Nghiên cứu phân lập genistein va lanceolarin từ cây dalbergia tonkinesis

41 346 0
Nghiên cứu  phân lập genistein va lanceolarin từ cây dalbergia tonkinesis

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HOÁ HỌC NGUYỄN THỊ TRÀ ANH Nghiên cứu, phân lập genistein lanceolarin từ Dalbergia tonkinesis KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hoá hữu Hà Nội - 2010 Nguyễn Thị Trà Anh K32C - Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HOÁ HỌC NGUYỄN THỊ TRÀ ANH Nghiên cứu, phân lập genistein lanceolarin từ Dalbergia tonkinesis KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hoá hữu Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Phan Văn Kiệm Hà Nội - 2010 Nguyễn Thị Trà Anh K32C - Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lời cám ơn Với lòng biết ơn chân thành, em xin cám ơn giúp đỡ quí báu PGS.TS Phan Văn Kiệm, Viện Hoá học Hợp chất Thiên nhiên - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới lãnh đạo cán Phòng hữu cơ, Viện Hoá học Hợp chất Thiên nhiên - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam ủng hộ nhiệt tình bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khoá luận Qua đây, em xin gửi lời cám ơn tới người thầy kính yêu TS.Nguyễn Văn Bằng thầy cô khoa Hoá học - Trường ĐHSP Hà Nội tận tình dạy dỗ bảo em suốt trình học tập trường Khoá luận tốt nghiệp không tránh khỏi số thiếu sót em mong nhận góp ý, bảo thầy cô bạn sinh viên quan tâm Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Trà Anh Nguyễn Thị Trà Anh K32C - Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Đề tài “ Nghiên cứu, phân lập genistein lanceolarin từ Dalbergia tonkinesis” công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Văn Kiệm Các số liệu nêu khoá luận trung thực làm từ thực nghiệm phòng Hữu , Viện Hoá học Hợp chất Thiên nhiên - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, không trùng với kết tác giả khác Sinh viên Nguyễn Thị Trà Anh Nguyễn Thị Trà Anh K32C - Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình vẽ bảng biểu MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN……………………………………………… 1.1 Những nghiên cứu tổng quan Sưa (Dalbergia tonkinesis)……… 1.1.1 Đặc điểm thực vật………………………………………………………3 1.1.2 Sinh thái phân bố………………………………………………… 1.1.3 Công dụng…………………………………………………………… 1.2 Giới thiệu hoá học hoạt tính sinh học…………………………… 1.3 Tổng quan phương pháp chiết…………………………………….7 1.3.1 Đặc điểm chung chiết………………………………………………7 1.3.2 Cơ sở của quá trì nh chiết……………………………………………….7 1.3.3 Quá trình chiết thực vật……………………………………………… 1.3.3.1 Chọn dung môi chiết…………………………………………………8 1.3.3.2 Quá trình chiết………………………………………………………10 1.4 Tổng quan phương pháp sắc ký……………………………… 11 1.4.1 Sắc ký cột (CC)……………………………………………………… 12 1.4.2 Sắc ký lớp mỏng (TLC)……………………………………………….14 1.5 Tổng quan phương pháp xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ……… 14 1.5.1 Điểm nóng chảy (Mp)……………………………………………… 14 1.5.2 Độ quay cực ([α]D)…………………………………………………… 15 Nguyễn Thị Trà Anh K32C - Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 1.5.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance spectroscopy, NMR)…………………………………………………………15 1.5.4 Phổ khối lượng (Mass spectrocopy, MS)…………………………… 17 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…….18 2.1 Mẫu thực vật…………………………………………………………….18 2.2 Các phương pháp phân lập hợp chất từ Sưa……………………18 2.2.1 Các phương pháp sử dụng………………………………………18 2.2.1.1 Sắc ký lớp mỏng…………………………………………………….18 2.2.1.2 Sắc ký lớp mỏng điều chế (PTLC)………………………………….18 2.2.1.3 Sắc ký cột………………………………………………………… 18 2.3 Các phương pháp xác định cấu trúc hoá học hợp chất…………… 19 2.3.1 Điểm nóng chảy……………………………………………………….19 2.3.2 Độ quay cực………………………………………………………… 19 2.3.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân………………………………………… 19 2.3.4 Phổ khối lượng……………………………………………………… 19 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN…………………………… 20 3.1 Quy trình phân lập…………………………………………… 20 3.1 Hằng số vật lý kiện phổ hợp chất……………………21 3.1.1 Hợp chất 1: Genistein…………………………………………………21 3.1.2 Hợp chất 2: Lanceolarin…………………………………… 22 3.2 Kết xác định cấu trúc……………………………………………….22 3.2.1 Hợp chất 1: Genistein ……………………………………………… 22 3.2.2 Hợp chất 2: Lanceolarin …………………………………………… 27 KẾT LUẬN…………………………………………………………………32 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………33 Nguyễn Thị Trà Anh K32C - Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT   D Độ quay cực Specific Optical Rotation 13 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13 C NMR Carbon – 13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy H NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Proton Magnetic Resonance Spectroscopy H - 1H COSY 1H – 1H Chemical Shift Correlation Spectroscopy 2D – NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều Two – Dimensional NMR CC DEPT ESI – MS Sắc ký cột Column Chromatography Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer Phổ khối lượng phun mù điện tử Electron Spray Ionization Mass Spectrometry HMBC Heteronuclear Multiple Bond Connectivity HSQC Heteronuclear Single Quantum Coherence IR Phổ hồng ngoại Infrared spectroscopy Me Nhóm metyl MS Phổ khối lượng Mass Spectroscopy NOESY Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy Nguyễn Thị Trà Anh K32C - Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌ NH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Hình 1.1.a Cây Sưa………………………………………………………… Hình 1.1.b Hoa của Sưa………………………………………………….4 Hình 1.1.c Quả Sưa………………………………………………….4 Hình 1.4 Độ phân cực của một số dung môi……………………………… 12 Sơ đồ 2.2.2.a Chiết phân đoạn và phân lập chất từ cặn chiết nước…………20 Sơ đồ 2.2.2.b Phân lập các hoạt chất từ cặn chiết clorofooc……………… 21 Bảng 3.3.1 Số liệu phổ NMR hợp chất 1……………………………….23 Hình 3.3.1.a Phổ 1H - NMR của 24 Hình 3.3.1.b Cấu trúc hóa học của 1……………………………………… 24 Hình 3.3.1.c Phổ 13C - NMR của 1………………………………………….25 Hình 3.3.1.d Phổ 13C - NMR và các phổ DEPT của 1…………………… 25 Hình 3.3.1.e Phổ khối lượng ESI - MS (positive) 1……………………26 Hình 3.3.1.f Phổ khối lượng ESI - MS (negative) 1……………………26 Hình 3.3.2.a Phổ 1H - NMR của 2………………………………………… 27 Hình 3.3.2.b Cấu trúc hóa học của 2……………………………………… 27 Hình 3.3.2.c Phổ 13C - NMR và các phổ DEPT của 2………………………28 Bảng 3.3.2 Số liệu phổ NMR hợp chất 2……………………………….29 Hình 3.3.2.d Phổ HSQC của 2………………………………………………30 Hình 3.3.2.e Phổ HMBC của 2…………………………………………… 31 Nguyễn Thị Trà Anh K32C - Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Mở đầu Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, lượng mưa tương đối lớn, độ ẩm cao ( khoảng 80%), Việt Nam có hệ thống thực vật phong phú với khoảng 12000 loài, có tới 4000 loài nhân dân ta làm thảo dược với mục đích khác phục vụ sống người Cùng với bề dày phát triển 4000 năm lịch sử dân tộc, ngành đông y dành thành tựu rực rỡ, nhiều phương thuốc cỏ, động vật ứng dụng hiệu lưu truyền Đó sở quan trọng việc phát triển ngành Hóa học hợp chất Thiên nhiên Và hoá học hợp chất thiên nhiên lại đóng vai trò quan trọng phát triển y dược đại, đặc biệt nghiên cứu kháng sinh kháng u Hoá học hợp chất thiên nhiên cung cấp nguyên liệu ban đầu dạng hợp chất nguyên liệu cho trình hình thành thuốc Để hình thành loại thuốc có hoạt tính sinh học đặc biệt dùng điều trị bệnh, nhà nghiên cứu cần có hợp chất ban đầu, hợp chất ban đầu thường tìm thấy nguồn hợp chất thiên nhiên, mức độ thể hoạt tính sinh học hợp chất ban đầu không cao thân hợp chất ban đầu chứa đựng tác dụng phụ không mong muốn Bằng biến đổi chuyển hoá tổng hợp, kết hợp với mô hình đánh giá mối tương quan cấu trúc hoạt tính, hợp chất ban đầu tinh chế hình thành hợp chất có hoạt tính cao hơn, giảm tác dụng phụ không mong muốn Cây Sưa hay sưa Bắc Bộ, trắc thối, huê mộc vàng, danh pháp khoa học Dalbergia tonkinensis Prain, loài thân gỗ thuộc họ Đậu (Fabaceae) thân gỗ quý có giá trị kinh tế cao Nguyễn Thị Trà Anh K32C - Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Từ xa xưa người ta sử dụng gỗ trắc thối để đóng đồ nội thất cao cấp Nó vừa hương liệu vừa dược liệu Gỗ làm thuốc chữa bệnh đau dày…Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu hoá học loài Xuất phát từ thực tiễn mong muốn làm phong phú thêm nguồn kiến thức loài này, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu, phân lập genistein lanceolarin từ Dalbergia tonkinensis” Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu  Nghiên cứu phân lập genistein lanceolarin từ Dalbergia tonkinensis phương pháp chiết, sắc ký kết hợp  Xác định cấu trúc hoá học genistein laceolarin phương pháp phổ NMR, MS,IR,… Nguyễn Thị Trà Anh 10 K32C - Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Sắc ký cột tiến hành với chất hấp phụ silicagel pha thường pha đảo Silicagel pha thường có cỡ hạt 0,040-0,063nm (240-230mesh) Silicagel pha đảo ODS YMC (30-50µm, Fuisilisa Chemical Ltd.) 2.3 Các phƣơng pháp xác định cấu trúc hợp chất 2.3.1 Điểm nóng chảy Điểm chảy đo máy Kofler micro-hotstage Viện Hoá học Hợp chất Thiên nhiên - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 2.3.2 Độ quay cực Độ quay cực đo máy JASCO DIP-1000 KUY polarimeter Viện Hoá học - viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 2.3.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Các số liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân: 1H-NMR (500 Hz) 13 C- NMR (125Hz ) đo máy Bruker AM500 FT- NMR Spectrometer Viện Hoá học - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 2.3.4 Phổ khối lượng  Phổ EI-MS: Số liệu ghi máy Hewlett Packarl 5989 B MS Engine Viện Hoá học - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam  Phổ ESI-MS: Số liệu đo máy AGILENT 1200 SERIES LC- MSD Trap Viện hoá học Hợp chất Thiên nhiên - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Nguyễn Thị Trà Anh 27 K32C - Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Quy trình phân lập Bột khô Sưa (1.9 Kg) - Chiết MeOH - Loại MeOH áp suất giảm Cặn MeOH (31 g) - Bổ sung lít nước cất - Bổ sung lít clorofooc (chiết 03 lần) Cặn clorofooc (7 g) Cặn nước (24 g) - Chạy cột Diamion Phân đoạn 30% MeOH (15 g) Phân đoạn 70% MeOH (2 g) Phân đoạn 100% MeOH (7 g) - Silicagel CC - CHCl3-MeOH-H2O (30:10:1, v/v/v) Hợp chất (250 mg) Sơ đồ 3.1.a Chiết phân đoạn và phân lập chất từ cặn chiết nước Mẫu lá của Sưa (10 kg tươi), được rửa sạch , phơi khô bóng râm, sau đó sấy khô bằng tủ sấy ở nhiệt độ 50% sau cùng đem nghiền nhỏ thành bột thu 1,9 kg bột khô Bột khô (1,9 kg) chiết hồi lưu ba lần với MeOH, dịch chiết gom lại cô cạn thu 31 g cặn chiết Cặn MeOH sau hoà vào nước chiết phân đoạn CHCl3 thu 7g cặn CHCl3 Phần nước lại lọc qua cột trao đổi ion (Dianion HP20) rửa giải Nguyễn Thị Trà Anh 28 K32C - Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp metanol/nước (30/70, 70/30 100/0, v.v) Phân đoạn rửa 70% MeOH chạy qua cột sắc lý silicagel với hệ dung môi CHCl3 - MeOH - H2O (30:10:1, v/v/v) thu hợp chất màu vàng (250 mg) Cặn chiết CHCl được hì nh thành ba phân đoạn nhỏ (F1 - F3) bằng cột sắc ký silicagel với hệ dung môi rửa giả i CHCl3 – MeOH (2/1, v/v) Hợp chất (12mg) thu được từ phân đoạn F2 F3 tương ứng bằng sắc ký cột pha thường và pha đảo với hệ dung môi thí ch hợp (Sơ đồ 3.1.a Sơ đồ 3.1.b) Cặn chiết clorofooc (7 g) - F1 (4 g) Silicagel CC CHCl3 – MeOH (2/1, v/v) F2 (1 g) F3 (2 g) - YMC CC - MeOH – H2O Hợp chất (12 mg) Sơ đồ 3.1 b Phân lập các hoạt chất từ cặn chiết clorofooc 3.2 Hằng số vật lý kiện phổ hợp chất 3.2.1 Hợp chất 1: Genistein Chất rắn màu nâu nhạt; Mp 301-302oC; Phổ khối lượng ESI- MS m/z: 271 [M+H]+ Công thức phân tử C15H10O5 (M = 270) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân: 1H – NMR (CD3OD, 500 MHz) δH: 6,22 (1H, br s, H-8), 6,32 (1H, br s, H-6), 6,86 (2H, br d, J = 8,0 Hz, H-3’, H-5’), 7,37 (2H, br d, J = 8,0 Hz, H-2’, H-6’), 8,00 (1H, br s, H-2); Nguyễn Thị Trà Anh 29 K32C - Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phổ cộng hưởng từ hạt nhân: 13C – NMR (CD3OD, 125 MHz) δC: 182.1 (C-4), 165,7 (C-4’), 163,6 (C-7), 159.5 (C-5), 158,6 (C-9), 154,5 (C-2), 131,2 (C-2’,6’), 124,6 (C-1’), 123,2 (C-3), 116,2 (C-3’,5’), 106,2 (C-10), 100,0 (C6) 94,7 (C-8) 3.2.2 Hợp chất 2: Lanceolarin Chất rắn màu nâu nhạt; Mp 165-167oC, []D22 96.9 (c, 1.032 MeOH 80%) Phổ khối lượng ESI-MS m/z: 579 [M+H]+ Công thức phân tử C27H30O14 (M=578) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân : 1H-NMR (CD3OD, 500 MHz) δH: aglycone: 3.85 (3H, br s, OMe), 6.56 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-8), 6,74 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6), 7.00 (2H, br s, H-2); Glucose: 5,00 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-1”), 3,50 (1H, m, H-2”), 3,69 (1H, m, H-3”), 3,36 (1H, m, H-4”), 3,51 (1H, m, H5”), 3,65 (1H, m, Ha-6”), 4,08 (1H, m, Hb-6”); Apiose: 4,99 (1H, d, J = 2,5 Hz, H-1”’), 3,96 (1H, m, H-2”’), 4,04 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-4a”’), 3,80 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-4b”’) 3,63 (2H, br s, H-5”’); Phổ cộng hưởng từ hạt nhân : 13 C-NMR (CD3OD, 125 MHz) #C: aglycone: 182,4 (C-4), 159,2 (C-4’), 161,5 (C-7), 163,5 (C-5), 157,2 (C-9), 155,4 (C-2), 131,3 (C-2’,6’), 124,5 (C-1’), 124,8 (C-3), 115,0 (C-3’,5’), 108,1 (C-10), 108,1 (C-10), 101,4 (C-6), 96,2 (C-8), 55,8 (OMe); Glucose: 101,8 (C-1”), 74,8 (C-2”), 78,1 (C-3”), 71,7 (C-4”), 77,3 (C-5”), 69,0 (C-6”); Apiose: 11,2 (C-1”’), 78,3 (C-2”’), 80,4 (C-3”’), 75,1 (C-4”’) 66,0 (C-5”’) 3.3 Kết xác định cấu trúc 3.3.1 Hợp chất 1: Genistein Hợp chất được tách dạng bột màu nâu nhạt, phổ khối lượng ESI -MS cho thấy có công thức phân tử C 15H10O5 với sự xuất hiện của pic ion m/z 271 [M+H]+ Nguyễn Thị Trà Anh 30 K32C - Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.3.1 Số liệu phổ NMR hợp chất C Ca,b Ha,c 154,5 8,00 (1H, br s) 123,2 - 182,1 - 159,5 - 100,0 6,32 (1H, br s) 163,6 - 94,7 6,22 (1H, br s) 158,6 - 10 106,2 - 1' 124,6 - 2' 131,2 7,37 (2H, br d, J = 8,0 Hz) 3' 116,2 6,86 (1H, br d, J = 8,0 Hz) 4' 165,7 - 5' 116,2 6,86 (1H, br d, J = 8,0 Hz) 6' 131,2 7,37 (2H, br d, J = 8,0 Hz) Đo CD3OD, b125 MHz, c500 MHz Nguyễn Thị Trà Anh 31 K32C - Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.3.1.a Phổ 1H – NMR của HO O 10 1' OH 2' O 4' OH Hình 3.3.1.b Cấu trúc hóa học của Trên phổ 1H – NMR của có các tín hiệu proton hệ spin A 2B2 [δH 6,86 (2H, br d, J = 8,0 Hz, H-3’ và H -5’) 7,37 (2H, br d, J = 8,0 Hz, H-2’ H -6’)] Chứng tỏ sự có mặt của vòng thơm thế para , hai proton ở vị trí meta của vòng thơm [δH 6,22 (1H, br s, H-8) 6,32 (1H, br s, H-6)] tín hiệu singlet trường thấp δH 8,00 (1H, br s, H-2) gợi ý có dạng khung isoflavone Nguyễn Thị Trà Anh 32 K32C - Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.3.1.c Phổ 13C – NMR của Hình 3.3.1.d Phổ 13C – NMR và các phổ DEPT của Nguyễn Thị Trà Anh 33 K32C - Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.3.1.e Phổ khối lượng ESI – MS (positive) Hình 3.3.1.f Phổ khối lượng ESI – MS (negative) Phổ 13C – NMR đã khẳng đị nh isoflavone với xuất 13 pic (trong đó có hai pic chập với cường độ cao ) với một tí n hiệu cacbon bậc trường thấp δ 154,5 liên hợp với nhóm cacbonnyl vị trí beta Kết hợp các dữ kiện này và so sánh với tài liệu tham khảo cho thấy Nguyễn Thị Trà Anh 34 K32C - Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp hợp chất genistein, một hợp chất rất phổ biến các thuộc họ Đậu [17,18] 3.3.2 Hợp chất 2: Lanceolarin Hợp chất thu dạng bột màu nâu nhạt Phổ 1H và 13 C- NMR cho thấy hợp chất có khung isoflavone giống hợp chất genistein có thêm sự xuất hiện của một nhóm metoxy , một nhóm đường glucose nhóm đường apiose Phổ ESI – MS của hợp chất cho pic ion m/z 579 [M+H]+ lớn 208 Da so với chất genistein khẳng đị nh sự có thêm các nhóm metoxi glucose apiose Hình 3.3.2.a Phổ 1H – NMR của OH OH 3''' 4''' 2''' 5''' OH O 1''' 6'' 4'' O O 5'' HO HO 2'' 3'' 1'' OH O O 10 1' OH O 2' 4' OMe Hình 3.3.2.b Cấu trúc hóa học của Nguyễn Thị Trà Anh 35 K32C - Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.3.2.c Phổ 13C – NMR và các phổ DEPT của Nguyễn Thị Trà Anh 36 K32C - Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.3.2 Số liệu phổ NMR hợp chất C Ca,b Ha,c 155,4 8,15 (1H, br s) 124,8 - 182,4 - 163,5 - 101,4 6,74 (1H, d, J = 2,0 Hz) 161,5 - 96,2 6,56 (1H, d, J = 2,0 Hz) 157,2 - 10 108,1 - 1' 124,5 - 2' 131,3 7,50 (2H, br d, J = 8,0 Hz) 3' 115,0 7.00 (2H, br d, J = 8,0 Hz) 4' 159,2 - 5' 115,0 7.00 (2H, br d, J = 8,0 Hz) 6' 131,3 7,50 (2H, br d, J = 8,0 Hz) OMe 55,8 3,85 (3H, br s) 1'' 101,8 5,00 (1H, d, J = 7,5 Hz) 2'' 74,8 3,50 (1H, m) 3'' 78,1 3,69 (1H, m) 4'' 71,7 3,36 (1H, m) 5'' 77,3 3,51 (1H, m) 6'' 69,0 3,65 (1H, m) Glucose 4,08 (1H, m) Nguyễn Thị Trà Anh 37 K32C - Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Apiose 1''' 111,2 4,99 (1H, d, J = 2,5 Hz) 2''' 78,3 3,96 (1H, m) 3''' 80,4 - 4''' 75,1 4,04 (1H, d, J = 7,5 Hz 3,80 (1H, d, J = 7,5 Hz) 5''' 66,0 3,63 (2H, br s) Đo CD3OD, b125 MHz, c500 MHz Hình 3.3.2.d Phổ HSQC của Nguyễn Thị Trà Anh 38 K32C - Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.3.2.e Phổ HMBC của Tín hiệu C -6” của đường glucose dị ch chuyển về trường thấp δC 69,0 chứng tỏ nhóm apiose gắn vào vị trí này Phổ HMBC của cho thấy tương tác proton nhóm metoxy với C -4’ (δC 159,2), proton anome H-1” (δH 5,00) glucose tương tác với C -7 (δC 164,8) proton anome H -1”’ (δH 4,99) apiose tương tác với C -6” (δC 69,0) glucose Các kiện phổ hoàn toàn phù hợp với các kiện công bố cho hợp chất lanceolarin [19] Như vậy chất được xác đị nh là Lanceolarin, một isoflavone glucosit đã biết từ chi Dalbergia [19] Nguyễn Thị Trà Anh 39 K32C - Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Bằng các phương pháp sắc ký kết hợp , hai hợp chất đã được phân lập từ dị ch chiết nước của lá Sưa (Dalbergia tonkinesis) Các hợp chất là: + Genistein (1) + Lanceolarin (2) Cấu trúc của các hợp chất này được xác đị nh nhờ vào các phương pháp phổ đại phổ cộn g hưởng từ hạt nhân chiều (1H-NMR, 13CNMR, DEPT 135 DEPT 90, hai chiều (HSQC, HMBC), phổ khối lượng phun mù điện tử (ESI) Đây lần phân lập hai hợp chất Genistein laceolarin Sưa Việt Nam Nguyễn Thị Trà Anh 40 K32C - Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Hoàng Hộ Cây cỏ Việt nam , Nhà Xuất trẻ , 1999, tập I, trang 1106 Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật , danh mục các loài Thực vật Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tập II, trang 785 Tiếng Anh Hamburger, M.O et al., J.O.C., 1988, 53, 4161 Donnelly, D.M.X et al., Chem Comm., 1981, 1254 Chibber, S.S et al., Phytochemistry, 1978, 17, 1442; 1979, 18, 188 Adinarayana, D et al., Phytochemistry, 1973, 12, 2543 Ogata, T et al., Chem Pharm Bull., 1990, 38, 2750 Donnelly, D.M.X et al., Phytochemistry, 1974, 13, 2587 Shirota, O et al., J Nat Prod., 2003, 66, 1128-1131 10 Yahara, S et al., Chem Pharm Bull., 1989, 37, 979 11 Bekker, M et al., Phytochemistry, 2002, 59, 415-418 12 Barragn-Huerta, B.E et al., Phytochemistry, 2004, 65, 925-928 13 Czako, M et al., Phytochemistry, 2001, 57, 1013-1022 14 B eldjoudi, N et al., J Nat Prod., 2003, 66, 1447-1450 15 Cannell, R J P., Natural Products Isolation (1998) 16 Yong-Cheng Ning, Structure identification of organic compounds with spectroscopic techniques, WILEY-VCH (2005) 17 Agrawal P.K Carbon-13 NMR of Flavonoids (1989), Elsevier, Netherlands, trang 196 18 Dixon R.A., Daneel F Phytochemistry, Vol 60, 205-211 (2002) 19 Rao P.S, Asheervadam Y., Khalilullah Phytochemistry, Vol 28, 957-958 (1989) Nguyễn Thị Trà Anh 41 M., Murti V.V.S K32C - Hóa [...]... Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Những nghiên cứu tổng quan về cây Sƣa (Dalbergia tonkinesis) 1.1.1 Đặc điểm thực vật [1,2] Sưa hay sưa Bắc Bộ, trắc thối, huê mộc vàng, danh pháp khoa học Dalbergia tonkinensis Prain, là một loài cây thân gỗ thuộc họ Đậu (Fabaceae) Là cây gỗ nhỡ, lá thường xanh có thể cao tới 10-15 m, sinh trưởng trung bình, thân màu vàng... của cây Sưa Hình 1.1.b Hoa của cây Sưa Có hai loài sưa chính là sưa trắng và sưa đỏ Sưa trắng cho hoa đẹp quả to, đốt không có mùi, nhưng giá trị gỗ không bằng sưa đỏ Sưa đỏ trông gần giống sưa trắng, quả thành từng chùm, đốt lên có mùi thối 1.1.2 Sinh thái và phân bố Cây mọc rải rác, có khi thành từng đám nhỏ trong rừng rậm nhiệt đới Là cây ưa sáng, ưa đất sâu, dày, ít dốc trên đất phù sa cổ từ xám... trình phân lập Bột khô cây Sưa (1.9 Kg) - Chiết MeOH - Loại MeOH dưới áp suất giảm Cặn MeOH (31 g) - Bổ sung 2 lít nước cất - Bổ sung 2 lít clorofooc (chiết 03 lần) Cặn clorofooc (7 g) Cặn nước (24 g) - Chạy cột Diamion Phân đoạn 30% MeOH (15 g) Phân đoạn 70% MeOH (2 g) Phân đoạn 100% MeOH (7 g) - Silicagel CC - CHCl3-MeOH-H2O (30:10:1, v/v/v) Hợp chất 1 (250 mg) Sơ đồ 3.1.a Chiết phân. .. tách và phân ly các chất dựa vào quá trình chuyển một chất hào tan trong một pha lỏng vào một pha lỏng khác không hoà tan với nó - Mục đích của chiết: + Chuyển một lượng nhỏ chất nghiên cứu trong một thể tích lớn dung môi này vào một thể tích nhỏ dung môi khác nhằm nâng cao nồng độ của chất cần nghiên cứu và được gọi là chiết làm giàu + Ngoài ra còn dùng phương pháp chiết pha rắn để tách hay phân ly... chất, kể cả cấu trúc lập thể của phân tử Nguyên lý chung của các phương pháp phổ NMR (phổ proton và phổ cacbon) là sự cộng hưởng ở các tần số khác nhau của các hạt nhân từ (1H và 13C) dưới tác dụng của từ trường ngoài Các tần số cộng hưởng khác nhau này được biểu diễn bằng độ dịch chuyển hoá học Ngoài ra, đặc trưng của phân tử còn được xác định dựa vào tương tác spin giữa các hạt nhân từ với nhau  Phổ... chiều, cho phép xác định các tương tác của các hạt nhân từ của phân tử trong không gian hai chiều Nguyễn Thị Trà Anh 24 K32C - Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2  Khóa luận tốt nghiệp Phổ HMBC: Dây là phổ biểu diễn các tương tác xa của C và H trong phân tử Nhờ vào các tương tác trên phổ này mà từng phần của phân tử cũng như toàn bộ phân tử được xác định về cấu trúc  Phổ HSQC: Đây là phổ... kết trực tiếp với nhau trong phân tử Như ở phổ HMBC, nhờ vào các tương tác trên phổ này mà từng phần của phân tử cũng như toàn bộ phân tử được xác định về cấu trúc 1.5.4 Phổ khối lượng (Mass spectrocopy, MS) Phổ khối lượng được dùng khá phổ biến để xác định cấu trúc hoá học của các hợp chất hữu cơ Nguyên tắc chủ yếu của phương pháp phổ này là dựa vào sự phân mảnh ion của phân tử chất dưới sự bắn phá... thì 1 tấn ~ 1 tỉ đồng Việt Nam) Vì vậy việc bảo vệ cây gỗ sưa tại Việt Nam đang là một việc rất đáng lo ngại 1.2 Giới thiệu về hoá học và hoạt tính sinh học Hiện nay, tại Việt Nam cũng như trên thế giới chưa có công trình khoa học nào công bố về thành phần hoá học của cây sưa (Dalbergia tonkinensis) Các nghiên cứu đã công bố trên thế giới cho thấy, chi Dalbergia sản sinh các hợp chất thứ cấp có cấu trúc... Bis-2-etylhexyl-phtalat] Chất này sẽ làm sai lệch kết quả phân tích trong quá trình nghiên cứu thực vật Chất này còn thể hiện hoạt tính trong thực nghiệm sinh học và có thể làm bẩn dịch chiết của cây Những dung môi hay được sử dụng 1 - Clorofoc, metylenclorit và metanol là những dung môi thường được lựa chọn trong quá trình chiết sơ bộ một phần của cây (lá, thân, rễ, củ, quả,…) Nguyễn Thị Trà Anh 16... trên nguyên tắc là chất phân cực hơn sẽ tan tốt trong dung môi phân cực hơn và ngược lại chất ít phân cực sẽ tan tốt trong dung môi kém phân cực Nguyễn Thị Trà Anh 19 K32C - Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Nguyên tắc của phương pháp này là dựa vào độ khác nhau về ái lực giữa các chất cần tách với chất hấp phụ Độ hấp phụ của dung môi tăng dần từ ete dầu hoả đến nước ... tài “ Nghiên cứu, phân lập genistein lanceolarin từ Dalbergia tonkinesis công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Văn Kiệm Các số liệu nêu khoá luận trung thực làm từ thực... chưa có nhiều nghiên cứu hoá học loài Xuất phát từ thực tiễn mong muốn làm phong phú thêm nguồn kiến thức loài này, lựa chọn đề tài: Nghiên cứu, phân lập genistein lanceolarin từ Dalbergia tonkinensis”... tonkinensis” Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu  Nghiên cứu phân lập genistein lanceolarin từ Dalbergia tonkinensis phương pháp chiết, sắc ký kết hợp  Xác định cấu trúc hoá học genistein laceolarin phương

Ngày đăng: 31/10/2015, 18:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan