Nghiên cứu năng lực trí tuệ và học lực của học sinh trường THPT bình xuyên, vĩnh phúc

43 360 0
Nghiên cứu năng lực trí tuệ và học lực của học sinh trường THPT bình xuyên, vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến_K30Sinh Mở đầu * Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, đất n-ớc ta xu hội nhập, mở cửa Để hoà nhập vào xu phát triển chung giới thực đ-ợc mục tiêu công nghiệp hoá - đại hoá đất nước vấn đề đưa giải pháp mới, công nghệ mới, quy trình tổ chức nhằm tiết kiệm chi phí thời gian sản xuất xu mạnh mẽ nhiều lĩnh vực xã hội Đặc biệt vấn đề đào tạo ng-ời nguồn nhân lực chất xám đất n-ớc đ-ợc đặt lên hàng đầu Bởi ng-ời lực l-ợng tiên phong việc chiếm lĩnh khoa học công nghệ góp phần vào nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc Đảng nhà n-ớc ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu chiến l-ợc phát triển đất n-ớc Thực tiễn rằng: xã hội phát triển trí tuệ có vai trò quan trọng [8] Thế kỷ XXI kỷ trí tuệ, nguồn lực kinh tế tất quốc gia giới trí tuệ Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc nghiệp mẻ nên nguồn lực ng-ời nói chung nguồn lực trí tuệ nói riêng lại có ý nghĩa vô quan trọng Vậy để đào tạo nguồn nhân lực có lực trí tuệ, có t- sáng tạo, có lực giải vấn đề độc lập, sáng tạo linh hoạt cần phải trang bị cho họ từ ngồi ghế nhà tr-ờng ph-ơng pháp t- duy, lòng say mê học tập yêu lao động Để đảm bảo cho học sinh lĩnh hội đ-ợc kiến thức đại, tổ chức hoạt động học tập có hiệu tuỳ vào lực trí tuệ đối t-ợng vấn đề vô cấp bách Bởi phải nắm vững đựoc thực trạng lực trí tuệ học sinh để đ-a hình thức, ph-ơng pháp giáo dục, dạy học nhằm nâng cao trình độ nhận thức phát huy hết đ-ợc tiềm trí tuệ cho em học sinh -1- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến_K30Sinh Trong tình hình đất n-ớc đà đổi mới, với quan tâm toàn xã hội giáo dục đào tạo có nhiều công trình nghiên cứu lực trí tuệ số sinh học trẻ em Việt Nam, chủ yếu đối t-ợng học sinh, sinh viên [1], [4] Các nghiên cứu tập trung vào phân tích, đánh giá lực trí tuệ số sinh học học sinh nông thôn thành thị, hệ A hệ B, nam nữTuy nhiên nghiên cứu đối t-ợng học sinh vấn đề cấp thiết quan trọng cần đ-ợc quan tâm thích đáng Vĩnh Phúc tỉnh nằm vùng trung du phía Bắc, tr-ớc th-ờng đ-ợc coi tỉnh nghèo lạc hậu, chủ yếu sản xuất nông nghiệp Hiện nay, hoà vào xu phát triển đất n-ớc thời kỳ mở của, hội nhập với mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc, Vĩnh Phúc có b-ớc chuyển mạnh mẽ Vậy tác động mặt kinh tế, văn hoá- xã hội tỉnh trung du ảnh h-ởng nh- tới mặt trí tuệ học sinh phổ thông? Để hiểu rõ vấn đề chọn tiến hành nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu lực trí tuệ học lực học sinh tr-ờng THPT Bình Xuyên, Vĩnh Phúc * mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định đ-ợc thực trạng lực trí tuệ học lực học sinh tr-ờng THPT Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc với độ tuổi từ 16 đến 18 - Tìm hiểu đ-ợc mối liên quan trí tuệ học lực học sinh - Từ kết nghiên cứu tác giả mạnh dạn đ-a số ý kiến đóng góp cho phát triển lực trí tuệ học sinh phổ thông * ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đã cho thấy đ-ợc khác biệt rõ rệt học sinh ban nâng cao ban trí tuệ học lực - Đã cho thấy đ-ợc mối liên hệ số IQ học lực -2- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến_K30Sinh Ch-ơng 1: tổng quan tài liệu 1.1.1 Những vấn đề chung trí tuệ 1.1.1 Các quan niệm trí tuệ Trí tuệ mặt nhân lõi đời sống tâm lý ng-ời, có liên quan đến thể chất lẫn tinh thần họ [2], [15] Bởi việc nghiên cứu trí tuệ đ-ợc coi lĩnh vực liên ngành đòi hỏi kết hợp nhà tâm lý, sinh lý học, toán học ngành khoa học khác [25] Từ tr-ớc tới nay, trí tuệ (trí thông minh) phát triển trí thông minh vấn đề đ-ợc quan tâm tranh luận sôi Muốn nghiên cứu trí tuệ tr-ớc hết phải hiểu trí tuệ gì? Cho đến tồn nhiều quan điểm khác trí tuệ, ta thấy rõ ba quan điểm sau Quan điểm thứ cho rằng, coi trí tuệ lực học tập Điều không hoàn toàn xác Trên thực tế th-ờng thấy phần lớn học sinh có số trí tuệ cao đạt kết học tập cao, xong có số học sinh có số trí tuệ cao nh-ng nh-ng kết học tập lại thấp Quan điểm thứ hai cho rằng, coi trí tuệ lực t- trừu t-ợng, tức khả sử dụng hiệu thao tác t- để giải vấn đề đặt Hiệu việc giải nhiệm vụ th-ớc đo trí tuệ cá nhân Quan điểm thứ ba cho rằng, coi trí thông minh lực thích ứng Theo quan điểm trí tuệ phải đ-ợc tìm hiểu mối liên hệ chủ thể môi tr-ờng Sự thích ứng mang tính tích cực, chủ động có hiệu nhằm cải tạo môi tr-ờng cho phù hợp với mục đích ng-ời Đại diện nhóm V Stern (Đức) coi trí tuệ lực thích ứng tinh thần chung nhiệm vụ điều kiện đời sống Nhà tâm lý học Mỹ tiếng D Wechsler giải thích trí tuệ lực chung nhân cách -3- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến_K30Sinh đ-ợc thể hoạt động có mục đích, phán đoán thông hiểu cách đắn để làm cho môi tr-ờng thích hợp với khả vốn có Còn Jean Piagie (Thụy Sỹ) lại cho chất trí tuệ lại đ-ợc bộc lộ mối liên hệ môi tr-ờng thể Năm 1978, B M Blaykhơ L P Barlachuc [14] dựa phân tích lý luận ph-ơng pháp luận việc nghiên cứu trí tuệ đ-a số định nghĩa trí tuệ đựơc nhiều ng-ời thừa nhận Theo họ Trí tuệ cấu trúc động t-ơng đối độc lập thuộc tính nhân cách, đ-ợc hình thành thể hoạt động điều kiện văn hoá - lịch sử quy định chủ yếu bảo đảm cho tác động qua lại phù hợp với thực xung quanh, cho cải tạo mục đích thực Chính định nghĩa nhấn mạnh đến hoạt động trí tuệ hiểu nh- lực ng-ời Bên cạnh vấn đề nghiên cứu trí tuệ có nhiều thuật ngữ khác đ-ợc nhà khoa học dùng để mô tả lực trí tuệ nh- : trí khôn, trí lực, trí thông minhnh-ng chúng xuất phát từ tiếng Anh Intelligence [13], [14], [24] Vậy thuật ngữ đề cập đến khía cạnh trí tuệ? Trí khôn theo D Wechsler tổng thể nhiều chức trí tuệ, gắn chặt với điều kiện văn hoá - xã hội nơi ng-ời sinh lớn lên [24] Trí lực lực hoạt động trí não cá nhân hoạt động định Tuy nhiên xem xét trí lực cần tính đến yếu tố nhân cách cá nhân Trí thông minh [7] phẩm chất tổng hợp trí tuệ nói riêng phẩm chất nhân cách nói chung Cốt lõi trí thông minh phẩm chất t- tích cực, độc lập, linh hoạt, sáng tạo tr-ớc vấn đề lý luận thực tiễn -4- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến_K30Sinh Trí tuệ lực hoạt động trí óc ng-ời Các nhà khoa học dùng thuật ngữ lực trí tuệ để biểu thị cho khả thực hoá hoạt động Có nhiều quan điểm khác vấn đề này: Terman nhấn mạnh vào lực t- trừu t-ợng Dearlen lại coi trọng lực luyện tập Còn Laytex lại cho : Năng lực trí tuệ tr-ớc hết phản ánh chất trí tuệ biểu thị khả nhận thức lý luận vào hoạt động ng-ời [25] Một số tác giả khác lại khẳng định lực trí tuệ thông qua số thông minh IQ Sở dĩ lực trí tuệ đ-ợc hiểu theo nhiều cách nh- thân đ-ợc biểu nhiều mặt liên quan đến nhiều t-ợng tâm lý khác Nó biểu qua khả nhận thức nh- : nhanh biết, nhanh hiểu, nhanh nhớ suy xét nhanh chóng để tìm quy luật Năng lực trí tuệ biểu phẩm chất nh- : tò mò, hứng thú, sáng tạoNhư vậy, lực trí tuệ bộc lộ hai mặt nhận thức hành động Vì có hai quan điểm : Theo quan điểm nhận thức, lực trí tuệ khả nhận biết nhanh, xác, đắn mối quan hệ chủ thể với đối t-ợng khác với điều kiện tự nhiên xã hội môi tr-ờng vận động phát triển Theo quan điểm hoạt động, lực trí tuệ khả thực mau lẹ, hợp lý, đắn, xác nhiệm vụ công cụ, ph-ơng tiện tối -u điều kiện cho phép, nhằm đạt kết qủa cao thời gian ngắn Dựa vào việc xác định mối quan hệ dạy học phát triển trí tuệ học sinh ng-ời ta đề ph-ơng pháp khác trí tuệ hoạt động tâm - sinh lý phức tạp ng-ời [16] Sự tồn nhiều cách hiểu khác trí tuệ khái niệm nêu đ-ợc số mặt trí tuệ, chứng tỏ trí tuệ loại hình hoạt động phức tạp ng-ời Vậy có yếu tố -5- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến_K30Sinh tham gia vào trình hình thành lực trí tuệ? Muốn giải đ-ợc vấn đề phải xét đến yếu tố thành phần trí tuệ 1.1.2 Các yếu tố thành phần trí tuệ Năm 1904 C Spearman (Anh) phát minh ph-ơng pháp phân tích yếu tố để giản quy nhiều biến cố việc đánh giá trí tuệ Trong yếu tố tổng quát đ-ợc coi lực trí tuệ chung (trí tuệ tổng quát) Năm 1966, R Cattell J Horn [14], [24], [27], dựa phân biệt trí thông minh Hebb tách rời trí tuệ C Sperman thành trí tuệ linh hoạt trí tuệ kết tinh Trí tuệ linh hoạt lực nhìn nhận mối quan hệ phức tạp giải vấn đề, độc lập với ảnh h-ởng môi tr-ờng Trí tuệ kết tinh hiểu biết mà ng-ời có đ-ợc có khả vận dụng đ-ợc thông tin Nó tuỳ thuộc vào vào ảnh h-ởng văn hoá gắn liền với giáo dục kinh nghiệm Những nghiên cứu rằng, trí tuệ kết tinh trí tuệ linh họat đựoc di truyền phần, phần học hỏi mà có Năm 1983, H.Gardner [32], [17] từ nghiên cứu nhiều loại nghiệm thể khác thuộc văn hoá không giống đề lý thuyết nhiều dạng trí tuệ (The Theory of Multiple Intelligence) gọi tắt thuyết MI, mà tinh thần cốt lõi thừa nhận có nhiều thành phần trí tuệ lực tinh thần ng-ời Gồm kiểu trí tuệ khác nhau: Trí tuệ ngôn ngữ lực diễn tả ngôn ngữ dễ dàng cách nói viết Các nhà văn, nhà thơ, nhà báo ng-ời có trí tuệ ngôn ngữ phát triển Trí tuệ âm nhạc khả tạo th-ởng thức dạng biểu cảm âm nhạc Đây loại trí tuệ phát triển sớm trẻ -6- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến_K30Sinh Trí tuệ logic toán lực tính toán phức tạp lý luận sâu sắc, chặt chẽ Các nhà khoa hoc, đặc biệt nhà toán học có loại trí tuệ phát triển Trí tuệ không gian bao gồm khả tiếp nhận giới thị giác - không gian cách xác khả biến đổi tri giác ban đầu Các nhà hàng hải, hoạ sĩ, điêu khắc có loại trí tuệ phát triển Trí tuệ vận động thể bao gồm lực kiểm soát vận động thể Các nghệ sĩ múa, kịch câmcó loại trí tuệ phát triển Trí tuệ thân hay trí tuệ cá nhân bao gồm lực đánh giá cảm xúc thân phân biệt cảm xúc để h-ớng dẫn hành vi Trí tuệ ng-ời khác hay trí tuệ xã hội bao gồm lực nhận thức rõ ràng đáp ứng lại tâm trạng, nguyện vọng ng-ời khácmột cách hợp lý Các nhà trị liệu, linh mục, nhà s- phạm có loại trí tuệ phát triển H Gardner cho dạng trí tuệ không thiết đ-ợc bộc lộ hết ng-ời Trong cá nhân th-ờng có dạng trí tuệ trội Nếu phát huy đ-ợc nhiều loại trí tuệ nêu ng-ời thành công hoạt động Song thiếu vắng hay vài dạng trí tuệ ng-ời đạt đ-ợc thành công định Năm 1988, nhà tâm lý học ng-ời Anh H J Eysnck đề xuất mô hình trí tuệ ba tầng bậc gồm : Trí tuệ sinh học (Biological Intelligence) biểu mặt sinh học lực trí tuệ, nguồn gốc khác biệt trí tuệ cá nhân Trí tuệ tâm trắc (Psychometric Intelligence) hay trí tuệ hàn lâm (Academic Intelligence) mặt trí tuệ đ-ợc đo trắc nghiệm IQ truyền thống, đ-ợc xây dựng tình giả định Nó bao gồm trí tuệ hàn lâm (trí thông minh hay lực nhận thức) trí sáng tạo -7- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến_K30Sinh Trí tuệ xã hội (Social Intelligence) thể trí tuệ tâm trắc cần giải nhiệm vụ sống thực tế chủ thể hoạt động, có tự nhận thức thân xã hội Nh- trí tuệ thuộc tính nhân cách ng-ời mang chất sinh vật, tâm lý, xã hội văn hoá cách sâu sắc Vậy hình thành kiểu lực trí tuệ chịu ảnh h-ởng nhân tố nào? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu phát triển trí tuệ mối quan hệ giáo dục trí tuệ 1.1.3 Sự phát triển trí tuệ Sự phát triển trí tuệ trình vận động liên tục từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp cấu trúc trí tuệ Khi ng-ời tham gia hoạt động điều kiện tự nhiên - xã hội định Trí tuệ thuộc tính nhân cách, phát triển trí tuệ giữ vai trò quan trọng hình thành nhân cách ng-ời, trẻ em Vì vậy, từ lâu nhà tâm lý, nhà s- phạm quan tâm nghiên cứu phát triển trí tuệ học sinh [25] Các nhà tâm lý học Xô Viết nh- A N Leonchier A A Xmiertnov cho lực trí tuệ trẻ em kết việc lĩnh hội kiến thức, biến đổi cấu trúc chất hoạt động khoa học khác học sinh J Piagie (1896 1983) ng-ời nghiên cứu lực trí tuệ cho rằng, phát tiển trí tuệ trẻ em, nguyên tắc giống nh- phát triển học sinh Nó phận toàn phát triển cá thể nhằm thích ứng với môi tr-ờng sống Quan điểm J Piagie vừa mô tả đ-ợc tiến trình phát triển trí tuệ trẻ từ nhỏ đến tr-ởng thành nhiều bình diện khác nhau, vừa có tính tổng quát giai đoạn phát triển khác Sự phát triển cấu trúc trẻ em trình tạo lập cấu trúc trí tuệ theo khuynh h-ớng kế thừa phủ định cấu trúc có cá nhân em Quá trình phụ thuộc vào chín muồi cấu trúc sinh học thể, -8- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến_K30Sinh đặc biệt hệ thần kinh kết hợp với điều kiện khách quan môi tr-ờng sống, học tập Trong vai trò quan trọng thiếu đ-ợc hoạt động dạy học nhà tr-ờng Theo Đặng Vũ Hoạt cs [10] trình giáo dục dạy học, phẩm chất lực hoạt động trí tuệ ng-ời học đ-ợc phát triển không ngừng Ngựơc lại phát triển trí tuệ chừng mực ảnh h-ởng trở lại đến chất l-ợng hiệu giáo dục dạy học Điều kiện cần thiết giáo dục dạy học phải không ngừng tr-ớc đón đầu phát triển trí tuệ, giáo dục dạy học phải vừa sức với ng-ời học Nghiên cứu thực tế cho thấy, có khác mặt phát triển trí tuệ học sinh lứa tuổi Tuy nhiên tuổi tăng phát triển trí tuệ phạm vi lớn tăng lên Điều có nghĩa phát triển trí tuệ lực thân cá thể có t-ơng quan với Có lẽ dựa vào mà Binet (1955) đồng đánh giá trí tuệ theo lứa tuổi đánh giá lực trí tuệ cá thể thành khái niệm mức độ phát triển trí tuệ Nó đơn vị đo l-ờng mặt nhịp độ phát triển lứa tuổi nh- lực thân cá thể Nh- vậy, muốn thúc đẩy phát triển trí tuệ ng-ời học phải đánh giá đ-ợc lực trí tuệ họ để đề đ-ợc hình thức, ph-ơng pháp dạy học phù hợp với lực nhận thức đối t-ợng Để thực đ-ợc điều phải có ph-ơng pháp đánh giá đắn phù hợp với đối t-ợng 1.1.4 Các ph-ơng pháp đánh giá trí tuệ Đánh giá lực trí tuệ ng-ời vấn đề phức tạp, sử dụng nhiều ph-ơng pháp khác nh- : quan sát, điều tra, trắc nghiệmTrong ph-ơng pháp trắc nghiệm đ-ợc sử dụng phổ biến n-ớc giới Việc sử dụng trắc nghiệm trí tuệ có từ lâu đời -9- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến_K30Sinh Thuật ngữ test tiếng Anh có nghĩa thử hay phép thử Test ph-ơng pháp thăm dò số đặc điểm lực trí tuệ nh- : khả ghi nhớ, ý, khiếuhoặc để kiểm tra kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo Nhà tâm lý học ng-ời Anh Francis Galton (1822 1911), tác giả sách Sự di truyền tài đề xuất tư tưởng trắc nghiệm đưa thụât ngữ trắc nghiệm tâm lý Thuật ngữ đ-ợc sử dụng rộng rãi sau nhà tâm học ng-ờ Mỹ J Me Cattell (1860 1944) đ-a vào sách Các trắc nghiệm đo lường trí tuệ năm 1890 New York [14] Từ sau 1905, nhà tâm lý học Pháp A Binet (1857 1911) cộng tác với T Simon tiến hành loạt thực nghiệm nghiên cứu lực trí tuệ trẻ em từ 13 - 15 tuổi công bố hệ thống trắc nghiệm để xác định mức độ phát triển trí tuệ Trắc nghiệm cho phép đánh giá mức trí tuệ để phân biệt trẻ học bình th-ờng trẻ học trí tuệ chậm phát triển Tuổi trí tuệ (mentalage) thể đặc tr-ng khả trí tuệ đứa trẻ lứa tuổi thực (actualage) Nếu tuổi trí tuệ thấp tuổi thực đứa trẻ bị coi thông minh ng-ợc lại [25] Hệ thống trắc nghiệm đ-ợc dùng làm kiểu mẫu để phát triển nhiều trắc nghiệm khác nh- : test phân tích nghiên cứu trí tuệ R Meli (1928), test khuôn hình tiếp diễn J Raven (1936), test trí thông minh trẻ em WISC (1949) test trí thông minh ng-ời lớn WAIS (1955) D Wechsler Chỉ tiêu sử dụng để đánh giá lực trí tuệ số thông minh IQ [28] ) Ng-ời đ-a số IQ W Stern (Đức) năm 1912 Đó số đo nhịp độ phát triển trí tuệ đặc tr-ng cho đứa trẻ đ-ợc tính theo công thức : IQ = MA 100 CA -10- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến_K30Sinh Ưu tú Thông minh Tỷ lệ % Xuất sắc Thông minh trở lên 40 30 20 10 Tuổi 16 17 Nâng cao 18 16 17 Cơ 18 Hình 3.9 Tỷ lệ % học sinh có mức trí tuệ từ thông minh trở lên lớp tuổi ban học Kết trình bày bảng 3.6 hình 3.9 cho thấy, học sinh có mức trí tuệ từ thông minh trở lên (IQ 110) có xu h-ớng giảm nhẹ theo mức tuổi từ 16 đến 18, ban nâng cao (từ 30.43% đến 22.22%) ban (từ 23.40% đến 19.56%) Nghĩa học sinh năm sau có mức trí tuệ từ thông minh trở lên cao năm tr-ớc Sự tăng lên theo đ-ợc giải thích chất l-ợng dạy học ngày cao Mặt khác, điều kiện kinh tế, văn hoá - xã hội ngày phát triển tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận, lĩnh hội tri thức tốt Do vậy, lực trí tuệ có nâng cao Kết phân bố học sinh có mức trí tuệ trung bình theo ban học mức trí tuệ khác đ-ợc trình bày bảng 3.6 hình 3.10 -29- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến_K30Sinh Trung bình Kém Trung bình trở xuống Tỷ lệ % Yếu Chậm 100 80 60 40 20 Tuổi 16 17 18 16 Nâng cao 17 18 Cơ Hình 3.10 Tỷ lệ % học sinh có mức trí tuệ từ trung bình trở xuống lớp tuổi ban học Qua bảng 3.6 hình 3.10 thấy, học sinh có mức trí tuệ trung bình ban nâng cao chiếm tỷ lệ lớn tuổi 18 (62.22%) nhỏ lớp tuổi 17 (55.55%), bên ban chiếm tỷ lệ lớn tuổi 18 (55.55%) nhỏ tuổi 17 (50.0%) Nh- chất l-ợng học sinh năm sau th-ờng cao năm tr-ớc Điều đ-ợc giải thích quy chế tuyển sinh vào tr-ờng ngày chặt chẽ, chất l-ợng tuyển sinh ngày cao Do mà tỷ lệ học sinh có mức trí tuệ trung bình, yếu, kém, chậm ngày giảm dần theo lớp tuổi Kết phân bố học sinh có mức trí tuệ theo ban học lớp tuổi đ-ợc trình bày bảng 3.6 hình 3.11 Qua bảng 3.6 hình 3.11 thấy rằng, hai ban học : nâng cao học sinh có mức trí tuệ chiếm tỷ lệ thấp, ban nâng cao chiếm tỷ lệ lớn tuổi 18 (4.44%) ban tuổi 17 (8.96%) tăng dần theo mức tuổi Kết theo khoá học sau thi vào tr-ờng trải qua khâu thi cử, tuyển chọn chặt chẽ nên phân -30- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến_K30Sinh loại đ-ợc mức tí tuệ em học sinh Vì học sinh có mức trí tuệ thấp đa số bị loại bỏ trình Thông minh trở lên Trung bình Kém Tỷ lệ % 70 60 50 40 30 20 10 16 17 Nâng cao 18 16 17 Cơ 18 Tuổi Hình 3.11 Tỷ lệ % học sinh có mức trí tuệ từ thông minh trở lên, trung bình lớp tuổi ban học Các kết nghiên cứu đ-ợc trình bày bảng 3.6, hình 3.9, 3.10 hình 3.11 cho thấy trí tuệ học sinh có xu h-ớng giảm dần theo lớp tuổi từ 16 đến 18, số IQ trung bình mức trí tuệ học sinh năm sau cao năm tr-ớc Sự tăng lên chất l-ợng giáo dục ngày tăng, điểm tuyển sinh đầu vào khoá học sau cao khoá học tr-ớc, quy chế tuyển sinh ngày chặt chẽ Các điều kiện kinh tế, văn hoá - xã hội ngày phát triển tạo điều kiện cho học sinh lĩnh hội, tiếp thu tri thức nhanh tốt Do vậy, chất l-ợng học sinh tr-ờng khối lớp ngày nâng cao lực trí tuệ Vậy học lực học sinh lớp tuổi có khác nhau? Giữa lực trí tuệ học lực có mối liên quan nh- nào? Để trả lời đ-ợc câu hỏi tiếp tục nghiên cứu học lực học sinh tr-ờng THPT Bình Xuyên -31- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến_K30Sinh 3.2 Học lực học sinh Để đánh giá đ-ợc mối liên quan lực trí tuệ học lực học sinh, dựa vào kết học tập theo bảng xếp loại học lực cuối năm Sau xét phân bố học sinh nhóm theo mức trí tuệ 3.2.1 Phân bố học sinh theo học lực Kết nghiên cứu đ-ợc trình bày bảng 3.7 hình 3.12 Bảng 3.7 Tỷ lệ % học sinh theo xếp loại học lực cuối năm Tuổi 16 17 18 Tổng Giới tính Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung n Giỏi 38 55 93 32 59 91 39 51 90 109 165 274 % 10.52 5.45 7.52 15.62 6.77 9.89 10.25 11.76 11.11 11.92 7.87 9.48 Tỷ lệ % học sinh Trung Khá bình % % 57.89 31.57 58.18 36.36 58.06 34.40 56.25 25.0 64.40 28.81 61.53 27.47 64.10 34.46 66.60 21.56 65.55 23.33 59.63 27.52 63.03 29.09 61.67 28.46 Yếu % 0 3.12 1.09 0 0.917 0.36 Kết bảng 3.7 cho thấy, học sinh có học lực chiếm tỷ lệ cao (61.67%), tiếp đến học sinh có học lực trung bình (28.46%), học sinh có học lực giỏi (9.48%) thấp học sinh có học lực yếu (0.36%) Tỷ lệ học sinh giỏi tăng dần theo mức tuổi 16; 17 tuổi 18 chiếm tỷ lệ t-ơng ứng : 7.52%; 9.89%; 11.11% Tỷ lệ học sinh t-ơng ứng : 58.06%; 61.53%; 65.55% -32- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến_K30Sinh Tỷ lệ học sinh trung bình t-ơng ứng : 34.40% ; 27.27% ; 23.33%, tỷ lệ học sinh có học lực yếu có tuổi 17 (1.09%) Qua ta thấy rằng, tuổi 16 học sinh có học lực trung bình chiếm tỷ lệ lớn (34.40%), tuổi 18 học sinh có học lực giỏi chiếm tỷ lệ cao tuổi 16 17 Giỏi Khá Trung bình Yếu Tỷ lệ % 80 60 40 20 16 17 18 16 17 18 Tuổi Nữ Nam Hình 3.12 Tỷ lệ % học sinh xếp loại học lực cuối năm Xét mặt giới tính, học sinh nữ có học lực giỏi thấp học sinh nam học lực trung bình lại cao học sinh nam Học lực yếu có học sinh nam học sinh nữ hầu nh- Nếu xét lứa tuổi học sinh giỏi t-ơng tự nh- tuổi 17 học sinh nam có học lực yếu (3.12%) học sinh nữ học lực yếu Từ kết nghiên cứu cho thấy học sinh lớp tuổi giới tính khác có kết học tập khác chênh lệch không đáng kể Điều đ-ợc giải thích em học sinh có môi tr-ờng học tập tốt, thi đua học tập giúp đỡ tiến bộ, có động mục đích học tập rõ ràng để lựa chọn cho môn học, khối học phù hợp với khả học tập -33- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến_K30Sinh Mặt khác, chất l-ợng thi đầu vào tr-ờng ngày cao nên học sinh có học lực yếu bị loại nhiều, chiếm tỷ lệ thấp Học sinh trung bình chiếm tỷ lệ t-ơng đối cao 3.2.2 Mối liên quan lực trí tuệ học lực học sinh Kết nghiên cứu đ-ợc trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Năng lực trí tuệ học lực Mức trí tuệ n I II III IV V VI VII 22 42 151 32 16 Tỷ lệ % học sinh xếp loại học lực cuối năm Trung Giỏi Khá Yếu bình % % % % 66.66 33.33 0 54.54 45.45 0 16.66 66.66 16.66 2.64 72.84 23.84 3.12 43.75 53.12 0 18.75 81.25 0 33.33 55.55 11.11 Các số liệu bảng 3.8 cho thấy, lực trí tuệ học lực học sinh có mối liên quan với Tất học sinh mức trí tuệ I mức trí tuệ II có học lực giỏi Cụ thể, mức I học sinh giỏi (66.66%) học lực (33.33%), mức trí tuệ II tỷ lệ t-ơng ứng (54.54%) (45.45%) mức trí tuệ III học lực chiếm tỷ lệ cao (66.66%) có học lực trung bình (16.66%) Nh- vậy, học sinh có học lực giỏi hầu hết có mức trí tuệ I, II, III Số học sinh giỏi mức trí tuệ IV chiếm tỷ lệ thấp (2.64%) mức trí tuệ V có học lực giỏi chiếm (3.12%) mức trí tuệ VI VII học lực giỏi Học lực chiếm tỷ lệ lớn mức trí tuệ IV (72.84%) Học sinh có học lực trung bình tăng theo tỷ lệ % từ mức trí tuệ III đến mức trí tuệ VI (từ 16.66% đến 81.25%) Học sinh mức tí tuệ VII có học lực chiếm -34- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến_K30Sinh (33.33%), học sinh trung bình chiếm tỷ lệ lớn (55.55%) có học sinh có học lực yếu (11.11%) Học sinh có học lực yếu có mức trí tuệ VII Từ kết nghiên cứu ta thấy rằng, lực trí tuệ học lực có mối t-ơng quan thuận nh-ng không chặt chẽ Đa số học sinh có mức trí tuệ cao có học lực giỏi, đa số học sinh có mức trí tuệ thấp có học lực trung bình yếu Tuy nhiên, số học sinh có mức trí tuệ cao nh-ng kết học tập lại không cao, cụ thể mức trí tuệ III có học sinh có học lực trung bình chiếm (16.66%) Một số học sinh có mức trí tuệ trung bình lại có kết học tập cao, cụ thể nh- mức trí tuệ V có học sinh có học lực giỏi chiếm (3.12%) Điều chứng tỏ lực trí tuệ yếu tố định khả học tập học sinh 3.2.2.1 Mức trí tuệ học lực học sinh theo giới tính Kết nghiên cứu đ-ợc trình bày bảng 3.9 hình 3.13 Bảng 3.9 Mức trí tuệ học lực theo giới tính Tỷ lệ % học sinh theo loại học lực cuối năm Mức Nam trí tuệ n Giỏi Khá I 50.0 50.0 II 55.55 44.44 III Nữ Trung Trung Yếu n Giỏi Khá 0 100 0 0 13 53.84 46.25 00 22 18.18 54.54 27.27 20 15.0 80.0 5.0 IV 52 3.84 65.38 30.76 99 2.04 77.55 19.38 V 12 8.33 50.0 41.66 20 40.0 60.0 VI 28.57 71.42 11.11 88.88 VII 20.0 40.0 20.0 50.0 50.0 bình -35- bình Yếu Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến_K30Sinh Giỏi Tỷ lệ % Khá Trung bình Yếu 100 80 60 40 20 I II III IV V VI VII I Nam II III IV V VI Mức trí tuệ VII Nữ Hình 3.13 Mối liên quan trí tuệ học lực bảng 3.8 phân tích mối liên quan trí tuệ học lực học sinh nên so sánh trí tuệ học lực học sinh nam học sinh nữ Từ bảng 3.9 hình 3.13 kết so sánh trí tuệ với học lực học sinh nam học sinh nữ cho thấy, có mức trí tuệ học sinh nữ có kết học tập tốt học sinh nam Cụ thể nh- mức trí tuệ I, học sinh nam giỏi chiếm (50%) chiếm (50%), học sinh nữ học lực giỏi chiếm (100%) học lực mức trí tuệ III, học sinh nam học lực chiếm (54.54%) học sinh nữ chiếm (80%) Điều đ-ợc giải thích trình học tập học sinh nữ chăm chỉ, chịu khó học sinh nam 3.2.2.2 Năng lực trí tuệ học lực học sinh ban nâng cao ban Kết nghiên cứu đ-ợc trình bày bảng 3.10 hình 3.14 -36- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến_K30Sinh Bảng 3.10 Năng lực trí tuệ học lực học sinh ban nâng cao ban Tỷ lệ % học sinh theo loại học lực cuối năm Mức Ban nâng cao trí tuệ n Giỏi Khá I 50.0 50.0 II Trung Ban Trung Yếu n Giỏi Khá 0 100 0 12 58.33 41.66 0 10 50.0 50.0 0 III 24 16.66 70.83 12.5 18 16.66 61.11 22.22 IV 78 3.84 70.51 25.64 73 1.32 76.38 22.22 V 13 46.15 53.84 19 5.26 42.10 52.63 VI 20.0 80.0 11 18.18 81.81 VII 0 50.0 50.0 42.85 57.14 Giỏi Khá Trung bình Yếu Tỷ lệ % bình bình Yếu 100 80 60 40 20 I II III IV V VI VII I Nâng cao II III IV V Mức trí tuệ VI VII Cơ Hình 3.14 Năng lực trí tuệ học lực học sinh ban nâng cao ban -37- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến_K30Sinh Kết nghiên cứu đ-ợc trình bày bảng 3.10 hình 3.14 cho thấy, học sinh giỏi có mức trí tuệ từ I đến V có ban Số học sinh có học lực yếu mức trí tuệ VII có ban nâng cao Ban học lực mức trí tuệ I (mức -u tú), học lực giỏi giảm dần từ mức I đến mức V từ (100% đến 5.26%) Mức trí tuệ III có học sinh có học lực trung bình chiếm (22.22%) Học lực chiếm tỷ lệ lớn mức trí tuệ IV (76.38%) Tỷ lệ % học sinh trung bình tăng dần từ mức trí tuệ III đến VI (từ 22.22% đến 81.81%) mức trí tuệ VI VII có học sinh có học lực khá, học sinh có học lực yếu Ban nâng cao, học sinh có học lực giỏi giảm dần từ mức trí tuệ I đến mức trí tuệ IV từ (50.0% đến 3.84%) mức trí tuệ I có học sinh có học lực chiếm (50.0%) Mức trí tuệ I, II, đa số học sinh có học lực khá, giỏi, mức III có học lực trung bình chiếm (12.5%) Học lực trung bình tăng dần từ mức trí tuệ III đến mức VI, học lực chiếm tỷ lệ lớn mức III (70.83%) Mức trí tuệ VII học sinh có học lực khá, có học lực trung bình học lực yếu chiếm (50%) Qua ta thấy rằng, học sinh ban nâng cao có mức trí tuệ I ; II ; III mức trí tuệ IV cao ban bản, số học sinh có học lực tập trung mức trí tuệ từ I đến IV ban học lực tập trung mức trí tuệ từ II đến V Vì vậy, mức trí tuệ nh- học lực ban nâng cao có chênh lệch so với ban -38- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến_K30Sinh Kết luận kiến nghị Kết luận Năng lực trí tuệ trung bình học sinh tr-ờng THPT Bình Xuyên xếp vào loại IV (mức trung bình) Năng lực trí tuệ học sinh lớp tuổi từ 16 đến 18 có chênh lệch nh-ng không đáng kể ý nghĩa thống kê (p > 0.05) Học sinh có mức trí tuệ từ thông minh trở lên (IQ 110) chiếm tỷ lệ cao tuổi 16 (23.65%), thấp tuổi 17 (19.78%) lớp tuổi 16, 17 tuổi 18 học sinh chiếm tỷ lệ lớn mức trí tuệ IV (IQ = 90 109) Chỉ số IQ trung bình có xu h-ớng giảm nhẹ từ tuổi 16 đến 18 Năng lực trí tuệ học sinh nam nữ chênh lệch không đáng kể Học lực học sinh tr-ờng THPT Bình Xuyên có xu h-ớng tăng dần theo tuổi từ 16 đến 18 Học sinh có học lực giỏi chiếm tỷ lệ lớn tuổi 18 (11.11%), học lực chiếm tỷ lệ lớn tuổi 18 (65.55%), học lực trung bình cao tuổi 16 (34.40%), có học sinh có học lực yếu tuổi 17 (1.09%) Giữa lực trí tuệ học lực có mối t-ơng quan thuận nh-ng không chặt chẽ Đa số học sinh có mức trí tuệ cao học sinh có học lực giỏi và học sinh có mức trí tuệ thấp đa số học sinh có học lực trung bình yếu Tuy nhiên, số tr-ờng hợp mà học sinh có mức IQ cao nh-ng học lực trung bình học sinh có học lực khá, giỏi nh-ng lại có mức IQ trung bình Kiến nghị Qua kết nghiên cứu trên, mạnh dạn đ-a số kiến nghị sau : -39- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến_K30Sinh Muốn phát triển lực trí tuệ ng-ời, đặc biệt lực trí tuệ hệ trẻ cần phải đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội địa ph-ơng, tạo điều kiện cho hệ trẻ tiếp thu, lĩnh hội tri thức cách tốt Đối với học sinh, việc học tập phải mang tính vừa sức, không nên tạo căng thẳng, học dồn ép, tải, nhà tr-ờng gia đình cần tạo điều kiện cho học sinh học tập tốt mà bảo đảm đ-ợc thời gian nghỉ ngơi hợp lý Cần phải đổi hoạt động dạy học, lấy học sinh trung tâm Cần kết hợp nhiều ph-ơng pháp dạy học để đem lại hiệu cao Nh- vậy, cần tiếp tục nghiên cứu lực trí tuệ học lực học sinh tr-ờng THPT Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học cho tỷ lệ học sinh đỗ đại học theo nguyện vọng ngày cao -40- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến_K30Sinh Tài liệu tham khảo Võ Minh Chí, L-u Thị Trí (2001), ứng dụng test Raven nghiên cứu chiến l-ợc t- học sinh phổ thông sở, Tạp chí tâm lý học, số (26), tr 14 Nguyễn Nh- Chiến (2002), Tự đánh giá sinh viên phẩm chất trí tuệ, Tạp chí tâm lý học, số (26), tr 40 42 Trần Thị Cúc (2002), Nghiên cứu số đặc điểm điện não lực trí tuệ học sinh sinh viên thành phố Huế, Luận án Tiến sĩ Nguyễn Văn Đồng (2004), Tâm lý học phát triển, Nxb Chính tr quốc gia Hà Nội Eysnck.J.H (2003), Trắc nghiệm số thông minh (IQ), Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội Phạm Hoàng Gia (1993), Bản chất thông minh, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số (11), tr Nguyễn Kế Hào (1991), Khả phát triển trí tuệ học sinh Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số (10), tr 10 Đỗ Thu Hiền, Nguyễn Quang Uẩn (2004), Thử đo đạc số trí tuệ cảm xúc sinh viên sư phạm, Tạp chí tâm lý học, số (11), tr.19 24 Ngô Công Hoàn (chủ biên) (2004), Những trắc nghiệm tâm lý (trắc nghiệm trí tuệ), Tập 1, Nxb ĐHSP Hà Nội 10 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2003), Lý luận dạy học đại học, Nxb ĐHSP Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hồng (2005), Tìm hiểu mức độ trí tuệ học sinh dân tộc miền núi Tây Bắc, Tạp chí tâm lý học, số (3) (27), tr.47 59 -41- Khoá luận tốt nghiệp 12 Nguyễn Hải Yến_K30Sinh Mai Văn H-ng (2003), Nghiên cứu số số sinh học lực trí tuệ sinh viên số tr-ờng đại học phía bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 13 Nguyễn Công Khanh (2003), Thích nghi chuẩn hóa trắc nghiệm, Tạp chí tâm lý học, số (2) (59), tr 51 57 14 Đặng Ph-ơng Kiệt (2001), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, Nxb ĐHQG Hà Nội 15 Phạm Văn Kiều (1991), Lý thuyết xác suất thống kê toán học, Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội 16 Tạ Thuý Lan (1992), Sinh lý thần kinh trẻ em, Nxb ĐHSP Hà Nội 17 Tạ Thuý Lan, Mai Văn H-ng (1998), Năng lực trí tuệ học lực số học sinh Thanh Hoá, Thông báo khoa học, ĐHQG Hà Nội, Tr-ờng ĐHSP Hà Nội, số (6), tr 70 75 18 Tạ Thuý Lan, Nguyễn Văn Toàn (1993), B-ớc đầu thăm dò khả trí tuệ học sinh cấp I Hà Nội, Hội nghị khoa học tr-ờng sphạm toàn quốc, Cửa Lò 19 Laytex N X (1980), Năng lực trí tuệ lứa tuổi, tập 2, Nxb Giáo Dục Hà Nội 20 Trần Thị Loan (2002), Nghiên cứu phát triển trí tuệ học sinh từ 16 17 tuổi quận Cầu Giấy Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội 21 Nguyễn Mỹ Lộc (2002), Tâm lý học s- phạm đại học, Giáo dục đại học, Nxb ĐHQG Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Phách (1985), Một số ph-ơng pháp thống kê toán học dùng để đánh giá kết nghiên cứu Y sinh D-ợc học, Học viện Quân Y 23 Piaget J (1997), Tâm lý học trí khôn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội -42- Khoá luận tốt nghiệp 24 Nguyễn Hải Yến_K30Sinh Nguyễn Xuân Thành (2005), Nghiên cứu lực trí tuệ số số sinh học sinh viên số ngành học thuộc ĐHSP Hà Nội 2, Luận văn Thạc sỹ khoa học Sinh học, Hà Nội 25 Đào Thị Thêm (2004), Nghiên cứu trí tuệ số số sinh học học sinh THPT Yên Thế tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 26 Trần Trọng Thuỷ (1989), Tìm hiểu phát triển trí tuệ học sinh test Raven, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số (6), tr 19 21 27 Trần Trọng Thuỷ (1998), Các lý thuyết trí tuệ (trí thông minh ), Tạp chí tâm lý học, số (4), tr 43 50 28 Nguyễn Xuân Thức (1995), Một số kết chuẩn đoán trí tuệ trẻ em qua trắc nghiệm vẽ tranh, Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi giảng dạy tâm lý học giáo dục, Tr-ờng ĐHSP Hà Nội, tr 88 102 29 Nguyễn Huy Tú (2002), Tâm lý học kỷ XXI tiếp cận chất trí tuệ ng-ời, Tạp chí tâm lý học, số (6) (39), tr 11 30 Nguyễn Huy Tú (2005), Tài Quan niệm, nhận dạng đào tạo, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 31 Lê Nam Trà (2003), Các giá trị Sinh học ng-ời Việt Nam bình th-ờng thập kỷ 90 kỷ XXI, Nxb Y học Hà Nội, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Thuý Vân (1999), Các tiêu chuẩn trắc nghiệm test Raven sinh viên Việt Nam, Tạp chí tâm lý học, số 4(16), tr 53 - 59 -43- [...]... cao về năng lực trí tuệ Vậy học lực của học sinh giữa các lớp tuổi có gì khác nhau? Giữa năng lực trí tuệ và học lực có mối liên quan nh- thế nào? Để trả lời đ-ợc câu hỏi đó thì chúng ta tiếp tục nghiên cứu học lực của học sinh tr-ờng THPT Bình Xuyên -31- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến_K3 0Sinh 3.2 Học lực của học sinh Để đánh giá đ-ợc mối liên quan giữa năng lực trí tuệ và học lực của học sinh, ... thực trạng năng lực trí tuệ của học sinh giúp đ-a ra đ-ợc các hình thức, ph-ơng pháp giáo dục, dạy học phù hợp để phát huy đ-ợc hết tiềm năng trí tuệ của học sinh Vậy giữa năng lực trí tuệ và học lực có mối liên hệ nh- thế nào? Chúng ta tiếp tục nghiên cứu về học lực 1.2 Nghiên cứu về học lực Năng lực trí tuệ đ-ợc coi là khả năng nhận thức, khả năng hoạt động trí óc và khả năng thực hành của con ng-ời... giữa năng lực trí tuệ và học lực của học sinh có mối liên quan với nhau Tất cả học sinh ở mức trí tuệ I và mức trí tuệ II đều có học lực khá và giỏi Cụ thể, ở mức I thì học sinh giỏi là (66.66%) và học lực khá là (33.33%), ở mức trí tuệ II thì tỷ lệ t-ơng ứng là (54.54%) và (45.45%) ở mức trí tuệ III thì học lực khá chiếm tỷ lệ cao nhất (66.66%) và có cả học lực trung bình (16.66%) Nh- vậy, học sinh. .. 3.9 và hình 3.13 về kết quả so sánh trí tuệ với học lực của học sinh nam và học sinh nữ cho thấy, khi có cùng một mức trí tuệ thì học sinh nữ có kết quả học tập tốt hơn học sinh nam Cụ thể nh- ở mức trí tuệ I, ở học sinh nam thì giỏi chiếm (50%) và khá chiếm (50%), ở học sinh nữ thì học lực giỏi chiếm (100%) và không có học lực khá ở mức trí tuệ III, ở học sinh nam thì học lực khá chiếm (54.54%) còn học. .. tiên nghiên cứu sự phát triển trí tuệ của học sinh Việt Nam (1989) ông đã tìm hiểu sự phát triển trí tuệ bằng test Raven [26] và đã nghiên cứu chiều h-ớng, c-ờng độ, trình độ và chất l-ợng phát triển trí tuệ của học sinh, còn đề cập đến mối t-ơng quan giữa trí tuệ và thể lực của học sinh Năm 1991, Ngô Công Hoàn nghiên cứu và so sánh trí tuệ của học sinh th-ờng với học sinh chuyên toán [9] Kết quả nghiên. .. cao đều có học lực khá và giỏi, đa số học sinh có mức trí tuệ thấp thì có học lực trung bình và yếu Tuy nhiên, vẫn còn một số học sinh có mức trí tuệ cao nh-ng kết quả học tập lại không cao, cụ thể ở mức trí tuệ III có cả học sinh có học lực trung bình chiếm (16.66%) Một số học sinh có mức trí tuệ trung bình lại có kết quả học tập khá cao, cụ thể nh- ở mức trí tuệ V vẫn có học sinh có học lực giỏi chiếm... nghiên cứu cho thấy có sự chênh lệch về mức độ phát triển trí tuệ giữa học sinh bình th-ờng và học sinh chuyên toán Năm 1998, Tạ Thuý Lan và Mai Văn H-ng [17] nghiên cứu trí tuệ học sinh Thanh Hoá, thấy rằng năng lực trí tuệ của học sinh tăng dần theo tuổi và có mối t-ơng quan thuận với học lực -12- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến_K3 0Sinh Năm 2002, Trần Thị Loan nghiên cứu trí tuệ của học sinh ở... sinh có học lực khá và giỏi hầu hết có mức trí tuệ I, II, III Số học sinh giỏi ở mức trí tuệ IV chiếm tỷ lệ thấp nhất (2.64%) ở mức trí tuệ V vẫn có học lực giỏi chiếm (3.12%) ở mức trí tuệ VI và VII không có học lực giỏi Học lực khá chiếm tỷ lệ lớn nhất ở mức trí tuệ IV (72.84%) Học sinh có học lực trung bình tăng theo tỷ lệ % từ mức trí tuệ III đến mức trí tuệ VI (từ 16.66% đến 81.25%) Học sinh ở... tí tuệ VII vẫn có học lực khá chiếm -34- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến_K3 0Sinh (33.33%), học sinh trung bình chiếm tỷ lệ lớn nhất (55.55%) và còn có cả học sinh có học lực yếu (11.11%) Học sinh có học lực yếu chỉ có ở mức trí tuệ VII Từ kết quả nghiên cứu trên ta thấy rằng, giữa năng lực trí tuệ và học lực có mối t-ơng quan thuận nh-ng không chặt chẽ Đa số học sinh có mức trí tuệ cao đều có học. .. có học lực giỏi chiếm (3.12%) Điều này chứng tỏ năng lực trí tuệ không phải là yếu tố duy nhất quyết định khả năng học tập của học sinh 3.2.2.1 Mức trí tuệ và học lực của học sinh theo giới tính Kết quả nghiên cứu đ-ợc trình bày ở bảng 3.9 và hình 3.13 Bảng 3.9 Mức trí tuệ và học lực theo giới tính Tỷ lệ % học sinh theo loại học lực cuối năm Mức Nam trí tuệ n Giỏi Khá I 2 50.0 50.0 II 9 55.55 44.44 III ... Nghiên cứu lực trí tuệ học lực học sinh tr-ờng THPT Bình Xuyên, Vĩnh Phúc * mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định đ-ợc thực trạng lực trí tuệ học lực học sinh tr-ờng THPT Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh. .. quan trí tuệ học lực bảng 3.8 phân tích mối liên quan trí tuệ học lực học sinh nên so sánh trí tuệ học lực học sinh nam học sinh nữ Từ bảng 3.9 hình 3.13 kết so sánh trí tuệ với học lực học sinh. .. 3.12 Tỷ lệ % học sinh xếp loại học lực cuối năm Xét mặt giới tính, học sinh nữ có học lực giỏi thấp học sinh nam học lực trung bình lại cao học sinh nam Học lực yếu có học sinh nam học sinh nữ hầu

Ngày đăng: 31/10/2015, 07:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan