Một số nét về kiến trúc làng cổ đường lâm

76 1.5K 7
Một số nét về kiến trúc làng cổ đường lâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********** NGUYỄN THỊ DUNG MỘT SỐ NÉT VỀ KIẾN TRÚC LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học HÀ NỘI – 2010 Nguyễn Thị Dung K32G – Việt Nam học Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********** NGUYỄN THỊ DUNG MỘT SỐ NÉT VỀ KIẾN TRÚC LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học Người hướng dẫn khoa học TH.S: NGUYỄN VĂN MỲ HÀ NỘI – 2010 Nguyễn Thị Dung K32G – Việt Nam học Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy giáo ThS GVC Nguyễn Văn Mỳ người tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Đông Nam Á, thuộc viện Khoa học xã hội Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình nghiên cứu thực đề tài khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2010 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Dung Nguyễn Thị Dung K32G – Việt Nam học Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn trực tiếp ThS GVC Nguyễn Văn Mỳ Tôi xin cam đoan - Khóa luận kết nghiên cứu tìm tòi riêng - Những tài liệu trích dẫn khóa luận trung thực - Kết nghiên cứu không trùng khít với công trình nghiên cứu công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2010 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Dung Nguyễn Thị Dung K32G – Việt Nam học Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1.Lý chọn đề tài……………………………………………………………5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………………….5 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………….6 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 6 Cấu trúc khóa luận…………………………………………………………7 NỘI DUNG………………………………………………………………… Chương 1: Khái quát chung làng cổ Đường Lâm…………………… 1.1 Khái niệm Làng 1.2 Làng cổ Đường Lâm từ quá khứ đến tại…………………… 10 Chương 2: Kiến trúc làng cổ Đường Lâm ………………………… .22 2.1 Khái niệm kiến trúc …… 23 2.2 Kiến trúc làng cổ Đường Lâm …………………………………… 24 2.2.1 Cổng làng (Mông Phụ )…………………………………………….….25 2.2.2 Đình làng (Mông Phụ ) ………………………………………………26 2.2.3 Chùa (Chùa Mía )…………………………………………………… 31 2.2.4 Lăng………………………………………………………………… 34 2.2.5 Các nhà cổ……………………………………………………… 36 2.2.6 Một số kiến trúc khác……………………………………………… 49 2.3 Chất liệu kiến trúc làng cổ Đường Lâm………………………… 51 2.3.1 Chất liệu đá ong………………………………………………… … 51 2.3.2 Chất liệu gỗ……………………………………………………………52 2.4 So sánh đặc điểm kiến trúc nhà cổ Đường Lâm……… 53 2.4.1 Nhà thờ thám hoa Giang Văn Minh………………………………… 54 Nguyễn Thị Dung K32G – Việt Nam học Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.4.2 Nhà thờ họ Phan…………………………………………………… 57 2.5 Kiến trúc làng cổ Đường Lâm – số nhận xét rút từ thực tế .60 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 64 PHỤ LỤC…………………………………………………………………65 Nguyễn Thị Dung K32G – Việt Nam học Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ bao đời nay, Làng trở thành tên quen thuộc gần gũi tâm hồn người dân Việt Nam, Làng có lịch sử lâu đời gắn với văn minh nông nghiệp, hình ảnh làng quê Việt Nam có luỹ tre xanh, có mái nhà tranh, có người cày cấy in đậm tâm hồn người dân Việt Không Làng rèn đúc, trì phát triển, chậm chạm mà bền vững với truyền thống giá trị tinh thần nhân dân qua biến hoá lịch sử Do năm gần Làng trở thành nguồn đề tài thu hút quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu xã hội như: khảo cổ học, lịch sử, văn hoá với tìm hiểu kiến trúc làng xã, tổ chức làng xã, thiết chế xã hội làng Đường Lâm minh chứng tiêu biểu, làng cổ đá ong mang phong cách riêng mà làng đồng Bắc Bộ có Mặt khác, tìm hiểu kiến trúc làng cổ Đường Lâm giúp cho người viết mặt quen với thao tác tư nghiên cứu khoa học, đồng thời hội để người viết tự trang bị nâng cao kiến thức làng cổ Đường Lâm nói riêng, làng Việt nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Làng có lịch sử hình thành từ lâu đời, từ làng sở mà đất nước ta tồn ghi nhiều thành tựu cho việc xây dựng nước Việt Nam Làng trì ổn định cho người, đồng thời nơi thiết lập mối quan hệ người bền vững, từ lâu nhân dân ta có câu “ nước không làng” - điều khẳng định vị vai trò làng Có lẽ mà từ lâu, Làng thu hút quan tâm Nguyễn Thị Dung K32G – Việt Nam học Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ý nhiều nhà nghiên cứu xã hội như: sử học, dân tộc học, văn hóa, khảo cổ…mà làng cổ Đường Lâm minh chứng Ngày nay, phát triển đất nước, nhiều làng không giữ lại giá trị cổ xưa mà hòa nhập vào lên đất nước nhu cầu sinh hoạt người Do tìm hiểu nét cổ xưa Làng cổ người quan tâm Làng cổ Đường Lâm có từ lâu đời, đã, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Song kiến trúc làng cổ Đường Lâm chưa quan tâm nhiều, chưa nghiên cứu cách hệ thống mà đề cập cách sơ lược số sách số tạp chí Tuy nhiên gợi ý quý báu để người viết triển khai đề tài này, mặt khác đề tài chưa nghiên cứu sâu nên vấn đề để ngỏ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích Qua đề tài khám phá, tìm hiểu kiến trúc làng cổ Đường Lâm b Nhiệm vụ Đề tài giải nhiệm vụ sau: _ Tìm hiểu làng cổ Đường Lâm _ Nghiên cứu kiến trúc làng cổ Đường Lâm Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Làng cổ Đường Lâm b Phạm vi nghiên cứu Nguyễn Thị Dung K32G – Việt Nam học Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Do giới hạn đề tài nên tác giả tìm hiểu nét có giá trị bật Đường Lâm đặc biệt kiến trúc Làng, làng Việt khác không thuộc phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp luận nghiên cứu Phương pháp khảo sát thống kê Phương pháp tổng hợp Phương pháp logic lịch sử Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, khoá luận thực triển khai thành hai chương ChươngI: Khái quát chung làng cổ Đường Lâm Chương II: Kiến trúc làng cổ Đường Lâm Nguyễn Thị Dung K32G – Việt Nam học Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội NỘI DUNG Trên đất nước Việt Nam, Đồng Bằng Trung du Bắc Bộ có xứ Đoài - vùng văn hoá lâu đời tiêu biểu cho văn hoá truyền thống dân tộc Việt Có thể thấy vùng đất di tích lịch sử văn hoá cộng đồng, bên cạnh phong phú, đa dạng truyền thuyết lịch sử, truyện cổ dân gian, ca dao, tục ngữ truyền tụng làm rung động lòng người Trong làng xã vùng đất có chiều sâu lịch sử - văn hoá nghìn năm ấy, lên xứ Đoài Đường Lâm địa linh nhân kiệt “Một ấp hai vua: Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng Ngô Quyền” - Hai vị anh hùng dân tộc có công lao to lớn nghiệp chống ách đô hộ ngoại bang vào kỷ VII (Phùng Hưng) đánh tan quân xâm lược Nam Hán sông Bạch Đằng, kết thúc trọn vẹn công đấu tranh giải phóng, giành độc lập, tự chủ cho đất nước vào năm 938 mở đầu thời kỳ độc lập tự chủ lịch sử Việt Nam Song Đường Lâm không danh “Một ấp hai vua” mà tiếng nhiều di tích lịch sử - văn hoá khác như: Làng cổ Đường Lâm với đình Mông Phụ đặc trưng cho đình Việt truyền thống, chùa Mía, nhà thờ thám hoa Giang Văn Minh, đặc biệt diện 800 nhà cổ mang đầy đủ dáng vẻ truyền thống, đường lát gạch nghiêng, tường vây nhà xây đá ong, nhiều kèo mái dốc, lợp ngói cổ truyền lại tăng thêm vể cổ kính mảnh đất đầy truyền thống Tất tạo thành tranh đa dạng mà địa danh, kiến trúc màu sắc Không vậy, công trình kiến trúc, tôn giáo, Nguyễn Thị Dung K32G – Việt Nam học 10 Khoá luận tốt nghiệp Hay: Trường ĐHSP Hà Nội Khí tiết văn chương quy tín sử Y quan lễ nhạc tự danh gia 2.4.2 Nhà thờ họ Phan Họ Phan họ lớn Đường Lâm có lịch sử lâu đời từ xưa cụ họ truyền lại rằng: Cụ tổ tên huý Phan Phúc Khang - đời vua Lê Huy Tông (1625) Cụ đất Mộng Phụ lập nghiệp đem theo năm người trai sống nghề nông gia đình nghèo, nghèo bố chết không đủ tiền để nhờ làng xóm chôn cất ma chay nên năm người trai nửa đêm phải khiêng bố chôn Người anh trước cầm đuốc dẫn đường bốn anh em lại thay phiên khiêng bố lên gò Áng Độ để chôn cất Đến khu đất rộng cao đỉnh gò mưa to gió lớn sấm chớp lên năm anh em buộc phải đặt bố chạy vào miếu gần tránh mưa Lòng trời sui khiến gần sáng mưa tạnh trời quang năm anh em lên chỗ xác cha thấy mối đùn kín thành mô đất cực lớn, “Thiên táng” Ngôi mộ tổ cháu giữ gìn trông nom ngày to lớn, bề khu gò Áng Độ Năm người trai lập gia đình sinh đẻ đông đàn đến ngày năm chi năm dòng họ Họ Phan trở thành dòng họ lớn làng Mông Phụ - Đường Lâm Nó có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh tế văn hoá xã hội đời sống tâm linh cộng đồng Theo thống kê tháng 8-2004 làng Mông Phụ có 124 họ với 564 nhân toàn xã có 308 họ Phan với 1579 nhân Trong suốt chiều dài lịch sử 300 năm với 18 đời cháu nối đoàn kết yêu thương đùm bọc chịu khó lao động học hành tu dưỡng đạo đức tạo nên trường tồn dòng họ Lập nghịêp vùng nông thôn lao động nông nghiệp cụ tổ giỏi lao động nông nghiệp mà đầy khát vọng vươn lên Nguyễn Thị Dung K32G – Việt Nam học 62 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội tạo dựng nghiệp đường khoa bảng làm vẻ vang cho dòng họ nêu gương sáng chói cho muôn đời cháu noi theo Theo gia phả nhánh Phan Kế viết năm Khải Định Nguyên Niên ngày 29/8 chữ Hán vị tiên tổ thờ nhà thờ tổ có vị sau phối hưởng nhà thờ đỗ đạt người xưa gọi “Có chân khoa hoạn” gồm: 1) Cụ Phan Công Duyệt (người dân gọi cụ giáo Phan Dinh) 2) Cụ Phan Công Dương 3) Cụ Phan Công Thẩm 4) Cụ Phan Công Chấn 5) Cụ Phan Công Phiên 6) Cụ Phan Công Nghị 7) Cụ Phan Kế Tiến 8) Cụ Phan Kế Phùng Bia xã tiên hiền bi khắc nhà thờ cụ Giang Văn Minh khắc năm Tự Đức thứ (1847) ghi tên tuổi quan tước nhà khoa bảng (có năm vị họ Giang, vị họ Hà vị họ Phan - Phan Công Duyệt) Bia xã tiên hiền liệt vị trước đặt Văn Chỉ thôn Mông Phụ tả mạc (đình Mông Phụ ) khắc năm Khải Định thứ (1917) ghi tên 11 vị xã đỗ đạt làm quan từ năm 1828 họ Phan có cụ sau: + Cụ án sát Phan Trinh + Quan gián sát ngự sử hàn lâm thị giảng học sĩ Phan Công Chấn + Cụ hàn lâm viện thị giảng học sĩ Phan Dương Họ phan có nhân vật đương thời tiêng chí sĩ yêu nước Phan Kế Toại (1884 - 1973) trai cụ Phan Kế Tiến Phan Kế Toại làm đến chức khâm sai đại thần Bắc Kỳ năm 1945 thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1947 - 1954) ông giữ chức trưởng nội vụ phủ Hồ Chủ Tịch Nguyễn Thị Dung K32G – Việt Nam học 63 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tháng - 1955 ông định làm phó thủ tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Về sau cháu dòng họ tiếp tục kế thừa truyền thống phát huy thành tựu hệ cha ông trước không ngừng đưa dòng họ thành dòng họ lớn mạnh thôn Mông Phụ - Đường Lâm * Nhà thờ họ Phan cách trí Ngay từ ngày đầu định cư lập nghiệp làng Mông Phụ cụ tổ nghĩ đến việc lập nơi thờ cúng tổ tiên Bởi năm Canh Tý thời Minh mạng (1840) với diện tích 256m2, nhà thờ xây dựng nằm sát đình làng Mông Phụ Bên nhà thờ họ Phan có treo biểnn chữ hán ghi rõ “Phan thị tự đường” Nhà thờ thiết kế theo kiểu chữ nhị theo lối năm gian dĩ kiểu đầu hồi bịt đốc chia thành hai phần rõ rệt gọi “Nội tự, ngoại khách” Nội tự: bên nơi thờ cúng Ngoại khách: bên lát gạch rộng rãi làm nơi tế lễ Nhà thờ bao gồm: tiền tế hậu đường Nhà thờ phía trước gọi nhà tiền tế (đại bái) dùng làm nơi hội họp ăn uống vào ngày tế lễ Ở gian nhà tiền tế sát với gian có đặt nhang án để bày đồ tế lễ Trên đốc câu đầu gian nhà tiền tế có ghi: - Bên phải: Càn nguyên hành lợi tinh (nghĩa là: trời đất phù hộ chi nhiều khoẻ mạnh) - Bên trái: kim - mộc - thuỷ- hoả - thổ (nghĩa là: vàng gỗ nước lửa đất) thuyết ngũ hành Bốn góc câu đầu ghi chữ tỹ trừ ma quỷ Nhà thờ xây dựng theo kiểu nhà ba hàng chân toàn vật liệu xây dựng nhà thờ vật liệu truyền thống tường xây đá ong gỗ mít gỗ xoan Các cột gỗ nhà thờ chạy ngang đầu hồi đến đầu hồi cột kèo gỗ, xung quanh nhà trạm khắc rồng mây hoa đẹp Nền lát gạch bát Nguyễn Thị Dung K32G – Việt Nam học 64 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Ngoài từ đường có nhiều câu đối khác để nhắc nhở đời sau Kế tiếp nhà tiên tế nhà hậu đường nơi thờ cúng cụ tổ tiên dòng họ Ở cao đại tự “ Phạn thị từ đường” nghĩa nhà thờ tổ họ Phan gian bên bàn thờ chi dòng họ ban thứ sơn son thiếp vàng Trải qua gần 200 năm tồn nhà thờ tổ luôn hệ cháu giữ gìn tôn tạo phát triển làm cho dòng họ ngày vững mạnh phát triển lịch sử xã hội, đồng thời khẳng định vị trí dòng họ Phan Làng cổ Đường Lâm nhiều dòng họ khác nước ta 2.5 Kiến trúc làng cổ Đường Lâm – số nhận xét rút từ thực tế Là vùng đất có truyền thống lịch sử- văn hoá từ lâu đời, đặc biệt nơi để lại nhiều nét kiến trúc làng Việt cổ xưa, công trình kiến trúc làng minh chứng hùng hồn đại diện cho làng đồng băng Bắc Bộ.Theo quy định hành nay, xã Đường Lâm nằm địa bàn thị xã Sơn Tây- Hà Nội, bao gồm thôn cấu thành, thôn nằm liền kề nên dấu tích lịch sử - văn hóa cổ truyền mảnh đất phong phú, đa dạng Nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể quý giá Theo thống kê Sở văn hoá thông tin Hà Tây (cũ), Đường Lâm có 16 di tích kiến trúc gồm đình, chùa, đền, nhà thờ họ, lăng mộ có di tích xếp hạng quốc gia Đền- lăng Ngô Quyền (thôn Cam Lâm) Đình thờ Phùng Hưng (thôn Cam Lâm) Đình Mông Phụ (thôn Mông Phụ) Chùa Mía (thôn Đông Sàng) Đình Đoài Giáp( thôn Đoài Giáp) Đình Cam Lâm (thôn Cam Lâm) Nhà thờ Giang Văn Minh (thôn Mông Phụ) Nguyễn Thị Dung K32G – Việt Nam học 65 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Các di tích ý nghĩa lịch sử kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao Do Nhà nước nhà nhân dân quan tâm đầu tư Cũng giống làng xã Việt Nam cổ truyền, xã Đường Lâm với 1000 năm lịch sử phát triển lưu giữ kho tàng di sản văn hóa vật thể phong phú, địa bàn xã lưu giữ 800 nhà cổ đá ong có niên đại 100-200 năm tuổi tạo nên nét độc đáo làng quê nằm vùng chuyển tiếp trung du đồng giàu truyền thống Là nơi giữ nhiều kiến trúc văn hóa công cộng như: đình Mông Phụ, đình Cam Lâm đình Đoài Giáp, chùa Mía, lăng Phùng Hưng, lăng Ngô Quyền công trình có dáng vẻ cổ kính xưa, đặc biệt đình Mông Phụ để lại dấu tích kiến trúc điêu khắc sớm với lối kiến trúc đình có sàn gỗ - đánh dấu văn hoá đời từ sớm mảnh đất Đường Lâm nơi hội tụ nhiều dòng họ lớn, họ có nhà thờ khang trang, đẹp đẽ, nhà thờ nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh Mông Phụ to lớn đẹp đẽ Nhà thờ tiếng không tiếng tăm vị thám hoa yêu nước mà quy mô kiến trúc, điêu khắc nhà thờ, việc tôn tạo, bảo vệ nhà thờ họ Giang có nghĩa tưởng nhớ người quê hương hy sinh bảo vệ danh tiếng quốc gia Với thuận lợi trên, Đường Lâm xứng đáng nhận quan tâm Nhà nước hệ sống hôm mai sau Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi Đường Lâm gặp số hạn chế trình bảo tồn làng Việt Tuy nhiên, thôn Đường Lâm nằm liền kề không phân ranh giới cách rõ ràng, công trình kiến trúc làng nằm khối thống nên khó khăn cho việc quan tâm, bảo vệ tu sửa tôn tạo cách đồng mà ý công trình mang tính đơn lẻ Nguyễn Thị Dung K32G – Việt Nam học 66 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Trong công đổi mới, địa bàn xã bắt đầu bị trào lưu đô thị hoá, thương mại hoá tác động, bên cạnh nhà cổ nhiều nhà cao tầng mọc lên, phần làm vẻ đẹp cổ kính làng cổ, nhà cổ với vật liệu kiến trúc chủ yếu gỗ, nên độ bền ổn định nhà không cao Do cần có biện pháp cao việc bảo tồn kiến trúc cổ Đường Lâm Nguyễn Thị Dung K32G – Việt Nam học 67 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Ngày nay, đất nước bước vào trình công nghiệp hoá, đại hoá, đời sống tinh thần, vật chất người ngày nâng cao vấn đề giữ gìn giá trị kiến trúc cổ xưa làng cổ giành quan tâm lớn tình cảm hành động người Mặt khác, đánh dấu bước trưởng thành chu trình đời người bầu sữa mẹ lành nuôi dưỡng bao hệ người dân Việt Thật vậy, trải qua nghìn năm dựng nước giữ nước, với bao thăng trầm biến cố lịch sử dân tộc kiến trúc lịch sử – văn hóa chứng trung thành sát thực mang đậm hồn cốt nghệ thuật kiến trúc Việt Nam, đồng thời cho thấy thời huy hoàng dân tộc lắng đọng nơi Do đó, cần tôn tạo, trì phát triển Đường Lâm lên tầm cao thông qua việc gắn kết công trình kiến trúc lịch sử – văn hóa tạo thành khối liên hoàn nhằm tăng cường tính cổ kính vùng đất cổ Đường Lâm Nếu như: “Những vết nứt gãy phong hóa, địa chất tạo nên sông suối, ao đầm, tôn thêm vẻ đẹp sinh động cho môi trường sinh thái quê hương vết nứt gãy văn hóa truyền thống gây nhiều khoảng trống trí tuệ tâm hồn cho lớp người đương đại mai sau không hàn gắn được” Bởi vậy, vấn đề bảo tồn, Nguyễn Thị Dung K32G – Việt Nam học 68 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội tôn tạo kiến trúc cổ xưa quyền lợi nghĩa vụ không hôm mà hệ mai sau TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bùi Xuân Đính (1998), Làng Việt cổ truyền thống đồng Bắc Bộ, Nxb Văn hóa thông tin Đặng Bằng, Lê Liêm (2005), Di sản văn hóa Đường Lâm, Nxb Văn hóathông tin Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Tự (1998), Đình làng Việt Nam, Nxb TPHCM 4.) GS Kiều Thu Hoạch (2002), Tổng quan lịch sử- văn hóa làng Việt cổ đá ong Đường Lâm (Hồ sơ xếp hạng di tích Nhà cổ Đường Lâm GS.TS.KTS Nguyễn Bá Đang (2006), Các đặc trưng giá trị kiến trúc nhà truyền thống nhà cổ Đường Lâm ( Hồ sơ xếp hạng di tích Nhà cổ Đường Lâm ) Nguyễn Quang Ngọc (1998), Làng xã Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Nguyễn Ngọc Phúc (2005), Đại học quốc gia Hà Nội, Văn hóa phi vật thể truyền thống Đường Lâm ( Hồ sơ xếp hạng di tích Nhà cổ Đường Lâm ) Nhà truyền thống cư dân làng Việt cổ Đường Lâm (2009), tạp chí số (11), Nxb Khoa học – xã hội Viện Khoa học xã hội Việt Nam, nhiều tác giả (2005), Bảo tồn, tôn tạo xây dựng khu di tích lịch sử văn hóa Đường Lâm Nguyễn Thị Dung K32G – Việt Nam học 69 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 10 Viện Đông Nam Á giới Nam Đảo, Trung tâm Nam Đảo nghiên cứu khoa học Pháp, Viện Dân Tộc học, Trung tâm Khoa học - xã hội nhân văn quốc gia (2003), Mông Phụ - Một làng đồng sông Hồng , Nxb Văn hóa thông tin 11 Từ điển Bách khoa Việt Nam 3( 1995), Nxb Khoa học xã hội Việt Nam PHỤ LỤC Nguyễn Thị Dung K32G – Việt Nam học 70 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Cổng làng Đường Lâm - Nguồn Internet Đình Mông Phụ- Nguồn Internet Kiến trúc cổng nhà cổ - Nguồn Internet Nguyễn Thị Dung K32G – Việt Nam học 71 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nhà cổ Đường Lâm- Nguồn Internet Nguyễn Thị Dung K32G – Việt Nam học 72 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Chân gỗ nhà cổ - Nguồn Internet Kiến trúc gỗ xây dựng nhà cổ - Nguồn Internet Hệ thống khung tranh nhà cổ - Nguồn Internet Nguyễn Thị Dung K32G – Việt Nam học 73 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Một số công trình kiến trúc nhà - Nguồn Internet Đường làng - Nguồn Internet Nguyễn Thị Dung K32G – Việt Nam học 74 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Giếng làng Mông Phụ - Nguồn Internet Nguyễn Thị Dung K32G – Việt Nam học 75 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Giếng xóm Hè - Đường Lâm - Nguồn Internet Nguyễn Thị Dung K32G – Việt Nam học 76 [...]... Trường ĐHSP Hà Nội 2 đường làng, xóm ngõ với đồng lúa, cây đa, giếng nước như đánh dấu bước trưởng thành của ngôi làng cổ Việt này Để làm rõ hơn về Đường Lâm Một số nét về kiến trúc làng cổ Đường Lâm được thực hiện nhằm làm rõ hơn tính chất, nội dung về kiến trúc lịch sử- văn hóa của ngôi làng Việt cổ CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM 1.1 Khái niệm Làng Làng là đơn vị tụ cư cổ truyền ở nông... gió, nằm dưới bóng một cây đa khổng lồ đã 300 năm tuổi là những ngõ xóm, đường làng, mái ngói, tường đá ong và các công trình kiến trúc cổ xưa trong một không gian sinh hoạt cộng đồng mang đậm bản sắc của ngôi làng thuần nông và dấu ấn của một nền văn minh lúa nước Dấu ấn cổ xưa rõ nét nhất của Đường Lâm nằm ở kiến trúc cổng làng và đình Mông Phụ Cổng làng gồm một cổng lớn và bốn cổng trấn bốn phương... trị văn hoá của làng cổ Đường Lâm Do vậy, tìm hiểu làng cổ Đường Lâm không chỉ tìm hiều những nét đẹp xa xưa mà còn gợi lên một cảm hứng đối với người muốn tìm lại quá khứ cổ kính của vùng đất xưa Nguyễn Thị Dung K32G – Việt Nam học 24 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 CHƯƠNG 2 KIẾN TRÚC LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM Lật lại những trang sử của ngành kiến trúc Việt Nam người ta thấy rằng kiến trúc Việt Nam... đình Mông Phụ, Cam Lâm, của ngôi chùa Mía đậm huyền thoại và còn bao nhiêu di tích khác như nhà thờ họ, lăng mộ, giếng cổ, nhà thờ cùng hơn 300 ngôi nhà cổ truyền thống Tất cả như bức tranh tổng thể về kiến trúc của ngôi làng cổ này Nguyễn Thị Dung K32G – Việt Nam học 27 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 2.2.1 Cổng làng ( Cổng làng cổ Đường Lâm - Nguồn Internet ) Qua cánh cổng làng đã bạc màu... trong bộ khung của một toà đình Về mặt kiến trúc, Đình làng được phân ra làm hai loại: nhà sàn và nhà trệt Trong đó Mông Phụ là một ngôi đình có dấu vết của nhà sàn thời cổ xưa Sàn đình là một kết cấu vốn có của một ngôi đình cổ còn bảo lưu ở Đường Lâm, qua lối kiến trúc này đình Mông Phụ chẳng những giúp ta biết được tính chất, bản địa của loại hình kiến trúc công cộng mà còn là một chứng cớ để góp... sĩ sử học Đỗ Đức Hùng thì Đường Lâm là cái tên Hán hoá vào thời Đường Đầu đời Đường tên Đường Lâm được biết đến là một trong ba huyện của quận Phúc Lộc, gồm Nhu Viễn, Đường Lâm, Phúc Lộc Đến năm Chí Đức thứ 2 nhà Đường (757) chính quyền đô hộ lại đổi thành quận Đường Lâm Sách Việt điện u linh của Lý Tế Xuyên - một tài liệu viết vào thời Trần thì ghi lại là Châu Đường Lâm, về sau những cái tên gọi như... kiến, tiểu thương người Hoa, người Mã Lai thì làng cổ Đường Lâm với cái tên quen thuộc mà các sử gia hay gọi từ lâu làng Việt cổ Làng cổ đá ong” lại mang trong mình tất cả những nét đặc trưng, điển hình, tiêu biểu của làng quê nông nghiệp, nông thôn Việt Nam khu vực đồng bằng Bắc Bộ Làng cổ Đường Lâm vẫn còn nguyên vẹn những thuần phong mỹ tục, cuộc sống đậm đà chất nông nghiệp nông thôn hay cảnh... cũng có một hàng rào nứa vót nhọn cao vây quanh để chống thú dữ Còn ở vùng đồng bằng Bắc Bộ là vùng đất cổ, làng cổ, nhà cửa ý thức được truyền thống cha truyền con nối rất rõ, nhà ngói sân gạch, mảnh vườn, tường được xây bằng gạch kiên cố, mà Đường Lâm là một điển hình của lối kiến trúc đó 2.1 Khái niệm kiến trúc Kiến trúc là xây dựng công trình, tổ chức các môi trường không gian phục vụ cho cuộc sống,... cạnh làng một số yếu tố tích cực như: tính cộng đồng làng xã, một số nét dân chủ duy trì văn hóa xóm làng Làng có nét tiêu cực: ý thức hệ phong kiến, tôn ti trật tự nặng nề, bất bình đẳng tài sản nam, nữ, chính cư, ngụ cư, tính hạn hẹp của tinh thần cộng đồng làng xã nhiều hủ tục… Thực dân Pháp có tiến hành một số cuộc cải cách lương hương nhưng không mang lại hiệu quả Sau cách mạng tháng Tám làng xã... giao tiếp, điều đó cho thấy Đường Lâm mang không gian của một làng cổ thuần Việt Ngoài ra trong những câu ca dao, tục ngữ, văn học dân gian Việt Nam có những gì đẹp đẽ nhất, thân thương nhất của nông thôn quê xưa thì làng cổ Đường Lâm là một bức tranh hội tụ đầy đủ những điều ấy như: luỹ tre, cánh đồng, cây đa, giếng nước, sân đình Không chỉ dừng ở nét đẹp văn hóa đó, Đường Lâm còn có bề dày lịch sử ... thành làng cổ Việt Để làm rõ Đường Lâm Một số nét kiến trúc làng cổ Đường Lâm thực nhằm làm rõ tính chất, nội dung kiến trúc lịch sử- văn hóa làng Việt cổ CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÀNG CỔ ĐƯỜNG... hiểu kiến trúc làng cổ Đường Lâm b Nhiệm vụ Đề tài giải nhiệm vụ sau: _ Tìm hiểu làng cổ Đường Lâm _ Nghiên cứu kiến trúc làng cổ Đường Lâm Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Làng. .. tại…………………… 10 Chương 2: Kiến trúc làng cổ Đường Lâm ………………………… .22 2.1 Khái niệm kiến trúc …… 23 2.2 Kiến trúc làng cổ Đường Lâm …………………………………… 24 2.2.1 Cổng làng (Mông Phụ )…………………………………………….….25

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan