Thực trạng thâm hụt ngân sách việt nam, tác động của nó đến nền kinh tế, nguyên nhân và giải pháp

15 417 0
Thực trạng thâm hụt ngân sách việt nam, tác động của nó đến nền kinh tế, nguyên nhân và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyên Huỳnh Bảo Trâm, Lớp 102_T05 LỜI MỞ ĐẦU Các nước giới nói chung Việt Nam nói riêng luôn phải đối mặt với nhũng khó khăn, bat on gây ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô Một số nhũng vấn đề khó khăn tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước Đây xem vấn đề nan giải mà nói chưa có giải pháp hữu hiệu đế chống lại hầu hết giải pháp đưa để lại nhũng hệ lụy sau Thâm hụt ngân sách gây sức ép làm tăng lãi suất thị trường, cản trở nhu cầu đầu tư nhà kinh doanh làm giảm tăng trưởng kinh tế, lãi suất tăng làm giá trị đồng nội tệ tăng, dẫn đến tình trạng siêu nhập Ngoài thâm hụt ngân sách ảnh hưởng tới tình trạng lạm phát, ôn định xã hội Vì vấn đề thâm hụt ngân sách mối quan tâm sâu sắc quốc gia Đe hiểu rõ vấn đề thâm hụt ngân sách Việt Nam giai đoạn 2009 đến nào, viết em trình bày: thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam, tác động đến kinh tế, nguyên nhân giải pháp nhằm giảm bớt tình trạng thâm hụt ngân sách giai đoạn Trong trình thực đề tài, cố gắng, nhung tránh khỏi sai sót Rất mong nhận góp ý giảng viên để tiểu luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Nguyên Huỳnh Bảo Trâm, Lớp 102_T05 DANH MỤC TÙ VIÉT TẮT OECD NSNN IMF PVN ODA WTO VND Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Ngân sách nhà nước Quỹ tiền tệ quốc tế Tập đoàn dầu khí Việt Nam Hỗ trợ phát triến thức (vốn đầu tư nước ngoài) Tố chức thương mại giới Đơn vị tiền tệ thức Việt Nam Nguyên Huỳnh Bảo Trâm, Lớp 102_T05 MỤC LỤC trang LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC TỪ VỈÉT TẮT Nhìn nhận tình hình thâm hụt ngân sách quốc gia giới năm gần .4 Tình hình thâm hụt ngân sách Việt Nam ảnh hưởng giai đoạn 2009 đến .4 2.1 Thâm hụt N SN N 2.2 Thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam năm 2009 2.3 Thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam năm 2010 ước tính đến năm 2011 2.4 Ảnh hưởng thâm hụt ngân s c h Nguyên nhân thâm hụt ngân sách 3.1 Thất thu thuế 3.2 Nhà nước huy động vốn từ kích cầu 10 3.3 Đầu tư công hiệu q u ả 10 3.4 Quy mô chi tiêu Chính phủ lớ n 11 3.5 Chưa trọng chi đầu tư phát triển chi thường xuyên 11 3.6 Sự thiếu hụt ngân sách năm qua sử dụng công cụ sách tài khóa đế kích thích tăng trưởng kinh t ế 11 Kiến nghị giải pháp giảm thâm hụt N SN N 12 4.1 In tiề n 12 4.2 Vay nư c 12 4.3 Vay nước 12 4.4 Tăng thuế .13 4.5 Cắt giảm đầu tư công 13 4.6 Cắt giảm khoản đầu tư chi phí thường xuyên, chi tiêu không đáng có nhà nước 13 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Nguyên Huỳnh Bảo Trâm, Lớp 102_T05 Nhìn nhận tình hình thâm hụt ngân sách quốc gia giói năm gần Thâm hụt ngân sách nghiêm trọng năm 2009, khủng hoảng tài lan rộng kiểm soát Theo tố chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), năm 2010 khu vực OECD thâm hụt khoảng 7,5% GDP (3,3 nghìn tỷ USD) năm 2011 mức thâm hụt khoảng 6,1% GDP Cả hai mức thâm hụt mức cao lịch sử khu vục nàyể Hiện tại, mục tiêu cao nước cải thiện tính cân đối phục hồi phát triển kinh tế với củng cố tài khóa, thúc đẩy niềm tin tiêu dùng tăng trưởng bền vừng Chính sách tài khóa điều hành theo xu hướng bản: Nới long (đơn cử Mỹ Nhật Bản thực thi gói kích thích kinh tế mới) tiếp tục thắt chặt (điến hình khu vực châu Âu) Chính sách tài khóa thắt chặt dựa sở đảm bảo vấn đề an sinh, xã hội, đảm bảo sống người dân bị ảnh hưởng khủng hoảng: c ắ t giảm chi tiêu Chính phủ mức độ vừa phải; Cơ cấu lại khoản chi cho hợp lý theo xu hướng đầu tư cho tương lai tăng chi cho hoạt động nghiên cứu phát triến, giáo dục, y tế phúc lợi xã hội ; Cải cách sách thuế theo hướng bổ sung thuế, hạ thuế suất, mở rộng đối tượng chịu thuế thông qua việc hạn chế miễn giảm thuế, giảm thuế trực thu tăng thuế gián thu Nhìn chung, tình trạng thâm hụt năm 2010 nước cải thiện với mức thâm hụt giảm nhẹ Các nước phát triển thâm hụt giảm 1% GDP tù' 8,8% xuống 7,9%, Mỹ Đức ghi nhận mức thâm hụt thấp dự báo tương ứng 0,5% ỉ % Tuy nhiên, thị trường thâm hụt kinh tế không cải thiện nhiều Năm 2011, khu vực kinh tế châu Âu dự kiến mức thâm hụt mức 4% (giảm khoảng 0,4% so với dự báo từ tháng 11/2010 IMF) Đức giảm mức thâm hụt xuống 1,5% năm 2011 Các kinh tế mức thâm hụt vào khoảng 3,2% (giống mức thâm hụt dự báo từ tháng 11/2010 IMF) Tình hình thâm hụt ngân sách Việt Nam ảnh hưởng giai đoạn 2009 đến 2.1 Thâm hụt NSNN NSNN tống kế hoạch chi tiêu, thu nhập hàng năm Chính phủ, bao gồm khoản thu (chủ yếu từ thuế) khoản chi ngân sách Nhưng tình trạng khoản chi NSNN lớn khoản thu, phần chênh lệch thâm hụt ngân sách 2.2 Thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam năm 2009 Theo báo cáo Bộ tài chính, tình trạng bội chi NSNN năm 2009 -115.900 tỷ đồng, chiếm 6,9% GDP , tăng 28.600 tỷ đồng so với dự toán cao nhiều so với năm 2008 ( -67.677 tỷ đồng) Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế toàn cầu lan rộng, diễn biến phức tạp, khó lường theo chiều hướng xấu Tình hình kinh tế giới Nguyên Huỳnh Bảo Trâm, Lớp 102_T05 nước gặp nhiều trở ngại, nguồn thu NSNN gặp khó khăn Yêu cầu tăng chi lớn đế thực giải pháp kích thích kinh tế đảm bảo an sinh xã hội Thực tế trước đó, Chính phủ báo cáo Quốc hội chấp thuận tăng mức bội chi không 7%GDP Vì số 6,9% phạm vi Quốc hội cho phép, sử dụng toàn cho đầu tư phát triến theo quy định Luật NSNN, tập trung cho công trình, dự án kích thích kinh tế thực năm 2009 CÂN ĐÓI DỤ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2009 Đơn vị: tỷ đồng Stt Nội dung Dự toán năm ’ 2009 A TỎNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 389.900 Thu nội địa 233.000 Thu tù’ dầu thô 63.700 Thu cân đôi ngân sách từ hoạt động xuât khâu, nhập khâu 88.200 Thu viện trợ không hoàn lại B KẾT CHUYỂN TỪ NĂM TRƯỚC SANG c TỎNG CHI CÂN ĐÓI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 491.300 Chi đầu tư phát triến 112Ể800 Chi trả nợ viện trợ 58.800 Chi phát triển nghiệp kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành 696.300 Chi cải cách tiền lương 36.600 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài Dự phòng C B Ô Ĩ CHI NSNN -87.300 Tỷ lệ bội chi so GDP -4.82% D NGUÒN BÙ ĐẮP BÔI CHI NSNN 87.300 Vay nước 71.300 Vay nước 16.000 5000 14.100 100 13.700 Nguyên Huỳnh Bảo Trâm, Lớp 102_T05 So sánh kết thực tế đạt số liệu dự toán đưa bảng ta thấy nhìn chung tình hình thu chi ngân sách năm vượt mức dự toán ban đầu, cụ thể : Thu NSNN đạt 390.650 tỷ đồng, vượt 100,2% so với dự toán (vượt 750 tỷ đồng), nhiên giảm 6,3% so với năm 2008 đạt tỷ lệ động viên 23,3% GDP, đó: Thu nôi đia =102,9% dự toán ( tăng 6.650 tỷ đ ô n g ) Thu ngân sách dâu thô =91,1 % dự toán ( giảm 5.700 tỷ đông ) Thu cân đôi ngân sách từ hoạt động =98,6% so với dự toán ( giảm 1.200 tỷ xuât nhập khâu đồng) Thu viện trợ không hoàn lại Tăng 1,2% so với dự toán ( tăng 1.000 tỷ đồng) Tống chi NSNN ước đạt 533.000 tỷ đồng, tăng 8,5% so với dự toán ( tăng 41.705 tỷ đồng ) tăng 7,5 % so với năm 2008, đó: Chi đâu tư phát triên Chi trả nợ viện trợ Tăng 20,1% ( 22.700 tỷ đông ), chiêm 25,4% tông chi NSNN 8,1%GDP Tăng 10,2% ( 6000 tỷ đông ) Qua cho ta thấy, bối cảnh khủng hoảng tài toàn cầu với nhũng khó khăn nước áp lực chi đế phục hồi kinh tế, on định đời sống nhân dân việc bội chi ngân sách không tránh khỏi Mặc dù số bội chi 6,9% GDP nằm phạm vi cho phép Quốc hội bội chi ngân sách tăng bối cảnh sách tiền tệ nới lỏng, tiềm ân nguy lạm phát cao trở lại Điều cảnh báo độ an toàn ngân sách năm không chủ động có biện pháp cải cách đe tạo tảng tăng nguồn thu tăng cường kỷ luật tài cho ngân sáchẽ 2.3 đến năm 2011 Thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam năm 2010 ưóc tính So với năm 2009, nhiều yếu tố tảng kinh tế cải thiện năm 2010, phải kể đến cầu đầu tư cầu tiêu dùng nước Chính nhũng chuyến biến tích cực tạo điều kiện đế tăng thu NSNN, cụ thế: Nội dung Thu NSNN Tông chi NSNN Bội chi NSNN Năm 2010 Ước đạt 520.100 tỷ đồng Ước đạt 637.200 tỷ đồng Ước tính 117.000 tỷ đồng, 5,95% GDP So với dư toán Tăng 12,7% Tăng 9,4% So với năm 2009 Tăng 17,6% Tăng 9% Giảm 0,25 % Giảm 6,9% Nguyên Huỳnh Bảo Trâm, Lớp 102_T05 140000 -r -r 8.00% 120000 ■■ 7.00% 120000 ■■ 100000 00% ■■ ^ " OBVo A 500 A 0% 80000 ■■ • 5.00% i f 4-93% 66200 •4.00% 56500 60000 •• 48500 •3.00% 40700 40000 -• • 00% 20000 ••1.00% 00% 2005 2006 2007 2008 2009 I Thâm hụt ngần sách (fi đ ề) 2010 2011 (F) '% GDP Nguồn: Bộ tài Quan sát biếu đồ ta thấy giai đoạn (2005-2008) bội chi ngân sách mức khoảng 5% GDP, đến năm 2009 mức bội chi ngân sách lại tăng tới mức báo động 6,9% đến năm 2010 giảm xuống ỏ mức 5,95%GDP Trên nhừng kết đáng khích lệ bối cảnh kinh tế vừa trải qua suy giảm Chính việc chấp hành kỷ luật ngân sách không nghiêm, thất thu, gian lận, nợ đọng thuế, kể thuế nội địa thuế xuất nhập lớn, số nợ thuế chờ xử lý (chiếm 20% tổng số nợ thuế) tăng nhiều dư địa quan trọng để tăng thu ngân sách giữ kỷ cương luật pháp NSNN ( Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2010 kiên nghị cho năm 2011 ) Tuy nhiên, “chúng ta cần thừa nhận rằng, điếm đặc biệt đáng lưu ý Việt Nam cân đối vĩ mô lớn thâm hụt ngân sách thâm hụt thương mại có khuynh hướng trở thành bệnh kinh niên Đây nguyên nhân bất ổn kinh tế ngắn hạn, đồng thời xói mòn tiềm tăng trưởng trung dài hạn, liền với suy yếu khả thích nghi kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”.( Nguyễn Đức Thành, Hai kịch cho kinh tế Việt Nam 2010, ngày 9/4/2010 ) Do thường xuyên tình trạng thâm hụt ngân sách nên nợ công tăng nhanh năm vừa qua Mặc dù tỷ lệ nợ công Việt Nam coi nằm tầm kiểm soát, trở nên cao hẳn so với tỷ lệ phổ biến 30% - 40% kinh tế phát triển nối khác Bởi thế, vấn đề nợ công tăng nhanh bối cảnh thâm hụt ngân sách cao kéo dài đe dọa tính bền vững quán lí nợ công gây áp lực lên lạm phát, nguyên nhân khiến xếp hạng tín nhiệm quốc gia Việt Nam bị quan xếp hạng tín dụng hạ thấpễ ♦> Ước tính đến năm 2011 Nguyên Huỳnh Bảo Trâm, Lớp 102_T05 Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu dự báo tăng trưởng chậm lại so với năm 2010, theo dự báo IMF an pham World Economic Outlook Việt Nam số nước dự báo tăng trưởng cao so với năm 2010 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế nước ta năm 2011 từ 7- 7,5%, áp lực lạm phát tiếp tục trì năm 2011, thâm hụt ngân sách dự báo 5,3%, mức cao Theo Nghị dự toán NSNN năm 2011 mà Quốc hội thông qua, tống thu cân đối NSNN 595 nghìn tỷ đồng, tương đương 26,2% GDP Tính 10 nghìn tỷ đồng thu chuyến nguồn năm 2010 sang năm 2011, tống thu cân đối NSNN 605 nghìn tỷ đồng tống chi cân đối NSNN 725,6 nghìn tỷ đồng Như vậy, thâm hụt ngân sách năm 2011 không 120,6 nghìn tỷ đồng, tương đương khoảng 5,3% GDP, có giảm so với thực năm 2010 5,8%, mức cao 2.4 Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách ❖ Tích cực: Thâm hụt NSNN nhỏ mức 5%GDP tạo động lực thúc kinh tế phát triến + Tăng bội chi ngân sách nhằm chống suy thoái + Thâm hụt ngân sách tạm thời giai đoạn suy thoái kích thích đầu tư phát triến, góp phần đưa đến tăng trưởng cao + Khi kinh tế gặp khủng hoảng, việc tăng chi tiêu Chính phủ kích thích kinh tế phát triển tạo việc làm lâu bền cho người lao động góp phần làm cho doanh thu tù' thuế tăng trợ cấp thất nghiệp giảm Tuy nhiên nhừng năm gần đây: năm 2009 thâm hụt ngân sách 6,9%, năm 2010 5,95% Những số liệu sở đế giải thích cần phải giảm thâm hụt ngân sách? Việc gia tăng thâm hụt ngân sách dẫn đến giảm tiết kiệm nội địa, giảm đầu tư tư nhân, hay gia tăng thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai Thâm hụt ngân sách cao kéo dài làm xói mòn niềm tin lực điều hành vĩ mô Chính phủ Nó làm tăng mức lạm phát kỳ vọng người dân nhà đầu tư họ cho Chính phủ trước sau phải in thêm tiền để tài trợ thâm hụt Tiêu cực: Thâm hụt NSNN tác động đến lạm phát, lãi suất, thất nghiệp tỷ giá Thâm hụt NSNN làm kinh tế thiếu tiền, phải vay, phát hành tiền Khi phát hành tiền làm tăng lượng tiền kinh tế, dẫn đến giá tăng (tiền giá) gây lạm phát Đối với việc vay, bao gồm vay nuớc vay nước có nhũng điều khoản ràng buộc mức lãi suất định nhà nước chi tiêu khoản tiền không phù hợp không tái tạo, quay vòng số tiền đó, nghĩa sử dụng không hiệu dẫn đến tình trạng gây mầm cho lạm phát gia tăng thời kì sau Khi lạm phát tăng lãi suất danh nghĩa tăng theo Khi nước hạn chế tiêu dùng, đầu tư, tăng cường tiêt kiệm, sản lượng nước giảm đáng kế, kinh tế tăng trưởng.các doanh nghiệp hạn chế việc sản xuất làm nhu cầu nhân lực giảm, thất nghiệp gia tăngẽ Tiền nuớc giá, tỷ giá tăng cao,nghĩa số tiền VND phải nhiều trước đối đơn vị tiền tệ Nguyên Huỳnh Bảo Trâm, Lớp 102_T05 khác Việc làm giảm đầu tư, đặc biệt đầu tư nước vào Việt Nam đầu tư có yếu tố nuớc Tóm lại, thâm hụt ngân sách cao kéo dài đe dọa on định vĩ mô, khả trì tốc độ tăng trưởng nhanh bền vững kinh tế, gây nguy lạm phát vỡ nợ quốc giaễ Nguyên nhân thâm hụt ngân sách Thâm hụt NSNN số chi lớn số thu ngân sách Vì thế, nguyên nhân xuất phát từ việc thu chi NSNN 3.1 Thất thu thuế Thuế nguồn thu bền vững cho NSNN bên cạnh nguồn thu khác tài nguyên, doanh nghiệp nhà nước, vay, nhận viện trợ Tuy nhiên, hệ thống pháp luật ta nhiều bất cập, quản lí chưa chặt chẽ tạo kẽ hở cho cá nhân, tổ chức lợi dụng để trốn thuế, gây thất thu lượng đáng kể cho NSNN Trong nguồn thu cho ngân sách phần lớn từ thuế, mà thực tế tình trạng gian lận thất thu thuế ngày phố biến dẫn đến thâm hụt ngân sách ngày tăng cao năm gần đâyễ Trong năm 2009, Chính phủ dành tỷ USD đế thực kích cầu dành cho thành phần kinh tế, mà khoản tiền chủ yếu lấy từ thu NSNN Từ năm 2008 đến năm 2009, có khoảng 1.000 thuốc lậu qua biên giới chảy vào nội địa cách trót lọt Tính riêng năm 2009 nhập lậu 870 triệu bao chiếm khoảng 20% sản lượng tiêu thụ nội địa, năm 2010 nhập lậu 813 triệu bao Với diễn biến tình trạng buôn lậu thuốc làm chảy máu ngoại tệ khoảng 200 triệu USD/năm nhà nước thất thu thuế khoảng 3.500 tỷ đồng Bên cạnh đó, việc giãn thuế, giảm thuế miễn thuế mặt giúp doanh nghiệp có thêm nguồn vốn đầu tư, trì mở rộng sản xuất Tuy nhiên, việc miễn thuế, giảm thuế chậm thu làm ảnh hưởng tới khoản chi ngân sách khác gây thâm hụt NSNN Theo đó, đế khuyến khích phát triển sản xuất, kinh doanh, kích cầu đầu tư tiêu dùng, ngăn chặn suy giảm kinh tế, tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp, dựa định số 16/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Bộ tài ban hành nhiều giải pháp miễn, giảm giãn thuế Việc thực giải pháp giảm, giãn thuế làm giảm thu năm 2009 khoảng 20.000 tỷ đồng Điến hình Bộ tài đưa văn yêu cầu quan hải quan cho Vinashin chậm nộp thuế nhập khấu thuế giá trị gia tăng năm nguyên vật liệu vật tư thiết bị máy móc, nhập khấu cho hợp đồng bị hủy, tức gia hạn đến ngày 31/12/2011 Đồng thời quan thuế không áp dụng biện pháp cưởng chế nộp thuế Vinashin miễn tiền phạt nộp thuế Chính điều gây lượng thất thu lớn từ thuế Một nguyên nhân khác gây hụt thu giá dầu thô giảm ảnh hưởng làm giảm thu ngân sách: giá dầu thô sụt giảm từ mức đỉnh 149 USD/thùng hồi năm 2008 xuống mức thấp vào khoảng 40 USD/thùng đầu năm 2009 dao động mức 50 ƯSD/thùng khiến tiêu tài chính, doanh thu PVN sụt giảm Cụ Nguyên Huỳnh Bảo Trâm, Lớp 102_T05 thế, quý I năm 2009, doanh thu PVN đạt 52.200 tỷ đồng, 25% so với kế hoạch năm 2009; giảm 20% so với kỳ 2008 Điều gây lo ngại cho ngân sách quốc gia, nguồn thu từ tập đoàn thường chiếm 20% ngân sách Đặc biệt, tượng “bong bong ngân sách” hình thành với mục tiêu tiếp “sức sống mới” cho kinh tế xì hơi, điều dẫn đến nhừng trở ngại lớn cho tăng trưởng bền vững nhiều năm sau Nguy thật đến: bong bóng ngân sách phình to buộc phải tiếp tục vay nợ in tiền, dẫn đến bảng cân đối tài sản ngân hàng trung ương phình to, nợ vay nước phình to mức thâm hụt ngân sách lớn 3.2 Nhà nước huy động vốn từ kích cầu Năm 2009, Chính phủ thực kích cầu tỷ USD thông qua nguồn tài trợ là: Phát hành trái phiếu Chính phủ, miễn giảm thuế sử dụng Quỹ dự trữ nhà nước Sử dụng gói giải pháp kích cầu mặt làm kích thích tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, làm mức thâm hụt ngân sách tăng cao khoảng 8-12%GDP 3.3 Đầu tư công hiệu Từ năm 2008 đến 2010, lượng vốn đầu tư vào nước ta ngày gia tăng Điều nhằm giúp cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng công trình trọng điểm quốc gia phục vụ lợi ích phát triến đất nước Tuy nhiên, công tác quản lý, điều hành xử lý vấn đề cụ nhiều bất cập Đầu tư dàn trải, thiếu tập trung vào trọng tâm, trọng điểm Nhiều dự án đầu tư triển khai chậm, kéo dài nhiều năm v ố n đầu tu- bị xé nhỏ để thua lỗ, thất thoát nặng nề Theo số liệu báo cáo năm 2010, có đến 11 tập đoàn, tổng công ty nêu tên với số hàng chục đến hàng trăm nghìn tỷ đồng tiết kiệm chi phí kinh doanh, Vinashin nhắc đến “một số” doanh nghiệp làm thất thoát tài sản Nhà nước Tập đoàn Vinashin ví dụ điên hình lĩnh vực phát triên công nghiệp đóng tàu lọc hóa dầu Vinashin gặp nhiều khó khăn lớn, bộc lộ nhiều yếu kém, sai phạm nghiêm trọng Tình hình tài đứng trước bờ vực phá sản: Theo số liệu ban đầu, ước tính dư nợ lớn, lên tới khoảng 86.000 tỷ đồng” - (Ket luận Bộ trị số 81 ngày 6.8.2010) Chính hiệu làm cho tình trạng thâm hụt ngân sách trở nên trầm trọng, “vòng xoáy xuống” kinh tế vĩ mô lại tiếp diễn Nguyên Huỳnh Bảo Trâm, Lớp 102_T05 Mức thâm hụt ngân sách Việt Nam vượt xa ngưỡng "báo động đỏ" 5% Đối với Việt Nam, đáng lo vay nợ làm ăn hiệu khả trả nợ ngày khó khăn Nguy thấy rõ không giữ tài quốc gia ngưỡng an toàn Thiếu hụt ngân sách ngày tăng, tỷ lệ chi NSNN thực so với tỷ lệ ngân sách Quốc hội biếu thường cách xa khoảng 20% 3.4 Quy mô chi tiêu Chính phủ lón Tăng chi tiêu Chính phủ mặt giúp kinh tế tăng trưởng tạm thời ngắn hạn, lại tạo nguy bat on lâu dài lạm phát rủi ro tài thiếu hiệu khoản chi tiêu công thiếu chế giám sát đảm bảo hoạt động lành mạnh hệ thống tài Lý thuyết kinh tế không cách rõ ràng hướng tác động chi tiêu Chính phủ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên đa số nhà kinh tế thường thống chi tiêu Chính phủ vượt ngưỡng làm cản trở tăng trưởng kinh tế gây phân bố nguồn lực cách không hiệu dẫn tới thâm hụt NSNN cuối gây lạm phát Vì vậy, cần phải thực tiết kiệm, nhung không tiết kiệm chi tiêu gia đình, người dân, mà lớn quan trọng tiết kiệm chi tiêu Chính phủ Đây khoản tiết kiệm lớn giải vấn đề này, nguồn tài có điều kiện rót vào nhũng khu vục cần thiết, chang hạn đầu tư vào doanh nghiệp, giải việc làm 3.5 Chưa trọng chi đầu tư phát triến chi thưòng xuyên Đây nhũng nguyên nhân gây căng thắng ngân sách, áp lực bội chi ngân sách (nhất ngân sách địa phương) Chúng ta thấy, thông qua chế phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách chế bố sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp Ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu ứng với nhiệm vụ chi cụ thể xác định cụ thể dự toán ngân sách năm Vì vậy, địa phương vay vốn đế đầu tư đòi hỏi bảo đảm nguồn chi thường xuyên đế bố trí cho việc vận hành công trình hoàn thành vào hoạt động chi phí trì, bảo dưỡng công trình, làm giảm hiệu đầu tưễ Chính điều tạo căng thắng ngân sách Đe có nguồn kinh phí phải vay đế trì hoạt động yêu cầu cấp bố sung ngân sách, hai trường hợp tạo áp lực bội chi NSNN 3.6 Sự thiếu hụt ngân sách năm qua đưọc sử dụng công cụ sách tài khóa đế kích thích tăng trưởng kinh tế Chúng ta dễ dàng nhận điều thông qua cân đối NSNN năm v ề nguyên tắc, sau lấy tống thu trừ tống chi năm xác định số thặng dư thiếu hụt ngân sách năm Tuy nhiên, cân đối ngân sách chủng ta thường xác định số bội chi trước (thông thường tương đương với mức Quốc hội cho phép) nguồn lại Quốc hội cho phép chuyến nguồn sang năm sau Đây sách ngân sách thận trọng áp dụng lý thuyết bội chi cách chủ động điều không gây xáo trộn sách kinh tế vĩ mô, phải cân nhắc kiểm tra xem toàn số bội chi có sử dụng để chi đầu tư phát triển cho dự án Nguyên Huỳnh Bảo Trâm, Lớp 102_T05 trọng điếm hiệu qua tạo thêm công ăn việc làm, tạo đà cho kinh tế phát triên, tăng khả thu NSNN tương lai hay không Kiến nghị giải pháp giảm thâm hụt NSNN 4.1 In tiền Đây có lẽ biện pháp đơn giản nguy lẽ nguy gây lạm phát nó, làm giảm giá trị đồng nội tệ Lạm phát vào năm 2010 đến thời điếm tình hình lạm phát tiếp tục gia tăngẽ Giá xăng dầu, lương thực thực phấm ngày gia tăng , tiền giá Nên biện pháp đơn giản hậu khó lường 4.2 Vav nước Việc vay nước, thực cách phát hành trái phiếu Chính phủ Đây biện pháp cho phép Chính phủ trì việc thâm hụt ngân sách mà không cần phải tăng sở tiền tệ giảm dự trữ quốc tế Vì vậy, biện pháp coi cách hiệu đế kiềm chế lạm phát Tuy nhiên, việc tài trợ thâm hụt NSNN vay nước không gây lạm phát trước mắt lại làm tăng áp lực lạm phát tương lai Việc phát hành trái phiếu gây ảnh hưởng đến việc tăng lãi suất, giá có xu hướng tăng Mặt khác Chính phủ tăng cường vay nợ nước, số tiết kiệm dân cư giảm, ảnh hưởng đến đầu tư khu vực tư nhân Điều đáng lo mặt lãi suất cao, vào khoảng 18% Điều không hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh mà khiến họ lao đaoễ Nhất tháng cuối năm 2010, nhu cầu vốn doanh nghiệp lớn, đế tồn tại, nhiều doanh nghịêp phải chấp nhận vay vốn với lãi suất cao, rủi ro lớn 4.3 Vav nước Vay nước gồm có vay un đãi tố chức tài chính, tiền tệ quốc tế (Ngân hàng giới, Ngân hàng phát tiển Châu Á , Quỹ tiền tệ quốc tế) vay việc phát hành trái phiếu Chính phủ nước chủ yếu nguồn vốn phát triển ODA Việc vay nợ nước diễn nhiều năm có xu hướng ngày tăng, v ề ngắn hạn tài trợ cho thâm hụt cán cân toán, tránh nguy lạm phát Tuy nhiên, việc vay nợ nước thường xuyên quy mô ngày tăng dẫn tới rủi ro tỷ giá Khi gánh nặng nợ nước tăng lên gây áp lực cực lớn lên đồng nội tệ khiến có khả giá mạnh Đồng nội tệ giá lại tiếp tục làm gia tăng giá trị khoản nợ nước tạo nguy khả toánẽ Khi dòng vốn đầu tư chảy khỏi quốc gia sợ rủi ro tỷ giá làm cán cân toán cân Khi cán cân toán trở nên cân nghiêm trọng thị đồng nội tệ lại chịu áp lực giảm giá Điến hình, nước Mỹ Latinh năm 1980-1990 gặp phải rủi ro cao vấn đề Nguyên Huỳnh Bảo Trâm, Lớp 102_T05 4.4 Tăng thuế Với việc tăng thuế, doanh nghiệp phải chịu gánh nặng chi phí nhiều hơn, làm giảm động lực sản xuất khả cạnh tranh Neu tăng thuế thu nhập mức tiêu dùng giảm, làm giảm phần tổng cầu Trong bối cảnh nay, Việt Nam cần cải thiện môi trường kinh doanh cạnh tranh với nước khu vực để tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn khả tăng thuế thu nhập doanh nghiệp không nhiều Thêm vào đó, việc cam kết điều khoản WTO tham gia vào hiệp định thương mại song phương khu vực tự kinh tế dẫn tới cắt giảm thuế quan ngược lại Do đó, hội tăng thuế Chính phủ chủ yếu đến từ việc tăng thuế thu nhập cá nhân Đây đối tượng dư địa cho sách thuế, chưa cải thiện quy mô ngắn trung hạn đối tượng thu thuế số thu thuế không đáng kể (chỉ khoảng 8.000 - 10.000 tỷ đồng/năm) Do đó, việc tăng thuế đế cải thiện nguồn thu có tính khả thi thấp điều kiện 4.5 Cắt giảm đầu tư công Cắt giảm đầu tư công, giải pháp thắt chặt sách tài khóa, nhằm hướng tới mục tiêu giảm lạm phát ổn định tăng trưởng vĩ mô nêu nghị số 11/NQ-CP (24/02/2011) Có lý phải cắt giảm chi tiêu công, là: Thứ nhất, đầu tư công hay chi phí hành công mức gây bội chi ngân sách, tạo áp lực lạm phát lớn Thứ hai, đầu tư tăng lên mà không kiểm soát hiệu gây tổn hại mặt vật chất, hiệu kinh tế không cao phải đầu tư nhiều tiền có tăng trưởng kinh tế Thứ ba, đầu tư công cao, lại dàn trải tạo điều kiện cho tham nhũng, gây mát lớn Trong bối cảnh nay, điều doanh nghiệp cần on định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, thực tế, cắt giảm đầu tư công không dễ dàng Các tiêu chí để xem xét việc dự án tiếp tục, dự án tạm dừng, bị thu hồi vốn chí bị loại bở khó 4.6 Cắt giảm khoản đầu tư chi phí thường xuyên, chi tiêu không đáng có nhà nước Vì tiền ngân sách tiền dân, nên việc chi tiêu đồng tiền yêu cầu Chính phủ cần rạch ròi chi tiêu cho lĩnh vục công, làm rõ hiệu đầu tư, tách bạch hiệu kinh tế với hiệu xã hội Chi tiêu ngân sách cần thay đổi theo hướng dụa nhu cầu thực tế dụa vào đầu vào Đồng thời, việc lập ngân sách cần có định hướng lợi ích chung, hạn chế tối đa lợi ích cục đế kiểm soát tốc độ tăng chi, cải thiện ngân nguồn thu ngân sách, tránh trường hợp ngân sách phụ thuộc nhiều vào nguồn thu không bền vững Nguyên Huỳnh Bảo Trâm, Lớp 102_T05 K ÉT LUẬN Thâm hụt NSNN ảnh hưởng đến bền vũng kinh vĩ mô đất nước Do đó, Chính phủ nước ta đưa nhiều biện pháp nhằm đế bù đắp thâm hụt ngân sách năm trước hạn chế thâm hụt nhừng năm sau Tuy nhiên, biện pháp có tác động tích cực tiêu cực đến kinh tế vĩ mô Do vậy, đòi hỏi Chính phủ phải linh hoạt điều chỉnh cho phù hợp với kinh tế nước ta Đây không vấn đề riêng Việt Nam mà nước lớn giới Mỹ, Nhật, Trung Q uốc, gặp phải Nếu giải tốt việc thâm hụt NSNN đem lại ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển kinh tế tăng an sinh xã hội Page 14 Nguyên Huỳnh Bảo Trâm, Lớp 102_T05 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO http://vneconomy.vn, “Hai kịch cho kinh tế Việt Nam 2010”, Anh Minh http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com, “Tông quan kinh tê Việt Nam năm 2010 triển vọng năm 2011”, TS Nguyễn Hồng Nga Nhật Trung; “Tông quan kinh tế Việt Nam năm 2010 khuyến nghị năm 2011 ”, TS Lê Quốc Hội http://baigiang.violet.vn, “Thực trạng vê thâm hụt ngân sách nhà nước Việt N a m ”, Trần Mạnh Kiên http://tuoitre.vn, “Giảm thâm hụt ngân sách đê khôi phục ôn định vĩ mô ”, Vũ Thành Tự Anh - Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (Theo Doanh nhân Sài Gòn Cuối tuần) 5Ẻ http://www.tienphong.vn,^“Thâm thủng ngân sách nhìn từ tàu Vinashin”, Nguyễn Tuấn http://www.vp.tamnhin.net, “Chỉ tiêu ngân sách ìãm* phỉ , đâu tư dàn trải thiêu tập trung”, Vũ Nguyên http://www.bwlaws.com, “Nhũng giải pháp kích cầu năm 2009”, Nhựt Thanh http://vnn.vietnamnet.vn, “17 tỷ đồng kích cầu cho thành phần kỉnh tế ”, Ngọc Lêẻ 9ể http://vietbao.vn, “Năm 2009: miễn, giảm, giãn thuế thuế khoảng 20.000 tỷ đồng” 10 http://vef.vn, “Quản ỉỷ nợ công — nôi lo riêng Ú7ễ”, Tô Văn Trường; “Hoãn thuế cho Vinashin”, Phạm Huyền 11.http://www.thesaigontimes.vn, “Làm đế giảm thâm hụt ngân sách”, Quang Minh 12 http://www.taichinhdientu.vn, “Tỷ giá, thâm hụt ngân sách: hai áp lực kinh tế Việt Nam năm 2010”, Bình Minh; “Kinh nghiệm quốc tế đổi phó tình trạng thâm hụt ngân sách ”, Khánh Huyên 13.http://www.vinacorp.vn, “Việt Nam với toán thârn hụt ngân sách”, Hoàng Công Tuấn 14 http://tintuc.vnn.vn, “Cắt giảm đầu tư công: cân hơn!” 15ểhttp://www.xaluan.com, “Tiết kiệm tiêu Chỉnh phủ ỉà quan trọng 16 ểNghị “D ự toán ngân sách nhà nước năm 2009 ”, số 21 /2008/ỌH12 Page 15 [...]... vào nguồn thu không bền vững Nguyên Huỳnh Bảo Trâm, Lớp 102_T05 K ÉT LUẬN Thâm hụt NSNN ảnh hưởng đến sự bền vũng của nền kinh vĩ mô của đất nước Do đó, Chính phủ nước ta hiện nay đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm đế bù đắp thâm hụt ngân sách của năm trước và hạn chế thâm hụt trong nhừng năm về sau Tuy nhiên, mỗi biện pháp đó đều có tác động tích cực cũng như tiêu cực đến nền kinh tế vĩ mô Do vậy, đòi hỏi... của riêng Ú7ễ”, Tô Văn Trường; “Hoãn thuế cho Vinashin”, Phạm Huyền 11.http://www.thesaigontimes.vn, “Làm gì đế giảm thâm hụt ngân sách , Quang Minh 12 http://www.taichinhdientu.vn, “Tỷ giá, thâm hụt ngân sách: hai áp lực kinh tế Việt Nam năm 2010”, Bình Minh; Kinh nghiệm quốc tế đổi phó tình trạng thâm hụt ngân sách ”, Khánh Huyên 13.http://www.vinacorp.vn, Việt Nam với bài toán thârn hụt ngân sách ,... “Tông quan kinh tê Việt Nam năm 2010 và triển vọng năm 2011”, TS Nguyễn Hồng Nga và Nhật Trung; “Tông quan kinh tế Việt Nam năm 2010 và khuyến nghị năm 2011 ”, TS Lê Quốc Hội 3 http://baigiang.violet.vn, Thực trạng vê thâm hụt ngân sách nhà nước Việt N a m ”, Trần Mạnh Kiên 4 http://tuoitre.vn, “Giảm thâm hụt ngân sách đê khôi phục sự ôn định vĩ mô ”, Vũ Thành Tự Anh - Chương trình Giảng dạy Kinh tế... thu và nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách và cơ chế bố sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu ứng với các nhiệm vụ chi cụ thể và được xác định cụ thể trong dự toán ngân sách hằng năm Vì vậy, khi các địa phương vay vốn đế đầu tư sẽ đòi hỏi bảo đảm nguồn chi thường xuyên đế bố trí cho việc vận hành các công trình khi hoàn thành và đi vào hoạt động. . .Nguyên Huỳnh Bảo Trâm, Lớp 102_T05 Mức thâm hụt ngân sách ở Việt Nam đã vượt xa ngưỡng "báo động đỏ" 5% Đối với Việt Nam, đáng lo hơn cả là vay nợ nhưng làm ăn kém hiệu quả và khả năng trả nợ ngày càng khó khăn hơn Nguy cơ đã thấy rõ không giữ nổi tài chính quốc gia trong ngưỡng an toàn Thiếu hụt ngân sách ngày càng tăng, tỷ lệ chi NSNN thực hiện so với tỷ lệ ngân sách Quốc hội biếu... hiệu quả đầu tư, tách bạch hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội Chi tiêu ngân sách cần được thay đổi theo hướng dụa trên nhu cầu thực tế chứ không phải dụa vào đầu vào như hiện nay Đồng thời, việc lập ngân sách cần có định hướng vì lợi ích chung, hạn chế tối đa lợi ích cục bộ đế kiểm soát tốc độ tăng chi, cải thiện ngân nguồn thu ngân sách, tránh trường hợp ngân sách phụ thuộc quá nhiều vào nguồn thu... các dự án Nguyên Huỳnh Bảo Trâm, Lớp 102_T05 trọng điếm và hiệu quả qua đó tạo thêm công ăn việc làm, tạo đà cho nền kinh tế phát triên, tăng khả năng thu NSNN trong tương lai hay không 4 Kiến nghị và giải pháp giảm thâm hụt NSNN 4.1 In tiền Đây có lẽ là biện pháp đơn giản nhất nhưng cũng nguy hiếm nhất bởi lẽ nguy cơ gây lạm phát của nó, làm giảm giá trị đồng nội tệ Lạm phát vào năm 2010 và đến thời... hợp với nền kinh tế nước ta Đây không chỉ là vấn đề của riêng Việt Nam mà ngay cả các nước lớn trên thế giới như Mỹ, Nhật, Trung Q uốc, cũng đang gặp phải Nếu giải quyết tốt việc thâm hụt NSNN sẽ đem lại sự ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển kinh tế và tăng an sinh xã hội Page 14 Nguyên Huỳnh Bảo Trâm, Lớp 102_T05 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 http://vneconomy.vn, “Hai kịch bản cho nền kinh tế Việt Nam... hoặc thiếu hụt ngân sách trong năm Tuy nhiên, khi cân đối ngân sách chủng ta thường xác định số bội chi trước (thông thường tương đương với mức Quốc hội cho phép) và nguồn còn lại được Quốc hội cho phép chuyến nguồn sang năm sau Đây là chính sách ngân sách thận trọng khi áp dụng lý thuyết bội chi một cách chủ động và điều đó không gây xáo trộn trong chính sách kinh tế vĩ mô, nhưng phải cân nhắc và kiểm... Chính phủ Đây mới là khoản tiết kiệm lớn và nếu giải quyết được vấn đề này, nguồn tài chính sẽ có điều kiện rót vào nhũng khu vục cần thiết, chang hạn như đầu tư vào doanh nghiệp, giải quyết việc làm 3.5 Chưa chú trọng giữa chi đầu tư phát triến và chi thưòng xuyên Đây là một trong nhũng nguyên nhân gây căng thắng về ngân sách, áp lực bội chi ngân sách (nhất là ngân sách các địa phương) Chúng ta có thế ... hình thâm hụt ngân sách Việt Nam ảnh hưởng giai đoạn 2009 đến .4 2.1 Thâm hụt N SN N 2.2 Thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam năm 2009 2.3 Thực trạng thâm hụt ngân sách. .. khoản chi ngân sách Nhưng tình trạng khoản chi NSNN lớn khoản thu, phần chênh lệch thâm hụt ngân sách 2.2 Thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam năm 2009 Theo báo cáo Bộ tài chính, tình trạng bội... 2009 thâm hụt ngân sách 6,9%, năm 2010 5,95% Những số liệu sở đế giải thích cần phải giảm thâm hụt ngân sách? Việc gia tăng thâm hụt ngân sách dẫn đến giảm tiết kiệm nội địa, giảm đầu tư tư nhân,

Ngày đăng: 31/10/2015, 08:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan