Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm về di truyền tế bào và đột biến nhiễm sắc thể dùng cho việc kiểm tra đánh giá học sinh trung học phổ thông

48 492 0
Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm về di truyền tế bào và đột biến nhiễm sắc thể dùng cho việc kiểm tra đánh giá học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Nông Thị Thanh Trường đại học sư phạm hà nội Khoa sinh - KTnn ************ Nông thị Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm di truyền học tế bào đột biến nhiễm sắc thể dùng cho việc kiểm tra đánh giá học sinh trung học phổ thông Khoá Luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Di truyền học Người hướng dẫn khoa học Th.s Nguyễn Văn Lại Hà Nội - 2008 Trường ĐHSP Hà Nội K30C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Nông Thị Thanh Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài này, đà nhận bảo, giúp đỡ thầy cô, gia đình, bạn bè em học sinh Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Văn Lại - Giảng viên môn di truyền học, khoa Sinh, trường ĐHSP Hà Nội 2, người đà tận tình hướng dẫn thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô khoa Sinh, đặc biệt thầy cô tổ môn di truyền học đà giúp đỡ hoàn thành đề tài Trong trình thực hiện, nhận giúp đỡ tạo điều kiện thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Hoàng Văn Thụ Huyện Lục Yên - Tỉnh Yên Bái Bên cạnh ủng hộ, động viên gia đình bạn bè Tôi xin cảm ơn tất giúp đỡ đó! Hà Nội, tháng năm 2008 Sinh viên Nông Thị Thanh Trường ĐHSP Hà Nội 2 K30C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Nông Thị Thanh Lời cam đoan Đề tài Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm di truyền học tế bào đột biến nhiễm sắc thể dùng cho việc kiểm tra đánh giá học sinh trung học phổ thông đà hoàn thành với nỗ lực thân tôi, giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè quan đoàn thể Đặc biệt hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo - Th.S Nguyễn Văn Lại Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu rút từ thực tiễn, không trùng lặp chép kết đề tài khác có trước Hà nội, tháng năm 2008 Sinh viên Nông Thị Thanh Trường ĐHSP Hà Nội K30C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Nông Thị Thanh Mục lục Trang Kí hiƯu viÕt t¾t Danh mơc b¶ng biĨu Phần 1: Mở đầu LÝ chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài phÇn 2: Néi dung Ch­¬ng C¬ së lý luËn phương pháp trắc nghiệm6 1.1 Lược sử nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm 1.2 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm 1.3 T¸c dơng cđa phương pháp trắc nghiệm ứng dụng tr­êng phỉ th«ng hiƯn 10 1.4 Mét sè l­u ý viết câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn 13 Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Ph­¬ng pháp nghiên cứu 14 Chương Kết nghiên cứu thảo luận 21 3.1 Kết xây dựng câu hỏi trắc nghiệm 21 3.2 KÕt qu¶ thùc nghiƯm 33 PhÇn 3: Kết luận kiến nghị 40 KÕt luËn 40 KiÕn nghÞ 40 Tài liệu tham khảo 42 Phô lôc 43 Trường ĐHSP Hà Néi K30C - Sinh Kho¸ ln tèt nghiƯp Nông Thị Thanh Kí hiệu viết tắt ADN : Axit đêôxiribônuclêic ARN : Axit ribônuclêic MCQ : Multiple Choice Question NG : Nhóm khá, giỏi NST : Nhiễm sắc thể NK : Nhãm kÐm THPT : Trung häc phỉ th«ng TNKQ : Trắc nghiệm khách quan Danh mục bảng biểU Hình 1.1 Sơ đồ phân loại trắc nghiệm giáo dục Bảng 1.1 Sự khác ưu điểm phương pháp trắc nghiệm tự luận Bảng 2.1 Ma trận đề TNKQ Bảng 3.1 Kết xác định độ khó câu hỏi Bảng 3.2 Kết xác định độ phân biệt câu hỏi Bảng 3.3 Kết xác định độ khó, độ phân biệt 60 câu hỏi Bảng 3.4 Kết phân tích nhiễu Bảng 3.5 Điểm trung bình trắc nghiệm tổng thể Bảng 3.6 Phương sai trắc nghiệm tổng thể Bảng 3.7 Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Trường ĐHSP Hà Nội K30C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Nông Thị Thanh PHầN 1: Mở đầu Lí chọn đề tài Cùng với phát triĨn cđa khoa häc kü tht, c«ng nghƯ th«ng tin khoa học Sinh học đạt thành tựu rực rỡ, qua chứng tỏ vị trí lĩnh vực đời sống Con người đà ứng dụng thành tựu di truyền để tạo hàng vạn giống trồng mới, phòng tránh chữa bệnh di truyền gây nên Thế hệ trẻ hệ kế tục nghiệp đất nước, muốn đất nước ngày giàu đẹp cần phải trang bị cho đầy đủ tri thức phổ thông nói chung tri thức di truyền học nói riêng Muốn dạy học phải có hiệu Trong giáo dục, muốn nâng cao chất lượng dạy học cần coi trọng khâu kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Kiểm tra đánh giá vừa giúp học sinh hình thành nhận định, phán đoán kết học tập dựa vào phân tích thông tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đà đề để tự thay đổi phương pháp, điều kiện học tập nhằm đạt kết học tập cao hơn, vừa giúp giáo viên phát lệch lạc kiến thức học sinh ®Ĩ tõ ®ã chđ ®éng ®iỊu chØnh néi dung, phương pháp giảng dạy Đánh giá giúp tìm học sinh có lực thực để båi d­ìng n©ng cao kiÕn thøc cho häc sinh, cung cấp cho xà hội đội ngũ người lao động vừa có trình độ cao khoa học kỹ thuật, vừa động sáng tạo hoạt động thực tiễn Có nhiều phương pháp kiểm tra đánh giá kiến thøc cđa häc sinh nh­: kiĨm tra tù ln, vÊn đáp Tuy nhiên phương pháp nhiều hạn chế, làm cho học sinh quay cóp, học vẹt, lười học, học không chất Để khắc phục tượng trên, nhà giáo dục quan tâm nhiều tới phương pháp Trường ĐHSP Hà Nội K30C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Nông Thị Thanh kiểm tra viết dạng trắc nghiệm khách quan (TNKQ) TNKQ có nhiều dạng như: Ghép câu - sai, điền khuyết, trả lời ngắn, câu hỏi nhiều lựa chọn (MCQ), MCQ phổ biến Sử dụng câu hỏi nhiều lựa chọn kiểm tra đánh giá cã nhiỊu ­u ®iĨm nh­ dƠ chÊm, dƠ cho ®iĨm hướng tới tự động hoá trình chấm điểm Hơn nữa, phương pháp khắc phục có hiệu hạn chế phương pháp khác Trên giới, kiểm tra trắc nghiệm nhiều lựa chọn đà áp dụng phổ biến nước phát triển Nhưng nước ta sử dụng vài năm gần kì thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh đại học kiểm tra định kì môn học như: Ngoại ngữ, Hoá học, Sinh học, Vật lí Môn Sinh học môn thi tốt nghiệp THPT năm 2008, trình kiểm tra định kì sử dụng phương pháp trắc nghiệm nhiều lựa chọn kiểm tra mức độ nhận thức học sinh, mà giúp em làm quen với phương pháp để có cách học kỹ cần thiết nhằm đem lại kết học tập tốt, phục vụ cho kì thi lớn Xuất phát từ suy nghĩ với mong muốn góp phần xây dựng câu hỏi trắc nghiệm cho häc sinh häc tËp, rÌn lun chn bÞ cho kì thi, đà mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm di truyền học tế bào đột biến nhiễm sắc thể dùng cho việc kiểm tra đánh giá học sinh trung học phổ thông Mục đích nghiên cứu Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm đa phương án, sau kiểm tra thực nghiệm đánh giá chất lượng câu hỏi Từ đó, tìm câu hỏi đủ tiêu chuẩn để đưa vào đề kiểm tra định kì, giới thiệu vào đề thi tốt nghiệp phổ thông, tuyển sinh đại học, cao đẳng Trường ĐHSP Hà Nội K30C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Nông Thị Thanh Nhiệm vụ đề tài Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm sinh học phù hợp với trình độ học sinh Thực nghiệm câu hỏi soạn thảo cho học sinh làm thử Xử lý số liệu xác định câu hỏi đạt tiêu chuẩn ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh câu hỏi trắc nghiệm giúp học sinh làm quen với phương pháp học, phương pháp đánh giá mới, giúp giáo viên kiểm tra nội dung kiến thức sâu rộng, dễ chấm, dễ sử dụng máy tính vào công việc Xu thời đại nhanh, tự động hoá hiệu Bởi dùng trắc nghiệm giáo dục phù hợp, có ý nghĩa lớn đổi nâng cao chất lượng giáo dục nước ta Trường ĐHSP Hà Néi K30C - Sinh Kho¸ ln tèt nghiƯp Nông Thị Thanh PHầN 2: NộI DUNg Chương 1: sở lý luận phương pháp trắc nghiệm 1.1 Lược sử nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm Phương pháp trắc nghiệm đà sử dụng rộng rÃi ngày có hiệu khắp giới Trắc nghiệm giáo dục phương pháp để đo lường số đặc điểm lực trí tuệ học sinh để kiểm tra số kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo thái độ, hành vi nhằm mục đích xác định Khoa học trắc nghiệm gắn liỊn víi mèi quan t©m vỊ khoa häc vËt lÝ, tâm lí cuối kỉ XIX Năm 1904 Aljed Binet nhà tâm lí học người Pháp với cộng đà phát minh trắc nghiệm trí thông minh xuất năm 1905.[10] Mỹ, phương pháp dùng để phát khiếu, xu hướng nghề nghiệp học sinh Đầu kỉ XX, E.Thondiker người dùng phương pháp trắc nghiệm phương pháp Khách quan nhanh chóng để đo trình độ kiến thức học sinh Năm 1920, trắc nghiệm nhóm trường học đời phát triển nhanh chóng Đến năm 1940, Mỹ đà xuất nhiều câu hỏi trắc nghiệm sử dụng kì thi tuyển sinh Năm 1961, Mỹ đà có 2000 trắc nghiệm chuẩn Năm 1964, với phát triển công nghệ thông tin Gerbirich đà sử dụng máy tính điện tử để xử lý kết trắc nghiệm diện rộng.[9] Nga, từ năm 1926 đến năm 1931 đà có số nhà sư phạm Matxcơva, Lêningrat, Kiev dùng câu hỏi trắc nghiệm (Test) để chuẩn đoán đặc điểm tâm sinh lí cá nhân kiểm tra kiến thức Nhưng số quan điểm bảo thủ, lối mòn, máy móc việc đánh giá lực học sinh hay quan điểm phân biệt giai cấp nên việc dùng Test kiểm tra đánh giá Trường ĐHSP Hà Nội K30C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Nông Thị Thanh đà bị phê phán Đến năm 1963, kiểm tra đánh giá câu hỏi trắc nghiệm phục hồi dần sử dụng rộng môn học khác nhau.[5] Từ năm 70 kỉ XX trở lại đây, nhiều nước như: Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan đà kết hợp sử dụng đề thi TNKQ kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng, kì thi Olympic quốc tế sinh học Trong năm gần đà ứng dụng câu hỏi trắc nghiệm phần lớn đề thi lý thuyết thực hành.[5] Trên giới, hiƯn cã nhiỊu n­íc nh­: Anh, Ph¸p, Mü, BØ đà sử dụng rộng rÃi công nghệ tin học kiểm tra đánh giá, khiến cho phương pháp trắc nghiệm thực trở thành công cụ hữu ích, chương trình học từ xa, tự học tự đào tạo Việc cài đặt chương trình trắc nghiệm vào máy tính ngày phát triển mạng l­íi vi tÝnh gióp ng­êi tù häc, tù kiĨm tra đánh giá trình độ thân trước bước vào kì thi thức.[5] Việt Nam, từ thập niên 70 đà có công trình vËn dơng Test vµo kiĨm tra kiÕn thøc cđa häc sinh Miền Nam, trước ngày giải phóng câu hỏi trắc nghiệm đà sử dụng phổ biến kiểm tra thi bậc THPT Năm 1994, theo hướng ®ỉi míi viƯc kiĨm tra ®¸nh gi¸, Bé Gi¸o dơc Đào tạo đà giới thiệu phương pháp trắc nghiệm trường đại học bước đầu thử nghiệm Năm 1996, số giảng viên sinh học thường ĐHSP Vinh đà tiến hành nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm như: Nguyễn Dương Tuệ, Nguyễn Xuân Thăng thu kết định.[6] phía Bắc, giáo sư Trần Bá Hoành đà đưa nghiên cứu sớm nhất: Năm 1971, giáo sư đà soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm áp dụng vào kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh Từ năm 1980 đến năm 1990, giáo sư Trường ĐHSP Hà Néi 10 K30C - Sinh Kho¸ ln tèt nghiƯp Nông Thị Thanh Câu 48: Nhóm đột biến sau xảy nhân tế bào ? A §ét biÕn gen, ®ét biÕn ®a béi thĨ B §ét biến cấu trúc, đột biến số lượng NST C Đột biến gen, đột biến NST D Đột biến gen, đột biến cấu trúc NST Câu 49: Dạng đột biến vừa xảy tế bào chất, vừa xảy nhân tế bào đột biến A gen B đa bội thể C dị bội thể D số lượng NST Câu 50: người, hội chứng sau thể tam nhiễm ? A Đao, siêu nữ B Tơcnơ, siêu nữ C Claiphentơ, siêu nữ D Claiphentơ, đao Câu 51: Thể đột biến gặp nam nữ hội chứng A Đao B 3x C Claiphentơ D Tơcnơ Câu 52: Thể đột biến sau gặp động vật bậc cao ? A Thể tam nhiễm B Thể đơn nhiễm C ThĨ ®a béi D ThĨ ®ét biÕn gen tréi Tr­êng ĐHSP Hà Nội 34 K30C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Nông Thị Thanh Câu 53: Những dạng biến dị sau người ứng dụng trình tạo giống sản xuất ? A Thường biến, ®ét biÕn cÊu tróc NST B Th­êng biÕn, ®ét biÕn gen C Đột biến đa bội thể, thường biến D Đột biến gen, đột biến NST Câu 54: Thể đa bội lẻ thường khả sinh sản hữu tính vì: A Bộ NST có số lượng lớn B Số NST nhóm tương đồng lẻ, gây trở ngại giảm phân tạo giao tử C Đó thể đột biến D Các quan sinh trưởng mạnh Câu 55: Thể AAa giảm phân bình thường tạo loại giao tử: A AA, Aa, Aaa, aa B AA, AAa, aa C AA, Aa,aa D AA, A, Aa, a Câu 56: Thể đa bội thĨ cã bé NST lµ béi sè cđa bé NST A đơn bội n lớn 2n B lưỡng bội 2n C tam béi 3n D tø béi 4n C©u 57: Thể dị bội thể mà tế bào sinh dưỡng có số cặp NST chøa A mét NST B hai NST C nhiÒu NST D một, nhiều không chứa NST Trường ĐHSP Hà Nội 35 K30C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Nông Thị Thanh Câu 58: Một cặp NST tương đồng tế bào sinh dưỡng không phân li làm xuất hiện tượng ? A Tất tế bào thể mang đột biến B Chỉ có quan sinh dục mang tế bào đột biến C Các tế bào sinh dưỡng mang đột biến, tế bào sinh dục không D Trong thể có hai dòng tế bào: Dòng bình thường dòng mang đột biến Câu 59: Đột biến cấu tróc NST A ®øt g·y NST, trao ®ỉi chÐo không B đứt gÃy NST đứt gÃy tái kết hợp khác thường, trao đổi chéo không C trao đổi chéo không D đứt gÃy NST đứt gÃy tái kết hợp khác thường Câu 60: Trong dạng đột biến cấu trúc NST, dạng thường gây hậu lớn nhất? A Đảo đoạn NST B Mất đoạn NST C Lặp đoạn NST D Chuyển đoạn NST 3.2 Kết thực nghiệm 3.2.1 Kết xác định độ khó (FV) Căn vào kết điều tra thực tế, sau sử sụng công thức tính độ khó, đà tính toán xác định độ khó câu hỏi, kết trình bày bảng sau Trường ĐHSP Hà Nội 36 K30C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Nông Thị Thanh Bảng 3.1: Kết xác định độ khó câu hỏi Độ khó (FV)% Số câu Tỷ lÖ % - 30 30 - 40 3,3 11,7 40 - 50 14 23,3 50 - 60 23 38,3 60 -70 70 - 100 10 16,7 6,7 C©u 2, 40 8, 26, 28, 29, 49, 53, 54 3, 7, 18, 22, 25, 30, 31, 33, 35, 43, 48, 52, 58, 59 1, 5, 6, 9, 10, 13, 14, 17, 19, 21, 23, 24, 36, 38, 41, 44, 46, 50, 51, 55, 56, 57, 60 4, 12, 15, 16, 20, 32, 34, 39, 42, 47 11, 27, 37, 45 Từ bảng trên, ta thấy: Số câu đạt yêu cầu độ khó 54 câu, số câu không đạt yêu cầu câu Các câu đạt yêu cầu độ khó chủ yếu tập trung nhóm có độ khó trung bình từ 50% - 60% Các câu không đạt yêu cầu độ khó chủ yếu câu dễ thuộc nhóm có độ khó từ 70% - 100% 3.2.2 Kết xác định độ phân biệt (DI) Bảng 3.2: Kết xác định độ phân biệt câu hỏi Độ phân biệt(DI)% Sè c©u Tû lƯ C©u % - 30 6, 30 - 40 16 26, 40 - 50 15, 50 - 60 20 33, 60 - 70 70 - 100 6, 11, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 11, 27, 40 8, 9, 13, 16, 17, 24, 26, 28, 30, 34, 42, 43, 48, 51, 53, 57 1, 5, 6, 18, 22, 25, 39, 49, 52 3, 10, 12, 14, 15, 19, 21, 23, 32, 33, 37, 38, 41, 45, 46, 50, 54, 55, 56, 58 7, 20, 29, 59 4, 31, 35, 36, 44, 47, 60 37 K30C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Nông Thị Thanh Qua bảng ta thấy có 56 câu đạt yêu cầu sử dụng độ phân biệt, có câu không đạt yêu cầu, câu có DI khoảng 0% - 30% 3.2.3 Kết xác định số câu đạt không đạt Bảng 3.3: Kết xác định độ khó, độ phân biệt 60 câu hỏi Chỉ tiêu Câu Độ phân biệt Độ khó (FV) % (DI)% Kết luận 52,2 48,1 Đạt 22,6 20,2 Không đạt 44,4 50,0 Đạt 68,7 77,9 Đạt 55,5 40,3 Đạt 53,8 48,1 Đạt 43,5 60,7 Đạt 39,8 33,3 Đạt 51,4 34,0 Đạt 10 55,5 59,0 Đạt 11 80,3 25,7 Không đạt 12 64,1 55,5 §¹t 13 50,0 35,5 §¹t 14 54,8 50,0 §¹t 15 65,7 58,0 Đạt 16 68,8 38,6 Đạt 17 59,3 35,4 §¹t 18 40,2 44,3 §¹t 19 50,0 55,5 §¹t 20 62,6 66,1 Đạt 21 52,6 52,2 Đạt Trường ĐHSP Hà Néi 38 K30C - Sinh Kho¸ ln tèt nghiƯp Nông Thị Thanh 22 43,0 47,4 Đạt 23 58,5 59,1 §¹t 24 52,7 37,2 §¹t 25 47,0 45,0 §¹t 26 34,3 37,8 Đạt 27 80,9 21,6 Không đạt 28 36,3 38,2 Đạt 29 39,1 60,0 Đạt 30 41,1 33,8 Đạt 31 44,3 70,0 Đạt 32 36,6 52,4 Đạt 33 45,7 52,4 Đạt 34 68,0 39,7 Đạt 35 40,8 71,2 Đạt 36 50,0 71,3 Đạt 37 81,0 58,1 Không đạt 38 52,3 50,0 Đạt 39 68,8 48,3 Đạt 40 25,5 25,0 Không đạt 41 54,5 57,7 Đạt 42 66,4 36,7 Đạt 43 42,9 35,3 Đạt 44 59,0 78,0 Đạt 45 78,1 57,3 Không đạt 46 55,0 51,2 Đạt 47 67,2 75,0 Đạt 48 43,3 30,0 Đạt Trường ĐHSP Hà Nội 39 K30C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Nông Thị Thanh 49 30,8 44,4 Đạt 50 50,0 57,3 Đạt 51 58,1 33,7 Đạt 52 44,4 45,0 Đạt 53 34,5 38,2 §¹t 54 32,2 56,0 §¹t 55 56,3 53,0 §¹t 56 51,7 51,4 Đạt 57 51,7 33,8 Đạt 58 45,5 55,5 §¹t 59 40,3 69,1 §¹t 60 57,3 83,2 §¹t 3.2.4 Kết phân tích nhiễu Bảng 3.4: Kết phân tích nhiễu Câu Các phương án lựa chọn Đáp án A B C D Ghi chó NG NK NG NK NG NK NG NK B 2 27 C 2 58 D 5 Xem lại A sai có tương quan thuận Xem lại D đáp án Xem lại C độ phân biệt Từ kết phân tích nhiễu cho thấy: Ngoài câu không đạt yêu cầu độ khó độ phân biệt có câu không đạt phân tích nhiễu Như vậy, tất câu không đạt theo tiêu chuẩn Trường ĐHSP Hà Nội 40 K30C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Nông Thị Thanh 3.2.5 Kết xác định độ tin cậy 3.2.5.1 Kết điểm trung bình trắc nghiệm tổng thể áp dụng công thức tính X i , lấy giá trị trung bình hai trắc nghiệm ta điểm trung bình tổng thể câu hỏi trắc nghiệm Kết trình bày bảng sau: Bảng 3.5: Điểm trung bình trắc nghiệm tổng thể Bài trắc nghiệm Xi i 20 40 18,8 37,6 μichung 38,8 3.2.5.2 Kết xác định phương sai điểm trắc nghiệm tổng thể từ trắc nghiệm áp dụng công thức phần 2.2.2.3 ta tìm phương sai trắc nghiệm 2, lấy trung bình cộng hai trắc nghiệm ta phương sai trắc nghiệm tổng thể Kết trình bày bảng sau: Bảng 3.6: Phương sai trắc nghiệm tổng thể ki 2 Si V i  17,9 3,09 9,05 16,5 29,11 7,05 Bài trắc nghiệm i chung 8,05 Từ kết bảng 3.5 bảng 3.6 ta áp dụng công thức để tính độ tin cậy tổng thể câu hỏi: r K chung K  chung  60  38,860  38,8 1    1    0,8 K 1 59 60 , 05 K  chung  Trường ĐHSP Hà Nội 41 K30C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Nông Thị Thanh Như vậy, r = 0,8 cho thÊy ®é tin cËy cđa hƯ thống câu hỏi trắc nghiệm đạt mức tin cậy trung bình Tức câu hỏi đủ tiêu chuẩn sử dụng để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh THPT Trường ĐHSP Hà Nội 42 K30C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Nông Thị Thanh PHầN 3: Kết luận kiến nghị Kết luận Chúng ta đà biết dạy học có hiệu mục đích cuối giáo viên học sinh Để thực điều đó, bên cạnh việc đổi nội dung chương trình, đổi phương pháp dạy học cần có bổ sung hoàn thiện, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá Trong quan trọng việc nâng cao tính khách quan đánh giá Qua kết nghiên cứu bước đầu cho thấy phương pháp TNKQ câu hỏi nhiều lựa chọn đáp ứng phần lớn yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học tình hình Trong đề tài đà xây dựng 60 câu hỏi TNKQ nhiỊu lùa chän dùa trªn néi dung kiÕn thøc chương trình phần di truyền học tế bào phần đột biến NST Các câu hỏi đà đưa vào thực nghiệm đối tượng học sinh THPT Trong có 52 câu đạt độ khó từ 30% - 70%, độ phân biệt lớn 30%, độ tin cậy 0,8 đủ tiêu chuẩn đưa vào hệ thống câu hỏi dùng cho kiểm tra đánh giá học sinh THPT áp dụng cho kì thi câu lại xây dựng lại nghiên cứu để đảm bảo yêu cầu Kiến nghị Từ kết luận mạnh dạn kiến nghị: Nên có nghiên cứu tiếp tục theo hướng xây dựng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn cho toàn chương trình sinh học theo mục tiêu khác Đề nghị triển khai thi trắc nghiệm diện rộng trường THPT khác để có thông tin phong phú tham số câu hỏi Trường ĐHSP Hà Nội 43 K30C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Nông Thị Thanh Đề nghị giới thiệu câu hỏi đạt tiêu chuẩn vào ngân hàng đề thi tốt nghiệp môn sinh học THPT kì thi lớn giáo dục Đây lần nghiên cứu đề tài khoa học thời gian nghiên cứu có hạn, không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong bảo thầy cô đóng góp ý kiến bạn để đề tài hoàn thiện Trường ĐHSP Hà Nội 44 K30C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Nông Thị Thanh Tài liệu tham khảo Đào Thị Việt Anh (2002) Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thành Đạt Phạm Văn Lập Trần Dụ Chi Trịnh Nguyên Giao Phạm Văn Ty (2006) Sách giáo khoa sinh học 10 Nxb Giáo dục Đỗ Thu Hoà Ngô Mai Hương Lê Hoàng Ninh (2007) Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm sinh học THPT Nxb Giáo dục Nguyễn Phụng Hoàng Võ Ngọc Lân (1995) Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Trần Bá Hoành (1997) Đánh giá giáo dục Nxb Đại Học Quốc Gia Trần Bá Hoành (1998) Nghiên cứu giáo dục Nxb Đại Học Quốc Gia Đặng Hữu Lanh Mai Sỹ Tuấn Phạm Văn Lập (2006) Sách gi¸o khoa sinh häc 12 Nxb Gi¸o dơc Ngun Thảo Nguyên Nguyễn Văn Sang (2007) 1000 câu hỏi trắc nghiệm sinh học Nxb Đại Học Quốc Gia TPHCM Hoàng Thị Hương Quỳnh (2007) Khoá luận tốt nghiệp đại học Khoa sinh ĐHSP Hà Nội 10 GS TS Lâm Quang Thiệp (1995) Trắc nghiệm đo lường giáo dục Nxb Hà Nội 11 Nguyễn Văn Tư Trịnh Nguyên Giao (2006) Bài tập trắc nghiệm sinh học 10 Nxb Giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội 45 K30C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Nông Thị Thanh Phụ lục Phiếu làm trắc nghiệm Họ tên: Lớp: Đề số: Trường: Tổng điểm: Lựa chọn Câu Môn: Sinh học A B C D 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trường ĐHSP Hà Nội 46 K30C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Nông Thị Thanh Hướng dẫn làm bài: Phiếu làm trắc nghiệm có giá trị tính điểm xác học sinh thực đầy đủ yêu cầu sau: - Ghi đầy đủ thông tin phiếu - Lựa chọn đáp án đánh dấu vào ô tương ứng - Nếu có thay đổi đáp án gạch bỏ đáp án cũ đánh dấu vào đáp án Ví dụ: Câu đáp án cũ là: C Đáp án là: B Trường ĐHSP Hà Néi  47 K30C - Sinh Kho¸ luËn tèt nghiệp Nông Thị Thanh Bảng 3.7 Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Câu 10 Đáp án B C C A B C A D C A C©u 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A B A D B D B A B C©u 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp ¸n A A D B D C C A D B C©u 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án C D C A B A C C A B C©u 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Đáp án C B D D B A D B A C C©u 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Đáp án A C D B D A D D B B Trường ĐHSP Hà Nội 48 K30C - Sinh ... đề tài: Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm di truyền học tế bào đột biến nhiễm sắc thể dùng cho việc kiểm tra đánh giá học sinh trung học phổ thông Mục đích nghiên cứu Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm. .. tổng thể từ trắc nghiệm Si2 : Phương sai trắc nghiệm K: Số câu hỏi trắc nghiệm tổng thể k i : Số câu hỏi trắc nghiệm ni : Số học sinh trả lời trắc nghiệm ki V i : Tổng phương sai câu hỏi trắc nghiệm. .. tương đồng tế bào sinh dưỡng không phân li làm xuất hiện tượng ? A Tất tế bào thể mang đột biến B Chỉ có quan sinh dục mang tế bào đột biến C Các tế bào sinh dưỡng mang đột biến, tế bào sinh dục

Ngày đăng: 31/10/2015, 07:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan