Tính tự sự trong thơ chữ hán cao bá quát

58 913 2
Tính tự sự trong thơ chữ hán cao bá quát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cao Bá Quát nhà thơ lỗi lạc dân tộc Sự nghiệp văn chương ông gắn liền với đời sóng gió, bi kịch lĩnh kiên cường không khuất phục trước cường quyền Tâm hồn phóng khoáng khao khát vươn tới tự do, tình thơ chân thành dạt xúc cảm cao đẹp giá trị tinh thần vô Cao Bá Quát để lại cho di sản văn hóa truyền thống dân tộc Thơ chữ Hán Cao Bá Quát mảng sáng tác có vị trí quan trọng, thể giá trị nghệ thuật nội dung nhân đạo sâu sắc 1.2 Xưa việc nghiên cứu “Thơ chữ Hán Cao Bá Quát” nhiều, xong “yếu tố tự sự” tác phẩm chưa xem xét đề tài riêng biệt Tìm hiểu “Tính tự Thơ chữ Hán Cao Bá Quát” không giúp ta hiểu thêm tâm tư, tình cảm nhà thơ mà bộc lộ nét nghệ thuật độc đáo tác giả Đề tài khóa luận góp phần khẳng định vị trí, vai trò to lớn tác giả văn học 1.3 Mặt khác, Cao Bá Quát tác gia phức tạp, có khối lượng sáng tác lớn chủ yếu chữ Hán Những vấn đề thơ văn ông phong phú Tác phẩm Cao Bá Quát giới thiệu nhiều bậc học từ đại học, cao đẳng đến trung học phổ thông, trung học sở Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Tính tự Thơ chữ Hán Cao Bá Quát” Thực đề tài giúp tác giả khóa luận tìm hiểu sâu sắc người, nghiệp văn chương nghệ sĩ lớn Kết thu phục vụ tốt cho việc nghiên cứu, giảng dạy sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong sáng tác văn học, tính tự thường biết đến yếu tố cấu thành nên tác phẩm văn xuôi Tuy nhiên, lĩnh vực thi ca có nhiều viết nghiên cứu tính tự dạng thức yếu tố kể hay vài dạng thức khác Từ trước Cách mạng tháng Tám, Cao Bá Quát nhiều người quan tâm nghiên cứu sớm Khảo sát công trình nghiên cứu, thấy vấn đề “Tính tự Thơ chữ Hán Cao Bá Quát” xuất rải rác số công trình Thứ lời giới thiệu Thứ hai số tiểu luận tạp chí Thứ ba công trình văn học sử Trong công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, phần lịch sử vấn đề này, tác giả khóa luận xin trích số tài liệu tiêu biểu: - Trong Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Nguyễn Lộc dành chương 11 viết Cao Bá Quát, ông đưa nhận định: “Trong miêu tả cảnh khổ người, hay viết quê hương Phú Thị ông, ngòi bút Cao Bá Quát lại có tính chất thực Trong viết người đau khổ, để đảm bảo tính chất khách quan việc thể hiện, Cao Bá Quát thường cho nhân vật tự nói lên cảnh ngộ họ… Trong viết quê hương, nhà thơ trực tiếp miêu tả ông miêu tả tỉ mỉ, chi tiết” (tr.583, 584) - Trong Thơ văn Cao Bá Quát, Vũ Khiêu phần đề cập đến “tính tự sự” Thơ chữ Hán Cao Bá Quát với “hoàn cảnh riêng” in bóng tác phẩm Đồng thời ông đối tượng mà nhà thơ hướng tới để kể, tả nhiều tập thơ Họ người dân nghèo khổ, nhân vật lịch sử… thân người nghệ sĩ Tác giả có nhận xét biểu tính tự thơ ca chữ Hán Cao Bá Quát thông qua số thơ cụ thể: + “Trong thơ Cái roi song, Cao tả lại cảnh ông bị tra Bài thơ sinh động, lôi có sắc thái thực phê phán đậm đà” (tr.25) + “Trong 12 vịnh cảnh thôn quê, ông nêu lên đời sống nghèo khổ, vất vả nhân dân Ông tả cảnh người tát nước đồng cao buổi sáng Trời rét, sương mù dày đặc mà người tát nước bụng đói, môi run cầm cập, lưng khoác manh áo tơi ngắn mà phải tay thoăn kéo dây gầu Trong Người đội hòm, ông kể cảnh khổ người bị đẩy vào cảnh đói rét sưu cao, thuế nặng” (tr.36) + “Trong Đêm 17 ánh trăng, Cao mô tả người gái đẹp đứng ánh trăng nước, người gái tựa lan can buồn không nói…”(tr.51) - Cuốn “Cao Bá Quát tác gia tác phẩm” (Nguyễn Hữu Sơn, Đặng Thị Hảo chủ biên, Nxb Giáo dục, 2006), công trình tập hợp nhiều nghiên cứu Ở vấn đề “Tính tự Thơ chữ Hán Cao Bá Quát” lưu tâm Tiêu biểu số ý kiến sau đây: + Nguyễn Huệ Chi viết “Tiếp cận nghệ thuật hai chủ đề độc đáo thơ Cao Bá Quát” đưa nhận xét: “Cao Bá Quát tài thơ trác việt nửa đầu kỷ XIX Thơ ông có cách tân nghệ thuật táo bạo, không loại thơ “kỷ sự” kỷ XVIII mà chuyển sang giọng điệu mới, kết hợp tự với độc thoại, lời thơ hàm súc đa nghĩa mạch thơ hướng tới đề tài có ý nghĩa xã hội sâu rộng” (tr.457) + Trương Chính qua viết “Cao Bá Quát – khoảng đời thơ” nhận định rằng: “Trong thơ Cao Bá Quát chuyện mây, gió, trăng, ta thấy có chuyện cảnh sống đời thực Đó theo nhạc phủ cổ, tức làm theo tinh thần phong nhã ông nói tựa viết cho Thương sơn thi tập Toàn thơ kể khổ, chủ yếu khổ nhân dân: đói kém, thuế má, lính tráng, phu phen…” (tr.278) Ngoài ra, viết khác như: “Cao Bá Quát văn đàn kỷ XIX” Nguyễn Đổng Chi; “Đọc thơ Cao Bá Quát” Xuân Diệu; “Cao Bá Quát suy tưởng thơ” Nguyễn Hữu Sơn; “Nội dung tư tưởng đặc sắc văn chương Cao Bá Quát” Phạm Thế Ngũ;… đề cập đến số khía cạnh thuộc “Tính tự Thơ chữ Hán Cao Bá Quát” Từ công trình nghiên cứu trên, nhận thấy vấn đề “Tính tự Thơ chữ Hán Cao Bá Quát” đề cập đến góc độ khác nhau, gián tiếp trực tiếp Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chưa đặt thành vấn đề riêng biệt, chưa khảo sát toàn diện, hệ thống mang tính tản mạn Chính vậy, sở tiếp thu kết người trước, tác giả khóa luận mong muốn mức độ định lí giải cụ thể, hệ thống “Tính tự Thơ chữ Hán Cao Bá Quát” Qua đó, người viết góp phần khẳng định giá trị nghệ thuật tác phẩm hiểu sâu tâm đời tác giả, lòng nhân đạo sâu sắc nhà thơ Mục đích nghiên cứu Đề tài khóa luận nhằm hướng tới mục đích sau: Góp phần tìm hiểu cách có hệ thống, sâu sắc cụ thể vấn đề “Tính tự Thơ chữ Hán Cao Bá Quát” Qua hiểu thêm nét độc đáo nghệ thuật thể ngòi bút thi nhân, bứt phá bút pháp ước lệ tượng trưng Cao Bá Quát; thấy rõ mối quan hệ nghệ thuật đời sống thực ảnh hưởng, chi phối tư thơ ca Chu Thần, giúp ta nhận thái độ trị, tư tưởng, tình cảm nhà thơ thân đồng loại, lòng nhân đạo sâu sắc, khẳng định vị trí ông văn học nước nhà Tìm hiểu đề tài, mong muốn tập dượt nghiên cứu khoa học, đóng góp phần nhỏ bé cho việc giảng dạy tác giả, tác phẩm Cao Bá Quát trường phổ thông sau Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận “Tính tự Thơ chữ Hán Cao Bá Quát’ có nhiệm vụ sau: Nêu khái niệm tự sự, quan niệm tính tự sáng tác thơ ca, làm rõ “tính tự sự” sáng tác thơ ca dân gian thơ ca trung đại; giá trị thực nội dung nhân đạo sâu sắc Thơ chữ Hán Cao Bá Quát Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1.Về đối tượng phạm vi tư liệu Do hạn chế tư liệu, đối tượng nghiên cứu đề tài sáng tác thơ ca chữ Hán “Thơ văn Cao Bá Quát” Vũ Khiêu nhóm tác giả tuyển chọn, Nxb Văn học, Hà Nội, 1997 Ngoài ra, luận văn tham khảo thêm số sáng tác khác nhà thơ phú, thơ Nôm trình thực đề tài để có so sánh cần thiết Tuy nhiên, để có nhìn sâu sắc toàn diện “Thơ chữ Hán Cao Bá Quát”, phân tích, đánh giá, chừng mực có thể, viết đặt vấn đề nghiên cứu tương quan so sánh với số sáng tác dân gian số tác phẩm tiêu biểu văn học trung đại 5.2.Phạm vi nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu khóa luận tập trung tìm hiểu tính tự Thơ chữ Hán Cao Bá Quát qua việc tác giả tự thuật thân, gia đình, giới cảnh vật người mà nhà thơ gặp, chứng kiến đời Đó nhân vật, việc vừa cụ thể vừa có tính khái quát nhà thơ đề cập nhiều lần gắn liền với tư tưởng, tình cảm dụng ý nghệ thuật tác giả Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, khóa luận sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp so sánh - Phương pháp hệ thống - Phương pháp loại hình - Một số phương pháp khác thao tác như: phân tích, bình giảng Đóng góp khóa luận Về mặt lý luận: Khẳng định giá trị nghệ thuật nội dung nhân đạo sâu sắc thơ ca chữ Hán Cao Bá Quát Về mặt thực tiễn: góp phần vào việc giảng dạy, học tập tác phẩm Cao Bá Quát nhà trường phổ thông tác phẩm thuộc thể loại trữ tình nói chung Bố cục khóa luận Khóa luận bố cục sau: Mở đầu: trang Nội dung: 45 trang Chương 1: Tính tự sáng tác thơ ca dân gian sáng tác thơ ca trung đại: 11 trang Chương 2: Tính tự Thơ chữ Hán Cao Bá Quát: 34 trang Kết luận: trang Tài liệu tham khảo: trang NỘI DUNG CHƯƠNG TÍNH TỰ SỰ TRONG SÁNG TÁC THƠ CA DÂN GIAN VÀ SÁNG TÁC THƠ CA TRUNG ĐẠI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm tự Khái niệm tự thuộc phương thức phản ánh sống văn học nghệ thuật Ngoài loại hình tự sự, nghệ thuật lựa chọn phương thức trữ tình kịch để phản ánh sống Trong loại hình tự bao gồm nhiều thể loại khác nhau: truyện cổ tích, truyện cười, truyện thơ Nôm, truyện ngắn, tiểu thuyết… Đặc điểm chung tác phẩm tự kể chuyện đời Thông qua cách trần thuật, nghệ sĩ bày tỏ thái độ, tư tưởng, tình cảm trước thực sống Nếu tác phẩm trữ tình lấy hướng nội để khai thác giới nội tâm sáng tác tự lại lấy giới bên – giới khách quan làm điểm tựa cho sáng tạo Tác phẩm tự theo quan niệm truyền thống kiểu sáng tác có cốt truyện Với tác phẩm tự sự, tính chất tự biểu rõ qua tính kể; tính miêu tả lại mà người nghệ sĩ chứng kiến đời Theo GS Trần Đình Sử: “Tự loại tác phẩm văn học tái trực tiếp thực khách quan có tách biệt bên tác giả thành câu chuyện có diễn biến việc, hoàn cảnh có phát triển tâm trạng, tính cách, hành động người Đó thể loại văn học phản ánh thực đời sống cách khách quan cách kể lại việc, kiện, miêu tả tính cách nhân vật… có đầu có cuối thông qua cốt truyện tương đối hoàn chỉnh kể lại người kể đó.” [14, tr.250] Từ điển thuật ngữ văn học phân biệt rằng: “Tự phương thức tái đời sống bên cạnh hai phương thức khác trữ tình kịch, dùng làm sở để phân loại tác phẩm văn học”[2, tr.385] Từ điển Tiếng Việt đưa định nghĩa: “Tự thể loại văn học nhà văn phản ánh giới bên cách kể lại việc, miêu tả tính cách thông qua cốt truyện tương đối hoàn chỉnh” [9, tr.1332] Như vậy, dù cách định nghĩa diễn đạt khác có yếu tố chung là: Tự phương thức nhà văn tái đời sống cách nhà văn kể lại việc, người, tượng xã hội… Tìm hiểu tính tự sáng tác thi ca đường giúp ta hiểu sâu sắc chân dung sống qua hình thức diễn đạt trữ tình, tư tưởng tác phẩm tâm tư, tình cảm mà nhà thơ gửi gắm 1.1.2 Quan niệm tính tự sáng tác thơ ca Tự không phương thức phản ánh sống tác phẩm nghệ thuật Tự xuất sống, người ta kể cho nghe câu chuyện gia đình, cái, bè bạn, hay câu chuyện làm ăn, sản xuất, ứng xử, kinh nghiệm thân,… câu chuyện vui buồn, may rủi, chuyện riêng tư, chuyện xóm làng, phố phường… nhiều Cốt lõi câu chuyện có nội dung – “cốt truyện” kể lại Trong sáng tác văn chương, thân tác phẩm tự “tính tự sự” thuộc tính Còn tác phẩm phi tự (ví tác phẩm trữ tình) “tính tự sự” quan niệm sau: Tính tự bao gồm: Tính có cốt truyện (dù cốt truyện mờ hay đơn giản) tính kể, tả Tính có cốt truyện xét phương diện nội dung tính kể, tả thuộc hình thức nghệ thuật Tính “kể” “tả” cách để trình bày nội dung tự tác phẩm trữ tình Khóa luận tìm hiểu Tính tự Thơ chữ Hán Cao Bá Quát vừa bao hàm yếu tố thuộc nội dung tự Những đối tượng ngòi bút nghệ sĩ người, vật, thiên nhiên, xã hội… Song, nội dung lại biểu qua hình thức “kể”, “tả” lại Thơ ca thuộc sáng tác trữ tình Tính tự sáng tác thơ ca hiểu tính kể tả chính, tác phẩm có “cốt truyện” Có nghĩa qua sáng tác thơ ca mình, nghệ sĩ thuật lại cho bạn đọc điều thân chứng kiến nghe đến Cũng có sáng tác thơ ca xuất hình thức gần câu chuyện Thậm chí có “cốt truyện” nho nhỏ đem kể lại cho người khác nghe Dĩ nhiên cốt truyện thật đơn giản, tình huống, kiện đó, chẳng hạn thơ sau: Sở kiến hành, Thái Bình mại ca giả Nguyễn Du; Phúc Lâm lão, Phụ tương tử Cao Bá Quát… Sở kiến hành kể câu chuyện Nguyễn Du gặp bốn mẹ người hành khất đường sứ Trung Hoa Thái Bình mại ca giả câu chuyện hai bố ông lão hát rong kiếm sống đất Thái Bình (Trung Hoa) mà Nguyễn Du chứng kiến kể lại Có điều xảy với thân, nhà thơ cảm nhận ghi lại Đó “tự tình” hay tự thuật – tự kể Qua đó, nhà thơ bộc lộ giới quan, tư tưởng, tình cảm Như vây, tìm hiểu “tính tự sự” sáng tác thơ ca nghĩa tìm hiểu “hiện thực” sống giới xã hội hay tâm tình người tác phẩm thơ ca Những yếu tố biểu đạt qua hình thức “thuật lại – kể lại” Qua đó, phần ta hiểu giới quan, tư tưởng, tình cảm người nghệ sĩ gửi gắm qua nghệ thuật Tính tự sáng tác trữ tình không phục vụ mục đích để tự (kể chuyện đời) mà tự với mục đích khắc họa giới tâm trạng người cầm bút thông qua sáng tác Nó tự để trữ tình Quan niệm tính tự trên, giúp tác giả khóa luận có sở hướng triển khai đề tài 1.2 Tính tự sáng tác thơ ca dân gian sáng tác thơ ca trung đại 1.2.1 Tính tự sáng tác thơ ca dân gian Thơ ca dân gian tiếng nói trữ tình xuất phát từ trái tim người diễn xướng Người nghệ sĩ dân gian có nhu cầu hướng nội “Thơ ca tiếng vang tự nhiên tâm hồn” ( Hêghen) Tuy nhiên, thơ nhu cầu giãi bày tâm trạng nhân vật trữ tình, khơi sâu giới tình cảm thân muốn sẻ chia với đời, điều làm nên đặc điểm thi ca xưa Thông qua nỗi niềm nhân vật trữ tình, gương mặt sống phản ánh phong phú rõ nét Những đề tài tình yêu nam nữ, tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, chuyện lao động cấy cày, trồng dâu nuôi nuôi tằm, sông nước… chuyện nghi lễ cưới xin, tang ma… vào lời ca dân gian Thơ ca dân gian diễn xướng “hoàn cảnh” nhân vật trữ tình Người ta than thở vất vả; chuyện tình không thành; câu chuyện làm dâu khổ cực… Tính “tự tình” thơ ca dân gian bộc lộ rõ nhiều lời diễn xướng Đặc biệt nhân vật trữ tình gặp “mắc mớ” – hoàn cảnh có vấn đề không bình thường nhịp sống thường nhật Cũng câu chuyện nho nhỏ họ gặp sống Dĩ nhiên có câu chuyện buồn có chuyện vui hay băn khoăn khó nói nên lời… 10 nương tựa vào đâu! Nhà bên đông bị đói nằm dài, nhà phía tây xiêu dạt, người cầm thoi thóp đến một, hai phần mười…! Lấy bù thuế cũ, khó khăn; chi chiếu lệ lại tăng thêm chết mất! Năm 55 tăng suất; đến 60 lại tăng suất! Hơn số ngạch tăng lại tăng… tăng mãi, năm sau lấy mà đóng góp nữa! ” Ông lão trỏ tường đổ mà nói: Than ôi, già rồi! Hóa câu chuyện bắt lính, bắt phu phen, câu chuyện thuế nhà nước người dân Ở chân lý nghệ thuật “chân lý khách quan” có quan hệ chặt chẽ Văn chương “hiện trạng thời” làm nên Có thể thấy, Cao Bá Quát chứng kiến kể lại cụ thể “những điều trông thấy mà đau đớn lòng” Tương tự thế, “Cái tử” ông thuật lại nhiều chi tiết tình cảnh người ăn xin mà ông gặp đường: “Người ăn xin đứng vẻ ngập ngừng, Đói rét không dám lên tiếng Lê áo hai mê nón rách chắp lại Tính mạng đợi đồng tiền cứu sống được” (Cái tử - Người ăn xin) Bằng ngôn từ nghệ thuật, tác giả vẽ lên hình ảnh người ăn xin với dáng vẻ “đứng ngập ngừng”; áo quần “hai mê nón rách chắp lại”; …Cái hình hài, tâm sự, sống kẻ hành khất qua ngòi bút Cao Bá Quát diễn tả thật thê thảm Họ không người bình thường đồng loại Từ mặc đến miếng ăn họ hoàn toàn “biến dạng” méo mó, khác xa tộc loài Trong “Đạo phùng ngã phu” (Giữa đường gặp người đói), Cao Bá Quát thuật lại câu chuyện kiếm sống nhọc nhằn thầy lang nhà quê lên thị thành Đấy mưu sinh thất bại Chốn đô thị xa lạ chẳng có chỗ 44 cho ông lang quê mùa hành nghề Ông thất nghiệp đói đến ngày, ngày… ông kiệt quệ lê bước trở lại thôn quê Cao Bá Quát gặp người tội nghiệp đường khắc tạc lại hình ảnh liêu xiêu; áo rách; nón rách ông thầy thuốc Thất bại trở với “cái đói”: ngày thứ cố nhịn được, ngày thứ hai cầm tráp lấy chút bỏ bụng, ngày thứ ba chịu đói nhoài, chịu hết nổi, gặp người qua lại cố nặn nụ cười nói không nên lời “Con nhà thất thểu, Áo rách, nón không lành… Nhà nghèo, làm thuốc coi bói, Lên sinh sống kinh kì Kinh kì chẳng có ốm Các thầy lang đầy dẫy núi gò Bơ vơ nhìn đường Hết tầm mắt, thấy mây che mờ mịt Ngày thứ hai, bán tráp không Ngày thứ ba, nhịn hai bữa Gặp người mừng hụt Muốn nói tiếng khan” Bài Hàn ngâm, nhà thơ kể lại đêm đông buốt giá, không ngủ được, gọi bé giúp việc dậy thắp đèn để ông chữa câu thơ vừa làm Chú bé rét quá, không chịu dậy, nằm rên Thế nhà thơ vội vàng trở dậy lấy chiếu đắp thêm cho Rõ ràng thơ nói đến tình không định trước Qua hành xử Cao Bá Quát, ta nhận lòng trắc ẩn: “Rét không ngủ Trở dậy chữa câu thơ làm Đèn hết dầu, gọi nhỏ rót thêm 45 Nhỏ nằm lỳ rên rỉ Vội vàng lấy chiếu Đem đắp lên nhỏ” Tóm lại, thơ chữ Hán Cao Bá Quát, qua “câu chuyện” viết đời, số phận nhân dân, nhà thơ dựng lên tranh mù xám Đằng sau dòng thơ giàu tính sự, giàu tính tự để lại nỗi niềm nhân đau đáu tái tê 2.2.2 Tự giới cảnh vật Tính tự thơ ca Cao Bá Quát in đậm câu chữ viết thân, gia đình, tình cảnh nhân dân… Ở đầy ắp chi tiết “tả thực” Ở có nhiều chuyện để thuật lại Khi viết giới cảnh vật, tính tự có phần “mờ nhạt” Những câu chuyện kể lại dường vắng bóng Biện pháp tả cảnh ưu điểm ngòi bút Cao Bá Quát Với quan niệm vậy, phần luận văn trình bày tính tự nhà thơ viết giới cảnh vật Cao Bá Quát nhà thơ nhiều, biết nhiều Chính thế, thơ ông mở rộng đề tài, bao quát miền không gian rộng lớn Cảnh vật ngòi bút Cao Bá Quát địa danh: Phú Thị, Thăng Long, Tây Hồ đến miền Ninh Bình, Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Hội An… Cùng với cảm nhận vẻ đẹp phong cảnh, cảnh sắc thiên nhiên nơi ông qua, miền đất mà nhà thơ đặt chân đến sinh sống, giới cảnh vật in dấu thơ Trước hết, Cao Bá Quát kể quê hương Phú Thị mình: “Cây gạo cao cao kia,… Gốc già mà đẹp Xa xa trông vào làng Nơi có nhà bậc “cao nhân” 46 Tre rậm che kín lối Cỏ tốt mọc quanh trước thềm Cá tung tăng lội ao nước biếc Lúa tốt xanh um khắp chốn ruộng đồng” (Tương đáo cố hương – Sắp đến quê nhà) Hiện trước mắt người đọc cảnh vật nơi làng quê Phú Thị: gạo cao cao già mà đẹp; tác giả quan sát từ “xa xa” thấy lối phủ kín hàng tre rậm, trước thềm cỏ mọc tươi tốt xanh um, lúa xanh mơn mởn khắp ruộng đồng, cá tung tăng bơi lội ao nước biếc… Dưới ngòi bút tác giả, cảnh sắc nơi làng quê Phú Thị miêu tả gần gũi thân thương Trong “Hoành sơn vọng hải ca” (Bài ca đứng núi Hoành Sơn nhìn bể), Cao Bá Quát ghi lại tranh phong cảnh: “Bạn chẳng thấy Sóng biển trắng xóa bạc đầu, Gió táp xô vỡ thuyền vạn hộc Sấm ran chớp giật hãi mắt người, Mà điểm điểm vài chim âu! Hơi biển quyện vào núi, núi lởm chởm ngón tay, Phía Bắc núi, phía Nam núi, suốt nghìn muôn dặm” Bài thơ tranh phong cảnh hùng vĩ, hình ảnh, chi tiết sống động: sóng biển trắng xóa, gió giận dữ; sấm ran chớp giật; chim âu lềnh bềnh chấm nhỏ; núi sừng sững lởm chởm ngón tay; phía Bắc, phía Nam nhìn quanh núi muôn dặm… Thế giới cảnh vật miêu tả có màu sắc, có hình khối, có âm thanh, có địa danh cụ thể đem lại mĩ cảm thực cảm cho độc giả Viết Hồ Tây, ông tả cảnh Hồ Tây vẻ đẹp nàng Tây Thi thuở trước Thiên nhiên nhân hóa qua so sánh tài tình chi tiết gợi tả: 47 “Tây Hồ thật nàng Tây Thi Vẻ mày nở nang lớp sóng lặng Dây lưng uốn éo lúc cỏ đương xanh” (Du Tây Hồ bát tuyệt – Tám tứ tuyệt chơi Hồ Tây, 2) Nói đến động Thái Nguyên, ông tả vẻ đẹp động cổ rộng thênh thênh với vầng đá lởm chởm, cheo leo, cụm mây già, đá kì quái… ông ước muốn đem đặt Hồ Tây cho thêm rực rỡ (Du Tiên Lữ động văn nhân đàm Thái Nguyên sơn thủy chi thắng túy hậu thành ngâm – Chơi động Tiên Lữ nghe người ta nói cảnh đẹp sông núi tỉnh Thái Nguyên say làm này) Cao Bá Quát miêu tả nhiều đến phong cảnh núi, dòng sông đất nước Qua Ninh Bình, ông mải mê chiêm ngưỡng vẻ đẹp non nước hữu tình: “Sông dải lụa xanh cô gái đẹp Núi chén xà cừ khách say Trăng gió xem kho vô tận” Bước lên núi Dục Thúy, say mê phong cảnh tuyệt đẹp Ta thoáng gặp nhìn tự hào nhà thơ: “Trời đất có núi Muôn thủa có chùa Phong cảnh kỳ tuyệt Lại thêm ta đến đây” (Quá Dục Thúy sơn – Qua núi Dục thúy) 48 Còn núi Tản ông tả lại: cao chót vót “mây giáp đến tận trời, chòm hái được” (Vịnh Tản Viên Sơn – Vịnh núi Tản Viên) Và “Gồ ghề cối đá sương dội- Ấp ảnh lông rêu hạt móc xa” núi Con Mèo Thanh Hóa.(Vịnh Thanh Hóa miêu tử sơn – Vịnh núi Con Mèo Thanh Hóa) Cao Bá Quát có tới 14 thơ đề vịnh sông Hương, tả cảnh đẹp sông Hương, ông có câu thơ hay vào bậc nhất: “Muôn núi quanh co diễu cánh đồng Trời xanh gươm dựng dòng sông Dặm đò văng vẳng vài chài cá, Co cẳng lim dim mòng Dặm khách mịt mờ đôi mắt mỏi Tình quê man mác roi vung Đầu cầu xe ngựa ta tưởng, Tưởng trận nam phong quạt giấc nồng.” (Hiểu Hương Giang – Buổi sáng, qua sông Hương) Bài thơ tả cảnh sông Hương với nét chấm phá vùng sông nước cánh đồng có đan xen dãy núi Hiện trước mắt người đọc hình ảnh dòng sông chảy dài phía chân trời, phía cuối dòng sông tiếp nối với trời cao tạo nên ảo giác sông dài tựa kiếm dựng trời xanh, “Trường giang kiếm lập thiên – Sông dài kiếm dựng trời xanh.” Vẻ đẹp sông Hương đặc tả qua hình ảnh: dãy thuyền chài, tiếng đưa mái chèo, mòng lim dim ngủ…Bức tranh thiên nhiên xuất hình ảnh người lao động khiến trở nên ấm áp Ngòi bút thi trung hữu họa nhà thơ tô điểm thêm vẻ đẹp cho quê hương đất nước Bài thơ Thứ vận Thận Tư phóng quan Nhị Hà đồng Di Xuân Hòa Phủ 49 ( Họa vần phóng tầm mắt xem cảnh Nhị Hà Thận Tư, làm với Di Xuân Hòa Phủ) Cao Bá Quát miêu tả cảnh sông Hồng chảy qua Thăng Long lúc trời chiều: “Mưa bụi vừa hết, gió nhẹ lại lên Một đứng bóng chiều man mác Mạn Bắc, núi liên tiếp với đồng Phía Nam, mây bay vào cõi không rộng lớn Bức thành xây bụng rồng, ngất trời hùng tráng Dòng nước theo đất đỏ thành sóng hoa đào” Cảnh sông Hồng lên với cảnh gió nhẹ, bóng chiều bát ngát, dòng nước thành sóng hoa đào, địa bao la, thành quách hùng tráng… Cảnh cửa Hoành Sơn Cao Bá Quát miêu tả sau: “Địa biểu lập sàn nhan Liêu phong đáo hải gian …Túc điểu sơ đầu thụ Quy vân bán ủng san” “Núi cao ngất đứng mặt đất Ngọn tiếp mạch đến biển Chim tìm chỗ ngủ vừa đậu Mây trở nửa ôm lấy núi” (Hoành Sơn quan - Ải Hoành Sơn) Cửa Hoành Sơn tả với hình ảnh núi cao ngất, tiếp ngọn, mây ôm ấp…với động từ “đứng”, “trở về”, “ôm” làm cho cảnh Hoành Sơn trở nên thật tươi tắn sinh động Đọc thơ Cao Bá Quát ta hiểu tâm nhìn rộng mở nhà thơ chuyến dương trình hiệu lực Inđônêxia với thân phận làm 50 phu dịch để lấy công chuộc tội Ra nước ngoài, tầm mắt ngày thêm mở rộng Ông thuật lại điều ông thấy, chứng kiến giới bên Cao Bá Quát không thấy cảnh vật thiên nhiên lạ mắt, mà quan trọng thấy sống – giới văn minh khác Ông kể lại: Ở thấy sống người Hoa Kiều buôn bán; thấy sống người Âu xa lạ; thấy nhà ở, cách ăn mặc, phương tiện lại quan hệ họ với nhau, nhất khác với cảnh sống người Việt Nhà họ lầu cao, rào sắt vây quanh: “Lầu trùng trùng giáp thủy tân Tùng âm lương xứ dị hoa xuân Thiết ly vô tỏa quy xa nhập Cá cá ô nhân sử bạch nhân” “Lớp lớp nhà lầu vây quanh bến nước Mùa xuân, thứ hoa lạ phơi sắc bóng thông Rào sắt không khóa, xe cộ trở việc vào Từng người, người da đen – kéo xe chở người da trắng” (Hạ châu tạp vịnh, 1) Trong “Hồng mao hỏa thuyền ca” ông miêu tả tàu không buồm, không chèo, không người đẩy mà ngang chạy ngược, nhanh ngựa phi, khói phun ngùn ngụt, sóng tung tóe ầm sấm Như vậy, qua vần thơ giàu tính tự sự, Cao Bá Quát phần giúp cho người đọc hình dung sống xa lạ người phương Tây Như vậy, ngòi bút mình, Cao Bá Quát tái lại cảnh sắc thiên nhiên thật sinh động, chân thực Độc giả nhận tâm hồn thơ nhạy cảm trước cảnh sắc quê hương đất nước Hòa vào cảnh vật, thi nhân lắng nghe tiếng vọng từ sống, từ giới bao la Đó nét đẹp để bổ sung chân dung tinh thần người nghệ sĩ tài hoa 51 KẾT LUẬN Cao Bá Quát nghệ sĩ lớn, tâm hồn lớn Cuộc đời nghiệp ông mãi niềm tự hào văn học dân tộc Thơ chữ Hán Cao Bá Quát minh chứng rõ nét đời sống tình cảm tâm hồn thi nhân tranh sống, trải nghiệm nhân sinh cá nhân chiêm nghiệm đồng loại Ông tài có ước mơ hoài bão, khát vọng khác thường, đời lân đận nhiều bi kịch Tính tự Thơ chữ Hán Cao Bá Quát góp phần khắc họa chân dung nhà thơ, làm rõ tâm tư tình cảm nhà thơ trước đời Dưới ngòi bút Cao Bá Quát, tranh xã hội đương thời số phận người lên sắc nét Qua đó, thể ông không người có lòng chân tình sâu sắc người thân gia đình, bè bạn mà có lòng nhân hậu bao dung yêu thương đồng loại, tình yêu thiên nhiên thắm thiết Hơn nữa, nhận thức ông quan hệ xã hội, am hiểu sâu sắc bất công, ngang trái thời đại mà tác giả sống Tất làm nên giá trị thực nội dung nhân đạo sâu sắc Thơ chữ Hán Cao Bá Quát Tính tự Thơ chữ Hán Cao Bá Quát đóng góp nghệ thuật đáng kể hành trình văn học trung đại Thơ ca không phương tiện “ngôn chí” mà hướng đời, người xã hội Tính tự thể rõ quan niệm sáng tác văn chương Cao Bá Quát trào lưu phản ánh thực xã hội kỉ XVIII – XIX Tự thơ ca làm nên nét độc đáo tư nghệ thuật, thi pháp thể ngòi bút Cao Bá Quát 52 Tìm hiểu Tính tự Thơ chữ Hán Cao Bá Quát mặt mang lại cho tác giả khóa luận bạn đọc nhìn đắn tích cực thân nghiệp người tư tưởng nhà thơ Đồng thời nghiên cứu đề tài mang lại cho thân nguồn tri thức quý báu tác gia trung đại văn học Việt Nam, giúp ích cho nghiệp sau 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Xuân Diệu (1998), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồ Sĩ Hiệp - Lâm Quốc Phong (1997), Nguyễn Công Trứ - Cao Bá Quát, Nhà xuất Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Vũ Khiêu (1997), Thơ văn Cao Bá Quát, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Nghiệp (1982), Cao Bá Quát, Nxb Văn hóa, Hà Nội Vũ Ngọc Phan (1998), Ca dao Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 10 Nguyễn Tài Thư (1980), Cao Bá Quát người tư tưởng, Nxb Khoa học xã hội 11 Phạm Quang Trung (2003), “Bước đầu tìm hiểu quan niệm văn chương Cao Bá Quát”, Tạp chí văn học (10) 12 Phạm Hữu Sơn (1996), Tìm hiểu thêm Cao Chu Thần, Văn hóa nguyệt san, (4,5) tháng 11 12 13 Nguyễn Hữu Sơn, Đặng Thị Hảo (2006), Văn học trung đại công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Đình Sử (2006), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Đình Sử (2008), “Đôi điều quan niệm văn học Cao Bá Quát”, Nghiên cứu văn học (11) 16 Trần Ngọc Vương (1995), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn, giúp đỡ tận tình TS Nguyễn Thị Nhàn Em xin gửi tới cô lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất! Em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo tổ Văn học Việt Nam thầy, cô giáo Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình làm khóa luận Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Uyên 55 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu khóa luận trung thực Khóa luận chưa công bố công trình Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội ngày 10 tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Uyên 56 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG TÍNH TỰ SỰ TRONG SÁNG TÁC THƠ CA DÂN GIAN VÀ THƠ CA TRUNG ĐẠI 1.1 Cơ sở lý luận 7 1.1.1 Khái niệm tự 1.1.2 Quan niệm tính tự sáng tác thơ ca 1.2 Tính tự sáng tác thơ ca dân gian thơ ca trung đại 10 1.2.1 Tính tự sáng tác thơ ca dân gian 10 1.2.2 Tính tự sáng tác thơ ca trung đại 13 CHƯƠNG TÍNH TỰ SỰ TRONG THƠ CHỮ HÁN CAO BÁ QUÁT 18 2.1 Tự thân 18 2.1.1 Tự thuật hoàn cảnh đời sống sinh hoạt 18 2.1.2 Tự thuật chân dung người thi nhân 29 2.2 Tự giới khách quan – người cảnh vật 41 2.2.1 Tự người 41 2.2.2 Tự giới cảnh vật 46 52 KẾT LUẬN 57 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 [...]... của tính tự sự trong thơ ca khá đa dạng, phong phú Nó không chỉ bị chi phối bởi thời đại, hoàn cảnh lịch sử xã hội mà còn gắn liền với tâm tư, tình cảm, tư tưởng của người nghệ sĩ Nó phản ánh thế giới quan, quá trình nhận thức cũng như tư duy nghệ thuật của nhà thơ văn học luôn gắn bó với cuộc đời Cao Bá Quát cũng là một trong số đó 17 CHƯƠNG 2 TÍNH TỰ SỰ TRONG THƠ CHỮ HÁN CAO BÁ QUÁT 2.1 Tự sự về... pháp kể và tả của Cao Bá Quát Cao Bá Quát còn ghi lại cảnh bị tra tấn diễn ra như thế trong những bài thơ khác, cái đau đớn thể xác, sự chà sát về tinh thần cứ mãi nhân lên Những lần bị khảo tra của tù ngục là một hiện thực nghiệt ngã đã hằn sâu trong thơ ông tạo nên nét độc đáo trong cách đặt thi đề Tính tự sự được bộc lộ ngay ở tên của nhiều bài thơ Cũng bởi thế mà nhan đề thơ Cao Bá Quát quá dài so... thân của Cao Bá Quát Ý thức về cuộc sống, về bất hạnh của nhà thơ thấm vào những trang thơ, những chi tiết chân thực 2.1.2.2 Tự thuật về đời sống tinh thần Cao Bá Quát là người có hoài bão khát vọng lớn lao Thơ chữ Hán Cao Bá Quát đã trực tiếp bộc lộ được hoài bão khát vọng đó Ông tự thuật về chí hướng, hoài bão khát vọng của mình, gắng gỏi trong thi cử mong được rạng danh Ông lều chõng ứng thi trong. .. nhiều câu chữ trong sáng tác của Cao Bá Quát tạo nên những ám ảnh nghệ thuật gây ấn tượng mạnh trong lòng độc giả Hàng loạt bài thơ như: Đằng tiên ca, Trường giang thiên, Tội định,… là những đám mây u ám trong tâm hồn thi nhân Đoạn đời tăm tối tù ngục được Cao Bá Quát thuật lại trong thi ca bằng một sự trải nghiệm đầy cay đắng, uất hận và đau đớn Tù đày là một nghịch lý trong đời Cao Bá Quát Hơn thế... Nhà thơ nhìn thấy con mà: “Nhác trông thấy con mà nước mắt giàn giụa” (Mộng vong nữ) Như vậy, qua lời thơ tự sự, cho thấy Cao Bá Quát là một người giàu tình cảm Con người hay khóc được tái hiện trong thơ Cao Bá Quát có lẽ đã minh chứng một tâm hồn đa sầu đa cảm hay một tâm hồn nhạy cảm giàu yêu 30 thương nhưng bất lực trước hoàn cảnh Hay ông đau buồn những nỗi niềm khó nói được rõ ràng? Thơ Cao Bá Quát. .. sống là điểm tựa cho nghệ thuật, chi phối ảnh hưởng lớn tư duy nghệ thuật Cao Bá Quát 2.1.1.2 Tự thuật về gia đình Trước hết, Cao Bá Quát nói đến gia cảnh nghèo, cảnh gia đình nghèo túng xác xơ Trong bài thơ “Mộng vong nữ’, Cao Bá Quát kể lại giấc mơ của mình: “Đêm qua bỗng thấy chiêm bao Gặp con giọt lệ tuôn trào như mưa Áo đơn lạnh lẽo xác xơ Ủ ê nét mặt bơ phờ hình dung.” Với Cao Bá Quát, chiêm mộng... 2.1 Tự sự về bản thân 2.1.1 Tự thuật về hoàn cảnh và đời sống sinh hoạt 2.1.1.1 Tự thuật về hoàn cảnh sống Cao Bá Quát sinh trưởng trong một gia đình nhà nho Họ Cao vốn là một dòng họ lớn ở Phú Thị, trong bài Tự tình khúc” Cao Bá Nhạ viết: “Dõi đời khoa bảng xuất thân, Trăm năm lấy chữ thanh cần làm bia” Dòng họ có dòng dõi khoa bảng nhưng đến đời thân sinh của Cao Bá Quát thì nghèo và không đậu đạt... thường nêu 21 lên những sự việc cụ thể xảy ra đối với tác giả Đặt tiêu đề như vậy cũng là một đặc điểm trong sáng tác của Cao Bá Quát Tuy nhiên, Cao Bá Quát không thừa nhận hành động của mình là phạm tội, người tù đã “kháng án” Ông bày thuật sự oan khuất của mình Học tập Nghiêu Phu, ông muốn chẻ đôi cái gông để viết nên “Thiện sự ngâm” bi tráng trong cõi lao tù Từ lao tù, Cao Bá Quát lại phải đi dương... giã quan trường trở về với nhân dân, Cao Bá Quát 23 phủ nhận thể chế chính trị hà khắc Ông muốn tìm ý nghĩa mới của cuộc đời song không đi trọn được khát vọng tự do Tóm lại, qua những vần thơ giàu tính tự sự, Cao Bá Quát đã tái hiện lại được tình cảnh thực của thi nhân, đó là cuộc đời nhiều bất hạnh: nghèo khổ, công danh lận đận, ngục tù bi thương Thơ ca giàu tính tự sự góp phần khắc họa quan hệ giữa... hiện khá rõ Tóm lại, tính tự sự trong những sáng tác thơ ca dân gian khiến cho đời sống tâm hồn của nhân vật trữ tình được khắc họa sâu sắc hơn dưới hình thức thể hiện “trần tình tự sự Ở đó người nghệ sĩ dân gian thường tìm đến sự sẻ chia đồng vọng với cuộc đời Thơ ca là tiếng nói nội tâm sâu lắng của muôn vàn “hoàn cảnh” bắt nguồn từ đời sống 12 1.2.2 Tính tự sự trong sáng tác thơ ca trung đại Văn ... nhà thơ văn học gắn bó với đời Cao Bá Quát số 17 CHƯƠNG TÍNH TỰ SỰ TRONG THƠ CHỮ HÁN CAO BÁ QUÁT 2.1 Tự thân 2.1.1 Tự thuật hoàn cảnh đời sống sinh hoạt 2.1.1.1 Tự thuật hoàn cảnh sống Cao Bá Quát. .. phẩm Cao Bá Quát trường phổ thông sau Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận Tính tự Thơ chữ Hán Cao Bá Quát có nhiệm vụ sau: Nêu khái niệm tự sự, quan niệm tính tự sáng tác thơ ca, làm rõ tính tự sự ... “Đọc thơ Cao Bá Quát Xuân Diệu; Cao Bá Quát suy tưởng thơ Nguyễn Hữu Sơn; “Nội dung tư tưởng đặc sắc văn chương Cao Bá Quát Phạm Thế Ngũ;… đề cập đến số khía cạnh thuộc Tính tự Thơ chữ Hán Cao

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan