Soạn thảo các câu hỏi trắc nghiệm về di truyền học chọn giống thực vật dùng trong các trường đại học sư phạm

39 606 0
Soạn thảo các câu hỏi trắc nghiệm về di truyền học chọn giống thực vật dùng trong các trường đại học sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Phạm Văn Tuấn TRNG HSP H NI KHOA SINH KTNN PHM VN TUN Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm di truyền học chọn giống thực vật dùng trường ĐHSP KHO LUN TT NGHIP Chuyờn ngnh: Di truyn hc Mó s: 010506 Hng dn khoa hc: Nguyn Vn Li H Ni - 2007 Trường ĐHSP Hà Nội K 29A - Sinh Luận văn tốt nghiệp Phạm Văn Tuấn Lời cảm ơn Trong trình thực đề tài tốt nghiệp mình, nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Sinh bạn K29A, K29B, K29C thuộc khoa sinh _KTNN Đặc biệt giúp đỡ bảo tận tình thạc sĩ Nguyễn Văn lại Giảng viên môn di truyền học trường ĐHSP Hà Nội Nhân dịp hoàn thành đề tài này,em xin bày tỏ cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Văn lại giảng viên môn di truyền học Đồng thời em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa sinh toàn thể bạn sinh viên lớp K29A, , K29B, K29C khoa sinh tạo điều kiện giúp đỡ để em thực đề tài này/ Xuân Hoà, ngày 28 tháng năm 2007 Người thực Phạm Văn Tuấn Trường ĐHSP Hà Nội 2 K 29A - Sinh Luận văn tốt nghiệp Phạm Văn Tuấn Mở đầu Lý chọn đề tài Loài người bước vào năm đầu kỷ XXI , kỉ kinh tế tri thức, với bước tiến nhảy vọt sóng khoa học công nghệ Chính phát triển tạo hệ thống tri thức đồ sộ, người đứng trước thử thách to lớn Con người muốn tồn tại, phát triển phải người không nắm vững kiến thức mà phải người động sáng tạo, chủ động giải vấn đề mẻ đặt sống cá nhân toàn xã hội Từ việc nhận thức đắn cá nhân thời đại để đáp ứng nhịp độ phát triển chung nhân loại, Đảng ta đề chủ chương đắn cho công đổi nghiệp giáo dục đào tạo Nghị Ban chấp hành Trung Ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IV khoá VII khẳng định: Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học, kết hợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm với nghiên cứu, gắn nhà trường với lao động sản xuất, với xã hội, áp dụng phương pháp giáo dục giải vấn đề Phương pháp giáo dục phải hướng vào việc khơi dậy, rèn luyện phát triển khả tư học sinh cách tự chủ, tự lực, tích cực sáng tạo lao động học tập nhà trường Chính điều đặt yêu cầu mới, đòi hỏi ngày cao việc dạy học nói chung, dạy học sinh học nói riêng, việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi cần thực giai đoạn trình dạy học, có giai đoạn kiểm tra đánh giá Hiện trường phổ thông, cao đẳng đại học nước ta sử dụng phương pháp kiểm tra truyền thống : kiểm tra miệng, kiểm tra hình thức tự luận, phương pháp giúp người giáo viên đánh giá kết học tập, mức độ tiếp thu kiến thức, vai trò chủ động sáng tạo học sinh, có nhược điểm làm nhiều thời gian Trường ĐHSP Hà Nội K 29A - Sinh Luận văn tốt nghiệp Phạm Văn Tuấn kiểm tra khối lượng kiến thức Vì trình dạy học người ta sử dụng hình thức kiểm tra phương pháp trắc nghiệm khách quan để khắc phục hạn chế phương pháp kiểm tra truyền thống nêu Với mong muốn góp phần nhỏ công sức vào công đổi giáo dục, lựa chọn đề tài: Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm di truyền học chọn giống thực vật dùng trường ĐHSP. Mục đích, ý nghĩa đề tài: + Giúp sinh viên nắm vững, củng cố, khắc sâu kiến thức học + Giúp sinh viên biết vận dụng kiến thức di truyền học chọn giống vào đời sống thực tiễn sản xuất + Kết kiểm tra sinh viên câu hỏi trắc nghiệm đánh giá chất lượng học tập sinh viên môn di truyền học chọn giống thực vật + Việc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan di truyền học chọn giống thực vật có ý nghĩa quan trọng đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục nước ta Nhiệm vụ đề tài 3.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm dạng câu hỏi nhiều lựa chọn (MCQ) dựa vào nội dung mục tiêu giảng dạy di truyền học chọn giống thực vật trường ĐHSP 3.2 Thông qua kiểm tra thực nghiệm sinh viên K29 bước đầu phân loại trình độ sinh viên phần nội dung kiến thức Trường ĐHSP Hà Nội K 29A - Sinh Luận văn tốt nghiệp Phạm Văn Tuấn Chương sở lý luận vấn đề 1.1 Lược sử nghiên cứu câu hỏi trắc nghiệm Câu hỏi trắc nghiệm hình thức kiểm tra đánh giá áp dụng rộng rãi giới Trắc nghiệm phương pháp để đo hay thăm dò số đặc điểm lực trí tuệ học sinh như: ý, tưởng tượng, tư để đánh giá kĩ năng, kĩ xảo Đầu kỉ thứ XIX, E thorndike người dùng trắc nghiệm phương pháp khách quan nhanh chóng để đo trình độ kiến thức học sinh, vào năm 1920 trắc nghiệm nhóm trường học đời phát triển nhanh nước Mỹ Trong thời kỳ đầu việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm, viết tắt (test) nước phương tây có sai lầm như: Sa vào quan điểm hình thức, máy móc việc đánh giá lực trí tuệ, chất lượng kiến thức học sinh Đặc biệt người ta sử dụng đấu tranh giai cấp, họ phủ nhận lực của em nhân dân lao động, nên thời kì Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Liên Xô phê phán việc dùng câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra đánh giá, đến năm 1963 Liên Xô phục hồi việc sử dụng Test để kiểm tra kết học tập học sinh có phần dè dặt việc phát triển test nước ta thập kỉ 70 kỉ XX có công trình vận dụng vào kiểm tra kiến thức học sinh miền Bắc việc áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan (TNKQ) kiểm tra đánh giá thành học tập vấn đề mẻ nói nghiên cứu thuộc lĩnh vực giáo sư Trần Bá Hoành Năm 1971, giáo sư soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm áp dụng trắc nghiệm vào kiểm tra kiến thức học sinh thu kết khả quan Năm 1994, Bộ giáo dục Đào tạo theo hướng đổi kiểm tra đánh Trường ĐHSP Hà Nội K 29A - Sinh Luận văn tốt nghiệp Phạm Văn Tuấn giá phối hợp với viện công nghệ Hoàng gia Menborne Australia tổ chức hội thảo với chủ đề : Kĩ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Tại tỉnh phía Nam, trắc nghiệm khách quan rải rác sử dụng trường học từ năm 1950, học sinh tiếp xúc với trắc nghiệm khách quan qua thi khảo sát khả ngoại ngữ tổ chức quốc tế tài trợ Đến năm 1960 TNKQ sử dụng phổ biến kiểm tra thi bậc trung học Hiện nay, nhu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, nên hầu hết trường đại học nước tổ chức triển khai hàng loạt hội thảo với chủ đề Đổi kiểm tra đánh giá đồng thời hội thảo việc tiến hành nghiên cứu xây dựng ngân hàng câu hỏi test cho môn học, cấp học Đặc biệt trường ĐHSP cố gắng nghiên cứu tạo điều kiện cho nhiều sinh viên bắt đầu nghiên cứu kiểm tra đánh giá trường phổ thông, đáp ứng nhu cầu kiến thức học sinh phổ thông thời đại Thời đại tri thức khoa học công nghệ trường ĐHSP Hà Nội 2, năm gần đây, nhiều khoá luận tốt nghiệp sinh viên đề cập đến câu hỏi trắc nghiệm cho chuyên ngành: phương pháp giảng dạy, sinh thái học, di truyền học giảng viên khoa Sinh KTNN trực tiếp hướng dẫn 1.2 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm Hiện nay, có nhiều cách phân loại câu hỏi trắc nghiệm, dạng thích ứng với dạng kiến thức định Tuy nhiên hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phân thành dạng chính: Phân loại dạng kiểm tra Trường ĐHSP Hà Nội K 29A - Sinh Luận văn tốt nghiệp Phạm Văn Tuấn Trắc nghiệm Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm tự luận Câu hỏi trả lời ngắn Nhiều lựa Ghép đôi Đúng sai Bài viết theo Bài viết dàn sẵn mở Điền khuyết Trả lời ngắn Chọn Trong phạm vi đề tài này, tập chung nghiên cứu với dạng câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn Nội dung phủ kín toàn chương trình di truyền học chọn giống thực vật Mỗi câu hỏi có câu dẫn bốn phương án trả lời, có phương án trả lời nhất, phương án khác câu nhiễu thường phần chưa hoàn chỉnh Không sai hẳn mà không hẳn, khó phát Khi trả lời câu hỏi học sinh phải tiến hành thao tác tư duy, phân tích,so sánh tổng hợp, rèn kĩ giải tập, kĩ tính toán đối chiếu để chọn đáp án 1.3 Vai trò MCQ KT-ĐG thành học tập học sinh, sinh viên Vai trò quan trọng KTĐG cung cấp phản hồi thành tích học tập học sinh Từ cung cấp cho giáo viên đầu mối để suy nên thay đổi cách dạy nào?với phương pháp KT-ĐG có mặt mạnh, hạn chế riêng Với MCQ có ưu điểm nhược điểm sau: * Ưu điểm - Giúp học, sinh viên tự kiểm tra đánh giá kết học tập cách khách quan Trên sở thay đổi phương pháp học tập bổ sung kiến thức chưa tích luỹ tích luỹ chưa chắn Trường ĐHSP Hà Nội K 29A - Sinh Luận văn tốt nghiệp Phạm Văn Tuấn - Rèn cho học sinh, sinh viên thao tác tư phân tích, so sánh, tổng hợp phán đoán nhanh để chọn câu trả lời - Chấm điểm nhanh chóng, xác mang tính khách quan - Trong thời gian ngắn kiểm tra nhiều nội dung kiến thức - Gây tính hứng thú tính tích cực học tập học sinh - Giúp học sinh giáo viên làm quen với máy vi tính để xử lý số liệu việc chấm điểm cách nhanh * Nhược điểm - Test nhiều lựa chọn khiến cho người học lựa chọn phương án cách ngẫu nhiên mà không hiểu rõ chất - Hạn chế kĩ diễn đạt, Sắp xếp ý tưởng, lý lẽ lập luận khả sáng tạo việc giải câu hỏi 1.4 Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiệm - Phần dẫn câu trắc nghiệm ( CTN) cần phải diễn đạt rõ ràng vấn đề muốn nói đến - Phần lựa chọn gồm có câu trả lời câu lại câu trả lời sai ( câu nhiễu) - Các câu lựa chọn, kể câu nhiễu phải thích hợp với vấn đề nêu hấp dẫn - Nếu phần dẫn CTN câu bỏ lửng ( chưa hoàn tất) lựa chọn phải nối tiếp với câu bỏ lửng thành câu ngữ pháp hoàn chỉnh nội dung - Tránh câu lựa chọn sai hiển nhiên, dễ nhận biết - Câu lựa chọn không nên dài hơn, ngắn hẳn câu lựa chọn khác - Câu lựa chọn câu nhiễu cần đồng nhất, có độ khó ngang Trường ĐHSP Hà Nội K 29A - Sinh Luận văn tốt nghiệp Phạm Văn Tuấn - Tránh tình trạng: câu lựa chọn viết với ý tưởng đầy đủ, xác; ngược lại câu nhiễu diễn đạt cẩu thả với ý tưởng tầm thường - Phải thận trọng dùng cụm từ Tất hay Tất đầu sai làm câu lựa chọn - Tránh phủ định ( Không) lần liên tiếp câu trắc nghiệm - Trong câu trắc nghiệm không nên đặt vấn đề xảy thực tế - Trong câu trắc nghiệm cần phải diễn ngắn gọn, sáng sủa Nên bỏ bớt câu chữ, chi tiết không cần thiết - Không đặt câu lựa chọn vị trí cố định thường xuyên ( A B, ) 1.5 Một số điều cần lứu ý viết câu nhiều lựa chọn 1.5.1 Đối với phần dẫn + Phần dẫn phải có nội dung rõ ràng nên đưa vào nội dung + Tránh dùng dạng phủ định Nếu dùng in đậm chữ không + Nên viết dạng phần câu, dùng dạng câu hỏi muốn nhấn mạnh 1.5.2 Đối với phần lựa chọn + Chỉ nên có từ đến phương án lựa chọn, có phương án + Các phương án nhiễu phải hợp lí có sức hấp dẫn HS + Các phần câu lựa chọn câu lựa chọn phải viết theo lối hành văn, cấu trúc ngữ pháp, nghĩa tương đương hình thức, khác nội dung + Hạn chế dùng phương án: Các câu Các câu sai + Không để HS đoán câu trả lời dựa vào hình thức trình bày phần lựa chọn Trường ĐHSP Hà Nội K 29A - Sinh Luận văn tốt nghiệp Phạm Văn Tuấn + Sắp xếp phương án lựa chọn theo thứ tự ngẫu nhiên, tránh thể ưu tiên vị trí phương án 1.5.3 Đối với hai phần + Bảo đảm để phần dẫn phần lựa chọn ghép lại phải thành cấu trúc ngữ pháp tả Trường ĐHSP Hà Nội 10 K 29A - Sinh Luận văn tốt nghiệp Phạm Văn Tuấn Câu 45: Một nguyên tắc chọn giống gây đột biến thực vật A gây đột biến chọn lọc B.gây đột biến lai tạo C gây đột biến, lại tạo, chọn lọc D gai tạo chọn lọc Câu 46: Phương pháp gây đột biến thực nghiệm có hiệu cao nhóm A sinh sản sinh dưỡng B sinh sản hữu tính C rừng D lương thực Câu 47: Trong kĩ thuật tạo tế bào trần, hoá chất tốt để phát thành tế bào A calcofuor B canxiclorua C flooves cein D nhuộm xanh Evana Câu 48: Nhược điểm KHÔNG phải chọn lọc hàng loạt? A Chỉ đạt hiệu với tính trạng có hệ số di truyền cao B Việc tích luỹ biến bị có lợi thường lâu có kết C Do kiểu hình kiểu gen nên phải theo dõi chặt chẽ công phụ D Không kiểm tra kiểu gen cá Câu 49: Phát biểu sau KHÔNG với chọn lọc cá thể? A Đối với tự thụ phấn, cần gieo trồng riêng rẽ hạt lấy từ để đánh giá qua hệ B Để thu kết quả, người ta so sánh dòng so sánh với giống khởi đầu đẻ chọn giữ lại dòng tốt C Đối với giao phấn, thường không đồng kiểu gen nên để đánh giá cần chọn lọc cá thể lần D Do kết hợp đánh giá dựa kiểu hình kiểm tra kiểu gen, nên đạt hiệu nhanh chóng, xác, cần theo dõi chặt chẽ công phu Trường ĐHSP Hà Nội 25 K 29A - Sinh Luận văn tốt nghiệp Phạm Văn Tuấn Câu 50: Nhược điểm phương pháp chọn lọc hàng loạt A đòi hỏi công phu , theo dõi chặt chẽ B khó áp dụng rộng rãi C tốt tiền D không đánh giá kiểu gen Câu 51: Đặc điểm giao phấn ? A Có kiểu gen tương đối giống B Nhị nhuỵ thường chín vào thời kì khác C Nhị nhuỵ bảo vệ chu đáo, có mùi vị màu sắc D Thời gian nở hoa tương đối ngắn Câu 52: Trong kĩ thuật lai tế bào, tế bào trần ? A Các tế bào sinh dục tự lấy khỏi quan sinh dục B Các tế bào xôma tự lấy khỏi tổ chức sinh dưỡng C Các tế bào xử lý hoá chất làm tan màng tế bào D Các tế bào khác loài hoà nhập đề trở thành tế bào lai Câu 53: Một ứng dụng lai tế bào trần A chuyển tính bất thụ đực từ sang khác cách dễ dàng B tạo tượng ưu lai tốt C hạn chế tượng thoái hoá giống D giải khó khăn giao phối phương pháp lai xa Câu 54: Dùng hợp tế bào trần bao gồm ba pha diễn theo trình tự sau đây? A Pha dung hợp màng đ pha giãn nở đ pha kết dính B Pha giãn nở đ pha kết dính đ pha dung hợp màng C Pha kết dính đ Pha dung hợp màng đ pha giãn nở D Pha kết dính đ Pha giãn nở đ Pha dung hợp màng Câu 55: Để tăng kết dính tế bào, người ta sử dụng tác nhân phương pháp dung hợp từ phát? A Vi rút Xenđe Trường ĐHSP Hà Nội B Xung điện cap áp 26 K 29A - Sinh Luận văn tốt nghiệp C Enzim Phạm Văn Tuấn D.NaNO3 Câu 56: Đặc điểm vec tơ kĩ thuật di truyền A kích thước vec tơ nhỏ tốt B véctơ phải có khả tái đồng thời với NST C vectơ phải có đoạn ARN khởi động D vectơ chứa vị trí enzim giới hạn Câu 57: Ưu điểm phương pháp dùng vi rút làm thể truyền A dễ xâm nhập vào ADN tế bào vật chủ B thường ADN đưa vào tuỳ ý C tế bào có tỷ lệ sống sót cao D ghép nối với gen thực vật Câu 58:Ưu điểm phương pháp chuyển gen vi tiêm A dễ sâm nhập vào ADN tế bào vật chủ B thường ADN đưa vào tuỳ ý C thao tác dễ dàng, phổ biến rộng rãi D chuyển gen vào nhiều tế bào Câu 59: Dòng tự thụ có kiểu gen A đồng ổn định B đồng không ổn định C ổn định không đồng D không đồng không ổn định Câu 60: Nhóm phục hồi tính hữu thụ có kiểu gen A N (S) rfrf B Srfrf C N(S) RfRf D N(S)Rf- Ký hiệu giống câu 25 Trường ĐHSP Hà Nội 27 K 29A - Sinh Luận văn tốt nghiệp Phạm Văn Tuấn Kết nghiên cứu Thực nghiệm khảo sát câu hỏi * Thực nghiệm đối tượng sinh viên: tiến hành đối tượng khối sinh viên năm thứ khoa sinh trường ĐHSP Hà Nội nhằm thu thập số liệu để xác định giá trị câu hỏi * Khảo sát thu thập số liệu - Theo cách bố trí thí nghiệm trình bày phần phương pháp nghiên cứu, tiến hành chia 60 câu hỏi dạng MCQ thành hai trắc nghiệm Thí sinh làm phiếu làm riêng để tiện cho việc chấm xếp số liệu - Bằng phương pháp khoanh tròn vào đáp án phiếu làm thí sinh mực đỏ chúng Tôi có điểm số thô cách thức chọn phương án trả lời thí sinh ( xem phần phụ lục) Kết phân tích câu hỏi 2.1 Kết xác định độ khó (FV Chúng sử dụng công thức tính độ khó Căn vào bảng số liệu ( xem phụ lục),chúng tính toán xác định độ khó câu hỏi, kết trình bày bảng cột Chúng Tôi hệ thống câu cụ thể bảng sau: Bảng Trường ĐHSP Hà Nội 28 K 29A - Sinh Luận văn tốt nghiệp Phạm Văn Tuấn Độ khó FV% Số câu Tỷ lệ % Câu 10- 20 3,3 47,17 20,1 30 3,3 24,54 30,1 40 8,3 11, 23, 27, 28, 29 40,1 50 11 19,3 5, 22, 25, 27, 30, 32, 42, 50, 52, 55, 56 50,1 60 13,3 2, 9, 35, 43, 19, 49, 58 ,33 ,48 60,1 70 11 19,3 7, 12,16, 45, 24, 37, 38, 39, 46, 10, 60 70,1 80 14 23,3 1, 3, 6, 13, 15, 20, 21, 26, 31, 40, 44, 51, 53, 59 80,1- 90 6,6 18, 34, 41, 50 90,1 - 100 3,3 14, 19 % 25 23,3 20 19,3 10 19,3 13,3 8,3 6,6 3,3 3,3 10 3,3 20 30 40 50 60 70 80 90 100 F(v)% Biểu đồ1:độ khó đo 60 câu hỏi qua khảo sát Biểu đồ cho ta thấy số câu hỏi đạt yêu cầu sử dụng độ khó 52 câu, số câu không đạt yêu cầu câu, câu dễ có FV > 81% Kết xác định độ phân biệt Chúng sử dụng công thức tính độ phân biệt (DI) số liệu từ bảng 6,chúng tính độ phân biệt câu hỏi kết trình bày bảng cột 2.chúng Tôi hệ thống câu hỏi cụ thể bảng sau: Trường ĐHSP Hà Nội 29 K 29A - Sinh Luận văn tốt nghiệp Phạm Văn Tuấn bảng Độ phân Số Tỷ lệ Câu biệt câu % 0, 75 Dựa vào bảng lập biểu đồ để so sánh độ phân biệt câu % 90 hỏi 83,3 70 DI[...]... nghiệp Phạm Văn Tuấn Chương 3 kết quả nghiên cứu và thảo luận 1 Kế hoạch xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ cho nội dung kiến thức phần DTH thực vật Tôi đã soạn thảo được một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Kết quả gồm 60 câu phân bố đều cho chương trình di truyền học chọn giống thực vật Trong 60 câu tôi đã chọn đều được đưa vào thực nghiệm trên đối tượng là 100 sinh viên năm thứ 4 trường. .. từ bài trắc nghiệm con i Si2 : Phương sai của bài trắc nghiệm con i K: Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm tổng thể Ki: Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm ni: Số thí sinh dự thi bài trắc nghiệm i ki ồ v i : Tổng phương sai của từng câu hỏi trên bài trắc nghiệm i Trong công thức trên việc xác định Trường ĐHSP Hà Nội 2 14 K 29A - Sinh Luận văn tốt nghiệp Phạm Văn Tuấn + Phương sai của từng bài trắc nghiệm. .. dựng câu hỏi MCQ ứng với phần nội dung đó - Nghiên cứu nội dung lí thuyết và kĩ thuật trắc nghiệm 2.2 Thực nghiệm sư phạm - Tiến hành trên khối sinh viên năm thứ 4 trường đại học Sư phạm Hà Nội 2 nhằm thu thập số liệu; phân tích, thống kê; xác định các chỉ tiêu đo lường để đánh giá chất lượng câu hỏi - áp dụng phương pháp lấy mẫu đa ma trận ( của nhà tâm lý học Sin Pracis Galton 1884) Các câu hỏi được... từng câu hỏi trên bài trắc nghiệm i ki ồ v i các câu hỏi chỉ có hai điểm 1 và 0 nên phương sai điểm số ứng với câu hỏi j sẽ bằngPj(Pj 1) trong đó Pj là tỷ số thí sinh trả lời đúng câu hỏi ki j Vì vậy ồ v i được tính theo công thức ki ồ vi = ồ Pj (Pj 1) (5) Bài trắc nghiệm có độ tin cậy tổng thể của các câu hỏi trắc nghiệm (r) đạt từ 0,6 trở lên có thể được đưa vào sử dụng 2.4.4 Quy trình phân tích câu. .. bài trắc nghiệm i Ki: Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm i Trong công thức trên Xi lại được tính như sau: ni Xi = ồ Xi (2) ni Trong đó: Xi: Điểm thi của mỗi thí sinh ở bài trắc nghiệm i ni: Số thí sinh tham gia khảo sát bài trắc nghiệm * Xác định phương sai của điểm trắc nghiệm tổng thể từ các bài trắc ki ộ ự niK ờ(K - 1)S 2i - (K - k i )ồ Viỳ ờở ỳỷ 1 nghiệm con d2i = (3) k1 (k1 - 1)(n1 - 1) Trong đó: di2 ... dựa trên nội dung phần kiến thức về di truyền học chọn giống thực vật Các câu hỏi đã được đưa vào thực nghiệm khảo sát trên đối tượng là sinh viên năm thứ 4 của khoá 29-sinh trường ĐHSP Hà Nội 2 Bằng phương pháp lấy mẫu đa ma trận áp dụng các công thức thống kê phù hợp, tôi đã xác định rõ độ khó và độ phân biệt của từng câu Trong 60 câu đưa vào thực nghiệm có 52 câu đạt độ khó từ 30 75%, độ phân biệt... cho toàn bộ chương trình di truyền học chọn giống theo nhiều mục đích đánh giá khác nhau 2 Đề nghị triển khai nội dung các câu hỏi này trên các nhóm sinh viên thuộc các trường ĐHSP và CĐSP khác nhau để có những thông tin phong phú Trường ĐHSP Hà Nội 2 35 K 29A - Sinh Luận văn tốt nghiệp Phạm Văn Tuấn hơn về tham số câu hỏi, để có thể đưa các câu hỏi vào KT - ĐG kết hợp với các phương pháp KTĐG khác... có độ tin cậy cao Trường ĐHSP Hà Nội 2 13 K 29A - Sinh Luận văn tốt nghiệp Phạm Văn Tuấn Để có được giá trị độ tin cậy, phải thực hiện tính toán qua các thông số sau: * Xác định điểm trung bình của bài trắc nghiệm tổng thể từ bài trắc nghiệm con ( m chung) mi = K Xi Ki (1) Trong đó: mi: là điểm trung bình của bài trắc nghiệm tổng thể của bài trắc nghiệm i K: Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm tổng thể... câu hỏi qua khảo sát Biểu đồ 1 cho ta thấy số câu hỏi đạt yêu cầu sử dụng về độ khó là 52 câu, số câu không đạt yêu cầu là 8 câu, do các câu này quá dễ có FV > 81% 3 Kết quả xác định độ phân biệt Chúng tôi đã sử dụng công thức tính độ phân biệt (DI) và các số liệu từ bảng 6,chúng tôi đã tính được độ phân biệt của từng câu hỏi kết quả được trình bày trong bảng 5 cột 2.chúng Tôi đã hệ thống các câu hỏi. .. biến dị không di truyền được C biến dị đột biến và biến dị thường biến D biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình Câu 10: Lai xa và đa bội là phương thức hình thành loài phổ biến ở nhóm sinh vật nào? A Thực vật bậc cao Trường ĐHSP Hà Nội 2 B Thực vật và động vật bậc thấp 18 K 29A - Sinh Luận văn tốt nghiệp C Vi sinh vật Phạm Văn Tuấn D Động vật đa bào Câu 11: Trong việc tạo giống mới người ta dùng phương ... dụng đặc biệt phổ biến A chọn giống vi sinh vật B chọn giống vật nuôi C chọn giống trồng D chọn giống vật nuôi, vi sinh vật, trồng Câu 14: Trong chọn giống thực vật, thực lai xa loài hoang dại... thể từ trắc nghiệm i Si2 : Phương sai trắc nghiệm i K: Số câu hỏi trắc nghiệm tổng thể Ki: Số câu hỏi trắc nghiệm ni: Số thí sinh dự thi trắc nghiệm i ki v i : Tổng phương sai câu hỏi trắc nghiệm. .. kiến thức di truyền học chọn giống vào đời sống thực tiễn sản xuất + Kết kiểm tra sinh viên câu hỏi trắc nghiệm đánh giá chất lượng học tập sinh viên môn di truyền học chọn giống thực vật + Việc

Ngày đăng: 31/10/2015, 07:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan