Tiếng Vinh dưới góc nhìn của phương ngữ xã hội

113 447 4
Tiếng Vinh dưới góc nhìn của phương ngữ xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HẢI YẾN TIẾNG VINH DƯỚI GÓC NHÌN CỦA PHƯƠNG NGỮ XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HẢI YẾN TIẾNG VINH DƯỚI GÓC NHÌN CỦA PHƯƠNG NGỮ XÃ HỘI Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOÀI NGUYÊN NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành, cố gắng thân phải kể đến hướng dẫn tận tình thầy giáo, Tiến sĩ Nguyễn Hoài Nguyên, động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô tổ Ngôn ngữ, khoa Sư phạm Ngữ văn bạn học viên lớp Cao học khoá 20, chuyên ngành Ngôn ngữ học gia đình Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, bạn bè người thân, đặc biệt thầy giáo, TS Nguyễn Hoài Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Do thời gian hạn hẹp, trình độ nghiên cứu khoa học nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý thầy cô giáo bạn quan tâm vấn đề để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2014 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề 11 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 12 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn .15 Bố cục luận văn 15 Chương CỞ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 16 1.1 Các vùng phương ngữ tiếng Việt 16 1.1.1 Phương ngữ phương ngữ tiếng Việt 16 1.1.2 Các vùng phương ngữ tiếng Việt 19 1.2 Phương ngữ Nghệ Tĩnh 20 1.2.1 Sự hình thành phương ngữ Nghệ Tĩnh 20 1.2.2 Đặc trưng phương ngữ Nghệ Tĩnh 22 1.3 Ngôn ngữ học xã hội .24 1.3.1 Sự đời ngôn ngữ học xã hội .24 1.3.2 Biến thể ngôn ngữ cộng đồng nói 25 1.3.3 Ứng dụng ngôn ngữ học xã hội vào nghiên cứu tiếng Vinh 27 1.4 Địa bàn thành phố Vinh tiếng Vinh 28 1.4.1 Vài nét địa bàn thành phố Vinh .28 1.4.2 Quan niệm tiếng Vinh cách tiếp cận tiếng Vinh 31 1.5 Tiểu kết chương 33 Chương ĐẶC ĐIỂM TIẾNG VINH TỪ GÓC NHÌN PHƯƠNG NGỮ XÃ HỘI 34 2.1 Một vài đặc điểm ngôn ngữ thành thị .34 2.2 Cách tiếp cận ngôn ngữ thành thị 36 2.3 Tiếng Vinh độ tuổi 38 2.3.1 Độ tuổi từ tuổi đến 20 tuổi 38 2.3.2 Độ tuổi từ 21 đến 40 tuổi 39 2.3.3 Độ tuổi từ 40 đến 60 tuổi 40 2.3.4 Độ tuổi từ 61 tuổi trở lên 41 2.4 Thời gian định cư Vinh 42 2.4.1 Nhóm có thời gian định cư 40 năm trở lên người sinh lớn lên Vinh 42 2.4.2 Nhóm có thời gian định cư Vinh 20-40 năm .43 2.4.3 Nhóm có thời gian định cư Vinh 20 năm 43 2.5 Tiếng Vinh gắn với nghề nghiệp .45 2.5.1 Những người làm ruộng 45 2.5.2 Những người buôn bán, tiểu thương .46 2.5.3 Công nhân, công chức, kĩ thuật viên .46 2.5.4 Tầng lớp trí thức 46 2.6 Tiếng Vinh gắn với trình độ văn hóa 47 2.7 Tiếng Vinh gắn với giới tính 48 2.8 Tiếng Vinh gắn với quê quán gốc 51 2.9 Tiểu kết chương 52 Chương TIẾNG VINH TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT VĂN HÓA 56 3.1 Các biến thể tiếng Việt địa bàn thành phố Vinh 56 3.1.1 Biến thể ngữ âm 56 3.1.2 Biến thể từ vựng 92 3.1.3 Biến thể ngữ pháp 98 3.1.4 Biến thể phong cách 99 3.2 Xu phát triển tiếng Vinh 100 3.2.1 Các điều kiện chi phối phát triển tiếng Vinh 100 3.2.2 Vai trò văn hoá - xã hội tiếng Vinh 101 3.2.3 Xu phát triển tiếng Vinh 102 3.3 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Các yếu tố nguyên âm tính vần tiếng Vinh 65 Bảng 3.2 Các yếu tố kết vần vần tiếng Vinh 67 Bảng 3.3 Hệ thống vần mở tiếng Vinh .69 Bảng 3.4 Vần nửa mở tiếng Vinh 70 Bảng 3.5 Vần nửa khép vần khép tiếng Vinh 73 Bảng 3.6 Hệ thống điệu tiếng Việt văn hoá .79 Bảng 3.7 Tương ứng điệu tiếng Vinh tiếng Việt văn hoá 90 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Tiếng Việt ngôn ngữ thống nhất, thống đa dạng Tiếng Việt ngôn ngữ người Việt đồng thời ngôn ngữ quốc gia - ngôn ngữ chung 54 dân tộc anh em cộng cư lãnh Việt Nam Do đó, chất nó, tiếng Việt phải ngôn ngữ thống nhất, vượt lên thời gian, không gian Nhưng thống nghĩa đồng Ở mặt biểu hiện, ngôn ngữ khác, tiếng Việt đa dạng Tính đa dạng tiếng Việt thể nhiều mặt: phong cách thể hiện, hiệu biểu hiện, tính phân tầng xã hội - lớp người sử dụng, khu vực địa lý - dân cư thể Có lẽ, tính đa dạng tiếng Việt biểu khu vực địa lý - dân cư rõ nét Sự biểu tiếng Việt xét phương diện gọi tiếng địa phương hay phương ngữ Tất nhiên, thống đa dạng tiếng Việt thống Tiếng Việt từ xa xưa ngôn ngữ thống tính thống trì chặt chẽ ngôn ngữ văn học mà nhà văn tôn trọng cách có ý thức dù họ người địa phương nào, nói phương ngữ Các phương ngữ không cản trở đến giao tiếp Trong hoạt động giao tiếp hàng ngày, dù đâu, nói với ai, ta dùng giọng địa phương, sử dụng phương ngữ mà không gặp trở ngại Điều chứng tỏ khác biệt phương ngữ phương ngữ so với tiếng Việt toàn dân không lớn lắm; khác biệt thống Lại nữa, tả tiếng Việt thống toàn quốc thống mặt tả phần phản ánh tính thống tiếng Việt Phương ngữ hình thức ngôn ngữ sử dụng cộng đồng dân cư vùng miền lãnh thổ quốc gia Hầu hết ngôn ngữ 10 giới có phương ngữ Tuy nhiên, số lượng phương ngữ mức độ khác biệt phương ngữ với phương ngữ với ngôn ngữ toàn dân ngôn ngữ không Sự hình thành tồn phương ngữ tùy thuộc vào điều kiện phân bố địa lý, lịch sử phát triển văn hóa, xã hội, ngôn ngữ đặc điểm tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục, tập quán quốc gia Tiếng Việt ngôn ngữ gồm nhiều phương ngữ Tính đa dạng tiếng Việt thể hành chức qua phương ngữ, thổ ngữ Tiếng Việt thành phố lớn Hà Nội, Vinh, Huế, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, lâu gọi bán phương ngữ Do đặc điểm lịch sử - xã hội thành phố Vinh, việc nghiên cứu tiếng Vinh có lẽ khó thực phương pháp phương ngữ học tiếng Việt truyền thống Hướng miêu tả tiếng Việt địa bàn thành phố Vinh gắn liền với kiểu phân tầng xã hội - lớp người sử dụng hướng triển khai có phạm vi nghiên cứu phù hợp Hiện nay, phát triển mạnh mẽ phương tiện truyền thông đại chúng, thuật lợi giao lưu vùng miền nước với ảnh hưởng tích cực nhà trường nên tự vận động hòa nhập phương ngữ, thổ ngữ vào tiếng Việt hóa, hướng đến ngôn ngữ quốc gia thống thực tế xã hội Tiến trình thống chuẩn hóa tiếng Việt xảy với kết giải thể dần thổ ngữ hoà nhập phương ngữ vào ngôn ngữ toàn dân Phạm vi hoạt động thổ ngữ lùi dần vào gia đình người có tuổi Do đó, nghiên cứu phương ngữ xét góc độ cần thiết cấp bách Phương ngữ Nghệ Tĩnh (PNNT) nói riêng, phương ngữ Việt nói chung, phương ngữ để lại di sản văn hóa đặc sắc PNNT cần nghiên cứu đầy đủ, tỉ mỉ nghiêm túc, không mặc cảm nghiên cứu 99 rạch ròi hai nghĩa dùng thuật ngữ "ngữ pháp" cho nghĩa (1) "ngữ pháp học" cho nghĩa (2) Với ý nghĩa mà nói ngữ pháp học khoa học nghiên cứu ngữ pháp [12] 3.1.4 Biến thể phong cách Ngôn ngữ giao tiếp người tồn hai dạng nói viết Về mặt thuật ngữ, trước thường gặp tên gọi: phong cách nói phong cách ngữ đặt đối lập với phong cách viết phong cách sách Tuy gọi tên vậy, thực tế nội dung, người ta muốn phân biệt bên ngôn ngữ thông tục, “đời thường”, chưa có gia công, trau dồi, gắn với chuẩn mực nguyên tắc; bên ngôn ngữ trau giồi, chọn lọc, gắn liền với chuẩn tắc Thật ra, phong cách nói có phân biệt lời nói chọn lọc, trau giồi (ví dụ lời diễn giảng, thuyết trình, lời phát biểu thức có chuẩn bị sẵn, ) với lời nói chưa chọn lọc kĩ trau dồi cẩn thận (ví dụ nói thân mật thông thường hàng ngày, chí chấp nhận tính chất thông tục đó) Loại thứ nhích gần phía ngôn ngữ thuộc phong cách viết hơn, loại thứ hai, từ chất nó, gọi đích danh ngữ - tên gọi mà không nói cách hiển minh, nhiều bên trong, người ta có ý phân biệt với ngôn ngữ nói, nói chung [12] Người Nghệ nói chung, người Vinh nói riêng, với chất người hiếu học, thích hiểu biết Vì thế, tiếng Vinh có phân biệt rõ phong cách nói phong cách viết Phong cách nói người Vinh việc sử dụng câu ngắn, câu khuyết thành phần Phong cách viết người Vinh trọng cách viết gắn gọn, khúc chiết Trong nói viết, người Vinh có xu hướng tiếp thu TVVH Chẳng hạn, PNNT, hỏi tuổi người Nghệ thường hỏi: “Răng tuổi rứa?”, tiếng 100 Vinh, người Vinh sử dụng cách hỏi “Bao nhiêu tuổi rồi?” để đảm bảo tế nhị cách hỏi vấn đề tế nhị 3.2 Xu phát triển tiếng Vinh 3.2.1 Các điều kiện chi phối phát triển tiếng Vinh Xét mặt lịch đại, biết, trải qua thăng trầm lịch sử dân tộc, qua giai đoạn phát triển, đô thị Vinh từ khu phố nhỏ đến thị xã Vinh thành phố Vinh ngày Qua chặng phát triển, nhiều nhân tố xã hội tạo nên tranh ngôn ngữ đô thị Vinh có nhiều màu sắc Từ năm 1885, Pháp chiếm Nghệ An, bối cảnh giao lưu Pháp - Việt văn hóa mà ngôn ngữ có sắc thái khác biệt so với thổ ngữ khác PNNT Đến giai đoạn đất nước hoàn toàn thống nhất, Vinh đầu tư phát triển trở thành trung tâm trị - văn hóa - kinh tế tỉnh người dân nơi tập trung làm ăn sinh sống tạo cho tiếng Vinh phong phú, đa dạng loại thổ ngữ Trong trình phát triển, để phục vụ nhu cầu giao tiếp nhiều người từ nhiều thổ ngữ khác đặc biệt giao thương với người từ tỉnh khác làm ăn, tiếng Vinh có biến thể phù hợp với hoàn cảnh văn hóa - địa lý Và từ đó, Vinh trung tâm văn hóa trị kinh tế tỉnh mà trung tâm tiếp xúc thổ ngữ PNNT Đây nét đặc biệt tiếng Vinh xét phương diện ngôn ngữ học xã hội Nói đến tiếng Vinh, nghĩ tiếng người Vinh gốc Trong điều tra khảo sát chúng tôi, số 100 người có 10 người Vinh gốc (chiếm 10%) Mặc dù, với số khảo sát địa bàn phường xã chưa phải số để khẳng định chắn người gốc Vinh chiếm tỷ lệ thấp Nhưng tỉ lệ ước định phần cho thấy, tiếng Vinh không hoàn toàn tiếng nói người Vinh gốc Do trình phát 101 triển, Vinh ngày mở rộng Nhiều phường xã, trước huyện Hưng Nguyên, Nghi Lộc, sáp nhập Vinh như: Hưng Dũng, Hưng Hòa, Nghi Đức, Nghi Phú, Nghi Ân, Hưng Chính, Hưng Thịnh, Hưng Đông, v.v Vì thế, tiếng Vinh không hoàn toàn tiếng người Vinh gốc mà vừa bảo lưu truyền thống vừa có kết hợp với tiếng vùng khác tỉnh, lại có hòa nhập với phương ngữ tỉnh bạn (những người công nhân gốc bắc chuyển cư Vinh từ thời “Công nhân áo xanh” thời pháp thuộc đến người công nhân giao thông thời kỳ chống Mỹ) Về mặt đồng đại, yếu tố nghề nghiệp, tuổi tác, nguồn gốc, có ảnh hưởng lớn đến phát triển tiếng Vinh Những thiếu niên độ tuổi từ 1-20 tuổi, đa phần sinh lớn lên Vinh nên không sử dụng thổ ngữ vùng Lớp tuổi sử dụng tiếng Nghệ tiếng Vinh Nghĩa là, ngôn ngữ hệ thiếu niên bán phương ngữ Đây kết phát triển văn hóa hiệu giáo dục nhà trường Trong yếu tố chi phối phát triển tiếng Vinh, thấy yếu tố nghề nghiệp quan trọng Là trung tâm tỉnh vùng, địa bàn thành phố, số lượng dân cư công chức, viên chức công sở, trường, viện, trung tâm nghiên cứu, tương đối lớn Đây nhóm người có quan hệ xã hội rộng, môi trường làm việc theo chuẩn giao tiếp chung nước, đối tượng giao tiếp người có trình độ văn hóa cao nên yếu tố thổ ngữ sử dụng mà thay vào sử dụng yếu tố chuẩn TVVH Thêm nữa, tiếng Vinh xuất phương tiện thông tin đại chúng (đài phát - truyền hình, báo Nghệ An, …), người nghe/xem nước có cảm nhận dễ hiểu gần gũi Điều có nghĩa tiếng Vinh tiến gần với TVVH 3.2.2 Vai trò văn hoá - xã hội tiếng Vinh 102 Trải qua thời kỳ phát triển lâu dài, ngày nay, Vinh trở thành trung tâm trị - văn hóa - kinh tế không Nghệ An mà bắc miền Trung Nơi bước trở thành đầu mối giao lưu vùng nước Vị to lớn đô thị Vinh tạo nên nhiều nhân tố, đó, tiếng Vinh góp phần không nhỏ Một thành phố, nhu cầu giao tiếp lớn, đó, tiếng Vinh phát triển không ngừng, bán phương ngữ có vai trò công cụ giao tiếp xã hội khu vực địa phương Tiếng Vinh trở thành cầu nối TVVH với PNNT Một mặt, tiếng Vinh, nghiêng nét toàn dân nét địa phương nên có tác động tích cực phương ngữ Nghệ Tĩnh Nó làm mờ nhoà nét đặc hữu địa phương PNNT, thúc đẩy PNNT theo đường hoà vào ngôn ngữ toàn dân, góp phần thống tiếng Việt Mặt khác, tiếng Vinh chọn tiếng chuẩn PNNT Tiếng Vinh sử dụng phương tiện truyền thông Đài phát - truyền hình Nghệ An đài huyện, thị, báo Nghệ An, v.v Nếu tiếng Hà Nội dạng tiêu biểu tiếng Việt tiếng Vinh dạng tiêu biểu tiếng Nghệ 3.2.3 Xu phát triển tiếng Vinh Trong đề xuất chọn âm chuẩn cho tiếng Việt, nhiều nhà nghiên cứu đề xuất lấy tiếng Vinh Thực tế cho thấy, tiếng Vinh hội tụ yếu tố phù hợp với phát triển ngôn ngữ phát triển chung xã hội Do đó, tiếng Vinh có vị quan trọng PNNT Trong chặng phát triển mình, tiếng Vinh phát triển không ngừng mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách theo hướng tiếp cận TVVH Tiếng Vinh thực bán phương ngữ, phương ngữ đô thị phát triển, vùng tiên tiến PNNT Tiếng Vinh hội tụ đủ yếu tố cần thiết để xem tiếng nói đại diện phổ biến 103 chuẩn mực cho tiếng Nghệ Nó vừa bảo lưu nét đặc trưng PNNT lại vừa thể phát triển hướng tới khả hội nhập với TVVH, tiếng nói chung nước Điều xảy cách tự nhiên, chất phát triển ngôn ngữ 3.3 Tiểu kết chương Tiếng Vinh ngôn ngữ độc lập, riêng rẽ mà biểu cụ thể PNNT biển sinh động, góp phần tạo nên tính đa dạng phong phú cho TVVH Bình diện ngôn ngữ học xã hội hướng mà triển khai điền dã để khảo sát, miêu tả phân tích tiếng Vinh Ngoài đặc điểm chung với TVVH, tiếng Vinh có đặc trưng riêng, lạ phương ngữ thành thị phương ngữ vùng Nếu người vùng khác nhận biết tiếng Nghệ qua cách phát âm trầm nặng, “trọ trẹ” nhận biết tiếng Vinh với cách phát âm nhẹ hơn, bớt “trọ trẹ” Hệ thống phụ âm đầu tiếng Vinh có 22 đơn vị Đặc điểm bật cấu âm tiếng Vinh có chuyển dịch cấu âm hầu hết phụ âm đầu Đó lối cấu âm sâu lưỡi có xu hướng dịch lùi vào phía khoang miệng Hệ thống vần tiếng Vinh có số lượng phong phú: 159 vần, bao gồm vần mở, nửa mở, nửa khép khép Một số vần có hình dung lý thuyết TVVH tiếng Vinh lại sử dụng phổ biến, phát âm cách tự nhiên Có vần không xuất thực tế phát âm mà có âm tiết làm thành từ thực tế Hệ thống điệu tiếng Vinh có thanh, thiếu ngã Các điệu thể vùng âm vực hẹp Trừ ngang lại thể âm vực Đường nét điệu nghèo nàn khu biệt phần cuối âm tiết cách có xu hướng hỗn nhập với Trong tiếng Vinh, phận phụ âm đầu, vần điệu tồn biến thể địa phương phận từ vựng tạo nên đối ứng ngữ âm với TVVH 104 Tiếng Vinh xem tiếng chuẩn PNNT Do đó, tiếng Vinh có vai trò văn hoá - xã hội to lớn khu vực địa phương Xu phát triển tiếng Vinh ngày tiếp cận TVVH 105 KẾT LUẬN Phương ngữ Việt có lịch sử nghiên cứu hàng trăm năm, với công trình, sau, vấn đề xem xét giải đa dạng phong phú, phức tạp nhiều cách tiếp cận khác Phương ngữ Nghệ Tĩnh đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học nhiều nhà nghiên cứu lựa chọn để lại nhiều công trình nghiên cứu công phu có chất lượng Trong hệ thống PNNT, tiếng Vinh đối tượng lựa chọn khảo sát phân tích công trình Khi triển khai khảo sát nghiên cứu đối tượng này, chủ trương hướng nghiên cứu theo ngôn ngữ học xã hội Bằng quan sát trực cảm người ngữ, biểu sinh động đối tượng, thu thập số liệu, sau tiến hành phân tích tổng hợp nhằm hướng đến nhận định khái quát Chúng áp dụng phương pháp điền dã, cảm nhận người địa phương để miêu tả tiếng Vinh từ góc nhìn phương ngữ xã hội Tiếng Vinh đối tượng tiếng Vinh gốc mà có nhiều thổ ngữ khác nhau, đó, có thổ ngữ đặc biệt Do đó, tranh tiếng Vinh trở nên đa dạng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố địa lý - xã hội Chúng thực khảo sát cụ thể đơn vị phường xã địa bàn, đó, chọn phường xã tiêu biểu đặc điểm dân cư tình hình thành để phác vạch tranh tiếng Vinh với đường nét - Khảo sát tiếng Vinh độ tuổi, chia thành bốn độ tuổi khác Qua phân tích số liệu cho thấy, phương ngữ thành thị - nơi tập trung cư dân nhiều địa phương - độ tuổi yếu tố quan trọng trình phát triển ngôn ngữ Tuổi trẻ thích nghi nhanh với mới, với giới bên xã hội nên cách phát âm, 106 cách sử dụng từ ngữ gần với tiếng Việt toàn dân Còn tuổi cao biển đổi ngôn ngữ ít, thói quen bền vững, thế, họ thay đổi cách phát âm so với người trẻ - Yếu tố thời gian định cư Vinh yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến biến đổi ngôn ngữ Thời gian định cư dài khả biến đổi ngôn ngữ lớn Đối với đối tượng chuyển cư thời gian lại vào thời điểm gần đây, có điều kiện giao lưu hội nhập xã hội lớn nên khả biến đổi ngôn ngữ họ nhanh so với trước - Tiếng Vinh với nghề nghiệp, qua điều tra phân tích số liệu, nhận định nghề nghiệp có ảnh hưởng đến biến đổi ngôn ngữ địa bàn thành phố Vinh Tầng lớp trí thức đối tượng sử dụng biển thể địa phương rõ Bảo lưu tiếng gốc mang đậm PNNT tầng lớp nông dân sản xuất nông nghiệp Như vậy, nghề nghiệp phản ánh phạm vi đối tượng giao tiếp người, qua đó, thấy rõ xu hướng biến đổi ngôn ngữ nhóm nghề nghiệp - Qua số liệu thống kê tiếng Vinh gắn với giới tính cho thấy, nam giới sử dụng biến thể ngôn ngữ nhiều nữ giới Trừ người có trình độ văn hoá, nam giới thường bảo lưu cách phát âm, cách sử dụng từ ngữ địa phương quê gốc - Nguồn gốc, quê quán người dân yếu tố ảnh hưởng nhiều đến tiếng Vinh, phần lớn họ người Nghệ Tĩnh Tiếng Vinh nằm PNNT - phương ngữ nhà nghiên cứu ngôn ngữ học nhận xét bảo lưu yếu tố cổ tiếng Việt Tiếng Vinh thổ ngữ PNNT mang tính chất bán phương ngữ, phương ngữ thành thị Do đó, tiếng Vinh vừa có nét địa phương PNNT, vừa bán phương ngữ đà phát triển, hoà nhập vào TVVH Tiếng Vinh công cụ đắc lực để tổ chức 107 hoạt động giao tiếp khu vực địa phương địa phương Nghĩa là, tiếng Vinh phát huy vai trò văn hóa - xã hội cách tích cực Trong nhà trường, phương tiện thông tin đại chúng tỉnh, giọng Vinh sử dụng với vài trò giọng nói đại diện cho giọng Nghệ Tiếng Vinh góp phần làm mờ nét đặc hữu PNNT góp phần vào việc đẩy mạnh trình thống tiếng Việt 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1985), “Thử bênh vực quan niệm tồn gọi hình vị âm tiết kiểu từ láy tiếng Việt xét lại tư cách hình vị nó”, Ngôn ngữ (1), 46-56 Nguyễn Trọng Báu (2010), “Tiếng Hà Nội vấn đề chuẩn hoá tiếng Việt toàn dân”, Hà Nội vấn đề ngôn ngữ văn hoá, Nxb Thời đại, H Hoàng Trọng Canh (2002), Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phương Nghệ Tĩnh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, H Nguyễn Phan Cảnh (1981), “Bản chất cấu trúc âm tiết ngôn ngữ”, Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Đại học THCN, H Nguyễn Phan Cảnh (1989), “Âm vị học ngôn ngữ điệu”, Ngôn ngữ (1), 13-24 Ngô Văn Cảnh (2004), Đặc trưng hình thức thể thơ dân gian Nghệ Tĩnh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường đại học Vinh Phạm Xuân Cần (2008), Văn hóa đô thị với thực tiễn thành phố Vinh, Nxb Nghệ An, Nghệ An Nguyễn Tài Cẩn (1989), “Thử phân kỳ lịch sử 12 kỷ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (2), 7-12 Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 10 Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, Nxb Khoa học Xã hội, H 11 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 109 12 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 13 Hoàng Cao Cương (1979), “Nhận xét đặc điểm ngữ âm từ láy đôi tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (4), 29-33 14 Hoàng Cao Cương (1984), “Suy nghĩ thêm điệu tiếng Việt”, Ngôn ngữ (3), 19-38 15 Trần Trí Dõi (2005), Giáo trình lịch sử tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 16 Trần Trí Dõi (2005), “Thanh điệu tiếng Việt Cửa Lò”, Ngôn ngữ, (3), 12-18 17 Trần Trí Dõi (2011), Một vài vấn đề so sánh - lịch sử nhóm ngôn ngữ Việt - Mường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 18 Đinh Văn Đức (2005), Các giảng lịch sử tiếng Việt kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 19 Đinh Văn Đức (2012), “Bước đầu nhận xét tiếng Hà Nội qua hai xóm mà ở”, Hà Nội vấn đề ngôn ngữ văn hoá, Nxb Thời đại, H 20 M Ferlus (1981), “Sự biến hoá âm tắc giữa(obsttrentesmediales) tiếng Việt”, Ngôn ngữ , (2), 18-26 21 Cao Xuân Hạo (1974), “Vấn đề âm vị học tiếng Việt”, Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp, Nxb Giáo dục, H 22 Cao Xuân Hạo (1985), “Về cương vị ngôn ngữ học tiếng”, Ngôn ngữ, (2), 23-31 23 Cao Xuân Hạo (1986), “Nhận xét nguyên âm phương ngữ tỉnh Quảng Nam”, Ngôn ngữ (2), tr 22-29 24 Cao Xuân Hạo, Lê Minh Trí (2005), “Tiếng Sài Gòn cách phát âm phát viên HTV”, Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H 110 25 A.G Haudricourt (1991), “Về nguồn gốc điệu tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (1), 23-31 26 Lương Văn Hy Phạn Thị Yến Tuyết (2000), “Vài nét ngôn ngữ giao tiếp nói chuyện ba hệ ông bà - cha mẹ - cháu số gia đình TP HCM”, Ngôn từ giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, H 27 Nguyễn Quang Hồng (1982), Các giảng Ngữ âm âm tiếng Việt cho sinh viên khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Vinh 28 Nguyễn Quang Hồng (1976), “Âm tiết tiếng Việt chức cấu trúc củ nó”, Ngôn ngữ (3), tr.29-36 29 Nguyễn Quang Hồng (1980), “Vấn đề chuẩn hoá phát âm tiếng Việt thời”, Ngôn ngữ, (4), tr.51-58 30 Nguyễn Quang Hồng (1981), “Các lớp từ địa phương chức chúng ngôn ngữ văn hoá”, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, H 31 Nguyễn Quang Hồng (1982), “Tương phản âm khả phân lập đoạn tính lòng âm tiết tiếng Việt so với tiếng Hán”, Ngôn ngữ, (1), tr.43-47 32 Nguyễn Quang Hồng (1986), “Hiện tượng đơn lập hóa âm tiết mặt ngữ âm ngôn ngữ có điệu phương Đông”, Ngôn ngữ, (2), tr.40-45 33 Nguyễn Quang Hồng (1994), Âm tiết loại hình ngôn ngữ, Nxb Khoa học Xã hội, H 34 Nguyễn Quang Hồng (2014), “Tiếng Nghệ lòng Hà Nội”, Hà Nội vấn đề ngôn ngữ văn hoá, Nxb Thời đại, H 35 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, Nxb Khoa học Xã hội, H 111 36 Trịnh Cẩm Lan (2004), “Một số vấn đề phương ngữ thành thị góc nhìn phương ngữ địa - xã hội”, Tiếng Hà Nội mối quan hệ với tiếng Việt văn hoá Việt Nam, Nxb Lao động, H 37 Trịnh Cẩm Lan (2007), Sự biến đổi ngôn từ cộng đồng chuyển cư đến thủ đô, Nxb Khoa học Xã hội, H 38 Trịnh Cẩm Lan (2010), “Thử tìm hiểu xu hướng Hà Nội hoá cách xưng hô người gốc miền Nam sống Hà Nội”, Hà Nội vấn đề ngôn ngữ văn hoá, Nxb Thời đại, H 39 Trần Thị Ngọc Lang (1986), “Sự tiếp xúc phương ngữ Thành phố Hồ Chí Minh”, Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông, Viện ngôn ngữ học, H 40 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ - khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, H 41 Trần Thị Ngọc Lang (chủ biên), (2000), Phương ngữ xã hội vấn đề phương ngữ xã hội Việt Nam”, Một số vấn đề phương ngữ xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, H 42 Nguyễn Loan (2010), “Vị trí tiếng Hà Nội ngôn ngữ chung nước”, Hà Nội vấn đề ngôn ngữ văn hoá, Nxb Thời đại, H 43 Vương Hữu Lễ (1974), Những đặc tính âm vị Việt ngữ, Tiểu luận cao học Ngữ học, Viện đại học Sài Gòn 44 Nguyễn Văn Lợi (1991), “Về trình hình thành đối lập âm vực điệu ngôn ngữ Việt - Mường”, Ngôn ngữ, (1), 49-59 45 Nguyễn Văn Lợi (2002), “Thanh điệu vài thổ ngữ Nghệ An: từ góc nhìn đồng đại lịch đại”, Ngôn ngữ, (3), tr.1-12 46 Vương Lộc (1989), “Hệ thống âm đầu tiếng Việt kỉ XV-XVI qua liệu An Nam dịch ngữ”, Ngôn ngữ (1+2), 12-24 112 47 Maspéro Henri, (1912), Etude sur la phonetique historique de la langue annamite Les innitiales BEFEO 12 Paris - Hà Nội Tài liệu dịch GS Nguyễn Tài Cẩn 48 Nguyễn Hoài Nguyên (2003), Miêu tả đặc trưng ngữ âm phương ngữ Nghệ Tĩnh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường đại học Vinh 49 Nguyễn Hoài Nguyên (2008), Phương ngữ tiếng Việt, Chuyên đề cao học, chuyên ngành Ngôn ngữ học, Trường đại học Vinh 50 Đái Xuân Ninh, Vương Toàn (1982), Ngôn ngữ học, khuynh hướng, lĩnh vực, khái niệm, Nxb Khoa học Xã hội, H 51 Võ Xuân Quế (1993), Những đặc điểm ngữ âm giọng Nghi Lộc, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học 52 Nguyễn Ngọc San (2003), Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, Nxb Đại học sư phạm, H 53 Trương Văn Sinh (1993), “Vài nhận xét vần tiếng địa phương Quảng Ngãi”, Ngôn ngữ, (4), 42-51 54 Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Văn Tu, Nguyễn Trọng Báu (1982), Tiếng Việt đường phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, H 55 Bùi Khánh Thế (1998), “Quá trình phát triển tiếng Việt Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh”, Địa chí văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 56 Bùi Khánh Thế (2012), Tiếng Việt tiếng nói thống dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, H 57 Đoàn Thiện Thuật (1977), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, H 58 Huỳnh Công Tín (1999), Hệ thống ngữ âm tiếng Sài Gòn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường đại học KHXH&NV, ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 113 59 Nguyễn Thị Phương Trang (1998), Hệ thống vần tiếng Việt phát triển hoạt động hành chức chúng, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), H 60 Võ Xuân Trang (1995), Phương ngữ Bình Trị Thiên, Nxb Khoa học Xã hội, H 61 Nguyễn Văn Trung (1974), Chữ, văn quốc ngữ thời kì đầu Pháp thuộc, Nxb Sài Gòn 62 N.S Trubetzkoy N.S (1960), Nguyên lý âm vị học, Bản dịch tiếng Việt, Phòng tư liệu, Viện ngôn ngữ học, H 63 Hoàng Tuệ, Lê Cận, Cù Đình Tú (1972), Giáo trình Việt ngữ, tập 1, Nxb Giáo dục, H 64 Nguyễn Bạt Tụy (1950), Chữ vần Việt Nam khoa học, Sài Gòn, Hoạt Hoá 65 Nguyễn Bạt Tụy (1961), Ngữ Việt đất Việt, Văn hoá nguyệt san Sài Gòn, số 64 66 Nguyễn Như Ý (Chủ biên), (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngô ngữ học, Nxb Giáo dục, H 67 Bùi Minh Yến (2001), “Về bình diện đáng lưu ý ngưởi Nghệ thủ đô”, Những vấn đề ngôn ngữ văn hoá, Nxb Thời đại, H [...]... người nói những phương ngữ khác nhau của một ngôn ngữ vẫn có thể hiểu được nhau Phương ngữ xã hội được hiểu là ngôn ngữ của một nhóm xã hội nhất định Những ngôn ngữ của một nhóm xã hội như thế khác với ngôn ngữ toàn dân chỉ ở vấn đề từ ngữ Phương ngữ học (Dialectology) là một phân môn của ngôn ngữ học chuyên nghiên cứu các phương ngữ, thổ ngữ của một ngôn ngữ nào đó Như vậy, phương ngữ học không chỉ... điểm tiếng Vinh từ góc nhìn phương ngữ xã hội Chương 3 Tiếng Vinh trong sự phát triển của tiếng Việt văn hoá 16 Chương 1 CỞ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các vùng phương ngữ trong tiếng Việt 1.1.1 Phương ngữ và phương ngữ tiếng Việt 1.1.1.1 Khái niệm phương ngữ Biến thể và dạng tồn tại của ngôn ngữ được sửu dụng với tư cách là phương tiện giao tiếp trên một khu vực địa lý - dân cư, trước đây các nhà phương. .. hiện của ngôn ngữ được sử dụngtrong hoàn cảnh xã hội giống nhau với các đặc trưng xã hội giống nhau” [35, tr.30] Vì nghiên cứu tất cả các hiện tượng ngôn ngữ mang tính xã hội, cho nên, so với ngôn ngữ học truyền thống, phạm vi nghiên cứu của ngôn ngữ học xã hội rộng lớn hơn nhiều Thứ nhất, là tất cả các hiện tượng ngôn ngữ liên quan đến xã hội như đa ngữ xã hội, phương ngữ xã hội, sự khác biệt ngôn ngữ. .. chia tiếng Việt thành ba vùng phương ngữ gồm phương ngữ Bắc Bộ (từ Ninh Bình trở ra), phương ngữ Bắc Trung Bộ (từ Thanh Hóa đến Bình Trị Thiên) và phương ngữ Nam Trung Bộ - Nam Bộ (từ Đà Nẵng trở vào) Trong mỗi vùng lại có những phương ngữ tiểu vùng, chẳng hạn, vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ (còn gọi là vùng phương ngữ khu VI) gồm ba phương ngữ là phương ngữ Thanh Hóa, phương ngữ Nghệ Tĩnh và phương ngữ. .. về mặt ngữ âm, từ vững, ngữ pháp của ngôn ngữ văn hóa của một vùng địa lý dân cư nhất định hay phạm vi xã hội nào đó 1.1.1.2 Phương ngữ học và phương ngữ tiếng Việt Phương ngữ là biến thể và dạng tồn tại của ngôn ngữ văn hóa ở một địa phương cụ thể, bao gồm những nét khác biệt về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp so với ngôn ngữ văn hóa, trong đó, sự khác biệt về mặt ngữ âm là quan trọng nhất Phương ngữ được... và đô thị Vinh Với ý tưởng như vậy, chúng tôi đã đặt ra nhiệm vụ của luận văn giải quyết các vấn đề sau: Từ những lý thuyết của phương ngữ học tiếng Việt, luận văn xác định những cách tiếp cận của phương ngữ thành thị Tiến hành miêu tả các biến thể của tiếng Việt trên địa bàn thành phố Vinh từ góc nhìn phương ngữ xã hội nhằm làm nổi rõ quá trình phát triển của tiếng Vinh trong diễn trình tiếng Việt... ngôn ngữ dưới tác động của nhân tố xã hội Rõ ràng, nếu không dựa vào các nhân tố xã hội - ngôn ngữ mà chỉ thuần tuý dựa vào hệ thống - cấu trúc ngôn ngữ thì không thể lí giải nổi các hiện tượng ngôn ngữ đang hiện hữu một cách sống động trong đời sống xã hội Đặc biệt, trong những năm gần đây, do lượng dân cư ở khắp nơi với đủ thành phần mang theo ngôn ngữ của các phương ngữ, thổ ngữ và phương ngữ xã hội. .. một dạng biến của ngôn ngữ văn hóa dân tộc Phương ngữ không phải và không bao giờ trở thành một ngôn ngữ riêng biệt Tiếng Việt có bao nhiêu phương ngữ và các tiêu chí để làm nên sự khác biệt giữa các phương ngữ là như thế nào? Ngay từ năm 1912, H Maspero đã chia tiếng Việt thành hai vùng phương ngữ: phương ngữ Bắc và phương ngữ Trung, bởi vì, theo ông, Phương ngữ Nam cơ bản giống phương ngữ Bắc do mới... diện mạo của tiếng địa phương với những đặc điểm riêng của từng vùng Trong luận văn này, chúng tôi nghiên cứu tiếng Vinh trên cơ sở xác lập so sánh với PNNT và TVVH 34 Chương 2 ĐẶC ĐIỂM TIẾNG VINH TỪ GÓC NHÌN PHƯƠNG NGỮ XÃ HỘI 2.1 Một vài đặc điểm của ngôn ngữ thành thị Phương ngữ thành thị (urban dialect), theo Trịnh Cẩm Lan [36], [37], là một thuật ngữ được sử dụng từ lâu trong phương ngữ học để... của một ngôn ngữ nào đó ở khu vực thành thị Thuật ngữ phương ngữ thành thị được sử dụng trong sự đối sánh với phương ngữ nông thôn (rural dialect) Trước đây, có nhiều nhà nghiên cứu quan niệm phương ngữ chỉ dùng để chỉ những hình thái ngôn ngữ nông thôn ở một ngôn ngữ, còn hình thái thành thị của ngôn ngữ thì không thể gọi là phương ngữ mà phải gọi là bán phương ngữ, vì bán phương ngữ là ngôn ngữ của ... điểm tiếng Vinh từ góc nhìn phương ngữ xã hội Chương Tiếng Vinh phát triển tiếng Việt văn hoá 16 Chương CỞ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các vùng phương ngữ tiếng Việt 1.1.1 Phương ngữ phương ngữ tiếng. .. không lớn người nói phương ngữ khác ngôn ngữ hiểu Phương ngữ xã hội hiểu ngôn ngữ nhóm xã hội định Những ngôn ngữ nhóm xã hội khác với ngôn ngữ toàn dân vấn đề từ ngữ Phương ngữ học (Dialectology)... thêm giá trị xã hội trở thành phương ngữ xã hội Sự hình thành phương ngữ xã hội có liên quan chặt chẽ đến thuộc tính xã hội người giao tiếp Mỗi thành viên xã hội xếp vào giai tầng xã hội khác sở

Ngày đăng: 01/11/2015, 07:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan