lý luận cơ bản về đầu tư, tăng trưởng và phát triển kinh tế

39 603 0
lý luận cơ bản về đầu tư, tăng trưởng và phát triển kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lý luận cơ bản về đầu tư, tăng trưởng và phát triển kinh tế

LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng phát triển kinh tế luôn là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó Việt Nam. Từ khi giành được độc lập năm 1975 đặc biệt là từ sau năm 1986, khi Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới, Đảng Nhà nước ta luôn đặt mục tiêu phát triển kinh tế lên hàng đầu với định hướng đến năm 2020 Việt Nam sẽ bản trở thành một nước công nghiệp. Để đạt được mục tiêu trên thì đầu tư là một yếu tố cực kỳ quan trọng vì đầu tư, nói rõ hơn là đầuphát triển, không những làm gia tăng tài sản của cá nhân nhà đầu tư, mà còn trực tiếp làm gia tăng tài sản vật chất cho nền kinh tế, tác động rất mạnh mẽ đến phát triển kinh tế. Đã nhiều thuyết về đầu tư được nêu ra nhằm phân tích tác động của đầu tư đến tăng trưởng phát triển dưới nhiều khía cạnh khác nhau như thuyết số nhân đầu tư, thuyết gia tốc đầu tư, mô hình Harrod – Domar . Chính phủ Việt Nam với vai trò của mình đã luôn nỗ lực tạo điều kiện tốt nhất cho mục tiêu phát triển kinh tế bền vững kết quả là Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức kinh tế thế giới WTO từ ngày 1/1/2007. Đây vừa là hội vừa là thách thức lớn đặt ra đối với Việt Nam khi nền kinh tế còn non trẻ, khả năng kiểm soát các luồng vốn đầu tư ( trong nước từ bên ngoài vào) còn hạn chế. Nếu không một cái nhìn đúng đắn về đầu tư thì nền kinh tế Việt Nam sẽ rất khó đứng vững trước làn sóng vốn tràn vào Việt Nam luôn biến động một cách mạnh mẽ như hiện nay. Chính vì tầm quan trọng của đầu tư đối với tăng trưởng phát triển kinh tế là rất lớn nhưng vấn đề giải thích sự tác động đó thông qua các thuyết kinh tế về đầu tư còn ít được đề cập đến. Do đó chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu là: “ DỰA VÀO CÁC THUYẾT KINH TẾ VỀ ĐẦU TƯ GIẢI THÍCH VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ” . 1 Đê tài được chia làm 3 phần chính: Phần I : Những vấn đề luận bản về đầu tư, tăng trưởng phát triển kinh tế. Phần này đề cập đến một số khái niệm về đầu tư, tăng trưởng phát triển kinh tế với mục đích tạo thuận lợi hơn cho quá trình nghiên cứu, đồng thời cũng đưa ra một số tác động của đầu tư đến tăng trưởng phát triển kinh tế tạo tiền đề cho việc phân tích, nghiên cứư phần 2 & phần 3. Phần II : Giải thích sự tác động của đầu tư đến tăng trưởng phát triển kinh tế thông qua các thuyết kinh tế về đầu tư. Trong phần này chúng ta sẽ nghiên cứu cụ thể sự tác động của đầu tư đến tăng trưởng phát triển kinh tế dựa vào các thuyết về đầu tư như: Số nhân đầu tư, thuyết gia tốc đầu tư, thuyết quỹ nội bộ của đầu tư,… Phần III : Một số bài học kết luận rút ra từ việc nghiên cứu các thuyết kinh tế về đầu tư . Với phần này chúng ta sẽ xem xét lại tất cả các thuyết kinh tế về đầu tư đã được đề cập ở trên, từ đó rút ra được các bài học kết luận bản từ các thuyế đó. Đề tài của em hoàn thành được là nhờ sự giúp đỡ trực tiếp, tận tình của TS. Từ Quang Phương TS. Phạm Văn Hùng. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ rất nhiệt tình quý báu của các thầy để em thể hoàn thành tốt nhất đề tài này. Tuy nhiên do kiến thức luận kinh nghiêm thực tiễn còn non yếu, thời gian nghiên cứu chưa nhiều, cùng với hạn chế về mặt tài liệu nên đề tài của em không tránh khỏi những khiếm khuyết sơ sài. Em mong được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy để đề tài của em được tốt hơn. Hà nội, tháng 10 năm 2008. 2 PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN BẢN VỀ ĐẦU TƯ, TĂNG TRƯỞNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. CÁC KHÁI NIỆM BẢN 1. Đầu phân loại đầu tư. 1.1 Khái niệm về đầu tư. Đầu tư nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Như vậy , mục tiêu của mọi công cuộc đầu tư là đạt được các kết quả lớn hơn so với những hy sinh về nguồn lực mà nhà đầu tư phải ghánh chịu khi tiến hành đầu tư. Nguồn lực được nói đến ở đây thể là tiền, tài nguyên, công nghệ, nhà xưởng, sức lao động, trí tuệ… các mục đích hướng tới chính là sự tăng lên về tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường sá, bệnh viện, máy móc…), tài sản trí tuệ (trình độ chuyên môn, kỹ năng tay nghề, năng suất lao động, trình độ quản lý… ) trong nền sản xuất xã hội. Trong những kết quả đạt được trên đây, những kết quả trực tiếp của sự hy sinh các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực tăng thêm vai trò quan trọng trong mọi lúc , mọi nơi không chỉ đối với người bỏ vốn mà cả đối với toàn bộ nền kinh tế. Những kết quả này không chỉ nhà đầu tư mà cả nền kinh tế xã hội được thụ hưởng. Chẳng hạn, một nhà máy được xây dựng, tài sản vật chất của nhà đầu tư trực tiếp tăng lên, đồng thời tài sản vật chất, tiềm lực sản xuất của nền kinh tế cũng được tăng thêm. Lợi ích trực tiếp do sự hoạt động của nhà máy này đem lại cho nhà đầu tư là lợi nhuận, còn cho nền kinh tế là thoả mãn nhu cầu tiêu dùng (cho sản xuất cho sinh hoạt ) tăng thêm của nền kinh tế, đóng góp cho ngân sách, giải quyết việc làm cho người lao động… 3 Trình độ nghề nghiệp, chuyên môn của người lao động tăng thêm không chỉ lợi cho chính họ (để thu nhập cao, địa vị cao trong xã hội) mà còn bổ sung nguồn lực kỹ thuật cho nền kinh tế để thể tiếp nhận công nghệ ngày càng hiện đại, góp phần nâng cao dần trình độ công nghệ kỹ thuật của nền sản xuất quốc gia. 1.2 Phân loại đầu tư. Căn cứ vào các kết quả của hoạt động đầu tư, bản chất lợi ích do đầu tư đem lai chúng ta thể chia đầu tư ra làm 3 loại : đầu tư tài chính, đầu tư thương mại đầuphát triển. Đầu tư tài chính: Đầu tư tài chính là loại đầu tư trong đó người tiền bỏ ra cho vay hoặc mua các giấy tờ giá để hưởng lãi suất định trước, hay lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của quan phát hành. Đầu tư tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (Nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của các tổ chức, cá nhân. Với sự hoạt động của hình thức đầu tư này, vốn được lưu chuyển dễ dàng, khi cần thể rút ra nhanh chóng. Đây thực sự là một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầuphát triển. Đầu tư thương mại: Đầu tư thương mại là hình thức đầu tư trong đó người tiền bỏ tiền ra mua hàng hóa sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận chênh lệch do giá khi mua khi bán. Loại đầu tư này không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến ngoại thương), mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của nhà đầu tư trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa người bán với nhà đầu giữa nhà đầu tư với khách hàng của họ. Tuy nhiên đầu tư thương mại tác dụng thúc đẩy quá trình lưu thông của cải vật chất do đầuphát triển tạo ra. Từ đó thúc đẩy đầuphát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ nói riêng nền sản xuất xã hội nói chung. 4 Đầuphát triển : Đầuphát triển là những hoạt động đầu tư tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội. Nói cách khác đầuphát triển là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa, kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các sở đang tồn tại tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội. Ba loại đầu tư trên luôn tồn tại mối quan hệ tương hỗ với nhau, trong đó đầuphát triển bản nhất, tạo tiền đề đề tăng tích lũy, phát triển hoạt động đầu tư tài chính đầu tư thương mại. Đầuphát triển là điều kiện tiên quyết cho sự ra đời, tồn tại tiếp tục phát triển của mọi sở sản xuất kinh doanh dịch vụ. Bên cạnh đó, đầu tư tài chính đầu tư thương mại hỗ trợ tạo điều kiện để tăng cường đầuphát triển. Tuy nhiên trong khuân khổ của đề tài này chúng ta chỉ đi sâu, tiềm hiểu, xem xét các vấn đề kinh tế của đầuphát triển- loại đầu tư quyết định trực tiếp sự phát triển của nền sản xuất xã hội, là điều kiện tiên quyết cho sự ra đời, tồn tại tiếp tục phát triển của mọi sở sản xuất kinh doanh dịch vụ. 2. Khái niệm về tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm). Sự gia tăng này được thể hiện ở quy mô tốc độ tăng trưởng. Quy mô phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít còn tốc độ tăng trưởng được dùng để so sánh sự gia tăng giữa các thời kỳ. Người ta thường xác định tăng trưởng kinh tế thông qua các chỉ tiêu GDP (tổng sản phẩm quốc nội), GNP (tổng sản phẩm quốc dân) GNI (thu nhập bình quân đầu người). 5 Đầu tư là một trong những yếu tố được tính đến trong tăng trưởng kinh tế, dựa vào công thức tính GDP sau: GDP = S + I + G + (X – IM) Trong đó: S: tổng tiết kiệm trong nền kinh tế I: đầu tư G: chi tiêu của chính phủ X: xuất khẩu IM: nhập khẩu. Bản chất của tăng trưởng kinh tế là phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh tế còn đầuphát triển không những làm gia tăng tài sản của nhà đầu tư mà còn trực tiếp làm tăng tài sản của nền kinh tế quốc dân, chẳng hạn khi nhà đầu tư xây dựng một nhà máy thì nhà máy đó không những là tài sản của nhà đầu tư mà còn là tiềm lực sản xuất của cả nền kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động. Như vậy đầuphát triển chính là một yếu tố không thể thiếu đối với quá trình tăng trưởng của một nền kinh tế. 3. Khái niệm về phát triển kinh tế. Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế. Phát triển kinh tế là một khái niệm rộng hơn tăng trưởng. Nếu tăng trưởng được xem là quá trình biến đổi về lượng thì phát triển là quá trình biến đổi cả về lượng chất của nền kinh tế. Đó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện của cả hai vấn đề về kinh tế xã hội ở mỗi quốc gia. Phát triển kinh tế bao gồm tăng trưởng, sự chuyển dịch cấu kinh tế theo chiều hướng tiến bộ (thường xét đến sự chuyển dịch cấu ngành: sự gia tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp), sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội (xóa bỏ nghèo đói, suy dinh dưỡng, tăng tuổi thọ bình quân, tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế, nước sạch của người dân, đảm bảo phúc lợi xã hội, giảm thiểu bất bình đẳng trong xã hội…). 6 Một mặt trái của đầuphát triển, bên cạnh việc làm tăng sản lượng của nền kinh tế, đầuphát triển còn gây nên một số tác động tiêu cực như ô nhiễm, suy thoái môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Hiện nay, ở nhiều quốc gia tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, người ta đã chú ý tới những ảnh hưởng tiêu cực đến tương lai do tăng trưởng nhanh gây ra. Trên thế giới đã xuất hiện khái niệm mới về phát triển, đó là phát triển bền vững. Theo định nghĩa của Ngân hàng Thế giới WB: “Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm nguy hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”. Nói cách khác, phát triển bền vững là sự kết hợp hài hòa, chặt chẽ, hợp cả về ba mặt: tăng trưởng kinh tế, cải thiện các vấn đề xã hội bảo vệ môi trường. Đây là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia, trong đó Việt Nam. 7 PHẦN II : CÁC THUYẾT KINH TẾ VỀ ĐẦU TƯ Chúng ta đều biết rằng đầu tư là một yếu tố nằm trong tổng cầu của nền kinh tế. Trong khi đầu tư nhỏ hơn rất nhiều so với tiêu dùng trong GDP, nhưng nó lại rất quan trọng bởi vì đây là thành tố trong GDP biến động mạnh nhất phản ánh rõ nét nhất hình mẫu biến động theo chu kỳ mà các nền kinh tế thị trường phải đối mặt. Trong yêu cầu của đề tài chúng ta phải nghiên cứu ảnh hưởng của đầu tư đến tăng trưởng phát triển kinh tế nhưng dưới góc độ vận dụng các thuyết kinh tế về đầu tư để giải thích . Do đó chúng ta phải nghiên cứu vấn đề trên phương diện luận, vận dụng các thuyết đầu tư là chủ yếu. rất nhiều thuyết kinh tế về đầu tư, mỗi thuyết nghiên cứu một khía cạnh khác nhau của đầu tư đối với tăng trưởng phát triển kinh tế. Dưới đây trình bày một số thuyết tiêu biểu sau. 1. SỐ NHÂN ĐẦU TƯ. 1.1 Tư tưởng của mô hình . Mô hình số nhân đầu tư xuất phát từ tư tưởng của Keynes. Ông cho rằng đầutăng sẽ bù đắp cho những thiếu hụt về cầu tiêu dùng. Để đảm bảo cho đầu tư gia tăng liên tục ông đưa ra nguyên số nhân. 1.2 Mô hình số nhân đầu tư . Số nhân đầu tư phản ánh vai trò của đầu tư đối với sản lượng. Nó cho thấy sản lượng gia tăng bao nhiêu khi đầu tư gia tăng một đơn vị. Công thức tính (1) : k = Trong đó: ΔY là mức gia tăng sản lượng ΔI là mức gia tăng đầu tư K là số nhân đầu tư Từ công thức (1) ta : 8 ∆ Y ∆I ΔY= k .ΔI Như vậy việc gia tăng đầu tác dụng khếch đại sản lượng tăng lên số nhân lần. Trong công thức trên, k là một số dương lớn hơn 1. Nếu MPC càng lớn thì k càng lớn, do đó, độ khếch đại của sản lượng càng lớn. Sản lượng càng tăng, công ăn việc làm càng gia tăng. Thực tế, gia tăng đầu tư, dẫn đến gia tăng cầu về các yếu tố tư liệu sản xuất (máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu…) qui mô lao động. Sự kết hợp hai yếu tố này làm cho sản xuất phát triển, kết quả là, gia tăng sản lượng của nền kinh tế. 2. THUYẾT GIA TỐC ĐẦU TƯ. 2.1. Tư tưởng trung tâm của mô hình gia tốc đầu tư . Nếu số nhân đầu tư giải thích mối quan hệ giữa việc gia tăng đầu tư với gia tăng sản lượng hay việc gia tăng đầu ảnh hưởng như thế nào đến sản lượng. Như vậy đầu tư xuất hiện như một yếu tố của tổng cầu. Theo Keynes, đầu tư cũng được xem xét dưới góc độ tổng cung, nghĩa là mỗi sự thay đổi của sản lượng làm thay đổi đầu tư như thế nào. Các doanh nghiệp thực hiện các dự án đầu tư để đưa mức tư bản đạt mức mong muốn. Lượng tư bản mong muốn phụ thuộc vào mức sản lượng là điều dễ dàng chấp nhận được. Khi mức sản lượng cao hơn, các hãng nhu cầu lớn hơn vềbản vì tư bản là một trong nhiều nhân tố để tạo ra sản lượng. Tư tưởng trung tâm của mô hình gia tốc dựa trên mối quan hệ đơn giản này. 2.2. Nội dung của thuyết gia tốc đầu tư . Mô hình gia tốc giả thiết rằng lượng tư bản mong muốn là bội số của mức sản lượng : K d t = α .Y t α>0 (1) Ở dạng đơn giản nhất của mô hình gia tốc, đầu tư ròng đúng bằng chênh lệch giữa lượng tư bản mong muốn với lượng tư bản hiện vào cuối thời kì trước. Nếu tạm thời bỏ qua hao mòn tư bản trong quá trình sử dụng, chúng ta mối liên hệ sau: 9 I n,t = K d t - K d t -1 (2) Lượng tư bản được vào cuối thời kỳ trước chính là lượng tư bản mong muốn phụ thuộc vào thu nhập của thời kỳ đó. K t-1 = K t-1 d = α .Y t-1 (3) Vì vậy, chúng ta thể viết l ại phương trình (2) như sau: I n,t = K d t - K t-1 = α .Y t - α .Y t-1 = α.( Y t - Y t-1 ) I n,t = α.Δ Y t (4) Mức đầu tư phụ thuộc vào sự thay đổi của sản lượng. Dạng đơn giản này cho ta thấy một đặc điểm quan trọng của mô hình gia tốc. Từ phương trình (1), α thể được coi là tỷ lệ giữa mức tư bản mong muốn so với sản lượng: α =K t d / Y t (5) Ví dụ, giả sử rằng tỷ lệ này là 2. Trong trường hợp này, cứ mỗi đồng sản lượng thay đổi thì mức bổ sung tương ứng là 2 đồng. Trong bối cảnh đó, đầu tư sẽ biến động rất mạnh trong chu kỳ kinh doanh. Theo mô hình giao điểm của Keynes cho thấy sự thay đổi của đầu tác dụng số nhân đến sản lượng. Vì vậy cùng với hiệu ứng số nhân, thuyết gia tốc đơn giản chỉ thể giải thích sự biến động theo chu kỳ của sản lượng. Một cú sốc đối với sản lượng sẽ làm thay đổi mức đầu sự thay đổi này sẽ làm mức sản lượng cân bằng thay đổi thông qua hiệu ứng số nhân, tác động thêm vào đầu tư thông qua hiệu ứng gia tốc. Tuy nhiên cũng giống như thuyết đơn giản về số nhân của Keynes, chúng ta cần phải điều chỉnh thuyết gia tốc về đầu tư trước khi thể sử dụng nó để giải thích cho quá trình đầu tư trong nền kinh tế thực. Điều chỉnh đầu tiên mà chúng ta cần làm để mô hình gia tốc đơn giản trở nên thực tế hơn bằng cách cho rằng lượng tư bản thực tế sẽ điều chỉnh dần đến mức mong muốn. Gỉa sử rằng chúng ta sử dụng mô hình cho một năm nào đó. Cũng giả sử rằng, do sản lượng tăng lên nên lượng tư bản mong muốn cũng tăng theo. Các dự án 10 [...]... hiện tại quá khứ tác động mạnh tới đầu t Thu nhập quốc dân tăng làm cho tiết kiệm tăng dẫn đến đầu t tăng Thuế ảnh hởng ngợc chiều với đầu t Thuế tăng làm cho lợi nhuận giảm tích luỹ thấp đầu t giảm Lãi suất cũng tác động ngợc chiều với đầu t Bởi khi lãi xuất tăng làm cho chi phí đầu t cũng tăng Quy mô đầu t giảm xuống cầu đầu t giảm Lạm phát là thù địch của các nhà đầu t Khi lạm phát có... trỡ tc tng trng kinh t nh c m quan trng l phi tng tc vi tc cao hn ng thi do thiu vn, tha lao ng, h thng s dng nhiu nhõn t khỏc phc v tng trng 30 Kết luận Do hạn chế về mặt thời gian số liệu nên ti không thể diễn tả đợc chi tiết câc lý thuyết kinh tế về đầu t Tuy nhiên bài viết cũng giúp cho chúng ta đợc sự hiểu biết nhất định về đầu t, đặc biệt là các thuyết kinh tế về đầu t Ngoài ra đề... thấy đợc vai trò của đầu t đối với tăng trởng và phát triển kinh tế là rất quan trọng Các mô hình phân tích tuy cha đợc nh mong muốn nhng chắc chắn các thuyết đã đợc đề cập là rất chính xác bản nhất Đó chính là nền tảng, tiền đề để cho chúng ta thể tiếp thu các kiến thức kinh tế tốt hơn Một lần nữa, em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của các thầy PGS.TS Từ Quang Phơng thầy TS.Phạm Văn... tng trng ang tr thnh vn kinh t quan trng hin nay ca t nc Tng thờm vn u t v y nhanh tc phỏt trin kinh t l nhim 24 v quan trng hng u u t v tng trng s mang li hiu qu nu cú nhng gii phỏp thớch hp 6 tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế thông qua mô hình thu nhập quốc dân Để xem xét ảnh hởng qua lại của các nhân tố kinh tế đặc thù đối với tăng trởng kinh tế cũng nh đối với đầu t ta sẽ xét tới mô hình... địch của các nhà đầu t Khi lạm phát xu hớng tăng lên làm cho giá trị của đồng tiền giảm xuống làm cho độ rủi ro của đồng vốn tăng lên Nhu cầu đầu t giảm xuống Khi tỷ giá hối đoái của đồng ngoại tệ tăng lên làm cho giá trị đồng ngoại tệ so với đồng nội tệ tăng lên kích thích các nhà đầu t nớc ngoài mang ngoại tệ vào trong nớc đầu t làm cho cầu đầu t cũng tăng lên Hàm xuất -nhâp khẩu: EM = + * GDP... : tổng đầu t xã hội tính theo giá cố định năm 1994 Gr: chi tiêu cuối cùng của khu vực nhà nớc tính theo giá cố định năm 1994 Xr: Giá trị xuất khẩu sản phẩm dịch vụ tính theo giá cố định năm 1994 Mr: Giá trị nhập khẩu dịch vụ tính theo giá cố định năm 1994 THUE: Tổng động viên thuế vào Ngân sách Nhà nớc tính theo giá cố định năm1994 Mô hình 2: tác động của tổng đầu t tới tăng trởng kinh tế thông... 18 nh kinh t tõn c in v xu hng thay i trong k thut l a s cỏc sỏng ch u cú khuynh hng dựng vn tit kim nhõn cụng 4.3.3 Nhng quan im ging mụ hỡnh c in a Cỏc nh kinh t c in cho rng nn kinh t cú hai ng tng cung: ASRL phn ỏnh sn lng tim nng ca nn kinh t, cũn AS-SR phn ỏnh kh nng thc t Mc dự vy cỏc nh kinh t tõn c in vn cho rng nn kinh t luụn luụn t c s cõn bng mc sn lng tim nng b Cng ging nh cỏc nh kinh. .. cỏc nh kinh t tõn c in cng cho rng trong iu kin th trng cnh tranh, khi nn kinh t cú bin ng thỡ s linh hot v giỏ c v tin cụng l nhõn t c bn khụi phc nn kinh t v v trớ sn lng tim nng vi vic s dng ht ngun lao ng H cho rng chớnh sỏch kinh t ca Chớnh ph khụng th tỏc ng vo sn lng, nú ch cú th nh hng n mc giỏ ca nn kinh t, do ú, vai trũ ca Chớnh ph l m nht trong phỏt trin kinh t (xem s 2) S 2 Cỏc nh kinh. .. hoch thỡ cú th s dng cụng thc lp k hoch khỏ chớnh xỏc b thuyt phn ỏnh s tỏc ng ca tng trng kinh t dn n u t Khi kinh t tng trng cao, sn lng nn kinh t tng, c hi kinh doanh ln, dn n tit kim tng cao v u t nhiu 2.2.2 Nhc im a thuyt gi nh quan h t l gia sn lng v u t l c nh Thc t i lng ny () luụn bin do s tỏc ng c a nhiu nhõn t khỏc b Thc cht thuyt ó xem xột s bin ng ca u t thun (NI) ch khụng phi... ca t tng kinh t S phỏt trin ca tro lu ny hỡnh thnh mt trng phỏi kinh t mi, ng u l Alfred Marshall (1842 1924), tỏc phm chớnh ca ụng l Cỏc nguyờn ca kinh t hc xut bn 1890, do ú thi gian ny c coi nh im mc ỏnh du s ra i ca trng phỏi tõn c in Nhng t tng c bn ca trng phỏi ny cú nhng im mi so vi cỏc nh kinh t c in nhng cỳng cú nhng quan im thng nht vi h 4.2 Ni dung ca thuyt tõn c in Cỏc nh kinh t tõn

Ngày đăng: 21/04/2013, 17:55

Hình ảnh liên quan

Trong mô hình trên, các biến nội sinh bao gồm: GDP, T, EM, I còn các biến ngoại sinh bao gồm các biến: r, Lap, G, ER,  GDPt−1. - lý luận cơ bản về đầu tư, tăng trưởng và phát triển kinh tế

rong.

mô hình trên, các biến nội sinh bao gồm: GDP, T, EM, I còn các biến ngoại sinh bao gồm các biến: r, Lap, G, ER, GDPt−1 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Mô hình : - lý luận cơ bản về đầu tư, tăng trưởng và phát triển kinh tế

h.

ình : Xem tại trang 32 của tài liệu.
Tính phù hợp của mô hình - lý luận cơ bản về đầu tư, tăng trưởng và phát triển kinh tế

nh.

phù hợp của mô hình Xem tại trang 33 của tài liệu.
Cơ sở dữ liệu đợc dùng trong việc ớc lợng mô hình 2 - lý luận cơ bản về đầu tư, tăng trưởng và phát triển kinh tế

s.

ở dữ liệu đợc dùng trong việc ớc lợng mô hình 2 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Từ những kiểm định đã đợc thoả mãn cho phép kết luận mô hình 2 có thể tin cậy để phân tích và dự báo - lý luận cơ bản về đầu tư, tăng trưởng và phát triển kinh tế

nh.

ững kiểm định đã đợc thoả mãn cho phép kết luận mô hình 2 có thể tin cậy để phân tích và dự báo Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan