Điều tra thành phần bệnh nấm, diễn biến một số bệnh nấm chính hại thuốc lá vụ xuân 2005 tại Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn và biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học

121 482 0
Điều tra thành phần bệnh nấm, diễn biến một số bệnh nấm chính hại thuốc lá vụ xuân 2005 tại Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn và biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp i - nguyễn chí Điều tra thành phần bệnh nấm, diễn biến số bệnh nấm hại thuốc vụ xuân 2005 Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn biện pháp phòng trừ thuốc hoá học Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : Bảo vệ thực vật Mã số : 4.01.06 Ngời hớng dẫn khoa học: TS đỗ dũng Hà nội - 2005 Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đợc cám ơn thông tin trích dẫn luận văn đợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Chí Thanh i Lời cảm ơn Có đợc kết nghiên cứu này, xin đợc bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: TS Đỗ Tấn Dũng, Bộ môn Bệnh - Nông dợc, Khoa Nông học, Trờng Đại học Nông Nghiệp I, ngời thầy tận tình chu đáo Thầy truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu để hoàn thành luận văn nghiên cứu khoa học Tập thể thầy cô giáo Bộ môn Bệnh - Nông dợc, Khoa Nông học, Trờng Đại học Nông Nghiệp I tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám đốc Công ty Cổ phần Ngân Sơn cán công nhân viên phòng Kỹ thuật-Đầu t, Trạm nguyên liệu thuốc Bắc Giang tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành chơng trình đào tạo Lòng biết ơn sâu sắc xin đợc dành cho cha, mẹ, vợ gia đình giúp sức nhiều để thân hoàn thành luận văn Cuối xin chân thành cám ơn, giúp đỡ đồng chí lãnh đạo bà nông dân huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, nơi tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu khoa học Tác giả luận văn Nguyễn Chí Thanh ii Mục lục Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục đồ thị viii Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Giới thiệu thuốc tình hình sản xuất thuốc 2.2 Một số kết nghiên cứu bệnh nấm hại thuốc nớc 2.3 Một số kết nghiên cứu nớc bệnh nấm hại thuốc biện pháp phòng trừ 36 Vật liệu, nội dung phơng pháp nghiên cứu 40 3.1 Địa điểm nghiên cứu 40 3.2 Vật liệu nghiên cứu 40 3.3 Nội dung nghiên cứu 42 3.4 Phơng pháp nghiên cứu 42 3.5 Phơng pháp tính toán xử lý số liệu 47 Kết nghiên cứu 49 4.1 Điều tra thành phần bệnh nấm, mức độ phát sinh phát triển số bệnh nấm hại thuốc giai đoạn vờn ơm vụ xuân 2005 Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn iii 49 4.1.1 Điều tra xác định thành phần mức độ gây hại bệnh nấm hại thuốc giai đoạn vờn ơm 50 4.1.2 Diễn biến số bệnh nấm hại thuốc vờn ơm: 52 4.1.3 Nghiên cứu ảnh hởng chế độ luân canh đến phát sinh gây hại bệnh nấm hại thuốc giai đoạn vờn ơm 55 4.1.4 Khảo sát hiệu lực phòng trừ số bệnh nấm hại thuốc giai đoạn vờn ơm (trên giống C176) số thuốc hoá học 57 4.2 Nghiên cứu xác định thành phần bệnh nấm, diễn biến số bệnh nấm hại thuốc vụ xuân 2005 ruộng sản xuất 62 4.2.1 Thành phần bệnh nấm hại thuốc vụ xuân 2005 ruộng sản xuất vùng Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 62 4.2.2 Điều tra ảnh hởng của chế độ luân canh đến phát sinh phát triển số bệnh nấm hại thuốc sản xuất 64 4.2.3 Nghiên cứu đặc điểm hình thái đặc tính sinh học số nấm hại thuốc vụ xuân năm 2005 Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 73 4.2.4 Điều tra ảnh hởng giống mật độ trồng đến phát sinh phát triển số bệnh nấm hại thuốc sản xuất 79 4.2.5 Nghiên cứu ảnh hởng phân bón đến phát triển số bệnh nấm hại thuốc 85 4.2.6 Khảo sát hiệu lực phòng trừ số bệnh nấm hại thuốc ruộng trồng sản xuất thuốc hoá học 100 Kết luận đề nghị 105 Tài liệu tham khảo 107 Phụ lục 112 iv Danh mục chữ viết tắt ORSTOM Organisation Rechèrche Scientifque et Technique Outre-Mer C1 Cấp DT Diện tích NS TB Năng suất trung bình ĐK Đờng kính DVT Dòng vô tính TB Trung bình CTV Cộng tác viên v Danh mục bảng Số thứ tự Tên bảng 4.1 Thành phần nấm bệnh hại thuốc giai đoạn vờn ơm huyện Chi Lăng, Lạng Sơn vụ xuân năm 2005 4.2 75 ảnh hởng môi trờng nuôi cấy đến phát triển nấm Phyllosticta tabaci 4.12 70 ảnh hởng môi trờng nuôi cấy đến phát triển nấm Cercospora nicotianae 4.11 68 ảnh hởng chế độ luân canh đến bệnh đốm nâu hại thuốc đồng ruộng 4.10 65 ảnh hởng chế độ luân canh đến bệnh đốm trắng hại thuốc đồng ruộng 4.9 63 ảnh hởng chế độ luân canh đến bệnh đốm mắt cua hại thuốc đồng ruộng 4.8 60 Thành phần nấm bệnh hại thuốc sản xuất huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn vụ xuân năm 2005 4.7 58 Hiệu lực số thuốc hoá học đến phát triển bệnh đốm mắt cua vờn ơm thuốc 4.6 56 Hiệu lực số thuốc hoá học đến phát triển bệnh chết rạp vờn ơm thuốc 4.5 53 ảnh hởng chế độ luân canh đến số nấm bệnh hại thuốc giai đoạn vờn ơm 4.4 51 Diễn biến số bệnh hại thuốc (giai đoạn vờn ơm con) 4.3 Trang ảnh hởng môi trờng nuôi cấy đến phát triển vi 75 nấm Alternaria alternata 4.13 ảnh hởng nhiệt độ đến phát triển số loài nấm hại thuốc môi trờng nhân tạo CGA 4.14 98 ảnh hởng thuốc hoá học đến bệnh đốm nâu hại thuốc đồng ruộng 4.22 95 ảnh hởng lợng phân Fertibor (Na2B4O7.5H2O) đến số bệnh nấm hại thuốc đồng ruộng 4.21 93 ảnh hởng tỷ lệ phân bón N: P2O5: K2O đến số bệnh nấm hại thuốc đồng ruộng 4.20 90 ảnh hởng lợng phân kali (K2O) đến số bệnh nấm hại thuốc đồng ruộng 4.19 87 ảnh hởng lợng phân lân (P2O5) đến số bệnh nấm hại thuốc đồng ruộng 4.18 84 ảnh hởng lợng phân đạm (N) đến số bệnh nấm hại thuốc đồng ruộng 4.17 81 ảnh hởng mật độ trồng đến số bệnh nấm hại thuốc đồng ruộng 4.16 78 ảnh hởng giống đến phát sinh phát triển số bệnh nấm hại thuốc đồng ruộng 4.15 76 101 ảnh hởng thuốc hoá học đến bệnh đốm mắt cua hại thuốc đồng ruộng vii 103 danh mục đồ thị Số thứ tự Tên đồ thị 4.1 Diễn biến số bệnh hại thuốc (giai đoạn vờn ơm con) 4.2 69 ảnh hởng chế độ luân canh đến bệnh đốm nâu hại thuốc đồng ruộng 4.6 62 ảnh hởng chế độ luân canh đến bệnh đốm trắng hại thuốc đồng ruộng 4.5 61 ảnh hởng chế độ luân canh đến bệnh đốm mắt cua hại thuốc đồng ruộng 4.4 54 Hiệu lực số thuốc hoá học đến bệnh hại vờn ơm 4.3 Trang 72 ảnh hởng thuốc hoá học đến bệnh hại thuốc đồng ruộng viii 104 Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Cây thuốc (Nicotiana tabacum L) loại công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao, đơc trồng rộng rãi giới, từ vĩ độ 45 Bắc đến 30 vĩ độ Nam, nhng tập trung chủ yếu phần vĩ độ Bắc Lá thuốc sau sơ chế nguyên liệu để sản xuất thuốc điếu Nhiều nớc giới, thuốc đợc coi công nghiệp có giá trị kinh tế cao Một thuốc khô có giá trị lạc 10 gạo Năm 1993, tổng sản lợng thuốc toàn giới đạt khoảng 8,42 triệu với diện tích trồng 5,14 triệu ha, chiếm 0,5% diện tích trồng trọt toàn giới (Lucas et al., 1994) [41] Việt Nam, sản lợng thuốc nguyên liệu năm 1991 đạt khoảng 31000 (Thống kê Tổng Công ty Thuốc Việt Nam, 2004) [20] Đây nguồn thu quan trọng ngày tăng cho ngân sách nhà nớc Năm 1995 Tổng Công ty Thuốc Việt Nam nộp vào ngân sách 1.005 tỷ; năm 1996 1.167,67 tỷ; năm 1999 1.215,77 tỷ năm 2000 13000 tỷ đồng Kim ngạch xuất năm tăng: năm 1998 kim ngạch xuất đạt 1,47 triệu USD, năm 1999 - 1,88 triệu USD năm 2000 đạt triệu USD (Báo cáo Tổng Công ty Thuốc Việt Nam (2001) [20]) Trong thập kỷ 80, diện tích trồng thuốc miền Bắc lên tới 19800 ha, nhng sản lợng đạt 14763 Thuốc đợc trồng chủ yếu số tỉnh nh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Hà Tây, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hoá Giống trồng chủ yếu giống thuốc cũ nh Bắc Lu, Trung Hoa Bài, Đại Kim Tinh, Ba Vì, Lạng Sơn vùng trồng thuốc truyền thống Công thức IV với lợng Fertibor 3kg/ha TLB CSB thấp nhất: bệnh đốm mắt cua 12.40 & 2.28%; bệnh đốm trắng 11.79 & 2.76% bệnh đốm nâu có 13.59 & 3.12% Công thức III với lợng Fertibor 2.7kg/ha có TLB CSB thấp công thức II, nhng cao công thức IV : bệnh đốm mắt cua 14.56 & 3.31 %; bệnh đốm trắng 12.5 & 2.9% bệnh đốm nâu 14.45 & 3.29 % Bảng 4.20 ảnh hởng lợng phân Fertibor (Na2B4O7.5H2O) đến số bệnh nấm hại thuốc đồng ruộng Công thức TLB% CSB% TLB% CSB% TLB% CSB% Tình hình phát sinh bệnh đốm mắt cua Đối chứng (không Fertibor) 2.14 0.49 9.96 2.12 15.30 3.66 2.4kg Fertibor /ha 2.27 0.52 9.12 2.29 14.68 3.54 2.7kg Fertibor /ha 2.05 0.47 8.78 2.02 14.56 3.31 3.0kg Fertibor / /ha 1.98 0.46 7.44 1.71 12.40 2.88 Tình hình phát sinh bệnh đốm trắng Đối chứng (không Fertibor) 3.75 0.86 11.28 2.59 13.96 3.39 2.4kg Fertibor /ha 2.81 0.65 10.58 2.41 13.59 3.32 2.7kg Fertibor /ha 3.28 0.75 9.53 2.19 12.50 2.90 3.0kg Fertibor / /ha 2.95 0.68 8.46 1.95 11.79 2.76 Tình hình phát sinh bệnh đốm nâu Đối chứng (không Fertibor) 3.41 0.78 10.25 2.36 16.40 3.88 2.4kg Fertibor /ha 3.58 0.82 8.79 2.02 14.95 3.39 2.7kg Fertibor /ha 3.05 0.70 7.63 1.75 14.45 3.29 3.0kg Fertibor / /ha 3.61 0.83 6.58 1.51 13.59 3.12 98 lần theo dõi cuối (31/05), chiều hớng đợc lặp lại Bệnh đốm mắt cua có TLB & CSB công thức không Fertibor (15.30& 3.66%) > công thức II bón 2.4kg Fertibor ( 14.68& 3.54%) > công thức III bón 2.7kg Fertibor (14.56 & 3.31%) > thấp công thức IV bón 3kg Fertibor/ha (12.40 & 2.88%) Bệnh đốm trắng có chiều hớng nh TLB & CSB công thức không Fertibor (13.96 & 3.39%) > công thức II bón 2.4kg Fertibor (13.59 & 3.32%) > công thức III bón 2.7kg Fertibor (12.50 & 2.9%) > thấp công thức IV bón 3kg Fertibor/ha (11.79 & 2.76%) Bệnh đốm nâu: TLB & CSB công thức không Fertibor (16.4 & 3.88%)> công thức II bón 2.4kg Fertibor (14.95 & 3.39%) > công thức III bón 2.7kg Fertibor (14.45 &3.29%) > thấp công thức IV bón 3kg Fertibor/ha (13.59 & 3.12%) Rõ ràng bo có tác dụng tốt với cây, đồng thời làm giảm đáng kể khả nhiễm bệnh nấm hại thuốc đồng ruộng Trong điều kiện đất Chi Lăng, Lạng Sơn, với phân bón nh Công ty Nguyên liệu thuốc Bắc qui định, bón thêm 3kg Fertibor mang lại hiệu hạn chế bệnh cao Với kết cho thấy bón phân vi lợng cho thuốc có tác dụng Tiểu kết: Để nâng cao suất chất lợng, tăng khả chống chịu bệnh cho thuốc cần phải bón đạm, lân, kali thích hợp, cân đối Công thức bón đạm, lân kali công ty Nguyên liệu thuốc Bắc đa cần thay đổi để phù hợp với yêu cầu đất Lạng Sơn Từ kết thu đợc, thấy nên bón tỷ lệ N : P2O5 : K2O 60 : 130 : 130 + 3kg Fertibor/ha, có khả hạn chế rõ rệt bệnh đốm mắt cua, đốm trắng đốm nâu hại thuốc ruộng sản xuất 99 4.2.6 Khảo sát hiệu lực phòng trừ số bệnh nấm hại thuốc ruộng trồng sản xuất thuốc hoá học Đối với loại trồng gây hại loài dịch hại nói chung bệnh hại nói riêng điều tránh khỏi Điều không ngoại lệ thuốc Tuy nhiên, gây hại tác nhân gây bệnh cho thuốc trồng sản xuất luôn có xu hớng tăng mạnh gặp điều kiện thuận lợi Do việc theo dõi thờng xuyên khả phát sinh phát triển bệnh đồng ruộng để đa biện pháp phòng trừ kịp thời cần thiết Dựa kết điều tra thành phần mức độ phổ biến loại bệnh nấm hại thuốc ruộng sản xuất, tiến hành thí nghiệm khảo sát ảnh hởng thuốc hoá học loại bệnh nấm đốm nâu bệnh đốm mắt cua giống C176 Thí nghiệm đợc tiến hành với công thức, công thức có xử lý thuốc Zineb Bull 80WP, Viben-C 50WP, Ridomil MZ 72WP công thức đối chứng (không phun), công thức nhắc lại lần, lần nhắc lại 50 Kết thí nghiệm đợc trình bày bảng 4.21 bảng 4.22 Qua kết thu đợc bảng 4.21, nhận thấy loại thuốc có tác dụng hạn chế phát sinh phát triển bệnh đốm nâu so với công thức đối chứng Tuy nhiên hiệu lực phòng trừ bệnh loại thuốc có khác Tình hình phát triển bệnh trớc phun thuốc đồng TLB CSB công thức giao động ít: TLB giao động phạm vi 6.87-7.56% CSB 1.58-1.73% Sau phun & 14 ngày, TLB & CSB công thức có thuốc giảm xuống rõ rệt so với đối chứng Ngợc lại, đối chứng, TLB & CSB không giảm mà tăng lên theo thời gian Nói cách khác, ba loại thuốc có tác dụng hạn chế bệnh đốm nâu 100 bảng 4.21 101 Sau phun thuốc ngày, hiệu phòng trừ bệnh đốm nâu cao công thức Viben-C (đạt 65.54%); tiếp đến Ridomill 72MZ (đạt 65.07%) Sự chênh lệch hai công thức ít, không đáng tin Cuối độ hữu hiệu Zineb Bull 80WP (chỉ đạt 59.3%) Hiệu phòng trừ công thức chắn hai công thức rõ rệt Sau phun thuốc 14 ngày, hiệu thuốc giữ đợc mức Độ hữu hiệu lực thuốc giao động phạm vi 55.3-64.83% Đạt hiệu cao Ridomil 72MZ (64.83%); hẳn Viben C 50WP (đạt 59.35%) thấp Zineb Bull 80WP (54.30%) Hiệu lực thuốc với bệnh đốm nâu kéo dài 14 ngày Hiệu loại thuốc với bệnh đốm mắt cua đợc trình bày bảng 4.22 Trớc phun, bệnh phát triển đồng công thức TLB giao động phạm vi 10.78 - 12.72%; CSB 2.93-3.32% Ba loại thuốc thí nghiệm có hiệu lực phòng trừ bệnh đốm mắt cua so với đối chứng Tuy nhiên, hiệu lực loại thuốc với bệnh đốm mắt cua có khác hiệu so với bệnh đốm nâu thời điểm ngày sau phun, hiệu lực phòng trừ bệnh thuốc Ridomil 72MZ đạt kết cao 56.13%; tiếp đến Viben C 50WP (55.01%) cuối Zineb Bull (45.63%) Hiệu lực Ridomil 72 MZ Viben C cao Zineb Bull rõ rệt; nhng hai công thức Ridomil 72 MZ Viben C chênh lệch hiệu lực rõ rệt thời điểm 14 ngày sau phun, hiệu lực thuốc bị giảm mạnh chiều hớng loại thuốc tơng tự nh bệnh đốm nâu Hiệu lực phòng trừ bệnh thuốc Ridomil 72MZ đạt kết cao 49.42%; tiếp đến VibenC - 48.14% cuối Zineb Bull đạt 40.86% Giữa công thức Ridomil 72MZ với Viben-C chênh lệch đáng tin hiệu lực; nhng hiệu lực hai công thức hẳn Zineb Bull 80WP cách chắn 102 bảng 4.22 103 Hiệu lực thuốc % 70 60 50 40 30 20 10 ngày 14 ngày đốm nâu Ridomil 72 MZ ngày 14 ngày đốm mắt cua Viben C 50WP Zineb Bull 80WP Đồ thị 4.6 ảnh hởng số thuốc hoá học đến bệnh hại Qua kết thu đợc bảng 4.21 bảng 4.22 đồ thị mịnh hoạ 4.6, có nhận xét sau: loại thuốc Ridomil 72MZ, VibenC 50WP, Zineb Bull 80WP có hiệu lực phòng trừ bệnh đốm nâu tốt bệnh đốm mắt cua ruộng sản xuất Trong thuốc Ridomil MZ 72WP loại thuốc cho hiệu phòng trừ cao loại bệnh nấm hại trên, sau đến thuốc Viben-C 50WP thuốc Zineb Bull 80WP Với hai bệnh này, thuốc thí nghiệm phát huy hiệu lực mạnh sau phun ngày Sau phun 14 ngày, hiệu lực chúng bị giảm 104 Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận 1.Thành phần bệnh hại thuốc vụ Xuân 2005 vùng Chi Lăng phức tạp Trên vờn ơm có loài nấm gây hại thuộc họ; ruộng sản xuất có 11 loại bệnh nấm thuộc họ vờn ơm bệnh chết rạp (Pythium debaryanum Hesse), bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani Kuhn) bệnh đốm mắt cua (Cercospora nicotianae (er) Keissler) gây hại phổ biến nhất, mức độ nhiễm bệnh từ nặng đến trung bình Trên ruộng sản xuất, bệnh đốm mắt cua (Cercospora nicotianae (er) Keissler), đốm trắng (Phyllosticta tabaci Pass) bệnh đốm nâu (Alternaria alternata (Er) Keissler) gây hại phổ biến so với bệnh nấm khác hại rễ, thân, Ba loài nấm gây bệnh đốm mắt cua Cercospora nicotianae (er) Keissler, đốm trắng Phyllosticta tabaci Pass đốm nâu Alternaria alternata (Er) Keissler phát triển thuận lợi môi trờng CGA, PGA, MA phạm vi nhiệt độ phát triển thích hợp từ 25 - 30oC Các yếu tố giống, mật độ, luân canh, tỷ lệ NPK Bo có tác động mạnh đến phát triển loại bệnh vờn ơm nh ruộng sản xuất - Giống thuốc C176 có khả chống chịu bệnh vờn ơm ruộng sản xuất tốt giống K326 - Luân canh lúa-vờn ơm có tác dụng hạn chế rõ phát triển bệnh lở cổ rễ, chết rạp đốm nâu vờn ơm Luân canh lúa mùa- bỏ 105 hoá- thuốc xuân , lúa mùa- khoai lang- thuốc xuân có tác dụng hạn chế bệnh ruộng sản xuất - Khi trồng mật độ 16000-18000 cây/ha làm giảm thiệt hại bệnh gây ruộng sản xuất - Trong liều thí nghiệm, tăng lợng đạm dễ làm tăng phát triển loại bệnh; ngợc lại, tăng lân, kali Fertibor có tác dụng giảm gây bệnh gây hại cho thuốc ruộng sản xuất Liều lợng tỷ lệ N: P: K, borát thích hợp 60 - 130 - 130 - 3,0 kg Fertibor/ha có tác dụng hạn chế bệnh bệnh đốm mắt cua, đốm trắng đốm nâu rõ rệt Ba loại thuốc thí nghiệm có khả hạn chế gây hại bệnh vờn ơm ruộng sản xuất Tuy nhiên, Ridomil 72MZ Viben-C 50WP có hiêu lực trừ bệnh tốt vờn ơm ruộng sản xuất 5.2 Đề nghị Để hạn chế bệnh nấm hại thuốc vờn ơm ruộng sản xuất, cần áp dụng biện pháp kỹ thuật sau đây: - Công thức luân canh nên áp dụng để làm vờn ơm Hai vụ lúa vờn ơm lúa xuân - bỏ hoá- vờn ơm; để trồng : lúa mùa- bỏ hoáthuốc xuân , lúa mùa- khoai lang- thuốc xuân - Mật độ trồng : 16000 18000cât/ha - Phân bón tỷ lệ N:P:K 60 - 130 - 130 + 3,0 kg Fertibor - Để phòng trừ bệnh vờn ơm ruộng sản xuất nên dùng Ridomil 72MZ Viben - C nồng độ 2.5/1000; lợng nớc 600l/ha Tiếp tục nghiên cứu xác định thêm độ tin cẩn công thức vụ sau 106 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Biếu, Bùi Thị Vân, Nguyễn Văn Ninh, Đào Đức Thức (1996), Thành phần sâu bệnh hại thuốc vàng vùng trồng phía Bắc Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học 1986 - 1996 NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Bình (1996), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng trọt nâng cao suất, phẩm chất thuốc Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, trờng Đại học Nông nghiệp I Cục Bảo vệ thực vật (1987), Phơng pháp điều tra phát sâu bệnh hại trồng NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Đờng Hồng Dật (1977), Sổ tay bệnh hại trồng tập II, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đờng Hồng Dật (1979), Khoa học bệnh cây, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đờng Hồng Dật (1984), Cơ sở khoa học bảo vệ cây, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Tự Lập, Trần Đăng Kiên (1996), Bớc đầu xác định chế độ phân bón cho vùng trồng thuốc vùng trồng phía Bắc Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học 1986 - 1996, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Vũ Triệu Mân (1995), Điều tra sâu bệnh hại thuốc vùng đồng trung du miền Bắc Việt Nam, Tạp chí BVTV, số 142 Vũ Triệu Mân, Lê Lơng Tề (1998), Giáo trình bệnh nông nghiệp NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Năng, Phan Dũng (1975), Cách trồng chế biến thuốc NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 107 11 Vũ Khắc Nhợng, Hà Minh Trung (1983) (bản dịch), Những phơng pháp nghiên cứu bệnh NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Phát (1979), Kỹ thuật trồng thuốc vàng NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Lê Lơng Tề (1977), Bệnh NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Lê Lơng Tề (1997), Nghiên cứu tác động số yếu tố ngoại cảnh thuốc hoá học đói với sinh trởng, phát triển nấm Fusarium solani (Mart) Sacc Tạp chí BVTV, số 153 15 Đặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung (1997), Phơng pháp điều tra bệnh hại trồng nông nghiệp Phơng pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật, Tập I NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Đoàn Thụ (1986), Kỹ thuật trồng thuốc vùng Lạng Sơn NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Lê Đình Thuỵ, Phạm Kiến Nghiệp (1988), Giới thiệu số giống thuốc vàng sấy, Hiệp hội thuốc Việt Nam 18 Đào Đức Thức (2001), Nghiên cứu số bệnh nấm hại thuốc vàng (Virginia) biện pháp phòng trừ vùng Bắc Giang Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp 19 Nguyễn Quang Thọ, Nhữ Đình Duật (1962), Một số bệnh hại trồng phơng pháp phòng trừ NXB Nông Thôn, Hà Nội 20 Tổng công ty thuốc Việt Nam (2004), Dự án quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuốc đến năm 2010 21 Nguyễn Văn Tuất (1997), Phơng pháp chẩn đoán, giám định nấm vi khuẩn hại trồng, Phơng pháp nghiên cứu BVTV, Tập I NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 22 Viện Bảo vệ thực vật (1975), Kết điều tra bệnh hại trồng, 1967 - 1968 miền Bắc Việt Nam NXB Nông Thôn, Hà Nội 108 Tài liệu tiếng Anh 23 Akhurt BS OBE (1981), The growth, plant structure and genetics tobacco (Second edition), Pp 29 - 45 24 Beach W.S.Pa (1949), Agiriculture Experimental Station Bulletin, 509 20p 25 CoLe J.S (1959), Annual Application Biology, 47, Pp 698 - 707 26 Collins WK.SN Hanks Bu., Robertson F.A tood and R watkins (1973), Agriculture Experimental Bulletin, 108 59p 27 Davide R.G and Oriollo F.T (1960), Phytophathology Agriculture,43, pp 386 - 396 28 Debagh K.A (1954), Thesis, North Carolina State Univ, Raleigh, pp 54 29 Delon R Hill, D Papen fus H.D & Tancogue (1987), Survey of pest and diseases of tobaco and chemical uses, Part I Deseases and pests Agon Phytopathology CORESTH PARIS, Pp 100 - 195 30 Dhing O.D & Sinclar J.B (1984), Basic plant pathology methods, Uno vesidade federal de vicisa, Brarl & University of Ilinois, APS Press, 354p 31 Dlayten Davis and Mack T Nielsen (1999), Tobacco production, chemistry and technology 32 Diachum S and W D Vallean (1941), Phytopathology 31, Pp 97 - 98 33 Flentje N T H M Stretton and E J Hawn Aust (1964), Journal Biology Science, 16, Pp 450 - 467 34 Fukuda N (1968), Tobacco Experimental Station 6, Pp 71 - 74 35 Goodspesd T H (1954), Trisomic and others types is tobacum Journal Genetic, 38, Pp 381 - 458 36 Gottlieb D (1971), In plant parasitic reaction (S Akai and Souchi, eds), Phytopathology Society Japan, pp 153 - 180 109 37 Hopkins A (1956), Tobacco diseases, Commonwealth Mycol, Inst, Kew, Surrey, pp 178 38 Johson E and Vallean (1949), Phytopathology 39, pp 763 - 770 39 Lucas G B (1975), Diseases of tobacco, third edition, pp 51 - 361 40 Lucas G B and Shew, L (1991), Diseases of tobacco, pp 138 - 197 41 Lucas G B (1994), Tobacco Sciences 15, pp 37 - 42 42 LaMondia J A and Taylo, G B (1987), Influences of the tobacco cyst nemetode (Globodera tabacum) on Fusarium wilt, Plan Dis, 71, pp 1129 1132 43 Matsumoto T (1946), Taiwan National University Faculty Agriculture, Mem 1, pp 25 44 Mc.Carter S M, and Littrell, R H (1970), Phytopathology 60, pp 264 707 45 Mikami Y (1972), Japan Crops Protection, 114, pp 137 - 184 46 Nakamura H (1948), Tobacco Plant Pathology, Asakura Shoten Press, Tokyo, pp 274 47 Neergaard P (1945), Danish specices of the Alternaria and Stemphyllium, Oxford Univ London, England, pp 380 48 Pannadey D K and Gupta S C (1966), Biology Plantarum 8, pp 131-141 49 Park M and Fernando M (1940), Tropical Agriculture 95, pp 131- 135 50 Papavizas G.C and Ayes W.A (1966), Phytopathology 36, pp 1269 1273 51 Parmeter J.R (1970), Rhizoctonia biology and pathology, Univ Cal Press, Berkelley & Lot Angelet, pp 255 52 Raeber J G (1964), Third Sci Tob Cong Rhodesia, pp 242 - 247 53 Riley E A (1949), Rhodesia department Agriculture 3, pp - 92 54 Riley E A (1955), Tropical Agriculture 32, pp 150 - 206 110 55 Ramm C V and Lucas G B (1963), Tobacco Sciences 7, pp 81 - 84 56 Sobers E K (1968), Phytopathology 58, pp 1713 - 1714 57 Stavery J R and Nimmo, J A (1968), Phytopathology 58, pp 1372 1376 58 Stavery J R and Kincaid, R R (1969), Plant diseases 53, pp 837 - 839 59 Stavery J R and Main C E (1970), Phytopathology 65, pp 120 - 169 60 Stangheltini M E and Jancock, J G (1971), Phytopathology 61, pp 157 168 61 Taylo G B (1972), Phytopathology 62, pp 500 62 Tiffany L H and Gilman J C (1954), Mycologia 46, pp 52 - 75 63 Tisdale W B and Wadkins R F (1931), Phytopathology 21, pp 641 660 64 Tole R W and Dukes P D and Jenkins, S F (1966), Phytopathology 56, pp 183 - 186 65 Van Schreven D A (1948), Plant Pathology 2, pp 149 - 174 66 Van Wyck R J (1963), Third world Tobacco Sciences Symposium, pp 193 - 200 67 Verma J P (1963), Mycological Application 20, pp 337 - 345 68 Wills W H and Moore L D (1969), Phytopathology 59, pp 346 - 351 69 Yen J W (1956), Agriculture Formosa in Japan 5, pp 128 - 144 111 Phụ lục Số liệu khí tợng huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn (từ tháng 11 năm 2004 đến tháng năm 2005) Trung tâm DBKTTV Trung ơng (Phòng Dự báo khí tợng hạn vừa - hạn dài) Ngày, tháng, năm 10/11/2004 11 20/11/2004 21 30/11/2004 Nhiệt độ trung bình (o C) 20 - 21 22 - 23 16,5 17,5 ẩm độ trung bình (%) 65 - 75 70 - 80 67 - 75 Giờ nắng (giờ) 35 - 45 39 - 49 33 - 43 10/12/2004 11 20/12/2004 21 31/12/2004 15,5 16,5 14,5 15,5 16 - 17 69 - 79 69 - 79 70 - 80 30 - 40 36 - 46 46 - 56 10/1/2005 11 20/1/2005 21 31/1/2005 13 - 14 12,5 13,5 13,5 14,5 76 - 86 79 - 89 79 - 89 10 - 20 - 15 10 - 20 10/2/2005 11 20/2/2005 21 28/2/2005 14,5 15,5 14,5 15,5 14,5 15,5 79 - 89 79 - 89 79 - 89 10 - 20 10 - 20 10 - 20 10/3/2005 11 20/3/2005 21 31/3/2005 16 - 17 13 - 14 18 - 19 76 - 86 74 - 84 80 - 90 10 - 20 10 - 20 10 - 20 10/4/2005 11 20/4/2005 21 30/4/2005 19,5 20,5 21,5 22,5 23,5 24,5 77 - 87 77 - 87 80 - 90 35 - 45 35 - 45 40 - 50 10/5/2005 11 20/5/2005 21 31/5/2005 23,5 24,5 29 - 30s 25,5 26,5 77 - 87 75 - 85 77 - 87 40 - 50 50 - 60 35 - 45 10/6/2005 11 20/6/2005 21 30/6/2005 26,5 27,9 27,8 92 90 88 28 36 57 112 [...]... tài: "Điều tra thành phần bệnh nấm, diễn biến một số bệnh nấm chính hại thuốc lá vụ xuân 2005 tại Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn và biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học" 1.2 Mục đích của đề tài Xác định thành phần, mức độ phổ biến, tác hại của các bệnh nấm hại thuốc lá ở giai đoạn vờn ơm và ruộng trồng sản xuất xuân năm 2005; theo dõi diễn biến của một số bệnh nấm chính hại thuốc lá ruộng sản xuất và tìm... quả của một số thuốc hoá học đối với một số bệnh nấm hại thuốc lá trên đồng ruộng 1.3 Yêu cầu của đề tài - Điều tra thành phần bệnh nấm hại thuốc lá vàng sấy (Virginia) trên vờn ơm và xác định thành phần, mức độ gây hại của một số nấm gây bệnh chính ở ruộng sản xuất trong vụ Xuân 2005 tại Chi Lăng - Lạng Sơn - Điều tra ảnh hởng của một số yếu tố sinh thái kỹ thuật đến diễn biến của một số bệnh nấm chủ... chủ yếu hại thuốc lá vụ xuân 2005 tại Chi Lăng - Lạng Sơn và tìm hiểu thêm đặc điểm hình thái và sinh học của một số loài nấm chủ yếu hại thuốc lá ở Lạng Sơn - Khảo sát khả năng phòng trừ bệnh nấm chính hại thuốc lá ở giai đoạn vờn ơm và ruộng sản xuất bằng một số loại thuốc hoá học 3 2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Giới thiệu cây thuốc lá và tình hình sản xuất thuốc lá hiện nay Cây thuốc lá (Nicotiana... xanh, bệnh thối rỗng thân) và tuyến trùng (bệnh tuyến trùng nốt sng) gây ra; trong đó các bệnh hại do nấm gây ra chi m đa số, phổ biến và có mức gây hại đáng kể Việt Nam với điều kiện thời tiết nóng ẩm, ma nhiều rất thuận lợi cho 2 sự phát sinh, phát triển của các loại nấm hại thuốc lá Nghiên cứu sự phát sinh phát triển và gây hại của một số bệnh nấm gây hại thuốc lá và đề xuất các khuyến cáo trong phòng. .. thời vụ, vùng trồng thuốc lá, kỹ thuật thâm canh, kỹ thuật sơ chế và bảo vệ thực vật là một yêu cầu cấp bách của sản xuất 2.2 Một số kết quả nghiên cứu về bệnh nấm hại thuốc lá ở ngoài nớc Bệnh hại thuốc lá là mối đe dọa thờng xuyên trong sản xuất với mức độ gây hại biến động từ nhẹ đến mất trắng Trong các loại bệnh, đáng chú ý nhất là nhóm các bệnh nấm gây hại Chúng có thể gây hại cho cây con thuốc lá. .. trùng, riêng vai trò gây hại của các bệnh thuốc lá là rất đáng kể Bệnh hại thuốc lá xuất hiện từ giai đoạn cây con trong vờn ơm đến khi trồng ngoài sản xuất, thậm chí cả trong quá trình chế biến và bảo quản Các bệnh phổ biến nh bệnh thán th, bệnh lở cổ rễ, bệnh chết rạp cây con, bệnh sơng mai, bệnh đốm nâu (đốm vòng), bệnh đốm trắng, bệnh vết nâu, bệnh phấn trắng, bệnh thối gốc và các bệnh do virus (TMV,... suất và chất lợng của thuốc lá nguyên liệu vẫn còn ở mức thấp so với tiềm năng Một trong những nguyên nhân chủ yếu làm giảm năng suất, chất lợng thuốc lá nguyên liệu là do tác hại của sâu bệnh Đáng tiếc, cho đến nay vẫn cha có nhiều công trình nghiên cứu đầy đủ về sâu bệnh hại cây thuốc lá ở tỉnh Lạng Sơn Từ năm 1988, Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam đã nhập nhiều giống thuốc lá mới (nh các giống thuốc lá. .. theo Lucas (1994) [41] một số bệnh hại rễ, thân, lá ở vờn ơm và ruộng trồng ngoài sản xuất vẫn có thể tiếp tục gây hại trong quá trình bảo 7 quản nh nấm: Botrytis cinerea, Sclerotinia sclerotiorum, Pythium spp, Alternaria alternata Ngoài các bệnh gây hại trên đồng ruộng tồn tại theo sản phẩm thuốc lá vào trong kho bảo quản ra còn có các một số bệnh gây hại trong bảo quản thuốc lá nh nấm Aspergillus sp.,... Keissler) Bệnh đợc ghi nhận đầu tiên ở Bắc Califonia (Mỹ) vào năm 1892 Theo Lucas (1975) [39], bệnh đốm nâu gây thiệt hại trực tiếp đến thuốc lá do tạo ra các vết đốm trên lá Bệnh làm giảm chất lợng lá do làm biến đổi thành phần hoá học của lá (tỷ lệ đờng/ nitơ tăng lên khi chỉ số bệnh tăng) Theo Hopkins (1956) [37] bệnh đốm nâu là bệnh quan trọng ở Rhodesia từ năm 1931, sau đó bệnh trở nên nghiêm trọng và. .. Thụy và CTV (1996) [17], Akehurst (1981) [23], trong 6 biến chủng trên, dựa vào màu sắc nguyên liệu sau khi sơ chế lá để chia thành các nhóm sau: Nhóm thuốc lá màu sáng - Thuốc Virginia (Flue - cured): trồng nhiều ở nớc ta và đợc gọi là thuốc lá vàng sấy Lá thuốc sau khi sấy có màu vàng cam, vàng nhẫn - Thuốc Oriental (Sun - curing): đợc trồng nhiều ở Đông Âu, Địa Trung Hải, Hắc Hải Thuốc phơi nắng, thuốc ... tài: "Điều tra thành phần bệnh nấm, diễn biến số bệnh nấm hại thuốc vụ xuân 2005 Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn biện pháp phòng trừ thuốc hoá học" 1.2 Mục đích đề tài Xác định thành phần, mức độ phổ biến, ... bệnh nấm, diễn biến số bệnh nấm hại thuốc vụ xuân 2005 ruộng sản xuất 62 4.2.1 Thành phần bệnh nấm hại thuốc vụ xuân 2005 ruộng sản xuất vùng Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 62 4.2.2 Điều tra. .. đến diễn biến số bệnh nấm chủ yếu hại thuốc vụ xuân 2005 Chi Lăng - Lạng Sơn tìm hiểu thêm đặc điểm hình thái sinh học số loài nấm chủ yếu hại thuốc Lạng Sơn - Khảo sát khả phòng trừ bệnh nấm hại

Ngày đăng: 02/11/2015, 08:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Mở đầu

  • Tổng quan

  • Nội dung & PP N/c

  • Ket quả N/c

  • Ket luận

  • Tai liệu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan