Tìm hiểu ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất và chất lượng hạt giống lúa Khang dân nguyên chủng vụ xuân 2006 tại Thanh Hoá

107 442 0
Tìm hiểu ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất và chất lượng hạt giống lúa Khang dân nguyên chủng vụ xuân 2006 tại Thanh Hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp i - Lê Thị Thanh Tìm hiểu ảnh hởng mật độ phân bón đến suất chất lợng hạt giống lúa Khang dân nguyên chủng vụ xuân 2006 Thanh Hoá Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Di truyền Chọn giống trồng Mã số: 60.62.05 Ngời hớng dẫn khoa học: TS vũ văn liết Hà nội - 2006 Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đợc cám ơn thông tin trích dẫn luận văn đợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Thị Thanh i Lời cảm ơn Trớc hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, TS Vũ Văn Liết- Cán giảng dạy Bộ môn di truyền - Chọn giống, trờng Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội nhiệt tình hớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban giám hiệu Trờng Đại học Hồng Đức, Phòng quản lý khoa học quan hệ Quốc tế, phòng Kế hoạchTài chính, Ban chủ nhiệm khoa Nông - Lâm - Ng nghiệp môn Khoa học trồng trờng Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thời gian vật chất để thực hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Thầy cô giáo khoa Sau đại học, Bộ môn di truyền - Chọn giống - Khoa Nông học, Ban giám đốc Trung tâm VAC cán Trung tâm, Bộ môn Công nghệ sinh học, Bộ môn Khoa học đất - Khoa Đất Môi trờng - Trờng Đại học Nông nghiệp I quan tâm giúp đỡ trình học tập hoàn chỉnh luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học lớp Đại học TT.K5, Đại học TT.K6, lớp Đại học CNSH.K1 - Trờng Đại học Hồng Đức, sinh viên Thiều Thị Hơng - lớp Chọn giống trồng K47- trờng Đại học Nông nghiệp I giúp đỡ trình triển khai theo dõi thí nghiệm Hoàn thành luận văn có động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tác giả luận văn Lê Thị Thanh ii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài Tổng quan tài liệu 2.1 Vai trò hạt giống 2.2 Sản suất hạt giống 2.3 Chất lợng hạt giống 23 Đối tợng, địa điểm, nội dung phơng pháp nghiên cứu 26 3.1 Vật liệu nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.4 Phơng pháp nghiên cứu 28 3.5 Phơng pháp xử lý số liệu 35 Kết nghiên cứu thảo luận 36 4.1 Sinh trởng, phát triển tình hình phát sinh, phát triển sâu, bệnh giống lúa khang dân bốn công thức mật độ phân bón 4.1.1 Một số đặc điểm mạ trớc cấy 36 36 4.1.2 ảnh hởng mật độ phân bón đến thời kỳ sinh trởng phát triển giống lúa Khang dân vụ xuân 2006 iii 36 4.1.2 ảnh hởng mật độ phân bón đến động thái tăng trởng chiều cao 40 4.1.3 ảnh hởng mật độ phân bón đến động thái đẻ nhánh số nhánh hữu hiệu giống khang dân, vụ xuân 2006 43 4.1.4 ảnh hởng mật độ phân bón đến động thái giống khang dân 47 4.1.5 ảnh hởng phân bón mật độ đến số đặc điểm nông sinh học giống Khang dân 51 4.1.6 ảnh hởng mật độ phân bón đến tình hình phát sinh phát triển sâu, bệnh 54 4.2 ảnh hởng mật độ phân bón đến yếu tố tạo thành suất suất giống khang dân 55 4.2.1 ảnh hởng mật độ phân bón đến số khóm 57 4.2.2 ảnh hởng mật độ phân bón đến số hạt 58 4.2.3 ảnh hởng mật độ phân bón đến số hạt 58 4.2.4 ảnh hởng mật độ phân bón đến khối lợng 1000 hạt 59 4.2.5 ảnh hởng mật độ phân bón đến suất thực thu 60 4.3 ảnh hởng mật độ phân bón đến chất lợng hạt giống 62 4.3.1 Chất lợng hạt giống nguyên chủng đồng ruộng 63 4.3.2 Đánh giá số tiêu chất lợng hạt giống phòng 65 4.4 Tơng quan yếu tố thí nghiệm đến yếu tố tạo thành suất, suất lúa chất lợng hạt giống 78 Kết luận đề nghị 80 Tài liệu tham khảo 83 Phụ lục 93 iv Danh mục chữ viết tắt CT : Công thức CLN : Cuốn nhỏ DT : Diện tích KL : Khối lợng NS : Năng suất NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu PTNT : Phát triển nông thôn TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TGST : Thời gian sinh trởng TZ : Tetrazolium v Danh mục bảng Bảng 4.1 ảnh hởng mật độ cấy phân bón đến giai đoạn sinh trởng, phát triển giống lúa Khang dân, vụ xuân 2006 Bảng 4.2 ảnh hởng mật độ phân bón đến tăng trởng chiều cao 38 41 Bảng 4.3 ảnh hởng mật độ phân bón đến động thái đẻ nhánh giống Khang dân vụ xuân 2006 45 Bảng 4.4 ảnh hởng mật độ phân bón đến tăng trởng số giống Khang dân vụ xuân 2006 49 Bảng 4.5 ảnh hởng mật độ phân bón đến số đặc điểm nông sinh học giống Khang dân 52 Bảng 4.6 ảnh hởng mật độ phân bón đến phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại 55 Bảng 4.7 ảnh hởng mật độ phân bón đến yếu tố tạo thành suất suất 56 Bảng 4.8 Một số tiêu chất lợng đánh giá đồng ruộng theo tiêu chất lợng hạt giống ( TCVN 1776-2004) Bảng 4.9 Một số tiêu chất lợng đánh giá phòng theo TCVN 63 66 Bảng 4.10 Độ di truyền hạt giống nguyên chủng bốn công thức mật độ phân bón 68 Bảng 4.11 ảnh hởng mật độ phân bón đến sức sống hạt giống 70 Bảng 4.12 ảnh hởng mật độ phân bón đến tỷ lệ nảy mầm sức nảy mầm (đánh giá phơng pháp Hiltner) 74 Bảng 4.13 ảnh hởng mật độ phân bón đến sức khoẻ hạt giống 76 Bảng 14 Tơng quan yếu tố phân bón mật độ với yếu tố tạo thành suất, suất chất lợng hạt giống vi 78 Danh mục biểu đồ, đồ thị Đồ thị 4.1 Động thái tăng trởng chiều cao giống lúa Khang Dân 18 công thức phân bón với mật độ M2 42 Đồ thị 4.2 Động thái tăng trởng chiều cao giống Khang dân 18 công thức mật độ cấy điều kiện bón đủ NPK (P1) 43 Đồ thị 4.3 Động thái đẻ nhánh giống lúa Khang Dân 18 công thức phân bón với mật độ M2 46 Đồ thị 4.4 Động thái đẻ nhánh giống lúa Khang Dân 18 mật độ cấy điều kiện bón đủ NPK 47 Biểu đồ 4.1 Năng suất giống lúa Khang dân 18 công thức phân bón mật độ cấy vụ xuân 2006 vii 61 Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nớc nông nghiệp với 75% dân số có sống gắn liền với đồng ruộng Lúa lơng thực quan trọng nớc ta Những thành tựu to lớn sản suất lúa đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia đa Việt Nam từ quốc gia thiếu lơng thực trở thành nớc xuất gạo lớn thứ hai giới Thắng lợi nhiều nguyên nhân, phải khẳng định giống nhân tố định Trong giai đoạn đổi nay, để đạt đợc mục tiêu 50 triệu lơng thực vào năm 2010, sản lợng lúa chiếm 85%, đặc biệt nớc phấn đấu để trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020, nông nghiệp nớc ta đứng trớc thách thức lớn Diện tích lúa phải giảm dần nhờng chỗ cho loài công nghiệp, rau màu công trờng xí nghiệp Năng suất lúa phải đạt xấp xỉ tấn/ ha/ năm, thêm vào yêu cầu nâng cao phẩm chất nông sản đặt cho nhà chọn giống thử thách Có giống tốt chất lợng, số lợng hạt giống đủ lớn để đáp ứng kịp thời nhu cầu nông nghiệp nớc nhà cần thiết Để giống lúa phát huy tiềm năng suất phải gieo trồng hạt giống tốt Hạt giống lúa có sức sống cao đảm bảo ổn định không ngừng tăng suất, sản lợng cho ngời sản xuất Nhiều nghiên cứu khẳng định hạt giống tốt góp phần tăng suất lúa từ - 20% [33] Tuy nhiên, suất chất lợng hạt giống chịu ảnh hớng tổng hợp nhiều yếu tố mật độ phân bón hai yếu tố có ảnh hởng lớn Trong kỹ thuật canh tác lúa có nhiều nghiên cứu mật độ phân bón ảnh hởng đến suất chất lợng thóc gạo, nhiên ảnh hởng sản xuất hạt giống nghiên cứu đề cập tới đặc biệt Việt Nam hầu nh cha có nghiên cứu vấn đề sản xuất hạt giống kỹ thuật sản xuất hạt giống khác với sản xuất lúa thơng phẩm, điển hình số dảnh cấy/khóm (sản xuất hạt giống cấy dảnh/khóm nhng hầu hết giống lúa sản xuất lúa thơng phẩm đợc cấy 2-3 dảnh/khóm) Vì cấu quần thể ruộng lúa hai trình sản xuất khác từ việc xác định mật độ cấy ban đầu ảnh hởng yếu tố dinh dỡng đến sinh trởng, phát triển lúa quần thể ruộng lúa hai trình sản xuất không giống Mặt khác, thực trạng sản xuất nhu cầu hạt giống cho gieo trồng hàng vụ nông dân nớc ta ngày lớn: Khoảng 1,1 triệu giống lúa/năm Trong tỷ lệ lợng hạt giống hàng năm nông dân tự để giống khoảng 20 - 50% nhu cầu đặt [23] Đặc biệt tỉnh phía Nam, lợng hạt giống xác nhận đợc sản xuất với số lợng nhỏ, chiếm dới 5% tổng số lợng hạt giống yêu cầu, số lợng lại (95%) nông dân tự để trao đổi [21] Lợng hạt giống đợc để lại từ lô hạt thơng phẩm đợc gieo trồng điều kiện thiếu dinh dỡng kỹ thuật canh tác không phù hợp, chất lợng hạt giống gây thiệt hại đáng kể cho sản suất vụ sau Từ thực tiễn trên, để có thêm sở khoa học cho công tác khuyến cáo, giảng dạy bớc nghiên cứu hoàn thiện công tác sản xuất 25 Suichi Yosda (1981), Những kiến thức khoa học trồng lúa nớc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Công Tạn tác giả (2002), Lúa lai Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 27 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (2000), Giáo trình sinh lý thực vật, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 28 Vũ Thị Thìn, Nguyễn Bá Trình, Lê Doãn Diên (1989), "Mối quan hệ nhiệt độ hoá hồ mức độ bạc bụng hạt gạo", Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 29 Togari Mastuo (1997), Sinh lý lúa, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 30 Trần Ngọc Trang (2002), Sản xuất hạt giống nguyên chủng F1 lúa lai dòng dòng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 31 Đào Thế Tuấn (1970), Sinh lý ruộng lúa suất cao, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 32 Vũ Hữu Yêm (1998), Phân bón cách bón phân, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh 33 David Shires (2005), Seed Quality, IRRI 34 De Datta S.K, W.N Obcemea and R.K.Jana (1972), Protein content of rice grain as affective nitrogen fertilizer and some triazines and substituted Urea, Agronomy Journal, 64 35 Ene B.N and E W Bean (1975), Variation in seed quality between Cirtified seed lots of perenial ryegrass and their relationship to nitrogen supply and moisture status during seed development Foural of British Grassland Society, 30 36 Green D.E, E.L.Pinnell, L.E Cavanah and L.F Williams (1965), Effect of 85 planting date and manurity date on soybean seed quality, Agronomy Journal, 57 37 ISTA (1995), Understanding seed vigour, International Seed Testing Association, P Q Box 308,8303 Zurich, CH-Switzerland 38 Larry O Copeland, Miller B Mc Donald (1995), Seed Science and Technology, Chapman and Hall, New York 39 Mark A, Bennett (1996), Study of seed enhancements, e.g biological seed treatments and osmoconditioning on vegetable stand establishment, Proceedings of the fifty-first annual corn & sorghum research conference 40 Mew, T.W Misra, J.K.J.F Rickman, Dr M Bell, David Shires (19942005), Seed Quality, IRRI 41 Tanaka (1965), The mineral nutrition of the rice plant, Proc Symp, IRRI 42.Ted Wilson (2001), Seed Rice Production, Texas A&M University System Agricultural 43.Tsunoda (1965), The mineral nutrition of the rice plant, Proc Symp, IRRI 44.University of California (2004), w.w.w agronomy, Ucdavis.edu/ricestation /foundation seed.htm 45 Wada G (1969), The effect of nitrogenous nutrition on the yield dedermining process of rice plant, Bull, Natr, Inst, Agric, Sci, 16 46 Westermann.D.T and S.E Crothers (1977), Plant population effects on the seed yield component of beans, Crop Science, 17 86 ảnh: Thí nghiệm phân bón mật độ 87 ảnh: P1M2 ảnh: P2M2 ảnh: Đánh giá tỷ lệ nảy mầm sức nảy mầm hạt giống 88 ảnh: P3M2 ảnh: P4M2 ảnh: Đánh giá tỷ lệ nảy mầm sức nảy mầm hạt giống 89 ảnh: Đánh giá sức sống hạt giống TZ 90 ảnh: Đánh giá sức khoẻ hạt giống môi trờng Agar 91 ảnh: Đánh giá sức sống hạt giống phơng pháp Hiltner 92 Phụ lục Phụ lục Kết phân tích mẫu đất trớc thí nghiệm Chỉ tiêu Hàm lợng (mg/100g đất) Kết luận Đạm dễ tiêu 3,36 Rất nghèo Lân dễ tiêu 20,4 Giàu Kali dễ tiêu 10,73 Nghèo Cán phân tích: Cao Việt Hà 93 Phụ lục Quy trình sản suất hạt giống lúa nguyên chủng (10TCN: 395-99) 1.Ruộng mạ - Ruộng mạ cần chọn chân có độ phì trung bình khá, chủ động tới tiêu phòng chống đợc điều kiện bất thuận, tốt chân đất làm màu, vụ trớc không cấy lúa - Diện tích đất gieo mạ khoảng 1/5 - 1/25 diện tích ruộng cấy, lợng giống gieo đủ cấy cho lúa nguyên chủng khoảng 20-30 kg tuỳ giống tuỳ thời vụ - Cần thờng xuyên kiểm tra ruộng mạ để khử khác dạng, chủ yếu quan sát màu sắc gốc mạ - Các biện pháp kỹ thuật khác nh: Thời vụ gieo, xử lý hạt giống, làm đất, phân bón, tới tiêu, phòng trừ sâu bệnh.v.v áp dụng nh giống sản xuất đại trà địa phơng Ruộng cấy - Chọn khu ruộng có độ phì trung bình khá, chủ động tới tiêu phòng chống điều kiện bất thuận, vùng đất dễ dàng chia lô cách ly (cách ly với giống khác m trỗ lệch với ruộng lúa khác liền kề 15 ngày) - Cấy dảnh (kể ngạnh trê), nông tay, thẳng hàng, cấy thành băng, mật độ cấy 50-60 khóm/m2 tuỳ giống; tốt xúc mạ để cấy, không để mạ bị dập nát, rễ mạ bị ảnh hởng nắng nóng khô rét - Thờng xuyên quan sát hình dạng màu sắc thân lá, thìa lìa, hạt để khử bỏ khác dạng - Sau khử lẫn lần cuối, trớc thu hoạch cần báo cáo cho phận kiểm định để kiểm định lập biên kiểm định ruộng lúa giống 94 - Các biện pháp kỹ thuật khác nh lợng phân bón cách bón phân, tới tiêu, phòng trừ sâu bệnh.v.v áp dụng nh giống sản xuất đại trà vùng Tuy nhiên ý cần bón đạm nhiều hơn, Sớm giai đoạn từ cấy đến lúa hồi xanh Khi lúa bắt đầu đẻ đến trớc phân hoá đòng nơi có điều kiện nên rút nớc phơi ruộng 2-3 lần lúa đẻ sớm, đẻ khoẻ, tập trung rễ ăn sâu, bền Thu hoạch bảo quản - Trớc thu hoạch cần kiểm tra cụ thể đồng ruộng nhằm tiện việc phân lô, bố trí lao động, thời gian để gặt; bố trí sân phơi, nhà kho để không ảnh hởng chất lợng hạt giống - Sau phơi xong, quạt sạch, đóng tịnh bao xếp vào kho, theo lô, theo cấp, có lối đi, thông thoáng, tiện cho việc lấy mẫu kiểm tra Trong bao giống phải có nhãn thẻ ghi rõ: Tên giống, cấp giống, nơi sản xuất, vụ sản xuất, khối lợng(kg) - Báo cho phòng kiểm nghiệm lấy mẫu để kiểm tra chất lợng theo tiêu chuẩn hạt giống lúa nớc Qua kiểm tra đạt tiêu chuẩn lô giống đợc công nhận giống đạt cấp nguyên chủng - Định kỳ 1-2 tháng kiểm tra tình hình nảy mầm sâu mọt, tháng trớc xuất kho cung cấp cho sản xuất phải kiểm tra chất lợng lô giống lần cuối 95 Phụ lục Hạt giống lúa- Yêu cầu kỹ thuật (TCVN 1776-2004) Bảng Độ ruộng giống cỏ dại nguy hại (tại lần kiểm định) Chỉ tiêu Độ đồng ruộng,% số cây, không nhỏ Cỏ dại nguy hại, số cây/100m2, không lớn Hạt giống siêu Hạt giống Hạt giống xác nguyên chủng nguyên chủng nhận 100 99,9 99,5 10 Ghi chú: Cỏ dại nguy hại gồm cỏ lồng vực cạn (Echinochloa colona); cỏ lồng vực nớc (Echinochloa crusgalli); cỏ lồng vực tím (Echinochloa glabrescens); lúa cỏ(Oryza sativa L Var fatua Prain) Bảng Yêu cầu hạt giống lúa Chỉ tiêu Độ sạch, % khối lợng, không nhỏ Hạt khác giống phân biệt đợc, % số hạt, không lớn Hạt cỏ dại nguy hại, số hạt/1000g, không lớn Tỷ lệ nảy mầm, % số hạt, không nhỏ Độ ẩm, % khối lợng, không lớn Hạt giống siêu Hạt giống Hạt giống xác nguyên chủng nguyên chủng nhận 99,0 99,0 99,0 0,05 0,3 10 80 80 80 13,5 13,5 13,5 96 Phụ lục Nguồn gốc, đặc tính chủ yếu giống lúa Khang dân 18 (Khang dân, Khang mằn 18) 1.Nguồn gốc - Tác giả quan tác giả: Công ty giống trồng Quảng Ninh nhập nội - Nguồn gốc phơng pháp: Là giống lúa Trung Quốc nhập vào Việt Nam từ vụ mùa 1996, đợc nhiều địa phơng khảo nghiệm, trồng thử Đợc công nhận giống tiến kỹ thuật năm 1999 Là giống phổ biến phía Bắc miền Trung Theo kết điều tra năm 2003-2004, diện tích gieo trồng giống lúa khang dân 303.461 ha(2003) chiếm 7,69% diện tích trồng lúa 10 giống lúa có diện tích lớn (GS TS Bùi Chí Bửu, Kết chọn tạo phát triển giống lúa thuần, Báo cáo hội nghị khoa học công nghệ trồng- Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn năm 2005) 2.Những đặc tính chủ yếu Là giống lúa ngắn ngày, thời gian sinh trởng vụ xuân 130-135 ngày, vụ mùa 105-110 ngày Chiều cao 95-100 cm Phiến cứng, rộng, gọn khóm, màu xanh vàng, khả đẻ nhánh trung bình đến Hạt thon, nhỏ màu vàng đẹp, P1000 hạt 19,5-20,0 g Chất lợng gạo tốt Năng suất đạt từ 60-70 tạ/ha Khả chống đổ trung bình Nhiễm khô vằn, đạo ôn từ nhẹ đến trung bình Khả thích ứng rộng 3.Hớng sử dụng yêu cầu kỹ thuật Chủ yếu gieo cấy vụ xuân muộn, gieo cấy vụ mùa sớm để tăng vụ đất vàn cao vàn Lợng phân bón cho ha: Phân chuồng + đạm urê 160-180 kg + lân supe 300-350 kg + kali sunfat kali clorua 100-120 kg 97 Cấy mạ non, mật độ 50-55 khóm/m2, 3- dảnh/khóm (trong sản xuất đại trà) 98 Phụ lục Số liệu khí tợng vụ xuân 2006 đài khí tợng thuỷ văn Bắc Trung Nhiệt độ Nhiệt Nhiệt Độ ẩm Độ ẩm Tổng Tổng Tuần/ trung độ cao độ thấp trung thấp lợng số tháng bình nhất bình ma nắng ( 0C ) ( 0C ) ( 0C ) (%) (%) (m m) (giờ) 1/1/2006 17,2 25,5 13,1 80,8 65,0 2,1 20,6 2/1/2006 20,7 28,6 18,8 87,3 76,0 1,3 25,1 3/1/2006 17,1 23,6 12,8 75,5 56,0 0,3 33,5 1/2/2006 19,4 25,4 16,4 90,9 89,0 6,6 15,3 2/2/2006 18,8 25,6 14,0 90,5 85,0 11,9 15,1 3/2/2006 15,3 20,5 15,7 88,5 80,0 5,9 0,0 1/3/2006 18,8 24,0 14,6 84,2 60,0 5,0 13,7 2/3/2006 18,8 24,5 12,7 91,8 73,0 27,3 4,0 3/3/2006 21,0 28,2 18,0 92,8 87,0 6,7 9,9 1/4/2006 24,8 36,6 21,3 90,9 80,0 0,1 46,5 2/4/2006 23,4 37,5 18,4 84,0 68,0 3,7 43,7 3/4/2006 25,7 32,9 19,6 88,6 83,0 35,2 67,5 1/5/2006 27,5 34,9 23,4 88,3 83,0 1,1 87,1 2/5/2006 26,2 34,5 20,5 72,3 62,0 0,0 59,3 3/5/2006 27,0 34,8 22,9 88,8 80,0 349,2 50,8 99 [...].. .hạt giống lúa, chúng tôi thực hiện đề tài: "Tìm hiểu ảnh hởng của mật độ và phân bón đến năng suất và chất lợng hạt giống lúa Khang dân nguyên chủng vụ xuân 2006 tại Thanh Hoá" 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích Xác định đợc ảnh hởng của phân bón và mật độ đến năng suất và chất lợng hạt giống lúa Khang dân nguyên chủng 1.2.2 Yêu cầu 1 Đánh giá sinh trởng phát triển của giống lúa Khang. .. Khang dân nguyên chủng ở bốn công thức mật độ và phân bón khác nhau 2 Đánh giá mức độ sâu bệnh hại đồng ruộng của giống lúa Khang dân trong sản xuất hạt nguyên chủng ở bốn công thức mật độ và phân bón khác nhau 3 Đánh giá năng suất và yếu tố tạo thành năng suất của giống lúa Khang dân trong sản xuất hạt nguyên chủng ở bốn công thức mật độ và mức phân bón khác nhau 4 Sử dụng các phơng pháp đánh giá chất. .. 1941 và năm 1943 đã thành lập hiệp hội cải tiến lúa Taxas (TRIA) là nền tảng cho mục đích sản xuất và cung cấp hạt giống lúa[ 42] Tại Mỹ, sản xuất và duy trì hạt giống nguyên chủng của tất cả các giống lúa là một hoạt động quan trọng của CRES, chơng trình sản xuất hạt nguyên chủng là chơng trình hợp tác giữa cơ quan chứng chỉ hạt giống và hạt giống nguyên chủng tại Đại học California Mục đích đảm bảo độ. .. hạt giống siêu nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chất lợng theo quy định Hạt giống nguyên chủng ((basic seed): là hạt giống đợc nhân ra từ hạt giống siêu nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chất lợng theo quy định Hạt giống xác nhận (certified seed): là hạt giống đợc nhân ra từ hạt giống nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chất lợng theo quy định (Các giai đoạn nhân giống này đợc áp dụng cho các giống lúa thuần, không... u Về ảnh hởng của mật độ cấy đến khối lợng 1000 hạt, Bùi Huy Đáp đã chỉ ra rằng khối lợng 1000 hạt ở các mật độ từ cấy tha tới cấy dầy cao độ không thay đổi nhiều [8] Khi nghiên cứu về mật độ, cách cấy của các ruộng lúa năng suất cao tác giả Đào Thế Tuấn cho biết: mật độ là một trong những biện pháp ảnh hởng đến năng suất lúa vì mật độ cấy quyết định diện tích lá và sự cấu tạo quần thể, đến chế độ ánh... ảnh hởng tới sinh trởng, phát triển, năng suất và chất lợng hạt giống lúa Mật độ là một kỹ thuật làm tăng khả năng quang hợp của cá thể và quần thể ruộng lúa, do tăng khả năng tiếp nhận ánh sáng, tạo số lá và chỉ số diện 18 tích lá thích hợp cho cá thể và quần thể ruộng lúa, ảnh hởng đến khả năng đẻ nhánh và số nhánh hữu hiệu/ khóm, khả năng chống chịu sâu bệnh từ đó mà ảnh hởng mạnh mẽ đến năng suất. .. giống cây trồng và Tiêu chuẩn chất lợng hạt giống lúa cho các cấp hạt giống, các giai đoạn nhân giống bao gồm: Hạt giống tác giả (Breeders, seed): là hạt giống do tác giả chọn tạo ra, đạt tiêu chuẩn chất lợng theo quy định và đợc công nhận Hạt giống siêu nguyên chủng (Pre-basic seed): là hạt giống đợc nhân ra từ hạt giống tác giả hoặc phục tráng từ hạt giống sản xuất theo quy trình phục tráng hạt giống. .. biến động lớn về chín đồng đều của các bông ảnh hởng tới chất lợng hạt giống, mật độ tha làm tăng cỏ dại cũng làm giảm chất lợng hạt giống Mật độ trồng quá cao làm giảm năng suất và chất lợng hạt giống vì cạnh tranh nớc và dinh dỡng, che khuất lẫn nhau, dễ đổ và giảm kích thớc hạt [40, Tr 6,12,14] Kết quả nghiên cứu của DeDatta và cộng sự [ 34, tr.778-785 ] đã chỉ ra rằng: với lúa, khi cấy ở mật độ tha,... áp dụng vào sản xuất và thông qua hạt giống 6 Theo Nguyễn Lộc thì giống cây trồng - tuỳ lúc có thể hiểu theo hai nghĩa: giống chủng và hạt hom Giống chủng và hạt hom là hai mặt của một vấn đề Trồng giống chủng tốt mà dùng hạt hom xấu hoặc ngợc lại, dùng hạt hom tốt nhng giống chủng xấu thì hiệu quả vẫn thấp nh nhau Giống chủng và hạt hom đều tốt, kỹ thuật thích hợp sẽ đạt đợc hiệu quả cao[19] Hạt hom... bệnh và cỏ dại đã tạo ra cuộc cách mạng trong canh tác với sứ mệnh tăng chất lợng hạt giống trên diện tích rộng lớn: có chất lợng tốt, duy trì đợc độ thuần di truyền và đáp ứng đợc nhu cầu số lợng lớn hạt giống cho nông dân [38] 2.2 Sản suất hạt giống 2.2.1 ảnh hởng của môi trờng đến hạt giống Rất nhiều yếu tố môi trờng ảnh hởng đến hạt giống bởi vì có mối liên quan giữa thành phần hoá học của hạt và ... 4.2 ảnh hởng mật độ phân bón đến yếu tố tạo thành suất suất giống khang dân 55 4.2.1 ảnh hởng mật độ phân bón đến số khóm 57 4.2.2 ảnh hởng mật độ phân bón đến số hạt 58 4.2.3 ảnh hởng mật độ phân. .. phân bón đến số hạt 58 4.2.4 ảnh hởng mật độ phân bón đến khối lợng 1000 hạt 59 4.2.5 ảnh hởng mật độ phân bón đến suất thực thu 60 4.3 ảnh hởng mật độ phân bón đến chất lợng hạt giống 62 4.3.1 Chất. .. phân bón đến động thái đẻ nhánh giống Khang dân vụ xuân 2006 45 Bảng 4.4 ảnh hởng mật độ phân bón đến tăng trởng số giống Khang dân vụ xuân 2006 49 Bảng 4.5 ảnh hởng mật độ phân bón đến số đặc

Ngày đăng: 02/11/2015, 08:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Mở đầu

  • Tổng quan

  • Nội dung & PP N/c

  • Ket qua N/c

  • Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan