2004 39 Nguyễn Thị Hồng Thuỷ (2004), Làm để văn hoá doanh nghiệp trở thành động lực cho phát triển, Tạp chí Kinh tế Phát triển số 80, tháng 2/2004 40 Nguyễn Tiệp (2003), Tạo việc làm từ DNVVN nông thôn, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 79 tháng 11/2003 41 Tỉnh hội phụ nữ Hà Tây (2003), Báo cáo kết hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nữ cấp hội phụ nữ tỉnh Hà Tây năm 2003, Hà Tây 42 Tổng cục thống kê (2004), Số liệu thống kê hoạt động doanh nghiệp từ 2001 đến 2003, NXB Thống kê, Hà Nội 43 Vũ Đình Tôn (2003), Báo cáo kết hoạt động dự án AIF tháng đầu năm 2003, Trung tâm nghiên cứu liên ngành phát triển nông thôn - Trờng ĐHNN I, tháng 7/2003 44 Mai Trang (2003), Sự hỗ trợ nghề kế toán DNVVN, Tạp chí kế toán số 44/2003, tr.8 45 Phạm Quang Trung (2002), Các xu hớng tác động giải pháp tăng cờng lực doanh nghiệp vừa nhỏ, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 63 tháng 8/2002 46 Trung tâm nghiên cứu KH&ĐT chứng khoán (2004), Khả tham gia thị trờng chứng khoán DNVVN, Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, tháng năm 2004, tr 29 47 Vũ Quốc Tuấn (2000), Thể chế sách phát triển DNVVN, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 268, tháng 9/2000 48 Vũ Quốc Tuấn Hoàng Thu Hoà (2001), Phát triển DNVVN: Kinh nghiệm nớc phát triển DNVVN Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội - 122 - 49 Đỗ Minh Tuấn (2002), Sử dụng sách tài hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, Tạp chí Tài chính, Tháng 7/2002 50 Vũ Thị Bạch Tuyết (2003), Con đờng cho KTTN Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Tài chính, số 4/2003 51 Vũ Huy Từ (2003), Doanh nghiệp dân doanh giải pháp phát triển, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 76, tháng 10/2003 52 Lê Ngọc Văn Nguyễn Linh Khiếu - Đỗ Thị Bình (2002), Số liệu điều tra hộ gia đình Việt Nam ngời phụ nữ gia đình thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 53 VCCI ILO (2003), Tạo môi trờng thuận lợi để phát triển DNVVN nhằm tăng trởng kinh tế xoá đói giảm nghèo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Vũ Việt (2003), Cơ chế quản lý DNVVN, Tạp chí Kế toán, số 43, tháng 8/2003 55 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng (1990), Quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ Hội thảo Việt - Đức quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ từ 15/10 đến 19/10 năm 1990, Hà Nội 56 WIM P.M VIJERBEG, JONATHAN HAUGHTON (2002), Hoạt động kinh doanh hộ gia đình Việt Nam: tồn tại, tăng trởng mức sống, Trần Quốc Trung dịch, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 297, tháng 2/2003 Tiếng Anh 57 José A Pagán, (1998), Gender Diffrences in Labor Market Decisions in Rural Guatemala, The University of Texas-Pan American, Edinburg 58 José A Pagán, Susana M Sonrchez (1999), Explaining Gender Diffrences in Earnings in the Microenterprise Sector, The University of Texas-Pan American, Edinburg 59 Analysis of the situation of http://www.fao.gender/role/rural woman.htlm - 123 - Invisible rural woman, 60 Susana M Sonrchez (2000), Gender Earnings Differentials in the Microenterprise Sector Evidence from Rural and Urban Mexico, The Worldbank, http://www.fao.gender/microenterprise.htm 61 ICA (2000) Strategy for Promoting Gender Equality: Proposals for Progress, http://www.coop.org/ica/isses/genderstrategy2000.htlm - 124 - Bảng phụ lục 1: Kết hiệu sản xuất kinh doanh DNVVN phân theo loại hình doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp nam Chỉ tiêu Số tháng hoạt động năm Doanh thu/vốn Lợi nhuận/vốn Doanh thu/vốn cố định Vốn/lao động Chủ doanh nghiệp nữ Hộ (1) HTX (2) Công ty (3) DNTN (4) Hộ (5) HTX (6) C,ty (7) DNTN (8) 11,02 10,47 12,00 11,25 11,07 11,33 12,00 11,00 0,50 0,85 0,17 0,27 0,53 0,82 0,16 0,24 0,05 0,07 0,03 0,04 0,04 0,07 0,02 0,03 1,99 2,31 0,83 0,51 1,97 2,19 0,74 0,56 29,46 24,12 66,24 34,76 31,32 25,00 64,71 35,71 Lơng công nhân/tháng 0,44 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra - 125 - 0,83 0,92 0,75 0,41 0,85 0,91 6,73 Phụ lục 2: Kết hiệu sản xuất kinh doanh DNVVN phân theo ngành sản xuất Chủ doanh nghiệp nam Chỉ tiêu CBLS (1) Số tháng hoạt động năm Doanh thu/vốn Lợi nhuận/vốn Doanh thu/vốn cố định Vốn/lao động Lơng công nhân/tháng 11,04 0,36 0,035 1,36 44,32 0,81 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra - 126 - Chủ doanh nghiệp nữ CBNS KDDV(3 CBNS KDDV(7 Cơ khí(4) CBLS (5) Cơ khí(8) (2) ) (6) ) 11,46 0,21 0,017 0,9 47,04 0,63 12 0,74 0,06 1,93 25,61 0,48 11,06 0,49 0,05 0,98 26,03 0,45 11,07 0,31 0,03 1,28 46,95 0,85 11,33 0,24 0,02 0,96 46,57 0,6 12 0,79 0,08 2,06 24,11 0,45 11 0,43 0,04 0,93 26,39 0,45 - 127 - - 128 - [...]... ba: phát hiện những nhân tố ảnh hởng, làm hạn chế đến sự phát triển của các DNVVN có chủ hộ là nữ Thứ t: định hớng và đa ra một số giải pháp chủ yếu phát triển các DNVVN có chủ hộ là nữ ở địa bàn nghiên cứu trong những năm tới Từ những mục tiêu trên chúng tôi đa ra cây mục tiêu cho đề tài nghiên cứu - 12 - Tìm hiểu đợc thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển các DNVVN có chủ là nữ ở Đan phợng,... phợng, Hà Tây Hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản về DNVVN Thực trạng phát triển các DNVVN có chủ là nữ trên địa bàn Những nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển các DNVVN có chủ là nữ trên địa bàn Định hớng và đa ra một số giải pháp chủ yếu phát triển các DNVVN có chủ là nữ ở huyện Đan Phợng 1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu của đề tài Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các mối... nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện Đan Phợng tỉnh Hà Tây Đề tài nghiên cứu của chúng tôi nhằm trả lời một số câu hỏi chủ yếu sau: 1 Phát triển các DNVVN có chủ là nữ dựa trên cơ sở nào? 2 Tình hình phát triển các DNVVN trên địa bàn nghiên cứu hiện nay ra sao? 3 Từ thực trạng đó phát hiện đợc gì? những yếu tố nào ảnh hởng đến sự phát triển của nó? 4 Những giải pháp nào đợc đặt ra cho sự phát triển. .. kinh doanh của các DNVVN này cũng rất đa dạng và rất phát triển Họ đã phát huy đợc những lợi thế làm chủ của mình, nhng do vừa có nghĩa vụ làm mẹ vừa làm chủ nên số DNVVN có chủ doanh nghiệp là nữ ngoài những khó khăn chung ra họ còn gặp rất nhiều vấn đề khác nh: thời gian tiếp xúc công việc, trình độ học vấn Thực trạng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ hiện nay nh thế nào? xu hớng phát. .. tế [7] Qua các khái niệm trên chúng ta có thể rút ra một điều rằng, doanh nghiệp vừa và nhỏ trớc hết nó là các doanh nghiệp trong đó có các chỉ tiêu định lợng để xác định nó đó là tổng số vốn, số lao động và doanh thu Nh vậy, ở mỗi nớc khác nhau, các nền kinh tế khác nhau, các vùng lãnh thổ khác nhau hay các thời điểm khác nhau thì một doanh nghiệp có thể đợc coi là nhỏ và vừa hay là doanh nghiệp lớn... định các doanh nghiệp vừa và nhỏ chúng tôi đa ra khái niệm về các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ bao gồm các cơ sở sản xuất kinh doanh có vốn dới 10 tỷ đồng và có số lao động dới 300, hoạt động theo Luật doanh nghiệp, hoạt động theo luật HTX và các hộ gia đình hoạt động theo nghị định 02 của chính phủ năm 2000, trong đó ngời chủ đăng ký kinh doanh hoặc trực tiếp điều hành quản lý doanh nghiệp là. .. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 2.1 Cơ sở lý luận cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 2.1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp Có rất nhiều khái niệm về doanh nghiệp Các nhà nghiên cứu, các tác giả dới những góc nhìn khác nhau các mục tiêu nghiên cứu khác nhau mà có sử dụng các khái niệm về doanh nghiệp khác nhau Từ điển bách khoa Việt Nam coi: Doanh. .. phát triển của các DNVVN đó trong thời gian tới? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các DNVVN có chủ là nữ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Thứ nhất: góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về DNVVN nói chung và DNVVN ở nớc ta nói riêng Thứ hai: đánh giá thực trạng phát triển các DNVVN có chủ là nữ ở tỉnh Hà Tây trong những... sử dụng các chỉ tiêu định tính là rất phức tạp vì khó xác định, đặc biệt là đối với các nớc kém và đang phát triển Đa số các nớc dùng chỉ tiêu định lợng Việc phân loại các doanh nghiệp vừa và nhỏ này phụ thuộc rất nhiều vào: Trình độ phát triển kinh tế của mỗi nớc, tính chất ngành nghề, vùng lãnh thổ, tính chất lịch sử và phụ thuộc và mục đích phân loại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nớc có nền kinh... Đây là khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chung cho tất cả các nớc trong đó ông cũng đa ra khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam nh sau: Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam là những cơ sở sản xuất kinh doanh có t cách pháp nhân, không phân biệt thành phần kinh tế, có quy mô về vốn hoặc lao động thoải mãn các quy định của chính phủ đối với từng ngành nghề tơng ứng với từng thời kỳ phát triển ... có chủ nữ địa bàn huyện Đan Phợng tỉnh Hà Tây 4.1.1 Phân tích tình hình doanh nghiệp vừa nhỏ có chủ nữ Đan Phợng 4.1.1.1 Các loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện doanh nghiệp có chủ nữ. .. 4.4.6 Các yếu tố giới 4.5 Một số giải pháp chủ yếu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ có chủ hộ nữ địa bàn tỉnh Hà Tây 4.5.1 Căn 4.5.1.1 Chính sách Đảng nhà nớc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 4.5.1.2... đánh giá thực trạng phát triển DNVVN có chủ nữ tỉnh Hà Tây năm gần Thứ ba: phát nhân tố ảnh hởng, làm hạn chế đến phát triển DNVVN có chủ hộ nữ Thứ t: định hớng đa số giải pháp chủ yếu phát triển

Ngày đăng: 02/11/2015, 14:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Đặt vấn đề

  • Phương pháp n/c

  • Ket qua n/c

  • Ket luan & de nghi

  • Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan