Thành phần, số lượng, phân bố của giun đất và các nhóm mesofauna khác tại trạm đa dạng sinh học mê linh vĩnh phúc

50 480 0
Thành phần, số lượng, phân bố của giun đất và các nhóm mesofauna khác tại trạm đa dạng sinh học mê linh   vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS Huỳnh Thị Kim Hối ThS Đào Duy Trinh người tận tình hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, em muốn gửi lời cảm ơn tới tập thể cán Phòng Sinh thái Môi trường đất - Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, cán Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Vĩnh Phúc giúp đỡ em tận tình thời gian em thực khóa luận Để hoàn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô môn Động vật học , khoa Sinh - KTNN, Trường ĐHSP Hà Nội truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em năm học vừa qua Qua đây, em xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè ủng hộ động viên em hoàn thành tốt khóa luận Do thời gian điều kiện có hạn nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý thầy cô bạn Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Nguyễn Thị Thu K32D – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Khóa luận thực hoàn thành Phòng Sinh thái Môi trường đất Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, hướng dẫn TS Huỳnh Thị Kim Hối với nỗ lực thân có tham khảo tài liệu số tác giả (phần tài liệu tham khảo) Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận trung thực không trùng với kết tác giả khác Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Nguyễn Thị Thu K32D – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A : Ấu trùng N : Nhộng RK : Rừng keo RT : Rừng thông RTN : Rừng tự nhiên T : Trưởng thành TB : Trung bình VN : Việt Nam Nguyễn Thị Thu K32D – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Trang Bảng Các tiêu phương pháp phân tích 14 Bảng Tổng số mẫu thu (hố đào) 15 Bảng Một số tính chất lý, hóa học đất sinh cảnh nghiên cứu 16 Bảng Thành phần phân loại học giun đất khu vực nghiên cứu 19 Bảng Các loài giun đất nhóm hình thái - sinh thái sinh cảnh nghiên cứu 21 Bảng Thành phần loài phân bố giun đất sinh cảnh nghiên cứu 23 Bảng Độ phong phú loài giun đất sinh cảnh nghiên cứu 25 Bảng Thành phần nhóm mesofauna khác gặp khu vực nghiên cứu 29 Bảng Độ phong phú nhóm mesofauna khác sinh cảnh nghiên cứu 32 Bảng 10 Vị trí giun đất nhóm mesofauna sinh cảnh nghiên cứu Nguyễn Thị Thu K32D – CN Sinh 35 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH Trang Hình Độ pH đất sinh cảnh nghiên cứu 16 Hình Độ ẩm đất sinh cảnh nghiên cứu 17 Hình Hàm lượng mùn đất sinh cảnh nghiên cứu 17 Hình Các loài thuộc nhóm hình thái-sinh thái sinh cảnh nghiên cứu 22 Hình Mật độ loài giun đất sinh cảnh nghiên cứu 27 Hình Sinh khối trung bình loài giun đất sinh cảnh nghiên cứu 27 Hình Mật độ nhóm mesofauna khác sinh cảnh nghiên cứu 34 Hình Sinh khối trung bình nhóm mesofauna khác sinh cảnh nghiên cứu Nguyễn Thị Thu K32D – CN Sinh 34 Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU GIUN ĐẤT VÀ CÁC NHÓM MESOFAUNA KHÁC Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Vai trò giun đất nhóm mesofauna khác 1.1.2 Tình hình nghiên cứu giun đất nhóm mesofauna khác giới Việt Nam 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Địa hình 1.2.3 Khí hậu, thời tiết 1.2.4 Thổ nhưỡng 1.2.5 Sông suối 1.2.6 Hệ sinh thái thảm thực vật rừng 1.2.7 Điều kiện kinh tế - văn hoá - xã hội 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 12 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.2.1 Phương pháp thu mẫu thực địa 12 2.2.2 Phương pháp phân tích mẫu phòng thí nghiệm 13 2.2.3 Phân tích xử lý số liệu 14 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÝ, HÓA HỌC CỦA ĐẤT TẠI KHU Nguyễn Thị Thu K32D – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.2 THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ GIUN ĐẤT TRONG CÁC SINH CẢNH TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.2.1 Danh sách thành phần loài giun đất khu vực nghiên cứu 18 3.2.2 Phân bố loài giun đất sinh cảnh nghiên cứu 20 3.2.3 Độ phong phú loài giun đất sinh cảnh nghiên cứu 25 3.3 THÀNH PHẦN NHÓM, ĐỘ PHONG PHÚ VỀ SỐ LƯỢNG VÀ SINH KHỐI CỦA CÁC NHÓM MESOFAUNA KHÁC TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.3.1 Thành phần nhóm mesofauna khác sinh cảnh nghiên cứu 28 3.3.2 Độ phong phú phân bố nhóm mesofauna khác sinh cảnh nghiên cứu 31 3.4 VỊ TRÍ CỦA GIUN ĐẤT TRONG NHÓM MESOFAUNA 35 KẾT LUẬN 37 KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Nguyễn Thị Thu K32D – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Đã từ lâu, giun đất nhóm mesofauna khác đối tượng nhiều nước giới nghiên cứu chúng nhóm động vật đất giữ vai trò quan trọng tự nhiên đời sống người Các nhóm động vật không xương sống cỡ trung bình có kích thước thể từ 0,2-20cm phân biệt mắt thường bắt tay Chúng bao gồm nhóm sâu bọ ấu trùng chúng (Insecta): chân khớp hình nhện (Arthropoda: Arachnida) chân khớp nhiều chân rết, chiếu (Arthropoda: Myriapoda: Chilopda Diplopoda); giun đất (Annelida: Oligochaeta), số nhóm thân mềm giáp xác cạn…[14] Trong hệ sinh thái đất, khu hệ động vật đất cỡ trung bình mesofauna có số lượng cá thể không lớn chúng chiếm sinh khối chủ yếu khu hệ động vật đất [12] Chúng có vai trò to lớn trình phân hủy xác vụn hữu tạo mùn hình thành đất, chu trình tuần hoàn vật chất dòng lượng trình làm đất khỏi ô nhiễm chất thải (hữu hóa học) Mặt khác loài động vật đất cỡ trung bình lại nhạy cảm với thay đổi môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, pH, hàm lượng mùn, N, P, K…) nên chúng có ý nghĩa quan trọng việc thị cho chất lượng môi trường đất Thêm vào đó, theo nghiên cứu động vật đất cỡ trung bình mesofauna trước cho thấy cấu trúc định tính (thành phần loài, nhóm phân loại) chúng có liên quan chặt chẽ với kiểu đất điều kiện môi trường sống Trong đó, cấu trúc định lượng (mật độ, sinh khối) lại định đặc điểm thảm phủ thực vật trồng [13] Trạm đa dạng sinh học Mê Linh thuộc vùng bán sơn địa phía Bắc huyện Mê Linh, phần kéo dài phía Đông Nam dãy Tam Đảo, có địa hình đồi núi thấp với xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam Các nghiên Nguyễn Thị Thu K32D – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp cứu khu hệ giun đất nhóm mesofauna khác khu vực Xuất phát từ điều này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thành phần, số lượng, phân bố giun đất nhóm mesofauna khác Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc” Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Trên sở nghiên cứu tính đa dạng sinh học, độ phong phú, đặc điểm phân bố giun đất nhóm mesofauna khác đất rừng Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc Từ góp phần tìm hiểu vị trí giun đất nhóm mesofauna Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - Điều tra xác định thành phần loài giun đất nhóm mesofauna khác sinh cảnh nghiên cứu - Phân tích số lượng, phân bố giun đất nhóm mesofauna khác sinh cảnh nghiên cứu - Tìm hiểu vị trí giun đất nhóm mesofauna, loài mối liên quan số tính chất lí, hóa học đất đến giun đất nhóm mesofauna khác khu vực nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Đề tài đưa danh sách thành phần loài giun đất nhóm mesofauna khác loại hình rừng khu vực nghiên cứu Trạm ĐDSH Mê Linh - Vĩnh Phúc Đã phân tích độ phong phú số lượng, sinh khối giun đất nhóm mesofauna khác phân bố chúng sinh cảnh nghiên cứu Đã tìm hiểu sai khác mật độ sinh khối giun đất nhóm mesofauna khác, bước đầu tìm hiểu vị trí giun đất nhóm mesofauna Nguyễn Thị Thu K32D – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU GIUN ĐẤT VÀ CÁC NHÓM MESOFAUNA KHÁC Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Vai trò giun đất nhóm mesofauna khác Các nhóm mesofauna nhóm động vật không xương sống đất có kích thước thể trung bình lớn 2mm, dễ dàng thu bắt tay Chúng bao gồm đại diện lớp: Giun tơ (Oligochaeta), Đỉa (Hirunidea), Côn trùng (Insecta), Hình nhện (Arachnida), Giáp xác (Crustacea), Chân kép (Diplopoda), Chân môi (Chilopoda), Lớp chân bụng trung (Mesogastropoda: Mollusca) đại diện số lớp động vật khác [4] Do hình thức dinh dưỡng nhóm mesofauna nhóm ăn vụn xác hữu động thực vật ăn biểu mô thực vật sống Do vậy, chúng nhóm có vai trò quan trọng trình phân hủy xác hữu tạo lớp mùn luân chuyển vật chất cho nhiều nhóm sinh vật khác Chính vậy, giun đất nhóm mesofauna khác đối tượng nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ lâu Giun đất nhóm mesfauna khác đóng vai trò định nhiều đến hoạt tính sinh học môi trường nơi chúng sống Chúng có quan hệ mật thiết đến trình tạo đất góp phần định độ phì nhiêu đất Thông qua hoạt động sống chúng, thành phần hữu vô đất phối trộn, độ xốp, độ thoáng khí thấm nước thay đổi Ngoài ra, nguồn thức ăn sở chúng xác thực vật nghiền nhỏ, nhiều phân hủy đưa vào đất Kết giải phóng chất dinh dưỡng cho trồng sử dụng Giun đất nhóm mesofauna khác đóng vai trò quan trọng trình hình thành độ phì nhiêu đất Một giai đoạn Nguyễn Thị Thu K32D – CN Sinh 10 Khóa luận tốt nghiệp Bảng Thành phần nhóm mesofauna khác gặp khu vực nghiên cứu Các sinh cảnh nghiên cứu STT Nhóm động vật Rừng Rừng keo thông +,* +,* + + +,* + Rừng tự nhiên I ARACHNIDA Araneae (A) II CRUSTACEA Isopoda (T) III CHILOPODA Geophilidae (T) + +,* + Lithobiidae (T) + +,* + + + IV DIPLOPODA Diplopoda (T) + Enchytraeidae (T) + V INSECTA Acrididae (A) + + + Blattodae (T) +,* +,* + Elatteridae (A) + + +, * 10 Coleoptera (A) +, * + + 11 Coleoptera (N) + + 12 Scarabaeidae (A) + +, * + 13 Scarabaeidae (T) + + + 14 Staphilinidae (T) + + + 15 Staphilinidae (A) + + + 16 Tenebrionidae (A) + + + Nguyễn Thị Thu K32D – CN Sinh 36 Khóa luận tốt nghiệp Các sinh cảnh nghiên cứu STT Nhóm động vật Rừng tự nhiên Rừng Rừng keo thông + + 17 Tenebrionidae (T) 18 Thysanura (T) 19 Lepidoptera (A) 20 Lampiridae (A) 21 Carabidae (T) + + 22 Cerambycida (A) + + 23 Chrysomelidae (A) + + 24 Chrysomelidae (T) + 25 Mantoptera (T) 26 Diptera (A) + 27 Isoptera (A) + + + 28 Isoptera (T) +, * + + 29 Formicidae (T) +, * +, * +, * 30 Gryllidae (T) + +, * + 31 Hemiptera (T) + + + 32 Hymenoptera (T) + 33 Homoptera + + + + + + + + VI HIRUDINEA 34 Hirudinae + 35 VII MOLLUSCA + + + Tổng số nhóm 29 28 26 Chú thích: +: mẫu gặp hố đào định lượng *: mẫu gặp hố đào định tính N - Nhộng; A - Ấu trùng; T - Trưởng thành Nguyễn Thị Thu K32D – CN Sinh 37 Khóa luận tốt nghiệp Ở sinh cảnh rừng thông gặp 26 nhóm, có nhóm gặp mẫu định tính định lượng Số lại (24 nhóm) gặp mẫu định lượng, có nhóm: Lampiridae (A) Thysanura (T) gặp sinh cảnh rừng thông mà không gặp sinh cảnh rừng tự nhiên rừng trồng Qua bảng phân tích ta thấy có 21 nhóm gặp sinh cảnh nghiên cứu là: Araneae (A), Isopoda (T), Geophilidae (T), Lithobiidae (T), Diplopoda (T), Acrididae (A), Blattodae (T), Chrysomelidae (A), Coleoptera (A), Elatteridae (A), Gryllidae (T), Hemiptera (T), Isoptera (A), Isoptera (T), Scarabaeidae (A), Scarabaeidae (T), Staphilinidae (T), Staphilinidae (A), Tenebrionidae (A), Formicidae (T), Mollusca; đáng ý nhóm Formicidae (T) gặp tất sinh cảnh nghiên cứu, mẫu định tính định lượng Như kết luận nhóm Formicidae (T) nhóm phổ biến khu vực nghiên cứu Như vậy, sinh cảnh nghiên cứu giun đất nhóm mesofauna khác gặp số lượng loài (giun đất) số lượng nhóm mesofauna khác cao rừng tự nhiên, thấp rừng keo thấp rừng thông 3.3.2 Độ phong phú phân bố nhóm mesofauna khác sinh cảnh nghiên cứu Độ phong phú số lượng sinh khối nhóm mesofauna khác sinh cảnh nghiên cứu trình bày bảng Từ số liệu bảng cho thấy có nhóm gặp đất rừng tự nhiên có độ phong phú số lượng (n’=14,86%) là: Araneae (A) Formicidae (T) Trong số 28 nhóm gặp đất rừng keo có nhóm Isoptera (T) phong phú số lượng (n’=20,93%), phong phú sinh khối nhóm Blattodae (T) (p’= 33,44%) Nguyễn Thị Thu K32D – CN Sinh 38 Khóa luận tốt nghiệp Ở đất rừng thông có Formicidae (T) nhóm phong phú số lượng sinh khối (n’=28,9%; p’=34,34%) Bảng Độ phong phú nhóm mesofauna khác sinh cảnh nghiên cứu Các sinh cảnh nghiên cứu STT Nhóm động vật Rừng tự nhiên Rừng keo Rừng thông n' p' n' p' n' p' Araneae (A) 14,86 2,13 9,77 5,34 6,09 4,16 Isopoda (T) 4,57 0,18 2,79 8,48 4,57 1,38 Geophilidae (T) 3,43 0,58 3,26 0,39 4,06 0,73 Lithobiidae (T) 3,43 1,46 6,51 12,28 20,81 18,02 Diplopoda (T) 1,71 82,65 1,86 0,06 1,52 0,06 Enchytraeidae (T) 0,57 0,00 Acrididae (A) 1,14 0,14 0,93 0,02 0,51 0,04 Blattodae (T) 5,14 3,14 7,91 33,44 0,51 4,11 Mantoptera (T) 0,47 0,08 10 Carabidae (T) 0,57 0,02 3,72 3,02 11 Cerambycida (A) 1,71 1,06 0,00 0,00 12 Chrysomelidae (A) 1,71 0,07 1,4 0,23 2,03 0,19 13 Chrysomelidae (T) 1,14 0,26 14 Coleoptera (A) 2,29 0,7 1,40 3,15 1,02 2,02 15 Coleoptera (N) 0,93 0,28 0,00 0,00 16 Diptera (A) 3,43 0,42 1,02 0,34 17 Elatteridae (A) 0,57 0,02 0,47 0,02 0,51 0,09 18 Gryllidae (T) 1,14 0,04 2,33 8,26 2,03 18,59 Nguyễn Thị Thu K32D – CN Sinh 39 Khóa luận tốt nghiệp Các sinh cảnh nghiên cứu STT Rừng tự Nhóm động vật nhiên Rừng keo Rừng thông n' p' n' p' n' p' 1,86 3,75 2,03 1,40 19 Hemiptera (T) 0,57 0,02 20 Hymenoptera (T) 0,57 0,10 21 Isoptera(A) 6,86 0,46 0,47 0,01 1,02 0,07 22 Isoptera (T) 4,00 0,08 20,93 0,99 12,69 1,85 23 Lampiridae (A) 1,02 0,56 24 Lepidoptera (A) 1,14 0,23 0,93 0,35 25 Scarabaeidae (A) 6,86 1,09 2,33 1,89 2,54 1,64 26 Scarabaeidae (T) 2,29 1,02 1,86 2,81 2,03 8,72 27 Staphilinidae (T) 2,29 0,07 3,26 0,40 1,02 0,07 28 Staphilinidae (A) 2,29 0,15 1,40 0,24 1,52 0,73 29 Tenebrionidae (A) 4,00 0,18 2,33 1,39 1,02 0,09 30 Tenebrionidae (T) 0,47 0,23 0,51 0,50 31 Thysanura (T) 0,51 0,07 32 Homoptera (T) 33 Formicidae (T) 14,86 1,66 34 Hirudinae 5,14 1,51 35 Mollusca 1,71 0,56 Tổng số lượng (con) 92 7,26 19,53 4,89 28,93 34,34 0,47 0,19 0,51 0,24 121 23,441 Tổng sinh khối (g) Mật độ (con/m2) 0,47 90,8 Sinh khối TB (g/m2) 11,258 117,9 18,3 Chú thích: giống bảng Nguyễn Thị Thu K32D – CN Sinh 125 40 7,216 114,6 6,2 3,5 Khóa luận tốt nghiệp Nếu so sánh sinh cảnh với rừng keo có mật độ lớn (117,9 con/m2) rừng tự nhiên lại có sinh khối trung bình lớn (18,3 g/m2) Sự biến động mật độ sinh khối trung bình biểu hình hình Con/m2 120 100 117.9 114.6 RK RT 90.8 80 60 40 20 RTN Sinh cảnh Hình Mật độ nhóm mesofauna khác sinh cảnh nghiên cứu Từ hình ta thấy mật độ nhóm mesofauna khác cao rừng keo (117,9 con/m2), giảm dần rừng thông (114,6 con/m2) thấp rừng tự nhiên (90,8 con/m2) g/m2 20 18.3 15 10 6.2 3.5 RTN RK RT Hình Sinh khối trung bình nhóm mesofauna khác sinh cảnh nghiên cứu Nguyễn Thị Thu K32D – CN Sinh 41 Sinh cảnh Khóa luận tốt nghiệp Qua hình ta thấy sinh khối trung bình nhóm mesofauna khác có giảm rõ rệt từ sinh cảnh rừng tự nhiên xuống rừng keo thấp rừng thông Như vậy, mật độ sinh khối trung bình nhóm mesofauna khác ba sinh cảnh nghiên cứu gần có tương quan tỉ lệ nghịch 3.4 VỊ TRÍ CỦA GIUN ĐẤT TRONG NHÓM MESOFAUNA Trong khu vực nghiên cứu gặp nhóm động vất đất cỡ trung bình thuộc lớp (Arachnida, Crustacea, Chilopoda, Diplopoda, Insecta, Oligochaeta, Hirudinea) đại diện ngành Thân mềm (Mollusca) Vị trí giun đất nhóm mesofauna thể bảng 10 Từ bảng 10 ta thấy: Ở sinh cảnh rừng tự nhiên gặp nhóm động vật đất cỡ trung bình thuộc lớp đại diện ngành Thân mềm (Mollusca), sinh cảnh có số lớp cao sinh cảnh khu vực nghiên cứu Trong số Oligochaeta lớp phong phú số lượng sinh khối (n’=65,51%; p’=88,71%), có giảm dần lớp Insecta (n’=25,22%; p’=7,30%) thấp lớp Hirudinea (n’=0,16%; p’=0,01%) Bảng 10 Vị trí cuả giun đất nhóm mesofauna sinh cảnh nghiên cứu RTN RK RT STT Nhóm ĐV n’ p’ n’ p’ n’ p’ Arachnida 1,80 1,27 1,5 1,15 2,70 1,14 Crustacea 2,12 0,04 1,70 0,90 1,56 0,78 Chilopoda 3,23 1,18 2,72 1,11 4,20 1,07 Diplopoda 0,98 0,72 0,61 0,42 2,12 0,98 Insecta 25,22 7,30 48,01 39,01 43,17 38,01 Oligochaeta 65,51 88,71 45,46 57,41 46,25 58,02 Hirudinea 0,16 0,01 Mollusca 0,98 0,72 1,10 0,62 1,10 0,80 Nguyễn Thị Thu K32D – CN Sinh 42 Khóa luận tốt nghiệp Chú thích: giống bảng Ở sinh cảnh rừng keo gặp lớp (Arachnida, Crustacea, Chilopoda, Diplopoda, Insecta, Oligochaeta) đại diện ngành Thân mềm (Mollusca) Trong đó, lớp Insecta phong phú số lượng (n’=48,01%), lớp Oligochaeta phong phú sinh khối (p’=57,41%) Ở sinh cảnh rừng thông gặp lớp đại diện ngành thân mềm rừng keo Trong đó, lớp Oligochaeta phong phú số lượng sinh khối (n’=46,25%; p’=58,02%) Như vậy, nhìn chung khu vực nghiên cứu, lớp Oligochaeta lớp thường gặp sinh cảnh đồng thời lớp phong phú số lượng sinh khối Lớp Insecta nhóm phong phú thứ hai số lượng sinh khối Các lớp ngành lại có độ phong phú thấp số lượng sinh khối Nguyễn Thị Thu K32D – CN Sinh 43 Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, xin rút số kết luận sau: Đất sinh cảnh nghiên cứu có pH trung tính Độ ẩm rừng tự nhiên rừng keo tính trung bình thời điểm mức trung bình (50%), riêng rừng thông có độ ẩm thấp Hàm lượng chất hữu gặp cao rừng thông thấp rừng tự nhiên Đã gặp 16 loài giun đất sinh cảnh nghiên cứu thuộc họ (Glossoscolecidae, Megascolecidae, Moniligastridae Ocnerodrilidae) giống (Pontoscolex, Dichogaster, Pheretima, Drawida, Gordiodrilus) Trong họ Megascolecidae gặp giống: Dichogaster Pheretima Các họ: Glossoscolecidae, Moniligastridae, Ocnerodrilidae gặp giống họ Giống Pheretima có số loài gặp cao (12 loài, chiếm 75% tổng số loài gặp), giống khác gặp loài giống (chiếm 6,25% tổng số loài gặp) Trong nhóm hình thái - sinh thái, có sinh cảnh rừng keo gặp nhóm hình thái - sinh thái giun đất, sinh cảnh lại gặp sinh cảnh nhóm hình thái - sinh thái Đã gặp 34 nhóm động vật đất cỡ trung bình mesofauna khác thuộc lớp: Hình nhện (Arachnida), Giáp xác (Crustacea), Rết (Chilopoda), Chân kép (Diplopoda), Côn trùng (Insecta), Đỉa (Hirudinea) đại diện ngành Thân mềm (Mollusca) Thành phần nhóm mesofauna khác giảm từ sinh cảnh đất rừng tự nhiên (29 nhóm) đến rừng keo (28 nhóm) thấp đất rừng trồng thông (26 nhóm) Nhìn chung khu vực nghiên cứu, Oligochaeta lớp thường gặp sinh cảnh đồng thời lớp phong phú số Nguyễn Thị Thu K32D – CN Sinh 44 Khóa luận tốt nghiệp lượng sinh khối Lớp Insecta nhóm phong phú thứ hai số lượng sinh khối Các lớp, ngành lại có độ phong phú thấp số lượng sinh khối KIẾN NGHỊ Do thời gian hạn hẹp nên nghiên cứu điều tra thành phần, số lượng, phân bố giun đất nhóm mesofauna khác số sinh cảnh thuộc Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Để có kết toàn diện cần có nghiên cứu bổ sung sinh cảnh khác Trạm đa dạng sinh học Mê Linh thời gian tới Trên sở nghiên cứu nhóm hình thái - sinh thái đề xuất loài giun đất dùng để cải tạo đất cho khu vực nghiên cứu Nguyễn Thị Thu K32D – CN Sinh 45 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Đức Anh Đa dạng giun đất khu vực Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sĩ khoa học, 2003, tr.1-73 Thái Trần Bái Giun đất Việt Nam ( Hệ thống học, khu hệ, phân bố địa động vật học) Luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Matxcơva,1983, tr.1-192 Thái Trần Bái Giá trị thực tiễn giun đất Tạp chí Sinh học, 11(1), 1989, tr.39-42 Thái Trần Bái Động vật học không xương sống Nxb Giáo dục, 2001, tr.43-57 Công ty kiến trúc đô thị Hà Nội Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc, 1999 Ghiliarov M.S Nghiên cứu động vật đất cỡ trung bình (mesofauna) Phương pháp nghiên cứu động vât đất Nxb Khoa học Matxcơva, 1975, tr.12-29 (Tiếng Nga) Huỳnh Thị Kim Hối Kết nghiên cứu mesofauna vườn ăn Bác Hồ - Tân Lập - Đan Phượng - Hà Nội Thông báo khoa học Sinh học, Địa lý, 1993 Huỳnh Thị Kim Hối Khu hệ giun đất phía Nam miền Trung Việt Nam Luận án phó tiến sĩ sinh học, Hà Nội, 1996, tr.5-19 Huỳnh Thị Kim Hối cộng mesofauna hệ sinh thái đất rừng miền Bắc Việt Nam Đa dạng sinh học trạng hệ sinh thái nhiệt đới Việt Nam Y học nhiệt đới Liên Bang Nga, Hà Nội, 1997, tr.11-24 10 Huỳnh Thị Kim Hối Khu hệ, vị trí giun đất nhóm mesofauna vấn đề sử dụng chúng phía Nam miền Trung Việt Nam Sách chuyên khảo Nxb Y học, HN 2005, tr.7-16 Nguyễn Thị Thu K32D – CN Sinh 46 Khóa luận tốt nghiệp 11 Vũ Quang Mạnh Hệ động vật đất với trình cải tạo đất, góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc Tạp chí Lâm nghiệp, (10), 1995, tr.5-6 12 Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Văn Thuận, Lê Văn Triển Phát triển hệ động vật đất mesofauna để cải tạo đất Tạp chí Lâm nghiệp , (10), 1995, tr.19-20 13 Vũ Quang Mạnh Tính đa dạng sinh học hệ sinh thái đất Thế giới đa dạng sinh vật đất Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, 1995, tr.5-29 14 Vũ Quang Mạnh Phương pháp nghiên cứu số nhóm động vật hệ sinh thái đất Tài nguyên sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái đất Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2000, tr.207-213 15 Vũ Quang Mạnh, Đỗ Huy Trình, Vương Thị Hòa, Nguyễn Văn Sắc Cấu trúc quần xã động vật đất Macrofauna liên quan đến diễn suy giảm tài nguyên rừng Việt Nam Báo cáo khoa học Hội thảo bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2002, tr.414421 16 Trần Thúy Mùi Khu hệ giun đất đồng sông Hồng Luận án Phó tiến sĩ sinh học, Hà Nội, 1985 17 Tống Kim Thuần, Huỳnh Thị Kim Hối, Nguyễn Trí Tiến, Đỗ Hữu Thư Bổ sung dẫn liệu cho phân loại đất trống đồi trọc miền Bắc Việt Nam dựa tiêu sinh học Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2004 18 Nguyễn Trí Tiến Một số Đặc điểm cấu trúc quần xã Bọ nhảy (Collembola) hệ sinh thái Bắc Việt Nam Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Sinh học, 1994, tr.1-182 19 Lê Văn Triển Khu hệ giun đất miền Đông Bắc VN Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Sinh học, 1995, tr.23-30 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 20 Drawin C R The formation of vegetable mould through the action of worms with observations on their habits London, 1881, page 326 Nguyễn Thị Thu K32D – CN Sinh 47 Khóa luận tốt nghiệp MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH LÀM KHOÁ LUẬN Thu mẫu động vật mẫu đất rừng thông Rừng keo Nguyễn Thị Thu K32D – CN Sinh 48 Khóa luận tốt nghiệp Thu mẫu động vật mẫu đất rừng tự nhiên Phân tích mẫu động vật phòng thí nghiệm Nguyễn Thị Thu K32D – CN Sinh 49 Khóa luận tốt nghiệp Phân tích mẫu động vật phòng thí nghiệm Thu mẫu Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Thu K32D – CN Sinh 50 [...]... CN Sinh 34 Khóa luận tốt nghiệp Như vậy, sinh khối trung bình của giun đất có sự khác nhau rõ rệt ở các sinh cảnh Sinh khối trung bình của giun đất có sự giảm dần từ rừng tự nhiên đến rừng keo và thấp nhất ở rừng thông 3.3 THÀNH PHẦN NHÓM, ĐỘ PHONG PHÚ VỀ SỐ LƯỢNG VÀ SINH KHỐI CỦA CÁC NHÓM MESOFAUNA KHÁC TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.3.1 Thành phần các nhóm mesofauna khác ở các sinh cảnh nghiên cứu Thành. .. thuộc nhóm đất chính thức Nguyễn Thị Thu K32D – CN Sinh 29 Khóa luận tốt nghiệp Như vậy, chỉ có sinh cảnh rừng keo đã gặp cả 3 nhóm hình thái - sinh thái của giun đất, 2 sinh cảnh còn lại chỉ gặp ở mỗi sinh cảnh 2 nhóm hình thái - sinh thái 3.2.2.2 Phân bố của các loài giun đất theo các sinh cảnh Các sinh cảnh nghiên cứu được chia thành hai nhóm sinh cảnh chính: nhóm sinh cảnh rừng tự nhiên (rừng thứ sinh) ... thay đổi Dựa vào các đặc điểm phân biệt giữa 3 nhóm hình thái - sinh thái giun đất, sự đa dạng của chúng ở các sinh cảnh thuộc Trạm ĐDSH Mê Linh - Vĩnh Phúc được trình bày ở bảng 5 Từ kết quả bảng 5 cho ta thấy trong 3 nhóm hình thái - sinh thái, nhóm ở đất chính thức là đa dạng nhất (12 loài, chiếm 85,71% tổng số loài thu được) Nhóm thảm mục và nhóm ở đất - thảm mục chỉ gặp 1 loài ở mỗi nhóm (chiếm... tổng số loài thu được) Sự khác biệt về số lượng các loài thuộc các nhóm hình thái - sinh thái ở từng sinh cảnh được mô tả qua hình 4 Đây cũng là biểu hiện sự đa dạng loài của các nhóm hình thái - sinh thái khác nhau của giun đất trong khu vực nghiên cứu Nguyễn Thị Thu K32D – CN Sinh 27 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 5 Các loài giun đất trong các nhóm hình thái - sinh thái ở các sinh cảnh nghiên cứu Sinh. .. luận tốt nghiệp nhóm sinh vật đất, giun đất, động vật chân khớp bé… làm sinh vật chỉ thị sinh học cho các mục đích cải tạo thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống [11], [18] Tóm lại, những nghiên cứu về giun đất và các nhóm mesofauna khác của các nhà khoa học trên thế giới và Việt Nam đã giúp cho con người hiểu rõ hơn về vai trò và vị trí của chúng đối với hệ sinh thái đất, đặc biệt là vai trò của chúng đối... – CN Sinh 26 Khóa luận tốt nghiệp 3.2.2 Phân bố các loài giun đất trong các sinh cảnh nghiên cứu 3.2.2.1 Phân bố các loài giun đất đã gặp trong các sinh cảnh nghiên cứu theo nhóm hình thái - sinh thái Nhóm hình thái - sinh thái (Morpho-ecology group) là thuật ngữ được Thái Trần Bái đề cập đến khi nghiên cứu giun đất năm 1983 Nhóm hình thái - sinh thái là đơn vị thể hiện hình thái, sinh thái của các. .. như sau: Tại sinh cảnh rừng tự nhiên: đã gặp 12 loài giun đất, trong đó có 11 loài thuộc nhóm ở đất chính thức và 1 loài thuộc nhóm đất - thảm mục Tại sinh cảnh rừng keo: đã gặp 4 loài giun đất, trong đó có 2 loài thuộc nhóm ở đất chính thức, 1 loài gặp ở nhóm thảm mục, 1 loài gặp ở nhóm đấtthảm mục Tại sinh cảnh rừng thông: đã gặp 2 loài giun đất, trong đó có 1 loài thuộc nhóm đất - thảm mục và 1 loài... được chia thành hai nhóm sinh cảnh chính: nhóm sinh cảnh rừng tự nhiên (rừng thứ sinh) và nhóm sinh cảnh rừng trồng (rừng nhân tác) Thành phần loài và phân bố của giun đất tại các sinh cảnh nghiên cứu được thể hiện ở bảng 6 Bảng 6 Thành phần loài và phân bố của giun đất tại các sinh cảnh nghiên cứu STT Rừng tự Loài, phân loài nhiên 1 Pontoscolex corethrurus 2 Dichogaster modigliani 3 Drawida beddardi... rãnh của mình giun đất kéo xác vụn hữu cơ thực vật từ trên mặt đất xuống các tầng sâu rồi đùn lên mặt đất một khối lượng lớn đất và phân giun Saclơ Đac Uyn đã phát hiện giun đất có thể ăn một lượng thức ăn hàng ngày bằng chính khối lượng của nó và ước tính cứ 10 năm lượng đất do giun xáo trộn có thể trải một lớp dày 5cm lên khắp diện tích bề mặt trái đất [7] Giun đất và nhiều nhóm mesofauna khác ngoài... TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu là giun đất thuộc lớp Giun ít tơ (Oligochaeta), ngành Giun đốt (ANNELIDA) và các nhóm mesofauna khác - Một số tính chất lí, hóa học của đất tại khu vực nghiên cứu 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa Các mẫu động vật đất và các mẫu đất được thu ở ba sinh cảnh chính là: Rừng tự nhiên (rừng thứ sinh) , ... tra thành phần, số lượng, phân bố giun đất nhóm mesofauna khác số sinh cảnh thuộc Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Để có kết toàn diện cần có nghiên cứu bổ sung sinh cảnh khác Trạm đa dạng sinh học. .. bố giun đất nhóm mesofauna khác Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Trên sở nghiên cứu tính đa dạng sinh học, độ phong phú, đặc điểm phân bố giun đất nhóm mesofauna. .. cứu Trạm ĐDSH Mê Linh - Vĩnh Phúc Đã phân tích độ phong phú số lượng, sinh khối giun đất nhóm mesofauna khác phân bố chúng sinh cảnh nghiên cứu Đã tìm hiểu sai khác mật độ sinh khối giun đất nhóm

Ngày đăng: 31/10/2015, 07:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU GIUN ĐẤT VÀ CÁC NHÓM MESOFAUNA KHÁC Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI

      • 1.1.1. Vai trò của giun đất và các nhóm mesofauna khác

      • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu giun đất và các nhóm mesofauna khác trên thế giới và ở Việt Nam

      • 1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

        • 1.2.1. Vị trí địa lý

        • 1.2.2. Địa hình

        • 1.2.3. Khí hậu, thời tiết

        • 1.2.4. Thổ nhưỡng

        • 1.2.5. Sông suối

        • 1.2.6. Hệ sinh thái và thảm thực vật rừng

        • 1.2.7. Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội

        • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

          • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.2.1. Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa

              • 2.2.1.1. Phương pháp thu mẫu định tính

              • 2.2.1.2. Phương pháp thu mẫu định lượng

              • 2.2.1.3. Lấy mẫu đất

              • 2.2.2. Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm

                • 2.2.2.1. Phương pháp phân tích động vật đất

                • 2.2.2.2. Phân tích mẫu đất

                • 2.2.3. Phân tích và xử lý số liệu

                • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan