Lạm Phát ở Việt Nam giai đoạn 2003 2013

4 376 1
Lạm Phát ở Việt Nam giai đoạn 2003  2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vậy nguyên nhân gây ra lạm phát cao ở Việt Nam: Nguyên nhân trực tiếp và ngắn hạn: • Các cú sốc thâm hụt ngân sách • Các cú sốc tăng tổng cầu một số lĩnh vực phát triển nóng • Các cú sốc về điều chỉnh giá và tăng giá nguyên liệu đầu vào của hàng nhập khẩu Nguyên nhân cơ bản và dài hạn: • Các yếu tố gây nên lạm phát cơ cấu • Các yếu tố gây nên lạm phát tiền tệ Nguyên nhân khách quan: Lạm phát cơ cấu  Lạm phát chi phí đẩy • Hình thức của lạm phát do chi phí đẩy xuất phát từ phía cung, do chi phí sản xuất cao hơn đã được chuyển sang người tiêu dùng .Điều này chỉ có thể đạt trong giai đoạn tăng trưởng kinh tế khi người tiêu dùng sẵn sàng trả với giá cao hơn • Bên cạnh đó giá cả nhập khẩu cao hơn được chuyển cho người tiêu dùng nội địa cũng là một yếu tố gaay lên lạm phát .Nhập khẩu càng trở lên đắt đỏ khi đồng nội tệ yếu đi hợac mất giá so với đồng tiền khác. Nguyên nhân chủ quan: Lạm phát cầu kéo và lạm phát tiền tệ • Đây chính là sự mất cân đối trong quan hệ cung – cầu. Nguyên nhân chính là do tổng cầu tăng quá nhanh trong khi tổng cung không tăng hoặc tăng không kịp. • Việc tăng cung ứng tiền tệ là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc tăng cầu về hàng hoá và dịch vụ. Nhưng đây không phải là nguyên nhân duy nhất làm tăng cầu

Môn: Kinh Tế Vĩ Mô GVHD: Phùng Ngọc Triều NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm lạm phát Lạm phát gia tăng liên tục mức giá chung Điều không thiết có nghĩa giá hàng hóa dịch vụ đồng thời phải tăng theo tỷ lệ mà cần mức giá trung bình tăng lên Bện cạnh lạm phát hiểu suy giảm sức mua đông tiền 1.2 Số liệu diễn biến lạm phát Việt Nam 2003 - 2013 Năm Lạm phát(%) 2003 2004 2005 2006 9.5 8.4 6.6 2007 2008 2009 2010 2011 12.6 19.89 6.52 11.75 18.1 201 2013 6.81 6.3 NHẬN XÉT Các số liệu thống kê CPI nước ta từ năm 2003 - 3013 cho thấy “thông lệ” rõ ràng Đó năm CPI tăng thấp hai năm tăng cao CPI năm 2003 tăng 3%, đến hai năm 2004 2005 tăng 9% 8% Kế đến năm 2006, mức tăng CPI giảm xuống 6,6%, hai năm 2007 2008 tăng gần 12,6% 19,89% Năm 2009, CPI quay mức thấp tăng 6,52%, quy luật diễn tiếp năm 2010 11,75% 18,13% Như vậy, sau tăng 6,81% năm 2012 việc CPI năm 2013 tăng mức thấp 6,3%, trái với “thông lệ” đường phi quy luật hình thành từ năm 2003 đến II NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT  Lạm phát cầu kéo Khi nhu cầu thị trường mặt hàng tăng lên kéo theo tăng lên giá mặt hàng Giá mặt hàng khác theo leo thang, dẫn đến tăng giá hầu hết loại hàng hóa thị trường  Lạm phát chi phí đẩy Chi phí đẩy doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá nguyên liệu đầu vào, máy móc, chi phí bảo hiểm cho công nhân, thuế Khi giá vài yếu tố tăng lên tổng chi phí sản xuất xí nghiệp chắn tăng lên, mà giá thành sản phẩm tăng lên nhằm bảo toàn lợi nhuận mức giá chung toàn thể kinh tế tăng gọi “lạm phát chi phí đẩy”  Lạm phát cấu Với ngành kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp tăng dần tiền công “danh nghĩa” cho người lao động Nhưng có nhóm ngành kinh doanh không hiệu quả, doanh nghiệp theo xu buộc phải tăng tiền công cho người lao động Nhưng doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, nên phải tăng tiền công cho người lao động, doanh nghiệp buộc phải tăng giá thành sản phẩm để đảm bảo mức lợi nhuận làm phát sinh lạm phát  Lạm phát cầu thay đổi SVHT: Nhóm Trang Môn: Kinh Tế Vĩ Mô GVHD: Phùng Ngọc Triều Khi thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ mặt hàng đó, lượng cầu mặt hàng khác lại tăng lên Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền giá có tính chất cứng nhắc phía (chỉ tăng mà giảm, giá điện Việt Nam), mặt hàng mà lượng cầu giảm không giảm giá Trong mặt hàng có lượng cầu tăng lại tăng giá Kết mức giá chung tăng lên, dẫn đến lạm phát  Lạm phát xuất Khi xuất tăng, dẫn tới tổng cầu tăng cao tổng cung (thị trường tiêu thụ lượng hàng nhiều cung cấp), sản phẩm thu gom cho xuất khiến lượng hàng cung cho thị trường nước giảm (hút hàng nước) khiến tổng cung nước thấp tổng cầu Khi tổng cung tổng cầu cân nảy sinh lạm phát  Lạm phát nhập Khi giá hàng hóa nhập tăng (do thuế nhập tăng giá giới tăng) giá bán sản phẩm nước phải tăng lên Khi mức giá chung bị giá nhập đội lên hình thành lạm phát  Lạm phát tiền tệ Khi cung lượng tiền lưu hành nước tăng, chẳng hạn ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền nước khỏi giá so với ngoại tệ; hay ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu nhà nước làm cho lượng tiền lưu thông tăng lên nguyên nhân gây lạm phát  Nguyên nhân khác Nguyên nhân trực tiếp ngắn hạn:Các cú sốc thâm hụt ngân sách,các cú sốc tăng tổng cầu số lĩnh vực phát triển nóng, cú sốc điều chỉnh giá tăng giá nguyên liệu đầu vào hàng nhập Nguyên nhân dài hạn: Các yếu tố gây nên lạm phát cấu, yếu tố gây nên lạm phát tiền tệ Tóm lại: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm phát, "lạm phát cầu kéo" "lạm phát chi phí đẩy" coi hai thủ phạm chính.Cân đối thu chi điều tránh khỏi xảy lạm phát III CHÍNH SÁCH CAN THIỆP NHẰM KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Một là, cần thực sách tài - tiền tệ động hiệu giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Hạ lãi suất cho vay để khuyến khích doanh nghiệp sản xuất nước xuất nhập khẩu, cung cấp hàng hóa cho kinh tế Hạn chế giải chấp chiết khấu , đề nghị Ngân Hàng, Công ty chiết khấu tạm ngừng giải chấp, tiếp tục gia hạn NHNN hỗ trợ tài thông qua hoạt động tái chiết khấu để tạo khoản cho NH Xử lý cầu đầu tư nước ngoài: Giữ tỷ lệ tham gia bên nước vào ,nhưng tháo gỡ thủ tục hành Tiếp tục siết chặt chi tiêu công dự án không hiệu quả: đề nghị SVHT: Nhóm Trang Môn: Kinh Tế Vĩ Mô GVHD: Phùng Ngọc Triều Quốc Hội Chính phủ tiếp tục cắt giảm để tập trung vào đầu tư xuất góp phần thăng cán cân thương mại Phòng chống giảm phát Hai là, đề xuất với Chính phủ thành lập quỹ kích cầu để kích thích tiêu dùng để kích thích kinh tế phát triển tránh xu hướng giảm phát thời gian tới Trước thực trạng kinh có dấu hiệu giảm phát, cần phải giảm tốc độ tăng lãi suất huy động ngân hàng, trì tốc độc tăng trưởng 7% hợp lý.Bên cạnh đó, Chính phủ cần phải bố trí ngân sách quỹ kích cầu để kích thích tiêu dùng để kích thích kinh tế phát triển tránh xu hướng giảm phát thời gian tới Trước mắt cần đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, tăng suất lao động làm cho giá trị kinh tế “thật” không bị thoát li giá trị kinh tế “ảo” Ba là, tiết kiệm chi phí sản xuất xã hội chi tiêu công tư Giảm mức tăng chi phí phải thực tiết kiệm sản xuất xã hội Để làm điều này, thân doanh nghiệp cần tăng cường quản lý sản xuất theo định mức, kiểm tra chặt chẽ yếu tố đầu vào theo quy cách, phẩm chất, chủ động nghiên cứu tìm vật tư thay với chi phí thấp, vật tư nguyên liệu nhập Một giải pháp giảm mức tăng chi phí khác áp dụng hoàn thiện công nghệ, đổi công nghệ, cải tiến tố chức quản lý nhằm tăng suất lao động Đồng thời tiết kiệm chi tiêu công nhà nước, gia đình, cá nhân Bốn là, tăng cường kiểm tra, giám sát phát huy tính công khai minh bạch chi tiêu công Cần soát xét lại chương trình, dự án đầu tư, hoạt động chi tiêu trung ương địa phương, đầu tư thành phần kinh tế, kiểm tra tiến độ thực dự án, công trình đầu tư Khẩn trương hoàn thành dự án, công trình, đặc biệt công trình trọng điểm, hoàn thành dứt điểm công trình dây dưa kéo dài đểchúng sớm phát huy tác dụng Chủ động điều chỉnh kế hoạch triển khai dự án đầu tư, tập trung ngân sách vào công trình cấp thiết, chương trình không cấp thiết nên chuyển vào năm sau Công khai minh bạch, thông qua giám sát chi tiêu công tổ chức phi Chính phủ, đoàn thể trị xã hội tổ chức quần chúng Năm là, phải quản lý chặt chẽ hoạt động chi tiêu thu đổi ngoại tệ thịtrường Tích cực thu hút ngoại tệ dân việc khuyến khích gửi tiết kiệm ngoại tệvới lãi suất hấp dẫn; thực tỷ giá hối đoái linh hoạt tiền Việt với số ngoại tệ, ngoại tệ mạnh chi phối hoạt động xuất nhập Việt Nam USD, EURO, Yên, Nhân dân tệ đảm bảo tác động khách quan vào xuất nhập khẩu, không gây thiệt hại chung cho kinh tế Khuyến khích chi tiêu không dùng tiền mặt, đặc biệt khách nước ngoài, cần tạo chế để nhóm khách giam gia, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản SVHT: Nhóm Trang Môn: Kinh Tế Vĩ Mô GVHD: Phùng Ngọc Triều Sáu là, Chính phủ nên thực bán trái phiếu phủ, tín phiếu kho bạc cho dân, thu hồi tiền mặt Hoạt động có tác dụng tích cực làm giảm nhanh lượng tiền mặt lưu thông tác động trực tiếp tới giảm lạm phát.Trong trường hợp cấp bách nay, không nên đấu thầu trái phiếu tín phiếu qua trung gian.Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước nên triển khai bán trực tiếp cho dân Bán trực tiếp tránh khâu trung gian nên mức lãi suất người mua cao hơn, thu hút nhiều người tham gia Có thể tổ chức thành chiến dịch phân phối tín phiếu, trái phiếu thời gian cụ thể với chế thuận lợi kết hợp với tuyên truyền cổ động mạnh mẽ để động viên tầng lớp nhân dân, tổ chức xã hội tham gia Bảy là, đẩy mạnh phong trào sản xuất cung cấp sản phẩm dịch vụ cho xã hội, hạn chế tệ nạn xã hội, giải vấn đề thuộc an sinh xã hội cho người nghèo, đối tượng sách xã hội Lạm phát năm 2007 vượt mức 12%/năm, số giá tiêu dùng tháng đầu năm phi mã tới 6% so với cuối năm ngoái Cho đến tháng 11 năm 2008, lạm phát lại diễn biến phức tạp sang chiều hướng có đấu hiệu giảm phát, kiểm soát lạm phát nhiệm vụ mục tiêu hàng đầu Chính phủ toàn dân tộc Việt Nam IV KẾT LUẬN Lạm phát xảy mức giá chung tăng lên Ngược lại, kinh tế có giảm phát mức giá chung giảm xuống Ngày nay, tính toán lạm phát cách sử dụng sốgiá Hai số giá sử dụng rộng rãi để đo lường mức giá chung số giá tiêu dùng (CPI) số điều chỉnh GDP ƒ Lạm phát thời kỳ có xu hướng dao động xung quanh mức định, tỷ lệ lạm phát ỳ hay tỷ lệ lạm phát dự kiến Đó tỷ lệ lạm phát mà người dự đoán trước đưa vào hợp đồng lao động thỏa thuận khác SVHT: Nhóm Trang ... nhân dài hạn: Các yếu tố gây nên lạm phát cấu, yếu tố gây nên lạm phát tiền tệ Tóm lại: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm phát, "lạm phát cầu kéo" "lạm phát chi phí đẩy" coi hai thủ phạm... sinh lạm phát  Lạm phát nhập Khi giá hàng hóa nhập tăng (do thuế nhập tăng giá giới tăng) giá bán sản phẩm nước phải tăng lên Khi mức giá chung bị giá nhập đội lên hình thành lạm phát  Lạm phát. .. có đấu hiệu giảm phát, kiểm soát lạm phát nhiệm vụ mục tiêu hàng đầu Chính phủ toàn dân tộc Việt Nam IV KẾT LUẬN Lạm phát xảy mức giá chung tăng lên Ngược lại, kinh tế có giảm phát mức giá chung

Ngày đăng: 01/11/2015, 20:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan