Hình tượng nhân vật anh hùng trong sử thi đăm san (klei khan y đăm san)

72 2.5K 2
Hình tượng nhân vật anh hùng trong sử thi đăm san (klei khan y đăm san)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trần Hữu Nam D31 trường đại học sư phạm hà nội khoa ngữ văn *************** Trần hữu nam Hình tượng nhân vật anh hùng sử thi đăm san (klei khan y đăm san) khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: Th.s Ngun thÞ ngäc lan hà nội - 2009 Khoá luận tốt nghiệp Trần Hữu Nam D31 LI CM N Tỏc gi khoỏ luận xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình Thạc sỹ Nguyễn Thị Ngọc Lan thầy cô tổ Văn học Việt Nam khoa Ngữ Văn trường ĐHSP Hà Nội giúp đỡ tác giả hồn thành khố luận Hà Nội, tháng năm 2009 Tác giả khoá luận Trần Hữu Nam Khoá luận tốt nghiệp Trần Hữu Nam D31 LI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài khố luận Hình tượng nhân vật anh hùng sử thi Đăm San (KLEI KHAN Y ĐĂM SAN) cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu, số liệu khố luận trung thực, khơng chép Hà Nội, tháng năm 2009 Tác giả khoá luận Trần Hu Nam Khoá luận tốt nghiệp Trần Hữu Nam D31 MỤC LỤC Trang Mở đầu…………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài ……………………………………………… Lịch sử vấn đề ………………………………………………… 3 Mục đích nghiên cứu………………………………………… Phạm vi nghiên cứu…………………………………………… 10 Phương pháp nghiên cứu……………………………………… 11 Đóng góp khố luận……………………………………… 11 Cấu trúc khoá luận………………………………………… 12 Nội dung ………………………………………………… 13 Chương Khái quát sử thi sử thi khan - Đăm San…… 13 1.1 Sử thi……………………………………………………… 13 1.2 Sử thi khan- Đăm San…………………………………… 18 Chương Đăm San - Người anh hùng lí tưởng cộng đồng Êđê……………………………………………………… 24 2.1 Đăm San - người anh hùng với “ý thức mãnh liệt địi giải phóng”……………………………………………………… 24 2.2 Đăm San - người anh hùng với ý thức tự khẳng định trước thần linh …………………………………… 30 2.3 Đăm San - người anh hùng với kì tích lao động, chinh phục tự nhiên ……………………………………………………… 39 2.4 Đăm San - người anh hùng với kì tích chiến đấu, bảo vệ cộng 43 Khoá luận tốt nghiệp Trần Hữu Nam D31 đồng………………………………………………………… 53 Chương Thi pháp xây dựng nhân vật anh hùng………… 53 3.1 Đăm San - người anh hùng với vẻ đẹp ngoại hình hồn mỹ 57 3.2 Đăm San - người anh hùng với hành động phi thường……… 3.3 Đăm San - người anh hùng với tính cách mạnh mẽ, ngang 62 tàng………………………………………………………… 68 Kết luận………………………………………………… 70 Tài liệu tham khảo……………………………………… Kho¸ ln tèt nghiƯp Trần Hữu Nam D31 DANH MC NHNG T VIT TT ĐHSP : Đại học sư phạm GS : Giáo sư GS-TSKH : Giáo sư – Tiến sĩ khoa học KHXH&NV : Khoa học xã hội nhân văn Nxb : Nhà xuất Nxb KHXH : Nhà xuất Khoa học xã hội PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ TSKH : Tiến sĩ khoa học VHDG : Văn hoá dân gian SGK : Sách giáo khoa Khoá luận tốt nghiệp Trần Hữu Nam D31 M U LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Sử thi tượng đặc biệt kho tàng văn hoá dân gian Những sử thi Mahabharata Ramayana Ấn Độ, Iliát - Ôđixê Hi Lạp, Kalêvala Phần Lan , chiếm vị trí trang trọng văn hoá nhân loại Các dân tộc có sử thi coi niềm tự hào mình, tượng đài lịch sử dân tộc Người Ấn Độ nói rằng: “Cái khơng có hai sử thi Mahabharata Ramayana khơng thể tìm thấy đâu đất nước Ấn Độ” Người Phần Lan viết: “Khi làm nên sử thi Kalêvala, nhân dân Phần Lan làm cho đường xuyên qua núi đá cheo leo, tiến đến Châu Âu, mà đến giới văn minh, Kalêvala sáng chói Bắc Đẩu trời cao, kể cho nhân loại nghe tộc Phần Lan (M.J.Eisen - 1909) Ở Việt Nam, sử thi Êđê: Đăm San, Xinh Nhã, Đăm Đi, sử thi Mường: Đẻ đất đẻ nước, sử thi Thái: Ẳm ệt luông đánh giá cao: “Những tác phẩm khơng cịn riêng dân tộc mà vốn quý nước” (Tố Hữu - Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với dân tộc ta thời đại ta - Nxb Văn học, Hà Nội -1973) Việc nghiên cứu tác phẩm từ nhiều góc độ chắn mang lại thơng tin có giá trị khơng cho ngành văn hố dân gian mà cịn cho ngành khoa học xã hội khác như: dân tộc học, khảo cổ học, ngơn ngữ học Kho¸ ln tốt nghiệp Trần Hữu Nam D31 1.2 Mt nhng vấn đề quan trọng cần nghiên cứu sử thi vấn đề nhân vật Đây xem yếu tố bản, có vai trị tích cực việc hình thành phát triển cốt truyện, đặc biệt tác phẩm tự dài sử thi Trong hệ thống nhân vật đông đảo đa dạng sử thi, gắn liền với đặc điểm thẩm mỹ, bật hình tượng nhân vật anh hùng Nói cách xác: “Với tư cách văn học nghệ thuật, sử thi phản ánh lịch sử qua nghệ thuật tự nhân vật anh hùng” “lịch sử khơng ghi lại dạng kiện với trình tự thời gian mà câu chuyện anh hùng với chuỗi cơng tích họ ”[9;11] Vì người anh hùng coi nhân vật trung tâm sử thi Tìm hiểu sử thi phương diện nhân vật cách nhận thức cặn kẽ thấu đáo đặc trưng thi pháp sử thi Từ ý nghĩa khoa học ấy, tiến hành nghiên cứu hình tượng nhân vật anh hùng tác phẩm sử thi tiêu biểu đồng bào Êđê khan - Đăm San (Klei khan y Đăm San) 1.3 Thực tế cho thấy sử thi thể loại Văn học dân gian đưa vào giảng dạy chương trình đào tạo khối trường KHXH&NV với khối lượng kiến thức tương đối lớn Chẳng hạn, ĐHSP Hà Nội 2, sử thi chiếm 7/60 tiết (hệ cử nhân sư phạm Ngữ văn) 8/90 tiết (hệ cử nhân Văn) Điều chứng tỏ nhìn nhận thỏa đáng vị trí sử thi hệ thống thể loại văn học dân gian dân tộc Đặc biệt, SGK Ngữ văn 10, tập giới thiệu đoạn trích hay sử thi Đăm San- Chiến thắng Mơtao Mơxây Đoạn trích tập trung khắc họa hình tượng nhân vật anh hùng Đăm San đối đầu với tù trưởng thù địch- Mơtao Mơxây để cứu vợ tịch thu cải, đất đai kẻ thù Hình tượng nhân vật mang tính chất lý tưởng thực trở thành điểm nhấn quan trọng tranh thực rộng lớn ca s thi Vỡ Khoá luận tốt nghiệp Trần H÷u Nam D31 vậy, lựa chọn triển khai đề tài Hình tượng nhân vật anh hùng sử thi Đăm San (Klei khan y Đăm San) xuất phát từ yêu thích thân thể loại Văn học dân gian đặc sắc Đồng thời việc lựa chọn cịn có ý nghĩa thực tiễn, giúp bước đầu làm quen với thao tác nghiên cứu khoa học, tích lũy kiến thức cần thiết, phục vụ cho trình học tập trường Đại học giảng dạy nhà trường phổ thông sau tốt nghiệp LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Sử thi thể loại tiêu biểu văn học dân gian Ở chứa đựng đặc điểm sáng tác, lưu truyền, diễn xướng, tác giả, nghệ nhân, công chúng, cấu trúc tác phẩm, vận động tác phẩm vv Vì nhiều nhà nghiên cứu văn hoá dân gian tiếng giới, cuối nghiên cứu sử thi như: Mêlêtinxky; Gir-munxki; Prôpp; G.Đumêzil Ở Việt Nam, vấn đề mà chúng tơi tìm hiểu đề cập rải rác số cơng trình nghiên cứu 2.1 Năm 1959, lời giới thiệu Bài ca chàng Đăm San, tác giả Đào Tử Chí viết: “Đăm San phản ánh nguyện vọng lịch sử hình tượng hấp dẫn nhân vật anh hùng rực rỡ hào quang chiến thắng (…) Cuộc đời ngang tàng đầy chiến công oanh liệt Đăm San phù hợp với tâm hồn ước vọng đồng bào Tây Nguyên đem đến nhiều hứng khởi thẩm mỹ” YWang Mlô Dun Du nói hay đồng cảm dân tộc: “Người ta phục Đăm San có tài, đánh tù trưởng thắng Người ta thích theo Đăm San lên nói chuyện với Trời, chơi rừng núi, bắt Nữ thần Mặt Trời để làm vợ lẽ Người ta ước mơ sống đời thật giàu sang truyện: Khách khứa đầy nhà, ăn uống ninh đình, đánh nhạc inh rừng suốt ngày ờm Sut c Khoá luận tốt nghiệp Trần Hữu Nam D31 truyện Đăm San tỏ sống gần sống thật phong phú hơn, phóng khống hơn, cao xa Đó điểm làm cho người ta thích nghe truyện Đăm San nghe không nghe kể liền ba bốn lần không chán”[1] Tác giả nêu ý nghĩa tác phẩm lịng nhân dân Êđê nói riêng người dân Tây Nguyên nói chung, viện dẫn ý kiến Y Wang Mlơ Dun Du Chính tài năng, lịng dũng cảm nhân vật Đăm San tạo nên giá trị nghệ thuật độc đáo thiên sử thi Nhưng tác giả chưa đề cập đến mặt cá thể hố (ngoại hình, tính cách) nhân vật 2.2 Năm 1981, Trong Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Phan Đăng Nhật khẳng định:“ Sử thi không thuộc văn học thành văn (litterature) (…) Trong mơi trường văn hố dân gian sử thi tác phẩm văn hố nghệ thuật tổng hợp Nó thu hút hầu hết giá trị văn hoá nghệ thuật vốn có dân tộc như: thơ ca, thần thoại, truyền thuyết, âm nhạc, diễn xướng… để chuyển hoá thành tác phẩm tự văn vần dài lấy nhân vật anh hùng làm trung tâm nhằm diễn đạt đề tài, chủ đề tác phẩm tư tưởng cộng đồng (…) khơng riêng Đăm San mà Khan khác đồng bào Tây Nguyên chung khát vọng: chống lại bọn phản phúc, lật lọng, bội ước, bọn người chuyên “lật gan gà” YPơrao Đăm Đi; tiêu diệt bọn ghen ghét đố kỵ gây oán thù xương máu Xinh Nhã, YBan; Khinh Dú chiến đấu suốt ba hệ để diệt trừ bọn Đăm Phu vua Mối chuyên cướp vợ người Tất nhằm lý tưởng đem lại cho xã hội hồ hợp, giàu có hùng mạnh yên vui”[11;114] TSKH Phan Đăng Nhật nêu kiến giải rõ đặc tính chung sử thi Tây Nguyên, giá trị nghệ thuật mà sử thi Tây Nguyên đạt 10 Kho¸ luËn tèt nghiệp Trần Hữu Nam D31 ngi anh hựng iu ny cho thấy quan niệm nghệ thuật người rõ ràng tác giả dân gian: người anh hùng phải gắn với đẹp hoàn thiện, hoàn mỹ, cân đối hài hịa hình thức với nội dung Những hình ảnh so sánh dùng để miêu tả ngoại hình người anh hùng sử thi Xinh Nhã- sử thi dân tộc Êđê Gia rai Xinh Nhãngười anh hùng từ lọt lòng mẹ, chàng đẹp người: “da màu đồng, tóc đen rắn than, cặp mắt óng ánh mắt ong, bước hùng mạnh chao sóng nước, thấy đẹp bằng” Vẻ đẹp ngoại hình Đăm San khắc họa sinh động qua trận giao chiến với kẻ thù Trong chiến đấu với Mơ tao Mơ xây, Đăm San mô tả qua lời tớ Mơtao Mơxây: “Thân trần dưa, chờ sẵn sóc, mắt sáng gấp đơi gấp ba mắt bình thường” Khi miêu tả ngoại hình nhân vật anh hùng, nhận thấy rằng, người anh hùng khan dân tộc Êđê nhiều cá thể hố hình dáng, hành động tính cách (sự cá thể hố hành động tính cách chúng tơi tường giải rõ phần sau chương này) Đây nét khu biệt độc đáo khan Êđê so với tác phẩm sử thi khác đồng bào Tây Nguyên người Mơnông, người Bana, người Xơđăng… Mà đại diện nhân vật anh hùng Tiăng, Tang, Lêng (Mơ nông) Giông, Duông (Ba na, Xơ đăng) Hầu nhân vật chưa cá thể hố, hình hài, hành động cịn mang tính tượng trưng 3.2 ĐĂM SAN- NGƯỜI ANH HÙNG VỚI HÀNH ĐỘNG PHI THƯỜNG 3.2.1 Theo Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê: “hành động việc làm cụ thể người nhằm mục đích định…” “Hành động cịn làm 58 Kho¸ luận tốt nghiệp Trần Hữu Nam D31 vic c th nhiều quan trọng, cách có ý thức, có mục đích…”[16;526] 3.2.2 “Hành động- việc làm”[23;90] yếu tố quan trọng cấu trúc nhân vật văn học Trong tác phẩm văn học hành động nhân vật vừa biểu tính cách nhân vật vừa biểu quan niệm người tác giả Nhân vật tác phẩm, thể loại, trào lưu, thời kỳ…lại mang đặc điểm hành động khác Trong sử thi, nhân vật thường “hành động nghĩa vụ, danh dự… Hành động danh dự thường quang minh đại, lý, đàng hoàng, người thần linh ủng hộ”[23;90] Hêghen viết rằng: “Hành động sử thi xuất phát từ cá nhân”(thậm chí từ cá nhân), đồng thời ông nhân vật với tư cách mẫu người trọn vẹn biểu lộ “ phát triển nếp tư dân tộc phương thức hành động có tính chất dân tộc” Hành động cá nhân sử thi, theo Hêghen xuất sở trạng thái chung có tính chất sử thi giới, trạng thái thống hài hồ tự thể tính cách sử thi hình thức cá nhân mục đích sử thi có tính chất tồn dân, kết hợp hành động cá nhân với biến cố sử thi có ý nghĩa toàn dân Những đặc điểm hành động sử thi thể rõ khan - Đăm San Mở đầu việc Đăm San- cậu không chịu nối dây, kết thúc với việc Đăm San- cháu nối dây sau Đăm San- cậu chết thừa hưởng cải, địa vị ưu thế- Đăm San cậu để lại Khan - Đăm San lấy tập tục nối dây (chuê nuê) làm truyện xây dựng sở tư tưởng bảo vệ chế độ nhân Nhưng 59 Kho¸ luận tốt nghiệp Trần Hữu Nam D31 khan ny khụng kể truyện nối dây, chống nối dây phục tùng nối dây, mà kể xảy đường người anh hùng thực khát vọng trở thành người tù trưởng giàu có nhất, hùng cường nhất, lừng lẫy Những kì tích lao động, chiến công chiến trận gian nan, nguy khốn chết đầy tính anh hùng ca nhân vật trung tâm vươn tới ham muốn đỉnh Cuộc đời ngang tàng đầy chiến công Đăm San chuỗi hành động diễn tiếp nối Hành động chìa khố để đưa nhân vật anh hùng lên đỉnh vinh quang, trở thành tù trưởng giàu mạnh vùng, buôn làng biết tiếng Đăm San: “… tù trưởng giàu mạnh, đầu đội khăn nhiễu, vai mang nải hoa” Trong khan này, nhân vật Đăm San liên tục chuyển đổi không gian hành động tù hẹp (gia đình) đến khơng gian hành động rộng (xã hội); từ không gian thấp (mặt đất) lên cao (lên trời) Từ cõi người qua cõi bán thần (khu rừng nửa tục- nửa thiêng, nơi tiếp giáp trời đất), lên đến cõi thần linh hoàn toàn (nơi xứ sở ông trời thần ánh sáng) Ngay chết Đăm San không chết nơi trần mà chết nơi rừng sáp đen vị bán thần: “lúc mặt trời ló lên đầu núi, ngựa Đăm San kiệu êm, ngựa đến rừng sáp đen thi mặt trời lên cao, lúc thêm cao, ngựa bắt đầu bị dính vào chân Mặt trời lên cao nữa, chấm ngang xà dọc phía đơng đất lỗng Ngựa nhiên cịn chạy , tiếp tục chạy lún dần ngập ngang đầu gối, từ phải bước một, bước Khi mặt trời chênh chênh xà dọc phía đơng ngựa lún sát bẹn, ráng bước tới Cho đến 60 Khoá luận tốt nghiệp Trần Hữu Nam D31 mt tri đứng bóng ngựa khơng bước tới Nó bị ngập tới ngang lưng dần kéo Đăm San chìm nghỉm” Sự chuyển đổi vừa nhằm thoả mãn khát vọng cá nhân người anh hùng vừa cho phép nhân vật hành động lợi ích chung cộng đồng Một chuyển đổi không gian tương xứng tầm vóc sử thi nhân vật Đăm San Tuy nhiên để làm chuyển đổi- bước nhảy dài đến thế, Đăm San vấp phải khơng trở ngại, trở ngại ghê rợn, mang tầm vóc sử thi buộc Đăm San vận dụng ý chí tài để vượt qua Trong khan, hành động nhân vật anh hùng phải đối mặt với lời can ngăn- chức nghệ thuật đặc biệt (chức ngăn cản), nhằm tạo hoàn cảnh đủ khiến phẩm chất anh hùng, ý chí tự nhân vật anh hùng bộc lộ hình thức mạnh mẽ Trong khan- Xinh Nhã, người anh hùng Xinh Nhã biết mối thù mẹ cha, mắt Xinh Nhã “đỏ chớp lửa”, “mối căm hờn mọc rễ sâu bụng chàng” Chàng định chặt “kơ- lang lớn, dựng tới mặt trời… gốc kơ- lang lớn phải vòng năm giáp gốc, năm tháng mút cành, dài dặm cánh chim bay” để làm khiên “tính chuyện địi xương cho cha, trả thù cho mẹ” Xinh Nhã tâm để “đòi xương cho cha trả thù cho mẹ”, chàng vấp phải can ngăn mẹ nuôi Bangra với lý do: “con non, mẹ sợ bỏ đầu đất người, bỏ xương đất khác, gói cơm canh mẹ khơng mang theo Con chết làng, mẹ làm cho hòm bạc, chết nhà, mẹ sắm hòm vàng Mẹ không muốn chết buôn giàu sang” Xinh Nhã bị trói lại người anh hùng bộc lộ tâm hành động:“ Xinh Nhã cựa mình, sợi dây đứt hết” Chàng định lại bị dân làng 61 Kho¸ luËn tèt nghiệp Trần Hữu Nam D31 trúi li, ht ln ny đến lần khác: “Xinh Nhã cựa mình, dây pong đứt Lần thứ tư Bangra trói Xinh Nhã sợi dây sắt đứt nốt Bangra lấy dây xích Xinh Nhã để đánh quay trói chặt lại Xinh Nhã cố vùng vẫy…” Xinh Nhã xuất tác phẩm chàng trai dũng cảm phi thường, lòng căm thù cao độ bn làng bị tàn phá, cha bị giết mẹ bị bắt làm nô lệ Xinh Nhã lao vào trận chiến đấu với kẻ thù với sức mạnh ghê gớm “… chàng giơ khiên lên trời, nhún múa liền Xinh Nhã múa phía trước mái tranh bay theo gió, múa phía sau mái bay theo bão Nhà Giarơ Bú nghiêng đằng tây, ngả đằng đông” Trong khan Đăm San chức ngăn cản xuất rõ đoạn trích Đăm San bắt Nữ thần Mặt Trời Đăm San phải chiến thắng lời ngăn cản, phản đối hai người vợ, người em họ Tăng Măng người bạn thân Đam Par kvây Đăm San lên đường dấn thân vào nơi nguy hiểm Điều khiến người nhà Nữ thần Mặt Trời phải nhìn Đăm San chiêm ngưỡng vị thần mà danh tiếng vượt qua núi rừng tới thần Ánh Sáng Ý kiến đánh giá cộng đồng với nhân vật hoàn toàn trùng khớp với lời Đăm San nhiều lần tự đánh giá Ngay trở trần giới, Đăm San vấp phải can ngăn lần nữa- lời can ngăn Nữ thần Mặt Trời Và, lần nữa, lần cuối đời, Đăm San lại có dịp thể ý chí tự do, ngang tàng mình: “ Mặc, sống chết đành! Tôi đây” Hành động bất chấp tất trở ngại, làm theo ý chí góp phần nâng Đăm San lên tầm vóc anh hùng đích thực ca s thi 62 Khoá luận tốt nghiệp Trần Hữu Nam D31 Miêu tả hành động nhân vật anh hùng, tác giả dân gian sử dụng kết hợp biện pháp nghệ thuật phóng đại, tượng trưng, ngồi cịn sử dụng lối so sánh trực tiếp qua việc miêu tả hành động, việc làm nhân vật anh hùng -“… tiếng múa giống gió vù (…) tiếng múa bão” Đây cách nói phóng đại tả gươm Đăm San sắc: “Mài sắc ruồi đậu lên bị bổ làm hai” Đây lối tả trùng điệp, điệp ngữ: “… Thế bà xem, nhà Đăm San đông nghẹt khách, tơi tớ chặt ních nhà ngồi… Bà xem, chàng Đăm San uống say, ăn no, chuyện trị khơng biết chán… Rõ ràng Đăm San có chiêng đồng, voi bầy, có bè bạn nêm, xếp…” Những điệp ngữ sử dụng nhiều khan Đăm San : Tả tù trưởng hùng mạnh giàu có: “Đầu đội khăn nhiễu vai mang nải hoa” (6 lần) Tả dáng nằm ngủ tù trưởng: “Đăm San nằm võng, tóc thả xuống chiêng đồng” (2 lần) Miêu tả hành động thể hùng cường Đăm San, tác giả dân gian sử dụng cụm từ: “Đăm San thật tù trưởng oanh liệt, dũng cảm hùng cường nỗi có mệt ngất khơng chịu lùi bước” (3 lần) Qua việc sử dụng kết hợp biện pháp nghệ thuật vậy, tác giả dân gian muốn khắc hoạ sâu sắc hành động hiển hách chói sáng nhân vật anh hùng Đối với người dân Êđê nói riêng, dân tộc Tây Nguyên nói chung miêu tả hành động người anh hùng phải người anh hùng với chiến cơng oanh liệt hùng mạnh, nhân cách chói sáng, ý kiờn nh cho 63 Khoá luận tốt nghiệp Trần H÷u Nam D31 đến chết khơng lùi bước Nhân vật anh hùng Đăm San tiêu biểu cho loại cảm hứng 3.3 ĐĂM SAN- NGƯỜI ANH HÙNG VỚI TÍNH CÁCH MẠNH MẼ, NGANG TÀNG 3.3.1 Từ diển Tiếng Việt Hồng Phê, khái niệm “tính cách tổng thể nói chung đặc điểm tâm lý ổn định cách sử người, biểu thái độ điển hình người hồn cảnh điển hình” [16; 1238] 3.3.2 Như chương trước, giới thiệu người anh hùng sử thi Tây Nguyên người anh hùng cá nhân mà gương mặt đại diện cho sức mạnh cộng đồng, cho tài giỏi công xã Tuy nhiên, tác phấm sử thi, nhân vật anh hùng lên với khn mặt, tính cách khác Trong khan - Đăm San, nhân vật anh hùng mang tính cá thể hố, nên tính cách yếu tố quan trọng tạo nên nhân vật anh hùng Đăm San oai phong lẫm liệt đàng hồng Hơn tính cách nhân vật bộc lộ qua hoàn cảnh mang tính chất điển hình Đăm San bộc lộ đầy đủ tính cách mạnh mẽ, ngang tàng qua chuỗi kiện, biến cố Ở hành động khác người anh hùng lại bộc lộ mặt tính cách Nhưng nhận thấy rằng, dù kiện, biến cố tính cách Đăm San qn thể mạnh mẽ, ngang tàng nhân vật anh hùng Trong khan-Đăm San, nhận thấy tính cách mạnh mẽ, ngang tàng người anh hùng thể qua chuỗi hoàn cảnh điển hình mà người anh hùng cần hành động từ bộc lộ đầy đủ mạnh mẽ ngang tàng tính cách Thứ là, kiện Đăm San lấy vợ Ở kiện này, mở đầu khan, Đăm San không chấp nhận làm chồng nuê Hơ Nhị Hơ Bhị Chàng so sánh Hơ Nhị Hơ Bhị không đẹp người yêu Hơ bia Điêt Kluich Đăm 64 Khoá luận tốt nghiệp Trần Hữu Nam D31 San khụng muốn lấy Hơ Nhị Hơ Bhị chàng muốn lấy người yêu Đây khát vọng vượt ngồi khn khổ thời đại Ngay kể việc chấp nhận lấy Hơ Nhị Hơ Bhị làm vợ nuê mặc Đăm San với Hơ Nhị Hơ Bhị “Này Hơ Nhị, chạy từ làng Nếu đến lần thành vợ thành chồng Nếu khơng đến lần khơng thành vợ thành chồng” Và mặc Đăm San với ông Trời, chấp nhận lấy Hơ Nhị Hơ Bhị chàng trở thành tù trưởng giàu mạnh “chân xuống đất”, “có nhiều voi, nhiều tơi tớ” Đăm San chấp nhận tuân theo tập tục, cúi đầu trước can thiệp ông Trời, rõ ràng chàng chủ động hành động muốn thực hành động theo cách riêng Đây đặc điểm tạo nên tính cách Đăm San Thứ hai kiện Đăm San bắt Nữ thần Mặt Trời làm vợ lẽ là, tù trưởng hùng mạnh mặt đất Đăm San lên nhà Nữ thần Mặt Trời, tức lên xứ sở xa lạ, diệu kì, mà Đăm San đàng hoàng, bộc lộ rõ vẻ đẹp làm người sống xứ sở Mặt Trời phải khen hết lời “ Người nhà lại từ nhà sau nhà trước nhìn Đăm San nhìn thần linh mà danh tiếng vượt qua núi rừng tới thần ánh sáng” Đối với việc bắt Nữ thần Mặt Trời làm vợ lẽ không để thực khát vọng chinh phục người đẹp người anh hùng mà thể ước mơ hùng cường đến đỉnh người anh hùng cơng xã Chính hành động táo bạo điều kiện xã hội chưa cho phép nên tất yếu nhân vật bị thất bại Nhưng thất bại mang tầm vóc sử thi, lẽ thất bại tất yếu cộng đồng, thất bại này, lần khẳng định tính cách thẳng ngang tàng người anh hùng Cho dù chàng bị nhiều lời 65 Kho¸ luận tốt nghiệp Trần Hữu Nam D31 ngn cn ca Hơ Nhị, Hơ Bhị đặc biệt người bạn thân Đam Par Kvây (chức ngăn cản yếu tố thi pháp đặc trưng sử thi khan Ở phần trước giới thiệu chức ngăn cản xuất khan – Xinh Nhã) Đam Par Kvây biết ý định Đăm San muốn tìm đường đến nhà Nữ thần Mặt Trời hỏi nàng làm vợ, Đam Par Kvây viện nhiều lí do, đường vất vả “nhiều cọp, đường nhiều rắn”, đường người ta “ trồng nhiều chông lớn, nhiều chông nhỏ”.“ Tù trưởng chết đằng tù trưởng, nhà giàu chết đằng nhà giàu, mãnh tướng chết đằng mãnh tướng, dũng tướng chết đằng dũng tướng” Nhưng Đăm San tâm “…Người dũng tướng chết mười mươi không lùi bước há khơng vào hay sao?” Mặc lời ngăn cản bạn thân, ông Đu, ông Điê, Đăm San tâm để thực khát vọng Thứ ba là, biến cố đánh với tù trưởng thù địch Trong trận giáp chiến với Mơ tao Grự Mơ tao Mơ xây, Đăm San bộc lộ tính cách hùng mạnh từ hành động múa khiên tính cách chân thật Nói nhà nghiên cứu Hồng Ngọc Hiến “ chất thật Đăm San biểu bên ngồi khơng có mảy may khác biệt” [18;25] Đối với kẻ thù chàng muốn chiến thắng tài sức mạnh khơng gian lận Chính điều tạo nên tính cách mang tầm vóc anh hùng ca người anh hùng Mọi người nhận xét Đăm San tù trưởng lừng lẫy đến thần linh xứ đông, xứ tây biết “…Gái làng: Ơng khơng biết danh tiếng Đăm San à? Đến thần linh biết tiếng Đăm San Núi rừng biết tiếng Người chẳng bao gi phi i 66 Khoá luận tốt nghiệp Trần H÷u Nam D31 xuống thang Người muốn có tớ nhiêu Người chẳng Người muốn có voi nhiêu con” Để vẽ lên hình tượng đàng hồng, đĩnh đạc khơng cịn biết sợ sệt gì, người ta thường dùng hình ảnh hùm bên bờ suối để thể Đăm San “… Đăm San móc dao vào phên lại ngồi nhà, trông dẻo rắn hang, hùm bên bờ suối Tiếng nói tiếng cười chàng nghe sấm vang sét đánh Chẳng đâu có người cười nói Đăm San” Con hùm ngồi đi, vờn… Ngồi tư vững chãi đĩnh đạc Đặc biệt hình ảnh tượng trưng mang tính hình tượng cao sử dụng đến lần: “Đăm San anh hùng đầu đội khăn nhiễu, vai mang nải hoa” Đây hình ảnh khắc hoạ đậm nét tính cách chàng Đăm San Đặc điểm giống cách miêu tả nhân vật anh hùng nhiều anh hùng ca cổ điển giới khan khác Tây Nguyên Ở giới, kể đến hai nhân vật tiêu biểu Iliat Hômerơ: chàng Asin có gót chân chạy nhanh gió Cịn chàng Hector có chịm lơng rung rinh chỏm mũ Các khan khác Tây Nguyên, kể đến Xinh Nhã: Xinh Nhã có sức mạnh phi thường Sức mạnh chàng miêu tả qua tiếng quay sắt mà Ông Gỗn (Trời) thả cho chàng: “… tiếng quay Xinh Nhã xoáy mạnh, làm gẫy địn rơng nhà trên, làm bay địn tay nhà Gà, lợn không dám chuồng, voi tê giác không dám đứng gốc kơ- nong; trâu, bò chạy lung tung bãi cỏ; trăn, rắn không dám hang; cá sấu không dám trườn nước(…)tiếng vang thấp rông rén, rống lên cao sét đánh làm rung động cối nỳi rng 67 Khoá luận tốt nghiệp Trần Hữu Nam D31 Vẻ đẹp Xinh Nhã sức mạnh sánh ngang sức mạnh tự nhiên Qua sức mạnh này, hình tượng Xinh Nhã khắc hoạ rõ nét đẹp thể chất tính cách Một vẻ đẹp tính cách Xinh Nhã chủ động trả thù, chủ động lấy Hơ Bia Blao, cô gái tài giỏi, dũng cảm giúp đỡ mẹ chàng cịn làm nơ lệ Mối tình tự chọn Xinh Nhã đánh dấu bước phát triển xã hội, xác nhận ước muốn hạnh phúc tự mà Đăm San đấu tranh từ ngày “hôm trước” lịch sử Tác giả dân gian sử dụng ngôn ngữ miêu tả trực tiếp, khắc hoạ thành cơng tính cách nhân vật sử thi anh hùng Đăm San số thành cơng đó, hành trạng nhân vật Đăm San với tính cách mạnh mẽ đưa nhân vật đến gần với nhân vật tiêu biểu sử thi giới Tiểu kết: Khan Đăm San ca sống tràn đầy khát vọng anh hùng tộc Êđê buổi đầu hình thành tộc Tây Ngun Trong đó, hình tượng người anh hùng Đăm San nhân cách toàn vẹn Từ vẻ đẹp ngoại hình hồn mỹ đến hành động cảm, can trường tính cách ngang tàng, mạnh mẽ chàng thân lý tưởng anh hùng tầm vóc trẻ trung trỗi dậy tộc thời đại sử thi Mỗi chiến công chàng khởi đầu ý muốn lớn trường hành động phi thường đầy tính khám phá để thắng đạt, để khẳng định Nó tương ứng với hành động anh hùng mang tầm cỡ sử thi 68 Kho¸ luËn tốt nghiệp Trần Hữu Nam D31 KT LUN S thi thể loại quan trọng kho tàng văn học dân gian dân tộc ta Sử thi khan Đăm San nói riêng sử thi dân tộc Việt Nam nói chung có giá trị khơng sử thi giới, có trường hợp tiêu biểu sử thi giới niềm tự hào lớn gia đình dân tộc Việt Nam: “Người ta khơng thể nói tới folklore tiền Đơng Dương mà đầu không xuất sử thi Đăm San” (dẫn theo Georges Condomiats- lời nói đầu anh hùng ca klei khan kdam Yi BEFEO T 46 fasg 1995 Tr 555 Trích Sử thi Tây Nguyên, KHXH,1988 Tr 66) Nhân vật trung tâm khan Đăm San anh hùng Đăm San Đăm San lên người anh hùng lý tưởng cộng đồng Êđê với ý thức mãnh liệt địi giải phóng, ý thức tự khẳng định trước thần linh Người anh hùng với kì tích lao động, chinh phục tự nhiên, chiến đấu bảo vệ hùng cường uy danh cộng đồng với sức mạnh tuyệt vời Đăm San bộc lộ sức mạnh thể lực, ngoại hình hành động tính cách nhân vật mang tầm vóc lớn lao sử thi giới Chàng thân bước tới thời đại tộc phụ quyền Chúng ta may mắn sống xứ sở mà sống sinh động sử thi diện nhân dân dân tộc Tại lại không làm cho nhân dân biết trân trọng sử thi người Phần Lan kỉ niệm lớn ngày công bố sử thi họ, lại khơng thể nói: “Sử thi Việt Nam sáng chói Bắc Đẩu trời cao, kể cho nhân loại nghe dân tộc Việt Nam?” (như người Phần Lan nói) 69 Kho¸ ln tèt nghiƯp Trần Hữu Nam D31 Vi ti ny, chỳng tụi hi vọng góp phần nhỏ bé vào việc hồn thiện phần chất lượng việc giảng dạy đoạn trích sử thi SGK Ngữ văn phổ thơng Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu bước đầu, tiếp thu thành tựu nghiên cứu trước Do trình độ, lực cịn hạn chế nên chắn khố luận cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, chúng tơi hi vọng nhận góp ý chân thành quý thầy cụ v cỏc bn 70 Khoá luận tốt nghiệp Trần H÷u Nam D31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Tử Chí (1959), Bài ca chàng Đăm San, Nxb Văn hố, Hà Nội Nguyễn Bích Hà (tuyển chọn giới thiệu) (2006), Văn học dân gian Việt Nam- tác phẩm dùng nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục Phạm Đặng Xuân Hương (2007), Sự đời thần kì người anh hùng sử thi- khan Êđê, Tạp chí VHDG (2) Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Đỗ Hồng Kì (2001), Phương thức tự chủ yếu sử thi Đăm San, Tạp chí VHDG (5)(Bài in lại Tự học, Trần Đình Sử chủ biên, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2004) E M Mê-lê-tin-xki (1974), Về nguồn gốc sử thi anh hùng, Tạp chí Văn học (1) Phan Đăng Nhật (1987), Đặc điểm văn học, nghệ thuật truyền thống dân tộc Êđê vấn đề khai thác phát huy việc xây dựng người xã hội chủ nghĩa, Tạp chí VHDG (2) Phan Đăng Nhật (2003), Thuộc tính sử thi, Tạp chí VHDG (5) 10.Phan Đăng Nhật (1996), Tín ngưỡng dân gian Êđê nghệ thuật sử thi Êđê, Tạp chí Văn học (4) 11.Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam- trước Cách mạng Tháng Tám, 1945, Nxb Văn hoá, Hà Nội 12.Nhiều tác giả (2000), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 13.Nhiều tác giả (1983), Từ điển Văn học tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 71 Kho¸ luận tốt nghiệp Trần Hữu Nam D31 14.Bựi Mnh Nh (chủ biên) (2003), Văn học Việt Nam- Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu (tái lần thứ tư), Nxb Giáo dục 15.Nguyễn Khắc Phi, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 16 Hoàng Phê (chủ biên) (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 17.Lê Chí Quế (chủ biên) (1996), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18.Trần Đình Sử (tuyển chọn) (2004), Giảng văn chọn lọc Văn học Việt NamVăn học dân gian Văn học cổ, cận đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19.Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 20.Ngơ Đức Thịnh (2008), Tính thống đa dạng sử thi Tây Nguyên, Tạp chí VHDG (6) 21.Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia- Viện văn học (1999), Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam tập V: Truyện thơ- Sử thi, Nxb Giáo dục 22.Đỗ Bình Trị (chủ biên) (1991), Văn học dân gian tập 1, Nxb Giáo dục 23.Đỗ Bình Trị- Trần Đình Sử (1998), Văn học, tập 2, Nxb Giáo dục 24.Phạm Thu Yến (chủ biên) (2002), Văn học dân gian, Nxb ĐHSP, Hà Nội 25.Viện sử học(1968), Những hình thức sản xuất trước chủ nghĩa tư bản, Tạp chí Thông tin Khoa học lịch sử, Hà Nội (1) 72 ... nghĩa khoa học ? ?y, chúng tơi tiến hành nghiên cứu hình tượng nhân vật anh hùng tác phẩm sử thi tiêu biểu đồng bào Êđê khan - Đăm San (Klei khan y Đăm San) 1.3 Thực tế cho th? ?y sử thi thể loại Văn... nhấn quan trọng tranh thực rộng lớn sử thi Vì Kho¸ luận tốt nghiệp Trần Hữu Nam D31 vy, la chn triển khai đề tài Hình tượng nhân vật anh hùng sử thi Đăm San (Klei khan y Đăm San) chúng tơi xuất... 1.2.2 Nhng y? ??u tố thi pháp bật Khan Đăm San 1.2.2.1 Vấn đề tên gọi Đăm San tác phẩm sử thi bật dân tộc Êđê T? ?y Nguyên Người T? ?y Nguyên gọi tên tác phẩm Klei Khan Y Đăm San Đăm chàng, Đăm San có nghĩa

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Đào Tử Chí (1959), Bài ca chàng Đăm San, Nxb Văn hoá, Hà Nội.

  • 2. Nguyễn Bích Hà (tuyển chọn và giới thiệu) (2006), Văn học dân gian Việt Nam- tác phẩm dùng trong nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

  • 3. Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục.

  • 4. Phạm Đặng Xuân Hương (2007), Sự ra đời thần kì của người anh hùng sử thi- khan Êđê, Tạp chí VHDG (2).

  • 5. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục.

  • 6. Đỗ Hồng Kì (2001), Phương thức tự sự chủ yếu của sử thi Đăm San, Tạp chí VHDG (5)(Bài được in lại trong cuốn Tự sự học, Trần Đình Sử chủ biên, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2004).

  • 7. E. M Mê-lê-tin-xki (1974), Về nguồn gốc sử thi anh hùng, Tạp chí Văn học (1).

  • 8. Phan Đăng Nhật (1987), Đặc điểm của văn học, nghệ thuật truyền thống dân tộc Êđê và vấn đề khai thác phát huy trong việc xây dựng con người xã hội chủ nghĩa, Tạp chí VHDG (2).

  • 9. Phan Đăng Nhật (2003), Thuộc tính cơ bản của sử thi, Tạp chí VHDG (5).

  • 10. Phan Đăng Nhật (1996), Tín ngưỡng dân gian Êđê và nghệ thuật sử thi Êđê, Tạp chí Văn học (4).

  • 11. Phan Đăng Nhật (1981), Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam- trước Cách mạng Tháng Tám, 1945, Nxb Văn hoá, Hà Nội.

  • 12. Nhiều tác giả (2000), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục.

  • 13. Nhiều tác giả (1983), Từ điển Văn học tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội.

  • 14.Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (2003), Văn học Việt Nam- Văn học dân gian những công trình nghiên cứu (tái bản lần thứ tư), Nxb Giáo dục.

  • 15.Nguyễn Khắc Phi, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục.

  • 16. Hoàng Phê (chủ biên) (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

  • 17. Lê Chí Quế (chủ biên) (1996), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

  • 18. Trần Đình Sử (tuyển chọn) (2004), Giảng văn chọn lọc Văn học Việt Nam- Văn học dân gian và Văn học cổ, cận đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

  • 19. Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự sự học, Nxb ĐHSP, Hà Nội.

  • 20. Ngô Đức Thịnh (2008), Tính thống nhất và đa dạng của sử thi Tây Nguyên, Tạp chí VHDG (6).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan