Hành vi ngôn ngữ rào đón về các phương châm hội thoại của h p grice

51 1.1K 3
Hành vi ngôn ngữ rào đón về các phương châm hội thoại của h p grice

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường đại học sư phạm hà nội Khoa ngữ văn ************* Nguyễn thị liên Hành vi ngôn ngữ rào đón phương châm hội thoại h.p.grice Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Ngôn ngữ học H Ni 2007 Khoá luận tốt nghiệp Đại học GVHD ThS Khuất Thị Lan a Mở đầu Lý chọn đề tài Hội thoại hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến ngôn ngữ, hình thức sở hoạt động ngôn ngữ khác [ 3, 201] Vì hội thoại hoạt động quan trọng Dụng học đồng thời đối tượng nhiều công trình nghiên cứu ngôn ngữ khác Hội thoại tương tác Chúng đặt mối quan hệ với ngữ cảnh, ngữ nghĩa phát ngôn Hiệu hội thoại chỗ thông qua ngôn ngữ, nhân vật tham gia hội thoại ảnh hưởng lẫn Vì tham gia hội thoại, để đạt hiệu nhân vật việc đưa nội dung thông tin đó, cần phải biết lựa chọn hành vi ngôn ngữ cách thức thực chúng Trong số trường hợp, để đạt hiệu giao tiếp người ta cần đến số yếu tố phụ trợ kèm Bởi lẽ yếu tố phụ trợ hiệu lực lời trực tiếp, có tác động rõ rệt việc làm tăng giảm hiệu lực lời phát ngôn ngữ vi hành vi ngôn ngữ tạo Một yếu tố hành vi ngôn ngữ rào đón Hành vi ngôn ngữ rào đón hành vi ngôn ngữ mang đậm thuộc tính tâm lý, tinh thần, sắc văn hoá dân tộc Trong tiếng Việt nói chung hội thoại nói riêng, hành vi ngôn ngữ rào đón có tần số xuất không nhiều xuất đem lại hiệu giao tiếp phủ nhận Bằng việc rào đón nội dung thông tin hiệu lời, hành vi ngôn ngữ rào đón góp phần làm giảm nguy đe doạ tương tác tăng tính lịch giao tiếp hội thoại Ngoài ra, hành vi ngôn ngữ rào đón góp phần làm cho phát ngôn trở nên uyển chuyển, liên tục thể khả vận dụng ngôn ngữ tài tình người Việt Nguyễn Thị Liên K29B Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học GVHD ThS Khuất Thị Lan Từ lý kể trên, thực đề tài Hành vi ngôn ngữ rào đón phương châm hội thoại H.P.Grice với hy vọng tìm hiểu cách sâu sắc hệ thống hành vi ngôn ngữ rào đón tượng ngôn ngữ cách ứng xử người Việt thể cụ thể số tác phẩm tiêu biểu nhà văn Nam Cao Lịch sử vấn đề Rào đón tượng thường gặp hội thoại giao tiếp Nghiên cứu loại hành vi vấn đề mẻ hấp dẫn Song chưa Ngữ pháp học tiếng Việt quan tâm Nói hành vi ngôn ngữ rào đón (HVNNRĐ)chỉ có rải rác vài nhận định mang tính khái quát số tác giả đăng tải số sách nghiên cứu, tạp chí ngôn ngữ Cụ thể như: * Tạp chí Ngôn ngữ số 1/1988, Giáo sư Hoàng Tuệ nhận định: Những từ ngữ có chức rào đón xem phương tiện từ vựng biểu thị hình thái * Tác giả Cao Xuân Hạo Tiếng Việt sơ khảo ngữ pháp chức (1991) nhận định rằng: Tình thái câu biểu thị khởi ngữ như: có lẽ, tất nhiên Về phương diện này, Giáo sư Đỗ Hữu Châu nhận xét: Việc gộp yếu tố rào đón vào phạm trù tình thái xoá mờ ranh giới chức mang đậm màu sắc văn hoá dân tộc riêng ngôn ngữ * Nhìn từ góc độ Dụng học, tác giả Nguyễn Thiện Giáp Dụng học Việt ngữ dành đề mục nói Những lời rào đón giao tiếp Theo tác giả Lời rào đón phương châm Grice giống chứng cho phép vi phạm nguyên tắc tín hiệu để người nghe hạn chế cách giải thích Nguyễn Thị Liên K29B Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học GVHD ThS Khuất Thị Lan * Tác giả Diệp Quang Ban Ngữ pháp tiếng Việt rằng: Trong phân tích mặt dụng học phát ngôn, biểu thức tình thái độ tin cậy tình thái ý kiến xếp vào yếu tố rào đón Vấn đề tác giả tiếp tục trở lại ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thích số yếu tố có mặt câu - phát ngôn (Tạp chí Ngôn ngữ số 7, 2001) Nhìn từ góc độ Nguyên tắc cộng tác Grice, tác giả viết: Trong dụng học yếu tố phát ngôn quan hệ đến việc người nói ghi nhận việc sử dụng phương châm nêu xếp vào số lời rào đón * Tác giả Đỗ Hữu Châu Đại cương ngôn ngữ, ( tập - Phần Dụng học) xếp rào đón vào chiến lược lịch âm tính để né tránh hành vi đe doạ thể diện bù đắp, giảm nhẹ hiệu lực cá nhân giao tiếp Gần xuất số viết Tạp chí Ngôn ngữ, luận văn Thạc sĩ có đề cập đến HVNNRĐ như: Tạp chí ngôn ngữ số 2003 có bài: Biểu thức rào đón hành vi ngôn ngữ xin phép tiếng Việt sở lý thuyết phương châm hội thoại P.Grice (Thạc sĩ Đào Nguyên Phúc) Và luận văn Thạc sĩ Vũ Thị Nga: Rào đón hội thoại Việt ngữ (ĐHSPHN, 2002) Những công trình đề cập đến vấn đề HVNNRĐ dạng khái quát Nghiên cứu việc sử dụng HVNNRĐ cách chung chung tất lĩnh vực đời sống giao tiếp xã hội Như nói yếu tố rào đón đề cập đến chưa trở thành đối tượng nghiên cứu công trình tiếng Việt nào.Trên sở ý kiến tác giả nói tiếp tục tìm hiểu HVNNRĐ phương diện cụ thể Đó HVNNRĐ phương châm hội thoại thể số tác phẩm tiêu biểu Nam Cao (đặc Nguyễn Thị Liên K29B Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học GVHD ThS Khuất Thị Lan biệt truyện ngắn) Từ góp thêm cách nhìn toàn diện hệ thống loại hành vi ngôn ngữ 3.Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu đề tài a.Nhiệm vụ Thực đề tài Hành vi ngôn ngữ rào đón phương châm hội thoại H P.Grice xác định nhiệm vụ sau: Nắm cách đầy đủ xác kiến thức lý thuyết hành vi ngôn ngữ, HVNNRĐ, hội thoại, phương châm hội thoại Grice Trên sở đó, tiến hành khảo sát, thống kê xuất HVNNRĐ phương châm hội thoại Grice số tác phẩm tiêu biểu Nam Cao Từ phân tích, tìm hiểu, đánh giá, phân loại chúng theo phương châm hội thoại Grice để thấy linh hoạt, sáng tạo đa dạng loại hành vi ngôn ngữ thể phương diện sau: Khả sử dụng (dùng trường hợp nào); đặc điểm, hình thức (được cụ thể hoá biểu thức nào); mục đích sử dụng (chúng có tác dụng nào) dùng tác phẩm nghệ thuật, tác dụng phát triển hội thoại nói riêng hiệu giao tiếp nói chung b Mục đích Củng cố, nâng cao, hệ thống hoá kiến thức lý thuyết hành vi ngôn ngữ nói chung, HVNNRĐ nói riêng, hội thoại, phương châm hội thoại Grice Vận dụng kiến thức lý luận vào việc nghiên cứu, tìm hiểu, khám phá vấn đề cụ thể ngôn ngữ học đại, xuất HVNNRĐ phương châm hội thoại Grice số tác phẩm tiêu biểu Nam Cao Từ thấy hiệu việc sử dụng HVNNRĐ Nguyễn Thị Liên K29B Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học GVHD ThS Khuất Thị Lan việc xây dựng tính cách nhân vật giao tiếp nói chung hội thoại nói riêng Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đề tài Hành vi ngôn ngữ rào đón phương châm hội thoại H.P.Grice đề tài rộng phức tạp tham vọng sâu vào tất vấn đề có liên quan đến HVNNRĐ tìm hiểu tất hiệu chúng Luận văn dựa kiến thức lý thuyết cung cấp, để tìm hiểu xuất HVNNRĐ số tác phẩm tiêu biểu Nam Cao rút kết luận cần thiết Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại Khảo sát 40 tác phẩm tiêu biểu sau: Nghèo, Đui mù, Cái chết mực, Chí Phèo, Đời thừa, Giăng sáng, Tư cách mõ, Lão Hạc, Một đám cưới, Nửa đêm, Dì hảo, Nước mắt, Sống mòn, Cái mặt không chơi được, Nhỏ nhen,Một bữa no Tiến hành thống kê 500 phiếu Phân loại HVNNRĐ theo phương châm hội thoại Grice b Phương pháp phân tích, đánh giá Trên sở ngữ liệu thống kê, tiến hành phân tích, lý giải, nhận xét về: khả sử dụng, cách thức sử dụng,chức hiệu HVNNRĐ thể hiên tác phẩm tiêu biểu Nam Cao Cấu trúc luận văn - Mục lục - Danh mục kí hiệu viết tắt A Phần mở đầu: Nguyễn Thị Liên K29B Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học GVHD ThS Khuất Thị Lan Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn B Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Hành vi ngôn ngữ rào đón phương châm hội thoại H.P.Grice Chương 3: Tác dụng việc vận dụng hành vi ngôn ngữ rào đón phương châm hội thoại H.P.Grice C Phần kết luận - Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Liên K29B Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học GVHD ThS Khuất Thị Lan B nội dung Chương 1: Cơ sở lý THUYếT Hành vi ngôn ngữ 1.1 Khái niệm Đặt móng cho lý thuyết hành vi ngôn ngữ nhà triết học người Anh J.L.Austin.Với công trình tuyên bố sau ông qua đời năm: How to things with word (Từ ngữ làm nên vật nào?), dịch tiếng Pháp nhà xuất Seuil: Quand dire,cest faire (Khi nói tức làm) (L.Austin, 1962) gồm 12 chuyên đề Austin trình bày từ năm 1955 Đại học Harvard Mỹ đóng góp có giá trị lý luận tảng cho lý thuyết hành vi ngôn ngữ Công trình cho thấy J.L.Austin điều chỉnh lại mối quan hệ ngôn ngữ lời nói cách sâu sắc Theo ông: Khi nói người ta đồng thời hành động.Đúng thực loại hành động đặc biệt mà phương tiện ngôn ngữ ông đưa khái niệm hành vi ngôn ngữ sau: Hành vi ngôn ngữ hoạt động nói mà sản phẩm phát ngôn ngữ vi Trong phát ngôn ngữ vi phát ngôn ta nói chúng đồng thời người ta thực việc biểu thị phát ngôn [ 3, 88 ] 1.2 Phân loại hành vi ngôn ngữ: Lý thuyết hành vi ngôn ngữ J.L.Austin khởi xướng, xây dựng sau nhà ngôn ngữ học J.R.Searle, O.Ducrot mở rộng Trong ba Nguyễn Thị Liên K29B Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học GVHD ThS Khuất Thị Lan thập niên qua, lý thuyết đưa nghiên cứu ngôn ngữ vào phong phú, đa dạng không phần phức tạp hoạt động ngôn ngữ đời sống hàng ngày Austin cho phân chia hành vi ngôn ngữ làm ba loại: Hành vi tạo lời, hành vi mượn lời hành vi lời - Hành vi tạo lời (acte locutoire) hành vi mà người nói sử dụng yếu tố ngôn ngữ để tạo phát ngôn hình thức nội dung - Hành vi mượn lời (acte perlocutoire) hành vi mà người nói mượn phương tiện ngôn ngữ (hay phát ngôn) để gây hiệu lời (về mặt tâm lý, vật lý, ) người nghe hay người nói - Hành vi lời (acte illocutoire) hành vi mà người nói thực nói với hiệu thuộc ngôn ngữ, nghĩa chúng gây phản ứng ngôn ngữ tương ứng với chúng người nhận Hành vi lời làm thay đổi tư cách pháp nhân người đối thoại Chúng đặt người nói người nghe vào nghĩa vụ quyền lợi so với tình trạng họ trước thực hành vi lời đó. (O.Ducrot) Trong ba loại hành vi kể hành vi lời đối tượng nghiên cứu Ngữ dụng học 2.Hành vi ngôn ngữ rào đón 2.1.Khái niệm Rào đón yếu tố ngôn ngữ thường gặp giao tiếp Tuy chưa có định nghĩa đầy đủ, xác loại hành vi ngôn ngữ Theo Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên: Rào đón (hedges) nói có tính chất ngăn ngừa trước hiểu lầm hay phản ứng điều nói.Như hiểu HVNNRĐ hành vi nói có tính chất ngăn ngừa trước hiểu lầm hay phản ứng điều nói Nguyễn Thị Liên K29B Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học GVHD ThS Khuất Thị Lan Cách hiểu giúp có nhìn khái quát hiệu lực rào đón Những lời rào đón câu nói có nội dung đầy đủ quán ngữ Trong hội thoại,để tác động tới người nghe, người nói thường có phát ngôn phụ để gây hiệu ứng tâm lý trước đề cập tình đây, HVNNRĐ đứng đầu câu phát ngôn phụ, thuộc phần trung tâm phát ngôn Có hàm ý rào đón ẩn sâu toàn phát ngôn, phải có suy ý, liên tưởng nhận diện HVNNRĐ khái quát thành biểu thức rào đón thường đứng đầu câu, nhằm định hướng phạm vi cách lĩnh hội nội dung phát ngôn 2.2 Chức phạm vi sử dụng: a Chức HVNNRĐ với hiệu lực lời rào đón có tác dụng giảm nguy đe doạ tương tác hội thoại Người nói sử dụng HVNNRĐ nhằm ngăn ngừa trước hiểu lầm hay phản ứng người nghe điều nói Nói cách khác, hình thức rào trước đón sau, phù hợp với nét tâm lý người Việt Lời rào đón vừa nhằm thăm dò thái độ, ý tứ người nghe, vừa nhằm giảm bớt phản ứng từ phía người nghe nội dung thông tin nói Đồng thời HVNNRĐ thể mức độ trách nhiệm người nói lượng thông tin đề cập phát ngôn Rào đón góp phần tăng sức thuyết phục cho lời nói, tạo tính mạch lạc linh hoạt cho hội thoại Đồng thời khiến cho phát ngôn trở nên liên tục hơn, uyển chuyển HVNNRĐ góp phần làm tăng tính lịch cho phát ngôn Vì đảm bảo hai nguyên tắc phép lịch giao tiếp: Nguyễn Thị Liên K29B Ngữ văn 10 Khoá luận tốt nghiệp Đại học GVHD ThS Khuất Thị Lan phát ngôn bất cộng tác (chưa quan yếu) Tuy nhiên có mặt lời rào đón có tác dụng quan trọng việc: thông báo cho người nghe chuyển đề tài; việc người nói cung cấp tin không quan yếu thoại Từ người nghe định hình trước điều nói mà không bị đột ngột chuyển đề tài Cách rào đón tạo cho phát ngôn tính mạch lạc, chặt chẽ Nó có hiệu lực rào đón cao dùng phát ngôn hỏi, đề nghị, cầu khiến, vay mượn, xin 2.3.2 Hành vi ngôn ngữ rào đón việc người nói khẳng định điều nói quan yếu Đối với thoại người nói nói chỗ cần nói, nói liên quan, dính líu đến điều nói chứng tỏ họ có ý thức tôn trọng phương châm quan hệ Khi họ thường rào đón sau: VD1: Bẩm cụ, chẳng giấu cụ, cô ta nhận lời lấy rồi; vợ chồng thuê nhà với nhau, cô lại nhận ba chục bạc để may vá kia. (Tuyển tập Nam Cao, Sống mòn, 681) VD2: Chẳng nói giấu ông, can án giết người. (Tuyển tập Nam Cao, Chí Phèo, 39) VD3: Chẳng nói giấu cụ ta đây, cụ nhiều tiền nên sợ chết, người làng chúng cháu nghèo khổ nên chẳng coi chết mùi (Tuyển tập Nam Cao, Quái dị, 153) Những lời rào đón dùng: chẳng giấu cụ, chẳng nói giấu ông, chẳng nói giấu cụ ta có tác dụng rào đón quan yếu thông tin Rõ ràng người nói nắm thông tin cách chân xác khẳng định nói thật đầy đủ thông tin mà đối ngôn cần biết Cách rào đón thường xuất phát ngôn đáp lại câu Nguyễn Thị Liên K29B Ngữ văn 37 Khoá luận tốt nghiệp Đại học GVHD ThS Khuất Thị Lan hỏi, lời đề nghị từ phía người nghe Trước lời rào đón vậy, người nghe nhận biết thái độ thành khẩn người nói với nội dung cung cấp; đồng thời giúp người nghe để nhận định độ xác lượng tin nói Từ việc phân tích ví dụ trên, thấy việc rào đón việc người nói khẳng định điều nói quan yếu thường biểu qua biểu thức sau đây: SP1 chẳng nói giấu SP2, SP1 chẳng dám giấu, SP2 đòi hỏi nên SP1 chẳng dám giấu, SP2 quan tâm nên SP1 chẳng dám giấu, SP2 muốn nghe, SP2 muốn biết điều này, SP2 cho phép SP1, Có thể nói HVNNRĐ việc người nói khẳng định điều nói quan yếu giúp cho phát ngôn có độ tin cậy cao, người nghe tin tưởng điều nói chân thực, lượng tin cung cấp vừa hợp với đòi hỏi người nghe , không thừa, không thiếu, không lan man ngoại đề, góp phần thúc đẩy thoại phát triển hướng Những lời thoại sử dụng hành vi rào đón chứng tỏ người nói tôn trọng nguyên tắc cộng tác, tôn trọng phương châm quan yếu Những HVNNRĐ kiểu thường kèm với phát ngôn có hành vi đáp lại câu hỏi, lời đề nghị hay phát ngôn cam kết, tuyên bố, xác tínđem lại hiệu lực rào đón cao 2.4 Hành vi ngôn ngữ rào đón phương châm cách thức Theo Grice, phương châm cách thức đòi hỏi người tham gia hội thoại phải: nói cho rõ ràng, tránh nói tối nghĩa, tránh diễn đạt mơ hồ, nói ngắn gọn có thứ tự [ 3, 230 ] Trong hội thoại để đạt kết mong muốn người tham gia hội thoại phải biết lựa chọn thông tin cách thức truyền đạt Trong thoại đảm bảo tôn trọng phương châm cách thức, người nói thường sử dụng Nguyễn Thị Liên K29B Ngữ văn 38 Khoá luận tốt nghiệp Đại học GVHD ThS Khuất Thị Lan HVNNRĐ để thể tôn trọng phương châm Các thoại không đảm bảo yêu cầu phương châm cách thức, người nói sử dụng rào đón nhằm thể vi phạm phương châm cách tường minh lí giải cách hợp lệ cho vi phạm Như hiểu: HVNNRĐ phương châm cách thức hành vi ngôn ngữ xuất phát ngôn mà người nói muốn thể tôn trọng vi phạm phương châm cách thức HVNNRĐ phương châm cách thức chia thành hai kiểu: 1.HVNNRĐ việc người nói vi phạm phương châm cách thức 2.HVNNRĐ việc người nói tôn trọng phương châm cách thức 2.4.1 Hành vi ngôn ngữ rào đón việc người nói vi phạm phương châm cách thức Trong hoàn cảnh giao tiếp định, dù người nói có ý thức hay không vi phạm nguyên tắc phương châm hội thoại không tránh khỏi Việc lựa chọn cách thức trình bày nội dung thông tin người nói quan trọng Nó góp phần tạo thành công cho việc truyền đạt nội dung thông tin người nói Tuy nhiên, không trường hợp lí mà người nói lại không tuân thủ theo cách thức nói Grice phát biểu phương châm hội thoại Trong trường hợp người nói thường sử dụng lời rào đón: VD1: Nhưng thật khó nói Anh ạ, anh người xứng đáng, từ trước đến em coi anh bạn (Tuyển tập Nam Cao, Nhìn người ta sung sướng, 92) VD2: ông giáo để nói Nó dài dòng tí (Tuyển tập Nam Cao, Lão Hạc, 253) Lời rào đón ví dụ cho thấy rõ ràng người nói ý thức điều nói không nên nói, dài dòng, có Nguyễn Thị Liên K29B Ngữ văn 39 Khoá luận tốt nghiệp Đại học GVHD ThS Khuất Thị Lan thể không thích hợp với điều nói Song để đạt đến mục đích giao tiếp đó, người nói phải cung cấp thông tin Trước rào đón thế, người nghe hiểu lượng tin cung cấp không theo cách thức trình bày thông thường chỗ phương châm cách thức bị vi phạm ví dụ 1, người nói rào đón lượng tin cung cấp khó nói nên không rõ ràng khó hiểu, người nghe cần biết điều để có ý thức tiếp nhận thông tin Lời rào đón giống chứng cho phép người nói vi phạm phương châm cách thức; đồng thời tín hiệu để người nghe hạn chế cách phản ứng trước vấn đề mà người nói định nói Để chứng tỏ người nói ý thức rõ phương châm cách thức, ví dụ người nói rào đón cho người nghe biết trước lượng tin dài dòng, dư thừa song người nói phải cung cấp Ví dụ thể rào đón phát ngôn có nguy vi phạm yêu cầu nói ngắn gọn phương châm cách thức Nói việc người nói vi phạm phương châm cách thức, phát ngôn thường bắt đầu biểu thức sau: Không biết phải nói nào, thật khó nói, nên nói cho dễ hiểu, SP1 nói khí dài dòng, SP1 nói lòng vòng chút, SP1 nói lộn xộn chút, SP1 không muốn SP2 phải nghe điều nhưng, SP1 không muốn làm phiền SP2, SP1 không muốn làm SP2 nhưng, Nhìn chung, rào đón việc người nói vi phạm phương châm cách thức có tác dụng thông báo cho người đối thoại biết người nói không tôn trọng phương châm (nghĩa người nói vi phạm phương châm cách tường minh) Nhờ có mặt hành vi rào đón mà người nghe hiểu việc người nói không tôn trọng phương châm lí chi phối, Nguyễn Thị Liên K29B Ngữ văn 40 Khoá luận tốt nghiệp Đại học GVHD ThS Khuất Thị Lan người nói không ý thức chỗ vi phạm Dùng cách rào đón thể khôn khéo người nói phát ngôn có nguy vi phạm phương châm cách thức Nó chứng tỏ người nói vi phạm phương châm hợp lệ, đảm bảo tính lịch phát ngôn 2.4.2 Hành vi ngôn ngữ rào đón việc người nói tôn trọng phương châm cách thức Để khẳng định phương châm cách thức tôn trọng, người nói thường sử dụng yếu tố rào đón chứng tỏ người nói ý thức vai trò, trách nhiệm cộng tác hội thoại Có thể thấy số trường hợp rào đón việc người nói tôn trọng phương châm cách thức sau: VD1: Nói trắng rằng: không nhà hèn hạ, nghèo kiết xác (Tuyển tập Nam Cao, hiền, 243) VD2: Thôi, nói toạc cho bà cụ hiểu; gà sống tìm gà mái (Tuyển tập Nam Cao, Nửa đêm, 300) VD3: Nói thiết thực hơn; người chung vốn để mở trường (Tuyển tập Nam Cao, Sống mòn, 673) VD4: Nói tóm lại, cách sống, việc mưu sinh, giao tiếp người người trên, người người kia, chẳng có chút gọi lạc thú (Tuyển tập Nam Cao, Sống mòn, 646) VD5: Cụ thể phải này: phải dân giả nợ (Tuyển tập Nam Cao, Định mức, 932) VD6: Còn thú thực với anh, nhỏ nhen nhiều (Tuyển tập Nam Cao, Nhỏ nhen, 74) Nguyễn Thị Liên K29B Ngữ văn 41 Khoá luận tốt nghiệp Đại học GVHD ThS Khuất Thị Lan ví dụ ví dụ 2, người nói rào đón: nói trắng rằng, nói toạc cho bà cụ hiểu nghĩa muốn nhấn mạnh điều cung cấp rõ ràng, rành mạch, dễ hiểu Khi người ta nói trắng ra, nói toạc chứng tỏ nói rõ, thật, không giấu giếm, úp mở điều Đây lối rào đón tôn trọng yêu cầu tránh diễn đạt tối nghĩa Ví dụ 3, 5, xuất lời rào đón: nói thiết thực hơn, cụ thể phải này, thú thực với anh người nói khẳng định nói nhanh , ngắn gọn, trực tiếp vào vấn đề, không viển vông, không mơ hồ, bóng gió Lời rào đón thể tôn trọng yêu cầu tránh diễn đạt mơ hồ Ví dụ lại có cách rào đón: nói tóm lại, người nói lại khẳng định nói ngắn gọn, thâu tóm ý để người nghe dễ hiểu, dễ nhập tâm Chứng tỏ yêu cầu nói ngắn gọn tôn trọng Khái quát lại, đưa số biểu thức rào đón việc người nói tôn trọng phương châm cách thức sau: Nói trắng rằng, nói toạc rằng, nói cách rõ ràng, nói cách đơn giản, nói cho rễ hiểu, nói thẳng rằng, nói thiết thực hơn, nói cách cụ thể là, nói ngắn gọn, nói đại khái, nói tóm lại, nói vắn tắt Có thể nói việc người nói sử dụng HVNNRĐ thể tôn trọng phương châm cách thức có tác dụng thuyết phục đối ngôn, đem lại hiệu cho giao tiếp Một phát ngôn người nói trình bày rõ ràng, rành mạch, ngắn gọn, có trật tự thuận lợi cho việc người nghe lĩnh hội nội dung thông tin Có thể nói yêu cầu đảm bảo cho phát ngôn đạt đích mong muốn Sự tôn trọng phương châm hội thoại chứng tỏ người nói có ý thức cao nguyên tắc cộng tác góp phần thúc đẩy cho hội thoại phát triển hướng Trên biểu cụ thể HVNNRĐ phương châm hội thoại Grice phương châm tập trung miêu tả Nguyễn Thị Liên K29B Ngữ văn 42 Khoá luận tốt nghiệp Đại học GVHD ThS Khuất Thị Lan biểu HVNNRĐ hai trường hợp cụ thể Một rào đón người nói ý thức chỗ vi phạm phương châm Hai rào đón người nói khẳng định tôn trọng phương châm lời nói Và phủ nhận điều rằng, dù rào đón hoàn cảnh hiệu đem lại HVNNRĐ không nằm mục đích giúp cho hội thoại tiến triển mong muốn đảm bảo tính lịch giao tiếp Nguyễn Thị Liên K29B Ngữ văn 43 Khoá luận tốt nghiệp Đại học GVHD ThS Khuất Thị Lan Chương 3: tác dụng việc vận dụng hành vi ngôn ngữ rào đón phương châm hội thoại h P.GRICE Tác dụng việc vận dụng HVNNRĐ phương châm chất hội thoại số tác phẩm tiêu biểu Nam Cao Việc sử dụng HVNNRĐ phương châm chất xuất phổ biến tác phẩm nhà văn Nam Cao (chiếm 57,4%) Con số chứng tỏ nhà văn Nam Cao nhân vật sử dụng nhiều lời rào đón phương châm chất thoại Lời rào đón phương châm chất nhân vật sử dụng phong phú, đa dạng linh hoạt Có nhân vật rào đón khẳng định độ tin cậy chắn thông tin ( chắn, cố nhiên, tất nhiên) rào đón giảm nhẹ độ tin cậy chắn thông tin (hình như, có lẽ, nghe nói) Sử dụng lời rào đón giúp cho thoại nhân vật đảm bảo cộng tác hội thoại Lời rào đón phương châm chất kiểu: chắn, dĩ nhiên, cố nhiên có tác dụng giúp người nói khẳng định chắn điều nói ra, tạo thuyết phục người nghe, thúc đẩy thoại đạt đến đích mong muốn Những trường hợp người nói ý thức cung cấp thông tin chưa đảm bảo độ chân thực, người nói sử dụng rào đón có tính chất thông báo cho người nghe điều để người nghe thái độ bất cộng tác lĩnh hội thông tin Ví dụ: Tôi thấy có người nói: cơm chả lành, canh chả ngọt, anh chồng phụ bạc chả biết (Tuyển tập Nam Cao, Truyện người hàng xóm, 491) Nguyễn Thị Liên K29B Ngữ văn 44 Khoá luận tốt nghiệp Đại học GVHD ThS Khuất Thị Lan Đây lời rào đón bà Hai Mợn nói thông tin mà bà nghe người ta nói, chưa có chứng cụ thể Cách rào đón cho thấy bà Hai Mợn người nhắc lại thông tin nghe nên thông tin có xác hay không bà chịu trách nhiệm Qua lời rào đón phương châm chất cho thấy nhân vật Nam Cao người có tài ăn nói, biết cách ứng xử khéo léo tế nhị Việc nhân vật sử dụng HVNNRĐ phần bộc lộ tính cách họ.Đó người có trách nhiệm cao với nội dung thông tin họ nói Bà Hai Mợn người nông dân bình thường qua việc rào đón lại cho thấy cách ăn nói bà khéo léo đầy trách nhiệm Như sử dụng lời rào đón góp phần tạo nên nét cá tính cho nhân vật, khiến cho nhân vật Nam Cao để lại ấn tượng người đọc 2.Tác dụng việc vận dụng HVNNRĐ phương châm lượng hội thoại số tác phẩm tiêu biểu Nam Cao Sử dụng lời rào đón phương châm lượng giúp cho người nói thăm dò thái độ, ý tứ người nghe trước cung cấp lượng tin không đòi hỏi thoại Trong giao tiếp có nguy vi phạm phương châm lượng, nhân vật có ý thức sử dụng hành vi rào đón làm sở để lí giải cho vi phạm Cách rào đón đảm bảo cho thoại có nguy vi phạm phương châm lượng trở nên hợp lệ VD: Đại khái viết chuyện lên ăn tiệc tổ chuột kể với anh xưa (Tuyển tập Nam Cao, Truyện người hàng xóm, 501) Đây lời rào đón nhân vật Lộc thoại với nhân vật Hiền Nhân vật Lộc ý thức cung cấp lượng tin đòi hỏi thoại, nên dùng lời rào đón để Hiền biết trước điều Sự khéo léo Lộc không muốn đề cập vấn đề cách cụ thể, nên dùng lời rào đón Nguyễn Thị Liên K29B Ngữ văn 45 Khoá luận tốt nghiệp Đại học GVHD ThS Khuất Thị Lan đại khái để nói đến vấn đề cách chung Rào đón kiểu có tác dụng đảm bảo thể diện cho người nói Chứng tỏ nhân vật Lộc tác phẩm Nam Cao người có cách ăn nói khôn khéo, anh ý thức việc đảm bảo tính lịch giao tiếp Sử dụng lối rào đón cần thiết lượng tin nói đòi hỏi giao tiếp Vì hạn chế phản ứng hiểu lầm phía người nghe Những HVNNRĐ phương châm lượng nhân vật Nam Cao sử dụng đa dang linh hoạt Mỗi nhân vật với khả sử dụng ngôn ngữ khác có cách sáng tạo khác sử dụng lời rào đón Mặt khác, trình độ hiểu biết, nghề nghiệp, vốn sống tạo nên phong phú, đa dạng cho việc sử dụng hành vi Cách rào đón bà Hai Mợn khác hẳn với cách rào đón anh trí thức Lộc Vận dụng HVNNRĐ thủ pháp xây dựng tính cách nhân vật nhà văn Nam Cao, khiến cho nhân vật ông lên sắc nét, có cá tính Sử dụng rào đón cách thức hiệu tạo sinh động hấp dẫn cho lời văn Nam Cao Tác dụng việc vận dụng HVNNRĐ phương châm quan hệ hội thoại số tác phẩm tiêu biểu Nam Cao Các nhân vật Nam Cao sử dụng thành thục hành vi rào đón phương châm quan hệ phát ngôn khẳng định điều nói quan yếu chưa quan yếu Để cho nhân vật sử dụng HVNNRĐ phương châm quan hệ, Nam Cao muốn khẳng định nhân vật ông có ý thức cao phương châm quan hệ việc thể tôn trọng phương châm VD: Xuýt quên! Bà Thứ ốm từ tháng giêng đến (Tuyển tập Nam Cao, Sống mòn, 669) Nguyễn Thị Liên K29B Ngữ văn 46 Khoá luận tốt nghiệp Đại học GVHD ThS Khuất Thị Lan Đây lời rào đón nhân vật Đại thoại với nhân vật Thứ Để tránh phản ứng đột ngột từ phía người nghe (Thứ), Đại rào đón khéo léo xuýt quên trước chuyển sang cung cấp thông tin Sự rào đón cần thiết có tác dụng tích cực, giúp người nghe có tâm lí sẵn sàng tiếp nhận thông tin Ngoài yếu tố rào đón cầu nối điều nói với điều nói thoại, tạo cho thoại phát triển liền mạch, không rời rạc Bằng việc sử dụng lời rào đón cho thấy nhân vật tác phẩm Nam Cao ý thức việc nói chỗ, điều cần nói, phù hợp với yêu cầu quan yếu, giúp thoại đạt đến đích Từ nhận thấy hệ thống nhân vật Nam Cao phần lớn nhân vật có khả sử dụng ngôn ngữ phong phú, linh hoạt khéo léo, tạo hiệu giao tiếp cho nhiều thoại Tác dụng việc vận dụng HVNNRĐ phương châm cách thức hội thoại số tác phẩm tiêu biểu Nam Cao Trong tác phẩm Nam Cao, ngôn ngữ đối thoại nhân vật có màu sắc riêng biệt, ngôn ngữ linh hoạt, tinh tế, hấp dẫn Việc sử dụng cách nói rào đón góp phần tạo nên nét riêng cho ngôn ngữ nhân vật Những yếu tố rào đón ngôn ngữ đời sống Nam Cao vận dụng cách tài tình tác phẩm mình, khiến cho ngôn ngữ đối thoại nhân vật không bị gò ép, khô cứng mà trở nên sống động, mềm mỏng Khi nhân vật có ý thức nói cách rõ ràng, xác, ngắn gọn theo trật tự chứng tỏ họ lựa chọn cách thức giao tiếp hợp lí VD: Tôi nói thẳng rằng: Những thằng nói thằng nói láo (Tuyển tập Nam Cao, Những bàn tay đẹp ấy, 835) Nguyễn Thị Liên K29B Ngữ văn 47 Khoá luận tốt nghiệp Đại học GVHD ThS Khuất Thị Lan Lời rào đón nhấn mạnh việc người nói nói cách rõ ràng, đề cập trực tiếp đến vấn đề cần nói, không quanh co, dài dòng Yêu cầu nói rõ ràng phương châm cách thức đảm bảo Rào đón kiểu có tác dụng rõ rệt việc thuyết phục người nghe, đảm bảo độ tin cậy cho lượng thông tin nói Những hành vi rào đón có hiệu lực rào đón cao, có tác dụng tích cực thúc đẩy thành công thoại Sử dụng rào đón dấu hiệu khẳng định vốn hiểu biết nguyên tắc cộng tác người đối thoại khả sử dụng ngôn ngữ tinh tế họ Và biết cách sử dụng lời rào đón để đạt hiệu giao tiếp họ ý thức sử dụng chúng Tóm lại, tác giả Nam Cao ý thức việc sử dụng HVNNRĐ thủ pháp nghệ thuật, góp phần quan trọng vào việc xây dựng thành công tính cách nhân vật Nguyễn Thị Liên K29B Ngữ văn 48 Khoá luận tốt nghiệp Đại học GVHD ThS Khuất Thị Lan C Kết luận Rào đón yếu tố ngôn ngữ thường gặp hội thoại Những HVNNRĐ yếu tố phụ trợ cho phát ngôn, song việc sử dụng chúng lại có hiệu lực rào đón cao, góp phần quan trọng cho thành công nhiều hội thoại Hành vi ngôn ngữ sử dụng phong phú, sinh động linh hoạt giao tiếp Sử dụng rào đón phương châm hội thoại cách thức để người nói khẳng định tôn trọng không tôn trọng phương châm nguyên tắc cộng tác hội thoại Grice Nó chứng cho phép người nói vi phạm phương châm đó, tín hiệu để người nghe hạn chế phản ứng trước vấn đề người nói nói ra, đồng thời giúp người nghe hiểu ý đồ người nói Do đó, rào đón góp phần quan trọng làm giảm nguy đe doạ tương tác hội thoại, tăng tính lịch hội thoại giao tiếp HVNNRĐ phong phú đa dạng, luận văn này, vào số HVNNRĐ tiêu biểu cho hành vi rào đón phương châm hội thoại Trên sở xuất hành vi số tác phẩm tiêu biểu nhà văn Nam Cao phân tích, tìm hiểu, nhận xét mục đích, khả sử dụng, hiệu lực tác dụng hành vi ngôn ngữ dùng hội thoại giao tiếp nói chung Theo P.Grice, nguyên tắc cộng tác gồm bốn phương châm, yêu cầu người tham gia hội thoại: Chỉ nói điều cần nói, vào lúc cần nói nói điều cách thức Trên sở phương châm hội thoại phân loại HVNNRĐ theo bốn phương châm Tuy nhiên, ngôn ngữ không loại trừ trường hợp trung gian Đặc biệt bốn phương châm hội thoại có khoảng giao tuyến trung gian mở rộng, có HVNNRĐ phương châm lại có hiệu lực rào đón phương châm khác luận văn Nguyễn Thị Liên K29B Ngữ văn 49 Khoá luận tốt nghiệp Đại học GVHD ThS Khuất Thị Lan đưa ví dụ tiêu biểu cho phương châm cụ thể Trong trường hợp HVNNRĐ cho nhiều phương châm, xem xét phương diện tiêu biểt Vì thực tế ranh giới phương châm tương đối, nhiều tôn trọng phương châm lại vi phạm phương châm khác Rào đón vấn đề sử dụng ngôn ngữ thể khả giao tiếp người nói nhằm đạt mục đích định Nó mang đậm nét tâm lí, màu sắc văn hóa tinh thần dân tộc Đặc biệt hành vi ngôn ngữ vào tác phẩm lại trở nên sinh động, hấp dẫn Trong tác phẩm Nam Cao, rào đón tạo ngôn ngữ riêng cho nhân vật, góp phần xây dựng thành công tính cách nhân vật Sử dụng lời rào đón tạo cho nhân vật có cách giao tiếp mềm mỏng, linh hoạt, khéo léo, khiến cho thoại sống động đời sống thực Qua chứng tỏ tài sử dụng ngôn ngữ cách tinh tế sáng tạo Nam Cao góp phần làm cho nhân vật tác phẩm ông có người nhận xét: thật người thật Nguyễn Thị Liên K29B Ngữ văn 50 Khoá luận tốt nghiệp Đại học GVHD ThS Khuất Thị Lan Tài liệu tham khảo Diệp Quang Ban, ứng dụng cách nhìn Dụng học vào việc giải thích số yếu tố có mặt câu Phát ngôn, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 7, 2001 Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB GD 2000 Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXB GD, 2001 Đỗ Hữu Châu, Cách xử lý tượng trung gian ngôn ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 1, 1979 Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, tập 1, NXB GD, 1998 Nguyễn Đức Dân, Lôgic tiếng Việt, NXB GD, 1998 Hà Minh Đức, Tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học, 2005 Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, NXB ĐHQGHN,2000 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB KHXH, 1991 10 Vũ Thị Nga, Một số chiến lược rào đón hội thoại người Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 3, 2005 11 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng, 2000 Và số tài liệu tham khảo khác Nguyễn Thị Liên K29B Ngữ văn 51 [...]... phạm trù tương ứng với nó là bốn phương châm h i thoại: - Phương châm về lượng - Phương châm về chất - Phương châm quan h - Phương châm cách thức Mỗi phương châm lại bao gồm các tiểu phương châm được Grice phát biểu như sau: 3.2.1 Phương châm về lượng a H y làm cho phần đóng g p của anh có lượng tin đúng như đòi h i (Đối với những mục đích hiện h u của lần trao đổi đó) b Đừng làm cho phần đóng g p. .. Nguyễn Thị Liên K29B Ngữ văn 14 Khoá luận tốt nghi p Đại h c GVHD ThS Khuất Thị Lan Chương 2 : H nh vi ngôn ngữ rào đón về các phương châm h i thoại của H. P. Grice 1 Khảo sát thống kê Nghiên cứu đề tài này,chúng tôi tiến h nh khảo sát được 500 phiếu về các HVNNRĐ và thu được kết quả như sau: HVNNRĐ phương châm về chất : 287 phiếu chiếm 57,4% HVNNRĐ phương châm về lượng: 76 phiếu chiếm 15,2% HVNNRĐ phương. .. HVNNRĐ phương châm quan h : 63 phiếu chiếm 12,6% HVNNRĐ phương châm cách thức: 74 phiếu chiếm 14,8% Từ kết quả thống kê trên, chúng tôi nhận thấy: Mức độ sử dụng của HVNNRĐ theo từng phương châm h i thoại là không giống nhau: HVNNRĐ phương châm về chất chiếm tỉ lệ cao nhất: (57,4%) HVNNRĐ phương châm quan h chiếm tỉ lệ th p nhất: (12,6%) HVNNRĐ phương châm về lượng và phương châm cách thức chiếm tỉ lệ... chúng tôi đưa ra cách hiểu về HVNNRĐ phương châm về chất như sau: HVNNRĐ phương châm về chất là những h nh vi ngôn ngữ mà người nói rào đón về mức độ chân thực của nội dung thông tin trong phát ngôn Nguyễn Thị Liên K29B Ngữ văn 18 Khoá luận tốt nghi p Đại h c GVHD ThS Khuất Thị Lan Có hai kiểu rào đón phương châm về chất: 1 rào đón khẳng định độ tin cậy chắc chắn của thông tin 2 Rào đón giảm nhẹ... nhà văn Trên đây là một số lý giải cho sự khác nhau về mức độ sử dụng của HVNNRĐ ở từng phương châm h i thoại Chúng tôi sẽ lần lượt đi vào từng HVNNRĐ về các phương châm để thấy được h nh vi rào đón này xuất hiện trong những trường h p nào, tìm hiểu cách thức và hiệu quả sử dụng của nó đối với sự phát triển của h i thoại nói riêng, giao ti p nói chung 2 H nh vi ngôn ngữ rào đón về các phương châm h i. .. h i thoại của H. P. Grice Trong giao ti p, để cuộc h i thoại đạt đến đích, người nói cần có những cách thức giao ti p h p lý, tạo tiền đề gi p người nghe ti p nhận được đầy đủ nội dung thông tin mà mình muốn truyền đạt Nguyên tắc cộng tác của Grice đã nêu lên bốn phương châm chi phối đến cách thức giao ti p cũng như thành công của h i thoại Đó là: phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm. .. dụng của h nh vi ngôn ngữ này theo từng phương châm h i thoại Thứ ba, môi trường, hoàn cảnh giao ti p cũng ảnh h ởng đến vi c người nói lựa chọn, sử dụng những HVNNRĐ Tùy hoàn cảnh giao ti p, người nói sẽ lựa chọn loại HVNNRĐ thích h p nhất dựa trên các phương châm h i thoại Yếu tố hoàn cảnh giao ti p cũng tác động đến mức độ sử dụng của h nh vi rào đón này Ngoài ra, vi c sử dụng HVNNRĐ ở phương châm h i. .. vi phạm phương châm, người nói cũng sử dụng rào đón để thông báo với người nghe về sự không tôn trọng phương châm này Như vậy có thể nói: H nh vi ngôn ngữ rào đón phương châm quan h là h nh vi ngôn ngữ được sử dụng khi người nói muốn khẳng định những điều mình nói là quan yếu hoặc chưa quan yếu Trên cơ sở đó chúng tôi chia HVNNRĐ phương châm quan h thành hai kiểu: 1 Rào đón về vi c người nói khẳng... của đời sống giao ti p xã h i, HVNNRĐ đã khẳng định được vai trò cũng như những chức năng chuyên biệt của nó Nghiên cứu về loại h nh vi ngôn ngữ này, để thấy được hiệu quả và đóng g p quan trọng của nó trong sự phát triển của giao ti p nói chung và sự phát triển của h i thoại nói riêng là vấn đề mà các nhà ngôn ngữ h c quan tâm nghiên cứu 3 H i thoại và các phương châm h i thoại của H. P. Grice 3.1 H i. .. Vậy h nh vi rào đón xuất hiện phần lớn trong những phát ngôn mà người nói có ý thức sử dụng chúng nhằm đạt những mục đích giao ti p nhất định Những lời rào đón xuất hiện rất phong phú, ứng với mỗi phương châm h i thoại có một kiểu rào đón ở đây, chúng tôi lần lượt đi vào từng HVNNRĐ cho từng phương châm h i thoại để thấy được tài năng sử dụng ngôn ngữ của tác giả Nam Cao và hiệu quả sử dụng của h nh vi ... tiếp, có tác động rõ rệt vi c làm tăng giảm hiệu lực lời phát ngôn ngữ vi hành vi ngôn ngữ tạo Một yếu tố hành vi ngôn ngữ rào đón Hành vi ngôn ngữ rào đón hành vi ngôn ngữ mang đậm thuộc tính... Thực đề tài Hành vi ngôn ngữ rào đón phương châm hội thoại H P.Grice xác định nhiệm vụ sau: Nắm cách đầy đủ xác kiến thức lý thuyết hành vi ngôn ngữ, HVNNRĐ, hội thoại, phương châm hội thoại Grice... cho phương châm hội thoại để thấy tài sử dụng ngôn ngữ tác giả Nam Cao hiệu sử dụng hành vi ngôn ngữ phát triển hội thoại giao tiếp 2.1 Hành vi ngôn ngữ rào đón phương châm chất Theo P.Grice, phương

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan