Bản sắc văn hoá miền núi trong tiểu thuyết đồng bạc trắng hoa xoè của ma văn kháng

62 694 0
Bản sắc văn hoá miền núi trong tiểu thuyết đồng bạc trắng hoa xoè của ma văn kháng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN * * * ĐỖ THỊ YẾN BẢN SẮC VĂN HÓA MIỀN NÚI TRONG TIỂU THUYẾT ĐỒNG BẠC TRẮNG HOA XÒE CỦA MA VĂN KHÁNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TH.S VŨ VĂN KÝ Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai đề tài khóa luận: “Bản sắc văn hóa miền núi tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe Ma Văn Kháng”, tác giả khóa luận thường xuyên nhận quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi bảo tận tình thầy, cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy, cô tổ Văn học Việt Nam Thạc sĩ Vũ Văn Ký – người hướng dẫn trực tiếp Tác giả khóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn trân trọng đến thầy, cô Do lực người nghiên cứu có hạn, khóa luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận bảo thầy, cô bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2009 Người thực Đỗ Thị Yến Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp Đại học với đề tài: “Bản sắc văn hóa miền núi tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe Ma Văn Kháng” công trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn trực tiếp Thạc sĩ Vũ Văn Ký – giảng viên tổ Văn học Việt Nam, khoa Ngữ Văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội Tôi xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2009 Người thực Đỗ Thị Yến Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề2 Mục đích nghiên cứu4 Nhiệm vụ nghiên cứu4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu4 Phương pháp nghiên cứu5 Đóng góp khóa luận5 Cấu trúc khóa luận5 NỘI DUNG6 Chương 1: Ma Văn Kháng vấn đề sắc văn hóa sáng tác văn học6 1.1 Giới thiệu chung nhà văn Ma Văn Kháng6 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác7 1.1.3 Ma Văn Kháng mảng sáng tác đề tài miền núi, dân tộc8 1.2 Bản sắc văn hóa sáng tác văn học10 1.2.1 Bản sắc văn hóa 10 1.2.2 Bản sắc văn hóa sáng tác văn học11 1.2.3 Bản sắc văn hóa sáng tác đề tài miền núi, dân tộc13 Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp Chương : Bản sắc văn hóa miền núi tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe Ma Văn Kháng17 2.1 Giới thiệu chung tác phẩm 17 2.2 Bản sắc văn hóa miền núi tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe Ma Văn Kháng18 2.2.1 Không gian thực phản ánh 18 2.2.2 Thế giới nhân vật 29 2.2.3 Ngôn ngữ nghệ thuật40 KẾT LUẬN46 TÀI LIỆU THAM KHẢO48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau cách mạng tháng 8/1945, Đảng nhà nước đặc biệt quan tâm đến việc phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội miền núi, địa bàn chiến lược có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp đất nước Thực đường lối văn nghệ Đảng, nhiều văn nghệ sĩ hướng ngòi bút đến khai phá vùng thẩm mỹ mẻ vô hấp dẫn Đó mảnh đất miền núi hoang sơ, kỳ vĩ chứa đựng điều bí ẩn Đó người miền núi với nếp cảm, nếp nghĩ, lối sống chân thật, mãnh liệt hồn nhiên Đó tranh sinh hoạt, phong tục đồng bào dân tộc thiểu số với nét đep truyền thống lẫn hủ tục ấu trĩ lạc hâu “Mỗi tác phẩm (thực sự) góc rừng Tổ quốc, hình ảnh thu gọn dân cư … giúp ta hình dung đặc điểm thống dân tộc có mặt đa dạng nó, chung dân tộc sống đại gia đình Việt Nam có riêng dân tộc trộn lẫn” (Nguyễn Văn Toại) Đề tài khóa luận tìm hiểu phương diện: “Bản sắc văn hóa miền núi tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe Ma Văn Kháng” tiếp cận vấn đề có ý nghĩa khoa học, vừa diễn tả riêng độc đáo mảnh đất, người vùng cao vừa thể tài năng, tâm huyết người nghệ sĩ Cùng với Tô Hoài, Nguyên Ngọc, Vi Hồng… số tác giả khác, Ma Văn Kháng xem nhà văn có sở trường viết thành công đề tài miền núi, dân tộc Ở chặng phát triển thứ ba phận văn xuôi viết mảng đề tài này, sáng tác Ma Văn Kháng đặc biệt tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe góp tiếng nói vô quan trọng, khẳng định vai trò thiếu phận văn xuôi viết đề tài miền núi, dân tộc trong văn học Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên chưa đưa vào giảng dạy trường phổ thông, vấn đề mẻ nên việc nghiên cứu, giới thiệu, phê bình,bình luận tác phẩm chưa quan tâm cách thỏa đáng Bởi triển khai đề tài khóa luận việc có ý nghĩa việc nghiên cứu tác phẩm Là sinh viên cử nhân văn học, đề tài giúp có dịp tìm hiểu sâu mảng sáng tác đặc biệt văn học Việt Nam sau năm 1945, bước đầu tập dượt nghiên cứu vấn đề khoa học Điều có ích cho - người sau Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp làm công việc liên quan đế lĩnh vực: nghiên cứu văn học, báo chí, công tác xã hội hay giáo viên dạy văn Chúng lựa chọn đề tài xuất phát từ quan tâm, hứng thú muốn tìm hiểu vấn đề sắc văn hóa miền núi tác phẩm văn xuôi, xuất phát từ ngưỡng mộ văn chương nhà văn gốc Hà nội dành nhiều tình cảm sâu sắc cho mảnh đất người vùng núi cao Những lý động thúc đẩy chọn đề tài nghiên cứu khóa luận: Bản sắc văn hóa miền núi tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe Ma Văn Kháng Lịch sử vấn đề Vùng biên ải xa xôi vốn “miền đất dữ” Nơi kẻ thù phong kiến thực dân qua bao kỉ lợi dụng khác biệt vấn đề lãnh thổ, tộc người để thực âm mưu “chia để trị” chúng Sinh sống vùng núi cao, điều kiện địa lý tự nhiên khó khăn, lại chịu áp lâu dài kẻ thù quyền thần quyền nên chênh lệch mặt miền núi miền xuôi vô to lớn Nhận thức sâu sắc vấn đề đó, từ sau cách mạng tháng 8/1945, quan tâm đạo Đảng, Nhà nước Hội nhà văn, văn chương Việt Nam có thêm chi lưu đặc biệt Một số tài gắn bó nhiều năm với mảnh đất người miền núi, họ tạo nên phận đẹp đẽ văn chương, mảng văn xuôi viết đề tài miền núi, dân tộc Trong suốt nửa kỷ qua, phận văn học có thành tựu đáng kể.Tuy nhiên., nhìn nhận cách khách quan không sáng tác chưa tương xứng với vị trí, tầm quan trọng mà sáng tác chưa nhận quan tâm, ý thực giới nghiên cứu, phê bình văn học Trong điều kiện khả tư liệu tìm hiểu viết không nhiều rời rạc, chưa có công trình nghiên cứu sáng tác văn xuôi đề tài miền núi, dân tộc cách quy mô, có hệ thống chưa thực quan tâm đến vấn đề sắc văn hóa miền núi thể sáng tác Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp Trong viết Cốt truyện văn xuôi dân tộc miền núi (Nghiên cứu văn học 11.2008), tác giả Phạm Duy Nghĩa dừng lại việc nghiên cứu đóng góp, hạn chế văn xuôi miền núi, dân tộc thể phương diện cốt truyện Trong Một vài biểu đặc điểm dân tộc qua số tiểu thuyết miền núi (Tạp chí văn học 4.1981), tác giả Nguyễn Văn Toại dù đề cập đến vấn đề biểu đặc điểm dân tộc dừng lại góc độ khái quát, tức biểu việc điểm xuyết qua số tiểu thuyết tiêu biểu: Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc), Miền Tây (Tô Hoài), Đồng bạc trắng hoa xòe (Ma Văn Kháng)… không tập trung sâu nghiên cứu biểu tác phẩm cụ thể Vào đầu năm 60 kỷ XX, bút danh Ma Văn Kháng thức xuất văn đàn, tên tuổi nhà văn thực khẳng định từ sau năm 1975 Dù ngòi bút chủ yếu hai miền đất chính: sống, phong tục người dân miền núi đa đoan, phức tạp đời sống thành thị thời hậu chiến dường giới nghiên cứu tập trung ý tới mảng thứ hai ông.Trong giới hạn tìm hiểu nhận thấy có chênh lệch lớn số lượng viết hai mảng đề tài Trong Mùa rụng vườn, Đám cưới giấy giá thú, Chó Bi đời lưu lạc, Ngược dòng nước lũ tốn giấy mực nhà phê bình số lượng tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm Ma Văn Kháng viết miền núi, dân tộc lại khiêm tốn, có viết Đào Thủy Nguyên tìm hiểu Truyện ngắn Ma Văn Kháng vấn đề thức tỉnh người vùng cao (Nghiên cứu văn học 3/2008), viết tiểu sử, nghiệp sáng tác tác giả in rải rác số báo: Văn nghệ, Diễn đàn văn nghệ mạng internet Thậm chí tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe dù đánh giá tác phẩm thành công Ma Văn Kháng đề tài miền núi dân tộc song có giới thiệu nhà nghiên cứu Trần Đăng Suyền tiểu thuyết xuất Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên tìm hiểu nguồn tài liệu ỏi thấy rằng, dù viết vấn đề tác giả viết nhiều nêu lên số nét riêng, độc đáo sáng tác miền núi, dân tộc như: Vấn đề cốt truyện viết Phạm Duy Nghĩa, tính cách dân tộc thể qua hệ thống thần tượng nhân vật, qua cảm hứng tác phẩm viết Nguyễn Văn Toại; "bản bán khai kinh thiên động địa" có người miền biên ải mà Ma Văn Kháng khai thác thể truyện ngắn viết Đào Thuỷ Nguyên; hay thành công Ma Văn Kháng việc taí sống có tính đặc thù đồng bào Hmông vào giai lịch sử đầy biến động tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xoè giới thiệu Trần Đăng Suyền Đây gợi ý cho triển khai thực khóa luận Hi vọng kết nghiên cứu góp phần làm cho độc giả hiểu rõ nhà văn Ma Văn Kháng sáng tác miền núi, dân tộc ông; đặc biệt giúp cho bạn đọc cảm nhận nét riêng biệt đặc sắc mảnh đất miền núi Lào Cai xa xôi tộc người thiểu số Hmông "vùng biên ải" vốn bị xem "miền đất dữ" Mục đích nghiên cứu Thực khoá luận nhằm vào mục đích sau: - Có nhìn khái quát tác giả Ma Văn Kháng nghiệp sáng tác ông, đặc biệt sáng tác đề tài miền núi, dân tộc - Đóng góp nhà văn Ma Văn Kháng phát triển mảng văn xuôi đề tài miền núi, dân tộc văn học Việt Nam đại nghiệp xây dựng phát triển đời sống văn hoá vùng cao - Đặc sắc tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xoè việc thể sắc văn hoá miền núi Nhiệm vụ nghiên cứu Người nghiên cứu triển khai đề tài thực nhiệm vụ sau: Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp - Nghiên cứu tác giả Ma Văn Kháng vấn đề sắc văn hoá tác phẩm văn học - Xác lập công việc cụ thể từ vấn đề lý thuyết chung đến biểu sắc văn hoá miền núi thể tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xoè Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Như tên đề tài xác định, đối tượng, phạm vi nghiên cứu khóa luận tác phẩm Đồng bạc trắng hoa xoè nhà xuất Văn học xuất năm 1979 Tuy nhiên để có nhìn sâu sắc tổng thể nội dung khoá luận, mở rộng tìm hiểu vấn đề qua so sánh với số tác phẩm khác đề tài tác số tác giả khác Truyện Tây Bắc (Tô Hoài), Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc), Rừng động (Mạc Phi) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống - Phương pháp phân tích tác phẩm - Phương pháp so sánh đối chiếu Đóng góp khoá luận - Góp phần tìm hiểu nhà văn Ma Văn Kháng sáng tác đề tài dân tộc, miền núi tác giả - Giúp độc giả có nhìn sắc dân tộc sáng tác văn học nói chung sắc văn hoá miền núi tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xoè nói riêng - Bồi dưỡng tình yêu văn hoá dân tộc văn hoá dân tộc người sáng tác văn học Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu kết luận, khoá luận gồm hai chương: Chương 1: Ma Văn Kháng vấn đề sắc văn hoá tác phẩm văn học 10 Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp toàn đối lập với nhân vật diện Ngoại trừ thổ ty Nông Vĩnh Yêng có ngoại hình tương đối hào hoa, tất nhân vật phản diện có chung dáng vẻ thô kệch Điều xuất phát từ quan niệm Ma Văn Kháng Con người thống ngoại hình nội tâm Người tốt tâm phải tốt tướng ngược lại, kẻ ác tâm chắn phải ác tướng Tuy nhiên, không sâu vào việc tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật mà xem thủ pháp nghệ thuật độc đáo nhà văn sử dụng để làm bật cuồng phóng, tính cách tàn bạo rừng rú kẻ mông muội nơi vùng cao Là anh em cha, mẹ sinh với Pao song Giàng A Lử kẻ hoàn toàn khác dòng Nếu Pao vóc to, dáng đẹp Lử "choắt người, khôn ngoan, tợn, chai lỳ, tự cố chấp" [182] Khuôn mặt nhà văn miêu tả khuôn mặt loài ác thú, không tiến hoá thành người "Và đầu mặt khiếp Cái đầu hết tóc, trắng ởn méo mó, hóp vào giữa, lồi phía trán phình phía sau gáy Trông đá cuội Nhưng đầu nhẵn mà mặt lờm xờm lông Hắn bắt chước mà để ria mép đen xì hai bọ châu đầu vào mũi Cái trán ngắn có vết sẹo ngang đỏ hỏn Và nhếch mép, với nhọn xám khói thuốc phiện, Pao nhìn rõ hai nanh bịt vàng sáng choé" [484, 485] Hai mắt Lử lúc "nheo nheo vằn vằn đo đỏ", lúc "trắng nhởn tóe lên tia sáng ranh mãnh đến lạ", lúc lại "đỏ cục lửa" Tất chi tiết ngoại hình đủ để báo hiệu Giàng A Lử tợn, độc ác tới mức trơ tráo giàu thú tính nhân tính Hành trình đời hành trình tội ác: "Từ đứa trẻ ngỗ ngược, lổng, lớn lên chơi bời với bọn trộm cắp, thành đứa bất lương Quen với nếp sống du thủ du thực, tên côn đồ ngày tợn, tham lam Theo Seo Cấu cướp đường Hiếp chị dâu goá gây nên chết thảm cho chị Bỏ bạn chết, ăn cắp ngựa bạn, hôi lúc bạn bè đổ máu Cuồng điên, vô cớ bắn người hoạ sĩ Nhưng tội lỗi ngựa quen chân, quen đường Hắn đầy lòng tham: Tiền quyền Cay cú chưa thoả 48 Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp dục vọng nào, thèm rỏ dãi địa vị giầu sang, liền bán cho âm mưu đê tiện, ghê tởm khác nữa" [490] Trong tiểu thuyết Vùng biên ải sau này, trở thành tên trùm thổ phỉ Pakha hoàn toàn hết nhân tính dám trói em trai đẩy xuống vực sâu, chĩa súng bắn vào người cha ruột Có thể thấy, toàn người Giàng A Lử từ chân dung ngoại hình đến tính cách thân quỷ ghê tởm nơi rẻo cao hẻo lánh vùng Tây Bắc Trong hệ thông nhân vật phản diện tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe, Châu Quán Lồ nhân vật thực giàu sức sống có tính chất đại diện điển hình cho người Hmông vùng cao vụng dại, nhiều hoang dã, bị giới thổ ty cai trị lợi dụng biến thành tay sai, ngày trở nên khác biệt so với đồng loại Ngay xuất tác phẩm, độc giả ấn tượng với vẻ bề Châu Quán Lồ: "Lồ cao, to, bắp thịt nình nịch, ngùn ngụt sinh lực Cái áo lanh rộng, quần Nhật lưng lửng đầu gối, tôn thể cường tráng, săn Da mặt Lồ đỏ au Cái mặt đẹp, mắt trái không chột, sâu hoắm kẽ nứt đỏ lòm" [226] Cái khiếm khuyết biến gương mặt đẹp đẽ Lồ trở thành dị tướng, dự báo trình thui chột nhân phẩm, nhân tính tố cáo dã man, tàn nhẫn tính cách y Với tên Seo Lở thuở nhỏ quê nhà Lao Pao Chải, Châu Quán Lồ thiếu niên Hmông chăm chỉ, tài hoa, cũg đứng đầu thi: "Seo Lở kì thi ngựa năm Seo Lở mười sáu tuổi biết múa ba mươi sáu điệu khèn Seo Lở chọi chim mi giỏi [265] "Năm tuổi ông cho học chữ nho Sáu tuổi, dắt trâu to kềnh thả Mười ba tuổi, qua tuổi bắt ma, nên người giỏi giang: Khèn dài hơi, khèn réo rắt, đàn mối âm vang nhiều điệu, mó tay vào tất công việc nhà: cắt cỏ, tắm ngựa, nương chặt cây, săn bắn, việc thạo Mười lăm tuổi, phi ngựa không yên cương, rượu cạn bát lớn" [268] Ở Seo Lở hoàn toàn khác với Pao, Pùa bạo cậu thiếu niên Hmông khác Là người khoẻ nhất, giỏi giang nhất, có tài đám niên, Seo Lở trở thành "ảnh 49 Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp hình đẹp đẽ tuổi trẻ Mèo dòng họ Châu nơi đây" [268, 269] Những năm tháng tuổi trẻ qua Lồ "những năm tháng quay nhịp sống cuồng phóng năng, mê man hội hoạ đa cha có múa khèn thi, cưỡi ngựa thi, leo núi đắm say đêm trăng đứng đầu hồi nhà cô gái đẹp, khúc đàn môi gợi tình; hăng tay gậy, tay thước kéo đàn kéo lũ đánh với lũ trai làng bên Những đuổi bắt, rượt ngựa nối dài mãi tuổi trẻ lúc bọn hùa kéo cho cô gái vừa ý đời tròn đầy" [268] Đây có lẽ năm tháng đẹp đẽ, đáng nhớ đời Châu Quán Lồ, sau thôi, xã hội thổ ty đẩy nhanh xuống vực tha hoá Còn mặt tính cách thì: "Cá tính kỳ quặc: Ngây thơ, chân thực, vị tha với đồng loại, nhiều tài hoa thiên bẩm thô lỗ, cục cằn" [556], "Tính nết Lồ thật hấp dẫn Rất mực trâng tráo lại ngây thơ, vụng dại: đàn bà yêu đến mê cuồng, trai Mèo theo đến đàn Hắn không lui cần phải tiến Hắn quyết, lại không rắm rối mưu đồ cá nhân Trước kẻ địch nào, không sợ hãi." [553] Nếu dừng lại đó, Seo Lở - Châu Quán Lồ kiểu tính cách đại diện cho tính cách chung người Mèo vùng Tây Bắc: Dũng cảm, can trường, không thủ đoạn, ngây thơ, chân thực, vụng dại dù nhiều Tuy nhiên, thấy rõ khả kẻ Châu Quán Lồ mà Phôrô-pông lẫn La Văn Đờ muốn thu phục Tên thổ ty nhan hiểm đầy mưu kế tham vọng La Văn Đờ dùng người vợ ba A Linh để níu chân Lồ Tuy có lúc kẻ tàn bạo, u mê tăm tối mà hết mức tài hoa vùng Lao Pao Chải muốn theo cách mạng khâm phục người Lê Chính, song không thắng kích thích, khát vọng thoả mãn đời sống trở làm công cụ đắc lực cho La Văn Đờ Hành động hắn, cho phối dục vọng, lúc rời xa nhân tính thực Seo Lở, mà hắn, có khứ: Hắn cho ngựa kéo người cha Seng, Tếnh đường chết mà không mảy may xúc động; sẵn sàng cưỡng hiếp cô gái bán quán ven đường đường Pha 50 Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp Linh; chí sau, tiểu thuyết Vùng biên ải , với người tình cúc cung tận tuỵ hi sinh mình, tâm bỏ mặc thân xác vệ đường mà Khi đặt hai nhân vật Giàng A Lử Châu Quán Lồ cạnh nhau, độc giả giật nhận điểm chung chúng "bản bán khai kinh thiên động địa" người miền biên ải Viết nhân vật này, nhà văn thẳng thắn thừa nhận rằng, giới miền biên ải hoang sơ, kì vĩ có đẹp nên thơ song nơi đây, tàn bạo thú tính nuôi dưỡng, buông phóng khiến người dễ trở thành "quái tượng lịch sử" Độc giả gặp lại bóng dáng Lử, Lồ nhân vật Khun, Cái Léng, Mã Đại Câu tập truyện Ma Văn Kháng Móng vuốt thời gian (2003) Gắn bó với dân tộc thiểu số vùng biên giới xa xôi có đồng bào dân tộc Hmông suốt năm tháng trai trẻ sung sức nhạy cảm đời Ma Văn Kháng chuẩn bị cho vốn hiểu biết sâu sắc đủ để tái chân thực chân dung người vào tác phẩm Chính nhân vật Đồng bạc trắng hoa xoè dù thuộc tuyến diện hay phản diện, dù bị phủ định hay ngợi ca, dù mang phẩm chất tốt đẹp hay nhiều tật xấu đáng lên án phần, nét thực bật tâm hồn, tính cách đồng bào Hmông vùng cao Tây Bắc Đây thành công đáng ghi nhận nhà văn yếu tố quan trọng góp phần thể sắc văn hoá miền núi cho tác phẩm 2.2.3 Ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học ngôn ngữ có tác phẩm văn học ngôn ngữ cụ thể hoá biểu hiển chủ đề, tư tưởng, tính cách, cốt truyện cho tác phẩm Dù cho có không gian thực phản ánh mang nét đặc trưng vùng rẻo cao; giới nhân vật tái tâm hồn, tính cách đồng bào dân tộc thiểu số; thiếu hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật mang sắc thái sản phẩm 51 Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp từ không gian thực, từ đời sống, từ người đồng bào có nghĩa tác phẩm chưa thể sắc văn hoá miền núi Ma Văn Kháng dành tặng Lào Cai hai mươi năm tuổi trẻ, sống với Lào Cai tất trái tim, khối óc, tâm hồn nghị lực Và vùng đất tặng lại nhà văn cảm xúc thăng hoa để tạo hàng loạt sáng tác miền núi mà ngày hôm nguyên nét đặc sắc, tươi hấp dẫn Ở tác phẩm này, để làm sống dậy sắc văn hóa miền núi hệ thống tiếng dân tộc nhà văn sử dụng với tần số cao; ngôn ngữ tác phẩm dung dị, tự nhiên, thở sống đồng bào; ngôn ngữ đối thoại mang đậm phong cách ngữ sinh hoạt người vùng rẻo cao Tây Bắc Đồng bạc trắng hoa xoè tiểu thuyết biểu thể tương đối đầy đủ đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật 2.2.3.1 Ngôn ngữ tiếng dân tộc Trở với cuội nguồn văn hoá dân tộc trước hết trở với vốn ngôn ngữ dân tộc để sáng tác Quá trình kế thừa sử dụng vốn quý góp phần tô đậm sắc văn hoá miền núi, dân tộc cho sáng tác ngôn ngữ biểu quan trọng đặc tính văn hoá dân tộc Sự kế thừa di sản ngôn ngữ dân tộc thiểu số giúp tác giả có điều kiện sử dụng nhuần nhuyễn sâu sắc vốn ngôn ngữ dân tộc mà tích luỹ tận dụng khả biểu Qua khảo sát tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xoè nhận thấy, Ma Văn Kháng nhà văn có ý thức việc đưa hệ thống tiếng dân tộc vào tác phẩm để làm bật nét đặc sắc, độc đáo văn hoá miền núi cao xa xôi Ở đó, thứ tiếng dân tộc xuất nhiều trang văn chúng lặp lặp lại nhiều lần tác phẩm Mỗi vùng miền đất nước Việt Nam có cách đặt tên địa danh riêng tộc người đại gia đình dân tộc Việt Nam lại có cách riêng đặt tên người tộc người Với đối tượng phản ánh miền biên ải Lào Cai 52 Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp sống đồng bào dân tộc thiểu số, nên Đồng bạc trắng hoa xoè tên đất, tên người nghe lạ tai Đó danh từ riêng tiếng dân tộc Tên địa danh: Đồng bạc trắng hoa xoè miêu tả không gian vô rộng lớn tỉnh biên giới địa đầu Tổ quốc Theo bước chân nhân vật, độc giả làm quen với châu Pakha, châu PhaLinh, châu Mường Cang; hai làng người Mông làng Can Chư Sủ Lao Pao Chải, làng người Mán Tòng Sánh làng Nhuần người Dao; Lầu người Nhắng Tên địa danh khái niệm địa dư xa vời với độc giả miền xuôi tộc người thiểu số đặt từ xa xưa theo thổ ngữ riêng họ Tên nhân vật: Đồng bạc trắng hoa xoè tiểu thuyết có dung lượng lớn gần 600 trang với xuất gần 100 nhân vật, số 68 nhân vật có tên tác phẩm có đến 39 nhân vật đồng bào dân tộc thiểu số với tên gọi riêng biệt: Giàng A Pao, Giàng A Lử, Giàng A Chin, Châu Quán Si, Lồ Pláy, Pàng, Seo Cả, Seo Ly, Seo Váy, Lù A Seng, Lù A Tếnh Như số lượng tên riêng người dân tộc chiếm 50% số lượng tên riêng toàn tiểu thuyết Nhìn chung danh từ riêng tên đất tên người tác phẩm mà liệt kê phần nói lên độc đáo, đa dạng hệ thống vốn từ tiếng dân tộc, có mặt hệ thống từ xem dấu hiệu riêng biệt không gian thực người phản ánh tất sáng tác đề tài miền núi, dân tộc Trong tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xoè, nhà văn dành quan tâm đặc biệt cho đối tượng đồng bào dân tộc H'mông, nên số thứ tiếng dân tộc xuất tác phẩm tiếng Hmông chiếm ưu hẳn mặt số lượng Mỗi đưa từ hay câu nói đồng bào Hmông vào văn phía cuối trang văn ấy, tác giả thích nghĩa từ hay câu nói cho độc giả tiện theo dõi Ví dụ: - Hố pẩu: Người gốc, người già có uy tín dòng họ Mèo 53 Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp - Gầu pàng: Gái dong, cô gái gặp chuyện tình duyên trắc trở đến cư trú nhà chức dịch - Na nủ: Quan lớn - Tê chơ: Đất nước - Phua thay: Vua - Trứ kềnh: Thầy kèn - Máo của: Bột ngô - Thủ ti pu khai khẩu, lao hủ pu giao câu: Thổ địa không mở miệng, hổ không dám bắt chó - Pê mông! Pê Mông tu trù lơ! Người Mèo ta! Người Mèo ta đến rồi! - Dúng dùa lê mông! Nhất người Mèo ta! - Mê tu trù lê lơ: Các bạn đến lâu chưa? - Cu lủ nheo Phalinh: Tôi đến Phalinh Như vậy, đến với Đồng bạc trắng hoa xoè, bạn xẽ đọc đến kho ngôn ngữ phong phú dân tộc Hmông vùng cao Tây Bắc Điều không chứng minh vốn hiểu biết chủ thể sáng tác thổ ngữ dân tộc mà ghi nhận nỗ lực không nhỏ nhà văn nhằm tạo dấu ấn riêng trộn lẫn cho trang viết Tiếng dân tộc ngôn ngữ đồng bào dân tộc thiểu số Vì việc đưa tiếng dân tộc vào tác phẩm việc làm cần thiết với tất nhà văn viết đề tài miền núi, dân tộc Nếu đặt tương quan so sánh với tác phẩm đề tài chặng phát triển trước phận văn học hệ thống tiếng dân tộc Đồng bạc trắng hoa xoè có tần số xuất lớn Đây nhân tố quan trọng để độc giả mà đặc biệt độc giả người miền núi dễ dàng nhận Đồng bạc trắng hoa xoè tác phẩm viết miền núi biên giới Lào Cai sống, người miền biên giới 2.2.3.2 Ngôn ngữ giản dị tự nhiên 54 Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp Trong năm tháng sinh sống, tập rèn Lào Cai, Ma Văn Kháng trọng việc học tập lời ăn, tiếng nói đồng bào dân tộc thiểu số cố gắng vận dụng chúng cách sáng tạo vào trình sáng tác Vì trang văn xuôi viết miền núi ông, người ta thấy ngôn ngữ cầu kì, hoa mĩ Chúng tự nhiên thể sống bình dị, nếp cảm, nếp nghĩ bộc trực, thẳng thắn, giản đơn đồng bào miền núi Lời ăn, tiếng nói người dân miền núi thường lời ngắn gọn, cụ thể tự nhiên Họ lối nói vòng vo, xa xôi, không nói bóng gió người miền xuôi lại cách nói giảm, nói tránh Suy nghĩ vật tượng họ trực tiếp phát ngôn Sau số phát ngôn thú vị người miền núi mà thấy Ma Văn Kháng tái Đồng bạc trắng hoa xoè: - Năm qua người Thổ bóp cổ ta Muối mà ăn Thổ ty Chao lợn độc - Người xã có cứt không? Nó buôn vải vào làng bán, thả bệnh cho ta -Người Kinh phố thối cứt! Bán phở, chan nước lã cho ta ăn Coi ta với lợn, trâu - Ôi trời! Chửi chửi ông trời Sao ông trời ăn không làm sập núi, rơi đá chết người dòng họ ta! [176 - 177] Đây phát ngôn điển hình cho lối diễn đạt hồn nhiên người miền núi, song cho thấy lối tư phiến diện, sai lệch, chiều tồn phận người dân vùng cao, mà kẻ thù thường lợi dụng để phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc Không có vậy, lối diễn đạt người dân miền núi cao xa xôi có đặc điểm bật, cách nói giàu hình ảnh Đây suy nghĩ Pao tương lai tuyệt đẹp anh Seo Ly hai người thành vợ thành chồng "Seo Ly, làm dâu nhà anh, em chẳng để chảo có ba tầng muội nhọ.Về làm rể nhà em, anh 55 Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp đẩy cày băng băng không để cỏ tế mọc rẫy, nương, ta sống cho đời kiếp kiếp bên nhau, đào, mận, chung mảnh đất Ta nghèo lợn ta mổ bí làm lợn ăn Ta yêu hết tháng Ta thương năm Ta đem cho ta vui, sướng” [481,482] Đọc dòng văn này, độc giả thấy lên hình ảnh người vợ Hmông đảm đang, giỏi bếp núc; người chồng Hmông chịu khó, giỏi cấy cày; sống hạnh phúc, đầm ấm họ hình ảnh hoá đào, mận sống trung mảnh đất hình ảnh giản dị sống thực vùng cao việc cụ thể hoá hình ảnh thể chứng tỏ tác giả am hiểu lối tư diễn đạt người miền núi 2.2.3.3 Ngôn ngữ đối thoại Khi tìm hiểu sắc văn hoá miền núi thể phương diện ngôn ngữ tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xoè chưa trọn vẹn chưa đề cập đến ngôn ngữ đối thoại nhân vật tác phẩm Bởi phản ánh đặc điểm ngôn ngữ tính cách người miền núi nên hệ thống ngôn ngữ đối thoại có sắc thái riêng biệt Ở lời văn đối thoại mang phong cách ngữ tự nhiên sống sinh hoạt người dân tộc vùng cao với hầu hết lời rút gọn thành phần câu Chúng đưa hai ví dụ điển hình, tiêu biểu Đó đối thoại người dân Mèo làng Can Chư Sủ hội sồng đối thoại Châu Quán Lồ với niên làng Lao Pao Chải: "- Loạn to đấy! Theo bây giờ? - Một người già đầu hói nghển cổ, hét Chợt im lặng - Thổ ty Chao có trăm tay súng - Không theo nó! - Lý trưởng Giàng Súng lại đập tay xuống bàn hét - Nó người Thổ - Nó có quyền to - Kê mông, kê lý! Đường người Mèo, Đường lý Cứ ta đi! 56 Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp - Theo ông Đờ bên Phalinh - Nông Vĩnh Yêng nhiều súng lắm! - Ây dà, ua i tu tông nhao đua đuố: Làm đứng đèo Gió mạnh ngả theo - Pê Mông Khổ quá! Có muối không theo cả" [ 177,178] "- Seo lở có hai súng à? - Ừ,một Tây cho, Nhật cho - Đi đánh bọn họ Ma đi! - Mai phải Dạo bọn họ Ma dám làm lợn rừng sang đào củ trộm không? - Chúng sắm súng rồi! - Ừ, phải có súng! - Ngoài trấn có chuyện lạ không? - Cũng thường thường Hôm có phái viên phủ Trung ương về! - Mình theo họ à? - Tuỳ ông Đờ - Bọn mường Cang định đánh hả? - Bọn Nùng nhát gián Một người Mèo ta đánh ngã mười thằng Nùng - Bênh Pakha tuyển lính đánh Quốc dân đảng đấy! - Thật hả? - Thật! - Đánh Nhưng Pê mông phải huy - Thế hả? hay quá! Sảo quán huy tất cả" [ 270] Trong đối thoại có nhiều nhân vật tham gia với sắc thái câu nói khác Tuy nhiên, hình thức dễn đạt theo mô típ chung lời nói 57 Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp nhân vật ngắn gọn vừa đủ dung lượng thông tin cho lời hỏi trước Nó phù hợp với hoàn cảnh, đặc điểm tâm lí, trình độ tư người dân lao động miền núi Về thấy, số biểu đa dạng, phong phú ngôn ngữ dân tộc vùng cao, Ma Văn Kháng lựa chọn tái Đồng bạc trắng hoa xoè đặc trưng bật Điều làm cho sắc văn hoá miền núi tác phẩm lên sinh động trọn vẹn ghi lại dấu ấn đặc sắc trình lao động nghệ thuật mang tính chuyên nghiệp nhà văn Đồng bạc trắng hoa xoè kết tinh vốn sống, trải chiêm nghiệm tình yêu thực sâu sắc mà Ma Văn Kháng dành cho vùng đất biên cương tổ quốc Vì sản phẩm tinh thần đặc sắc Khi tìm hiểu ba phương diện quan trọng tác phẩm: không gian thực phản ánh, giới nhân vật ngôn ngữ nghệ thuật nhận thấy nhà văn thành công việc thể sắc văn hoá miền núi Đây thành công cá nhân nhà văn song bước tiến dài văn xuôi viết đề tài miền núi dân tộc việc thực sứ mệnh cao cả, nặng nề để độc giả nhận thức nét đặc trưng thực sống, phong tục tập quán, cách nghĩ, cách nói miền hoá nơi núi cao 58 Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Cuộc đời nhà văn Ma Văn Kháng có gắn bó mật thiết với hai mảng đề tài ông thể tác phẩm mảng đề tài nhà văn có đóng góp đáng ghi nhận Bên cạnh Ma Văn Kháng sắc sảo vào mặt trái xã hội thời hậu chiến, người ta nhận Ma Văn Kháng tài hoa tinh tế nhạy cảm viết miền núi cao Với hàng chục tiểu thuyết truyện ngắn xuất sắc mà nhà văn dành tặng cho mảnh đất Lào Cai mà gắn bó suốt 20 năm tuổi trẻ Ma Văn Kháng trở thành nhà văn tiêu biểu văn xuôi viết đề tài miền núi, dân tộc từ 1975 đến Cách mạng tháng 8/1945 biến thiên vĩ đại làm thay đổi mặt đời sống xã hội Việt Nam số có văn học nghệ thuật Kể từ sau mốc son vĩ đại sau đất nước giành độc lập, bước vào thời kỳ đổi mới, vấn đề sắc văn hoá miền núi sáng tác văn xuôi đề tài miền núi dân tộc dần Đảng Nhà nước, Hội nhà văn Việt Nam quan tâm, đặt lên vị trí xứng đáng Có thể nói nhân tố quan trọng góp phần đáng kể vào việc khẳng định độc đáo riêng biệt dân tộc Việt Nam cộng đồng giới khẳng định sắc thái đặc thù vùng văn hoá tộc người đại gia đình dân tộc Việt Nam Từng sống, gắn bó sâu nặng với Lào Cai suốt thời gian dài 20 năm có lẻ, hết Ma Văn Kháng nhà văn hội tụ đủ điều kiện khả để viết thành công đề tài miền núi, dân tộc Đây lí để độc giả không ngạc nhiên nhận thấy, Đồng bạc trắng hoa xoè tác phẩm thể trọn vẹn, đầy đủ biểu sắc văn hoá miền núi cao Tây Bắc: 59 Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp Không gian thực phản ánh tác phẩm kết hợp hài hoà tranh thiên nhiên miền núi kì vĩ, hoang sơ, bí ẩn với tranh sinh hoạt đời sống đặc sắc, độc đáo ấn tượng đồng bào dân tộc vùng cao Thế giới nhân vật dù thuộc tuyến nhân vật diện hay phản diện chân dung tâm hồn, tính cách đặc trưng, bật dân tộc thiểu số, đặc biệt người Hmông vùng Tây Bắc Ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm đánh dấu trưởng thành vượt bậc Ma Văn Kháng so với bút hệ trước, để làm sống dậy sắc văn hoá miền núi cho tác phẩm, nhà văn có ý thức đưa vào hệ thống tiếng dân tộc đồng bào Cùng với hệ thống ngôn ngữ dung dị, tự nhiên; lời văn đối thoại mang đậm phong cách ngữ sinh hoạt yếu tố không nhỏ góp phần thể sống, nếp cảm, nếp tư người miền biên giới 60 Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Chi (2007), Ma Văn Kháng dòng chảy văn chương, Văn nghệ số 48 Ma Văn Kháng (1974), Bài ca trăng sáng, NXB Văn học, Hà Nội Ma Văn Kháng (1972), Người trai họ Hạng, NXB Thanh Niên, Hà Nội Ma Văn Kháng (1983), Vùng biên ải, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Nhiều tác giả (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nhiều tác giả (2007), Lịch sử Văn Học Việt Nam tập III, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội 10 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp 62 [...]...Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp Chương 2: Bản sắc văn hoá miền núi trong tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xoè của Ma Văn Kháng 11 Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG 1 MA VĂN KHÁNG VÀ VẤN ĐỀ BẢN SẮC VĂN HÓA TRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC 1.1 Giới thiệu chung về nhà văn Ma Văn Kháng 1.1.1 Cuộc đời Ma Văn Kháng sinh ngày 1.12.1936, tên khai sinh là Đinh Trọng Đoàn, quê gốc... 1.2.2 Bản sắc văn hóa trong sáng tác văn học Văn học là một thành tố của văn hóa Vì vậy khi nói đến bản sắc văn hóa của dân tộc thì cũng đồng thời nói đến bản sắc văn hóa trong sáng tác văn chương 18 Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp Bản sắc văn hóa trong văn học sẽ góp phần tô đậm và làm phong phú thêm cho bản sắc văn hóa của dân tộc, đồng thời “đặc thù đời sống của mỗi dân tộc sẽ mang lại cho văn nghệ... nghiệp CHƯƠNG 2 BẢN SẮC VĂN HÓA MIỀN NÚI TRONG TIỂU THUYẾT ĐỒNG BẠC TRẮNG HOA XÒE CỦA MA VĂN KHÁNG 2.1 Giới thiệu chung về tác phẩm Trong hơn 20 năm làm việc tại Lào Cai, có một bước quan trọng trong đường đời của Ma Văn Kháng đó là sự điều động lên làm thư ký cho đồng chí Trường Chinh, Bí thư Tỉnh ủy Lào Cai Ở cương vị công tác mới này, Ma Văn Kháng có cơ hội tìm hiểu kho lưu trữ của Tỉnh ủy và được... nghĩ của một nhà văn lớn, Ma Văn Kháng vô cùng hứng thú với cuộc độc hành kì đạo, độc thiện kỳ thân đầy kiêu hãnh của chế độ Việt Minh Anh thấy dần hiện lên vóc dáng một tiểu thuyết sử thi đó là Đồng bạc trắng hoa xòe Một mạch trong sáu tháng liên tục kể từ khi khởi thảo năm 1972, Ma Văn Kháng viết xong Đồng bạc trắng hoa xòe, nhưng mãi đến năm 1979, Nhà xuất bản Văn học mới xuất bản pho tiểu thuyết. .. phá thì rõ ràng sắc màu miền biên ải, “cái hoang sơ của thuở khai thiên, vùng thiên khải mịt mùng của thượng đế” trên những triền núi cao phía Bắc của Tổ quốc vẫn đủ làm nên linh hồn riêng cho tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe của Ma Văn Kháng Nhìn chung, đọc những trang văn trong Đồng bạc trắng hoa xòe mà nhà văn dành để miêu tả bức tranh thiên nhiên miền núi Lào Cai, người đọc dễ có cảm giác như... Cai của mình để thể hiện bản sắc văn hóa miền núi trong các trang viết, và ông đã có được những thành công đáng ghi nhận Trong phần tiếp theo của khóa luận, chúng tôi sẽ hướng tới tìm hiểu những biểu hiện của bản sắc văn hóa miền núi về không gian hiện thực phản ánh, về thế giới nhân vật và về ngôn ngữ nghệ thuật được thể hiện trong tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe của nhà văn 23 Đỗ Thị Yến Khóa luận... trong việc tái hiện những nét riêng, độc đáo trong bức tranh thiên nhiên miền núi mà không thể làm nổi bật những đặc sắc chỉ có trong sinh hoạt đời sống của đồng bào dân tộc vùng cao, thì không gian hiện thực phản ánh trong tác phẩm ấy vẫn chưa thể thuyết phục được độc giả là chính đồng bào Hiểu được sâu sắc vấn đề đó, trong các tác phẩm của mình trong đó có tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe, Ma Văn. .. nước đã tạo ra những bản sắc chung cho văn hóa Việt Nam, đồng thời chính sự đa dạng của các tộc người ở trong mỗi địa bàn cư trú sẽ tạo nên những đặc trưng bản sắc riêng của từng vùng văn hóa trong đó có các vùng văn hóa gắn với địa bàn miền núi Điều này có nghĩa là, từ góc nhìn văn hóa mà hẹp hơn là 21 Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp góc nhìn văn học thì bản sắc văn hóa miền núi, dân tộc là vấn đề... độ chênh lệch trong việc biểu hiện những sắc thái đặc trưng về hiện thực ấy giữa các tác phẩm Là sản phẩm tinh thần đặc sắc kết tinh vốn sống quý báu được tích lũy gần một phần tư thế kỷ cùng với tình yêu sâu sắc mà Ma Văn Kháng dành cho vùng đất biên cương của Tổ quốc, tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe là một trong số ít các tác phẩm thành công trong việc tái hiện bản sắc văn hóa miền núi về không... dân miền núi đến với ánh sáng lý tưởng Gần 600 trang sách ngồn ngộn những sự kiện, những tư liệu lịch sử thể hiện công sức tìm tòi của nhà văn, và cũng chính gần 600 trang sách này đã làm toát lên bản sắc văn hóa miền núi Tây Bắc mà chúng tôi sẽ tìm hiểu những biểu hiện cụ thể của nó trong tác phẩm ở phần sau của khóa luận 25 Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp 2.2 Bản sắc văn hóa miền núi trong tiểu thuyết ... Chương : Bản sắc văn hóa miền núi tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe Ma Văn Kháng1 7 2.1 Giới thiệu chung tác phẩm 17 2.2 Bản sắc văn hóa miền núi tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe Ma Văn Kháng1 8... nghệ thuật thể tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe nhà văn 23 Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG BẢN SẮC VĂN HÓA MIỀN NÚI TRONG TIỂU THUYẾT ĐỒNG BẠC TRẮNG HOA XÒE CỦA MA VĂN KHÁNG 2.1 Giới... chương: Chương 1: Ma Văn Kháng vấn đề sắc văn hoá tác phẩm văn học 10 Đỗ Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp Chương 2: Bản sắc văn hoá miền núi tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xoè Ma Văn Kháng 11 Đỗ Thị Yến

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan