Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và bảo tồn tinh dịch dê

86 485 0
Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và bảo tồn tinh dịch dê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp I cao thị hoa Nghiên cứu số tiêu sinh học bảo tồn tinh dịch dê Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: chăn nuôi Mã số: 60.62.40 Ngời hớng dẫn khoa học: TS nguyễn bá mùi Hà Nội - 2006 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực cha đợc công bố công trình Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Cao Thị Hoa Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận đợc bảo tận tình Thầy giáo hớng dẫn: TS Nguyễn Bá Mùi Tôi xin chân thành cảm ơnsự bảo tận tình Thầy Tôi xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Văn Thu, ngời trực tiếp hớng dẫn trình thực tập Viện Công nghệ Sinh học Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Sinh học tế bào sinh sản, Viện Công nghệ Sinh học Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2006 Cao Thị Hoa Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Mở đầu i 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 11 Tổng quan tài liệu 12 2.1 Sinh học tinh dịch dê 12 2.2 Môi trờng pha loãng bảo tồn tinh dịch dê 26 Đối tợng, nội dung phơng pháp nghiên cứu 40 3.1 Đối tợng địa điểm nghiên cứu 40 3.2 Nội dung phơng pháp nghiên cứu 40 Kết thảo luận 50 4.1 Sinh học tinh dịch dê 50 4.1.1 Các tiêu sinh học tinh dịch dê 50 4.1.2 Sự thay đổi tiêu sinh học tinh dịch dê Alpine qua tháng năm 56 4.1.3 ảnh hởng khoảng cách hai lần lấy tinh lên phẩm chất tinh dịch dê 58 4.2 Một số tính chất hoá lý tinh dịch dê 62 4.3 Pha loãng bảo tồn tinh dịch dê +5oC 64 4.3.1 Một số tính chất hoá lý môi trờng pha loãng tinh dịch dê 64 4.3.2 Sức sống tinh trùng dê môi trờng 66 4.3.3 ảnh hởng tỷ lệ lòng đỏ trứng lên sức sống tinh trùng dê bảo tồn +5oC 67 4.3.4 ảnh hởng nồng độ glycerol lên sức sống tinh trùng dê bảo tồn +5oC 69 4.3.5 ảnh hởng bội số pha loãng (tinh dịch: môi trờng) lên sức sống tinh trùng dê 70 4.3.6 ảnh hởng thời gian bảo quản tinh dịch dê đến tỷ lệ thụ thai 72 Kết luận đề nghị 75 5.1 Kết luận 75 5.2 Đề nghị 76 Tài liệu tham khảo 77 Các ký hiệu chữ viết tắt luận văn A Hoạt lực tinh trùng V Lợng tinh dịch C Nồng độ tinh trùng V.A.C Tổng số tinh trùng tiến thẳng K Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình ALTT áp lực thẩm thấu Năng lực đệm d Tỷ trọng Độ nhớt R Sức kháng tinh trùng Al Dê Alpine Bar Dê Barbari Be Dê Beetal Bo Dê Boer Ju Dê Jumnapari Sa Dê Saanen BT Dê Bách Thảo TTNT Thụ tinh nhân tạo MT1 Môi trờng Tris MT2 Môi trờng Citrate MT3 Môi trờng sữa tách chất béo Danh mục bảng Bảng 4.1 Sinh học tinh dịch số giống dê nuôi Việt Nam 50 Bảng 4.2 Sinh học tinh dịch số giống dê nuôi Việt Nam 54 Bảng 4.3 Một số tiêu sinh học tinh dịch dê Alpine qua tháng năm 56 Bảng 4.4 Đặc điểm sinh học tinh dịch dê Al khoảng cách lấy tinh 59 Bảng 4.5 Một số tính chất hoá lý tinh dịch dê 62 Bảng 4.6 Một số tính chất hoá lý môi trờng pha loãng tinh dịch dê 64 Bảng 4.7 Hoạt lực tinh trùng dê pha loãng môi trờng bảo tồn 66 Bảng 4.8 ảnh hởng tỷ lệ lòng đỏ trứng lên sức sống tinh trùng dê bảo tồn +5oC (n = 9) 67 Bảng 4.9 ảnh hởng nồng độ glycerol lên sức sống tinh trùng dê bảo tồn +5oC (n = 8) 69 Bảng 4.10 ảnh hởng bội số pha loãng tinh dịch với môi trờng lên sức sống tinh trùng dê bảo tồn +5oC(n = 8) Bảng 4.11 ảnh hởng thời gian bảo tồn tinh dịch dê đến tỷ lệ thụ thai 71 73 Danh mục đồ thị, biểu đồ Đồ thị 4.1 Lợng tinh dịch, nồng độ tinh trùng dê Alpine qua tháng 57 Đồ thị 4.2 ảnh hởng tỷ lệ lòng đỏ trứng lên sức sống tinh trùng dê bảo tồn +5oC 68 Biểu đồ 4.1 Sinh học tinh dịch dê Alpine khoảng cách lấy tinh 60 Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Dê loại gia súc nhai lại nhỏ đợc nuôi hầu hết nớc giới phù hợp với nớc phát triển, dê ăn tạp, thức ăn dê loại cỏ, cây, phế phụ phẩm nông nghiệp , dê có khả chịu đựng kham khổ, sinh sản nhanh, bệnh tật [3], [7], [10], [16] Hơn nữa, nuôi dê không đòi hỏi vốn đầu t ban đầu lớn mà sản phẩm thịt, sữa dê có giá trị dinh dỡng cao, đợc nhiều ngời dân giới a chuộng Theo số liệu FAO, tổng đàn dê giới 557 triệu con, châu chiếm 58% (322 triệu con) Đàn dê nớc phát triển chiếm 8,9% (49,57 triệu con) nớc phát triển chiếm tới 91% (507,4 triệu con) [3], [10] Nớc ta có điều kiện để phát triển chăn nuôi dê nhờ có nhiều đồi núi, khí hậu thuận lợi cho loại cỏ phát triển Bên cạnh đó, nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp sản xuất hàng năm lớn, nguồn lao động dồi Nhng nghề chăn nuôi dê nớc ta cha đợc phát triển, nuôi dê sữa Công tác nghiên cứu dê thời gian dài cha đợc quan tâm, năm 1991 Nhà nớc bắt đầu ý đến Trớc năm 1994, nớc ta có hai giống dê dê Cỏ dê Bách Thảo Chăn nuôi theo lối quảng canh, lấy thịt chủ yếu, suất thấp Để cải tạo đàn dê phát triển chăn nuôi dê, tháng 1994, 500 dê sữa ấn Độ giống Beetal, Jumnapari, Barbari đợc nhập về, song song với việc nhập dê giống 350 liều tinh cọng rạ giống Alpine Saanen đợc nhập từ Pháp [14], [18] Nhng cha thích nghi với điều kiện khí hậu điều kiện sống Việt Nam nên dê chết nhiều, số lợng dê đực giống không đáp ứng nhu cầu phối giống mùa sinh sản [11] Việc nhập đực giống tinh đông lạnh bớc đầu cần thiết để cải tạo đàn giống, nhng phục vụ cho sản xuất đại trà tốn hiệu kinh tế không cao Hơn nữa, dê ngoại cho suất thịt, sữa cao nhng khả thích nghi chống chịu bệnh kém, không mắn đẻ, dê ngoại có tầm vóc lớn so với dê cỏ nên gặp khó khăn cho việc phối giống Trái lại, dê cỏ có khả chống chịu tốt, mắn đẻ nhng có suất thịt sữa thấp [16] Để khắc phục hạn chế góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi dê, cần quan tâm đến việc lai tạo cải tạo đàn dê giống, đờng nhanh nhất, kinh tế thụ tinh nhân tạo (TTNT) Thụ tinh nhân tạo biện pháp kỹ thuật hữu hiệu để thúc đẩy chăn nuôi phát triển Thụ tinh nhân tạo giúp ta giảm số lợng đực giống cần nuôi, nâng cao đợc phẩm chất giống đời sau nhanh nhất, tốt nhất, nâng cao hiệu sinh sản đực giống có chất lợng tinh tốt Do đó, làm tăng suất chăn nuôi hạ giá thành sản phẩm, tận dụng đợc đực giống có phẩm chất tinh dịch tốt nhng khả giao phối tự nhiên Để thực tốt công tác TTNT việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, tính chất hoá lý tinh dịch cần thiết Nghiên cứu đặc điểm sinh học tinh dịch sở khoa học cho việc đánh giá phẩm chất đực giống thông qua chất lợng tinh dịch Nhờ đặc điểm sinh học tinh dịch giúp ta chọn lựa đợc mẫu tinh dịch tốt, đủ tiêu chuẩn để đa vào pha loãng bảo tồn phục vụ cho công tác TTNT Chỉ có mẫu tinh nguyên tốt cho ta liều tinh lỏng đông lạnh tốt Dựa vào đặc điểm sinh học tính chất hoá lý tinh dịch ta xác định đợc thành phần, tỷ lệ chất môi trờng lợng môi trờng thích hợp để pha loãng bảo tồn tinh dịch [2], [6], [7] Việc nghiên cứu sinh học tinh dịch dê giúp ta xây dựng đợc chế độ quản lý, chăm sóc, nuôi dỡng chế độ khai thác hợp lý dê đực giống Trên giới công nghệ đông lạnh tinh dịch trâu bò, lợn, ngựa, cừu thu đợc kết khả quan Tuy nhiên, việc áp dụng đông lạnh tinh dịch dê 10 Bội số pha loãng tinh dịch khác dẫn đến nồng độ tinh trùng khác nhau, nồng độ tinh trùng khác ảnh hởng đến trình sức sống tinh trùng trình bảo tồn tinh dịch +5oC Vì vậy, ngày bảo tồn thứ hai ba hoạt lực tinh trùng dê pha loãng tinh dịch với môi trờng theo tỷ lệ 1:6 cao so với bội số pha loãng 1:1, 1:3, 1:4, 1:10 (P < 0,05) Từ kết nhận đợc, cho thấy tỷ lệ pha loãng tinh dịch với môi trờng cho hoạt lực tinh trùng cao 1:6 (tinh dịch:môi trờng) 4.3.6 ảnh hởng thời gian bảo quản tinh dịch dê đến tỷ lệ thụ thai Qua nghiên cứu pha loãng tinh dịch dê với ba môi trờng pha loãng bảo tồn +5oC cho thấy, sức sống tinh trùng dê bảo tồn ba môi trờng sai khác ý nghĩa, song môi trờng sữa tách chất béo cho hoạt lực tinh trùng cao Do vậy, chọn môi trờng sữa tách chất béo để pha loãng tinh dịch thụ tinh cho dê động dục tự nhiên để nghiên cứu ảnh hởng thời gian bảo quản tinh dịch dê đến tỷ lệ thụ thai Tinh dịch dê sau lấy, đợc kiểm tra chất lợng tinh dịch, mẫu tinh dịch có hoạt lực tinh trùng từ 70% trở lên pha loãng với môi trờng sữa tách chất béo theo tỷ lệ 1:6 (tinh dịch: môi trờng), bảo quản +5oC Tinh dịch dê sau pha loãng với môi trờng bảo quản +5oC với khoảng thời gian khác dùng phối giống cho 16 dê động dục tự nhiên Phối lặp (2 lần), lần thứ nhất: sau phát động dục 10 12 giờ, phối lại lần hai sau lần thứ 12 Số tinh trùng có hoạt lực tiến thẳng liều phối 80 100 triệu Các kết đợc biểu bảng 4.11 72 Bảng 4.11 ảnh hởng thời gian bảo tồn tinh dịch dê đến tỷ lệ thụ thai Hoạt lực Số dê tinh trùng đợc phối (A%) giống (con) 76 3 10 75 15 73 2 24 72 Ngày thứ TB = 74 25 70 2 35 68 40 64 48 62 Ngày thứ hai TB = 64,2 50 59 2 60 56 72 52 Ngày thứ ba TB =56,7 =6 =3 50 Cả ba ngày TB = 66,1 = 25 = 17 TB = 68,0 Thời gian bảo tồn +5oC = 10 =9 Số dê thụ Tỷ lệ dê thai (con) thụ thai (%) =8 =6 80,0 66,7 Bảng 4.11 cho thấy: Tinh dịch dê pha loãng môi trờng Sữa tách chất béo, bảo quản +5oC, tinh trùng có khả thụ tinh tốt với tế bào trứng Thời gian bảo tồn tinh dịch dê +5oC ảnh hởng đến tỷ lệ thụ thai dê cái, hoạt lực tinh trùng giảm theo thời gian bảo tồn Hoạt lực tinh trùng giảm chậm ngày bảo tồn thứ so với hoạt lực tinh trùng Tỷ lệ dê thụ thai ngày bảo tồn thứ 80% ngày bảo tồn thứ 2, 73 hoạt lực tinh trùng giảm nhanh ngày thứ nhất, thời điểm sau 48 hoạt lực tinh trùng 62% Do vậy, tỷ lệ thụ thai ngày bảo tồn thứ hai giảm 13,3% so với ngày bảo tồn thứ (80% so với 66,7%), tỷ lệ thụ thai ngày bảo tồn thứ giảm so với ngày thứ thứ hai 30%, 16,7% Tỷ lệ thụ thai trung bình dê ba ngày bảo tồn 68,0% Nghiên cứu số tác giả pha loãng tinh dịch dê bảo quản nhiệt độ thấp thụ tinh nhân tạo dê thu đợc số kết quả: Loubser cộng [39] cho biết tỷ lệ thụ thai phối tinh pha loãng 90% Theo Oszar cộng [44], tỷ lệ thụ thai phối tinh tơi 66,7% Ritar [47] cho thấy tỷ lệ thụ thai phối tinh pha loãng đạt 40,9%; 58,3%; 69,1% tuỳ theo độ sâu cổ tử cung (1 cm; 1,0 3,0 cm, tử cung) Zygoyiannis cộng [61] nhận đợc tỷ lệ thụ thai phối tinh pha loãng 69,7% dê động dục tự nhiên 66,7% dê động dục nhân tạo Đỗ Văn Thu [17] cho thấy tỷ lệ thụ thai dê với tinh pha loãng với môi trờng sữa tách chất béo 54,55% 74 Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận Sinh học tinh dịch dê Lợng tinh dịch thấp 0,700 1,223 ml; nồng độ tinh trùng tinh dịch dê cao 2,709 3,108 tỷ/ ml; hoạt lực tinh trùng dê 76,43 81,25%; tổng số tinh trùng tiến thẳng lần lấy tinh: 1,615 2,502 tỷ; tỷ lệ tinh trùng sống 82,30 88,23%; tỷ lệ tinh trùng kỳ hình 10,40 13,06%; sức kháng tinh trùng: 5672 6086 Tính chất hoá lý tinh dịch dê áp lực thẩm thấu 392,2 416,3 miliosmol/kg; lực đệm tinh dịch 930,3 1151,4; tỷ trọng tinh dịch 1,02 1,07; độ nhớt tinh dịch 56,9 62,7; pH 6,91 7,02 Pha loãng tinh dịch bảo tồn +5oC - Dùng ba môi trờng Tris, Citrate sữa tách chất béo cho kết hoạt lực tinh trùng (54,2%, 50,8%, 57,5%) khác ý nghĩa (P>0,05) - Môi trờng pha loãng bảo tồn tinh dịch dê có bổ sung 14%, 20% lòng đỏ cho hoạt lực tinh trùng cao (54,2%, 52,5%) - Môi trờng pha loãng bảo tồn tinh dịch dê có 3% glycerol cho hoạt lực tinh trùng cao so với môi trờng có 1,5%; 5% 7%glycerol, nhng cao ý nghĩa so với môi trờng glycerol (P>0,05) - Tinh dịch dê pha loãng với môi trờng tỷ lệ 1:6 cho sức sống tinh trùng cao - Tỷ lệ thụ thai dê phụ thuộc vào thời gian bảo tồn tinh dịch Tinh dịch bảo tồn ngày thứ cho tỷ lệ thụ thai 80%, ngày thứ 66,7%, ngày thứ ba 50% Tỷ lệ thụ thai trung bình phối tinh pha loãng 68,0% 75 5.2 Đề nghị Dựa vào kết đặc điểm sinh học tinh dịch tính chất hoá lý tinh dịch dê, kết hợp với kết tác giả khác, đề nghị sử dụng kết để xây dựng tiêu chuẩn tinh dịch dê Việt Nam áp dụng quy trình kỹ thuật pha loãng bảo tồn tinh dịch dê +5oC TTNT cho dê tinh lỏng 76 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Tấn Anh, PTS Đinh Văn Bình, Nguyễn Kim Lin (1995), Một số kết bớc đầu nghiên cứu dê đực Bách Thảo, Tạp chí Khoa học Công nghệ Quản lý kinh tế, tháng 8/ 1995, tr 296 297 Trần Thuý (1998), Bớc đầu nghiên cứu số tiêu sinh học tinh trùng huyết trâu Murrah, bò Hà Lan, bò Zêbu, Chuyên đề bảo vệ sau đại học, Đại học S phạm Hà Nội I Đinh Văn Bình, Nguyễn Quang Sức cộng (1996), Kết nghiên cứu Phát triển Chăn nuôi dê sữa giai đoạn 1991 1995 Việt Nam, Hội thảo quốc gia Khoa học phát triển chăn nuôi đến năm 2000, 26-28/11/1996 Trần Cừ, Cù Xuân Dần, Lê Thị Minh (1975), Sinh lý học gia súc, NXB nông thôn, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dơng Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Hoàn (1991), Nghiên sinh học tinh trùng số động vật kinh tế công nghệ, sản xuất tinh đông viên lợn Đại Bạch góp phần giữ quỹ gen quý Việt Nam, Luận án PTS sinh học Chuyên ngành Sinh lý động vật, Viện CNSH Nguyễn Xuân Hoàn, Đỗ Văn Thu cộng (1995), Nghiên cứu số tiêu sinh học tinh trùng kinh điển, tính chất hoá lý tinh dịch môi trờng pha loãng, công ngghệ sản xuất bảo tồn ngắn ngày tinh dê lỏng nhiệt độ thấp (+4oC) phục vụ thụ tinh nhân tạo lu giữ quỹ gen, Kỷ yếu Viện Công nghệ sinh học, Trung tâm KHTN CNQG Dơng Đình Long (1996), Nghiên cứu môi trờng pha loãng bảo tồn tinh dịch lợn, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp 77 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thiện, Đinh Văn Hiến (1993), Nuôi dê sữa dê thịt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Trịnh Thị Kim Thoa, Nguyễn Xuân Hoàn (1995), "Hoạt tính enzym phosphataza kiềm, phosphataza axit dehydrogenaza tinh dịch dê Việt Nam", Kỷ yếu Viện Công nghệ sinh học, Trung tâm KHTN CNQG, tr 205 311 12 Trịnh Thị Kim Thoa, Đỗ Văn Thu (1997), "Nghiên cứu sản xuất tinh đông lạnh dê", Kỷ yếu Viện Công nghệ sinh học, Trung tâm KHTN - CNQG, tr 462 467 13 Trịnh Thị Kim Thoa, Đỗ Văn Thu, Nguyễn Anh (1999), Nghiên cứu quy trình công nghệ bảo quản tinh dịch dê kết bớc đầu thụ tinh nhân tạo tinh đông lạnh, Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc, Hà nội, tr 1005 1011 14 Trịnh Thị Kim Thoa, Đỗ Văn Thu, Đinh Văn Bình cộng (1997), Công nghệ sản xuất sử dụng tinh dịch dê lỏng, Tạp chí Chăn nuôi, Hội Chăn nuôi Việt Nam 15 Lê Văn Thông (2006), Một số đặc điểm giống dê cỏ kết lai với dê Bách Thảo Ninh Thanh (Thanh Hoá), Tạp chí Ngời nuôi dê, tập 10, 1/2006, tr.21 16 Lê Văn Thông, Lê Viết Ly (1996), Một số đặc điểm dê Bách Thảo dê lai, dê địa phơng nuôi bán chăn thả vùng Ninh Thanh Thanh Hoá, Hội thảo quốc gia Khoa học phát triển chăn nuôi đến năm 1560, 26 28/11/1996, Hà Nội 17 Đỗ Văn Thu (2001), Nghiên cứu sinh học tinh dịch công nghệ bảo quản tinh dê nhằm góp phần phát triển đàn dê nuôi Việt Nam, Luận án tiến sỹ sinh học, Trung tâm KHTN CNQG, Hà Nội 78 18 Đỗ Văn Thu, Nguyễn Anh, Trịnh Thị Kim Thoa (1997), Nghiên cứu tiêu kinh điển sinh học tinh trùng số giống dê nuôi tai Việt Nam, để đánh giá phẩm chất tinh dịch phục vụ công nghệ pha loãng đông lạnh sâu tinh dịch dê, Kỷ yếu Viện Công nghệ sinh học, Trung tâm KHTN CNQG, tr 517 525 19 Đỗ Văn Thu, Trịnh Thị Kim Thoa, Nguyễn Anh (1997), Nghiên cứu sử dụng môi trờng tổng hợp để pha loãng, bảo tồn ngắn ngày tinh dịch dê nhiệt độ thấp (+4oC), Kỷ yếu Viện Công nghệ sinh học, Trung tâm KHTN CNQG 20 Trờng Đại học Nông nghiệp I (1971), Giáo trình thụ tinh nhân tạo, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Tiếng Anh 21 Amoah E.A and S Gelaye (1997), "Biotechnological advances in goat reproduction", J Anim Sci, 578 465 22 Asanbekov O.A (1983), "A study of reproductive traits in down goat on Kirgizia", Trudy Kirg, NPO-po-Zhivotnovod, No 35, 92 98 23 Baril G, B Leboeuf, J Saumande (1993), "Synchronization of estrus in goats: the relationship between time of occurrence of estrus and fertility follwing artificial insemination", Theriogenology (USA), V, 40 (3), p 621 628 24 Berger T, E.Z Dorbnis, L Foley, J.K Metzler, M Horton (1994), "Evaluation of relaitive fertility of cryopreservation goat sperm", Theriogenology (USA), V, 41 (3), p 711 717 25 Bowen G M (1988), "Expriences with artificial insemination in goats", Proceedings of the New Zealand Society of Animal production, vol 48 26 Chauhan M.S, S.R Anand (1990), "Effect of egg yolk lipids on the freezing of goats semen" Theriogenology, 34:5, 1013, ref 27 Chemineau P and Y Cagnié (1991), "Training manual on artificial 79 insemination in sheep and goats", FAO, Aminal production and Health, Rome 1991, Paper 83 28 Corteel J.M (1977), "Production, storage and insemination of goats semen", Proceedings of the symposium: management of Reproduction in Sheep and Goat, S, Jul, 24 25, Madison 29 Corteel J.M (1992), "Involvement of the seminal plasma in goat sperm preservation", In: V International Conference on goat, New Delhi PreConprerence proceedings Invited Papers, Vol II, part II, P 290, Everest Press, A 791/1, Amar puri, Nabi Karim, Delhi, India 30 Corteel J.M, G Baril, B Leuboeuf (1987), "Development and application of artificial insemination with deep frozen semen and out of the season breeding on goats in France", Proceedings of the IV international Conference on Goats, March 13/1987, Brasilia, Brazil, Volume I, Plenary Sessions, Symposia 523 - 547, ref, Brasilia, Brzil, EMBRAPADDT 31 Deka B.C, A.R Rao (1986), "Effect of glycerol level in Tris-based extender and equilibration period on quality of frozen goat semen", Theriogenology, 26:2, 231 328, 14 ref 32 Deka B.B, A.R Rao (1987), "Effect of extenders and thawing methods on post thawing preservation of goat semen", India veterinary Journal, 64:7, 591 594, 16 ref 33 Evans G, W.M.C Maxwell (1987), Salamons artificial insemination of sheep and goats, Sydney, Australia, Butterwoths 34 Fukuhara R and Y Nishikawa (1973), "Effect of pH, sperm consentration, washing and subtrate concentration of respiration and motility of goat spermatozoa", Jpn, Zootech, Sci, 44:252 35 Hasnath M A (1998), "Optimum time frequency of sperm output for native ram", Proc, VI World Conf, Anim, Prod, pp 594 80 36 Hellemann C, M Gonzalez, A Guzman (1992), "Effect of egg-yolk powder, a surfactant and centrifugation on survival of frozen goat spermatozoa", Archivos de Medicina Veterinaria (Chile), V 24 (2), p 141 148 37 Iritani A, Y Nishikawa (1972), "Studies on the egg yolk coagulating enzyme (phospholipase) in goat semen, IX, Enzyme concentration in the semen collected from the cowpers gland removed goat", Mem, Coll, Arg, Kyoto Univ Vol.101, pp 57 63 38 John B, H.L Herrick and H.L Self (1962), "Evalution of fertilityn in the bull and boar", The lowa State University Press,Ames, Lowa USA 39 Loubser P.G, J.P.C Greyling, K.S Vijoen (1983), "Artificial insemination of Angora goat does with pelleted deep_frozen semen", South African Journal Animal Science, Vol.2, pp 134-135, ref 40 Monji Y (1988), "Studies on deep freezing storage of bull, goat and boar semen, 4, Comparative in viability, metabolic activity and morphology of spermatozoa in the process of deep-freezing storage treatments by diffirence of diluents", Journal of Agiculture Science, Japan, 32:4, 286 295, ref 41 Mukherjee T.K, E.A Nelson (1987), "Comparison of two diluents for freezing semen of local and F1 goats, Pertanika, 10:1, 113 116, ref 42 Niu Shuli, Tian Bao (1994), "The effect of osmotic presure and pH of diluter on room temperature semen of buck", Aminal Husbandry and Viternary Medicine (china), (Nov 1994), V, 26 (6), p 250 251 43 Olav Lyngset, Jonh Aamdal and Veiert Volle (1965), "Artificial insemination ih the goat with deep frozen and liquid semen after hormonal synchronization of oestrus", Nord, Ved Med, 17, 178 171 44 Oszar S, B Guven, A Ekici, S Arif (1988), "Controlled breeding and insemination of Angora goats in Turkey, Isotope aided studies on livestock 81 productivity in Mediteranean and North African countries", Proceedings of thi final research co-ordination meeting, Rabat, 23 27, March 1987, 117 129, 30 ref, Vienna, Austria, International Atomic Energy Agency 45 Perez J.V (1985), "Importance of various semen treatment used in the freezing of goat semen", Tieraztliche Hochschule Hannover, 108 pp, 78 ref 46 Peskovatsov A.P (1985), "Artificial insemination of goats using frozen semen", Ovtsevodstvo, No 4, pp 19 47 Ritar A.J (1990), "Artificial of insemination of fribre-producing goats", Proc, Aust, Soc, Amin, Prod, Vol, 18:336 339 48 Ritar A.J and S Salamon (1982), "Effect of seminal plasma and of its removal and of egg yolk in the dilutent on the survival of fresh and frozenthawed spermatozoa of the Angora goat", Aust,J, Biol, Sci, V.35 49 Ritar A.J and S Salamon (1983), "Fertility of fresh and froren-thawed semen of the Angora goat", Aust,J, Biol, Sci, V.36, pp 49 59 50 Ritar A.J, S Salamon (1991), "Effects of month of collection, method of processing, concentration of egg yolk and duration of frozen storage on viability of Angora goat spernatozoa", Small Ruminant research, V 4:1, pp 29 37, 11 ref 51 Ritar A.J, P.D Ball, P.J OMay (1990), "Artificial insemination of cashmere goats: effect on fertility and fecundity of intravaginal treatment, method and time of insemination semen freezing process, number of motile spermatozoa and age of females", Reproduction, Fertility and Development (Australia), V, (4), p 377 384 52 Roy (1957), "Egg yolk coagualating enzym in the semen and Cowper's gland of the goat", Nature(London) 53 Salamon S, A.J Ritar (1982), "Deep freezing of Angora goat semen: effect diluent composition and method and rate of dilution on survival of 82 spermatozoa", Aust J Biol Sci, 35, 295 303 54 Salisbury G.W.W (1978), "Physiology of reprodution and artificial insemination of cattle", Second Edition, Fracisco WW.H Framan and Company 55 Shamsuddin M, Y Amiri and M.M.U Bhuiyan (1997), "Preservation of buck semen for AI: effect of frequency of ejaculation, period of sexual abstinence and dilutes", 3rd Asian Symposium on Aminal Biotechnology (Seoul, Korea) Dec, 11 - 14 56 Sinha S.N, B.K Singh, A.K Singha, (1987), "Post-thawed motility and fertility of frozen sperms of buck of diffirent breeds", India Journal of Aminal Reproduction, 8:1, 28-31, 13 ref 57 Tervit H.R (1983), "AI of goats with frozen semen", New Zealand Ministry of Agriculture and Fisheries, Agricultural Reasearch Division, Annual Report 1981/82, 48 58 Trejo G., L.M Peralta, M.P Castro, P.V Moreno, A.C Garcia (1986), "Freezing of semen and AI in goats", II Reunion Nacional sobre Caprinocultura, del 25 al 27 de Septiembre de 1986, A8A13, 15 ref, Mexico, Universidad Autunoma Agraria Antonio Narro 59 Tuli R.K and W Holtz (1995), "Effect of season on the freezability of Boer goat semen in the northem temperate zone", Theriogenology, 43:1359 60 Vander Westhuysen J.M (1978), "Research note observation on the deepfreezing of Angora goat semen", S Afr J Anim Sci, vol 8, pp 111-113 61 Zygoyiannis D., N Katsaounis, G Karatzas, "The effect of method of breeding on reproductive performance in indigenous goats (Capraprisca) mated at the beginning of the breeding season", Animal Production, V.49, pp.291 - 297 83 Một số hình ảnh minh hoạ Dê Boer Dê Barbari 84 Dê Alpine Thụ tinh nhân tạo cho dê 85 [...]... cứu một số chỉ tiêu sinh học và bảo tồn tinh dịch dê 1.2 Mục đích của đề tài 1.2.1 Xác định một số chỉ tiêu sinh học tinh dịch của một số giống dê nuôi ở Việt Nam 1.2.2 Nghiên cứu kỹ thuật pha loãng bảo tồn tinh dịch dê ở +5 oC 11 2 tổng quan tài liệu 2.1 Sinh học tinh dịch dê 2.1.1 Hình thái tinh trùng Theo Trần Tiến Dũng và cộng sự [5] tinh trùng của mỗi giống động vật có hình thái ổn định và đặc trng... kiềm tinh trùng hoạt động mạnh và thời gian sống đợc rút ngắn ở thỏ và cừu, khi tinh dịch có pH 9,5 - 10 thời gian sống và tỷ lệ thụ tinh rất thấp [5] 24 Dựa trên cơ sở pH tinh dịch và các chỉ tiêu sinh học tinh dịch có thể nghiên cứu tạo ra môi trờng pha loãng lạnh tinh dịch [8] pH tinh dịch là tổng pH của dịch tiết từ phụ dịch hoàn và các tuyến sinh dục phụ [5] Milovanov (1962) chứng minh rằng pH tinh. .. với tinh trùng trởng thành sống ở mào tinh 2.1.2 Tinh dịch dê Tinh dịch dê cũng giống nh tinh dịch của các giống động vật khác, bao gồm tinh thanh và tinh trùng Tuỳ từng giống dê mà tỷ lệ tinh thanh và tinh trùng trong tinh dịch là khác nhau Theo Đỗ Văn Thu [17], tỷ lệ tinh thanh trong tinh dịch của các giống dê thấp, dao động từ 64,81% - 68,84%, tỷ lệ tinh trùng trong tinh dịch của các giống dê cao,... [8], lợng tinh dịch là chỉ tiêu về số lợng nhng rất có ý nghĩa về mặt sinh học, kỹ thuật và kinh tế Các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu về lợng tinh dịch dê đều có nhận xét chung là lợng tinh dịch trong một lần phóng tinh của dê rất ít Theo Fukuhara và Nishikawa [34], lợng tinh dịch dê V= 0,69 ml; Asanbekov [22] lợng tinh dịch của dê Don là 0,7 ml; Ritar [47], V = 0,5 1,2 ml; Shamsuddin và cộng sự... cho thấy lợng tinh dịch dê chịu ảnh hởng vào mùa vụ lấy tinh: Lợng tinh dịch nhiều khi dê đợc lấy tinh vào mùa xuân (V =0,62 ml), mùa thu (V = 0,63 ml); lợng tinh dịch dê ít vào mùa hạ (V = 0,51 ml) và mùa đông (V = 0,55 ml) Theo Chemineau và Cagnie [27], lợng tinh dịch nhiều trong mùa sinh sản và giảm trong mùa xuân và mùa hè, lợng tinh dịch thấp nhất vào mùa không sinh sản Trong mùa sinh sản lợng testosteron... trờng cao thì hoạt lực tinh trùng giảm 2.1.6 Tổng số tinh trùng tiến thẳng một lần lấy tinh Cũng nh các chỉ tiêu nồng độ tinh trùng, lợng tinh dịch thì tổng số tinh trùng tiến thẳng trong một lần xuất tinh phản ánh khả năng sản xuất và chất lợng tinh dịch của đực giống Từ chỉ tiêu này, ngời ta có thể sản xuất ra số lợng liều tinh lớn nhất mà vẫn đảm bảo sinh sản cho con cái và thu đợc hiệu quả kinh... [28], lợng tinh dịch phụ thuộc vào tuổi thành thục sinh dục của dê đực, dê Boer 157 9,6 ngày tuổi cho lợng tinh dịch một lần lấy tinh là 0,17 ml, ở 220 ngày tuổi lợng tinh dịch là 1,0 ml Nguyễn Tấn Anh và cộng sự [1] cho thấy lợng tinh dịch chịu ảnh hởng của tháng tuổi, dê 7 12 tháng tuổi có lợng tinh dịch là 0,42 0,55 ml, dê 12 36 tháng tuổi có lợng tinh dịch là 0,64 0,65 ml Lợng tinh dịch còn... mùa sinh sản, trong mùa sinh sản hoạt lực tinh trùng cao hơn Hoạt lực tinh trùng sau khi lấy tinh có mối tơng quan với hoạt lực tinh trùng trớc đông lạnh và sau giải đông Tuli và Holtz [59] cho thấy phần trăm tinh trùng vận động và tỷ lệ tinh trùng sống sau đông lạnh cao nhất khi lấy tinh vào tháng 2 và thấp nhất vào tháng 5 Tinh đông lạnh có tỷ lệ tinh trùng vận động và tinh trùng sống cao hơn vào... thoát 0,01 Tuyến Cowper 54,35 Tinh hoàn 0,02 Túi tinh 0,01 Niệu đạo 0,05 Mào tinh 0,00 Tuyến tiền liệt 0,06 2.1.3 Lợng tinh dịch Lợng tinh dịch của đực giống trong một lần xuất tinh là hỗn hợp về thể tích của tinh trùng và tinh thanh do các tuyến sinh dục tiết ra Salisbury [54] cho rằng: lợng tinh dịch là chỉ tiêu đánh giá chất lợng tinh dịch trong thụ tinh Lợng tinh dịch có liên quan đến khả năng... ẩm và lợng ma cao Năng lợng nhận vào, chất lợng thức ăn, chất dinh dỡng đặc hiệu đều ảnh hởng tới quá trình sinh tinh của dê (trích dẫn theo [28]) 16 2.1.4 Nồng độ tinh trùng Theo Trần Tiến Dũng và cộng sự [5], nồng độ tinh trùng cho thấy số lợng tinh trùng trong một đơn vị thể tích tinh dịch Nồng độ tinh trùng là chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lợng tinh dịch, là chỉ tiêu cơ sở để tính số liều tinh ... tài: Nghiên cứu số tiêu sinh học bảo tồn tinh dịch dê 1.2 Mục đích đề tài 1.2.1 Xác định số tiêu sinh học tinh dịch số giống dê nuôi Việt Nam 1.2.2 Nghiên cứu kỹ thuật pha loãng bảo tồn tinh dịch. .. Sinh học tinh dịch số giống dê nuôi Việt Nam 50 Bảng 4.2 Sinh học tinh dịch số giống dê nuôi Việt Nam 54 Bảng 4.3 Một số tiêu sinh học tinh dịch dê Alpine qua tháng năm 56 Bảng 4.4 Đặc điểm sinh. .. chất tinh dịch dê 58 4.2 Một số tính chất hoá lý tinh dịch dê 62 4.3 Pha loãng bảo tồn tinh dịch dê +5oC 64 4.3.1 Một số tính chất hoá lý môi trờng pha loãng tinh dịch dê 64 4.3.2 Sức sống tinh

Ngày đăng: 02/11/2015, 08:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Mở đầu

  • Tổng quan

  • Phương pháp n/c

  • Kết quả n/c

  • Ket luan & de nghị

  • Untitled

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan