VAI TRÒ CỦA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG HỆ THỐNG NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

30 2.5K 31
VAI TRÒ CỦA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ  TRONG HỆ THỐNG NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 4 6. Bố cục của bài nghiên cứu 4 CHƯƠNG 1 5 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ 5 1.1. Định nghĩa về nguồn của Luật Quốc tế 5 1.2. Cơ sở pháp lý xác định nguồn của Luật Quốc tế 6 1.3. Phân loại Nguồn của Luật Quốc tế 6 CHƯƠNG 2 10 ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VAI TRÒ CỦA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG HỆ THỐNG NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ 10 2.1. Khái niệm Điều ước quốc tế 10 2.2. Điều kiện để Điều ước quốc tế trở thành nguồn của Luật Quốc tế 11 2.3. Vai trò của Điều ước Quốc tế trong hệ thống nguồn của Luật Quốc tế 12 CHƯƠNG 3 21 THỰC TRẠNG THỰC THI ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ. 21 GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC THI ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 21 3.1. Thực trạng thực thi Điều ước quốc tế 21 3.2. Một số giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu quả việc thực thi Điều ước quốc tế 24 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT  MÔN: LUẬT QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG HỆ THỐNG NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Nhóm 3: Lê Công Được Đỗ Thị Quỳnh Hương Chế Thị Hồng Hiệp Huỳnh Thị Lệ Võ Thanh Nhã (NT) Đặng Anh Phương K135031453 K135031458 K135031466 K135031481 K135031492 K135031497 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHXHCN LHQ LQT LQG ĐƯQT Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Liên Hợp Quốc Luật Quốc tế Luật Quốc gia Điều ước quốc tế MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự đời phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế trở thành xu tất yếu thời đại ngày Các quốc gia giới tăng cường thiết lập đẩy mạnh mối quan hệ ngoại giao, hợp tác quốc tế song phương đa phương lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế,… hướng tới phát triển quốc gia cộng đồng quốc tế Trong điều kiện hội nhập quốc tế, việc ký kết gia nhập điều ước quốc tế trở thành nhu cầu cấp thiết quốc gia nói riêng chủ thể Luật Quốc tế nói chung Điều ước quốc tế trở thành công cụ pháp luật chủ yếu, điều chỉnh hầu hết quan hệ quốc tế nảy sinh trình phát triển lĩnh vực đời sống quốc tế Trong hệ thống nguồn luật quốc tế, điều ước quốc tế loại nguồn bản, đóng vai trò quan trọng việc hình thành phát triển tập quán quốc tế loại nguồn bổ trợ khác Nhằm tìm hiểu làm rõ tầm quan trọng điều ước quốc tế hệ thống nguồn Luật Quốc tế, nhóm thực tiểu luận với đề tài: “Vai trò điều ước quốc tế hệ thống nguồn Luật Quốc tế” Mục đích nghiên cứu Nội dung tiểu luận xoay quanh vấn đề lí luận chung hệ thống nguồn luật quốc tế nói chung điều ước quốc tế nói riêng, từ làm rõ giá trị pháp lý vai trò điều ước quốc tế hệ thống nguồn Luật Quốc tế mối quan hệ điều ước quốc tế với tập quán quốc tế loại nguồn bổ trợ khác Bên cạnh đó, tiểu luận nêu lên thực trạng áp dụng điều ước quốc tế kiến nghị để loại nguồn phát huy tầm quan trọng quan hệ quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận hệ thống nguồn luật quốc tế điều ước quốc tế Phạm vi nghiên cứu tiều luận khoảng thời gian luật quốc tế đại, tức sau cách mạnh tháng Mười Nga đến Phương pháp nghiên cứu Dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp nghiên cứu lý luận: Khái quát số vấn đề lý luận Phương pháp phân tích, tổng hợp thông tin, tư liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu Phương pháp so sánh, đối chiếu quy định pháp luật với thực tiễn liên quan đến hoạt động thực thi điều ước quốc tế Việt Nam với nước giới việc thực điều ước quốc tế để đưa học kinh nghiệm nâng cao hiệu thực thi điều ước quốc tế trình hội nhập giới Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Đề tài có ý nghĩa thực tiễn lý luận, thực tiễn Đề tài tài liệu kham khảo cho sinh viên Luật, kiến nghị số điểm để hoàn chỉnh điều ước quốc tế Bố cục nghiên cứu Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nghiên cứu gồm có chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung nguồn Luật Quốc tế Chương 2: Điều ước quốc tế - Vai trò Điều ước quốc tế hệ thống nguồn Luật Quốc tế Chương 3: Thực trạng thực thi Điều ước quốc tế, giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu việc thực thi Điều ước quốc tế CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ 9.1 1.1 Định nghĩa nguồn Luật Quốc tế 10 Khi tìm hiểu hệ thống pháp lý vấn đề vấn đề quan trọng mà phải tiếp cận đến “Nguồn luật” Luật Quốc tế Ngay từ ý nghĩa vốn có từ “Nguồn” nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt nó, nguồn Luật Quốc tế gì? 11 Nguồn pháp luật hình thức biểu quy phạm pháp luật Nguồn pháp luật biểu dạng thành văn bất thành văn Liên quan đến nguồn Luật Quốc tế có nhiều cách hiểu khác 12 Theo nghĩa hẹp: Nguồn hình thức chứa đựng, ghi nhận nguyên tắc, quy phạm pháp lý quốc tế nhằm xác định quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể tham gia vào quan hệ pháp lý quốc tế Theo đó, LQT gồm loại nguồn điều ước quốc tế tập quán quốc tế 13 Theo nghĩa rộng: Nguồn LQT tất mà quan có thẩm quyền dựa vào để đưa định pháp luật Vấn đề nguồn luật quốc tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng pháp lý thực tiễn liên quan chặt chẽ đến việc xác định hình thành quan hệ quốc tế nói riêng trình thực thi luật quốc tế nói chung 14 Về pháp lý, nguồn luật quốc tế hình thức chứa đựng quy phạm luật quốc tế Theo khoản 1, điều 38 Quy chế tòa án công lý quốc tế quy định, theo đó, luật quốc tế có hai loại nguồn nguồn thành văn (điều ước quốc tế), nguồn bất thành văn (tập quán quốc tế) với nội dung chứa đựng quy phạm luật quốc tế, trực tiếp điều chỉnh quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý chủ thể quan hệ quốc tế 15 Về lý luận, nguồn luật quốc tế phạm trù pháp lý gắn liền với trình hình thành quy định luật Do cần có phân biệt nguồn luật quốc tế (để chứa đựng quy phạm luật quốc tế) với phương tiện hỗ trợ việc xác định quy phạm luật quốc tế, đề cập khoản Điều 38 Quy chế Tòa án quốc tế Liên hợp quốc (bao gồm án lệ, học thuyết luật gia có trình độ cao) số hình thức khác hình thành thực tiễn phát triển luật quốc tế nghị không bắt buộc tổ chức quốc tế, hành vi pháp lý đơn phương quốc gia 15.1 1.2 Cơ sở pháp lý xác định nguồn Luật Quốc tế 16 Khoản Điều 38 Quy chế Tòa án công lý quốc tế Liên hợp quốc quy định "Tòa án có trách nhiệm giải vụ tranh chấp chuyển đến tòa án sở công pháp quốc tế theo: - Các công ước quốc tế chung riêng thiết lập nguyên tắc bên tranh chấp thừa nhận Các tập quán quốc tế chứng thực tiễn chung thừa nhận tiêu chuẩn pháp lý Những nguyên tắc pháp lý dân tộc văn minh thừa nhận Các Nghị xét xử luận thuyết chuyên gia có chuyên môn cao luật pháp công khai nhiều dân tộc khác coi phương tiện bổ trợ để xác định tiêu chuẩn pháp lý" 17 Như vậy, khoản Điều 38 Quy chế tòa án công lý quốc tế đưa danh sách nguồn truyền thống LQT như: - Các công ước quốc tế chung cụ thể, tập quán quốc tế Các nguyên tắc LQT, định tòa án Các giảng học giả có chuyên môn cao 18 Tuy nhiên, khoản Điều 38 chưa đề cập cách đầy đủ loại nguồn bổ trợ LQT Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, loại nguồn nêu khoản Điều 38 chủ thể LQT thừa nhận số nguồn khác, có tính chất nguồn bổ trợ cho nguồn LQT như: Nghị tổ chức quốc tế liên phủ, hành vi pháp lý đơn phương quốc gia Do đó, khoản Điều 38, thực tiễn áp dụng nguồn chủ thể LQT sở để hình thành loại nguồn LQT 18.1 1.3 Phân loại Nguồn Luật Quốc tế 19 - Có loại Nguồn Luật Quốc tế: Nguồn bản: Điều ước quốc tế (nguồn thành văn) tập quán quốc tế (nguồn bất thành văn) Nguồn bổ trợ: Đây phương tiện bổ trợ nguồn LQT, bao gồm: + + + + + Các phán tòa án công lý quốc tế Các nguyên tắc pháp luật chung Nghị tổ chức quốc tế liên phủ Hành vi pháp lý đơn phương quốc gia Các học thuyết học giả danh tiếng LQT 20 1.3.1 Khái quát nguồn 21 Điều ước tập quán quốc tế, nguyên tắc, coi cách thức chủ yếu xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế bắt buộc, hay gọi luật “cứng” (“hard” law) - - Về điều ước quốc tế 22 Trong khoa học luật quốc tế, thuật ngữ điều ước quốc tế sử dụng để loại nguồn thành viên luật quốc tế, hình thành theo trình tự, thủ tục xác định, với nội dung bao gồm nguyên tắc, qui phạm pháp luật quốc tế nhằm ấn định, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý chủ thể luật quốc tế tham gia quan hệ pháp luật quốc tế Về phương diện lý luận pháp lý quốc tế, thuật ngữ điều ước quốc tế tiếp cận với tính chất khái quát hóa hình thức pháp lý thành văn luật quốc tế (nguồn pháp lý), có giá trị công cụ pháp lý điều chỉnh quan hệ hợp tác quốc tế quốc gia chủ thể khác luật quốc tế Về tập quán quốc tế 23 Những qui tắc xử hình thành lâu quan hệ quốc tế các quốc gia, tổ chức phi phủ, pháp nhân, công dân nhiều quốc gia khác tôn trọng chấp hành quy tắc chưa thức quy định luật pháp quốc tế Các tập quán quốc tế hình thành lâu đời trước tiên tập quán, tập tục chiến tranh không giết người thuộc lực lượng vũ trang đối phương họ bị loại khỏi vòng chiến đấu, cho phép nước chủ quản nhân thương binh, bệnh binh họ trở nước lúc chiến tranh chưa kết thúc Các tập quán quốc tế giữ lại nhiều tập quán cứu hộ người, phương tiện biển Các tàu thuyền lại biển phải cứu vớt, chăm sóc cho nạn nhân, tàu thuyền gặp tai nạn biển, nước chủ nhà không bắt giữ mà phải cứu hộ cung cấp lương thực, nước để tàu thuyền lâm nạn trôi dạt vào lãnh thổ trở nước họ, Tập quán quốc tế nguồn luật quốc tế Nhiều tập quán quốc tế ngày thừa nhận ghi vào điều ước quốc tế, trường hợp tập quán quốc tế trở thành điều ước quốc tế công ước bảo hộ nạn nhân chiến tranh Có nước không tham gia điều ước quốc tế không phản đối chấp nhận việc thi hành nó, trường hợp điều ước quốc tế trở thành tập quán quốc tế nước không tham gia công ước  So sánh Điều ước quốc tế Tập quán quốc tế 24 Các Tập quán quốc tế Điều ước quốc tế kết thống ý chí chủ thể liên quan, chúng hình thành từ thỏa thuận bên liên quan, nguồn chứa đựng quy phạm quốc tế, công cụ pháp lý quan trọng để điều chỉnh quan hệ hợp tác quốc tế Tuy nhiên, chúng có điểm khác bản: 25 27.ĐIỀU ƯỚC QUỐC 28 TẬP QUÁN QUỐC 26 TẾ TẾ 30.- Thỏa thuận công 32.- mang tính chất 29.Hình khai ngầm định thức 31.- Thể văn 33.- Bất thành văn 34.Tốc độ 36.- Chậm, phải trải hình 35.Nhanh, cần ký qua trình lâu thàn kết tham gia dài nhiều h chủ thể theo thủ tục kiện phát công nhận triển 37.Vấn 38.Đơn giản, theo sát đề vận động quan 39.Phức tạp sửa hệ quốc tế đổi 40 41 1.3.2 Khái quát nguồn bổ trợ 42 Về nguyên tắc hình thức biểu trực tiếp quy phạm nguyên tắc công pháp quốc tế mà đóng vai trò bổ trợ, bổ khuyết, bổ sung, làm sáng tỏ, làm tiền đề cho nguồn 43 (i) - Các loại nguồn bổ trợ: Các phán tòa án công lý quốc tế Các kết xét xử thể án, chức giải tranh chấp có ý nghĩa tư vấn quan trọng lĩnh vực thực thi quốc tế Giải thích hay làm sáng tỏ nội dung qui phạm luật quốc tế 10 phương đã, ký kết Tiêu biểu phải kể đến DOC6, COC7… Song song với một loạt hoạt động giao lưu văn hóa nghệ thuật, tăng cường hiểu biết nhằm tăng cường tình đoàn kết nước khối, giới trẻ sinh viên 63 Hay ví dụ phổ biến qua hệ Hoa Kì Châu Âu Trong khứ trước đó, người ta không thấy quan hệ tốt đẹp Mỹ Châu Âu Có lẽ hai lí Thứ mặt địa lý Trong thời đại ngày nay, không thấy khoảng cách địa lý trở ngại lớn Nhưng xét bối cảnh ngày xưa, vấn đề không đơn giản chút nào, mà khoa học chưa thật phát triển Lý thứ hai xâm lược người Anh Bởi hai lý mà thời gian dài lịch sử, quan hệ hai ông lớn giới dường không phát triển Nhưng chiến tranh giới, chiến thứ hai chiến tranh lạnh sau đó, quan hệ có phát triển thấy rõ Trong bối cảnh giới đầy biến động cộng thêm tảng quan hệ hình thành trước đó, nhiều nhà phân tích cho quan hệ Châu Âu Mỹ tiếp tục tăng trưởng thời gian tới 64 Như qua hai ví dụ phân tích, ĐƯQT nhân tố hình thành nên quan hệ chủ thể Mà quan hệ hình thành phát triển trước Các điều ước xuất ký kết kết tất yếu quan hệ giúp cho quan hệ thêm phát triển bền chặt mà 65 2.3.2 Điều ước quốc tế khung pháp lý quan trọng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể luật quốc tế 66 Như nêu phần trên, quan hệ chủ thể luật quốc tế ngày phát triển mạnh, kéo theo có phức tạp biến đổi khó lường Nhìn tổng thể, có chuyện nước lớn giúp không nước bé, họ lợi lộc Các quan hệ, suy cho có chủ đích tính toán kỹ Bởi mục tiêu lợi ích, mang tính cá nhân quốc gia Mà điều nguy hiểm, chủ DOC: Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (Declaration on Conduct of the Parties in the Bien Dong Sea)là văn kiện nước ASEAN Trung Quốc ký kết ngày tháng 11 năm 2002 Phnom Penh, Campuchia Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ Đây văn kiện trị mà ASEAN Trung Quốc đạt có liên quan đến vấn đề Biển Đông coi bước đột phá quan hệ ASEAN - Trung Quốc vấn đề Biển Đông COC: Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (Code of Conduct) Về thành tố COC, ASEAN thể rõ chủ trương mong muốn COC phải công cụ đóng góp hiệu cho hòa bình, an ninh ổn định Biển Đông COC trình thương lượng 16 thể bất chấp luật lệ, hướng đến lợi ích cho riêng Trung Quốc vào chiến biển Đông ví dụ rõ ràng 67 Như chế để bảo vệ nước chủ thể LQT? Khi mà chiến ngày liệt, bên ngày chăm chăm vào lợi ích cá thể xuất ngày nhiều chuyện “cá lớn nuốt cá bé”? Câu trả lời luật pháp quốc tế, mà số ĐƯQT Cụ thể: nguyên tắc đặt vị trí số nguyên tắc ghi nhận Điều Hiến chương Liên hợp quốc: "Liên hợp quốc xây dựng nguyên tắc bình đẳng chủ quyền tất hội viên" Điều có nghĩa chủ thể lợi dụng sức mạnh tầm ảnh hưởng để cưỡng ép hay can thiệp sâu vào công việc nội chủ thể khác Mà biết, hầu vùng lãnh thổ ngày thành viên Liên Hợp quốc, trừ trường hợp đặc biệt Điều hạn chế phần mặt tiêu cực trình hợp tác phát triển Và quan trọng hơn, nguyên tắc xuất phát điểm toàn hệ thống nguyên tắc Luật quốc tế Ngoài Hiến chương Liên hợp quốc, nguyên tắc đề cập cách đầy đủ Tuyên bố nguyên tắc Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia ngày 24/10/1970, Điều 49, Điều 52 Công ước Viên năm 1969 số văn pháp lý quốc tế khác 68 Trong trình tự ký kết điều ước, giai đoạn thứ tất quốc gia đàm phán thảo luận nêu ý kiến để đưa đến nội dung đắn mang lại lợi ích cho tất bên tham gia Ở giai đoạn hai, quốc gia có toàn quyền định việc lợi ích dân tộc có tham gia điều ước hay không Bên cạnh điều ước quốc tế thực thi áp dụng công cho tất có hiệu lực pháp lý nhau, ngoại lệ cho quốc gia 69 Hãy lần nhìn nhận tình hình biển Đông để khẳng định vai trò ĐƯQT bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể LQT Công ước Luật biển 1982 hiến pháp biển, sở pháp lý chung cho việc giải tranh chấp biển, có phân định vùng biển thềm lục địa chồng lấn nước xung quanh Biển Đông Sự thật, hình dung tình hình công ước luật pháp quốc tế khác có liên quan Với ưu quân kinh tế, cộng với tham vọng âm mưu nuốt trọn Biển Đông tinh thần bất chấp tất cả; Trung Quốc thể lấy hết phần biển tranh chấp 17 khung pháp lí Những nước thấp cổ bé họng Việt Nam Philipines chẳng thể làm Rõ ràng, so sánh nhiều mặt, hội cho hai nước tranh chấp trực tiếp Tình hình Biển Đông ngày việc Trung Quốc không dám thực hành động leo thang phần lớn nhờ vào công ước nên văn pháp lí khác 70 Không có tranh chấp “không cân xứng” Việt Nam Trung Quốc Trong khứ tại, ta thấy không trường hợp tương tự Có thể kể đến trường hợp tranh chấp đền Brách–ti-hia Thái Lan Campuchia hay vụ đảo Falkland Anh Argentina… Luật pháp quốc tế nói chung điều ước quốc tế, song đa phương, góp phần không nhỏ việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên bên yếu 71 2.3.3 Điều ước quốc tế công cụ để xây dựng khung pháp luật quốc tế đại tiến hành hiệu việc pháp điển hóa luật quốc tế 72 Điều 38 Quy chế tòa án quốc tế Liên hợp quốc quy định: “tòa án có nhiệm vụ giải tranh chấp đưa trước tòa sở luật quốc tế, áp dụng: a) công ước quốc tế, chung riêng, quy tắc quốc gia tranh chấp thừa nhận rõ ràng…” Như vậy, ĐƯQT pháp lý quan trọng để giải tranh chấp quốc tế, từ góp phần xây dựng khung pháp lý đại Xuất phát từ thỏa thuận, ĐƯQT phản ánh rõ nét nguyện vọng ý chí chủ thể luật quốc tế, việc thực thi, tuân thủ pháp luật quốc tế trở nên tự nguyện tích cực 73 Đầu tiên, nhìn nhận vai trò ĐƯQT xây dựng khung pháp luật quốc tế đại Xã hội ngày phát triển, toàn cầu hóa ảnh hưởng đến hầu giới Và từ đây, nhiều vấn đề quốc tế phức tạp phát sinh Tranh chấp quan hệ cần phải giải LQT chung, thống để đảm bảo bình đẳng, minh bạch Điều nàu cực không cần thiết, bối cảnh quốc gia có hệ thống pháp luật riêng, tránh khỏi bất đồng Vì thế, việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế sở cho phát triển quan hệ quốc tế thời kì hội nhập không phần phức tạp 74 Trong bối cảnh vậy, nhiều điều ước quốc tế phát huy tốt vai trò mình, góp phần không nhỏ việc tạo khung pháp luật hoàn chỉnh đại Sau đây, phân tích trường hợp Công 18 ước Viên 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)8 minh chứng cho điều 75 Bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/1988, đến công ước phê chuẩn, áp dụng rộng rãi công ước quốc tế lĩnh vực thương mại Xem xét phạm vi hẹp hơn, so sánh với công ước khác mua bán hàng hóa (ví dụ công ước Hague 1964), CISG Công ước quốc tế lớn hẳn, nhìn vào số lượng quốc gia phê chuẩn hợp đồng vụ việc giải giải thông qua công ước Tính đến nay, với 74 quốc gia thành viên, CISG điều chỉnh giao dịch chiếm đến ba phần tư thương mại hàng hóa giới Đây số ấn tượng Trong danh sách nước thành viên, có góp mặt quốc gia thuộc hệ thống pháp luật khác nhau, quốc gia phát triển quốc gia phát triển, quốc gia tư chủ nghĩa quốc gia theo đường lối xã hội chủ nghĩa nằm châu lục Đặc biệt thấy, tất quốc gia mạnh kinh tế giới, như: Mỹ, Pháp, Đức, Canada, Úc, Nhật Bản… tham gia 76 Dựa vào thực tế, thành công CISG thêm lần khẳng định với 2500 vụ tranh chấp Tòa án trọng tài nước quốc tế giải việc áp dụng diễn giải công ước Điểm đáng lưu ý tổng số 2500 vụ kiện nói trên, tất từ quốc gia thành viên Tại quốc gia chưa phải thành viên, Công ước áp dụng Hoặc bên hợp đồng lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng; tòa án, trọng tài dẫn chiếu đến để giải tranh chấp Không quốc gia dù thành viên họ lựu chọn CISG áp dụng cho hợp đồng thương mại quốc tế mình, họ thấy điểm ưu việc công ước so với hệ thống pháp luật quốc gia Đây điều không dễ dàng, mà quốc gia thường đề cao hệ thống pháp luật nước họ, công có lòng tự tôn dân tộc 77 Chưa dừng lại đó, Công ước đóng vai trò người tham khảo cho nhà làm luật soạn thảo Bộ nguyên tắc UNIDROIT Các nguyên tắc Luật Hợp đồng Châu Âu (PECL) Trên tảng CISG, nguyên tắc CISG chữ viết tắt theo tiếng Anh Công ước Viên 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Convention on Contracts for the International Sale of Goods) CISG soạn thảo Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) nỗ lực hướng tới việc thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Công ước thông qua Viên (Áo) ngày 11 tháng 04 năm 1980 (nên gọi Công ước Viên 1980) có hiệu lực từ ngày 01/01/1988 19 trở thành văn thống luật quan trọng lĩnh vực hợp đồng, nhiều quốc gia doanh nhân tham khảo sử dụng giao dịch thương mại quốc tế Đó thành công đáng khích lệ 78 Năm 2008, đánh dấu bước phát triển công ước mà Nhật Bản thức thông qua công ước Vì lại cho thành công Chúng ta biết, Nhật Bản kinh tế hàng đầu, không Châu Á mà giới Việc nước thức thành viên CISG thúc đẩy nước khác tham gia Điều chắn khối lượng hàng hóa đối tác Nhật Bản khổng lồ 79 Bây vai trò ĐƯQT việc pháp điển hóa luật quốc tế lĩnh vực biển Chúng ta làm rõ vai trò lĩnh vực điều thông qua việc phân tích đời Luật biển 1982 80 Trên sở Nghị ngày 22/09/1924 Hội quốc liên việc pháp điển hóa luật pháp quốc tế, Hội nghị pháp điển hóa LQT long trọng tổ chức La Haye từ ngày 13/03 12/04/1930 Hội nghị có 47 nước tham gia, ba nội dung đề cặp vấn đề luật biển Tuy nhiên, nhiều khác biệt quan điểm vấn đề quan nên hội nghị chưa tiến hành pháp điển hóa 81 Sau đó, hội nghị lần thứ Liên hợp quốc luật biển, tổ chức Geneva từ ngày 24/02 tới ngày 29/04/1958 Đây xem hội nghị tương đối thành công với việc cho đời bốn công ước, có Công ước biển cả, có hiệu lực từ ngày 30/09/1962 Lần thứ hai, hội nghị tổ chức Geneva từ ngày 17/03 tới ngày 26/4/1960 82 Hội nghị lần thứ ba Liên hợp quốc Luật biển tổ chức từ năm 1973 đến 1982, với phần lớn thời gian New York Và cuối cùng, công ước thông qua bắt đầu có hiệu lực từ năm 1994 Sự đời công ước kết tổng hợp từ việc pháp điển hóa công ước trước tập quán quốc tế biển vấn đề liên quan đến biển 83 Trong trường hợp vừa phân tích trên, thấy có kết hợp thú vị Điều ước quốc tế Tập quán quốc tế việc hình thành công ước luật biển 1982 Chưa thể nói quan trọng có ảnh hưởng ai, chắn điều đề có thành công ngày hôm công ước 1982, không kể đến việc pháp điển hóa công ước quốc tế trước 20 84 2.3.4 Điều ước quốc tế Là hình thức pháp luật chứa đựng quy phạm luật quốc tế để xây dựng ổn định sở pháp luật cho quan hệ pháp luật quốc tế hình thành pháp triển 85 Vai trò có liên hệ mật thiết với công việc pháp điển hóa trên, ĐƯQT chứa đựng quy phạm quốc tế nên pháp điển hóa hình thành nên LQT Đây điều hoàn toàn dễ hiểu, ĐƯQT thường song phương, không đa phương Chẳng có ĐƯQT “đơn phương” Chính điều lí giải điều ước quốc tế lại chữa đựng quy phạm luật quốc tế 86 Về vai trò ĐƯQT xây dựng ổn định sở pháp luật cho quan hệ pháp luật quốc tế hình thành phát triển, xin dẫn lại trường hợp CISG 87 Điều ước này, các điều ước đa phương khác, tác động không nhỏ đến hệ thống pháp luật nước viên, giúp nước hoàn thiện pháp luật nước họ Điều ghi nhận Đức, Pháp, Hoa Kỳ, Cananda, nước Bắc Âu Các quốc gia này, họ sửa đổi, hoàn thiện pháp luật quốc gia mua bán hàng hóa, hợp đồng, hay nghĩa vụ, tham khảo nội luật hóa nhiều quy phạm CISG 88 CISG, với 101 điều khoản, nhiều chuyên gia đánh giá nguồn luật vừa đại, vừa phù hợp với thực tiễn kinh doanh quốc tế Nó đưa giải pháp nhằm giải hầu hết vấn đề pháp lý phát sinh trình giao kết, thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Bên cạnh tính đại, theo đánh giá chuyên gia hàng đầu luật hợp đồng thương mại quốc tế: Các điều khoản tạo bình đẳng người mua người bán quan hệ hợp đồng, giúp bên bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chính thế, dù bên bán hay bên mua, CISG trở thành khung pháp lý hữu hiệu mà an toàn để giải tranh chấp phát sinh, có 89 Thực tiễn áp dụng cho thấy, Công ước cung cấp khung pháp lý thống nhất, đại mua bán hàng hóa quốc tế, áp dụng quốc gia không phân biệt truyền thống pháp luật hay trình độ phát triển kinh tế quốc gia Tại Việt Nam, trình soạn thảo Luật Thương mại năm 2005, nhà làm luật nước ta tham khảo điều khoản CISG Đáng tiếc, chưa thành viên công ước Khi Việt 21 Nam gia nhập CISG, ảnh hưởng CISG đến việc hoàn thiện pháp luật nước ta mua bán hàng hóa quốc tế rõ nét thuận lợi 22 3.1 3.1.1 90 CHƯƠNG 91 THỰC TRẠNG THỰC THI ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 92 GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC THI ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 93 Thực trạng thực thi Điều ước quốc tế Thực trạng thực thi Điều ước quốc tế giới 94 LQT hệ thống pháp luật đặc biệt quan lập pháp, hành pháp, tư pháp LQG Các nguyên tắc, quy phạm LQT hình thành thông qua thỏa thuận, đấu tranh, thương lượng để điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể LQT biểu tuân thủ, tự nguyện kết hợp với biện pháp cưỡng chế thi hành chủ thể LQT thỏa thuận áp dụng Tuy nhiên, thực tế biện pháp cưỡng chế lại không mang tính khả thi cao, tạo bất bình đẳng quốc gia chưa mang lại công cho quốc gia có kinh tế chưa phát triển 95 Thứ nhất, quốc gia có quyền miễn tố, quốc gia vi phạm ĐƯQT làm thiệt hại đến lợi ích quốc gia khác, lại có quyền miễn tố, tức cách buộc quốc gia tuân thủ điều khoản cam kết xuất phát tự nguyện tham gia bên trình tài phán Ví dụ trường hợp tranh chấp Việt Nam Trung Quốc Biển Đông, hành vi phía Trung Quốc xâm phạm nghiêm trọng đến quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế vốn quy định rõ ràng Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 mà Trung Quốc bên ký kết Vì phủ Việt Nam đấu tranh biện pháp pháp lý mà cụ thể khởi kiện Trung Quốc trước Tòa án quốc tế tức Tòa án Công lý quốc tế (ICJ)9 Tuy nhiên, chế xác định thẩm quyền Tòa án Công lý quốc tế thiết lập sở đồng thuận bên tranh chấp tiêu chí để Tòa chấp nhận thụ lý đơn kiện hay không? Vì Trung Toà án Công lý Quốc tế (International Court of Justice – ICJ) phân ban trực thuộc Liên Hiệp Quốc, thành lập vào năm 1945 với tiền thân Toà án Thường trực Công lý Quốc tế (Permanent Court of International Justice) có từ năm 1922 Tòa bắt đầu thức nhận hồ sơ, thụ lý giải tranh chấp vấn đề quốc gia thành viên có liên quan, làm công tác cố vấn pháp luật cho Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, ủy ban khác trực thuộc Liên Hiệp Quốc ghi rõ Hiến chương Liên Hiệp Quốc từ 1946 Trụ sở thành phố La Haye, Hà Lan 23 3.1.2 Quốc bác bỏ thẩm quyền Tòa Tòa chấp nhận vụ việc Tòa thụ lý giải 96 Thứ hai, chế thực thi phán Tòa án ICJ không chặt chẽ Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc có quyền thực biện pháp cưỡng chế quốc gia không thực phán Tòa, nhiên điều xảy Hội đồng Bảo an nhận thấy điều cần thiết, có liên quan đến lợi ích thực Như vậy, quyền lợi nước nhỏ, kinh tế chưa phát triển có nguy cao bị xâm phạm cách giành công cho dù phán Tòa án có đứng phía họ Sau Liên Xô nước XHCN tan rã, Mỹ với ưu vượt trội quan hệ quốc tế chi phối đến hoạt động Hội đồng Bảo an LHQ Trong số trường hợp Mỹ thực hành động đồng ý Hội đồng Bảo an cộng đồng quốc tế Như hành động can thiệp vào Bắc Irac, Somali, Đông-Ti-mo số chấp nhận Hội đồng Bảo an số không thông qua 97 Thứ ba, đề cập đến thực ĐƯQT mối quan hệ với hệ thống quy phạm nội luật quốc gia vấn đề pháp lý nảy sinh gây tranh cãi đến cách giải khác nước thống nguyên tắc xác định nghĩa vụ thực ĐƯQT mà khác quốc gia cách quan niệm cấu trúc pháp luật, vị trí ĐƯQT bên cạnh pháp luật quốc gia, thể thức áp dụng ĐƯQT điều chỉnh lợi ích quốc gia Không quốc gia quan niệm ĐƯQT phận hợp thành pháp luật quốc gia chiếm ưu so với pháp luật nước (như Cộng hòa Pháp, Liên bang Nga, Hoa Kỳ, CHLB Đức ) Ngược lại, nhiều quốc gia khác chưa quy định thống nội luật vị trí ĐƯQT bên cạnh văn pháp luật quốc gia nên dẫn đến thực trạng là, nghĩa vụ pháp lý quốc tế, xác định thục đầy đủ ĐƯQT, có giải thích khác sở việc thực đó, làm cho thực tế, quan chức quan liên quan đến ký kết ĐƯQT dễ cháp nhận trường hợp ngoại lệ Ở nước này, số vấn đề pháp lý thực ĐƯQT bỏ ngỏ, ví dụ vấn đề “chuyển hóa” ĐƯQT Thực trạng thực thi Điều ước quốc tế Việt Nam 98 Cho đến nước ta ký 1000 ĐƯQT song phương thành viên gần 200 ĐƯQT đa phương Ngày 10/10/2001, Việt Nam trở thành thành viên thức Công ước Viên 1969 Luật Điều ước quốc tế Việt Nam ban hành Pháp lệnh ký kết thực Điều ước quốc tế 24 năm 1998 có quy định nguyên tắc tuân thủ ĐƯQT: “Nước CHXHCN Việt Nam nghiêm chỉnh tuân thủ ĐƯQT mà ký kết thành viên10 99 100 , Việt Nam cam kết thực thi “ĐƯQT ký kết sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi, phù hợp với nguyên tắc pháp luật quốc tế quy định Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam" 101 Nhìn tổng thể vị trí ĐƯQT hệ thống văn quy phạm pháp luật hành Việt Nam ghi nhận công thức chung nhất: trường hợp mà ĐƯQT mà CHXHCN Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác với quy định luật (Bộ luật, Pháp lệnh, Nghị định) áp dụng quy định ĐƯQT (khoản 2, Điều 795 Bộ luật Dân 2005, Điều Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, Điều Luật Thương mại 2005 ) Như vậy, Việt Nam chấp nhận quan điểm giá trị ưu ĐƯQT mà Việt Nam ký kết tham gia so với pháp luật nước coi ĐƯQT phận cấu thành pháp luật Việt Nam, phương diện hiệu lực thi hành, ĐƯQT giữ vị trí thứ hai sau quy định Hiến pháp trước quy định luật Tuy vậy, việc xác định vị trí cụ thể ĐƯQT pháp luật nước ta chưa quy định cách rõ ràng 102 Trong xu toàn cầu hóa nay, Việt Nam hoàn toàn có nguy phải đối mặt với ĐƯQT có nội dung trái vơi Hiến pháp Mà theo quy định pháp luật Việt Nam nội dung ĐƯQT mà Việt Nam ký kết phải “phù hợp với nội dung Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam” Theo đó, hiểu, pháp luật Việt Nam không chấp nhận điều khoản ĐƯQT có nội dung trái Hiến pháp Điều xét phương diện hoàn toàn lợi cho quan hệ ngoại giao Việt Nam Như đòi hỏi phải có cách xư xử khéo léo cho vấn đề để đảm bảo cho quyền tự chủ đân tộc tự mà thể chủ trương hội nhập quốc tế “Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực” 10 Điều 23, Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế, Số: 07/1998/PL-UBTVQH10 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành ngày 20 tháng năm 1998 25 3.2 3.2.1 Một số giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu việc thực thi Điều ước quốc tế Giải pháp thực thi Điều ước quốc tế giới 103 Từ hạn chế phân tích trên, nhóm xin đưa giải pháp để khắc phục số thực trạng chế cưỡng chế biện pháp “Kiềm chế đối trọng” 104 Theo đó, chia giới thành ba khu vực theo tiêu chí riêng Kinh tế, Chính trị Quân đội Mỗi khu vực thành lập Liên minh với lợi ích liên quan dung hòa lẫn để lợi ích nước thành viên bị xâm hại làm ảnh hưởng đến nước lại, đến Liên minh Mỗi liên minh cử người đại diện theo nhiệm kỳ thường niên, người đứng đầu, chịu trách nhiệm hoạt động ký kết, thực ĐƯQT quốc gia thành viên 105 Như vậy, quốc gia số quốc gia không thực cam kết quy định ĐƯQT làm xâm hại đến lợi ích bên lại, người đứng đầu hai Liên minh có nghĩa vụ đàm phán bên thứ ba hòa giải tranh chấp nội Liên minh có nghĩa vụ yêu cầu quốc gia thực hiện, tuân thủ với cam kết nêu ĐƯQT Điều giúp làm tăng khả thực tuân thủ quốc gia Liên minh có sức ép ảnh hưởng lớn đến lợi ích quốc gia tổ chức đất nước khác 106 Các quốc gia quyền miễn tố, thay vào buộc phải tham gia trình tài phán có yêu cầu chứng minh lý lẽ để chứng minh thân không vi phạm ĐƯQT, phương pháp tạo bình đẳng công quốc gia giải tranh chấp cách triệt để 107 Sau có phán Tòa án mà hai bên không thực hiện, biện pháp thực sau: Nội Liên minh phải có nghĩa vụ buộc quốc gia nội thực phán Tòa (điều đảm bảo thực quan sát hai nội Liên minh lại); thứ hai, cưỡng chế nội không mang lại hiệu - nghĩa vượt qua kiểm soát nội hai nội Liên minh có hai quốc gia mâu thuẫn với ĐƯQT nhiệm vụ Liên minh thứ ba đứng làm trọng tài hòa giải (điều giúp làm tăng khả thực Liên minh có sức ép sức ảnh hưởng lớn đến lợi ích quốc gia tổ chức hay quốc gia nào); thứ ba, trường hợp Liên 26 3.2.2 minh nội quốc gia không đồng ý thực hiện, hai Liên minh nội lại thực biện pháp cưỡng chế theo thứ tự: bước cô lập kinh tế, “bế quan tỏa cảng” hay đình phần toàn quan hệ ngành hàng hải, bưu chính, điện tín bước hai dùng biện pháp mạnh, tức tác động vũ lực, ép buộc thực thi ĐƯQT, sử dụng quân đội Một số kiến nghị giải pháp nhằm bước nâng cao chất lượng hiệu việc thực thi điều ước quốc tế Việt Nam 108 Về mặt pháp lý, Nhà nước cần có quy định thống ĐƯQT có giá trị pháp lý pháp luật quốc gia, đặc biệt so với Hiến pháp để tạo sở pháp lý cho việc thực áp dung ĐƯQT Pháp luật Việt Nam cần quy định rõ tiêu chuẩn xác định loại điều ước áp dụng trực tiếp, loại điều ước buộc phải tiến hành chuyển hóa, nhanh chóng khắc phục tình trạng giải theo mùa vụ Tuy nhiên, việc xây dựng tiêu chuẩn khó khăn việc áp dụng trực tiếp hay chuyển hóa phụ thuộc vào tính chất, lĩnh vực thời điểm ký kết ĐƯQT Giải pháp tạm thời văn ĐƯQT, quan Nhà nước có thẩm quyền nên quy định rõ điều ước áp dụng trực tiếp hay phải sửa đổi, bổ sung ban hành nội luật để chuyển hóa nêu rõ lý Điều tạo điều kiện thuận lợi cho nhà làm luật sau thời gian theo dõi, tập hợp tiền lệ dễ dàng xây dựng tiêu chuẩn phân loại Hơn trường hợp áp dụng trực tiếp, quan Nhà nước có thẩm quyền cần ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật để việc áp dụng dễ dàng, hiệu Công tác giải thích ĐƯQT cần trọng, tránh tình trạng nơi giải thích kiểu, thiếu thống nhất, hiểu sai lệch 109 Về mặt thực tiễn, việc dịch nội dung ĐƯQT mà Việt Nam ký kết tham gia cần thiết phải có tham gia tích cực quan Nhà nước – đặc biệt quan ngoại giao việc dịch điều ước tiếng Việt (đối với điều ước không ký kết tiếng Việt) để việc dịch đảm bảo tính thức, khắc phục hạn chế nêu Mặc dù dịch giá trị pháp lý gốc áp dụng có tranh chấp quốc tế trường hợp ĐƯQT không ký kết tiếng Việt việc tổ chức dịch cách thức quan Nhà nước có thẩm quyền tạo kênh sở, đảm bảo cho việc tổ chức, thực có hiệu ĐƯQT Việt Nam Nâng cao lực trình độ chuyên môn nhà lập pháp nước để họ ngày tiếp cận cách xác 27 ĐƯQT, xác nhận đánh giá mức độ rõ ràng, chi tiết ĐƯQT mà Việt Nam ký kết tham gia từ quy định phương thức áp dụng trực tiếp hay chuyển hóa ĐƯQT vào pháp luật quốc gia Giảm thiểu tối đa tình trạng hạn chế lực trình độ chủ thể có thẩm quyền mà ĐƯQT chuyển hóa cho “an toàn” 28 110 KẾT LUẬN 111 112 Với xu phát triển quan hệ quốc tế bối cảnh toàn cầu hóa quốc gia xích lại gần Nhu cầu tất yếu quốc gia phải hợp tác để xây dựng hệ thống pháp luật quốc tế tiến đại lợi ích chung cộng đồng việc ký kết ĐƯQT nhằm thiết lập tiêu chuẩn nguyên tắc tất lĩnh vực quan hệ quốc tế sở tự nguyện bình đẳng chủ quyền tất quốc gia giới 113 Tóm lại, điều ước quốc tế nguồn quan trọng hệ thống nguồn luật quốc tế Nó có vai trò lớn việc phát triển nguồn luật quốc tế Việc ký kết ĐƯQT cần thiết quốc gia chủ thể luật quốc tế, từ mối quan hệ quốc tế trở nên tốt đẹp hơn, thúc đẩy phát triển quốc gia 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 Giáo trình Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an Nhân dân Luật Quốc tế - lý luận thực tiễn, T.S Trần Văn Thắng – Th.S Lê Mai Anh, NXB Giáo dục Việt Nam với việc thực thi điều ước quốc tế, Luận văn ThS Luật: Hoàng Thị Lan; Người hướng dẫn: TS Hoàng Ngọc Giao [...]... đẳng về chủ quyền của tất cả các quốc gia trên thế giới 113 Tóm lại, điều ước quốc tế là nguồn cơ bản và quan trọng trong hệ thống nguồn của luật quốc tế Nó có vai trò rất lớn trong việc phát triển nguồn của luật quốc tế Việc ký kết các ĐƯQT là cần thiết đối với các quốc gia và chủ thể của luật quốc tế, từ đó các mối quan hệ quốc tế sẽ trở nên tốt đẹp hơn, thúc đẩy sự phát triển của từng quốc gia 114... QUỐC TẾ TRONG HỆ THỐNG NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ 48 2.1 Khái niệm Điều ước quốc tế 49 Theo điểm a, khoản 1, Điều 2 Công ước Viên năm 1969 về Luật Điều ước quốc tế thì: “Thuật ngữ điều ước dùng để chỉ một thỏa thuận quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và được pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặc trong hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau và... nay, nó vẫn được xem là một trong những nguồn quan trọng bậc nhất của LQT Về vai trò của ĐƯQT trong hệ thống nguồn còn có nhiều quan điểm chưa thống nhất Ở đây, nhóm chúng tôi trình bày dựa trên Giáo trình Luật Quốc tế của trường Đại học Luật Hà Nội Và theo các tác giả biên soạn giáo trình này thì ĐƯQT có 4 vai trò nổi bật trong hệ thống nguồn của LQT 58 2.3.1 Điều ước quốc tế là công cụ, phương tiện... một quốc gia thực hiện khi có hành vi vi phạm LQT từ một quốc gia khác) Hành vi từ bỏ các quyền hạn nhất định 44.Mối quan hệ với nguồn cơ bản 45 Nguồn bổ trợ bổ sung cho nguồn cơ bản là tiền đề phản ánh sự phát triển, hoàn thiện của luât quốc tế Nguồn cơ bản là cơ sở pháp lý để công nhận sự tồn tại và hình thành của nguồn bổ trợ 11 46 47 CHƯƠNG 2 ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ - VAI TRÒ CỦA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG HỆ... của pháp luật của quốc gia đó Điều 26 Pháp lệnh ký kết và thực hiện ĐƯQT của Việt Nam năm 1998 cũng quy định một trong những căn cứ để Việt Nam đình chỉ hoặc bãi bỏ hiệu lực của ĐƯQT là “khi có sự vi phạm các nguyên tắc ký kết” được ghi nhận tại Điều 3 Pháp lệnh 2.3 Vai trò của Điều ước Quốc tế trong hệ thống nguồn của Luật Quốc tế 57 Cần phải khẳng định, ĐƯQT không phải là nguồn duy nhất của LQT Nhưng... Falkland giữa Anh và Argentina… Luật pháp quốc tế nói chung và các điều ước quốc tế, cả song và đa phương, đã góp phần không nhỏ trong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp giữa các bên cũng như của bên yếu thế 71 2.3.3 Điều ước quốc tế là công cụ để xây dựng khung pháp luật quốc tế hiện đại và tiến hành hiệu quả việc pháp điển hóa luật quốc tế 72 Điều 38 Quy chế tòa án quốc tế Liên hợp quốc đã quy định: “tòa án... Điều nàu là cực không cần thiết, nhất là trong bối cảnh mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật riêng, do vậy không thể tránh khỏi sự bất đồng Vì thế, việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế sẽ là cơ sở cho sự phát triển các quan hệ quốc tế trong thời kì hội nhập cũng như không kém phần phức tạp như hiện nay 74 Trong bối cảnh như vậy, rất nhiều điều ước quốc tế đã phát huy rất tốt vai trò của. .. của CISG đến việc hoàn thiện pháp luật nước ta về mua bán hàng hóa quốc tế sẽ càng rõ nét và thuận lợi hơn nữa 22 3.1 3.1.1 90 CHƯƠNG 3 91 THỰC TRẠNG THỰC THI ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 92 GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC THI ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 93 Thực trạng thực thi Điều ước quốc tế Thực trạng thực thi Điều ước quốc tế trên thế giới 94 LQT là một hệ thống pháp luật đặc biệt không có cơ quan lập... phát điểm của toàn bộ hệ thống các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế Ngoài Hiến chương Liên hợp quốc, nguyên tắc này còn được đề cập một cách đầy đủ trong Tuyên bố về các nguyên tắc cơ bản Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia ngày 24/10/1970, Điều 49, Điều 52 Công ước Viên năm 1969 và một số văn bản pháp lý quốc tế khác 68 Trong trình tự ký kết một điều ước, ở giai... giữa các quốc gia thì ngày nay xuất hiện ngày càng nhiều ĐƯQT giữa các tổ chức quốc tế liên chính phủ với nhau, cũng như giữa các quốc gia với các tổ chức quốc tế liên chính phủ.4 2.2 Điều kiện để Điều ước quốc tế trở thành nguồn của Luật Quốc tế 53 ĐƯQT là nguồn cơ bản của LQT, nhưng về mặt lý luận không phải mọi ĐƯQT đã có hiệu lực đều được coi là nguồn của nó Một ĐƯQT được coi là nguồn của LQT nếu ... chung hệ thống nguồn luật quốc tế nói chung điều ước quốc tế nói riêng, từ làm rõ giá trị pháp lý vai trò điều ước quốc tế hệ thống nguồn Luật Quốc tế mối quan hệ điều ước quốc tế với tập quán quốc. .. quốc tế Nguồn sở pháp lý để công nhận tồn hình thành nguồn bổ trợ 11 46 47 CHƯƠNG ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ - VAI TRÒ CỦA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG HỆ THỐNG NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ 48 2.1 Khái niệm Điều ước quốc. .. số vấn đề lý luận chung nguồn Luật Quốc tế Chương 2: Điều ước quốc tế - Vai trò Điều ước quốc tế hệ thống nguồn Luật Quốc tế Chương 3: Thực trạng thực thi Điều ước quốc tế, giải pháp, kiến nghị

Ngày đăng: 31/10/2015, 20:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 7. CHƯƠNG 1

  • 8. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

    • 9.1. 1.1. Định nghĩa về nguồn của Luật Quốc tế

    • 15.1. 1.2. Cơ sở pháp lý xác định nguồn của Luật Quốc tế

    • 18.1. 1.3.  Phân loại Nguồn của Luật Quốc tế

    • 46. CHƯƠNG 2

    • 47. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ - VAI TRÒ CỦA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG HỆ THỐNG NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan