Kết cấu nghệ thuật thơ chữ hán nguyễn du (qua tập bắc hành tạp lục)

50 1.2K 2
Kết cấu nghệ thuật thơ chữ hán nguyễn du (qua tập bắc hành tạp lục)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Theo dòng lịch sử, tác phẩm văn chương chịu thử thách khắc nghiệt thời gian Nhiều tác phẩm văn chương rơi vào lãng quên Dường ngược với quy luật ấy, tác giả, tác phẩm tiêu biểu lại không ngừng tìm hiểu bàn luận qua thời kỳ lịch sử Đã hai kỷ trôi qua, thơ Nguyễn Du đỉnh cao tiếng nói nhân văn đồng hành với thăng trầm lịch sử với đời sống tinh thần dân tộc Nếu Truyện Kiều ăn tinh thần, niềm tự hào dân tộc Việt Nam Thơ chữ Hán Nguyễn Du xem văn chương nghệ thuật trác tuyệt, ẩn chứa tiềm vô tận nghĩa Nó lạ độc đáo nghìn năm thơ chữ Hán ông cha đành mà độc đáo so với thơ chữ Hán Trung Quốc nữa(1) 1.2 Nghiên cứu, tìm hiểu Thơ chữ Hán Nguyễn Du giúp ta phần hiểu người tâm thầm kín ông nguyện vọng thiết tha kẻ hậu sinh Tuy nhiên, hầu hết công trình nghiên cứu Thơ chữ Hán Nguyễn Du dừng lại việc xem xét tác phẩm phương diện nội dung chính, giá trị nghệ thuật tác phẩm chưa quan tâm phương diện quan trọng làm nên giá trị vĩnh cửu tác phẩm văn chương Lựa chọn đề tài Kết cấu nghệ thuật Thơ chữ Hán Nguyễn Du (qua tập Bắc Hành tạp lục), có hướng tiếp cận tác phẩm phương diện kết cấu Qua giúp bạn đọc hiểu tài nghệ thuật đại thi hào dân tộc Nguyễn Du (1) Mai Quốc Liên Lời nói đầu Nguyễn Du toàn tập tập 1, Nxb Văn học, H, 1996 Nguyễn Du tác gia văn học chọn dạy chương trình ngữ văn Trung học phổ thông Việc lựa chọn đề tài giúp nhiều việc tìm hiểu người, tài nghệ thuật tư tưởng nhà thơ Những hiểu biết giúp làm chủ chương trình giảng dạy với tư cách giáo viên dạy học ngữ văn tương lai Lịch sử vấn đề Thơ chữ Hán Nguyễn Du trang thơ ghi dấu trung thành kiện suốt đời thăng trầm nhà thơ, tiếng nói trữ tình, tiếng nói nhân văn thời tao loan, tiếng nói khắc khoải tìm ý nghĩa đích thực sống người(1), nhìn đến tận nhân cách lịch sử chiêm nghiệm, tâm thầm kín nung đúc từ bao sóng gió dội thời đại Nghiên cứu Kết cấu nghệ thuật Thơ chữ Hán Nguyễn Du nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, hầu hết công trình công bố thường dừng lại việc tiếp cận giới nhân vật, xa nữa, khảo sát vấn đề thời gian không gian nghệ thuật Thơ chữ Hán Nguyễn Du Vấn đề kết cấu nghệ thuật Thơ chữ Hán Nguyễn Du chưa nghiên cứu thành hệ thống yếu tố quan trọng tạo nên thành công sức sống tác phẩm Tuy vậy, công trình nghiên cứu tác giả trước gợi mở, định hướng, tạo tiền đề quan trọng để thực đề tài Phần Lịch sử vấn đề, trích số nhận xét tiêu biểu sau liên quan đến đề tài: - Trong viết Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán, (Tạp chí Văn học, tháng 11 năm 1966), tác giả Nguyễn Huệ Chi có (1) Nguyễn Hữu Sơn Thơ Số 26, tháng 12.2005, tr.7 phát độc đáo Ông tìm thấy thơ chữ Hán Nguyễn Du luôn vang lên âm thanh, bừng lên màu sắc sống, hằn lên đường nét sắc cạnh tranh thực sống Mặt khác, đứng kết cấu hình tượng thơ, Nguyễn Huệ Chi cho thơ chữ Hán Nguyễn Du hình tượng nhân vật xuất theo song song, tương phản thành cặp không tách rời - Trong lời nói đầu Nguyễn Du toàn tập, (Tập I, Nxb Văn học, H, 1996), Mai Quốc Liên khẳng định Nguyễn Du đạt đến thành thục sâu sắc việc viết câu thơ chữ Hán Vì vậy, thơ Nguyễn Du tuân thủ luật Đường, mang tất đặc điểm thơ Đường tiết kiệm tối đa phương tiện biểu đạt, lại tạo trường liên tưởng đầy đủ (sự tỉnh lược đại danh từ, giới từ, trạng từ, so sánh động từ vận dụng điệu, vần, đối, điệu thức hiệu âm nhạc) Nguyễn Du không giống nhà thơ Đường khác ( ) Có lẽ nhờ Nguyễn Du biết Linh văn bất ngôn ngữ khoa (Văn thiêng ngôn ngữ) - Lê Thu Yến qua hai viết: Thời gian nghệ thuật Thơ chữ Hán Nguyễn Du Không gian nghệ thuật Thơ chữ Hán Nguyễn Du (Tạp chí Văn học số năm 1999 số năm 2000) dấu tích người cá nhân Nguyễn Du với bứt phá vượt thời đại mang tâm trạng quan hoàn, nuối tiếc, u ất ( ) bật dòng thời gian trôi Tiếp thu, kế thừa thành tựu nghiên cứu bậc tiền bối trước, mạnh dạn thực đề tài Kết cấu nghệ thuật Thơ chữ Hán Nguyễn Du (qua tập Bắc hành tạp lục) Qua việc nghiên cứu này, mong muốn bổ sung thêm hướng tiếp cận tác phẩm từ phương diện kết cấu góp phần khẳng định tài nghệ thuật Nguyễn Du Phạm vi - mục đích nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu a) Về tư liệu Thơ chữ Hán Nguyễn Du có số lượng tác phẩm nhiều (249 bài), chia thành ba tập thơ Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục Do thời gian nghiên cứu, khuôn khổ đề tài, để giải vấn đề mà viết đặt giới hạn phạm vi khảo sát, nghiên cứu qua tập thơ Bắc hành tạp lục Sở dĩ chọn tập thơ để khảo sát tập thơ Nguyễn Du viết thời gian ông sứ Trung Quốc Tập thơ gồm 131 chiếm 52,6% thơ chữ Hán Nguyễn Du Nếu Thanh Hiên thi tập Nam trung tạp ngâm biểu tâm trạng buồn đau day dứt cá nhân thi sĩ, Bắc hành tạp lục, đặc sắc tư tưởng, tình cảm thể cách rõ ràng Qua đó, người đọc nhận Nguyễn Du với quan sát tinh tế, suy nghĩ kiến giải độc đáo, đánh giá giàu sức nặng Con người Nguyễn Du trước sứ thường than thở tiếu đề tuẫn tục Ông phải chiều theo đời, tiếng cười, tiếng khóc không tự Đi sứ, nhà thơ tự viết, tự nói, văn khí Bắc hành tạp lục khảng khái, hùng tráng có tính đấu tranh mạnh có giá trị thực cao, có sức sống mãnh liệt b) Về phạm vi nghiên cứu Từ thực tế khảo sát, đề tài nghiên cứu Kết cấu nghệ thuật Thơ chữ Hán Nguyễn Du (qua tập Bắc hành tạp lục) 3.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở thống kê, phân loại, phân tích, so sánh đề tài hướng tới mục đích sau: - Góp phần nghiên cứu cách hệ thống, cụ thể vấn đề Kết cấu nghệ thuật Thơ chữ Hán Nguyễn Du (qua tập Bắc hành tạp lục) Từ hiểu đề tài nghệ thuật kiệt xuất ông - Góp phần lý giải tư tưởng Nguyễn Du lòng nhân đạo nhà thơ nhiều loại người bất hạnh - Góp phần phục vụ cho việc giảng dạy tác gia Nguyễn Du nhà trường phổ thông sau Phương pháp nghiên cứu Từ sở thực thi đề tài, chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp so sánh - Phương pháp hệ thống - Cùng kết hợp với thao tác khác phân tích, bình giảng Nội dung Chương Khái quát tác giả tác phẩm Thơ chữ Hán Nguyễn Du 1.1 Tác giả Nguyễn Du 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội Nguyễn Du (1765-1820) nhân chứng thời đại với nhiều biến động dội Đó phá sản ý thức hệ phong kiến với còn, biến ngai vàng bệ ngọc Cuộc sống nhân dân điêu đứng, khổ cực Sự trỗi dậy mãnh liệt phong trào nông dân khởi nghĩa Lịch sử Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX giai đoạn thể phá sản ý thức hệ phong kiến thống (Nho giáo) Nguyên tắc đạo lý Thiên vô nhị nhật, quốc vô nhị quân (trên trời có hai mặt trời, nước có hai vua) chế độ phong kiến trung ương tập quyền bị phá vỡ Những tranh giành quyền lực tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn, Lê - Trịnh, Trịnh Tông - Trịnh Cán làm cho rối ren với điều trông thấy mà đau đớn lòng Năm 1788 người anh hùng áo vải Tây Sơn - Nguyễn Huệ lãnh đạo nhân dân làm khởi nghĩa lật đổ tập đoàn phong kiến thống đất nước Cuộc khởi nghĩa thổi vào thời đại luồng sinh khí mới, trào lưu tư tưởng dân chủ nhân đạo chủ nghĩa, đem tới cho nghệ sĩ nhìn mẻ, tiến lịch sử xã hội Tuy nhiên, ánh hào quang chói ngời nhanh chóng tắt Quang Trung qua đời Nguyễn ánh lật đổ nhà Tây Sơn, lên hoàng đế năm 1802 lập nhà Nguyễn, lấy hiệu Gia Long 10 Như giai đoạn lịch sử ngắn ngủi, bốn tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê, Tây Sơn sụp đổ Những biến thiên lịch sử tạo cảm hứng chung thời đại, tang thương dâu bể Cùng với phá sản ý thức hệ phong kiến băng hoại giá trị đạo đức truyền thống Những nguyên tắc đạo đức, vốn xem khuôn vàng thước ngọc xã hội phong kiến bị rối tung từ nơi cung vua, phủ chúa Những tam cương ngũ thường Nho giáo thống bị đặt bên bờ vực suy vong, lại xã hội thực nghiệt ngã, giết vua, phản cha, anh em hại Tất sức hấp dẫn quyền lực Những thay thầy, đổi chủ khiến cho danh sĩ, tài đương thời rơi vào khủng hoảng niềm tin nơi minh chúa Họ xa lánh đường công danh chọn cho đường độc thiện kỳ thân mang tâm trạng u hoài, chán chường, bất đắc chí Sự thối nát chế độ phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than Phải chịu ách thuế khoá nặng nề, lại thêm thiên tai, lụt lội, bệnh dịch hoành hành, khiến cho người dân chết đầy đường, người nghèo phải bỏ làng phiêu tán khắp nơi Chính sống khốn khổ, cực khắc sâu mâu thuẫn giai cấp thống trị nhân dân lao động Hàng loạt khởi nghĩa nông dân nổ khắp nơi Có thể xem giai đoạn lịch sử kỷ nông dân khởi nghĩa Khí thế, sức mạnh kỷ nông dân khởi nghĩa hội tụ, kết tinh khởi nghĩa Tây Sơn Nguyễn Huệ tài kiệt xuất quét ba tập đoàn phong kiến nước (Nguyễn - Trịnh - Lê), đánh tan quân xâm lược Xiêm (1785) quân Thanh (1788 - 1789) thống đất nước lập nên nhà Tây Sơn Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn thắng lợi có ý nghĩa lớn lao Lần lịch sử, sức mạnh tinh thần lực lượng vật chất quần chúng nhân 11 dân kết tinh biểu đẹp đẽ, trọn vẹn hai bình diện: đấu tranh giai cấp đấu tranh chống ngoại xâm Dù cho ánh hào quang không tồn bao lâu, song khởi nghĩa để lại dư âm vang dội, tạo nên ảnh hưởng sâu xa đến diễn biến lịch sử trạng thái tư tưởng thời đại Khởi nghĩa nhân dân tiền đề tạo nên trào lưu tư tưởng dân chủ xã hội, sở chủ nghĩa nhân văn cao đẹp sáng tác văn chương, tác động mạnh mẽ tới giới quan nghệ sĩ đương thời 1.1.2 Gia thân Sự sụp đổ không cứu vãn triều đại, vua Lê, chúa Trịnh vận mệnh rạng rỡ, ngắn ngủi triều đại Tây Sơn công phục hưng nhà Nguyễn ảnh hưởng trực tiếp tới đời nhà thơ Nguyễn Du tự Tố Như hiệu Thanh Hiên sinh phường Bích Câu, Thăng Long, thứ bảy gia đình có 21 người Cha Nguyễn Du Nguyễn Nghiễm (1708 - 1775), tự Hy Di, hiệu Nghi Hiên, biệt hiệu Hồng Ngư cư sĩ Ông quan chức, sử gia, nhà thơ Quê tổ làng Canh Hoạch, huyện Thanh Oai, Trấn Sơn Nam (nay thuộc Hà Tây) Sau dời vào làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Mẹ Trần Thị Tần (17401778), quê làng Hoa Thiều, xã Minh Đạo, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Du xuất thân gia đình danh gia vọng tộc, phiệt trâm anh đệ lúc Dòng họ đại quý tộc có nhiều người làm quan đường khoa bảng (cha, anh bác ruột Nguyễn Du đỗ tiến sĩ, Nguyễn Nghiễm làm tới chức tể tướng triều đình Lê - Trịnh) Thêm nữa, dòng họ Nguyễn Tiên Điền tiếng truyền thống văn học Cha Nguyễn Du vừa vị quan tài năng, vừa nhà thơ Anh Nguyễn Du Nguyễn Khản làm chức tham tụng, đặc biệt sành âm nhạc Chính truyền thống quý báu dấu ấn vàng son tâm hồn Nguyễn Du Đây sở quan trọng góp phần hình thành vốn hiểu biết phong phú Nguyễn 12 Du triết học, sử học văn học (bao gồm văn học Việt Nam văn học Trung Quốc) Nguyễn Du sinh gia đình quý tộc, nhiên sống ấm êm, sung sướng ông nhanh chóng lùi xa Ông phải chịu nhiều mát từ sớm, 10 tuổi mồ côi cha, 13 tuổi mồ côi mẹ, Nguyễn Du với người anh trai cha khác mẹ Nguyễn Khản Nguyễn Khản người tài hoa phong lưu, có ca nữ nhà Do vậy, Nguyễn Du tiếp xúc thấu hiểu sống kiếp cầm ca Đây sở quan trọng cho sáng tác ông sau Gia cảnh sa sút, xã hội dâu bể tác động cách sâu sắc tới số phận kẻ sĩ Bắc Hà có Nguyễn Du Năm 1789 nhà Lê khứ lịch sử Nguyễn Du quê vợ Quỳnh Côi, Trấn Sơn Nam (nay tỉnh Thái Bình) sống nhờ người anh vợ Đoàn Nguyễn Tuấn Nguyễn Du sống đời 10 năm gió bụi, làm phường săn núi Hồng, Kẻ câu cá biển Nam Mùa đông năm 1796 Nguyễn Du có ý trốn vào Gia Định theo Nguyễn ánh bị quận công Nguyễn Thận bắt giam ba tháng Nghệ An, sau tha sống Tiên Điền Năm 1802 Gia Long diệt Tây Sơn, Nguyễn Du làm quan cho nhà Nguyễn, giữ chức tri huyện Phù Dung, phủ Khoái Châu, Trấn Sơn Nam (Hưng Yên), tháng sau thăng tri phủ Thường Tín, Trấn Sơn Nam Thượng (Hà Tây), cai bạ Quảng Bình Năm 1813 thăng chức Cần Chánh điện học sĩ, giữ chức chánh sứ sứ Trung Quốc Năm 1820 Minh Mạng lên Nguyễn Du cử sứ lần hai chưa kịp ông qua đời Như định mệnh, phong ba, bão táp thời đại, rủi ro, mát gia đình đưa Nguyễn Du với nhân dân để xót thương, chia sẻ Thơ Nguyễn Du tiếng than bi thiết trước đời bể dâu, khúc đoạn trường trước kiếp người bất hạnh Người đọc dễ dàng nhận nơi sâu thẳm Nguyễn Du trái tim mang sức cảm thông (Hoài 13 Thanh) người có mắt trông thấu sáu cõi, lòng nghĩ suốt ngàn đời (Mộng liên đường chủ nhân) 1.2 Tác phẩm Thơ chữ Hán Nguyễn Du 1.2.1 Giới thiệu chung Bên cạnh kiệt tác sáng tác chữ Nôm Truyện Kiều, Nguyễn Du để lại nhiều thơ chữ Hán Giới nghiên cứu sưu tầm biên soạn 249 thơ tập hợp thành Thơ chữ Hán Nguyễn Du gồm ba tập Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục Thanh Hiên thi tập gồm 78 sáng tác chủ yếu qua thời kỳ Nguyễn Du chạy loạn Thái Bình tức giai đoạn mười năm gió bụi (17861796), thời kỳ ẩn chân núi Hồng (1796-1802) thời kỳ làm quan Bắc Hà (1802-1804) Nam trung tạp ngâm (các thơ ngâm phương Nam) gồm 40 viết thời gian ông làm quan Huế Quảng Bình, địa phương phía Nam Hà Tĩnh quê hương ông Bắc hành tạp lục (ghi chép chuyến sứ sang phương Bắc) gồm 131 sáng tác chuyến sứ Trung Quốc Thơ chữ Hán Nguyễn Du coi tập nhật ký thơ - nhật ký đời sống, nhật ký tâm hồn ghi lại trung thành năm tháng sống nghèo khó, bệnh tật Nguyễn Du suy tư, tình cảm ông trước thực lịch sử Trong Thơ chữ Hán Nguyễn Du, ta nhận nét vẽ hình hài, dáng vẻ người nghệ sĩ Theo nét vẽ đó, Nguyễn Du gầy gò, ốm yếu với mái tóc bạc trở trở lại nỗi ám ảnh thời gian trôi chảy, ba động, biến thiên thời đại sống người Hình ảnh tráng sĩ bạch đầu bi hướng thiên hay hình ảnh: Bạch đầu thiên lý tẩu thu phong Mang nhiên bất biện hoàn hương lộ 14 Ôi đau đớn! Thời gian ăn sống Thấu hiểu quy luật ngàn đời ấy, đường sứ gian lao, vất vả, Nguyễn Du thường nhìn qúa khứ xưa để hoài niệm, để chiêm nghiệm cảm thông chia sẻ với người Thời gian làm cho bao vương triều trở thành vãng lịch sử, khiến cho bao số phận đổi thay Nuối tiếc, xót xa cho thực nghiệt ngã ấy, Gấp thơ chữ Hán lại, tự nhiên có cảm giác chung buổi chiều thu dài tê tái (1) 2.2.2.Kết cấu đối thoại Thơ dạng văn nghệ thuật có cấu trúc đặc biệt Ngoài chỗ lặng khoảng trắng bị bỏ trống không gian trang thơ nhà thi pháp học gọi thiếu liên tục văn mà thực chất mặt lực lượng ngôn từ ẩn chứa mạch ngầm liên tục tư cảm xúc Đối thoại không xuất tác phẩm tự sự, tác phẩm kiện, mà xuất thơ Khi sáng tạo tác phẩm, người nghệ sĩ thực qúa trình đối thoại với đời, với bạn đọc nhiều với Kết cấu đối thoại thơ hiểu hình thức tổ chức tác phẩm Theo đó, dòng cảm xúc vận động qua ngôn ngữ đối thoại Người nghệ sĩ chất liệu ngôn từ, đối thoại với nhân vật mình, đối thoại với đời (thời đại) mà sống hay tạo hình thức đối thoại nhân vật tác phẩm Đọc tìm hiểu kết cấu đối thoại tập thơ Bắc hành tạp lục Nguyễn Du, nhận thấy; kiểu đối thoại chủ yếu thi phẩm ông đối thoại nhà thơ với người thiên cổ qua lối thơ vịnh sử Với cách tổ chức tác phẩm theo hình thức kết cấu này, tác giả tự bày tỏ (1) Xuân Diệu, Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Dẫn theo Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục H 2003, tr 44 40 thái độ, tình cảm người, lịch sử xã hội thực đầy ngang trái, bất công Trong thơ tác giả đối thoại với người xưa, chia thành hai nhóm kết cấu Kết cấu đối thoại tác giả với nhân vật diện (tài tử, giai nhân, anh hùng nghĩa sĩ) nhóm kết cấu tác phẩm đối thoại tác giả với nhân vật phản diện Qua hình thức kết cấu này, Nguyễn Du muốn rũ lớp bụi mờ tượng thờ, muốn lay động yên lặng ngàn năm bao bọc đền thờ, miếu mộ bậc trung thần, hiền giả, để có sở phỉ nhổ vào bọn quyền đương thời Đối thoại với giai nhân tài tử, thơ Dương Phi Cố lý lời minh oan chung cho người giai nhân bạc mệnh, lời kết tội triều đình bọn quan lại vô dụng, bất tài: Mây núi thưa thớt, hoa bờ sông rực rỡ Nghe nói Dương Phi sinh đất Chỉ triều đinh phỗng đứng Mà nghìn năm đổ tội oan cho sắc đẹp nghiêng thành Cung Nam nội buồn teo cỏ dại mọc khắp Đồng Tây giao vắng ngắt, gò đống san Hương tàn phấn rã biết tìm đâu? Dưới thành gió đông thổi, khiến người cảm xúc vô hạn (Dương Phi cố lý) Cuộc đời sinh Dương Quý Phi mang vẻ đẹp rực rỡ Người ta hoa đất Nàng quà tạo hoá ban tặng cho sống Vẻ đẹp tội Vậy mà, nàng phải chết chân núi Mã Ngôi, ngàn năm sau mang tiếng xấu làm khuynh đảo triều đình Cái chết oan ức nàng làm xúc động trái tim nhạy cảm, giàu yêu thương Nguyễn Du Đối thoại với quan niệm cố hữu phi lý xã hội xưa, với chết oan khiên Nguyễn Du đối mặt với nỗi đau đớn xót xa Nhà thơ không ngần ngại tố cáo triều đình: 41 Tử thị cử triều không lập trượng Uổng giao thiên cổ tội khuynh thành (Chỉ triều đình phỗng đứng Mà nghìn năm đổi tội oan cho sắc đẹp nghiêng thành) Đứng Nguyễn Du hỏi vọng lại khứ, triều đình phỗng đứng bất lực nhìn nghiệp tiêu vong Họ người phải chịu trách nhiệm trước vận mệnh quốc gia Nỗi đau xót tiếc thương Nguyễn Du bật thành lời bi phẫn: Hương tàn phấn rã biết tìm đâu? lời đối thoại tác giả với tất bạn đọc, tiếng nói đồng cảm, cộng cảm Kết cấu đối thoại số thi phẩm tạo nên lời đối thoại đa Trong số thơ, ta thấy ông vừa đối thoại với người xưa lại vừa đối thoại với xã hội Tiêu biểu Phản chiêu hồn Bài thơ mở đầu lời gọi thiết tha đau xót: Hồn hề! Hồn hề! Hồn bất quy? Đông Tây Nam Bắc vô sở y Thướng thiên há địa giai bất khả Yên Dĩnh thành chung lai hà vi? (Hồn ơi! Hồn không về? Đông, Tây, Nam, Bắc nơi nương tựa đâu Lên trời xuống đất không Về đất Yên đất Dĩnh mà làm gì?) Thông qua việc đối thoại với oan hồn Khuất Nguyên, Nguyễn Du phản đối việc gọi hồn ông Khuất Nguyên rơi vào bi kịch đau đớn, lúc sống mong muốn đem tài giúp nước Sở giàu mạnh không tin dùng để cuối nhận chết Khi không sống đời, hồn ông trở nhân gian thực lên trời xuống đất không Cuộc sống thực đương thời thứ thay đổi, phủ chụp lên kiếp người bé nhỏ bóng đen hắc ám: 42 Thành quách cũ nhân dân khác Bụi bay mù mịt bẩn quần áo Họ ngựa ngựa xe xe, họ nhà vênh vênh váo váo Họ đứng ngồi bàn tán ông Cao ông Quỳ Họ không để lộ vuốt nanh sừng nọc độc Nhưng cắn xé thịt người xớt đường Hiện thực sống đen tối, thứ giả dối Xã hội đương thời xã hội ăn thịt người, sẵn sàng đẩy người tới chết Sự tàn bạo, sức huỷ diệt sống khôn lường Con người tồn ranh giới mong manh sống chết Một xã hội chỗ cho Khuất Nguyên trở về, không dành cho lý tưởng sống cao đẹp, chỗ cho thẳng Từ chỗ cho Khuất Nguyên thấy thực xã hội, Nguyễn Du đưa lời khuyên: Hồn ! Hồn theo đường Thì sau Tam Hoàng không hợp thời Hãy sớm thu tinh thần với thái hư Đừng trở lại mà người ta mai mỉa Lời thơ lời khuyên chân thành, tiếng nói xót thương bi kịch tài sinh không thời rơi vào cô độc lạc lõng Nhà thơ không né tránh mà dùng ngòi bút tố cáo xã hội ấy: Đời sau ai Thượng quan Mặt đất sông Mịch La Cái xấu, ác tràn lan ngự trị sống tất yếu Đó tranh xã hội Trung Quốc thu nhỏ bóng dáng xã hội phong kiến Việt Nam? Bài thơ kết thúc câu hỏi nhức nhối: Hồn ! Hồn hề, lại hồn hà (Hồn ! Hồn ! Hồn làm nào?) 43 Câu thơ câu hỏi bao hàm ý trả lời Cuộc sống ô trọc xấu xa, hồn Khuất Nguyên trở với cõi trời để tồn tại, để sống sống khác Đối thoại với Khuất Nguyên, thực chất Nguyễn Du muốn tố cáo xã hội phong kiến cướp quyền sống người, lên án xã hội giả tạo với tội ác chất chồng Viết Khuất Nguyên, đối thoại với Khuất Nguyên, Nguyễn Du có tới ba thơ Ngoài Phản chiêu hồn có hai Tương đàm điếu Tam Lư đại phu Đó phải nỗi nhớ tiếc, xót đau bậc thầy văn chương nghìn đời: Sở từ vạn cổ thiện văn chương Ngư long giang thượng vô tàn cốt (Nghìn đời sau Sở từ văn chương hay Dòng sông đầy rồng cá không tìm thấy nắm xương tàn) (Tương đàm điếu Tam Lư đại phu) Nguyễn Du đứng điểm nhìn với mắt khách quan chánh sứ, ông không ngần ngại bày tỏ lòng kính phục Khuất Nguyên, thương xót cho lai lịch Khuất Nguyên Đó nạn nhân xã hội nhìn đâu toàn rồng cá, nắm xương tàn giữ Đối thoại để đồng vọng, để tri âm, để khóc với người đời trước gặp nhiều bất hạnh, Nguyễn Du đặc biệt yêu quý Đỗ Phủ - gương mặt thi ca thực lớn thi đàn đời Đường: Thiên cổ văn chương thiên cổ si (sư) Bình sinh bội phục vị thường ly Lỗi Dương tùng bách bất tri xứ Thu phố ngư long hữu sở ti (tư) Dị đại tương liên không sái lệ Nhất chí thử khởi công thi 44 Trạo đầu cực chứng y thiên vị Địa hạ vô linh quỉ bối xi (Văn chương ông lưu truyền muôn đời ông bậc thầy muôn đời Tôi bình sinh khâm phục ông, không lúc xa rời Cây tùng, bách Lỗi Dương, không thấy đâu Trong lúc cá rồng nằm bến thu, chạnh lòng tưởng nhớ (ông với tôi) hai thời đại khác nhau, thương luống rơi nước mắt Ông khổ há phải hay thơ? Các bệnh lắc đầu cũ khỏi chưa? Dưới suối vàng đừng để bọn quỉ cười (Lỗi Dương Đỗ Thiếu lăng mộ) Đối với Đỗ Phủ, Nguyễn Du coi bậc thầy văn chương muôn đời Tài Đỗ Phủ đánh giá làm nhạt Phong, Tao, làm mờ Thẩm, Tống; lời thơ vượt Tô, Lý; khí thơ át Tào Lưu, che khuất Nhan, Tạ đỉnh cao, nhuộm đục Từ, Dữu dòng thắm, tất thể chế cổ kim, có tất độc quyền thi sĩ, người làm thơ xưa chưa có Đỗ Tử Mỹ (Nguyên Chẩn) Khâm phục Đỗ Phủ, Nguyễn Du thấu hiểu nỗi đau Đỗ Phủ Thương luống rơi nước mắt Tình thương vượt qua không gian, thời gian Hai thi sĩ vĩ đại hai tâm hồn đồng điệu Nguyễn Du nghèo sống cảnh mười miệng ăn kêu đói phía Bắc Hoành sơn Đỗ Phủ đói nghèo mà thuyền rách nát phía thượng du sông Tương Nấm mồ Đỗ Phủ nấm mồ Độc bi dị vực kí cô phần Nguyễn Du đối thoại với Đỗ Phủ nói với Nguyễn Du ca ngợi Đỗ Phủ ngợi ca trân trọng giá trị tinh thần cao đẹp người Điều đặc biệt là, từ chỗ khóc thương, đồng cảm tri âm cho oan uổng, bất hạnh kiếp tài hoa, Nguyễn du tiến tới không tự giác vạch đặc trưng chất xã hội đương thời Một chân lý nhà thơ thể hiện, gửi gắm là: tất bước đường 45 mà xã hội qua, biến đổi diễn theo trình xuống, tài sắc đẹp bị huỷ hoại cách nhanh chóng Đọc Bắc hành tạp lục, kết cấu đối thoại thơ viết giai nhân tài tử Kết cấu đối thoại sử dụng cách phổ biến tác phẩm viết anh hùng nghĩa sĩ Đối thoại với nhân vật này, Nguyễn Du không ngần ngại bộc lộ sư kính phục, thái độ ngợi ca Đó văn Thiên Tường, Kinh Kha, Cù Bộ, Tỷ Can, Hàn Tín, Nhạc Phi, Liểu Hạ Huệ Điều đặc biệt kết cấu đối thoại với người xưa là, Nguyễn Du có nhu cầu giãi bày với người khuất Đối thoại với anh hùng nghĩa sĩ, dường Nguyễn Du đặt câu hỏi nhân sinh, ý niệm tồn tại, vĩnh hằng, Bởi vậy, chết anh hùng nghĩa sĩ giảm phần bi thương, khoảng cách lịch sử thời đại xoá nhoà Người đọc có cảm giác lời đối thoại, câu chuyện đối thoại mang tính thời chân thực Liêm Pha Bi lời đối thoại Nguyễn Du với người danh tướng nước Triệu thời Chiến quốc Tài Liêm Pha Nguyễn Du đề cao, ca ngợi Tài ông gắn liền với vận mệnh nước Triệu: Tướng quân thời, Triệu dĩ trọng Tướng quân khứ thời, linh Triệu khinh (Tướng quân còn, nước Triệu coi trọng Tướng quân đi, nước Triệu bị xem khinh) Sự diện Liêm Pha có liên quan đến an nguy giang sơn nước Triệu Một người tài - vị tướng tài ba làm cho kẻ thù khiếp sợ Vậy mà người nạn nhân lời rèm pha nên phải vong khứ Thời gian trôi đắp đổi không ngừng tên tuổi ông mãi: Nước Triệu mất, nước Tần nối tiếp ba nghìn năm Nhưng họ tên tướng quân truyền tới ngày 46 Thời gian làm cho vật đổi rời, lịch sử thay đổi, nghiệp đế vương triều đại dần lui khứ tên tuổi Liêm Pha không ngừng lưu truyền, ngưỡng vọng mai sau Nguyễn Du đau xót trước bia mộ Liêm Pha mà cảm nhận tráng khí bừng bừng ông sống Bài thơ kết thúc lời than trách kẻ sống khoác lác giả tạo: Gặp buổi bình chiến tranh Mở miệng khoác lác, không điếm xỉa đến Liêm Pha Lý Mục (Liêm Pha bi) Đó lời trách móc, mỉa mai kẻ sống miệng lưỡi giả dối, đồng thời chiêm nghiệm từ thực tế sống Những người trung nghĩa thường bị hãm hại, ghen ghét, đố kỵ Những kẻ xấu xa tồn sống đời thường thực tế nhức nhối Đứng trước anh hùng nghĩa sĩ, đối thoại với họ, Nguyễn Du dường lật lại trang lịch sử để tìm vẻ đẹp tâm hồn người xưa lại với thời gian Qua Nguyễn Du góp phần phác hoạ tranh sống muôn màu đất nước Trung Hoa Nằm kết cấu đối thoại với người xưa, kết cấu thơ tổ chức theo nhóm đối thoại với nhân vật phản diện Nguyễn Du thể thành công Đó lời đối thoại Nguyễn Du với Tần Cối, Tần Thuỷ Hoàng, đối thoại với xã hội đen tối chà đạp lên quyền sống người, làm cho người chết hồn chỗ tựa nương Trên đường sứ, qua sông Hoài, Nguyễn Du cảm nhớ Hàn Tín, cảm nhớ Văn Thiên Tường, viếng mộ Đỗ Phủ, thăm mộ Âu Dương Tu ghé mắt trông tượng Tần Cối Tần Cối Tượng tiếng nói tố cáo, mỉa mai kẻ gian ác: Cách thiên thuỷ ngọc lâu tàn Do hữu ngoan bì thử gian 47 Nhất tử tâm hoà nọc độc Thiên niên sinh thiết phụ kỳ oan Ngục trung dĩ tiễn sinh tiền huyết Giai hạ đồ tru tử hậu gian Đắc trung thần đồng bất hủ Tề thiên kỳ phúc thái vô đoan (Gác cách thiên, lầu ngọc đổ nát Nhưng đứa gian phi Suốt đời trái tim đen tối chứa đầy nọc độc Nghìn năm cục sắt sống phải chịu nỗi oan Trong ngục, người trung thần sống phải đổ máu Dưới thềm hành tội kẻ gian chết vô ích (Nó) bất hủ bậc trung thần Cái phúc tày trời thật vô lý quá) (Tần Cối tượng) Đối thoại với Tần Cối, Nguyễn Du không dấu diếm thái độ coi thường, khinh bỉ ngạc nhiên trước tồn tượng vô tri Chính Tần Cối kẻ khép người anh hùng Nhạc Phi vào tội tử hình với án Tam tự ngục Là người hậu thế, Nguyễn Du nhìn thấy chất đen tối, xấu xa kẻ gian thần suốt đời trái tim đen tối chứa đầy nọc độc Tác giả ngạc nhiên thấy tồn tượng bên mộ người trung thần Nhạc Phi Nhà thơ thẳng thắn bày tỏ thái độ mình: Cái phúc tày trời thật vô lý Thái độ Nguyễn du phủ nhận gay gắt nghịch lý đời tượng Tần Cối đặt bên cạnh bia mộ Nhạc Phi, tạo nên ý nghĩa phản cảm cho bia tượng ngàn năm vĩnh Tần Cối tượng xem án Nguyễn Du tuyên cáo cho kẻ 48 gian thần mang lại tai hoạ, chết chóc cho người hiền lương Chúng muôn đời phải chịu xa lánh coi khinh hậu Nếu Tần Cối với trái tim đen Nguyễn Du vạch trần qua hai thơ (Tần Cối tượng I, II) kẻ gian hùng Tào Tháo nhà thơ khắc hoạ qua ba thơ (Cựu Hứa Đô, Đồng Tước đài Thất thập nhị nghê chủng) Trong số ba thơ đó, kết cấu đối thoại thể rõ tác phẩm Đồng Tước đài Bài thơ mở đầu câu hỏi tu từ: Nhất chi hùng an tai ? Cổ nhân khứ hề, kim nhân lai (Anh hùng thuở đâu Người xưa qua người đến) Nguyễn Du coi Tào Tháo người anh hùng song gian hùng Người anh hùng xưa lùi xa vào khứ, lại dấu tích tham vọng không thành Đồng Tước đài bên sông công trình kiến trúc tượng trưng cho quyền lực, cho tham vọng Tào Tháo muốn khoá xuân hai kiều, lại cũ đài sụp đổ Đứng đài ấy, tác giả nghe thấy tiếng gió lạnh gào thét cỏ mọc um tùm Nhà thơ mỉa mai nhớ lại khứ xưa lời lẽ mạnh mẽ, liệt: Tư nhân thịnh thời, thuỳ cảm đương? Diểu thị hoàng đế, lăng hầu vương (Người lúc thịnh dám đương đầu Coi thường hoàng đế, lăng nhục vương hầu) Sự gian hùng, mưu, xảo quyệt giúp Tào Tháo coi thường hoàng đế, lăng nhục vương hầu chuyên quyền, bạo ngược Những toan tính, mưu sâu kế độc Tào Tháo mong chiếm đoạt giang sơn, độc chiếm người đẹp cuối rơi vào thất bại Đồng Tước đài nguy nga tráng lệ xong Tiểu Kiều đến già vợ Chu Lang 49 Nhà thơ giễu cợt Tào Tháo, kẻ gian hùng bậc thiên hạ, đau đớn thay cuối đời lại rơi vào cảnh khổ tâm dặn dò chuyện chia hương bán rép Từng câu thơ Nguyễn Du vang lên tiếng cười nhạo mỉa mai thâm thuý Tào Tháo chết tham vọng Cảm quan nghệ thuật Nguyễn Du nhạy bén, sắc sảo nhận nghịch lý, chân lý thời đại: Nhân gian huân nghiệp nhược trường Thử địa cao đài ưng vị khuynh (ở đời nghiệp vẻ vang Thì lâu đài có lẽ chưa nghiêng đổ) Nguyễn Du nhận rằng, tất thứ đời không nằm quy luật tàn phá thời gian Toà lâu đài (tượng trưng cho tham vọng quyền lực, uy danh thời) bị đổ nát, tàn tạ Kẻ gieo gió gặp bão, kẻ sống tham vọng, tội ác bị tham vọng, tội ác giết chết Lời thơ Nguyễn Du lời đối thoại với người xưa, với hôm sống cho đau lòng ngàn năm bia miệng Tóm lại, qua kết cấu đối thoại, ta có cảm giác Nguyễn Du kéo người từ ngàn năm xưa cũ thời đại Mạch cảm xúc trữ tình hoà quyện chiêm nghiệm triết lý người nghệ sĩ đời, lẽ nhân sinh Đối thoại với người xưa, nhà thơ xót xa nhận rằng; buồn, thương, oán, giận, thất bại, thành công người hiền, kẻ ngu, người giàu, kẻ sang cuối cát bụi hư vô đời trôi chảy: Cổ kim hiền ngu khâu thổ (Xưa kẻ hiền, người ngu trơ lại nấm đất) (Hành lạc từ II) 50 Kết luận Thơ gắn liền với chiều sâu tâm hồn, với giới nội tâm sâu kín người nên không dễ khơi nguồn, nắm bắt Tình cảm thơ nhân tố trực tiếp xây dựng hình tượng thơ Tình cảm thơ không trạng thái tĩnh mà có xu hướng vận động để phát triển hình thành trọn vẹn tứ thơ, ý tưởng thơ Trong vận động cảm xúc thơ, có định kết cấu nghệ thuật, phương thức biểu đạt tư tưởng tác giả Kết cấu theo thời gian Thơ chữ Hán Nguyễn Du qua tập thơ Bắc hành tạp lục xem điểm tựa cho vận động cảm xúc tác giả Đứng tại, nhà thơ nhìn khứ để chiêm nghiệm, để hoài vọng, để luận bàn mất, tốt xấu đặt câu hỏi cho tương lai Qua thơ, ta nhận lòng nhân đạo cao nhà thơ với giọt nước mắt khóc thương cho người bé nhỏ, cực, với tiếng căm giận xã hội ngột ngạt tồn lực hắc ám chà đạp lên số phận người Kết cấu tác phẩm góp phần giúp Nguyễn Du bày tỏ thái độ thực đương thời Trên tất thảy, thấy lên người Nguyễn Du đau thương, nhiều uất hận theo đời để thực tìm dài lâu khắc khoải(1) Qua kết cấu đối thoại, Nguyễn Du đưa người đọc trở với giới nhân vật xa xưa Nhà thơ người trò chuyện, người giãi bày suy nghĩ lòng nhân vật giai nhân tài tử, anh hùng nghĩa sĩ, đồng thời luận bàn, đánh giá nhân vật phản diện Theo dòng cảm xúc nhà thơ, ta nhận xã hội đa chiều với ngang trái, bất công Người đọc thấy rằng, thơ sử dụng kết cấu không đằm sâu nỗi nhớ thương, xót xa nhà thơ viết (1) Lê Thu yến - Thơ thu Nguyễn Du Văn học trung đại công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, H, 2003, tr.218 51 người cực, khốn khó Sử dụng kết cấu đối đáp, trang thơ Nguyễn Du chứa đựng nỗi uất hận kẻ gian thần xấu xa ti tiện, câu hỏi lớn nhà thơ đánh dấu vào bất công, ngang trái mà người tài hoa, trung nghĩa phải chịu nỗi oan khiên Đọc thơ Nguyễn Du, ta cảm thấy có máu chảy đầu bút Kết cấu đối thoại hướng người thiên cổ, thơ Nguyễn Du khắc hoạ tâm hồn cô đơn không người tri âm, tri kỷ cõi nhân gian Nhà thơ khao khát tìm đồng vọng khứ để giải toả nỗi niễm Chính nỗi đau nhà thơ góp phần thọc tâm hồn tất hôm mai sau Di sản văn thơ Nguyễn Du nói chung, Thơ chữ Hán Nguyễn Du nói riêng tài sản vô giá Ngước nhìn núi Hồng, trông xuống dòng sông Lam, dường trông thấy lồng lộng bóng dáng đại thi hào dân tộc Nguyễn Du.(1) (1) Phát biểu đồng chí Phạm Quang Nghị - Uỷ viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Văn hoá Thông tin Lễ kỷ niệm 240 năm, năm sinh đại thi hào dân tộc Nguyễn Du quê hương Hà Tĩnh Thơ số 26, tháng 12.2005 52 Tài liệu tham khảo Nguyễn Huệ Chi (tháng 11.1966), Nguyễn Du giới nhân vật ông Thơ chữ Hán, Tạp chí Văn học Trương Chính (1978), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Mai Quốc Liên (1996), Nguyễn Du toàn tập (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội Mã Giang Lân (1980), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lương Ngọc (1962), Mấy vấn đề nguyên lý văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhiều tác giả (2003), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đào Xuân Quý (tháng 1-1965), Nguyễn Du thơ chữ Hán, Báo Văn nghệ 11 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Đình Sử (chủ biên) (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Sơn (tháng 12.2005), Tạp chí Thơ số 26 15 Lý Hoài Thu (1998), Thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Thu Yến (1998), Thời gian nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn du, Tạp chí Văn học số 53 17 Lê Thu Yến (2000), Không gian nghệ thuật Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Tạp chí Văn học, số 18 Lê Thu Yến (chủ biên) (2003), Văn học trung đại - công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 G N Popxpelop (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 [...]... thuở ấu thơ đến ngày mái tóc pha sương Thơ chữ Hán dường như chứa đựng bóng hình, đời sống, nét mặt, mái tóc, dấu chân, tâm tình suy nghĩ của Nguyễn Du Có lẽ vì vậy, thấy hiện lên một chân dung Nguyễn Du trước mọi sự biến của cuộc đời (1) Xuân Diệu Thơ chữ Hán Nguyễn Du Dẫn theo Nguyễn Du về tác gia và tác phẩm Nxb Giáo dục, tr,44 16 1.2.2 Tập thơ Bắc hành tạp lục Bắc hành tạp lục là tập thơ có số... những quan niệm về kết cấu của giới lý luận văn học đã nêu ở trên, chúng tôi hiểu: Nếu xem xét mỗi tác phẩm là một sinh thể nghệ thuật thì kết cấu là kiến trúc (sự sắp xếp và gắn kết) , các chất liệu tạo thành nội dung của tác phẩm Nhờ có kết cấu mà chủ đề - tư tưởng thấm sâu vào từng bộ phận của tác phẩm 2.2 Kết cấu trong Thơ chữ Hán Nguyễn Du (qua tập Bắc hành tạp lục) 2.2.1 Kết cấu theo thời gian... giữa hình thức và nội dung tác phẩm Bắc hành tạp lục là tập thơ Nguyễn Du viết trên đường đi sứ Trung Quốc Nó được xem như tập nhật kí bằng thơ ghi dấu trung thành những sự biến trong suốt chặng đường lao nung nơi đất Bắc của thi sĩ Những buổi chiều rét mướt tàn tạ trở thành những hình ảnh quen thuộc trong thơ chữ Hán Nguyễn Du Kết cấu bài thơ theo thời gian hiện tại, trong Bắc hành tạp lục thường được... một Nguyễn Du với trái tim nhân đạo sâu sắc, luôn cảm thông, đau xót cho con người khổ đau, bất hạnh Bên cạnh đó, người đọc nhận ra một Nguyễn Du cô đơn, lẻ loi luôn muốn đi tìm sự đồng cảm, chia sẻ từ người thiên cổ 19 Chương 2 Kết cấu nghệ thuật Thơ chữ Hán Nguyễn Du (qua tập thơ Bắc hành tạp lục) 2.1 Tiền đề lý luận Tác phẩm văn học là một chỉnh thể nghệ thuật có mối quan hệ biện chứng giữa nội dung... vật trong tác phẩm Đọc và tìm hiểu kết cấu đối thoại trong tập thơ Bắc hành tạp lục của Nguyễn Du, chúng tôi nhận thấy; kiểu đối thoại chủ yếu trong các thi phẩm của ông là đối thoại giữa nhà thơ với người thiên cổ qua lối thơ vịnh sử Với cách tổ chức tác phẩm theo hình thức kết cấu này, tác giả có thể tự do bày tỏ (1) Xuân Diệu, Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Dẫn theo Nguyễn Du về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo... hiện thực cuộc sống đương thời Kết cấu theo thời gian được nhà thơ vận dụng linh hoạt kết hợp những lối kết cấu khác để biểu đạt dòng cảm xúc, bộc lộ những tư tưởng thầm kín của mình Nhiều tác phẩm, kết cấu thời gian được vận hành, tổ chức theo một chiều: hoặc hiện tại, hoặc chỉ riêng một chiều quá khứ, kết cấu thời gian và kết cấu tương phản Với kiểu kết cấu này, nhà thơ sử dụng một cách khéo léo những... bài trong Thơ chữ Hán Nguyễn Du Đây là tập hợp những sáng tác của Nguyễn Du trên đường đi sứ Trung Quốc Dường như đi ngược với thời gian, Nguyễn Du đã sống lại với nền văn hoá Trung Hoa có ảnh hưởng rất lớn tới nền văn hoá nội sinh Bắc hành tạp lục viết về ba nhóm đề tài đáng chú ý đó là: - Ca ngợi, đồng cảm với các nhân cách cao thượng, phê phán những nhân vật phản diện - Là tiếng nói phê phán xã hội... đơn, bế tắc trước thời cuộc Vì vậy, người đọc có cảm giác thơ Nguyễn Du làm ở thời kỳ nhà Nguyễn, thơ trong đi sứ Trung Quốc, cái thời đại của Nguyễn Du sống đúng là tê đi và tái lại, cắt không ra máu đỏ của niềm vui(1) Đọc Thơ chữ Hán Nguyễn Du, người đọc nhận ra nghệ sĩ mở rộng đề tài Từ những cảm nhận về đời sống thôn quê đến nơi đô hội thị thành, từ những dòng sông bến bãi thân quen trong nước đến... tác phẩm Mặc dù thơ Đường có kết cấu chặt chẽ, cấu trúc thơ Đường nặng về đối xứng, tạo sự hài hoà cân đối Đây là những đặc trưng riêng biệt Tuy vậy, các nghệ sĩ trung đại nói chung và Nguyễn Du nói riêng, bằng sự sáng tạo đã vận dụng, sử dụng khéo léo những hình ảnh, nhịp điệu, ngôn ngữ tạo nên thế giới nghệ thuật của riêng mình trong những khuôn mẫu bất biến 2.1.1 Khái niệm kết cấu Kết cấu là vấn đề... phẩm được hợp thành bởi nhiều yếu tố như: nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, cách xây dựng nhân vật, thể hiện hình tượng và đặc biệt là những biện pháp kết cấu Tất cả nhằm mục đích biểu hiện trực tiếp và sinh động nội dung của tác phẩm, ý đồ nghệ thuật của tác giả Qua đó, nghệ sĩ xây dựng tác phẩm thành một chỉnh thể thống nhất Kết cấu đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc truyền tải nội dung, biểu đạt ... cụ thể vấn đề Kết cấu nghệ thuật Thơ chữ Hán Nguyễn Du (qua tập Bắc hành tạp lục) Từ hiểu đề tài nghệ thuật kiệt xuất ông - Góp phần lý giải tư tưởng Nguyễn Du lòng nhân đạo nhà thơ nhiều loại... tác chữ Nôm Truyện Kiều, Nguyễn Du để lại nhiều thơ chữ Hán Giới nghiên cứu sưu tầm biên soạn 249 thơ tập hợp thành Thơ chữ Hán Nguyễn Du gồm ba tập Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm Bắc hành. .. thiên cổ 19 Chương Kết cấu nghệ thuật Thơ chữ Hán Nguyễn Du (qua tập thơ Bắc hành tạp lục) 2.1 Tiền đề lý luận Tác phẩm văn học chỉnh thể nghệ thuật có mối quan hệ biện chứng nội dung hình thức Khi

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ch­¬ng 1

  • Th¬ ch÷ H¸n NguyÔn Du

  • KÕt cÊu nghÖ thuËt Th¬ ch÷ H¸n NguyÔn Du

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan