Phong tục hôn nhân của người việt trong văn hoá việt nam từ truyền thống đến hiện đại

57 6.5K 12
Phong tục hôn nhân của người việt trong văn hoá việt nam từ truyền thống đến hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Văn Ký TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ HIỀN PHONG TỤC HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành Việt Nam học HÀ NỘI - 2010 SV: Nguyễn Thị Hiền K32 - Việt Nam học Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Văn Ký TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ HIỀN PHONG TỤC HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành Việt Nam học Người hướng dẫn khoa học ThS.GVC VŨ VĂN KÝ HÀ NỘI – 2010 SV: Nguyễn Thị Hiền K32 - Việt Nam học Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Văn Ký LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ Văn - Trường ĐHSP Hà Nội dạy dỗ, bảo truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập, rèn luyện trường, trình thực khoá luận tốt nghiệp Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS.GVC Vũ Văn Ký tận tình hướng dẫn giúp đỡ trình làm khoá luận Hà Nội, tháng 05, năm 2010 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hiền SV: Nguyễn Thị Hiền K32 - Việt Nam học Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Văn Ký LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày khoá luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn thầy giáo ThS.GVC Vũ Văn Ký Những nội dung không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Những câu trích khúa luận có nội dung xác tài liệu có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, tháng 05, năm 2010 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hiền SV: Nguyễn Thị Hiền K32 - Việt Nam học Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Văn Ký MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn khoá luận Bố cục khoá luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Phong tục 1.2 Giá thú 1.3 Hôn nhân 1.4 Phong tục hôn nhân 1.5 Sự đời phát triển hôn nhân CHƯƠNG 2: PHONG TỤC HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI VIỆT TRUYỀN THỐNG 13 2.1 Nếp nghĩ quan niệm hôn nhân thời xưa 13 2.1.1 Quyền lợi gia tộc 13 2.1.2 Quyền lợi làng xã 14 2.1.3 Những nhu cầu riêng tư 15 2.1.4 Vai trò người mai mối 15 2.1.5 Tuổi thành hôn so tuổi 16 2.2 Lễ nghi hôn nhân truyền thống 17 SV: Nguyễn Thị Hiền K32 - Việt Nam học Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Văn Ký 2.2.1 Lễ nạp thái 18 2.2.2 Lễ vấn danh 19 2.2.3 Lễ nạp cát 20 2.2.4 Lễ nạp 22 2.2.5 Lễ thỉnh kỳ 23 2.2.6 Lễ thân nghinh 23 CHƯƠNG 3: PHONG TỤC HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG ĐỜI SỐNG HIỆN ĐẠI 31 3.1 Những biến đổi hôn nhân người Việt 31 3.1.1 Quan niệm hôn nhân 31 3.1.2 Quan niệm chọn dâu, kén rể 31 3.1.3 Phương diện pháp lý 33 3.2 Hôn nhân vấn đề xây dựng văn hoá 33 3.2.1 Chỉ thị 27 - 1998 - CT/ TW Bộ Chính trị thị 14 - 1998/ CT - TTg 33 3.2.2 Những lễ thức đám cưới xã hội đại 35 3.2.2.1 Lễ chạm ngõ 35 3.2.2.2 Lễ ăn hỏi 36 3.2.2.3 Lễ trao giấy chứng nhận kết hôn 37 3.2.2.4 Lễ cưới 38 3.2.3 Một số hình thức tổ chức lễ cưới 38 3.2.3.1 Tổ chức tiệc trà mời chung vui người 38 3.2.3.2 Tổ chức tiệc mặn 39 3.2.3.3 Tổ chức tiệc mặn - kết hợp báo hỷ 39 3.3 Thực trạng hôn nhân - kiến nghị giải pháp 41 3.3.1 Thực trạng hôn nhân 41 3.3.2 Một số kiến nghị giải pháp 42 SV: Nguyễn Thị Hiền K32 - Việt Nam học Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Văn Ký 3.3.2.1 Vai trò người làm công tác văn hoá 42 3.3.2.2 Ý thức trách nhiệm công dân 43 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 SV: Nguyễn Thị Hiền K32 - Việt Nam học Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Văn Ký MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo dòng thời gian, trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, quy ước cộng đồng người Việt xưa đối nhân xử thế, giao tiếp xã hội, cá nhân với cộng đồng với tổ tiên thần linh trở thành phong tục lễ nghi truyền thống sinh hoạt văn hoá người Việt Nam Ngày nay, xã hội văn minh đại, phong tục, lễ nghi truyền thống hệ người Việt Nam trân trọng, gìn giữ kế thừa Nó sợi dây vô hình gắn kết người Việt Nam phương trời, phản ánh khát vọng chân chính, nét đẹp đạo lý chiều sâu tâm hồn người Việt, vượt qua khoảng cách không gian, thời gian trở thành nét văn hoá truyền thống người Việt Nam Văn hoá Việt Nam văn hoá quốc gia đa tộc người với 54 dân tộc người Việt tộc người chủ thể sáng tạo văn hoá Văn hoá Việt Nam có tính thống đa dạng, giữ sắc riêng tộc người Trải qua nhiều thăng trầm biến đổi lịch sử giá trị văn hoá Việt Nam bảo tồn, phát huy cho phù hợp với thời đại Cùng với vận động, biến đổi văn hoá hôn nhân vận động, biến đổi mối quan tâm hàng đầu chế độ xã hội Tuy nhiên, điều kiện đất nước vận hành theo chế thị trường phong tục hôn nhân có biểu thiếu lành mạnh trở thành mối quan tâm xã hội Đã đến lúc cần có định hướng việc tạo dựng văn hoá tiên tiến mang đậm sắc dân tộc Vì vậy, khoá luận chọn đề tài “ Phong tục hôn nhân người Việt văn hoá Việt Nam từ truyền thống đến đại” Khoá luận tập trung nghiên cứu phong tục hôn SV: Nguyễn Thị Hiền K32 - Việt Nam học Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Văn Ký nhân người Việt từ truyền thống đến đại biến đổi hôn nhân thời đại ngày Khoá luận hoàn thành dựa nhận xét, đánh giá nhiều tác giả xung quanh phong tục hôn nhân người Việt từ truyền thống đến đại Lịch sử vấn đề Trong nghi lễ đời người, “Hôn nhân” hình thái quan trọng bậc phong tục, mối quan tâm hàng đầu chế độ xã hội Chính “ Hôn nhân” vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Xin đơn cử số công trình chủ yếu sau: - Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội - Thượng Toạ Thích Thanh Duệ (2007), Phong tục lễ nghi cổ truyền Việt Nam, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội - Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội - Bùi Xuân Mỹ (2006), Tục cưới hỏi Việt Nam, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội - Lê Như Hoa (1998) Hôn lễ xưa nay, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội -Trương Thìn (2009), Hướng dẫn nghi thức việc cưới, Lễ thức việc tang, Sở Văn hoá - Thông tin Vĩnh Phúc Trong công xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta có Nghị Quyết, thị, thông tư vấn đề hôn nhân nhằm xây dựng nếp sống lành mạnh, đáp ứng yêu cầu sống trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước - Chỉ thị 27 - 1998 - CT/TU Bộ Chính trị SV: Nguyễn Thị Hiền K32 - Việt Nam học Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Văn Ký - Chỉ thị 14 - 1998/CT - TTg Thủ tướng Chính phủ việc “xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội” Để hoàn thành khoá luận, tham khảo kết nghiên cứu người trước, tìm hiểu đường lối sách Đảng tự thâm nhập, tìm hiểu thực tế nhằm có hiểu biết nhìn riêng vấn đề hôn nhân người Việt từ truyền thống đến đại Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu *Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, tìm hiểu nghi thức diễn để có hôn nhân hoàn chỉnh truyền thống xã hội đại, tìm biến đổi hôn nhân đại so với hôn nhân truyền thống Thấy ưu điểm hạn chế hôn nhân đại Từ có định hướng việc tạo dựng nếp sống lành mạnh việc cưới hỏi để góp phần xây dựng xã hội văn minh, gia đình văn hoá, tiến tới xây dựng văn hoá tiên tiến mang đậm sắc dân tộc *Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, khoá luận thực nhiệm vụ sau: - Làm bật phong tục hôn nhân người Việt truyền thống về: Quan niệm hôn nhân ngày xưa; Nghi thức hôn nhân truyền thống số vấn đề nhìn nhận - Làm rõ phong tục hôn nhân người Việt đời sống đại về: Những thay đổi hôn nhân người Việt; Hôn nhân vấn đề xây dựng văn hoá mới; Thực trạng hôn nhân kiến nghị giải pháp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu *Đối tượng nghiên cứu Khoá luận nghiên cứu phong tục hôn nhân người Việt *Phạm vi nghiên cứu SV: Nguyễn Thị Hiền 10 K32 - Việt Nam học Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Văn Ký 3.2.2 Những lễ thức đám cưới xã hội đại Khi nghiên cứu văn hoá hôn lễ, thấy rõ bên cạnh yếu tố văn hoá truyền thống hôn nhân, vùng bà theo đạo Thiên Chúa tiếp nhận yếu tố văn hoá phương Tây đám cưới nhà thờ Công Giáo Một phận cư dân khu vực đô thị, khu công nghiệp lại có xu hướng chấp nhận yếu tố văn hoá ngoại lai thực hành chúng… Tất điều kể trên, thấy rõ, tích hợp văn hoá tất yếu dân tộc trình hội nhập giao lưu Tuy nhiên, dù đám cưới có tổ chức theo cách phải đảm bảo nghi lễ tối thiểu như: Lễ chạm ngõ, Lễ ăn hỏi, Lễ trao giấy chứng nhận kết hôn Lễ cưới 3.2.2.1 Lễ chạm ngõ Sau đôi nam nữ quen biết nhau, quý mến có tìm hiểu định, thấy phù hợp yêu nhau, tiến tới hôn nhân, họ có trách nhiệm báo với gia đình để biết ý định hai người Điều hoàn toàn khác với phương Tây, việc hôn nhân tham gia gia đình hai bên, chí có đôi nam nữ định sống chung với mà bố mẹ hai bên gia đình Hiện tượng hoàn toàn xa lạ với phong tục, tập quán Việt Nam Về chất lễ biểu cách ứng xử văn hoá, thông qua hai gia đình biết cụ thể gia cảnh, gia phong mà ứng xử cho phù hợp Nhiều trường hợp thông qua lễ mà dẫn tới tiếp tục hay không quan hệ hôn nhân hai gia đình Thời xưa, lễ chạm ngõ theo truyền thống đơn giản, lễ vật thường có trầu cau, nên dân gian ta có câu: “Miếng trầu chạm ngõ miếng trầu bỏ đi” (thành mà không thành không sao) Thực SV: Nguyễn Thị Hiền 43 K32 - Việt Nam học Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Văn Ký bỏ qua lễ mà thẳng vào lễ ăn hỏi việc cảm thấy đường đột, ngang tắt khởi đầu Vì vậy, lễ ăn hỏi lễ trọng lại lễ thiếu trình hôn nhân Đây biểu trân trọng gia đình nhà trai tiếp xúc lần đầu với gia đình nhà gái, chất văn hoá đậm nét hơn, dư luận cộng đồng ủng hộ cách làm Trong lễ chạm ngõ, việc thăm hỏi hai gia đình, tìm hiểu gia cảnh để có cách ứng xử phù hợp, hai gia đình bàn đến bước hôn nhân Lễ ăn hỏi Thông thường nhà trai đặt vấn đề thức với nhà gái tới lễ ăn hỏi nhà gái có yêu cầu lễ vật [Xem TLTK 2], [Xem thêm TLTK 5] 3.2.2.2 Lễ ăn hỏi Trong lễ thức hôn nhân thời Lễ ăn hỏi nghi lễ lớn quan trọng Nếu tổ chức nghi lễ phù hợp với hoàn cảnh điều kiện hai gia đình, phù hợp với phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc có tác dụng to lớn tô đậm thêm ý nghĩa sâu sắc làm phong phú đời sống văn hoá - tinh thần trước cho đôi nam nữ, sau cho hai gia đình, hai dòng họ xã hội; giữ sắc truyền thống văn hoá Việt Nam Hơn lễ ăn hỏi có tác dụng để người nhận thấy trân trọng chín muồi trình tiến tới hôn nhân Như vậy, đôi nam nữ thấy thêm trách nhiệm việc tạo dựng hạnh phúc gia đình Đây thời điểm khẳng định đôi nam nữ thấy thêm trách nhiệm việc tạo dựng hạnh phúc gia đình Đây thời điểm khẳng định đôi nam nữ có tìm hiểu cách kỹ càng, cảm thấy phù hợp nhiều mặt (cách sống, tính tình, tâm lý, sức khoẻ,…), thật yêu tâm tiến tới hôn nhân SV: Nguyễn Thị Hiền 44 K32 - Việt Nam học Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Văn Ký Theo truyền thống, lễ vật ăn hỏi thường có số lượng chẵn (khác với thờ cúng dùng số lẻ) Nhiều gia đình nhà gái nay, thực lễ ăn hỏi, họ có yêu cầu nhà trai đem theo hai lễ ba lễ (thực chất hai ba phong bì có đựng tiền - số lượng tiền tuỳ nhà trai) Dân gian nói: lễ thần linh, lễ họ nội, lễ họ ngoại Xét mặt vật chất lễ không mang tính kinh tế, xét tính nhân văn, tính văn hoá truyền thống lại mang ý nghĩa sâu đậm cháu riêng biết ơn thần thánh, nội ngoại tổ tiên Lễ ăn hỏi thực chất đính ước, thể tâm đến hôn nhân đôi nam nữ sau trình tìm hiểu kỹ càng, có đồng ý hai bên gia đình Có thể nói, kể từ sau lễ ăn hỏi hai người vợ chồng chưa cưới, hai gia đình thông gia Chính nội dung lễ ăn hỏi, lễ vật hai gia đình, hai họ thường tập trung bàn việc tổ chức cưới: thời gian, hình thức tiến hành, phân công trách nhiệm, dự kiến khách mời bên, phương tiện lại,… Thậm chí bàn tổ chức sống đôi nam nữ sau cưới Thường sau lễ ăn hỏi, theo phong tục, nhà gái dùng lễ vật mà nhà trai đưa đến để biếu quà tới họ hàng, xóm giềng, bạn bè,… Việc có ý nghĩa xã hội tốt, thể ý thức cộng đồng, ngầm ý báo tin: cô gái “có nơi, có chỗ” 3.2.2.3 Lễ trao giấy chứng nhận kết hôn Trước tổ chức lễ cưới, đôi nam nữ thiết phải tiến hành làm thủ tục đăng ký kết hôn Uỷ ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn Đây thủ tục bắt buộc có tính pháp lý, thể ý thức “sống làm việc theo hiến pháp pháp luật”, biểu xã hội phát triển văn minh Sau đôi nam nữ quen biết nhau, thấy hợp nhiều điểm yêu nhau, định đến hôn nhân báo cáo với gia đình hai bên, để hai bên gia đình giúp đỡ thực nghi lễ truyền thống như: lễ chạm ngõ, lễ ăn SV: Nguyễn Thị Hiền 45 K32 - Việt Nam học Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Văn Ký hỏi,… Đồng thời phải có đơn xin đăng ký kết hôn với quyền sở (Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn) theo thủ tục hành Khi nhận đầy đủ thủ tục xin đăng ký kết hôn công dân, quyền sở thẩm tra, xem xét, thấy hợp lệ cho phép đăng ký kết hôn tổ chức lễ trao giấy chứng nhận kết hôn cho đôi nam nữ Ngày, tổ chức lễ trao giấy chứng nhận kết hôn cho công dân phải thực phòng trang trọng Uỷ ban nhân dân, hội trường hay nhà văn hoá xã, phường, thị trấn Địa điểm trang trí theo hướng dẫn ngành Văn hoá - Thông tin ngành Tư pháp 2.2.2.4 Lễ cưới Lễ cưới đỉnh điểm quy trình tiến tới hôn nhân, nghi lễ rước dâu nhà trai, hình thức liên hoan báo hỷ mừng đôi vợ chồng mới, mừng hai gia đình Do xưa nay, người coi trọng Đấy nghi lễ dư luận xã hội quan tâm nhiều Lễ cưới tổ chức sau quyền cấp giấy chứng nhận kết hôn Lễ lại mặt Tuy không ghi lễ lại mặt lễ thức, dân chúng lễ thiếu đám cưới Ngay sau ngày cưới, đôi tân hôn thường đem theo chút lễ vật trở nhà gái, trước lễ gia tiên, sau thăm lại bố, mẹ, anh, chị, em cô dâu Hôm bên nhà gái thường làm cơm để dâu, rể ăn với gia đình Lễ lại mặt diễn vào ngày thứ hai sau ngày cưới (xưa gọi nhị hỷ), vào ngày thứ tư - hai gia đình xa (xưa gọi tứ hỷ) Duy trì tục lệ có ý nghĩa: nhắc nhủ đạo hiếu, biết ơn sinh thành, dưỡng dục phương trưởng, lập gia đình riêng; rể coi bố mẹ vợ bố mẹ “tứ thân phụ mẫu”; thắt chặt mối quan hệ thông gia; ruột thịt từ ngày SV: Nguyễn Thị Hiền 46 K32 - Việt Nam học Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Văn Ký đầu chung sống đôi vợ chồng, nhân đôi tình cảm… điều nên làm Đó nét đẹp, sắc văn hoá - tinh thần Việt Nam 3.2.3 Một số hình thức tổ chức lễ cưới 3.2.3.1 Tổ chức tiệc trà mời chung vui người Cách làm có ưu điểm đơn giản, tiết kiệm không làm ý nghĩa sâu sắc đáng nhớ lễ cưới Người nhận lời mời kiểu dễ dàng xử lý Cách dễ dàng mời tập trung địa điểm định, có mặt cô dâu, rể bố mẹ đôi bên tiếp khách Cũng mời tiếp khách theo giờ, nhà riêng để thân tình chu đáo Đối với trường hợp này, khách dự cưới có quà mừng nên trao vào lúc tốt Cách mừng cưới vừa văn minh, lịch sự, thể thành ý tốt đẹp người mừng, tránh dư luận cho “trả tiền bữa ăn” Việc mừng lễ cưới nhiều không câu nệ, cốt thành tâm người mừng, mong hỗ trợ phần bước đầu tạo lập tổ ấm đôi nam nữ Không nên tạo thành tâm lý mừng phải trả nợ Càng không coi quà mừng cưới dịp “trả lễ” hành vi không sáng, toan tính vụ lợi 3.2.3.2 Tổ chức tiệc mặn Số khách mời nên khoanh lại với số lượng vừa phải, bao gồm: họ tộc đôi bên (cũng tổ chức bên), bạn bè thân tình bố mẹ đôi bên cô dâu, rể, đồng sự, đồng nghiệp thật gắn bó thân thiết,… Địa điểm tổ chức khách sạn, nhà hàng, hội trường, nhà văn hoá,… có đủ tiện nghi thuận lợi cho việc tiếp khách, ăn uống giao tiếp Ở nơi nên bố trí nơi trang trọng, thuận tiện, mỹ thuật để khách dự tiệc mừng cưới dễ dàng, chủ động, gián tiếp trao tiền mừng quà mừng cho đôi vợ chồng Tránh tình trạng cô dâu, rể bố mẹ cô dâu, SV: Nguyễn Thị Hiền 47 K32 - Việt Nam học Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Văn Ký rể tay cầm nắm phong bì, cách dễ gây ấn tượng “ăn cỗ cưới giá cao”, tính “thương mại” thể rõ, dư luận phê phán nhiều 3.2.3.3 Tổ chức tiệc mặn, kết hợp với báo hỷ Tiệc mặn mời người gia đình, họ tộc, khách quê xa đến, bè bạn, đồng sự,… thật gắn bó thân thiết Tiệc mặn tổ chức theo hai hình thức: Ngồi theo mâm định (hiện đa số làm) theo hình thức tiệc đứng Tiệc đứng có ưu điểm biết tính toán đủ số lượng đồ ăn hợp lý vừa tiết kiệm, vừa tạo điều kiện cho khách chủ giao lưu thoải mái Còn đa số người quen như: quan, có quan hệ công tác, bè bạn không thân thiết lắm, người quen bố, mẹ, anh, chị…cô dâu, rể sử dụng thiếp báo tin vui (báo hỷ) Cũng sử dụng phương pháp loan tin báo, đài phát thanh, truyền hình Thực cách giảm đáng kể lượng khách mời dự ăn lễ cưới, đảm bảo văn minh, tiết kiệm, gia chủ vừa không mang tiếng “kinh doanh lễ cưới”, khách mời lại không bị động vào “đi dở, không xong” Thực tiễn năm qua, đặc biệt từ năm 1975 (đất nước thống nhất) đến nay, hôn lễ đời sống xã hội nước ta có nhiều biến đổi đáng kể Trong có kế thừa phát triển hôn nhân truyền thống: - Nhiều nghi lễ hôn lễ truyền thống phục hồi nhằm đáp ứng nhu cầu phong tục nhân dân: Lễ chạm ngõ (lễ chạm mặt), Lễ ăn hỏi, Lễ đón dâu (lễ cưới) trang trọng; sau ngày cưới có lễ lại mặt,… - Trang phục ngày cưới cô dâu, rể phong phú hơn, đẹp hơn; phương tiện đón dâu đại hơn; bữa cơm thân mật mừng hạnh phúc cho đôi trai gái nâng lên thành bữa cỗ, bữa tiệc hợp lẽ SV: Nguyễn Thị Hiền 48 K32 - Việt Nam học Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Văn Ký - Chính quyền nhân dân xã, phường, thị trấn,…đều tổ chức lễ trao giấy chứng nhận kết hôn cho công dân Giấy chứng nhận kết hôn thay cho tục nộp cheo hôn nhân truyền thống Tục nộp cheo truyền thống trở thành khó khăn, trở ngại chàng trai với cô gái đến với có nhiều nhà nghèo không đủ tiền nộp cheo - Các nghi thức cúng gia tiên dịp lễ ăn hỏi, lễ cưới, lễ lại mặt…đều thực chu đáo với lòng thành kính cháu với tiền nhân - Các vợ chồng thành thị (sau kết hôn) phần đông đến đặt hoa đài tưởng niệm anh hùng liệt sĩ dần trở thành tập quán tốt đẹp dân tộc Nhiều vùng nông thôn có cách làm cặp vợ chồng trồng hai lấy gỗ bóng mát “con đường hạnh phúc” làng quê, việc làm trở thành nét đẹp cộng đồng cư dân Như vậy, hôn nhân xã hội đại chịu tác động trình công nghiệp hoá - đại hoá, Âu hoá, song giữ phong mỹ tục truyền thống dân tộc Hôn nhân thời đại ngày phù hợp với thời đại văn minh, thực theo Hiến pháp, pháp luật đồng thời nét đẹp mang sắc văn hoá Việt Nam 3.3 Thực trạng hôn nhân nay- kiến nghị giải pháp 3.3.1 Thực trạng hôn nhân Bên cạnh mặt được, mặt tốt, hôn nhân năm gần kéo theo hủ tục cũ phục hồi, trỗi dậy, hủ tục xuất gây nhức nhối cho xã hội khiến nhiều báo chí công luận lên tiếng Trước hết tượng nhà gái đòi hỏi sắm lễ thật lớn lễ ăn hỏi Lễ ăn hỏi thực chất đính ước, thể tâm đến hôn nhân đôi nam nữ sau trình tìm hiểu.Trong lễ thức hôn nhân lễ ăn hỏi nghi lễ lớn quan trọng Nếu tổ chức nghi lễ phù hợp SV: Nguyễn Thị Hiền 49 K32 - Việt Nam học Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Văn Ký với điều kiện hoàn cảnh hai gia đình, có tác dụng to lớn tô đậm thêm ý nghĩa sâu sắc làm phong phú đời sống văn hoá - tinh thần trước cho đôi nam nữ, sau hai gia đình, hai dòng họ xã hội; giữ sắc văn hoá Việt Nam Vậy mà nội dung lễ ăn hỏi có phần lễ vật, nhiều gia đình nhà gái lợi dụng lễ để đòi hỏi nhà trai phải sắm lễ nhiều gây tốn kém, lãng phí Điều làm giá trị văn hoá tốt đẹp lễ Hiện tượng cưới chui, cưới chưa đủ tuổi diễn nhiều Trong Luật hôn nhân gia đình nước ta quy định tuổi kết hôn nữ từ 18 tuổi trở lên, nam từ 20 tuổi trở lên Vậy mà nhiều gia đình có chưa đủ tuổi kết hôn cho dựng vợ gả chồng Đó biểu coi thường pháp luật Đặc biệt tình trạng tổ chức đám cưới mang tính chất “thương mại” Tổ chức linh đình, làm nhiều mâm, chí có đến trăm mâm Đám cưới kéo dài hai ba ngày Hiện tượng tạo nên nhận thức không tốt nhân dân, xa hoa lãng phí giá trị văn hoá tốt đẹp hôn lễ Tình trạng cờ bạc, rượu chè, chí ẩu đả xẩy đám cưới dẫn đến thiêng liêng, trọng đại hôn nhân 3.3.2 Một số kiến nghị giải pháp Phong tục hôn nhân nét đẹp văn hoá hoá riêng mang sắc dân tộc Việt Nam Đánh sắc văn hoá dân tộc Việt Nam đánh Cùng với xu vận động phát triển chế thị trường, phong tục hôn nhân người Việt có biểu thiếu lành mạnh, không phù hợp với phong mỹ tục dân tộc Đứng trước tình hình Đảng, Nhà nước công dân Việt Nam cần có biện pháp để ngăn chặn tình trạng xảy 3.3.2.1 Vai trò người làm công tác văn hoá SV: Nguyễn Thị Hiền 50 K32 - Việt Nam học Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Văn Ký Các quan nghiên cứu văn hóa - xã hội bỏ nhiều công sức việc đánh giá thực trạng việc cưới với số luận điểm khoa học nghiên cứu vấn đề này, muốn đề xuất mô hình chung hôn lễ vừa phù hợp với nguyện vọng đông đảo tầng lớp nhân dân, vừa đáp ứng yêu cầu thời đại “xây dựng phát triển văn hóa Viêt Nam tiên tiến, đận đà sắc dân tộc” Chúng ta biết, chế độ trị nắm quyền lãnh đạo xã hội phải thẩm định, tuyển chọn thể chế hoá khuôn mẫu văn hoá phù hợp với yêu cầu thời đại Để làm việc này, người làm công tác văn hoá cần phải khai thác yếu tố tích cực phù hợp văn hoá cổ truyền; đào thải dần yếu tố “tiêu cực”, “lạc hậu” thông qua vận động xã hội mà không can thiệp thô bạo - rằng, can thiệp thô bạo văn hoá không “cải tạo” nó, mà làm cho méo mó thui chột mà thôi; mặt khác văn hoá cổ truyền có sức sống nội quy luật vận hành riêng, nên phải tạo dư luận xã hội rộng rãi việc khen chê đưa nội dung tiến bộ, thiết thực vào quy ước nếp sống văn hoá cộng đồng Phong tục hôn nhân phải vận hành với chế vừa pháp luật, vừa phong tục Vì vậy, Đảng Nhà nước cần đưa quy định luật pháp cho thích hợp với thời đại mà không đánh truyền thống văn hoá lâu đời dân tộc hôn nhân [Xem TLTK 13], [Xem thêm TLTK 14] 3.3.2.2 Ý thức trách nhiệm công dân Là công dân nước Việt Nam, người phải ý thức vai trò trách nhiệm việc bảo tồn phát huy sắc tốt đẹp dân tộc ta hôn nhân Mọi công dân phải tuân thủ Luật hôn nhân gia đình - “hôn nhân tự nguyện, cấm tảo hôn cưỡng ép hôn nhân,…” Thi SV: Nguyễn Thị Hiền 51 K32 - Việt Nam học Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Văn Ký hành sách tổ chức lễ cưới trang trọng, lành mạnh, tiết kiệm, tránh xa hoa, lãng phí mà không truyền thống đại Trong lĩnh vực hôn nhân nước ta, công dân phải tuân thủ Luật hôn nhân gia đình; đăng ký kết hôn lễ trao giấy chứng nhận kết hôn nghĩa vụ công dân trách nhiệm quyền sở; hôn lễ theo phong tục hình thái biểu thừa nhận cộng đồng xã hội hôn nhân Cả hai hình thái biểu hôn nhân nước ta phải song hành tồn thời đại Để xác định chuẩn mực hôn lễ thời đại ngày phải vào tính khoa học tính quốc gia - phù hợp với chủ trương xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng Nhà nước ta Hôn lễ thời đại ngày phải đảm bảo số vấn đề sau: - Hôn lễ phải hình thái bảo lưu phát huy giá trị văn hóa dân tộc Và vậy, việc trì nét đẹp văn hóa cổ truyền mang sắc dân tộc đặc biệt coi trọng - Hôn lễ phải đảm bảo tính hợp pháp theo Luật Hôn nhân Gia đình mà Nhà nước ban hành - Hôn lễ không vi phạm giá trị luân lý, giá trị đạo đức xã hội đương thời - Hôn lễ không vi phạm nhân quyền Không cản trở lao động sản xuất gia đình cộng đồng - Hôn lễ phải phù hợp với khả điều kiện kinh tế gia đình thực việc cưới cho cái, tránh xa hoa, lãng phí (thời gian, công sức tiền của) - Hôn lễ phải loại bỏ hủ tục, lạc hậu; đề cao nét ứng xử thể truyền thống văn hóa dân tộc, có tác dụng tích cực SV: Nguyễn Thị Hiền 52 K32 - Việt Nam học Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Văn Ký sống đôi vợ chồng ấy, gia đình ấy, họ tộc ấy, cộng đồng KẾT LUẬN Văn hoá Việt Nam gia tăng giao tiếp với nhiều văn hoá khác khu vực giới văn hoá Việt Nam phải bảo tồn phát huy giá trị truyền thống xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Cái bi kịch thời dân tộc ta xung đột giá trị cổ truyền văn hoá cũ với điều lạ văn hoá phương Tây Cuộc xung đột giải nào, vấn đề quan hệ đến sinh tử tồn vong dân tộc ta Nhưng muốn giải phải nhận rõ chân tướng bi kịch ấy, tức mặt phải xét lại cho biết nội dung văn hoá xưa nào, mặt phải nghiên cứu cho biết chân giá trị văn hoá Phong tục hôn nhân người Việt (dân tộc Kinh) nằm quỹ đạo vận động biến đổi chung văn hoá Hôn nhân mặt có kế SV: Nguyễn Thị Hiền 53 K32 - Việt Nam học Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Văn Ký thừa nét đẹp, đồng thời xoá bỏ mặt hạn chế hủ tục hôn nhân truyền thống Mặt khác tiếp thu có chọn lọc yếu tố bên sở phong mỹ tục dân tộc Hôn nhân có biến đổi cho phù hợp với thời đại song mang đặc trưng nếp nghĩ, nếp cảm người Việt Tuy nhiên, phong tục hôn nhân người Việt biểu hạn chế, chưa lành mạnh làm giá trị thiêng liêng hôn lễ Để khắc phục tình trạng đòi hỏi trách nhiệm trước hết người làm văn hoá sau trách nhiệm toàn thể cộng đồng dân tộc Muốn bảo tồn, phát huy sắc văn hoá truyền thống dân tộc hôn nhân cần chung tay góp sức cá nhân, tập thể toàn xã hội thực nếp sống văn hoá hôn nhân đảm bảo phong tục hôn nhân nét đẹp riêng, đặc trưng văn hoá Việt Nam thời đại Nghiên cứu phong tục hôn nhân người Việt (dân tộc Kinh) truyền thống đại giúp hiểu thêm truyền thống văn hoá Việt Nam, hiểu trình vận động, phát triển biến đổi hôn nhân đại so với hôn nhân truyền thống, thấy ưu điểm hạn chế hôn nhân Từ đó, cá nhân có ý thức trách nhiệm việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá tốt đẹp dân tộc hôn nhân mà yếu tố ngoại lai ngày ăn sâu thâm nhập SV: Nguyễn Thị Hiền 54 K32 - Việt Nam học Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Văn Ký TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2006), Việt Nam Văn hoá sử cương, NXB Văn hoá- Thông tin, Hà Nội Nguyễn Lâm Tuấn Anh (1998), Hôn lễ xưa Việt Nam, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Phan Kế Bính (2005), NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Thượng toạ Thích Thanh Duệ (2007), Phong tục lễ nghi cổ truyền Việt Nam, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Lê Như Hoa (1998), Hôn lễ xưa nay, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Khuất Thu Hồng (1997), Các mô hình hôn nhân đồng Bắc từ truyền thống đến đại, Luận án Phó tiến sĩ, Viện Xã hội học Bùi Xuân Mỹ (2006), Tục cưới hỏi Việt Nam, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội SV: Nguyễn Thị Hiền 55 K32 - Việt Nam học Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Văn Ký Phạm Côn Sơn (1999), Gia lễ xưa nay, NXB Thanh niên, Hà Nội Hồ Gia Tân (2009), Thọ Mai Gia Lễ, NXB Hà Nội 10 Nhất Thanh (2005), Đất lề quê thói, NXB Phương Đông, Hà Nội 11 Phạm Minh Thảo (2009), Lễ tục vòng đời, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 12 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 13 Trương Thìn (2009), Hướng dẫn nghi thức việc cưới, Lễ thức việc tang, Sở Văn hoá - Thể thao – Du lịch, Vĩnh Phúc 14 Trương Thìn (2008), Những điều cần biết hôn lễ truyền thống, NXB Hà Nội 15 Tân Việt (2006), 101 điều nên biết phong tục Việt Nam, NXB Văn Hoá Dân tộc, Hà Nội 16 Lê Trung Vũ (2007), Nghi lễ vòng đời người, NXB Hà Nội SV: Nguyễn Thị Hiền 56 K32 - Việt Nam học Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Hiền GVHD: Th.s Vũ Văn Ký 57 K32 - Việt Nam học [...]... phần hoàn thiện nếp sống - phong tục của dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước” [Xem TLTK 14],[ Xem thêmTLTK 15], [Xin xem TLTK 2] Chương 2: PHONG TỤC HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI VIỆT TRUYỀN THỐNG 2.1 Nếp nghĩ và quan niệm về hôn nhân thời xưa Trong xã hội nông nghiệp cổ truyền, hôn nhân không phải là việc của cá nhân đương sự Một trong hai đặc trưng cơ bản của làng xã Việt Nam là tính... Văn Ký - Nghiên cứu phong tục hôn nhân của người Việt (dân tộc Kinh) - Nghiên cứu phong tục hôn nhân diễn ra từ truyền thống đến hiện đại 5 Phương pháp nghiên cứu Khoá luận thực hiện dựa trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, so sánh, tổng hợp xử lý tài liệu và phương pháp khảo sát thực tế 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khoá luận - Khoá luận góp phần làm rõ thêm nét đẹp văn hoá của người Việt qua phong. .. cục của khoá luận Ngoài Mở đầu, Kết luận, Thư mục tham khảo, khoá luận gồm ba chương: + Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung + Chương 2: Phong tục hôn nhân của người Việt truyền thống + Chương 3: Phong tục hôn nhân của người Việt trong đời sống hiện đại SV: Nguyễn Thị Hiền 11 K32 - Việt Nam học Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Văn Ký NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Phong tục Nếp... thì người trên cảm hoá người dưới gọi là Phong, người dưới tập nhiễm được gọi là Tục (Thượng sở hoá viết Phong, Hạ sở tập viết Tục) [Xem TLTK 10] Trong “ Cơ sở văn hoá Việt Nam tác giả Trần Ngọc Thêm viết: “ Phong tục là những thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội từ lâu đời được đại đa số mọi người thừa nhận và làm theo (phong: gió; tục: thói quen; phong tục: thói quen lan rộng) Phong tục có trong. .. danh dự và nhân phẩm của đôi trai gái, tập tục xưa chỉ bắt buộc trai gái nộp cheo cho làng [Xem TLTK 4], [ Xem TLTK 10], [Xin xem TLTK 16] 1.3 Hôn nhân Hôn nhân là một vấn đề để chỉ việc lấy vợ lấy chồng của đôi trai gái Hôn nhân là được ghép hai danh từ chữ Hán là Hôn và Nhân Nghĩa của từ Hôn là sự gặp gỡ giữa nam và nữ; Nhân là lý do, nguồn gốc của sự kết hợp giữa nam và nữ Hôn nhân là đôi bên cha... cho con và từ đó chúng ta hiểu hôn nhân là đứng trên quan điểm của đôi bên cha mẹ [Xem TLTK 14] SV: Nguyễn Thị Hiền 14 K32 - Việt Nam học Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Văn Ký Cũng có quan niệm vì lễ đón dâu của cô dâu và chú rể vào buổi chiều muộn lúc hoàng hôn nên gọi là hôn nhân Như vậy, hôn nhân chính là chuyện dựng vợ gả chồng cho đôi trai gái 1.4 Phong tục hôn nhân Phong tục hôn nhân là những... phong tục hôn nhân - Giúp cho thế hệ trẻ người Việt thấy được vai trò, ý thức trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn, phát huy nét đẹp văn hoá của dân tộc Có ý thức trong việc tổ chức cưới hỏi lành mạnh, tiến bộ phù hợp với sự phát triển của xã hội nhưng vẫn bảo tồn được bản sắc văn hoá dân tộc - Khoá luận làm tài liệu tham khảo cho những người làm công tác văn hoá, hoạt động thực tiễn trong văn hoá. .. Việt Nam là tính cộng đồng Mọi việc liên quan đến cá nhân cũng đồng thời liên quan đến cộng đồng, kể cả hôn nhân là lĩnh vực riêng tư nhất Hôn nhân của người Việt truyền thống không phải việc hai người lấy nhau mà là việc “hai họ” dựng vợ gả chồng cho con cái Tục lệ này xuất phát từ quyền lợi của tập thể 2.1.1 Quyền lợi gia tộc Việc hôn nhân tuy là hai người nhưng lại kéo theo việc xác lập quan hệ... sắc văn hoá Việt Nam, đem lại tự tôn cho người Việt khiến họ không bao giờ bị đồng hoá Ngược lại những tên quan lại Trung Quốc được cử sang cai trị nước ta, lấy vợ Việt Nam lại cũng theo phong tục tập quán Việt Nam (bằng chứng là các tài liệu khảo cổ học tìm thấy trong các mộ Hán trên đất Việt Nam còn có những miếng trầu, điều đó chứng tỏ rằng quan lại nhà Hán cũng ăn trầu, cũng nhuộm răng đen theo người. .. người Việt Nam) , chứng tỏ người Việt không bị đồng hoá mà quan lại nhà Hán lại bị Việt hoá Mặt khác, mặc dù dân ta xưa kia chịu ảnh hưởng của những nghi lễ Trung Quốc, nhưng do những điều kiện kinh tế, khí hậu, địa lý và những truyền thống văn hoá riêng, nên việc thực hành những lễ giáo ấy cũng không hoàn toàn giống như người Trung Quốc Đặc biệt, từ sau thời kỳ Bắc thuộc, ý thức độc lập dân tộc của người ... Ký nhân người Việt từ truyền thống đến đại biến đổi hôn nhân thời đại ngày Khoá luận hoàn thành dựa nhận xét, đánh giá nhiều tác giả xung quanh phong tục hôn nhân người Việt từ truyền thống đến. .. Phong tục hôn nhân người Việt văn hoá Việt Nam từ truyền thống đến đại Khoá luận tập trung nghiên cứu phong tục hôn SV: Nguyễn Thị Hiền K32 - Việt Nam học Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Văn. .. GVHD: Th.s Vũ Văn Ký TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ HIỀN PHONG TỤC HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên

Ngày đăng: 31/10/2015, 10:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan