Nghiên cứu một số thành phần hoá học của cây thiên lý (telosma cordata (burm f ) merrill)

56 740 1
Nghiên cứu một số thành phần hoá học của cây thiên lý (telosma cordata (burm  f ) merrill)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp LờI CảM ƠN Trước tiên với biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn TS Lê Minh Hà người hướng dẫn, bảo tận tình cho em suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận phòng Hóa Công Nghệ, Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên, Viện khoa học công nghệ Việt Nam Em xin chân thành biết ơn giúp đỡ to lớn quý báu Em xin chân thành cảm ơn tới ban lãnh đạo cán phòng Hóa công nghệ, Viện hóa học hợp chất thiên nhiên, Viện khoa học công nghệ Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực khóa luận Với tất lòng kính trọng lòng biết ơn chân thành, em xin cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Văn Bằng, thầy định hướng cho em từ bước đầu tiên, hướng dẫn em tận tình suốt trình học tập trường hoàn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Hoá học-Trường ĐHSP Hà Nội tạo dựng cho em kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Hà Nội, tháng năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thị Nguyệt Nga Nguyễn Thị Nguyệt Nga Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp LờI CAM ĐOAN Đề tài: “ Nghiên cứu thành phần hóa học Thiên lý” công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Lê Minh Hà Các số liệu, kết nêu khoá luận trung thực Các kết không trùng lặp với kết công bố Sinh viên Nguyễn Thị Nguyệt Nga Nguyễn Thị Nguyệt Nga Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp MụC LụC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Những chữ viết tắt Danh mục hình vẽ bảng biểu Trang Mở đầu CHƢƠNG TổNG QUAN tài liệu 1.1 Giới thiệu thực vật họ Thiên lý 1.1.1 Vài nét họ Thiên Lý 1.1.2 Giới thiệu Thiên Lý 1.1.3 Công dụng tác dụng dược lý Thiên Lý 1.2 Tổng quan phƣơng pháp chiết mẫu thực vật 1.2.1 Phương pháp chiết 1.2.2 Cơ sở trình chiết 1.2.3 Qúa trình chiết thực vật 10 1.3 Tổng quan phƣơng pháp sắc ký 13 13 1.3.1 Cơ sở phương pháp sắc ký 13 13 1.3.2 Phân loại phương pháp sắc ký 13 13 1.4 Tổng quan phƣơng pháp xác định cấu trúc hợp chất thiên nhiên 17 17 1.4.1 Phổ hồng ngoại (Infrared Spectroscopy) 17 17 1.4.2 Phổ khối lượng (Mass Spectroscopy) 17 17 1.4.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 19 19 Nguyễn Thị Nguyệt Nga Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG ĐốI TƢợNG Và PHƢƠNG PHáP NGHIÊN CứU 23 23 2.1 Mẫu thực vật 23 23 2.2 Các dòng tế bào nghiên cứu 23 23 2.3 Phƣơng pháp xử lý mẫu thực vật 23 23 2.4 Các phuơng pháp sắc ký để phân lập chất từ dịch chiết 23 2.5 Các phƣơng pháp hoá lý để nhận dạng cấu trúc 23 23 2.6 Phƣơng pháp đánh giá hoạt tính độc tế bào 24 24 2.7 Phƣơng pháp điều tra số liệu 24 24 CHƢƠNG PHầN THựC NGHIệM 25 25 3.1 Dụng cụ, thiết bị hoá chất 25 25 3.2 Điều chế phần chiết 25 26 3.3 Thử hoạt tính sinh học cặn chiết 26 26 3.3.1 Hoạt tính độc tế bào 26 26 3.3.2 Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 28 28 3.3.3 Hoạt tính chống oxi hoá 29 29 3.4 Chiết tách phân lập hợp chất 31 31 3.5 Xác định cấu trúc hợp chất 31 31 3.5.1 Dữ kiện phổ kaempferol 3-O-õ-D-glucopyranoside (1) 31 31 3.5.2 Dữ kiện phổ chất Quercetin 3-O-õ-D-glucopyranoside (3) 31 31 Chƣơng KếT QUả Và THảO LUậN 33 33 4.1 Thu hái xác định tên khoa học Telosma cordata 33 33 4.2 Điều chế phần chiết 33 35 4.3 Kết thử hoạt tính sinh học cặn chiết Thiên lý 35 35 4.3.1 Kết thử hoạt tính độc tế bào 35 36 4.3.2 Kết thử hoạt tính chống oxi hoá 36 37 4.3.3 Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 37 38 Nguyễn Thị Nguyệt Nga Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 4.4 Chiết tách, phân lập hợp chất từ cặn chiết metanol thiên lý 38 38 4.5 Xác định cấu trúc chất 38 38 4.5.1 Xác định cấu trúc chất 38 38 4.5.2 Xác định cấu trúc chất 41 41 Kêt luận 44 44 Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Nguyệt Nga 45 Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp DANH MụC NHữNG CHữ VIếT TắT   D 13 C-NMR Độ quay cực (Specific Optical Botation) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13 Cacbon–13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy H-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Proton Magnetic Resonance Spectroscopy H-1H COSY 2D-NMR H– 1H Chemical Shift Correlation Spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều Two – Pimensional NMR CC Sắc ký cột (Column Chromatography) DEPT Distortionless Enhancement By Polarisation Trasfer ESI – MS Phổ khối lượng phun mù điện tử Electron Spray Ionization Mass Spectranetry FAB – MS Phổ khối lượng bắn phá nguyên tử nhanh Fast Atom Bombardment Mass Spectrometry HMBC Heteronuclear Multiple Bond Connectivily HMQC Heteronuclear Multiple Quantum Coherence HR – FAB – MS Phổ khối lượng bắn phá nguyên tử nhanh phân giải cao Hight Resolution Fast Atom Bombardment Mass Spectrometry IR Phổ hồng ngoại (Infrared Spectroscopy) Me Nhóm Metyl NOESY Nucler Overhauser Effect Spectroscopy TLC Sắc ký lớp mỏng (Thin Layer Chromatography) Hep- G2 Dòng tế bào ung thư gan (Hepatocelluar carcinoma) RD Dòng tế bào ung thư màng tim (Rhabdo sarcoma) Nguyễn Thị Nguyệt Nga Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Danh mục hình vẽ bảng biểu Trang Hình 1.1.a Một số họ Thiên lý Hình 1.1.b Một số họ Thiên lý Hình 1.1.c Cây Thiên Lý (Telosma coradata (Burm.f.) Merrill) Hình 4.1 Cây Thiên lý (Telosma cordata) 33 Hình 4.2 Cấu trúc chất 40 Hình 4.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton 1H-NMR chất 40 Hình 4.4 Phổ cộng hưởng từ bon 13C-NMR chất 41 Hình 4.5 Cấu trúc chất 42 Hình 4.6 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton 1H-NMR chất 43 Hình 4.7 Phổ cộng hưởng từ bon 13C-NMR chất 47 Bảng 4.1 Hàm lượng cặn chiết từ Thiên lý 34 Bảng 4.2 Kết qủa thử hoạt tính độc tế bào cặn chiết metanol Thiênlý………………………………………………………………………36 Bảng 4.3 Kết thử hoạt tính chống oxi hoá dịch chiết metanol Thiên lý………………………………………………………………………37 Bảng 4.4 Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định cặn chiết T cordata………………………………………………………… 37 Sơ đồ 4.1 Qui trình chiết phân đoạn từ Telosma cordata 35 Sơ đồ 4.2 Sơ đồ phân lập hợp chất từ T cordata……………….38 Nguyễn Thị Nguyệt Nga Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Mở ĐầU I Lí chọn đề tài Thuốc chữa bệnh thành phần thiếu sống Từ xa xưa nay, người biết sử dụng cỏ vào việc điều trị bệnh Mặc dù loại thuốc tây y chiếm phần lớn phương pháp điều trị thuốc có nguồn gốc thảo dược giữ vị trí quan trọng Việt Nam đánh giá nước thứ 16 giới phong phú đa dạng sinh vật Trong thảm thực vật đa dạng phong phú vào loại bậc giới Hiện nay, biết 10.386 loài thực vật bậc cao có mạch, dự đoán 12.000 loài Trong số này, nguồn tài nguyên làm thuốc chiếm khoảng 30% Theo tài liệu Pháp, trước năm 1952 toàn Đông Dương biết có 1350 loài thuốc nằm 160 họ thực vật Sách “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” GS Đỗ Tất Lợi (1999) giới thiệu 800 vị thuốc Sách “Cây thuốc Việt Nam” Lương Y Lê Trần Đức (1997) có ghi 830 thuốc Cuốn “Từ điển thuốc Việt Nam” TS Võ Văn Chi (1997) thống kê khoảng 3200 loài thuốc, chắn số cuối [1], [2] Nguyên nhân phong phú trước hết nước ta nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, có khí hậu nóng ẩm quanh năm, độ ẩm cao (trên 80%), lượng mưa lớn, nhiệt độ trung bình khoảng 15-270C thuận lợi cho sinh trưởng phát triển cỏ Do đặc điểm khí hậu vị trí địa lí thuận lợi nên tài nguyên thực vật nước ta vô phong phú đa dạng Việc nghiên cứu, tìm kiếm hợp chất có hoạt tính sinh học cao từ nguồn thực vật để ứng dụng Y học, hóa học mục đích khác sống người, nhiệm vụ quan trọng nhà khoa học nước quan tâm Nguyễn Thị Nguyệt Nga Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật nói chung Y học cổ truyền dân tộc với phương thuốc đông y với y học đại có đóng góp to lớn việc phòng chữa bệnh, tăng cường tuổi thọ cho người, nâng cao chất lượng sống Các phương thuốc y học cổ truyền thể mặt mạnh điều trị bệnh độc tính tác dụng phụ Chính việc tìm hiểu, nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học hợp chất hệ thực vật nước ta sở khoa học cho việc nghiên cứu sử dụng thuốc cách hợp lí mang lại hiệu cao Cây Thiên lý (hay gọi Hoa lý, Dạ lài hương) tên khoa học Telosma Cordata (Burm f.) Merrill thuốc trồng phổ biến nước ta thường sử dụng để phục hồi thể thiếu ngủ, làm tăng cường sinh lực nhanh Cây có nhiều tác dụng dược lý dân gian công trình nghiên cứu loại thảo dược Xuất phát từ lý thực tiễn mong muốn làm phong phú thêm nguồn kiến thức loại này, chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học Thiên lý (Telosma Cordata)” Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu - Thu hái xác định tên khoa học Thiên lý - Thăm dò hoạt tính sinh học - Phân lập số hợp chất từ Thiên Lý - Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập phương pháp phổ Nguyễn Thị Nguyệt Nga Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG TổNG QUAN tài liệu 1.1 Giới thiệu thực vật họ Thiên lý 1.1.1 Vài nét họ Thiên lý [1], [2] Việt Nam, họ Thiên lý (Asclepiadaceae) biết đến với 21 chi, 41 loài (Võ Văn Chi, 1998), phần lớn thực vật dạng dây leo có mọc đối nhau, thân có nhựa mủ mầu trắng [1] Trong họ Thiên lý, chi Telosma biết gồm loài: T procumbens T cordata Cây T procumbens (Cam thảo Đá Bia) tìm thấy khu rừng rậm có độ cao thấp Philipin, Việt Nam Trung Quốc Việt Nam, toàn dùng chất long đờm dùng thay cho cam thảo vị Cây T cordata (Burm f.) Merrill Việt nam gọi Thiên lý, trồng nhiều nơi chủ yếu miền Bắc để làm cảnh, hoa dùng để ăn Cây mọc ấn độ, Malaixia, Thái lan, Trung quốc Philipin Theo y học dân gian, hoa có tác dụng giải nhiệt, an thần, giúp ngủ ngon chữa mệt mỏi đau lưng Lá dùng trị mụn nhọt, vết loét, trị bệnh trĩ sa có kết quả[2] Ngoài chi Telosma, họ Thiên lý biết đến với chi Dischidia gồm loài: D formosana, D majo, D nummularia , D acuminata D rafflesiana Việt nam thấy có D acuminata Cost với tên gọi tai chuột hay dây hạt bí, phân bố chủ yếu vùng núi Việt nam Theo y học dân gian, toàn sử dụng để chữa bệnh viêm nhiễm, viêm đường tiết niệu số bệnh phụ khoa Cây dùng dạng thuốc sắc dùng lấy tươi giã đắp lên vết thương chống viêm nhiễm [2] Dưới vài hình ảnh minh họa số họ Thiên lý (hình 1.1.a, hình 1.1.b) [14] Nguyễn Thị Nguyệt Nga 10 Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp H-NMR (CD3OD) ppm: 6.15 (1H, s, H-6); 6.35 (1H, s, H-8); 7.71 (1H, s, H-2’); 6.88 (1H, d, J=2.0Hz, H-5’); 7.56 (1H, d, J=3.0Hz, H-6’); 5.23 (1H, d, J=6.0Hz, H-1”-Glc) 13 C-NMR (CD3OD) ppm: 158.4 (C-2); 135.6 (C-3); 179.4 (C-4); 162.9 (C-5); 100.0 (C-6); 166.4 (C-7); 94.8 (C-8); 158.8 (C-9); 104.3 (C-10); 123.2 (C-1’); 115.9 (C-2’); 145.8 (C-3’); 149.9 (C-4’); 117.5 (C-5’); 123.0 (C-6’); 104.4 (C-1”); 75.7 (C-2”); 78.3 (C-3”); 71.1 (C-4”); 78.0 (C-5”); 62.5 (C-6”) chƣơng Kết thảo luận 4.1 Thu hái xác định tên khoa học Telosma cordata Đặc điểm nhận dạng: Hình 4.1 Cây Thiên lý (Telosma cordata) Cây Thiên lý có tên khoa học Telosma cordata thuộc họ Thiên lý (Asclepiadaceae), thu hái vào tháng năm 2007 Vườn quốc gia Ba Vì Mẫu thực vật TS Ngô Văn Trại (Viện Dược Liệu) giám định Nguyễn Thị Nguyệt Nga 42 Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Thiên lý loài nhỏ, mọc leo, thân có lông, phận non Lá hình tim, thuôn, khía mép khoảng 5-8mm phía cuống, đầu nhọn, có lông gân Phiến dài 6-11cm, rộng 47,5cm, cuống có lông, dài 12-20mm Hoa to, nhiều, màu vàng xanh lục nhạt thơm mọc thành xim dạng tán nách lá, có cuống to, có lông dài 10-22mm, mang nhiều tán mọc mau liền với Cây phân bố từ tỉnh phía Nam Trung Quốc bao gồm đảo Hải Nam đến Việt Nam, Lào, Campuchia số nước khác Đông Nam Việt Nam, Thiên lý trồng rải rác khắp tỉnh thuộc đồng trung du Bắc Bộ 4.2 Điều chế phần chiết 10,0kg Thiên lý tươi rửa sạch, phơi khô thu 1,5kg sau đem nghiền nhỏ ngâm chiết với metanol (4 lần, lần 60 phút, 400C) thiết bị siêu âm Lọc dịch chiết qua giấy lọc, gộp lại cất loại dung môi áp suất giảm thu cặn chiết tổng metanol Cặn chiết tổng bổ xung nước phân bố lại dung môi có độ phân cực tăng dần: n-hexan, etyl axetat nbutanol, dịch chiết tương ứng đem loại dung môi thu cặn chiết tương ứng, kết trình bày bảng 4.1 sơ đồ 4.1 Bảng 4.1 Hàm lượng cặn chiết từ Thiên lý STT Tên Cặn metanol Nguyễn Thị Nguyệt Nga Thể tích dung Khối lượng Hàm lượng (%) môi (lít) (gam) so với mẫu khô 10,0 52,0 0,78% 43 Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp tổng Cặn n-hexan 5,0 11,2 0.17% Cặn etylaxetat 5,5 15,5 0,23% Cặn n-butanol 3,0 7,3 0,11% Bột khô T cordata (10 kg) Chiết với MeOH, 400 cất loại dung môi Cặn chiết metanol tổng (52g) Bổ sung nước, chiết với n-hexan cất loại dung môi Lớp nước, bổ sung EtOAc TC1A: cặn n-hexan (11,2g) cất loại dung môi Lớp nước, bổ sung n-Butanol TC1B: cặn etyl axetat (15,5g) Nguyễn Thị Nguyệt Nga 44 Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp cất loại dung môi TC1C: cặn nbutanol (7,3g) TC1D: lớp nước lại Sơ đồ 4.1 Qui trình chiết phân đoạn từ Telosma cordata Nguyễn Thị Nguyệt Nga 45 Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 4.3 Kết thử hoạt tính sinh học cặn chiết Thiên lý 4.3.1 Kết thử hoạt tính độc tế bào Cặn chiết metanol thiên lý tiến hành thử hoạt tính độc tế bào phòng Sinh học thực nghiệm, Viện Hoá học Hợp chất thiên nhiên Dòng tế bào ung thư gan Hep-G2 (hepatocellular carcinoma), từ phòng thí nghiệm Bioassay trường Đại học Dược Illinois - USA Dòng tế bào ung thư màng tim RD (rhabdo sarcoma) dòng ung thư màng tử cung Fl (Fibril sarcoma of Uteus) từ Viện VSDT TƯ Các tế bào giữ Nitơ lỏng, đánh thức trì môi trường dinh dưỡng MEME DMEM Chất chuẩn dương tính chất có khả diệt tế bào ellipithine, vinblastine taxol pha DMSO Kết thử hoạt tính độc tế bào trình bày bảng 4.2 bảng 4.3 Bảng 4.2 Kết qủa thử hoạt tính độc tế bào cặn chiết metanol Thiên lý Dòng tế bào Dòng tế bào Phần trăm sống sót (%) Gía trị IC50 (g/ml) ST Ký hiệu T mẫu Hep-G2 Fl RD DMSO 100,0  0,0 100,0  0,0 100,0  0,0 Chứng (+) 2,05  1,07 2,00  0,09 TC-MeOH 39,0  2,5 12,6 0,8 Hep-G2 Fl RD 2,03  0,60 0,002 0,004 0,0025 5,6  2,4 34,2 33,0 35,2 Chứng (+): ellipithine DMSO Kết cho thấy dịch chiết metanol thể hoạt tính độc tế bào yếu với ba dòng tế bào ung thư gan (Hep-G2), ung thư màng tử cung (Fl) ung thư màng tim (RD) với giá trị nồng độ ức chế tối thiểu IC50 34,2; 33,0 35,2 g/ml Nguyễn Thị Nguyệt Nga 46 Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 4.3.2 Kết thử hoạt tính chống oxi hoá: Bảng 4.3 Kết thử hoạt tính chống oxi hoá dịch chiết metanol Thiên lý STT Ký hiệu mẫu Gía trị IC50 (g/ml) Gía trị SC% DMSO 0,00  0,00 Chứng (+) 78,33  0,49 9,9 TC-MeOH 52,3  0,90 56,9 Kết thử hoạt tính chống oxi hoá cho thấy dịch chiết metanol có hoạt tính chống oxi hoá với giá trị SC = 52,3  0,9% IC50 = 56,9g/ml 4.3.3 Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định tiến hành phòng Sinh học thực nghiệm, Viện Hoá học Hợp chất thiên nhiên, mẫu chiết đánh giá hoạt tính kháng sinh phiến vi lượng 96 giếng theo phương pháp đại Vander Bergher Vlietlinck (1991), MC Kane,L., & Kandel (1996) Kết thể bảng 4.4 Bảng 4 Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định cặn chiết T cordata Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC: g/ml) Kí Vi khuẩn Gr (-) Vi khuẩn Gr (+) Nấm mốc Nấm men hiệu E P B S Asp F C S mẫu coli aerugi subtilis aureus niger oxysporu albicans cerevisi nosa Nguyễn Thị Nguyệt Nga m 47 ae Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội T.C- - - - Khoá luận tốt nghiệp 125 - - - - MeOH Kết cho thấy, cặn chiết metanol có hoạt tính kháng vi khuẩn Gr(+) Staphylococcus aureus ATCC 12222 với giá trị nồng độ ức chế tối thiểu MIC 125g/ml 4.4 Chiết tách, phân lập hợp chất từ cặn chiết etylaxetat thiên lý Để tìm kiếm thành phần có hoạt tính, việc sử dụng lặp lại sắc ký cột với chất hấp phụ silica gel, dung môi rửa giải CHCl 3-MeOH với độ phân cực tăng dần, phân lập chất từ Thiên lý Cặn etylaxetat T cordata (15gam) SKC CHCl3 - MeOH (99:1 – 1:1) TC-1B-1 TC 1B-4 SKC CHCl3MeOH (25:1) TC 1B-5 TC 1B-6 SKC CHCl3MeOH (20:1) Chất (TC-1) Chất (TC-2) Sơ đồ 4.2 Sơ đồ phân lập hợp chất từ T cordata Nguyễn Thị Nguyệt Nga 48 Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 4.5 Xác định cấu trúc hợp chất 4.5.1 Xác định cấu trúc chất Chất phân lập dạng bột màu vàng Phổ 1H-NMR cho tín hiệu hai proton thơm không cặp đôi ọ 6,17 (1H, s, H-6) 6,36 (1H, s, H-8) với hai proton thơm cặp đôi vị trí ortho- ọ 8,06 (2H, d, J = 8,0 Hz, H-2’và H-6’) 6,90 (2H, d, J = 8,0 Hz, H-3’và H-5’), tín hiệu đặc trưng cho dẫn xuất kaempferol hay 7,5,4’-trihydroxyflavon [7] Ngoài ra, trờn phổ 1H-NMR cũn thấy xuất tớn hiệu proton anomer ọ 5,27 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-1”) Hằng số tương tác (J) cỏc proton anomer khẳng định cho có mặt đơn vị đường có cấu hỡnh õ Trờn phổ 13C-NMR xuất tín hiệu cộng hưởng 21 cacbon, tín hiệu cấu trúc aglycon dạng kaempferol khẳng định ọ 158.4 (C-2); 135.5 (C-3); 179.5 (C-4); 162.3 (C-5); 99.9 (C-6); 165.9 (C-7); 94.8 (C-8); 159.0 (C-9); 105.7 (C-10); 122.7 (C-1’); 132.2 (C-2’ C-6’); 116.0 (C-3’ C-5’); 161.5 (C-4’) [9] Cỏc tớn hiệu cũn lại thuộc đơn vị đường hexose Các tín hiệu nhóm CH ọ 104.1 (C-1”); 75.7 (C-2”); 78.0 (C-3”); 71.3 (C-4”); 78.0 (C-5”) nhúm CH2 ọ 62.6 hoàn toàn phù hợp cho có mặt phân tử đường glucopyranose Phổ khối lượng ESI-MS với pic ion m/z 447 [M-H]- tương ứng với công thức phân tử C21H20O11 (M=448) So sỏnh liệu phổ chất với cỏc số liệu phổ kaempferol 3-O-õ-D-glucopyranoside công bố [9] cho thấy cú phự hợp hoàn toàn, chất xác định kaempferol 3-O-õ-Dglucopyranoside Nguyễn Thị Nguyệt Nga 49 Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 3' OH OH 5'' 4'' OH 3'' OH 5' 6' O O HO OH 4' 1' O Khoá luận tốt nghiệp O 2'' 1'' OH Hình 4.2 Cấu trúc chất Hình 4.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton 1H-NMR chất Nguyễn Thị Nguyệt Nga 50 Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Hình 4.4 Phổ cộng hưởng từ bon 13C-NMR chất 4.5.2 Xác định cấu trúc chất Chất nhận dạng bột màu vàng Phổ 1H-NMR chất cho tớn hiệu hai proton thơm không cặp đôi ọ 6,15 (1H, s, H-6) 6,35 (1H, s, H-8), ba proton thơm ọ 7,71 (1H, s, H-2’); 7,56 (1H, d, J=3,0 Hz, H6’) 6,88 (1H, d, J=2,0 Hz, H-5’), với tín hiệu cộng hưởng cacbon phổ 13C-NMR ọ 158.4 (C-2); 135.6 (C-3); 179.4 (C-4); 162.9 (C-5); 100.0 (C-6); 166.4 (C-7); 94.8 (C-8); 158.8 (C-9); 104.3 (C-10); 123.2 (C-1’); 115.9 (C-2’); 145.8 (C-3’); 149.9 (C-4’); 117.5 (C-5’); 123.0 (C-6’) cho thấy chất dẫn xuất quercetin (7,5,3’,4’- tetrahydroxyflavon) [11] Ngoài ra, trờn phổ 1H-NMR cũn thấy tớn hiệu proton anome ọ 5,23 (1H, d, J=6,0 Hz, H-1”) gợi ý cho có mặt đơn vị đường cú cấu hỡnh õ Trờn phổ 13C-NMR cho tín hiệu 21 cacbon, loại trừ 15 tín hiệu cộng hưởng phần aglycon cũn lại tớn hiệu cacbon Nguyễn Thị Nguyệt Nga 51 Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp gồm nhúm CH ọ 104.4 (C-1”); 75.7 (C-2”); 78.3 (C-3”); 71.1 (C-4”); 78.0 (C-5”) nhúm CH2 62.5 Điều cho thấy có mặt đơn vị đường glucose phân tử chất Kết hợp với phổ khối lượng ESIMS với pic ion m/z 463 [M-H]- tương ứng với công thức phân tử C21H20O12 (M=464) so sỏnh với tài liệu công bố [9] cho thấy cấu trỳc hoàn toàn phự hợp với quercetin 3-O-õ-D-glucopyranoside OH 3' OH 1' O OH O HO 5'' 4'' 5' 6' O O 2'' OH 3'' OH OH 4' 1'' OH Hình 4.5 Cấu trúc chất Nguyễn Thị Nguyệt Nga 52 Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Hình 4.6 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton 1H-NMR chất Hình 4.7 Phổ cộng hưởng từ bon 13C-NMR chất Nguyễn Thị Nguyệt Nga 53 Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp kết luận Lần Thiên lý Telosma cordata nghiên cứu thành phần hoá học hoạt tính sinh học Kết thu là: Từ 1,5kg khô Thiên lý thu 52 gam cặn chiết metanol tổng, từ phân tách sơ thành phần dịch cô: cặn n-hexan (11,2gam, 0,17%), cặn etylaxetat (15,5gam,0,23 %) n-butanol (7,3gam, 0,11%) Cặn chiết metanol Thiên lý biểu hoạt tính độc tế bào với dòng tế bào ung thư người tế bào ung thư gan (Hep-G2); ung thư màng tử cung (Fl) ung thư màng tim (RD) với giá trị nồng độ ức chế tối thiểu IC50 34,2; 33,0 35,2 g/ml; hoạt tính chống oxi hoá với giá trị IC50 56,9g/ml hoạt tính kháng vi khuẩn Gr(+) Staphylococcus aureus với giá trị nồng độ ức chế tối thiểu MIC 125g/ml Từ cặn chiết metanol T cordata phương pháp sắc ký phương pháp phổ đại 1H-NMR, 13 C-NMR ESI-MS phân lập xác định cấu trúc hợp chất flavonoitglycoside kaempferol 3-O-õ-D-glucopyranoside (1) quercetin 3-O-õ-D-glucopyranoside (2) Nguyễn Thị Nguyệt Nga 54 Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp TàI LIệU THAM KHảO i Tài liệu tiếng việt Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương, Đỗ Trung Đàm, Nguyễn Thượng Dong, Phạm Văn Hiển, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập Trần Hoàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội, (2), trang 125-137, 858-859, Hà Nội Võ Văn Chi (1991), Từ điển thuốc Việt Nam- Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 3.Võ Văn Chi, Từ điển thực vật thông dụng, Tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật (2003) Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Răng (2003), Hóa hữu 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bảnY học, Hà nội Lã Đình Mỡi(2005), ”Tài nguyên thực vật Việt Nam – Nguồn hợp chất tự nhiên đầy tiềm năng’’, Hội thảo quốc gia – y học cổ truyền điều trị ung thư Đỗ Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Việt Hùng (1985), Các phương pháp sắc ký, Nxb khoa học kỹ thuật, trang 4-13,225229 Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học NXB Đại học quốc gia Hà Nội, (2006) II Tài liệu tiếng Anh Braca A; Polete M; Sanog R; Sanou H; et al Chemical composition and antioxidant activity of phenolic compounds from wild and cultivated Nguyễn Thị Nguyệt Nga 55 Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp scherocenye hnie (Anacardieceae) leaves- J Agri Food Chem, 51, 66896695, (2003) 10 Byung, S.-M.et al., Planta Met., 1999, 65, 374- 375 11 Collins FW; Bohm BA; Welkins CK - Flavonol glycoside gelletes from Tellima frandifloae - Phytochemistry, 14, 1099, (1975).’; 12 Duc Do Khac, Sung Tran Van, Angela Martha Campos, Jean- Yves Lallemand and Marcel Fetizon, Ellagic acid compounds from Diplopanax stachyanthus, Phytochemistry, Vol 29 (1), 251-256 (1990) 13 Liang Guang- Yi, Alexander I Gray and Peter G Waterman, Pentacylic triterpenes form the fruits of Rosa sterilis, Journal of Natural Products, Vol 52 (1), pp 162-167 (1989) 14 Peter J Houghton and Lu Ming Lian, Triterpenes from Desfontainia spinosa, Phytochemistry, Vol 25 (8), pp 1939- 1944 (1986) III Tài liệu điện tử 15 htpp://www.Thaythuoccuaban.com 16 htpp://forun.ctu.edu.vn 17 htpp://www.Irc.hueuni.edu.vn Nguyễn Thị Nguyệt Nga 56 Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học [...]... thiệu về cây Thiên Lý [1], [2], [5] * Cây Thiên lý (Telosma cordata (Burm f. ) Merrill) [2] Thiên lý còn gọi là cây hoa lý hay dạ lài hương Tên khoa học : Telosma cordata (Burm f. ) Merrill Thuộc họ Thiên lý (Asclepiadaceae) * Đặc điểm thực vật [1], [13] Nguyễn Thị Nguyệt Nga 12 Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 2 Nguyễn Thị Nguyệt Nga Khoá luận tốt nghiệp 13 Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng... lá cây Thiên lý 30-50g giã nhỏ đắp vào chỗ mụn nhọt, ngày thay 1 lần, vài ba ngày sẽ khỏi - Chữa đái buốt, đái ra máu, đái dắt, cặn trắng: Lấy rễ Thiên lý từ 10-20g sắc lấy nước uống 2-3 lần trong ngày 1.1.4 Các nghiên cứu về cây Thiên lý ở Việt nam và trên thế giới Cho đến nay, trên thế giới chúng tôi chưa thấy có một nghiên cứu nào về thành phần hóa học cũng như hoạt tính sinh học của cây Thiên lý. .. Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 2 1 Cây bông tai Khoá luận tốt nghiệp 3 Gai quả 2 Bòng bòng to (Asclepias curassavica) 4 Lỏa hùng (Calotropis gigantea) (Gomphocarpusfruiticosus) 5 Cẩm cù (Gymnanthera nitida) 7 Hà thủ ô trắng 6 Trâm hùng đẹp (Hoya carnosa) (Raphistema pulchellum) 8 Hà thủ ô nam (Streptocaulon griffithii) 9 Bạc căn Klein (Streptocaulon juventas) (Streptocaulon kleinii) Hình 1.1.a Một số cây họ Thiên. .. phòng Sinh học thực nghiệm, Viện Hoá học các Hợp chất thiên nhiên, Viện KH&CN VN Tiến hành theo phương pháp của Skehan & CS (199 0) và Likhiwitayawuid & CS (199 3) hiện đang được áp dụng tại Viện nghiên cứu ung thư Quốc gia của Mỹ (NCI) và trường Đại học Dược, đại học tổng hợp Illinois, Chicago, Mỹ 2.7 Phƣơng pháp xử lý số liệu Các số liệu được xử lý bằng phương pháp thống kê x /n  ( x  x)  Giá trị... họ Thiên lý Nguyễn Thị Nguyệt Nga 11 Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 2 10 Tiền quả Spire (Toxocarpus sperei) 13 Bòng bòng to trắng lá (Calotropis gigantea) Khoá luận tốt nghiệp 11 Tiền quả Wight 12 Đầu đài mảnh (Toxocarpus wightianus) 14 Song ly, dây hạt bí (Dischidia acuminata) (Tylophora tenuis) 15 Tiết căn, dây không (Sarcostemma acidum) Hình 1.1.b Một số cây họ Thiên lý 1.1.2... đó: Sai số tuyệt đối: i x  t ( , f ). Sx 2 Sai chuẩn: S x  i n 1 S n Khoảng giới hạn tin cậy: x= t ( , f ) Sx xi: giá trị số liệu thực nghiệm x: trung bình cộng n: số lần thí nghiệm Nguyễn Thị Nguyệt Nga 33 Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp t ( , f ) tra theo bảng với  = 0,95; f = n-1 Nguyễn Thị Nguyệt Nga 34 Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ... nhờ gió Thiên lý có khả năng tái sinh dinh dưỡng khoẻ về mùa đông, cây thường bị chặt đốn bớt phần thân, cành già, phần còn lại tiếp tục tái sinh * Bộ phận dùng: Lá, rễ, thu hái quanh năm Hoa lấy vào mùa hè và quả vào mùa thu đông, phơi hay sấy khô 1.1.3 Công dụng và tác dụng dược lý của Thiên Lý [1], [5] * Công dụng: Hoa Thiên lý còn gọi là dạ lý hương, dạ lài hương Người ta đã phân tích thành phần dinh... 12 Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 2 Nguyễn Thị Nguyệt Nga Khoá luận tốt nghiệp 13 Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Hình 1.1.c Cây Thiên lý ( Telosma coradata (Burm f. ) Merrill) Thiên lý là một loài cây nhỏ, mọc leo, thân hơi có lông, nhất là ở những bộ phận còn non Lá hình tim, thuôn, khía mép ở khoảng 5-8mm về phía cuống, đầu lá nhọn,... hành theo phương pháp của Skehan và cộng sự (199 0), Likhiwitayawuid và cộng sự (199 3) của Viện nghiên cứu ung thư Quốc gia Mỹ (NCI) và trường đại học Dược, đại học Tổng hợp llinois, Chicago, Mỹ, hiện đang được áp dụng tại Viện hoá học các Hợp chất thiên nhiên Dòng tế bào ung thư gan Hep-G2 (Hepatocellular carcinoma) từ phòng thí nghiệm Nguyễn Thị Nguyệt Nga 36 Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học ... 31 Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Chƣơng 2 đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Mẫu thực vật Lá cây Telosma cordata (10kg tươi) được thu hái vào tháng 5 năm 2007 tại Vườn quốc gia Ba Vì Mẫu thực vật do TS Ngô Văn Trại (Viện Dược Liệu) giám định Tiêu bản số TL-05-07 được lưu giữ tại Viện hóa học các Hợp chất thiên nhiên, Viện Khoa Học và Công Nghệ Việt ... 1.1.b Một số họ Thiên lý 1.1.2 Giới thiệu Thiên Lý [1], [2], [5] * Cây Thiên lý (Telosma cordata (Burm f.) Merrill) [2] Thiên lý gọi hoa lý hay lài hương Tên khoa học : Telosma cordata (Burm. .. học Thiên lý (Telosma Cordata) ” Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu - Thu hái xác định tên khoa học Thiên lý - Thăm dò hoạt tính sinh học - Phân lập số hợp chất từ Thiên Lý - Xác định cấu trúc hóa học. .. Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Danh mục hình vẽ bảng biểu Trang Hình 1.1.a Một số họ Thiên lý Hình 1.1.b Một số họ Thiên lý Hình 1.1.c Cây Thiên Lý (Telosma

Ngày đăng: 31/10/2015, 17:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan