Khảo sát một số dòng, giống đậu tương úc trong điều kiện vụ hè thu năm 2013 tại gia lâm hà nội

71 442 0
Khảo sát một số dòng, giống đậu tương úc trong điều kiện vụ hè thu năm 2013 tại gia lâm   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGÔ THỊ CHIÊN KHẢO SÁT MỘT SỐ DÕNG, GIỐNG ĐẬU TƢƠNG ÚC TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ HÈ THU NĂM 2013 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp HÀ NỘI - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGÔ THỊ CHIÊN KHẢO SÁT MỘT SỐ DÕNG, GIỐNG ĐẬU TƢƠNG ÚC TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ HÈ THU NĂM 2013 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS VŨ ĐÌNH CHÍNH HÀ NỘI - 2014 Tr-êng §HSP Hµ Néi Líp K36C Sinh - KTNN LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, nỗ lực cố gắng thân, nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Trƣớc hết xin bày tỏ lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa thầy, cô khoa Sinh - KTNN, thầy cô môn Cây công nghiệp, khoa Nông học, trƣờng Đại Học Nông nghiệp Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ có nhiều ý kiến quý báu giúp xây dựng hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Đình Chính tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Qua xin gửi lời cảm ơn tới cán công nhân viên Bộ môn Cây công nghiệp giúp đỡ chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý báu tạo nhiều điều kiện tốt để hoàn khóa luận tốt nghiệp Cuối xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Ngô Thị Chiên Khãa luËn tèt nghiÖp i Ng« ThÞ Chiªn Tr-êng §HSP Hµ Néi Líp K36C Sinh - KTNN LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực đề tài xin cam đoan nhƣ sau: Đề tài không chép từ đề tài có sẵn Đề tài không trùng với đề tài khác Kết thu đƣợc đề tài nghiên cứu thực tiễn, đảm bảo tính khách quan, xác, trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Ngô Thị Chiên Khãa luËn tèt nghiÖp ii Ng« ThÞ Chiªn Tr-êng §HSP Hµ Néi Líp K36C Sinh - KTNN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tƣơng giới 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tƣơng nƣớc 11 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tƣợng, vật liệu nghiên cứu 22 2.2 Thời gian nghiên cứu 22 2.3 Địa điểm nghiên cứu 22 2.4 Bố trí thí nghiệm 22 2.5 Quy trình kỹ thuật áp dụng thí nghiệm 23 2.5.1 Thời vụ 23 2.5.2 Mật độ, khoảng cách 23 2.5.3 Phân bón 23 2.5.4 Chăm sóc 23 2.6 Các tiêu theo dõi 24 2.6.1 Các tiêu hình thái 24 2.6.2 Các tiêu sinh trƣởng, phát triển 24 2.6.3 Các tiêu sinh lý 25 2.6.4 Khả chống chịu 25 2.6.5 Các yếu tố cấu thành suất suất 26 2.7 Phƣơng pháp xử lý kết 26 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 Khãa luËn tèt nghiÖp iii Ng« ThÞ Chiªn Tr-êng §HSP Hµ Néi Líp K36C Sinh - KTNN 3.1 Đặc điểm hình thái số dòng, giống đậu tƣơng điều kiện vụ hè thu 2013 27 3.1.1 Đặc điểm thân, cành, 27 3.1.2 Đặc điểm hoa, hạt 30 3.2 Đặc điểm sinh trƣởng phát triển dòng, giống đậu tƣơng vụ hè thu 2013 30 3.2.1 Các thời kỳ sinh trƣởng, phát triển dòng, giống đậu tƣơng 30 3.2.2 Động thái tăng trƣởng chiều cao thân số dòng, giống đậu tƣơng 35 3.2.3 Đặc điểm sinh trƣởng rễ số dòng, giống đậu tƣơng 37 3.2.4 Một số tiêu sinh lý dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm 39 3.2.5 Khả tích lũy chất khô số dòng, giống đậu tƣơng 43 3.3 Khả chống chịu số dòng, giống đậu tƣơng điều kiện vụ hè thu 2013 45 3.3.1 Khả chống đổ dòng, giống 45 3.3.2 Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại dòng, giống 46 3.4 Một số tiêu sinh trƣởng liên quan đến suất dòng, giống đậu tƣơng 48 3.5 Năng suất yếu tố cấu thành suất số dòng, giống đậu tƣơng vụ hè thu năm 2013 51 3.5.1 Các yếu tố cấu thành suất 51 3.4.2 Năng suất dòng, giống 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 62 Khãa luËn tèt nghiÖp iv Ng« ThÞ Chiªn Tr-êng §HSP Hµ Néi Líp K36C Sinh - KTNN DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, suất sản lƣợng đậu tƣơng giới Bảng 1.2 Diện tích, suất, sản lƣợng đậu tƣơng số nƣớc giới Bảng 1.3 Diện tích, suất, sản lƣợng đậu tƣơng Việt Nam 12 Bảng 1.4 Diện tích, suất, sản lƣợng đậu tƣơng 14 số tỉnh nƣớc 14 Bảng 3.1 Đặc điểm hình thái dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm 28 Bảng 3.2 Tỷ lệ mọc mầm thời gian sinh trƣởng32của dòng, giống đậu tƣơng 32 Bảng 3.3 Động thái tăng trƣởng chiều cao thân dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm (cm) 35 Bảng 3.4 Số lƣợng khối lƣợng nốt sần hữu hiệu dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm 38 Bảng 3.5 Diện tích số diện tích dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm 40 Bảng 3.6 Chỉ số diệp lục dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm 42 Bảng 3.7 Khối lƣợng chất khô dòng, giống đậu tƣơng 44 thí nghiệm (g/cây) 44 Bảng 3.8 Mức độ nhiễm sâu bệnh, khả chống đổ dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm 46 Bảng 3.9 Một số tiêu sinh trƣởng liên quan đến suất đậu tƣơng 49 Bảng 3.10 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng, 52 giống đậu tƣơng 52 Khãa luËn tèt nghiÖp v Ng« ThÞ Chiªn Tr-êng §HSP Hµ Néi Líp K36C Sinh - KTNN DANH MỤC ĐỒ THỊ Biểu đồ 1: Động thái tăng trƣởng chiều cao thân số dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm 36 Biểu đồ 2: Năng suất thực thu số dòng, giống 55 Khãa luËn tèt nghiÖp vi Ng« ThÞ Chiªn Tr-êng §HSP Hµ Néi Líp K36C Sinh - KTNN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cây đậu tƣơng (Glycine Max (L) Merrill) loại họ đậu (Fabaceae), đặc điểm hạt đậu tƣơng giàu hàm lƣợng protein, thực phẩm quan trọng cho ngƣời gia súc Trên giới có 1000 loại đậu tƣơng với nhiều đặc điểm khác nhau, hạt đậu tƣơng có kích thƣớc nhỏ nhƣ hạt đậu Hà Lan lớn giống trái anh đào, hạt đậu có nhiều màu sắc nhƣ đỏ, vàng, xanh, nâu màu đen Trong nông nghiệp giới, đậu tƣơng đứng thứ sau lúa mỳ, lúa nƣớc, ngô, cao lƣơng, song lƣợng đạm lại đứng đầu (Nguyễn Đức Cƣờng, 2009) [4] Về hàm lƣợng ptotein, đậu tƣơng chiếm vị trí hàng đầu so với cho hạt khác (28,5 – 56%) hàm lƣợng dầu cao (13,3 – 27%) Trong hạt đậu tƣơng có nhiều vitamin, đặc biệt loại vitamin B1 B2, có vitamin PP, A, E, D, C… loại muối khoáng (Hà Đức Hồ cs, 2005) [8] Theo Bahtnagar P.S, S.P Tiwari (1990) [19] hàm lƣợng protein đậu tƣơng cao nhiều so với ngũ cốc: gấp lần lúa nƣớc, gấp lần ngô; chí cao loại đậu đỗ khác (nhƣ đậu xanh, lạc, đậu mỏ két…) Chất lƣợng protein đậu tƣơng gần với đạm động vật nhất, đậu tƣơng có axit amin cần thiết đặc biệt có axit amin không thay đƣợc Hàm lƣợng chất béo đậu tƣơng lớn đƣợc dùng làm dầu thực vật Lipit đậu tƣơng chứa lƣợng lớn axit béo không no có hệ số đồng hóa cao, mùi vị thơm ngon dùng dầu đậu tƣơng thay mỡ động vật tránh đƣợc bệnh tim mạch nhƣ xơ vữa động mạch, máu nhiễm mỡ Ngoài ra, trồng đậu tƣơng có tác dụng cải tạo đất Điều có đƣợc hoạt động cố định N2 loài vi khuẩn Rhizobium cộng sinh rễ họ Đậu Hàng năm giới có khoảng 120 – 160 triệu nitơ khí đƣợc cố định chuyển hóa thành nguồn đạm dƣới dạng Khãa luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Chiªn Tr-êng §HSP Hµ Néi Líp K36C Sinh - KTNN khác thông qua trình có định đạm sinh học Lƣợng đạm ƣớc tính gấp lần lƣợng phân nitơ hóa học đƣợc sản xuất hàng năm toàn giới Đây nguồn phân bón có ý nghĩa lớn sản xuất nông nghiệp, điều kiện nay, mà ngƣời mức lạm dụng phân hóa học làm cho đất đai trở nên xấu Những năm gần đây, với phát triển khoa học kỹ thuật, nhà chọn giống nghiên cứu tạo nhiều giống đậu tƣơng có giá trị cao sản xuất Tuy nhiên, nhu cầu ngƣời đậu tƣơng sản phẩm ngày cao nhƣ suất phẩm chất cao, thời gian sinh trƣởng phù hợp điều kiện thời tiết vùng canh tác, nên công tác chọn tạo giống phù hợp với yêu cầu ngƣời tình hình cần đƣợc trọng Các giống nhập nội nguồn nguyên liệu phục vụ cho công tác chọn giống mà thông qua giống trồng nhanh chóng đƣợc tạo Trong trình đó, khảo sát giống bƣớc quan trọng bỏ qua để tạo đƣợc giống phù hợp với điều kiện sinh thái vùng khác Xuất phát từ yêu cầu thực tế tiến hành thực đề tài: “Khảo sát số dòng, giống đậu tương Úc điều kiện vụ hè thu năm 2013 Gia Lâm – Hà Nội” Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích Đánh giá khả sinh trƣởng, khả chống chịu suất dòng, giống đậu tƣơng, từ đề xuất số dòng, giống có triển vọng đƣa vào so sánh giống quy 2.2 Yêu cầu - Tìm hiểu số đặc điểm hình thái dòng, giống đậu tƣơng vụ hè thu 2013 Gia Lâm – Hà Nội - Đánh giá đƣợc khả sinh trƣởng, phát triển dòng giống đậu Khãa luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Chiªn Tr-êng §HSP Hµ Néi Líp K36C Sinh - KTNN Bảng 3.9 Một số tiêu sinh trƣởng liên quan đến suất đậu tƣơng Tên Chiều cao Đƣờng Chiều cao Số cành Số đốt hữu dòng, thân kính thân đóng giống (cm) (cm) (cm) (cành) (đốt) ĐT22 58,0 0,55 17,3 5,0 12,0 AU1 36,2 0,36 7,6 6,6 10,2 AU2 37,5 0,35 7,7 6,8 9,2 AU3 60,2 0,49 17,6 5,2 11,0 AU4 68,8 0,50 20,5 4,8 10,8 AU5 67,1 0,60 17,4 6,0 13,2 AU6 70,7 0,61 23,1 3,6 9,4 AU7 56,6 0,56 15,2 5,8 10,8 AU8 75,1 0,51 15,4 4,2 13,2 AU9 53,3 0,59 12,2 5,8 11,8 cấp 1/cây hiệu/thân * Chiều cao thân Là đặc điểm quan trọng để từ nhà chọn giống chọn tạo dòng, giống thích hợp với mùa vụ điều kiện sinh thái khác nhau, Chiều cao cuối đƣợc xác định bƣớc vào thời kỳ mẩy, chiều cao thân cao hay thấp phụ thuộc vào đặc điểm di truyền giống điều kiện ngoại cảnh, mùa vụ chăm sóc…Chiều cao thân liên quan đến số đốt thân nhiều hay có liên quan đến suất giống, Kết nghiên cứu cho thấy chiều cao thân có khác dòng, giống; biến động khoảng 36,2 – 75,1 (cm), thấp dòng AU1, cao dòng AU8, giống đối chứng ĐT22 có chiều cao thân đạt 58,0 (cm) * Đường kính thân Khãa luËn tèt nghiÖp 49 Ng« ThÞ Chiªn Tr-êng §HSP Hµ Néi Líp K36C Sinh - KTNN Đƣờng kính thân tiêu liên quan đến khả chống đổ cây, đƣờng kính thân to, nhỏ khác tuỳ đặc điểm giống, điều kiện ngoại cảnh điều kiện chăm sóc Kết thí nghiệm cho thấy đƣờng kính thân dòng, giống khác khác nhau, biến động khoảng 0,35 - 0,61 (cm), cao dòng AU6, thấp dòng AU2, giống đối chứng ĐT22 đạt 0,55 (cm) * Chiều cao đóng Chiều cao đóng có khác dòng, giống Đây tiêu quan trọng cần đƣợc quan tâm liên quan đến việc thu hoạch giới nhiều có ảnh hƣởng đến khả chống đổ nhƣ suất sau Các dòng, giống có chiều cao đóng cao dễ bị đổ, thấp phía dƣới dễ bị nấm mốc xâm nhập ảnh hƣởng đến chất lƣợng hạt khó cho việc giới hóa việc thu hoạch máy Theo kết nghiên cứu chiều cao đóng thích hợp dòng, giống dƣới 10cm Qua số liệu thu đƣợc bảng 3.10, cho thấy chiều cao đóng dòng, giống đạt mức trung bình biến động khoảng 7,6 – 23,1 (cm), thấp dòng AU1, cao dòng AU6, giống đối chứng đạt 17,3 cm * Số cành cấp Cành cấp đƣợc phân hóa giai đoạn tăng trƣởng với sụ tăng trƣởng chiều cao thân Tuy cành cấp không tƣơng quan chặt với suất nhƣng số cành mang lại tƣơng quan chặt với suất (Vũ Đình Chính, 1995), chăm sóc tốt cành cấp cành mang quả, góp phần lớn để tạo suất cao Ngoài tiêu đóng vai trò quan trọng việc định mật độ trồng Qua bảng 3.10 nhận thấy số cành cấp biến động từ 3,6 – 6,8 cành/cây dòng AU6 có số cành cấp thấp nhất, cao dòng AU2 Một số dòng có số cành cấp cao nhƣ AU1 (6,6 cành/cây), AU5 (6,0 cành/cây), AU7 AU9 (5,8 cành/cây) Khãa luËn tèt nghiÖp 50 Ng« ThÞ Chiªn Tr-êng §HSP Hµ Néi Líp K36C Sinh - KTNN * Số đốt hữu hiệu thân Chính số đốt mang thân Theo nghiên cứu nhà khoa học tiêu sinh trƣởng có tƣơng quan chặt tới suất, số đốt nhiều số nhiều từ cho suất cao Số đốt hữu hiệu dòng, giống nghiên cứu biến động khoảng 8,2 – 13,6 (đốt) Có dòng có số đốt hữu hiệu cao AU5 AU8 (13,2 đốt), thấp dòng AU2 (9,2 đốt) Giống đối chứng ĐT22 có số đốt hữu hiệu 12 (đốt) 3.5 Năng suất yếu tố cấu thành suất số dòng, giống đậu tƣơng vụ hè thu năm 2013 3.5.1 Các yếu tố cấu thành suất Trong sản xuất nông nghịêp mục đích cuối quan trọng đạt đƣợc hiệu kinh tế cao, thu đƣợc sản phẩm với suất cao, chất lƣợng tốt Năng suất trồng thể kết tác động tổng hợp yếu tố nội với điều kiện môi trƣờng biện pháp kỹ thuật tác động Năng suất đậu tƣơng đƣợc tạo thành từ yếu tố cấu thành suất là: tổng số quả/cây, khối lƣợng 1000 hạt Các yếu tố phụ thuộc nhiều vào chất di truyền dòng giống điều kiện thời tiết, biện pháp kỹ thuật Kết nghiên cứu yếu tố cấu thành suất suất dòng, giống thí nghiệm đƣợc trình bày bảng 3.11 Khãa luËn tèt nghiÖp 51 Ng« ThÞ Chiªn Tr-êng §HSP Hµ Néi Líp K36C Sinh - KTNN Bảng 3.10 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng, giống đậu tƣơng Tên Tổng số Khối lƣợng Năng suất Năng suất Năng suất dòng, quả/cây 1000 hạt cá thể lý thuyết thực thu giống (quả) (g) (g/cây) (tạ/ha) (tạ/ha) ĐT22 36,4 140,64 10,80 37,80 27,2 AU1 29,8 164,43 4,34 15,19 10,72 AU2 20,8 163,77 4,69 16,41 11,72 AU3 28,6 168,45 10,92 38,22 27,29 AU4 26,6 192,64 7,26 25,41 17,93 AU5 39,6 169,30 11,09 38,81 27,85 AU6 36,8 167,25 8,39 29,36 20,93 AU7 43,2 169,75 11,21 39,24 28,15 AU8 36,4 142,77 7,24 25,34 17,97 AU9 30,2 156,78 10,43 36,5o 26,13 * Tổng số Tổng số quả/cây phụ thuộc nhiều vào yếu tố giống, phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh: thời kỳ hoa đến tạo mà gặp điều kiện thời tiết thuận lợi trình thụ phấn thụ tinh diễn thuận lợi dẫn đến số quả/cây nhiều ngƣợc lại gặp điều kiện bất thuận số quả/cây giảm, ảnh hƣởng trực tiếp đến suất Vì cần có biện pháp kỹ thuật thích hợp tác động vào thời kỳ để tăng số quả/cây Tổng số quả/cây biến động từ 20,8 – 43,2 quả, thấp dòng AU2 cao dòng AU7 Một số dòng có tổng số quả/cây cao nhƣ AU5 (39,6 quả), AU6 (36,8 quả), giống đối chứng ĐT22 đạt 36,4 * Khối lượng 1000 hạt Khãa luËn tèt nghiÖp 52 Ng« ThÞ Chiªn Tr-êng §HSP Hµ Néi Líp K36C Sinh - KTNN Khối lƣợng 1000 hạt tiêu quan trọng, phụ thuộc chất di truyền giống, phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh Khối lƣợng 1000 hạt tiêu có tƣơng quan chặt với suất, yếu tố quan trọng tạo nên suất đậu tƣơng Những dòng, giống có suất cao dòng, giống có số hạt nhiều phải có khối lƣợng 1000 hạt lớn Khối lƣợng 1000 hạt dòng, giống nghiên cứu biến động khoảng 140,64g (ĐT22) – 192,64g (AU4) Hầu nhƣ tất dòng, giống thí nghiệm đầu có khối lƣợng 1000 hạt cao giống đối chứng Những dòng có khối lƣợng 1000 hạt cao AU7 (169,75g), AU5 (169,30g), AU3 (168,45g) 3.5.2 Năng suất dòng, giống Năng suất thƣớc đo chung để đánh giá giống trồng tốt hay xấu, phản ánh khả thích ứng dòng, giống điều kiện nghiên cứu, mục tiêu cuối quan trọng sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất đậu tƣơng nói riêng Năng suất chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố nhƣ di truyền, điều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh, chế độ canh tác…Năng suất dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm đƣợc thể bảng 3.11 * Năng suất cá thể Là sở để tính suất lý thuyết, tổng khối lƣợng hạt Năng suất cá thể tiêu quan trọng định trực tiếp tới suất lý thuyết dòng, giống Năng suất cá thể dòng, giống phụ thuộc vào số hạt cây, khối lƣợng hạt Những dòng, giống có số lƣợng hạt nhiều khối lƣợng hạt lớn cho suất lý thuyết cao Kết thí nghiệm cho thấy, dòng giống khác có suất cá thể khác nhau, biến động khoảng 4,34 g/cây đến 11,21 g/cây, thấp dòng AU1 cao dòng AU7, giống đối chứng ĐT22 10,80 g/cây * Năng suất lý thuyết Khãa luËn tèt nghiÖp 53 Ng« ThÞ Chiªn Tr-êng §HSP Hµ Néi Líp K36C Sinh - KTNN Là tiềm năng suất dòng, giống Năng suất lý thuyết dòng, giống đƣợc xác định dựa vào suất cá thể mật độ Trong điều kiện thí nghiệm bố trí dòng, giống với mật độ Do vậy, dòng, giống có suất cá thể cao cho suất lý thuyết cao Qua nghiên cứu cho biết đƣợc tiềm năng, suất dòng, giống để áp dụng biện pháp thâm canh cho hợp lý nhằm phát huy hết tiềm giống Kết từ bảng 3.12 cho thấy dòng, giống thí nghiệm có suất lý thuyết biến động khoảng 15,19 tạ/ha (AU1) đến 39,24 tạ/ha (AU7) Giống đối chứng ĐT22 đạt 37,8 tạ/ha * Năng suất thực thu Năng suất thực thu suất thực tế thu đƣợc diện tích ô thí nghiệm Đây tiêu phản ánh xác suất dòng, giống Nó kết mối quan hệ suất lý thuyết với điều kiện thực tế sản suất Trong trình sống, trồng chịu nhiều tác động yếu tố ngoại cảnh bất lợi nên suất thực thu thƣờng thấp suất lý thuyết Và tiêu mà nhà chọn giống quan tâm Khãa luËn tèt nghiÖp 54 Ng« ThÞ Chiªn Tr-êng §HSP Hµ Néi Líp K36C Sinh - KTNN NSTT (tạ/ha) 30 28.15 27.85 27.29 27.20 26.13 25 20.93 17.93 20 15 10.72 17.97 11.72 10 ĐT22 AU1 AU2 AU3 AU4 AU5 AU6 AU7 AU8 AU9 Tên dòng,giống Biểu đồ 2: Năng suất thực thu số dòng, giống Kết thí nghiệm cho thấy suất thực thu dòng, giống đạt từ 10,72 tạ/ha (AU1) đến 28,15 tạ/ha (AU7) Giống đối chứng ĐT22 đạt 27,2 tạ/ha Một số dòng, giống cho suất thực thu cao nhƣ: AU5 (27,85 tạ/ha), AU3 (27,29 tạ/ha) Qua biểu đồ cho thấy khác biệt suất lý thuyết suất thực thu dòng, giống dòng, giống với Chúng ta thấy có quy luật suất thực thu tất dòng, giống thấp suất lý thuyết dòng, giống Và nhƣ tiềm năng, suất dòng, giống lớn cần có biện pháp thâm canh phù hợp để dòng, giống cho suất cao Khãa luËn tèt nghiÖp 55 Ng« ThÞ Chiªn Tr-êng §HSP Hµ Néi Líp K36C Sinh - KTNN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thí nghiệm khảo sát 10 dòng, giống đậu tƣơng điều kiện vụ hè thu năm 2013 đất Gia Lâm – Hà Nội rút số kết luận sau: (1) Thời gian sinh trƣởng dòng, giống biến động từ 94 – 105 ngày, giống đối chứng ĐT22 có thời gian sinh trƣởng ngắn 94 ngày, dòng AU6 có thời gian sinh trƣởng dài 105 ngày (2) Thời kỳ mẩy dòng, giống có số lƣợng nốt sần đạt cao biến động từ 61 – 99,8 nốt/cây, cao dòng AU5 thấp dòng AU1 (3) Diện tích số diện tích đạt cao vào thời kỳ mẩy Tại thời kỳ số diện tích biến động từ 1,49 – 5,16 m2lá/m2 đất dòng có diện tích cao dòng AU6 (5,16 m2lá/m2đất), thấp dòng AU1 (1,49 m2lá/m2đất) Chỉ số diệp lục đạt thời kỳ thấp nhất, biến động từ 30,09 – 40,4 cao dòng AU7, thấp dòng AU8 (4) Khả tích lũy chất khô cao vào thời kỳ mẩy, thời kỳ khối lƣợng chất khô biến động từ 15,31– 27,38 g/cây, cao dòng AU7, thấp dòng AU1 (5) Các dòng giống có tổng số quả/cây khác biến động từ 20,8 – 43,2 quả, thấp dòng AU2 cao dòng AU7 Khối lƣợng 1000 hạt biến động từ 140,62 – 192,62 (g) cao dòng AU4 thấp giống ĐT22 (6) Một số dòng, giống có suất lý thuyết suất thực thu cao dòng AU7 (đạt 39,24 tạ/ha 28,15 tạ/ha) tiếp đến dòng AU5 (đạt 38,81 tạ/ha 27,85 tạ/ha) Khãa luËn tèt nghiÖp 56 Ng« ThÞ Chiªn Tr-êng §HSP Hµ Néi Líp K36C Sinh - KTNN Kiến nghị + Đề nghị tiếp tục khảo sát dòng, giống đậu tƣơng vụ để đánh giá khả sinh trƣởng, phát triển, khả chống chịu suất dòng + Đề nghị đƣa dòng triển vọng AU5, AU7 vào so sánh giống quy để khẳng định ƣu chúng Khãa luËn tèt nghiÖp 57 Ng« ThÞ Chiªn Tr-êng §HSP Hµ Néi Líp K36C Sinh - KTNN TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Bình cộng (2008), “Xác định Marker SSR- SSrtt 431 liên kết với gen kháng bệnh gỉ sắt giống đậu tƣơng ĐT2000” Tạp chí Bảo vệ Thực vật Q4/ 2008 Vũ Đình Chính (1995), “Nghiên cứu tập đoàn để chọn tạo giống đậu tƣơng thích hợp cho vụ hè vùng đồng trung du Bắc Bộ”, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, trƣờng ĐH Nông Nghiệp I Hà Nội Vũ Đình Chính Đoàn Thị Thanh Nhàn (1993), “Một số kết lai hữu tính đậu tƣơng”, Kết nghiên cứu khoa học 1992 – 1993 NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Cƣờng, Kỹ thuật trồng đậu tương (2009), NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Ngô Thế Dân cộng (1999), Cây đậu tương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tấn Hinh CTV (1999) “Kết chọn lọc giống đậu tƣơng DT96”, Viện lương thực thực phẩm (1995 – 1998) NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Huy Hoàng (1992), “Nghiên cứu đánh giá khả chịu hạn mẫu giống đậu tương nhập nội miền Bắc Việt Nam”, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội Hà Đức Hồ cộng (2005), Kỹ thuật chế biến đậu tương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hội nghị nghiên cứu đậu tƣơng quốc tế (1975), Kết nghiên cứu quốc tế đậu tương NXB Nông nghiệp 1986 10 Trần Đình Long cộng (2007), “Kết nghiên cứu chọn tạo giống đậu tƣơng ĐT26”, Tuyển tập kết nghiên cứu khoa học công nghệ nông nghiệp 2006 – 2007 Khãa luËn tèt nghiÖp 58 Ng« ThÞ Chiªn Tr-êng §HSP Hµ Néi Líp K36C Sinh - KTNN 11 Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh (2005), Kết chọn tạo phát triển giống đậu đỗ 1985- 2005 định hướng phát triển 2006 – 2010 NXB trị quốc gia, Hà Nội 12 Đoàn Thị Thanh Nhàn cộng (1996), Giáo trình công nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Sổ tay nhà nhập đậu tương Hoa Kỳ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội (1997) 14 Hoàng Minh Tâm (2009), Kết hoạt động khoa học hợp tác Quốc tế Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ năm 2008 Kết khoa học công nghệ Nông nghiệp 2008 Nhà xuất Nông nghiệp 15 Nguyễn Thị Thanh cộng (2009), “Kết nghiên cứu chọn tạo giống đậu tƣơng, đậu xanh biện pháp kỹ thuật hệ thống canh tác với Ngô giai đoạn 2006-2008” Kết khoa học công nghệ Nông nghiệp 2008 Nhà xuất Nông nghiệp 16 Phạm Văn Thiều (2006), Cây đậu tương kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lƣu Ngọc Trình (2009), “Kết nghiên cứu bảo tồn khai thác, sử dụng tài nguyên di truyền thực vật năm 2007-2008” Kết khoa học công nghệ Nông nghiệp 2008 Nhà xuất Nông nghiệp 18 Dƣơng Đình Tƣờng (2006), “Giống đậu tƣơng Tạp Hoàng số 4”, Báo nông nghiệp Việt Nam số 115 ngày 9/6/2006, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội * Tài liệu nƣớc 19 Bahtnagar P.S, S.P Tiwari (1990), Scenario of soybean utilization in India – Food legume grain Newletter No 13 – July 1990 20 Brown D.M (1960), Soybean ecology and development – temperature relationships from controlled environment studies, Agron.J.p.p 494 – 495 Khãa luËn tèt nghiÖp 59 Ng« ThÞ Chiªn Tr-êng §HSP Hµ Néi Líp K36C Sinh - KTNN 21 Deloyche, J C (1953) Influence of moisture and temperature levels on germination of corn, soybean and watermelons Ass office Seed Annals Proc, (43), pp 117- 126 22 Johnson, H W; R C Bernard (1967), Genetics and breeding Soybean, The soybean genetics, breeding physiology nutrition, management, New York – London 23 J Radhamani and Kalyani Srinivasan Conservation and Management of Soybean (Glycine max L.) Genetic Resources at National Gene Bank, New Delhi, India World Soybean Research Conference VIII, August 10-15, 2009, Beijing, China 24 Takashi Sanbuichi Muchlish Adie (2002), “Uniformity improvement of soybean seeds Indonesia, soybean production and post harvest technology for innovation in Indonesia”, JIRCAS Working Report, No.24 Tsukuba, Japan * Tài liệu từ internet 25 Hồng Lê, Hồng Liên, Thúy Chinh (2009) “Trung Quốc hạn chế nhập đậu tƣơng: Viễn cảnh thị trƣờng TACN hạ nhiệt”, tin Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ngày 10/9/2009 Nguồn: http://www.agro.gov.vn/news / newsdetail.aspx? targetid =15429/ 26 Trần Đình Long, Hồ Huy Cƣờng cs (2008): “Nghiên cứu tuyển chọn số giống đậu tƣơng có triển vọng đất canh tác nhờ nƣớc trời huyện Cƣ Jút tỉnh Đăk Nông” Nguồn: http://www.cesti.gov.vn/content/view/1125/461/ 27 Tin từ đại sứ quán Australia (19/6/2006), “Phát triển đậu tƣơng kỷ 21” nguồn: http://www.vietnam.embassy.gov.au/hnoivietnamese/DT 21.html 28 Trung tâm Nghiên cứu khoa học nông vận – Hội Nông dân Việt Nam (14/10/2008) “Tạo dòng đậu tƣơng biến đổi gen suất cao”, Khãa luËn tèt nghiÖp 60 Ng« ThÞ Chiªn Tr-êng §HSP Hµ Néi Líp K36C Sinh - KTNN nguồn: http://www.khoahocchonhanong.com.vn/modules.php?name=News&file=arti cle&sid=4658 29 Mai Quang Vinh (2008), “Giống đậu tƣơng chống chịu tổng hợp DT2008” theo Nghiêm Thị Hằng báo Nông nghiệp Việt Nam ngày 20/1/2009 Nguồn: http://www.nongnghiep.vn/nongnghiepvn/viVN/61/158/45/67/67/27528/Default aspx/ 30 Tổng cục thống kê Nguồn: http://www.gso.gov.vn 31 FAO Nguồn: http://fao.org.com Khãa luËn tèt nghiÖp 61 Ng« ThÞ Chiªn Tr-êng §HSP Hµ Néi Líp K36C Sinh - KTNN PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Hình : Hình ảnh toàn khu thí nghiệm Hình 2: Hình ảnh đậu tƣơng thời kỳ chín Khãa luËn tèt nghiÖp 62 Ng« ThÞ Chiªn Tr-êng §HSP Hµ Néi Líp K36C Sinh - KTNN Hình : Hình ảnh đậu tƣơng thời kỳ chín dòng AU7 Hình 4: Hình ảnh hạt đậu tƣơng dòng AU6 Khãa luËn tèt nghiÖp 63 Ng« ThÞ Chiªn [...]... cứu Tiến hành khảo sát 10 dòng, giống đậu tƣơng nhập nội từ Úc trong điều kiện vụ hè thu năm 2013 trên đất Gia Lâm – Hà Nội Danh sách các dòng, giống khảo sát STT Tên dòng, giống Nguồn gốc 1 ĐT22 Viện Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam 2 AU1 Nhập nội từ Úc 3 AU2 Nhập nội từ Úc 4 AU3 Nhập nội từ Úc 5 AU4 Nhập nội từ Úc 6 AU5 Nhập nội từ Úc 7 AU6 Nhập nội từ Úc 8 AU7 Nhập nội từ Úc 9 AU8 Nhập nội từ Úc 10 AU9...Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 Líp K36C Sinh - KTNN tƣơng trên đất Gia Lâm – Hà Nội - Đánh giá đƣợc khả năng chống chịu và mức độ nhiễm sâu bệnh hại của các dòng, giống đậu tƣơng trong vụ hè thu 2013 - Xác định đƣợc các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng, giống đậu tƣơng - Đề xuất một số dòng, giống triển vọng đƣa vào so sánh giống chính quy Khãa luËn tèt nghiÖp 3 Ng« ThÞ Chiªn Tr-êng §HSP... muộn, vụ đậu tƣơng thu gieo tiếp trên đất thu hoạch ngô, thời vụ từ tháng 8-tháng 12 Các tỉnh miền Trung trồng một vụ đậu tƣơng xuân chính vụ gieo từ 15/1 – 10/2 và thu vào tháng 4 - tháng 5 Vụ hè thu từ 15/5 – 15/10, vụ đông từ 15/9 – 20/10 Các tỉnh miền Đông Nam Bộ: vụ 1 gieo cuối tháng 4 (đầu mùa mƣa) và thu hoạch vào tháng 8 Vụ 2 gieo từ 12/5 – 31/5 và thu hoạch trong tháng 8 Nhƣ vậy xét trong. .. khoa học kỹ thu t, đến nay cây đậu tƣơng ở Việt Nam đƣợc trồng rất nhiều vụ trong năm với nhiều công thức luân canh khác nhau Ở các tỉnh trung du, đồng bằng Bắc Bộ có thể trồng 3 vụ đậu tƣơng trong năm: vụ xuân hè, vụ hè và vụ đông Các tỉnh miền núi phía Bắc có thể trồng các vụ đậu tƣơng kế tiếp nhau: Vụ xuân hè có thể gieo từ tháng 5 tháng 6, thu hoạch tháng 8 - tháng 9 (dƣơng lịch) tùy theo giống chín... định giống đậu tƣơng có triển vọng của vùng Tây Nguyên tại huyện Cƣ Jut tỉnh Đắc Nông cho biết ở vụ hè thu gieo 20/5, thu hoạch tháng 7-8 và vụ thu đông gieo 5/8 thu hoạch tháng 10- 11, giống đậu tƣơng M103 có thời gian sinh trƣởng trung bình (82- 83 ngày) tƣơng đƣơng so với giống DT84, năng suất thực thu đạt từ 26,7 tạ/ha trở lên, cao hơn đối chứng là 16,5% - 22,5% trong điều kiện thời tiết thu n... chất tốt đƣa vào sản xuất đại trà Trong 20 năm từ 1985 đến 2005 chƣơng trình nghiên cứu đậu đỗ thông qua đề tài thu thập, nhập nội trên 5000 giống trong đó có 3000 mẫu giống địa phƣơng Khảo sát đánh giá 4188 mẫu dòng, giống đậu tƣơng chủ yếu nhập nội từ Viện nghiên cứu cây trồng Liên Xô cũ, một số giống thu thập từ Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau châu Á (AVRDC), Úc, Nhật, Mỹ, và Viện nghiên cứu... Thị Bình và cộng sự, 2008) [1] Năm 2008 Viện Cây lƣơng thực và Cây thực phẩm đã chọn tạo thành công 2 giống đậu tƣơng ĐT26 và Đ2101 Hai giống đã đƣợc công nhận cho sản xuất thử Năng suất trung bình của giống trong vụ xuân đạt 21-24 tạ/ha Các giống hiện đang dƣợc phát triển tại một số tỉnh đồng bằng sông Hồng nhƣ Hà Tây cũ, Hà Nội, Hƣng Yên, Hải Dƣơng, Hà Nam… Năm 2010 giống ĐT26 đã đƣợc Hội đồng Khoa... nghiên cứu về đậu tƣơng trên thế giới đã đƣợc tiến hành với quy mô lớn Nhiều tập đoàn giống đậu tƣơng đã đƣợc các tổ chức Quốc tế khảo nghiệm ở rất nhiều vùng sinh thái khác nhau nhằm thực hiện một số nội dung chính nhƣ: Thử nghiệm tính thích nghi của giống ở từng điều kiện môi trƣờng khác nhau tạo điều kiện so sánh giống địa phƣơng với giống nhập nội, đánh giá phản ứng của các giống trong những môi... nƣớc ta cũng có đậu tƣơng thu hoạch, đây là một ƣu thế trong công nghiệp chế biến sản phẩm đậu tƣơng ở nƣớc ta Từ công tác chọn tạo giống đậu tƣơng đƣa ra sản xuất ở nƣớc ta đã thu đƣợc những thành quả rất đáng khích lệ, đáp ứng phần nào về bộ giống đậu tƣơng cho sản xuất trong những năm qua, đánh dấu bƣớc trƣởng thành cho các nhà chọn tạo giống đậu tƣơng nói riêng và ngành chọn tạo giống cây trồng... Lai ở vụ xuân cho kết quả tốt nhất, sau đó đến vụ đông và vụ hè thu, thấp nhất là vụ hè - Ở vụ đông kích thƣớc hoa bé nên phƣơng pháp khử đực không hoàn toàn cho năng suất lai cao và tỷ lệ đậu quả cao Trong vụ xuân, hè, hè thu, thu đông do hoa lớn, cuống chắc nên khử đực hoàn toàn cho năng suất cao Bằng phƣơng pháp lai hữu tính, Trung tâm tài nguyên di truyền thực vật đã chọn tạo thành công giống đậu ... liệu nghiên cứu Tiến hành khảo sát 10 dòng, giống đậu tƣơng nhập nội từ Úc điều kiện vụ hè thu năm 2013 đất Gia Lâm – Hà Nội Danh sách dòng, giống khảo sát STT Tên dòng, giống Nguồn gốc ĐT22... đề tài: Khảo sát số dòng, giống đậu tương Úc điều kiện vụ hè thu năm 2013 Gia Lâm – Hà Nội Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích Đánh giá khả sinh trƣởng, khả chống chịu suất dòng, giống đậu tƣơng,...TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGÔ THỊ CHIÊN KHẢO SÁT MỘT SỐ DÕNG, GIỐNG ĐẬU TƢƠNG ÚC TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ HÈ THU NĂM 2013 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 31/10/2015, 21:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan