Sự đổi mới hướng tiếp cận đời sống và thể hiện con người trong tập truyện ngắn bến quê của nguyễn minh châu

51 1.6K 13
Sự đổi mới hướng tiếp cận đời sống và thể hiện con người trong tập truyện ngắn bến quê của nguyễn minh châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thị Mơ Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Khoá luận hoàn thành bảo, giúp đỡ tận tình cô giáo Th.s Nguyễn Thị Tuyết Minh, em xin gửi tới cô lời cảm ơn chân thành, sâu sắc Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Tổ Văn học Việt Nam thầy, cô giáo khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Hà Nội đà tạo điều kiện giúp đỡ em trình làm khoá luận Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Sinh viên Nguyễn Thị Mơ Nguyễn Thị Mơ Khoá luận tốt nghiệp Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu khoá luận trung thực Khoá luận chưa công bố công trình Nếu lời cam đoan sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Sinh viên Nguyễn Thị Mơ Nguyễn Thị Mơ Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Trang Lời cảm ơn Lời cam ®oan Më ®Çu Lý chän ®Ị tài Lịch sử vấn đề ý nghÜa khoa häc, ý nghÜa thùc tiƠn §èi tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Nội dung 12 Chương Đổi míi h­íng tiÕp cËn ®êi sèng 12 1.1 TiÕp cËn đời sống từ nhìn đa chiều 12 1.2 Tiếp cận đời sống từ nhìn triết luận 18 1.2.1 Tiếp cận đời sống từ nhìn 18 1.2.2 Tiếp cận đời sống từ nhìn triết luận 21 Chương Đổi cách thể hiƯn ng­êi 29 2.1 KiĨu ng­êi phøc t¹p l­ìng diƯn 29 2.2 KiĨu ng­êi bÐ nhá 33 2.3 Kiểu người bi kịch 39 Chương Đổi phương diện nghệ thuật 43 3.1 Điểm nhìn trần thuật 43 3.1.1 Khái niệm điểm nhìn trần thuật 43 3.1.2 Sự đa dạng điểm nhìn 43 3.1.3 Điểm nhìn có luân chuyển từ vào 45 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu 47 3.2.1 Ngôn ngữ giàu ý nghĩa biểu tượng 47 3.2.2 Giọng điệu thâm trầm, thương cảm, da diết 49 51 Kết luận Nguyễn Thị Mơ Khoá luận tốt nghiệp Mở đầu Lý chọn đề tài Nguyễn Minh Châu số nhà văn lớn Văn học Việt Nam đại nửa sau kỉ XX Sinh vùng quê giàu truyền thống cách mạng, gắn bó với nghiệp cầm bút người lính, Nguyễn Minh Châu có dịp tiếp xúc thực tế sinh động sống Ông đồng đội trải qua năm tháng ác liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn cam go năm hoà bình xây dùng Tỉ qc ë ng­êi «ng nỉi bËt niỊm đam mê sáng tạo, dũng cảm đáng quý nhân cách nhà văn có tình yêu sâu nặng với sống, người, quê hương, đất nước Tác phẩm Nguyễn Minh Châu không đồ sộ đa dạng thể loại: bao gồm truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, bút kí, phê bình miêu tả không khí hào hùng phẩm chất cao đẹp ng­êi ViƯt Nam chiÕn ®Êu, béc lé niỊm lo âu khắc khoải khát vọng thức tỉnh lương tâm cảm hứng nhân văn mÃnh liệt Sự nghiệp văn chương Nguyễn Minh Châu gương phản chiếu trình phát triển văn xuôi Việt Nam đương đại Trước 1975, sáng tác mang đậm chất sử thi ông đà góp phần tạo nên phù điêu hoành tráng thực anh hùng d©n téc ta chiÕn tranh vƯ qc Ngän lưa kháng chiến đà luyện nên ngòi bút Nguyễn Minh Châu Với Cửa sông, Dấu chân người lính, Những vùng trời khác nhau, Nguyễn Minh Châu thuộc số nhà văn - chiến sĩ hàng đầu văn học cách mạng Việt Nam Nguyễn Thị Mơ Khoá luận tèt nghiƯp Sau 1975, tõ cc “chiÕn ®Êu cho qun sống dân tộc, nhà văn đất nước chun sang cc “chiÕn ®Êu cho qun sèng cđa tõng người, (Nguyễn Minh Châu) tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, tr 390) Nền văn học mang âm hưởng sử thi với quan niệm có phần giản đơn, phiến diện người lúc không đủ sức chuyển tải bao vấn đề xúc Là nhà văn tâm huyết, suốt đời trăn trở, băn khoăn, nến tự đốt thân để cháy sáng, Nguyễn Minh Châu đà âm thầm tự đổi trước sóng đổi dâng lên mạnh mẽ đời sống tinh thần dân tộc (Nguyễn Minh Châu - Con người tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 1991, tr 284) Trên hành trình đơn độc không gian nan, nhà văn đau đáu tìm cội nguồn đích thực văn học có tảng chiều sâu triết học nhân (Nguyễn Minh Châu - người tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 1991, tr 286) Sự đổi hành trình sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975 thể qua nhiều tác phẩm, tập truyện Bến quê xuất 1985 tiêu biểu cho ngòi bút tìm tòi đổi ông Lựa chọn đề tài Sự đổi hướng tiếp cận ®êi sèng vµ thĨ hiƯn ng­êi tËp trun Bến quê Nguyễn Minh Châu muốn tìm hiĨu hai vÊn ®Ị: sù ®ỉi míi h­íng tiÕp cËn đời sống đổi cách thể người số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu Bến quê Từ đó, thấy đóng góp to lớn Nguyễn Minh Châu văn học đại nước nhà Hy vọng đề tài góp thêm tiếng nói việc tìm hiểu trình chuyển biến sáng tác Nguyễn Minh Châu , đặc biệt tác phẩm ông đưa vào chương trình Ngữ văn Lịch sử vấn đề Tác phẩm Nguyễn Minh Châu từ xuất đà công chúng hào hứng đón nhận Đến đà có hàng trăm viết, hàng chục công Nguyễn Thị Mơ Khoá luận tốt nghiệp trình nghiên cứu lớn nhỏ đề cập nhiều khía cạnh đời nghiệp nhà văn Viết đề tài có nhiều tác giả nghiên cứu: Tác giả Nguyễn Văn Hạnh viết Nguyễn Minh Châu - đổi chắn từ sức viết dồi (Tập san văn học tuổi trẻ sè 2001) ®· ®Ị cËp sù ®ỉi míi cđa Ngun Minh Ch©u viÕt vỊ sè phËn ng­êi phơ nữ, nông dân Người viết nhấn mạnh đến diễn tả bi kịch nội tâm người cã sè phËn Ðo le, vÊt c¶ nh­ng nhÉn nhơc, giàu lòng yêu thương đức hi sinh sáng tác sau 1975 Nguyễn Minh Châu Tôn Phương Lan Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu (Nxb KHXH) đà phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu nhiều đề cập đến đổi nhà văn khÝa c¹nh nh­: quan niƯm nghƯ tht vỊ ng­êi thực cảm hứng nhân đạo, nhân vật tính cách - số phận, miêu tả tâm lý sử dụng độc thoại nội tâm, dạng tình tự nhận thức, hay tương phản, giọng điệu, ngôn ngữ Phạm Quang Long viết Thái độ Nguyễn Minh Châu người, niềm tin pha lẫn với lo âu đà khẳng định cống hiến lớn Nguyễn Minh Châu đổi văn häc ViƯt Nam lµ “sù thøc tØnh mét ý thøc mới, đắn cách nhìn nhận đánh giá người đổi phương thức diễn đạt Tác giả Là Nguyên Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật (tạp chí Văn học số - 1989) lại nói trăn trở ý thức trách nhiệm lớn lao Nguyễn Minh Châu để đến định từ bỏ lối sáng tác cũ để đến với quan niệm, cách biểu Nguyễn Tri Nguyên Những đổi thi pháp Nguyễn Minh Châu sau 1975 đà dành ngòi bút để làm rõ đổi thi pháp Nguyễn Minh Châu Tác giả tập trung vào vấn đề biểu tượng, điểm nhìn, giọng điệu ngôn ngữ sáng tác Nguyễn Minh Châu Nguyễn Thị Mơ Khoá luận tốt nghiệp Phạm Duy Nghĩa Nhà văn Nguyễn Minh Châu cảm hứng nhân văn (Nxb Hội Nhà văn) nhiều đề cập đến đổi Nguyễn Minh Châu số phương diện như: kiểu người sự, cô đơn bất hạnh, nhân vật số phận Trần Đình Sử Bến quê phong cách trần thuật giàu chất triết lý (Báo Văn nghệ số 8, 21.2.1987) đà sâu khẳng định hướng trần thuật có chiều sâu tập truyện Bến quê với ba hướng là: chiêm nghiệm chân lý đời sống, khái quát tính cách, phát vấn đề tồn xà hội Nhìn chung, công trình nghiên cứu toàn sáng tác Nguyễn Minh Châu Do đó, nhận xét, đánh giá chủ yếu khái quát Chưa có công trình nghiên cứu đổi tập truyện cụ thể Bến quê Tiếp thu gợi ý người trước có tính chất tiền đề làm sở lí luận, vào tìm hiểu cách cụ thể đổi cách tiếp cận đời sống thể người tập truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu ý nghÜa khoa häc vµ ý nghÜa thùc tiƠn 3.1.ý nghĩa khoa học Khoá luận góp phần bổ sung khẳng định thêm việc đánh giá chuyển biến sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975 mà nhà nghiên cứu trước đà tạo dựng Từ đó, góp thêm tiếng nói khẳng định vị trí văn học Nguyễn Minh Châu, khẳng định tài Nguyễn Minh Châu - số nhà văn mở đường tinh anh tài văn học Việt Nam thời kỳ đổi (Nguyên Ngọc) Ông nhịp cầu hai thời đại văn học Nguyễn Thị Mơ Khoá luận tốt nghiệp 3.2 ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần cung cấp tư liệu để học tập tìm hiểu sáng tác Nguyễn Minh Châu Đặc biệt chương trình Ngữ văn, số tác phẩm tập truyện Bến quê đà đưa vào giảng dạy chương trình THCS THPT Vì vậy, đề tài góp thêm tiếng nói việc tìm hiểu, khám phá tác phẩm Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Với khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp khả làm chủ tư liệu có hạn, không sâu nghiên cứu toàn đổi sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975 mà tập trung làm rõ hai phương diện: cách thể đời sống thể người tập Bến quê 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khoá luận tập trung làm rõ đổi hướng tiếp cận đời sống thể người truyện tập Bến quê xuất 1985 Cụ thể gồm truyện sau: Cơn giông, Hương Phai, Một người đàn bà tốt bụng, Dấu vết nghề nghiệp, Bến quê, Chiếc thuyền xa, Một lần đối chứng, Khách quê ra, Sống mÃi với xanh Phương pháp nghiên cứu Ngoài việc sử dụng phương pháp thường dùng nghiên cứu văn học, khoá luận tập trung vào phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp thống kê Phương pháp nhằm khảo sát, thống kê tác phẩm cụ thể tập truyện Từ đó, thấy đổi Nguyễn Minh Châu tiếp cận đời sống thể người 10 Nguyễn Thị Mơ Khoá luận tốt nghiệp 5.2 Phương pháp so sánh văn học Việc so sánh tập truyện Bến quê với sáng tác khác đặc biệt sáng tác trước 1975 Nguyễn Minh Châu nhằm làm bật chuyển biến đổi cách nhìn đời, nhìn người nhà văn 5.3 Phương pháp phân tích tổng hợp Nhằm miêu tả biểu cách tiếp cận đời sống thể người từ cụ thể để việc nghiên cứu có tính thuyết phục 11 Nguyễn Thị Mơ Khoá luận tốt nghiệp Phần nội dung Chương đổi hướng tiÕp cËn ®êi sèng 1.1 TiÕp cËn ®êi sèng tõ nhìn đa chiều Trong quan niệm nghệ thuật ®a sè c¸c nghƯ sÜ lín, viƯc lÊy sè phËn cá nhân làm gương soi lịch sử lấy nội tâm người làm sống chung cách làm việc thông thường, suy cho Gorki nói văn học nhân học Những sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975 tìm tòi, thể nghiệm mạnh mẽ theo hướng Con người truyện ngắn ông không đơn giản chiều mà khối vuông ru bích Theo cách nói Chế Lan Viên thì: Anh tháp Bay - on bốn mặt Giấu ba, lại anh Chỉ mặt mà nghìn trò cười khóc Làm đau ba mặt cõi ẩn hình (Tháp Bay - on bốn mặt) Đôxtôiepxki khẳng định: Trong chủ nghĩa thực đầy đủ phải tìm thấy người người Người ta gọi nhà tâm lí: không đúng, nhà thùc chđ nghÜa ý nghÜa cao nhÊt tøc lµ miêu tả tất chiều sâu tâm hồn người Như vậy, nhà văn quan niệm: phải nhìn nhận người từ nhiều phương diện khác Có đánh giá thoả đáng người Những truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu lấy người làm đối tượng để khám phá Đặc biệt tập Bến quê - tập truyện có vị trí quan trọng hành trình đổi cách viết nhà văn, mắt độc giả năm 12 Nguyễn Thị Mơ Khoá luận tốt nghiệp giằng xé, tự phân thân nhiều không vượt qua hoàn cảnh Đó lí hình thành nên kiểu người bi kịch 2.3 Kiểu người bi kịch Ngay từ cầm bút, trang viết Nguyễn Minh Châu đà thể tinh thần bao dung ưu người Trong hoàn cảnh chiến tranh cách mạng, mục tiêu ngợi ca, cổ vũ kháng chiến, Nguyễn Minh Châu nhà văn khác chưa thể sâu vào phần chìm khuất thực với bao nỗi éo le, bất hạnh số phận người Những năm cuối đời, điều kiện khách quan chủ quan đà cho phép ông dành trọn quan tâm người loại nhân vật bi kịch Có thể nói, nhân vật tạo nên sức ảm ảnh lớn tập Bến quê Nó chứng tỏ tâm hồn sáng tạo độ chín Nguyễn Minh Châu: chín cảm thông yêu thương người, chín trải, hiểu biết chín bút pháp với giọng văn nhiều trắc ẩn Nhân vật lÃo Khúng Khách quê đại diện cho bi kịch người nông dân lam lũ, đời kham khổ vật chất mông muội tinh thần Đặc biệt lÃo Khúng yêu quý vợ đứa lÃo, số có đứa đẻ mình, thằng Dũng Khi lÃo chắt Hoè thù lÃo nói thằng Dũng lÃo lÃo tức giận Mẹ chứ, tôi lại nuôi từ lúc lọt lòng ra? Mà đà cưới vợ cho tốn hết bao nả? Không phải mà trời mưa gió lụt lội này, phải bỏ công việc nhà cất công tiễn tận Hà Nội ®i bé ®éi” Råi “tr­a h«m qua, chia tay th»ng Dũng lÃo quay lại đoàn tàu hoả đậu sân ga lần nữa, lÃo khúm núm trước anh đội cấp thượng uý: Đừng để phải khổ, đừng để phải đói rét, thằng Dũng nhà ấy, việc làm lại khảnh ăn đứa gái nhà thành phố! Và trông thấy thằng Dũng rời tàu bước lên xe, lÃo Khúng quýnh lên Thương vậy, 39 Nguyễn Thị Mơ Khoá luận tốt nghiệp quý nên lÃo sợ lÃo bỏ lÃo mà Và điều đà xẩy đến Giây phút bắt gặp thằng Dũng nhà bố đẻ khiến lÃo sửng sốt, rụng rời chân tay lÃo chạy trốn sợ hÃi điều đó, lÃo lung tung thành phố cảm thấy tường chi chít ngõ phố khúc khuỷu bày trò chơ ú tim với lÃo, chế nhạo lÃo Đèn lùm gian nhà đà bật sáng, mà lÃo không tìm lối nhà ông Toàn thân lÃo run lẩy bẩy người lên sốt tâm hồn lÃo tự nhiên dâng lên nỗi niềm cô độc, lÃo lẩm bẩm gọi tên thằng Dũng, lÃo gọi tên đứa nhà LÃo cầu xin đàn đừng bỏ lÃo mà đi, mà hÃy lại với lÃo, hÃy lại với đất cát Bi kịch Khúng bi kịch người cha hết lòng thương bất lực không giữ Hơn nữa, qua Khách quê ra, Nguyễn Minh Châu thể cảm thông sâu sắc với đời lÃo Khúng bị nhấn chìm bóng đêm ngập ngụa Nhà văn đà thể thức nhận cay đắng thân phận ng­êi: cã nh÷ng ng­êi chØ hiƯn h÷u, tån mà chưa phải sống, chưa sống Cả đời vắt kiệt sức cho đất đai, lÃo Khúng hưởng sống kham khổ vật chất, mông muội tinh thần vµ mét ti giµ hay ló lÉn, hoµi nghi, ngí ngẩn Điều triển khai rõ thiên truyện có tính liên hoàn Phiên chợ Giát Trong Sống mÃi với xanh, Nguyễn Minh Châu đà sử dụng biện pháp miêu tả tâm lí độc thoại nội tâm để thể nỗi đau, bi kịch bác Thông chứng kiến cảnh người ta chặt Là người hàng chục năm lấy việc chuyện trò cối làm niềm vui nhìn thấy người công nhân tổ khai thác làm thịt sấu mà ông nội bác đà trồng chân tay bác run lẩy bẩy thấy đau y phải đứng để người ta cưa chân cưa tay Rồi bác nhìn thấy người ta xông vào lột da lột da bò lò sát sinh khoảng vỏ bị lột nom đỏ 40 Nguyễn Thị Mơ Khoá luận tốt nghiệp da đứa trẻ sơ sinh Sau sấu bị đốn bác nằm liệt giường đêm khuya thăm lại bác thấy sấu thi thể bị hành Trở nhà nhìn xúc gỗ đầy mấu mắt bác không đủ can đảm nhìn phần xương thịt đẽo từ thể sống người thân yêu Cũng lÃo Khúng, bác Thông đà chạy trốn tâm trạng không bình thường Bi kịch bác Thông bi kịch mét ng­êi yªu thiªn nhiªn tha thiÕt nh­ng bÊt lực trước hành động làm đổi thay thiên nhiên loài người Là nạn nhân đói nghèo, lạc hậu nên bi kịch đà xẩy với tất thành viên gia đình làng chài Song bi kịch ®au ®ín nhÊt lµ cđa ng­êi ®µn bµ Trong ChiÕc thuyền xa bi kịch người đàn bà nhiều thói quen nhịn nhục tàn nhẫn đồng loại Nghèo đói tối tăm nguyên nhân bi kịch Đứng trước hai lựa chọn: ly dị người chồng vũ phu, hai tiếp tục để hành hạ, đánh đập, bảo vệ đàn con, người đàn bà đà chọn cách thứ hai Đó lựa chọn bất đắc dĩ suy nghĩ kĩ lưỡng, sáng suốt người phụ nữ nếm trải đủ cay đắng đời Bà thấu hiểu lẽ đời chẳng để lộ rõ Đó lựa chọn người vợ hiểu chồng thương ý thức đau khổ không thoát khỏi đau khổ, bi kịch lớn người đàn bà làng chài Nghịch lý lí giải hoàn cảnh khiến người đọc suy nghĩ mà xót xa: để trì sống cái, mình, người phụ nữ phải âm thầm chấp nhận ràng buộc nghiệt ngà Cảnh ngộ éo le nhân vật cho thấy bi kịch đời thường tồn việc kiếm tìm đường giải thoát cho công dân vượt khả pháp luật, sách xà hội Tác giả đà dùng hình ảnh bÃi xe tăng hỏng ngụ ý: chiến tranh đà kết thúc Cái xe tăng - vũ khí chiến tranh đống sắt vụn Nhưng chiến chống đói nghèo bắt đầu nhiều gian nan 41 Nguyễn Thị Mơ Khoá luận tốt nghiệp Nhân vật Nhĩ Bến quê kiểu nhân vật bi kịch Anh không sót xó xỉnh trái đất lại nằm liệt giường bệnh tËt Cc sèng cđa anh giê chØ gãi gän trªn giường nhỏ, sinh hoạt phải nhờ đến vợ Chính thời gian cuối này, Nhĩ đà nhận vẻ đẹp bến quê - bÃi bồi bên sông, trước cửa sổ nhà anh, nơi cách nhà anh đò Anh khao khát đặt chân để cảm nhận vẻ đẹp giản dị bến quê bất lực Giờ với Nhĩ, không gian Bến quê chân trời gần gũi mà lại xa lắc Lần nhận vẻ đẹp thiên nhiên bến quê lúc Nhĩ nhận vẻ đẹp bình dị, đầm ấm người xung quanh Đó khung cửa sổ gian nhà, bậc cầu thang gỗ mòn lõm, đứa trai mải mê đọc sách chơi cờ, đứa trẻ hàng xóm ngây thơ, tận tình, ông giáo Khuyến đà hưu đặc biệt Liên - người vợ tần tảo, Bến quê yên bình đời anh Tại anh không nhận điều sớm hơn? Và bi kịch đời anh chỗ: nhìn chân lý không hội để thực Những nhân vật lÃo Khúng, bác Thông, người đàn bà làng chài, Nhĩ tiêu biểu cho kiểu nhân vật bi kịch Miêu tả nhân vật Nguyễn Minh Châu cho thấy quan niệm người đời: Con người sống đời thường bình dị mang bi kịch thông thường Từ đó, nhà văn khái quát lên triết lí nhân sinh sâu sắc Có thể nói Bến quê khẳng định đổi cách thể người Nguyễn Minh Châu giai đoạn sáng tác sau 1975 Khác với người sử thi sáng tác thời kỳ kháng chiến, người tập truyện người đời thường Họ bé nhỏ, vô danh, dễ bị người đời quên lÃng Họ người lưỡng diện, bất toàn, phi lí tưởng Đó người bi kịch nhỏ ®êi th­êng ChÝnh sù ®ỉi míi quan niƯm vỊ người đà tôn vinh Nguyễn Minh Châu người mở đường tinh anh đà xa giai đoạn đầu trình đổi văn học 42 Nguyễn Thị Mơ Khoá luận tốt nghiệp Chương Đổi phương diện nghệ thuật 3.1 Điểm nhìn nghệ thuật 3.1.1 Khái niệm điểm nhìn nghệ thuật Điểm nhìn nghệ thuật thành phần quan trọng tác phẩm tự Vì vậy, diện khắp nơi, chi phối hầu hết yếu tố cấp độ văn Theo Từ điển thuật ngữ văn học (ĐH Quốc Gia Hà Nội, 1999), điểm nhìn vị trí từ người kể nhìn miêu tả vật tác phẩm giá trị sáng tạo nghệ thuật phần không nhỏ đem lại cho người thưởng thức nhìn sống Sự thay đổi nghệ thuật thay đổi điểm nhìn Trong tập truyện Bến quê điểm nhìn nghệ thuật thể đa dạng hoá có luân chuyển từ vào 3.1.2 Sự đa dạng ®iĨm nh×n nghƯ tht Trong ®êi sèng cịng nh­ nghƯ tht, chóng ta kĨ vỊ nh÷ng sù kiƯn, người có khả xảy ra: ta kể điểm nhìn người kể chuyện (điểm nhìn tác giả); ta kể nhiều điểm nhìn (cả điểm nhìn tác giả, điểm nhìn nhân vật) tức tạo đa dạng điểm nhìn nghệ thuật Thực đa dạng hoá điểm nhìn nghệ thuật điểm riêng tập Bến quê mà xu hướng chung văn học đương đại Bến quê Nguyễn Minh Châu đà trao cho nhân vật quyền bình đẳng tư tưởng, coi thực điều cần phải nghiên cứu từ nhiều phía Nhà văn không khám xét chân lí cuối mà người đọc cảm nhận từ nhân vật Sự đa dạng hoá điểm nhìn 43 Nguyễn Thị Mơ Khoá luận tốt nghiệp nghệ thuật tạo hội để khối vuông ru bích thực, lòng người phơi lộ Sự đa dạng điểm nhìn nghệ thuật thể hầu hết truyện ngắn Bến quê, tiêu biểu lµ ChiÕc thun ngoµi xa Trong ChiÕc thun ngoµi xa nhờ đa dạng điểm nhìn mà Nguyễn Minh Châu đà nhận đời sống người bao gồm quy luật tất yếu lẫn ngẫu nhiên may rủi khó bề lường hết Cuộc sống tồn nghịch lý Gánh nặng mưu sinh đè nặng lên đôi vai vợ chồng làng chài, giam hÃm họ đói nghèo, tối tăm Người chồng tha hoá, dần trở thành vũ phu, thô bạo Người vợ thương nên nhẫn nhục chịu đựng ngược đÃi mà đà làm tổn thương tâm hồn đứa thơ dại Đặc biệt, đa dạng điểm nhìn thể rõ nhà văn nhân vật truyện bộc lộ thái độ khác chứng kiến cảnh người chồng đánh vợ Anh thợ ảnh họ Phùng kinh ngạc đến mức, phút đầu, đứng há mồm mà nhìn Thế chẳng biết tự bao giờ, đà vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới nện cho trận Còn nhân vật Đẩu - vị Bao công vỡ nhận thức mới: Hoá đời rạch ròi, phân minh luật pháp Còn đứa trẻ gia đình, trước cảnh bố hành hạ mẹ chúng ứng xử sao? Phác - đứa trẻ đậm chất vùng biển ®· lao ®Õn c­íp chiÕc th¾t l­ng tay ng­êi bố rướn thẳng người vung khoá sắt quật vào khuôn ngực trần vạm vỡ cha Rồi sau lặng lẽ đưa ngón tay sờ lên khuôn mặt người mẹ muốn lau giọt nước mắt chứa đầy nốt rỗ chằng chịt Thậm chí, có lúc Phác thủ sẵn dao găm người định đâm cha Nó tuyên bố với bác xưởng đóng thuyền có mặt biển mẹ không bị đánh Vậy mắt ngây thơ đứa trẻ chứa toàn thù ghét, hằn học cha Ngược lại, chị Phác lại có nhìn hoàn toàn khác Cô bé yếu ớt can đảm đà vật lộn để tước dao tay thằng em trai, không cho 44 Nguyễn Thị Mơ Khoá luận tốt nghiệp làm việc trái luân thường đạo lý Chắc chắn lòng cô lúc tan nát đau đớn Nhưng cô lại điểm tựa vững cho người mẹ khốn khổ Vì cô đà ngăn hành động dại dột em chăm sóc mẹ đến án Với chín chắn cô gái nhà nghèo, trước việc gia đình vậy, cô vừa đau xót vừa muốn làm giảm bất hạnh gia đình Nhưng nhìn anh thợ chụp ảnh, vị quan hay đứa nhìn người Nguyễn Minh Châu để người - người vợ bị hành hạ, bộc lộ thái độ, quan điểm thân Bà xấu hổ, đau đớn mà nghèo thương Người đàn bà trải nhận đánh đập tàn nhẫn chẳng qua giải toả tâm lý chồng - người đau khổ Cách nhìn đà làm người đọc vỡ chân lý: sống không đơn giản, rõ ràng luật pháp Và muốn hiểu thực đời phải rút ngắn khoảng cách Chiếc thuyền xa Như vậy, việc Nguyễn Minh Châu đưa đến nhiều cách nhìn khác Mỗi người tuỳ vào hoàn cảnh tính cách có cách phán xét Từ đó, giúp có nhìn chân thực sâu sắc vấn đề đặt tác phẩm Đó hiệu mà đa dạng điểm nhìn nghệ thuật mang lại cho tác phẩm 3.1.3 Điểm nhìn có luân chuyển từ vào Trước năm 80, điểm nhìn nghệ thuật Nguyễn Minh Châu theo xu hướng ngoại Từ sau 1980, điểm nhìn trần thuật lại chuyển hướng theo xu hướng nội Nhà văn không coi nhân vật đối tượng bất động để ngắm nghía mà bắt họ nhập tự bày tỏ Từ đó, người đọc cảm nhận chân lý từ nhân vật Bao có mà thân khám phá hành động tự tự ý thức lời nói, điều xác định từ bên ngoài, từ sau lưng người (Bakhtin) 45 Nguyễn Thị Mơ Khoá luận tốt nghiệp Trong tập Bến quê nhà văn Nguyễn Minh Châu đà nhân vật tự bày tỏ thái độ với thực trải nghiệm suy tư sâu sắc Và điểm nhìn tác giả đà hoà nhập với điểm nhìn nhân vật nhà văn cïng sèng víi gi©y biĨu hiƯn cđa nh©n vËt Những nỗi niềm, cảm giác nhân vật giÃi bày nhìn từ bên mà thực suy tư, dằn vặt, giằng xÐ tõ lßng Trong DÊu vÕt nghỊ nghiƯp, víi vai trò nhà văn, tác giả đà nhập thân vào nhân vật ông lÃo thủ thành già để nhớ lại tất khứ Nhớ tình yêu với vợ, nhớ đến Ban - đối thủ nghề nghiệp tình yêu mình, nhớ lại suốt quÃng đời bắt bóng vinh quang Từ đó, chiêm nghiệm triết lí sâu sắc đời: người ta thường xuyên không hoàn hảo có khoảnh khắc hoàn hảo Trong Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu đà nhập thân để đồng cảm với nỗi đau người đàn bà vùng biển Tác giả lí giải hành động chấp nhận bị đánh đập bà vì: bà cần lớn lên, hành động vũ phu chồng đói nghèo tăm tối mà Nhờ lí giải này, người đọc không cảm thấy hành động cam chịu Rõ ràng, điểm nhìn nghệ thuật đà chuyển từ bên vào bên trong, tạo điều kiện cho suy tư thầm kín, trải nghiệm nhân vật có dịp phơi tỏ Người kể chuyện nhập vào nhân vËt, sèng cïng t©m t­, suy nghÜ cđa nh©n vËt Điểm nhìn nghệ thuật theo xu hướng nội đựơc thể rõ truyện ngắn Bến quê Tác giả đà nhập thân vào nhân vật Nhĩ thấy bi kịch nội tâm giằng xé Nhĩ nhận rằng: mải chạy theo ảo vọng xa xôi mà quên giá trị đích thực, gần gũi sống Anh khao khát chuộc lỗi với người thân, với quê hương Nhưng hoàn cảnh bạo bệnh không cho phép anh làm điều Nhĩ nghĩ cách buồn bÃ, người ta đường đời thật khó tránh điều vòng chùng Trước từ già cõi đời nỗi day dứt khát khao Nhĩ không 46 Nguyễn Thị Mơ Khoá luận tốt nghiệp nguôi: mặt mũi Nhĩ đỏ rựng cách khác thường, hai mắt long lanh chứa nỗi mê say đầy đau khổ, mười đầu ngón tay vừa bấu chặt, vừa run lẩy bẩy Anh cố thu nhặt hết chút sức lực cuối sót lại để đu nhô người ngoài, giơ cánh tay gầy guộc phía cửa sổ khoát khoát - y nh­ ®ang khÈn thiÕt hiƯu cho mét người Như vậy, không lòng với việc đứng quan sát nhân vật, nhà văn đà chuyển điểm nhìn vào bên trong, nhập vào nhân vật, cho người đọc chu du giới nội tâm đầy m©u thn, gi»ng xÐ, nhøc nhèi cđa nh©n vËt TËp truyện Bến quê trải nghiệm người Có điều điểm nhìn bên nhân vật Sự đổi nghệ thuật đà Nguyễn Minh Châu phát biểu trực tiếp Một lần đối chứng: Nghề cầm bút tạo cho thói quen nhập thân vào người khác, sống sống bên người Sự đa dạng hoá luôn thay đổi điểm nhìn đà tạo nên ô cửa sổ khác nhìn vào giới, đem lại cho truyện Bến quê phức điệu, mang dáng dấp giao hưởng đa Điều khiến đạt hiệu thẩm mĩ phong phú hơn, bất ngờ 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu 3.2.1 Ngôn ngữ giàu ý nghĩa biểu tượng Biểu tượng văn học phương diện tạo hình biểu đạt mang tính tượng trưng đa nghĩa tồn dạng hình tượng cụ thể Đó phần mà hình tượng vượt khỏi nã, hµm chøa Ýt nhÊt mét líp nghÜa võa hoµ nhập với hình tượng vừa không trùng khít với hình tượng Trong Bến quê biểu tượng sử dụng mét “m·” nghÖ thuËt mang tÝn hiÖu thÈm mÜ dån nén tư tưởng, tình cảm tác giả Riết róng, dội thảm khốc, tiếng xe cút kít Khách quê biểu tượng đầy ám ảnh Đó tiếng kêu thương số phận người nông 47 Nguyễn Thị Mơ Khoá luận tốt nghiệp dân, thời kỳ vất vả người khai sáng lịch sử Âm ấy, qua mưa nắng thời gian, bám riết đời cực lÃo Khúng vợ lÃo Một thứ âm có khía, có cạnh cứa sâu vào tâm khảm người đọc Theo GS Nguyễn Đăng Mạnh gợi lên vừa lạc hậu, hoang dÃ, vừa trì trệ, buồn nản dai dẳng đến sốt ruột Biểu tượng Cơn giông nhắc lại nhiều lần truyện ngắn tên lại tích tụ dòng điện trái dấu gây nên sấm chớp, tạo nên mưa rào mát lạnh Trong giông chuyển đó, nhà văn kể nhân vật trái chiều chất, đồng đội, kẻ thù, kẻ phản bội lại người chủng tộc giống nòi ánh chớp giông giúp thấu hiểu tâm can người để tự lọc hay lọc cho tâm hồn trở nên sáng Bến quê lại biểu tượng cho giá trị đích thực sống Đó giá trị giản dị, gần gũi sâu sắc, bền vững Không nhân vật Nhĩ mà có Bến quê đời Song ®iỊu quan träng lµ chóng ta cã sím nhËn giá trị hay không? Chiếc thuyền xa biểu tượng ngụ ý khoảng cách, cự ly nhìn ngắm đời sống mà người nghệ sĩ cần coi träng NÕu chØ nh×n cuéc sèng tõ xa nh­ Chiếc thuyền xa thấy tốt đẹp để hiểu chất đời sống người ta phải nhìn với cự ly ngắn Nghệ thuật phải sâu khám phá đời sống Có vậy, nhìn ngang trái đời, nhìn đời với tất tồn Như vậy, văn học thực chức phản ánh đời sống Suốt hai chặng đường sáng tác, Nguyễn Minh Châu không ngừng tìm tòi sắc thái cho biểu tượng Theo thời gian, màu sắc lÃng mạn phôi pha dần biểu tượng ông ngả sang chất thô mộc, thâm trầm thực Đó nét đặc trưng biểu tượng sử dụng Bến 48 Nguyễn Thị Mơ Khoá luận tốt nghiệp quê Nhờ có ngôn ngữ giàu tính biểu tượng mà truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thêm phần sâu sắc 3.2.2 Giọng điệu thâm trầm, thương cảm, da diết Giọng điệu thái độ tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn, quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sÃ, ngợi ca hay châm biếm (Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999) Trước 1975, giọng điệu sáng tác Nguyễn Minh Châu trang trọng ngợi ca nhà văn đà tráng lên thực lớp men trữ tình dày Sau 1975 đặc biệt tập Bến quê, giọng chủ âm lại giọng thâm trầm, da diết, thương cảm Điều thể hầu hết truyện, tiêu biểu Khách quê Mở đầu Khách quê ra, Nguyễn Minh Châu đưa vào gặp gỡ ruột thịt hai cháu Qua câu chuyện Khúng, qua quan sát người cháu ông chú, tính cách tự tin người nông dân cần cù, thành đạt nhà văn thể giọng th©n mËt, sng s· Nh­ng thĨ hiƯn t©m lý nhân vật trước sống đô thị Nguyễn Minh Châu lại dùng giọng hài hước để chế nhạo cách cảm thông người quê tỉnh Bề Khúng tỏ không ngờ nghệch chí phải loanh quanh hàng đứng trước cửa phòng định tìm hộp sắt tây đậy kín mít tìm mÃi chẳng thấy cổng ngõ đâu Giọng điệu sau có dư vị thương cảm, đặc biệt thấy thằng Dũng tìm đến nhà bố đẻ, lÃo sửng sốt, rụng rời chân tay Nguyễn Minh Châu vừa tả tâm trạng người nông dân muốn che giấu lúng túng cảm giác muốn chạy trốn thật nghiệt ngà mà lâu lÃo không chịu công nhận, không muốn bày tỏ với Giọng điệu truyện trầm lắng dần Truyện không khép lại mạch kể Con người lÃo Khúng vốn ngang ngạnh, gàn 49 Nguyễn Thị Mơ Khoá luận tốt nghiệp dở trở thành thật đáng thương Toàn thân lÃo run lẩy bẩy lên sốt tâm hồn lÃo tự nhiên dâng lên nỗi niềm cô độc LÃo lẩm bẩm gọi tên thằng Dũng, lÃo gọi tên đứa nhà, cầu xin đàn đừng bỏ lÃo mà Sau hoảng loạn hối tàu để trở với đất cát hồn nhiên hoang dà lÃo trở lại bình thường “nhËn luång giã man d¹i quen thuéc” Ng­êi ®äc tiÕp tơc suy nghÜ vỊ ®iỊu Ngun Minh Ch©u cßn bá ngá: liƯu ng­êi ta cã thĨ giÊu mÃi thật? Và liệu chối bỏ việc đô thị hoá người nông dân có thực không? Và có nên không? Chiếc thuyền xa, Bến quê, Sống mÃi với xanh nhiều mang giọng thâm trầm, da diết, thương cảm Đây giọng điệu chung tập Bến quê mà nhờ chiều sâu tác phẩm thể rõ nét Đồng thời cho thấy nỗi day døt lín lao vỊ sè phËn ng­êi cđa Ngun Minh Châu 50 Nguyễn Thị Mơ Khoá luận tốt nghiệp Kết luận Nhà thơ vĩ đại ấn Độ - Rabindranath Tagore tõng nãi: “Cã thĨ v­ỵt qua thÕ giíi lín lao loài người cách tự xoá đi, mà cách mở rộng sắc Trên lộ trình chục năm văn học mình, Nguyễn Minh Châu đà không ngừng suy nghĩ tìm kiếm thể nghiệm cách tiếp cận đời sống thể người, đặc biệt tập truyện Bến quê phương diện tiếp cận đời sống, Nguyễn Minh Châu đà chuyển từ nhìn chiều, nhìn lịch sử trị trước 1975 sang nhìn đa chiều, nhìn triết luận Điều đà làm cho tác phẩm ông mang triết lí nhân sinh sâu sắc phương diện đổi cách thể người Nguyễn Minh Châu đà chuyển từ quan niệm lí tưởng hoá ng­êi sang quan niƯm vỊ ng­êi phi lÝ t­ëng , phøc t¹p, l­ìng diƯn, ng­êi bÐ nhá cđa bi kịch đời thường Điều đà làm cho chủ nghĩa nhân văn Nguyễn Minh Châu có thêm chiều kích Song song với đổi nội dung tư tưởng đổi nghệ thuật Đó phương diện: điểm nhìn trần thuật, giọng điệu, ngôn ngữ Trước nhà văn chủ yếu sử dụng điểm nhìn, điểm nhìn tác giả Bến quê Nguyễn Minh Châu tạo đa dạng hoá điểm nhìn chuyển điểm nhìn từ bên vào bên Cùng câu chuyện, việc nhà văn nhiều nhân vật nói lên tiếng nói Nhà văn không nói tiếng nói cuối cùng, không độc quyền chân lý Ngôn ngữ Bến quê giàu tính biểu tượng, mang tÝn hiƯu thÈm mü, dån nÐn t­ t­ëng cđa tác giả Giọng điệu có thay đổi từ ngợi ca trang trọng sang thâm trầm, thương cảm, da diết Với đóng góp Nguyễn Minh Châu xứng đáng 51 Nguyễn Thị Mơ Khoá luận tốt nghiệp số người mở đường tinh anh tài văn học Việt Nam thời kỳ đổi Ông xứng đáng nhịp cầu nối hai thời đại văn học Khoá luận góp thêm tiếng nói khẳng định tài tâm huyết nhà văn Nguyễn Minh Châu Bài viết không tránh khỏi hạn chế nhận thức chủ quan, mong góp ý thầy cô bạn 52 Nguyễn Thị Mơ Khoá luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Nguyễn Minh Châu (1985), Tập truyện ngắn Bến quê, Nxb Tác phẩm Nguyễn Minh Châu, Tuyển tập truyện ngắn (2006), Nxb Văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Trọng Hoàn (2004), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ tht Ngun Minh Ch©u, Nxb Khoa häc x· héi Tôn Phương Lan Lại Nguyên Ân (1991), Nguyễn Minh Châu người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn Phạm Duy Nghĩa (2006), Nhà văn Nguyễn Minh Châu cảm hứng nhân văn, Nxb Hội nhà văn 53 ... ngòi bút tìm tòi đổi ông Lựa chọn đề tài Sự đổi hướng tiếp cận đời sống thể người tập truyện Bến quê Nguyễn Minh Châu muốn tìm hiểu hai vấn đề: đổi hướng tiếp cận đời sống đổi cách thể hiƯn ng­êi... toàn đổi sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975 mà tập trung làm rõ hai phương diện: cách thể đời sống thể người tập Bến quê 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khoá luận tập trung làm rõ đổi hướng tiếp cận đời sống. .. này, Nguyễn Minh Châu muốn người hiểu người sau để người hiểu tự nhiên, lịch sử Tiếp cận đời sống từ nhìn đa chiều đổi độc đáo Nguyễn Minh Châu sau 1975 thể sâu sắc tập truyện Bến quê Nhờ cách tiếp

Ngày đăng: 31/10/2015, 10:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn

  • Sinh viên

  • Nguyễn Thị Mơ

  • Mở đầu

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

  • 4. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 5.1. Phương pháp thống kê

  • 5.2. Phương pháp so sánh văn học

  • 5.3. Phương pháp phân tích tổng hợp

  • Chương 1

  • đổi mới hướng tiếp cận đời sống

  • 1.1. Tiếp cận đời sống từ cái nhìn đa chiều

  • 1.2.1. Tiếp cận đời sống từ cái nhìn thế sự

  • 1.2.2. Tiếp cận đời sống từ cái nhìn triết luận

  • 2.1. Kiểu con người phức tạp lưỡng diện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan