Du lịch sinh thái tỉnh thái nguyên hiện trạng và định hướng phát triển

69 351 0
Du lịch sinh thái tỉnh thái nguyên   hiện trạng và định hướng phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên – K32G Tr­êng đại học sư phạm hà nội khoa ngữ văn ************** Nguyễn Thị quyên Du lịch sinh thái tỉnh thái Nguyên Hiện Trạng định hướng phát triển khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Việt Nam học Hµ Néi - 2010 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Th Quyờn K32G Trường đại học sư phạm hà nội khoa ngữ văn ************** Nguyễn Thị quyên Du lịch sinh thái tỉnh thái Nguyên Hiện Trạng định hướng phát triển khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Việt Nam học Người hướng dẫn khoa học Ths phïng gia thÕ hµ néi - 2010 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên – K32G Lời cảm ơn Khố luận hồn thành hướng dẫn trực tiếp Thạc sĩ Phùng Gia Thế Tôi xin gửi tới thầy lời cảm ơn sâu sắc Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, tổ môn Lý luận văn học bạn sinh viên nhóm khố luận tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Quyên Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên – K32G Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các kết luận khoá luận trung thực Khoá luận chưa công bố cơng trình Nếu lời cam đoan sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Quyên Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên – K32G MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khố luận Bố cục khoá luận 10 NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH SINH THÁI VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH THÁI NGUYÊN 11 1.1 Khái quát du lịch sinh thái 11 1.1.1 Định nghĩa du lịch 11 1.1.2 Một số vấn đề du lịch sinh thái 12 1.1.2.1 Khái niệm du lịch sinh thái 12 1.1.2.2 Đặc trưng du lịch sinh thái 13 1.1.2.3 Những nguyên tắc du lịch sinh thái 14 1.1.2.4 Tiêu chuẩn đánh giá khu du lịch sinh thái 15 1.2 Tiềm phát triển du lịch sinh thái tỉnh Thái Nguyên 16 1.2.1 Các điều kiện tự nhiên 16 1.2.1.1 Vị trí địa lý 16 1.2.1.2 Địa hình 16 1.2.1.3 Khí hậu 17 1.2.1.4 Hệ thống sông - hồ 17 1.2.1.5 Hệ sinh vật 18 1.2.2 Các điều kiện xã hội 19 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên – K32G 1.2.2.1 Dân cư nguồn lao động 19 1.2.2.2 Hệ thống giao thông 20 1.2.2.3 Thông tin liên lạc 20 1.2.2.4 Đường lối sách 21 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI TỈNH THÁI NGUYÊN 23 2.1 Hiện trạng hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái 23 2.1.1 Khách du lịch, doanh thu nguồn nhân lực 23 2.1.2 Hiện trạng sở hạ tầng 26 2.1.3 Hiện trạng đầu tư 28 2.1.4 Hiện trạng tổ chức quản lý 29 2.2 Một số khu du lịch sinh thái tiêu biểu 33 2.2.1 Khu du lịch sinh thái hồ Núi Cốc 33 2.2.2 Khu du lịch sinh thái hang Phượng Hoàng - suối Mỏ Gà 35 2.2.3 Khu du lịch sinh thái đồi chè Tân Cương 37 2.3 Một số điểm tuyến du lịch sinh thái 39 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH THÁI NGUYÊN 43 3.1 Định hướng phát triển du lịch sinh thái 43 3.1.1 Mục tiêu chiến lược 43 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 44 3.1.3 Các hoạt động nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái 45 3.1.4 Quy trình xây dựng thực chiến lược phát triển du lịch sinh thái .45 3.2 Định hướng cụ thể 46 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC ẢNH 59 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên – K32G MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ xa xưa lịch sử nhân loại, du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hoá - xã hội quốc gia Về phương diện kinh tế, du lịch trở thành ngành “cơng nghiệp khơng khói” mang lại lợi nhuận khổng lồ cho nhiều nước Dự báo năm 2010 giới có tỷ người du lịch Điều cho thấy, du lịch trở thành nhu cầu thiếu cộng đồng xã hội trở thành ngành kinh tế phát triển nhanh giới Trong năm 60 kỷ trước, mối quan tâm hầu hết quần chúng thiên nhiên môi trường (chủ yếu nước công nghiệp) tăng lên rõ ràng Họ thường chọn điểm đến gần với thiên nhiên, sở dịch vụ du lịch quan tâm đến bảo vệ môi trường Nhiều tổ chức bảo tồn thành lập để vận động quyền dành khu vực khơng để bảo vệ loài động thực vật, toàn vẹn hệ sinh thái mà phục vụ cho du lịch Từ thực tế ấy, hình thức du lịch xuất sau cho thấy tầm quan trọng với văn hoá, kinh tế, xã hội, du lịch sinh thái “Du lịch sinh thái lĩnh vực đặc biệt du lịch nói chung, đặc trưng xu rõ ràng tạo nên làm thoả mãn sự khát khao đến với thiên nhiên Qua chuyến đi, khách du lịch tiếp xúc với thiên nhiên, thưởng thức thiên nhiên phương tiện quan sát giản đơn hay nghiên cứu có tính hệ thống, đồng thời hoạt động khai thác tiềm du lịch cho bảo tồn phát triển; ngăn ngừa tác động tiêu cực với sinh thái văn hoá” [11, 137] Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên – K32G Vì vậy, loại hình du lịch ngày chiếm quan tâm nhiều người góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 1.2 Trong xu chung đó, ngành du lịch sinh thái Việt Nam có bước tiến phù hợp để hồ nhập với du lịch giới Việt Nam thiên nhiên ban tặng cho nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch nhiều tiềm Tính đến năm 2004, Việt Nam UNESCO công nhận bốn khu dự trữ sinh giới là: Cát Bà (Hải Phịng), khu dự trữ sinh sơng Hồng địa bàn hai huyện Tiền Hải (Thái Bình) Giao Thuỷ (Nam Định), Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai), có 31 vườn quốc gia, 400 nguồn nước nóng Việt Nam quốc gia đứng thứ 27 156 quốc gia có biển đẹp giới, đặc biệt có di sản thiên nhiên UNESCO công nhận vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình)… Bên cạnh đó, điều kiện xã hội thuận lợi góp phần tạo nên tảng vững để phát triển ngành du lịch sinh thái 1.3 Thái Ngun nằm phía Đơng Bắc Việt Nam, tỉnh có nhiều điều kiện tự nhiên, xã hội thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái Trong năm qua, tỉnh không ngừng triển khai chương trình, dự án nhằm phát triển ngành kinh tế Thái Nguyên xác định đầu tư cho du lịch sinh thái nói riêng du lịch nói chung đầu tư cho tương lai Trước tiên tạo nguồn tích luỹ vốn ban đầu cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, góp phần vào việc chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, tạo việc làm cho người lao động Từ đó, mở rộng giao lưu, hợp tác, nối liền điểm du lịch, khu du lịch tỉnh với tỉnh khác vươn xa thị trường nước ngoài, đưa ngành du lịch sinh thái tỉnh Thái Nguyên hoà nhập với du lịch nước quốc tế Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên – K32G Tuy tài nguyên du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng Thái Nguyên tồn nhiều dạng tiềm năng, hoạt động du lịch non yếu, nhiều hạn chế chưa xử lý… tỷ trọng GDP ngành dịch vụ (trong có du lịch) chiếm phần lớn GDP toàn tỉnh Vậy nên, du lịch (trong có du lịch sinh thái) khai thác tốt từ tiềm vốn có tạo thêm hội việc làm cho người lao động, góp phần tích cực việc thực sách mở cửa, thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế mở rộng giao lưu văn hoá, xã hội Thái Nguyên với nước bạn bè quốc tế Từ thực tế đó, tác giả khố luận sâu tìm hiểu tiềm năng, trạng hoạt động lịch sinh thái tỉnh Thái Nguyên nhằm đưa số đề xuất, giải pháp định hướng phát triển Đây cơng việc có ý nghĩa thiết thực với sinh viên chuyên ngành Việt Nam học, với mục đích tích luỹ tri thức, hiểu biết thêm thực tế để phục vụ cho học tập công việc thực tế sau này, đồng thời, thể tình u q hương, góp phần quảng bá danh lam thắng cảnh quê hương với bạn bè Lịch sử nghiên cứu vấn đề Du lịch sinh thái tỉnh Thái Nguyên năm gần có bước tiến dài thu nhiều thành tựu đáng ý Ngành kinh tế có đóng góp lớn vào phát triển kinh tế, xã hội tỉnh trở thành đề tài nhiều cơng trình nghiên cứu, tâm điểm báo chí Có thể kể số ý kiến đánh giá, nghiên cứu nhiều cơng trình với cấp độ khác sau: Bản tin “Văn hoá - Thể thao - Du lịch Thái Nguyên”, tháng 11 + 12, năm 2008 có viết đánh giá tài nguyên tự nhiên cho phát triển du lịch sinh thái tỉnh Thái Nguyên: “Khác với nhiều khu du lịch, tài nguyên du lịch sinh thái tỉnh Thái Ngun khơng có dạng Nơi Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên – K32G điểm chụm đầu bốn rặng núi cánh cung đá vơi miền Đơng Bắc, nên Võ Nhai, Định Hố vùng “Hạ Long sóng lúa”! Các trái núi đá vôi lại tán rừng che phủ nên cảnh quan trở nên huyền bí, kỳ thú mang nhiều nét hoang sơ với hang Phượng Hoàng - suối Mỏ Gà, động Người Xưa (Võ Nhai), hang Chùa, chợ Chu hay thác Khn Tát bảy tầng (Định Hố) Khơng thế, Thái Ngun cịn có sườn phía đơng dãy núi Tam Đảo đồ sộ, nơi có khu rừng quốc gia Tam Đảo rộng lớn, tạo nên tiềm du lịch sinh thái Gần sát với chân Tam Đảo khu du lịch “sơn thuỷ hữu tình” hồ Núi Cốc tiếng, đầy hấp dẫn, kề với vùng núi cao san sát dãy đồi thấp trở thành đồi chè xanh mơn mởn… Thái Ngun cịn có cánh đồng chạy dài ven sơng hay thung lung men theo chân núi xanh rì, khe suối róc rách có cọn nước ngày đêm cần mẫn quay vòng chuyển dòng nước mát lên cánh đồng cao Theo nhà khoa học địa lý, Thái Ngun hình thành nhóm địa hình với 15 kiểu cảnh quan hình thái, điều làm cho du khách từ phương xa tới bị bất ngờ trước cảnh sắc thiên nhiên khác Sự đa dạng hình thái điểm lợi so sánh tài nguyên du lịch sinh thái Thái Nguyên” [31, 16] Bản tin “Văn hoá - Thể thao - Du lịch Thái Nguyên”, tháng + 10 năm 2009 đề cập tới Hội thảo hợp tác phát triển du lịch tám tỉnh Tây Bắc, Đông Bắc Tại hội thảo Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Thái Nguyên có tham luận: Du lịch sinh thái hồ Núi Cốc gắn với du lịch hồ Na Hang sản phẩm du lịch, lịch sử văn sinh thái cộng đồng Tuyên Quang - Thái Nguyên - Bắc Kạn “Tại đây, đại biểu đánh giá tiềm du lịch sinh thái Thái Nguyên có tác động ảnh hưởng tích cực tới tỉnh có hình thái du lịch lòng hồ lân cận” [24, 23] Bản tin “Văn hoá - Thể thao - Du lịch Thái Nguyên”, xuân Canh Dần, năm 2010 tiếp tục có nhận xét tiềm du lịch Thái Nguyên qua Hội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên – K32G - Khuyến khích có sách phù hợp tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động kinh doanh du lịch đồng thời huy động nguồn lực tập trung đầu tư, phát triển du lịch sinh thái có hiệu thiết thực Trước hết, ưu tiên dự án khả thi nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật hạ tầng cho điểm du lịch sinh thái quy hoạch Huy động nhiều nguồn vốn để đầu tư việc liên kết thành phần kinh tế đầu tư nước - Trên sở đầu tư hình thành điểm, khu du lịch sinh thái cần tập trung xây dựng tuyến du lịch nội vùng, kết hợp với nhiều loại hình du lịch khác để có sản phẩm du lịch độc đáo, đa dạng, hấp dẫn - Chú trọng công tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực hoạt động kinh doanh phát triển du lịch sinh thái, đặc biệt phát triển nguồn nhân lực Đây vấn đề mang tính chất định đến hiệu kinh doanh du lịch - Luôn quan tâm, đào tạo, bồi dưỡng, hình thành đội ngũ cán quản lý, điều hành kinh doanh, đội ngũ hướng dẫn viên, phục vụ viên có trình độ, nhiệt tình, yêu nghề đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mà tỉnh đề ra, làm vui lòng khách đến vừa lòng khách - Phối hợp chặt chẽ với ngành chức có liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi, bổ trợ thúc đẩy du lịch sinh thái phát triển - Mở rộng mạng lưới thương mại dịch vụ thành thị nông thôn, điểm, khu du lịch sinh thái phê duyệt để tạo lan toả, phát triển du lịch tới vùng lân cận - Thành lập ban đạo quản lý thực quy hoạch phát triển du lịch đạo trực tiếp Uỷ ban nhân dân tỉnh nhằm quản lý điều hành thống chương trình phát triển du lịch theo dự án duyệt - Kiện toàn máy quản lí nhà nước du lịch tỉnh hệ thống hoạt động kinh doanh du lịch nói chung, du lịch sinh thái nói riêng nhằm xây dựng 51 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên – K32G máy quản lý nhà nước hệ thống kinh doanh du lịch địa phương đủ mạnh để phát triển ngành du lịch sinh thái tương xứng với tiềm 3.2.2 Các kiến nghị - Đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt dự án quy hoạch khả thi, từ có kế hoạch cân đối quỹ đất, khoanh vùng giới hạn rõ khu vực dành để phát triển du lịch sinh thái, tránh chồng chéo với ngành khác gây lãng phí - Du lịch sinh thái nói riêng du lịch nói chung ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành Vì vậy, cần có đạo thống từ cấp uỷ, quyền địa phương ngành vấn đề sau: + Nâng cao nhận thức ngành, cấp nhân dân vai trị vị trí, hiệu nhiều mặt du lịch sinh thái để giải đồng vấn đề cần thiết cho du lịch + Do lực hoạt động ngành du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng tỉnh yếu, khoảng cách tụt hậu xa so với tỉnh khác nên thân ngành phải cố gắng vượt bậc để vươn lên + Môi trường du lịch, điểm du lịch sinh thái có dấu hiệu xuống cấp, cần có biện pháp bảo vệ tơn tạo, giữ gìn phát triển nguồn tài nguyên - Đầu tư cho du lịch sinh thái đầu tư mang lại hiệu kinh tế xã hội lợi ích nhiều mặt, cần quan tâm tỉnh toàn xã hội Đồng thời có chế sách ưu tiên cho phát triển du lịch năm đầu quy hoạch theo hướng: + Đầu tư phát triển sở vật chất hạ tầng phục vụ kinh doanh du lịch + Ưu tiên vốn đầu tư với lãi suất ưu đãi 52 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên – K32G + Tạo điều kiện cho ngành du lịch sinh thái trích phần ngân sách thu từ hoạt động kinh doanh du lịch để đầu tư trực tiếp cho hoạt động du lịch + Cho phép thành phần kinh tế tham gia vào tổ chức không gian du lịch sinh thái địa bàn tỉnh + Ngành nông nghiệp ngành thương mại du lịch cần phối hợp chặt chẽ việc tổ chức không gian du lịch sinh thái lãnh thổ tỉnh điểm du lịch sinh thái có liên quan đến thuỷ nơng lâm nghiệp - Thái Nguyên có tiềm du lịch sinh thái phong phú song chưa khai thác hiệu chưa có đầu tư hợp lý nguồn nhân lực Vì vậy, tỉnh cần tổ chức lớp tập huấn, mời người có kinh nghiệm lý luận thực tiễn giảng dạy nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân lực ngành - Đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh ban ngành liên quan tổ chức đồn khảo sát tìm hiểu thực tế thêm điểm du lịch tạo sản phẩm đặc trưng riêng cho khu du lịch Chẳng hạn: khu du lịch sinh thái Tân Cương thiết kế móc khố, khung ảnh hình chè… - Ngoài ra, để quảng bá cho du lịch sinh thái cần phát hành thêm sách báo, đồ, tranh ảnh quảng bá, cung cấp miễn phí tài liệu dẫn đường, kèm theo giới thiệu tour tỉnh, phát động thi tìm hiểu du lịch sinh thái nhằm tìm kiếm ý tưởng mới, sáng tạo 53 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên – K32G KẾT LUẬN Từ xưa, lịch sử nhân loại, du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Ngày nay, phát triển kinh tế, khoa học công nghệ đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội Mặt khác, giá mặt hàng, đặc biệt hàng công nghiệp ngày phù hợp với khả chi trả người dân Nhu cầu vui chơi, giải trí trở thành phổ biến nhiều nơi giới Dựa nhu cầu khách du lịch, nhiều hình thức du lịch đời, tiêu biểu du lịch sinh thái Loại hình du lịch giúp du khách trở với thiên nhiên, khám phá tự nhiên kỳ thú bí ẩn, đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên Với mặt tích cực đó, du lịch sinh thái phát triển nhanh chóng nhiều quốc gia giới mà Việt Nam ngoại lệ Thái Nguyên tỉnh thuộc trung du miền núi đông bắc Việt Nam, có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái, có ý nghĩa đặc điểm địa hình, sơng - hồ, động - thực vật Bên cạnh đó, điều kiện xã hội thuận lợi lợi để Thái Nguyên phát triển ngành kinh tế Trong năm gần đây, du lịch sinh thái tỉnh Thái Nguyên thu nhiều thành tựu đáng khích lệ, quan trọng tăng lên khơng ngừng lượng khách du lịch Số lượng khách liên tục tăng kéo theo phát triển hoạt động kinh doanh du lịch tăng lên doanh thu từ hoạt động Đây kết đáng mừng cần phát huy Thái Nguyên xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn ngành kinh tế tổng hợp để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, du lịch sinh thái phận quan trọng Vì vậy, việc phát triển du lịch sinh thái có ý nghĩa lớn với Thái Nguyên Khi tổ chức hoạt động du lịch sinh thái 54 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên – K32G cách hợp lý Thái Nguyên tận dụng tiềm quý giá kinh doanh có hiệu Nhận thức điều Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân, Sở Văn hố, Thể thao Du lịch Thái Nguyên có nhiều hoạt động với phối hợp đơn vị liên quan để đánh giá tiềm năng, trạng từ đưa định hướng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Thái Nguyên Những mục tiêu chiến lược mục tiêu cụ thể đưa nhằm phát huy mạnh khắc phục hạn chế tồn Qua tìm hiểu tiềm trạng du lịch sinh thái tỉnh Thái Nguyên, sở tham khảo mục tiêu định hướng phát triển, tác giả khoá luận đưa số kiến nghị góp phần phát triển du lịch sinh thái tỉnh Thái Nguyên, trọng tới hoạt động quảng bá nhằm thu hút khách du lịch, phát triển sở hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao nhận thức ngành cấp nhân dân vai trị vị trí, hiệu du lịch sinh thái, xếp máy quản lý nhà nước phù hợp Với điều kiện thuận lợi, năm qua Thái Nguyên không ngừng tổ chức hoạt động, thực đề án nhằm phát triển du lịch sinh thái Đó tiền đề cho lên du lịch sinh thái Thái Ngun Khơng dừng lại đó, Thái Nguyên theo sát thực tế đưa định hướng phù hợp để phát triển loại hình du lịch Với tiền đề chắn du lịch sinh thái tỉnh Thái Nguyên phát triển mạnh mẽ phát huy vai trò quan trọng với kinh tế - xã hội tỉnh 55 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên – K32G TÀI LIỆU THAM KHẢO Hải Anh (2009), Tăng chất lượng dịch vụ lữ hành, http.//www.congthuongthainguyen.gov.vn Hoàng Anh, Du lịch Thái Nguyên - Thông tin lời khun hữu ích, http://www.chudu24.com Ngọc Anh (2009), Đồn chuyên gia dự án Asian tour: khảo sát phát triển du lịch bền vững Thái Nguyên, http.//www.congthuongthainguyen.gov.vn Bảo tàng Thái Nguyên (2003), Di tích lịch sử - Danh lam thắng cảnh Thái Nguyên, Công ty in Thái Nguyên Thành Hưng (2009), Định hướng giúp Thái Nguyên phát triển bền vững, http://www.Tintucxalo.vn Thu Hương (2010), “Hoạt động Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch Thái Ngun sau năm nhìn lại”, Bản tin Văn hố - Thể thao - Du lịch Thái Nguyên, xuân Canh Dần Nguyễn Hữu Khánh (1998), Đất người Thái Nguyên, Xí nghiệp in Bắc Thái Trịnh Trúc Lâm (2010), “Ý tưởng phát triển quảng bá du lịch làng chè Tân Cương”, báo Thái Nguyên, số 2881 Hạ Liên (2010), “Vùng đất giàu tiềm năng”, báo Thái Nguyên, số 2853 10 Chu Viết Luân (2005), “Hướng hoạt động theo đề án Phát triển du lịch tỉnh”, sách Thái Nguyên lực kỷ XXI (Chu Viết Luân chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia 11 Trần Thị Mai (2006), “Du lịch thiên nhiên - Du lịch sinh thái”, sách Giáo trình tổng quan du lịch, Nxb Lao động - Xã hội 12 Trần Thị Mai (2006), “Khái niệm du lịch”, sách Giáo trình tổng quan du lịch (Trần Thị Mai chủ biên), Nxb Lao động - Xã hội 56 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên – K32G 13 Hồng Nam (2005), “Hình ảnh du lịch Thái Ngun”, Đảng Thái Nguyên 2001 - 2005, Công ty in Tạp chí Cộng sản, 14 Trung Nghĩa (2010), “Thái Nguyên với tiềm du lịch hang động”, Bản tin Văn hoá - Thể thao - Du lịch Thái Nguyên, xuân Canh Dần 15 Nhiều tác giả (2005), Đảng Thái Ngun 2001 - 2005, Cơng ty in Tạp chí Cộng sản 16 Nhiều tác giả (2007), Cảnh đẹp Thái Nguyên, Công ty Cổ phần in Thái Nguyên 17 Nhiều tác giả (2007), “Tài nguyên nhân văn”, sách Địa chí Thái Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia 18 Nhiều tác giả (2007), “Tài nguyên thiên nhiên”, sách Địa chí Thái Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia 19 Phạm Thu Phương (2010), Định hướng phát triển ngành du lịch Thái Nguyên, http://www.thainguyen.gov.vn 20 Phạm Thu Phương (2010), “Kết hoạt động du lịch năm 2009”, Bản tin Văn hoá - Thể thao - Du lịch Thái Nguyên, xuân Canh Dần 21 PNVDL (2009), “Tập huấn triển khai hướng dẫn thực văn quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch năm 2009”, Bản tin Văn hoá Thể thao - Du lịch Thái Nguyên, tháng + 22 Trịnh Trúc Lâm, Nguyễn Quận (1998), Địa lý tỉnh Thái Nguyên, Xí nghiệp in Bắc Thái 23 Thu Quỳnh (2010), “Du lịch đầu năm", báo Thái Nguyên, số 2885 24 Thanh Tâm (2009), “Hội thảo hợp tác phát triển du lịch Hồ núi”, Bản tin Văn hoá - Thể thao - Du lịch Thái Nguyên, tháng + 10 25 Tập thể tác giả (1997), Địa lý du lịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 57 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên – K32G 26 Trần Đức Thanh (2000), “Các khái niệm định nghĩa”, sách Nhập môn khoa học du lịch (Trần Đức Thanh chủ biên) Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 27 Đồng Khắc Thọ (chủ biên) (2003), Di tích lịch sử văn hố - Danh lam thắng cảnh Thái Ngun, Cơng ty in Thái Nguyên 28 Tổng cục du lịch Việt Nam - Trung tân công nghệ thông tin khoa học (2008), Non nước Việt Nam , Xí nghiệp in Thống kê TP Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Thị Lệ Thu (2010), “Văn hoá Thể thao Du lịch Thái Nguyên năm nhìn lại”, Bản tin Văn hố - Thể thao - Du lịch Thái Nguyên, xuân Canh Dần 30 Lê Thanh Thuỷ (2009), Dự án Asean tour, http://www.congthuongthainguyen.gov.vn 31 T.T.L (2008) “Thái Nguyên nơi tiềm du lịch đa dạng hấp dẫn”, Bản tin Văn hoá - Thể thao - Du lịch Thái Nguyên, tháng 11 + 12 32 Website: http://www.thainguyen.gov.vn 33 Website: http://www.vietnamtourism.com 34 Website: http://www.vietnamtourism.gov.vn 58 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên – K32G PHỤ LỤC ẢNH Bản đồ hành tỉnh Thái Nguyên Trung tâm thành phố Thái Nguyên 59 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên – K32G Khu du lịch hồ Núi Cốc (huyện Đại Từ - Thái Nguyên) Khu du lịch hồ Núi Cốc (huyện Đại Từ - Thái Nguyên) 60 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên – K32G Khu du lịch hồ Núi Cốc (huyện Đại Từ - Thái Nguyên) Khu du lịch hồ Núi Cốc (huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên) 61 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên – K32G Hang Phượng Hoàng (huyện Võ Nhai - Thái Nguyên) Suối Mỏ Gà (huyện Võ Nhai - Thái Nguyên) 62 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên – K32G Vùng chè Tân Cương tỉnh Thái Nguyên Vùng chè Tân Cương tỉnh Thái Nguyên 63 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên – K32G Vùng chè Tân Cương tỉnh Thái Ngun Thác Khn Tát bảy tầng (huyện Định Hố - Thái Nguyên) 64 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên – K32G Phối cảnh tổng thể khu du lịch sinh thái đồi trinh nữ (thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên) (Nguồn ảnh interrnet) ` 65 ... dung khoá luận gồm ba chương: Chương 1: Khái quát du lịch sinh thái tiềm phát triển du lịch sinh thái tỉnh Thái Nguyên Chương 2: Hiện trạng du lịch sinh thái tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Định hướng. .. hướng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Thái Nguyên 10 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên – K32G NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH SINH THÁI VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH THÁI... Quyên – K32G CHƯƠNG HIỆN TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 Hiện trạng hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái Ngành du lịch sinh thái tỉnh Thái Nguyên non trẻ, hình thành vào hoạt động khoảng

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan