Áp dụng phương pháp chiết dòng ngưng liên tục vào việc tách chiết dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong rau quả

46 1.7K 8
Áp dụng phương pháp chiết dòng ngưng liên tục vào việc tách chiết dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong rau quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Áp dụng phương pháp chiết dòng ngưng liên tục vào việc tách chiết dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong rau quả

Đồ án Tốt Nghiệp Lời cảm ơn. Đồ án này đợc thực hiện tại Bộ môn Quá trình thiết bị công nghệ hoá học và thực phẩm Khoa CN Hoá học - Trờng ĐHBK Hà Nội, Trung tâm giáo dục và phát triển sắc kí - ĐHBK Hà Nội. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn thày giáo GS.TS Phạm Văn Thiêm, ngời đã trực tiếp giao đề tài và tận tình h- ớng dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thành bản đồ án này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn kỹ s Nguyễn Thị Hanh, cán bộ phòng phân tích môi trờng- Trung tâm EDC Đại Học Bách Khoa Hà Nội, cùng toàn thể các anh chị đang công tác tại Trung tâm EDC đã tạo điều kiện giúp đõ tôi trong quá trình thực hiện bản đồ án này. Nguyễn Hữu Phong_Lớp: QTTB_K44 1 Đồ án Tốt Nghiệp Mục lục Lời cảm ơn 1 Mở Đầu 5 CHƯƠNG I: Tổng Quan 6 I.1. Giới thiệu chung về thuốc bảo vệ thực vật .6 I.1.1. Nhóm clo hữu cơ 6 I.1.2. Nhóm phốt pho hữu cơ .6 I.1.3. Nhóm Carbamat 7 I.1.4. Nhóm Pyrethroid 7 I.2. Tính chất hoá lý của một số loại thuốc điển hình thuộc nhóm cơ-clo .7 I.2.1. Polyclobiphenyl (PCBs) 7 I.2.2 Diclo Diphenyl Triclotan (DDT) .8 I.2.3. Aldrin .9 I.2.4. Dieldrin 9 I.2.5. Hexanclobenzen (HCB) 10 I.3. Cơ sở lý thuyết của phơng pháp chiết 10 I.3.1. Khái niệm .10 I.3.1.1. Chiết lỏng-lỏng 10 I.3.1.2. Chiết rắn-lỏng 11 I.3.2. Một số khái niệm khác trong quá trình chiết 11 I.3.2.1. Chất chiết (dung môi chiết) .11 I.3.2.2. Chất pha loãng .12 I.3.2.3. Hằng số phân bố (K) 12 I.3.2.4. Độ thu hồi (phần trăm chiết) 12 I.4. Một số phơng pháp chiết .12 I.4.1. Phơng pháp chiết gián đoạn 12 I.4.2. Phơng pháp chiết lỏnglỏng liên tục .15 I.4.2.1. Mô hình của phơng pháp chiết lỏnglỏng liên tục .15 I.4.2.2. Phơng trình cân bằng vật liệu 15 I.4.3. Phơng pháp chiết lỏng ngng hơi .18 I.4.3.1. Mô hình của phơng pháp chiết lỏng ngng hơi 18 I.4.4.2. Phơng trình cân bằng vật liệu 19 CHƯƠNG II: Phơng pháp nghiên cứu 25 II.1. Phơng pháp chiết dòng ngng liên tục .25 II.1.1.Cấu tạo của thiết bị chiết dòng ngng liên tục .25 II.2.2. Nguyên lý hoạt động của thiết bị chiết dòng ngng liên tục .25 II.2.3. Giải thích quá trình tách chiết .26 II.2.4.Phơng trình cân bằng vật liệu cho thiết bị chiết dòng ngng liên tục .27 II.2. Phơng pháp sắc kí khí 33 II.2.1. Sơ đồ thiết bị và nguyên tắc hoạt động của hệ thống sắc kí khí .33 II.2.2. Detector sử dụng trong phân tích thuốc trừ sâu cơ-clo 34 CHƯƠNG III: Thực nghiệm .36 III.1. Hoá chất, dụng cụ và thiết bị 36 III.1.1. Hoá chất .36 III.1.2. Dụng cụ, Thiết bị .37 III.2. Điều kiện phân tích tên máy sắc kí .37 Nguyễn Hữu Phong_Lớp: QTTB_K44 2 Đồ án Tốt Nghiệp III.3. tiến hành Thực nghiệm .38 III.2.1. Chuẩn bị dụng cụ .38 III.2.2. Pha hỗn hợp dung dịch chuẩn .38 III.2.4. Khảo sát thời gian làm việc tối u của thiết bị chiết dòng ngng liên tục 38 III.2.5. Khảo sát độ thu hồi của thiết bị chiết dòng ngng liên tục đối với mẫu rau 39 CHƯƠNG IV: kết quả và thảo luận .40 IV.1. Xác định thời gian lu 40 IV.2. Xây dựng đờng chuẩn .40 41 41 42 42 IV.3. Kết quả phân tích 43 Kết luận .45 Tài liệu tham khảo 46 Nguyễn Hữu Phong_Lớp: QTTB_K44 3 Đồ án Tốt Nghiệp Các kí hiệu dùng trong đồ án. C E : Nồng độ cấu tử phân bố trong dung môi. [mg/ml] C V E : Nồng độ cấu tử phân bố trong hơi dung môi. [mg/ml] C * E : Nồng độ cấu tử phân bố trong dung môi sau quá trình chiết. [mg/ml] C E,C : Nồng độ cấu tử phân bố trong dung môi trong quá trình chiết. [mg/ml] C W : Nồng độ cấu tử phân bố trong nớc. [mg/ml] C V W : Nồng độ cấu tử phân bố trong dòng hơi nớc. [mg/ml] C * W : Nồng độ cấu tử phân bố trong pha nớc sau quá trình chiết. [mg/ml] C W,C : Nồng độ cấu tử phân bố trong pha nớc khi chiết. [mg/ml] C W,O : Nồng độ cấu tử phân bố ban đầu có trong mẫu phân tích. [mg/ml] F: Tỷ lệ dòng. F E : Dòng dung môi chiết. [ml/s] F V E : Dòng hơi dung môi chiết [ml/s] F W : Dòng nớc. [ml/s] F V W : Dòng hơi nớc. [ml/s] K: Hằng số phân bố lỏng lỏng. K W : Hằng số phân bố khí lỏng. P A : áp suất hơi bão hoà của cấu tử A nguyên chất. [at] P B : áp suất hơi bão hoà của cấu tử B nguyên chất. [at] p A : áp suất riêng phần của cấu tử A. [at] p B : áp suất riêng phần của cấu tử B. [at] R E : Độ thu hồi. t: Thời gian chiết. [s] V: Tỷ lệ thể tích. [ml] V E : Thể tích dung môi chiết. [ml] V W : Thể tích mẫu nớc. [ml] Nguyễn Hữu Phong_Lớp: QTTB_K44 4 Đồ án Tốt Nghiệp Mở Đầu ở nớc ta ngày nay, thuốc trừ sâu bệnh đã trở thanh một nhu cầu cần thiết trong sản xuất nông nghiệp. Công dụng của thuốc bảo vệ thực vật trong việc đẩy lùi và hạn chế tác hại của sâu bệnh, cỏ dại đối với cây trồng và nông sản đã đợc đông đảo mọi ngời công nhận. Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích do thuốc bảo vệ thực vật đem lại, việc sử dung thuốc bảo vệ thực vật cũng gây ra những tác hại rất lớn đối với môi trờng sinh thái, động thực vật và cả con ngời. Do tính chất bền vững của thuốc bảo vệ thực vật mà sau khi phun một thời gian chúng không bị phân huỷ ngay mà vẫn còn tồn tại một lợng nhỏ (d lợng) trong môi trờng nh trong đất, trong nớc và đặc biệt là trong rau, quả. Rau là một loại thực phẩm quen dùng trong bữa ăn hàng ngày của ngời dân Việt Nam. Tuy nhiên nớc ta là một nớc đang phát triển, trình độ dân trí cha cao. Việc nói, làm theo pháp luật và các quy trình hớng dẫn khoa học vào đời sống cha đợc thực hiện một cách nghiêm túc, ngời dân còn có thói quen làm theo kinh nghiệm. Với những lý do nh vậy làm cho rau ở việt nam đã và đang có d lợng thuốc bảo vệ thực vật cao, dẫn đến mỗi năm đều có hàng trăm ngời chết vì ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật. Do đó việc nghiên cứu xác định nhanh d lợng thuốc bảo vệ thực vật trong rau quả là một việc làm cần thiết, nhằm đa ra những khuyến cáo kịp thời cho ngời tiêu dùng. Hiện nay cũng có nhiều phơng pháp xác định d lợng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm, tuy nhiên những phơng pháp này đều đòi hỏi thời gian phân tích dài, tốn kinh phí, trải qua nhiều qui trình phức tạp. Cho nên nó không đáp ứng đợc yêu cầu cơ bản là phân tích nhanh, trong bản đồ án này chúng tôi tập chung vào việc nghiên cứu một phơng pháp mới đó là phơng pháp chiết dòng ngng liên tục, áp dụng phơng pháp này vào việc tách chiết d lợng thuốc bảo vệ thực vật trong rau, quả với hy vọng đây sẽ là một phơng pháp mới đáp ứng đợc yêu cầu phân tích nhanh, đồng thời đạt đợc độ thu hồi cao. Nguyễn Hữu Phong_Lớp: QTTB_K44 5 Đồ án Tốt Nghiệp CHƯƠNG I: Tổng Quan. I.1. Giới thiệu chung về thuốc bảo vệ thực vật. Thuốc bảo vệ thực vật dung trong nông nghiệp có rất nhiều loại thuộc nhiều nhóm khác nhau nh các nhóm: clo hữu cơ, lân hữu cơ, cacbamát, nhóm thuốc gốc thảo mộc pyrethroid v v Trong số này, hiện nay trong nghành nông nghiệp nứơc ta chủ yếu dùng các nhóm chính là nhóm clo hữu cơ, lân hữu cơ, cacbamát, nhóm thuốc gốc thảo mộc pyrethroid. I.1.1. Nhóm clo hữu cơ. Đại diện là: DDT, 666, Andrin, Dieldrin, Đây là loại hoá chất bền vững trong môi trờng tự nhiên giống nh các kim loại nặng. Thời gian bán phân huỷ phần lớn các hợp chất của chung trong môi tr- ờng tự nhiên là 20 năm. Chúng ít tan trong nớc, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. Trong điều kiện bình thờng, chúng ít bị phân giải nhng trong môi trờng kiềm nhất là có thêm các kim loại nh: Fe, Hg, Cu chúng sẽ bị phân giải nhanh. Ngoài ra, ánh sáng mặt trời, nhiệt độ cũng là tác nhân làm thuốc phân giải. Đây là nhóm hoá chất đợc dùng đầu tiên trên thế giới vào các lĩnh vực y học, nông nghiệp. Nhng với cơ chế độc là tích luỹ trong các mô mỡ của động vật nên chúng dễ gây nhiễm độc mãn tính, còn gọi là nhiễm độc nghề nghiệp với các triệu chứng về thần kinh là chủ yếu. Đây là nhóm hoá chất đáng lo ngại nhất hiện nay, đã đợc nhà nớc khuyến cáo hạn chế và cấm sử dụng. I.1.2. Nhóm phốt pho hữu cơ. Đại diện là Wonfatox, Metafos, Bi-58, Diazinon, Matathion Các chất cơ phốt pho đều dễ bay hơi là những chất độc đờng hô hấp. Chúng dễ hoà tan trong các dung môi hữu cơ và dầu mỡ, dễ bị phân huỷ nên khó thu hồi đợc chế phẩm ban đầu. Thuốc đợc dùng để chống sâu bệnh cho thực vật, diệt cỏ, chống nấm, diệt ruồi muỗi, bọ chét. Nhìn chung về mặt hoạt tính sinh học các hợp chất cơ phốt pho là những chất rất độc, thờng gây độc cấp tính đối với ngời và động vật máu nóng. Cơ chế độc của thuốc là ức chế hệ enzim chlinesteraza, chủ yếu là enzim điều hoà sự phân huỷ AxetylCholin kích thích quá trình chuyển tín hiệu thần kinh cho tế bào. Cơ chế này làm phá huỷ quá trình sống bình thờng của động vật, gây ra các triệu chứng nhiễm độc kiểu nhiễm độc Muscarin và nhiễm độc Nicôtin. Nguyễn Hữu Phong_Lớp: QTTB_K44 6 Đồ án Tốt Nghiệp I.1.3. Nhóm Carbamat. Đại diện là Camerthin, Diamix, Actellic là các dẫn suất của các axit carbamit, có độc tính cao đối với ngời và động vật. Nhng chúng là những hợp chất rất kém bền trong môi trờng và khả năng tích luỹ trong cơ thể không cao mặc cơ chế độc của chúng giống hợp chất phốt pho hữu cơ nên chúng đợc dùng để thay thế cho các hợp chất thuộc hai nhóm trên. I.1.4. Nhóm Pyrethroid. Đại diện là Polytrin, Cidi, Sumicidin là các hợp chất thảo mộc, mặc cơ chế độc của chúng giống với hợp chất Carbamat nhng chúng lại ít bền hơn và không có khả năng tích luỹ trong cơ thể và trong môi trờng nên hiện nay có xu thế đợc dùng để thay thế các hợp chất thuộc các nhóm trên. Ngoài ra còn có các loai thuốc có gốc kim loại nặng Cu, Hg, As cũng là những hoá chất cực kỳ độc hại đối với môi trờng và con ngời. Rất nhiều loại thuốc thuộc các nhóm hoá chất này có khả năng gây độc theo nhiều con đờng nh tiếp xúc, đờng ruột, xông hơi, nội hấp, thấm sâu nên dễ gây nhiễm độc thuốc và nhiễm độc với hàm lợng lớn. I.2. Tính chất hoá lý của một số loại thuốc điển hình thuộc nhóm cơ-clo. I.2.1. Polyclobiphenyl (PCBs). Polyclobiphenyl là tên gọi hỗn hợp các cấu tử tạo thành do sự thay thế từ 1 đến 10 nguyên tử hydrô trong phân tử biphenyl bằng các nguyên tử clo. Công thức tổng quát của PCBs là: C 12 H n 10 Cl n . Công thức cấu tạo chung: PCBs có cấu tạo gồn hai vòng thơm, có đính một số nguyên tử clo. Các nguyên tử clo thế vào các vị trí khác nhau tạo nên 209 đồng phân. Các cấu tử đợc đánh số thứ tự từ 1 đén 209 theo danh pháp quốc tế. Tuỳ thuộc vào điều kiện phản ứng mà mức độ clo hoá thay đổi từ 18,8% đến 71,3% (theo khối lợng). Thực tế, Nguyễn Hữu Phong_Lớp: QTTB_K44 7 Cl x Cl y Đồ án Tốt Nghiệp trong sản phẩm thơng mại chỉ có 130 cấu tử trong tổng số 209 cấu tử, mức độ clo hoá trung bình từ 21% đén 68%. PCBs là chất lỏng không màu hoặc màu vàng nhạt, chúng có tính chất chung là: + Bền nhiệt + Không cháy nổ. + Cách nhiệt tốt. + ổn định về mặt hoá học ở điều kiện thờng: trơ với axit, bazơ và các tác nhân hóa học khác. + Dễ tan trong các hợp chất hyđrôcacbon, mỡ và các hợp chất hữu cơ, ít tan trong nớc. Trên thực tế PCBs còn có nhiều tên gọi khác nhau, một số tên gọi phổ biến là: Aroclo, Areclo, Asbestol, Biclor, Chlorindted Biphenyl I.2.2 Diclo Diphenyl Triclotan (DDT). Tên thông thờng: Diclo Diphenyl Triclotan. DDT có công thức phân tử là 5914 ClHC , khối lợng phân tử là M=345,5. Công thức cấu tạo: C C Cl Cl H Cl Cl Cl DDT là tinh thể trắng, có nhiệt độ nóng chảy 108,5-109 0 C, nhiết độ sôi là 185-187 0 C. Tan ít trong nớc (khoảng 0.0001mg/l), tan tốt trong các dung môi hữu cơ và trong dầu (ở 27 0 C độ tan của DDT trong cyclohexan 1000g/l, trong dioxane 1000g/l, trongclorofom là 310g/l). Tan kém trong các dung môi là các hyđrôcácbon mạch thẳng và vòng no. DDT bền dới tác dụng của nhiệt độ, ở 100 0 C thì DDT vẫn không bị phân huỷ. DDT tác dụng đợc với các chất có tính ôxy hoá mạnh và các chất kiềm. DDT đợc sản xuất trong công nghiệp theo phản ứng sau: Nguyễn Hữu Phong_Lớp: QTTB_K44 8 Đồ án Tốt Nghiệp + cc l cho + h o I.2.3. Aldrin. Aldrin còn có tên gọi khác: 1,2,3,4,10,101,4,4a,8,8aHexhyđroendo-1,4 exo- 5,8Dimetanopaphthalen. Aldrin có công thức phân tử là C 12 H 8 Cl 6 . Khối lợng phân tử là M = 364,93. Công thức cấu tạo: Aldrin là tinh thể không màu đến màu đen xẫm, có mùi nhẹ, nóng chảy ở nhiệt độ 104 0 C, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ, tan rất ít trong nớc (0,003%). Adrin là chất rắn không cháy, khi sôi bị phân huỷ và có áp suất hơi là 0,00008 mmHg. Aldrin phản ứng với các axit vô cơ đậm đặc, các kim loại hoạt động mạnh, các chất ôxy hoá, phênol I.2.4. Dieldrin. Dieldrin còn có tên khác là: 1,2,3,4,10,10Hexaclo6,7epoxy 1,4,4a,5.6.7.8,8aoctahydro1,4endo 5,8 dimêtanonaphthalen. Dieldrin có công thức phân tử là: C 12 H 8 OCl 6 . Khối lợng phân tử M =380,93. Công thức cấu tạo: Nguyễn Hữu Phong_Lớp: QTTB_K44 9 Đồ án Tốt Nghiệp Cl CCl Cl CH 2 Cl Cl O Dieldrin là tinh thể không màu đến màu sáng, mùi nhẹ, không cháy, ít tan trong nớc, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. Dieldrin nóng chảy ở nhiệt độ 175176 0 C. Có áp suất hơi 0,4 mPa. Phản ứng với các chât oxy hoá mạnh, các kim loại kiềm và phenol, Dieldrin bền trong các dung dịch axit, dung dịch kiềm. I.2.5. Hexanclobenzen (HCB). Hexaclobenzen còn có tên gọi khác là: Hexaclo1,3Cyclopentadien . Công thức phân tử: C 6 Cl 6 Khối lợng phân tử: M = 284,8. Công thức cấu tạo: Cl Cl Cl Cl Cl Cl HCB ít tan trong nớc, tan tốt trong các dung môi hữu cơ, CCl 4 và ete. HCB là chất lỏng không cháy, có tác dụng với ánh sáng, phản ứng chậm với nớc tạo thành HCl. Do đó HCB có khả năng ăn mòn kim loại trong điều kiện ẩm. HCB còn có khả năng tạo ra khí nổ trong điều kiện kín và ẩm. I.3. Cơ sở lý thuyết của phơng pháp chiết. I.3.1. Khái niệm. I.3.1.1. Chiết lỏng-lỏng Chiết lỏng-lỏng là một quá trình tách một chất hoặc một vài chất từ pha lỏng này sang pha lỏng khác không trộn lẫn với pha lỏng ban đầu. quá trình này bao gồm việc thêm vào pha lỏng ban đầu một pha lỏng khác không trộn lẫn, sau Nguyễn Hữu Phong_Lớp: QTTB_K44 10 [...]... 4: Cấu tạo thiết bị chiết dòng ngng liên tục II.2.2 Nguyên lý hoạt động của thiết bị chiết dòng ngng liên tục Phơng pháp chiết dòng ngng liên tục là một trong những phơng pháp phân lớp và tinh chế các chất hữu cơ đạt hiệu quả cao Phơng pháp này đợc đợc áp dụng để làm giàu và tinh chế những chất bay hơi không phân cực, không tan hoặc rất ít tan trong nớc Mẫu cần chiết đợc đa và trong bình chng cất 4... tử phân bố trong suốt quá trình chiết bằng phơng pháp chiết dòng ngng liên tục II.2 Phơng pháp sắc kí khí Phơng pháp sắc kí đợc nhà bác học ngời nga Maicơnxvet đa ra vào năm 1903 Ông đã dùng cột nhôm oxit tách thành công các picmen của lá cây xanh thành những vùng màu riêng biệt Ông đã giải thích hiện tợng này bằng ái lực hấp phụ khác nhau của các sắc tố và đặt tên phơng pháp này là phơng pháp sắc kí... lỏnglỏng liên tục I.4.2.1 Mô hình của phơng pháp chiết lỏnglỏng liên tục VW,0 CW FW CW K1 F C FE C FW C V,C Hình 2: Mô hình phơng pháp chiết lỏnglỏng liên tục Theo phơng pháp này dung môi đợc đun bay hơi đi vào ống ngng hơi K1 Tại đây hơi dung môi đợc ngng tụ lại và hoà trộn với một dòng nớc từ ngăn chứa mẫu đi vào, tạo thành một dòng chất lỏng chảy xuống ngăn phân tách pha Đồng thời với quá trình này là... các cấu tử không hoà tan vào nhau hoặc hoà tan không đáng kể Mặt khác đối với các loại thuốc trừ sâu thuộc nhóm cơ-clo là những chất không hoặc tan rất ít trong nớc Do đó việc tách chiết d lợng thuốc trừ sâu cơ-clo bằng phơng pháp chiết dòng ngng liên tục tuân theo nguyên tắc của phơng pháp chng lôi cuốn hơi nớc Khi trộn lẫn hai chất lỏng không hoà tan vào nhau thì mỗi chất lỏng trong hỗn hợp giữ nguyên... thời gian trong suốt quá trình chiết Nguyễn Hữu Phong_Lớp: QTTB_K44 23 Đồ án Tốt Nghiệp Nguyễn Hữu Phong_Lớp: QTTB_K44 24 Đồ án Tốt Nghiệp CHƯƠNG II: Phơng pháp nghiên cứu II.1 Phơng pháp chiết dòng ngng liên tục II.1.1.Cấu tạo của thiết bị chiết dòng ngng liên tục k1 1:ống dẫn nước ra 2:ống dẫn nước vào làm lạnh 3:bếp chưng cất 4:bình cầu 5:thân ống ngưng hơi 6:vòi dẫn dung môi 7:ngăn phân tách pha... ta áp dụng các công thức của hệ chất lỏng không hoà tan vào nhau II.2.4.Phơng trình cân bằng vật liệu cho thiết bị chiết dòng ngng liên tục Dựa trên nguyên lý hoạt động của thiết bị chiết dòng ngng liên tục ta có thể đa ra mô hình của nó nh sau: Nguyễn Hữu Phong_Lớp: QTTB_K44 27 Đồ án Tốt Nghiệp K1 Cw.cF V ,Fw W F,C VE,C , C FE,CE,C * E F C VW,C , C*W FW C*W VW CW Hình 5: Mô hình chiết dòng ngng liên. .. nồng độ cấu tử phân bố trong dòng hơi dung môi là không kể, phơng trình sẽ trở thành: dC E F * = E C E (16) dt VE Đây chính là phơng trình cân bằng vật liệu cho bình chứa dung dịch chiết Trong quá trình chiết lỏnglỏng liên tục hằng số phân bố đợc xác định theo công thức: * CE K= * CW (17) 3 Độ thu hồi của phơng pháp chiết lỏng-lỏng liên tục Để xác định đợc độ thu hồi của phơng pháp ta cần giải phơng... (11) 1R Thông thờng thì phơng pháp chiết đợc xem nh là định lợng khi độ thu hồi đạt đợc từ 9999,9%; nghĩa là chỉ còn một lợng nhỏ chất cần chiết trong pha nớc Tuy nhiên trong thực tế thờng không hiếm những trờng hợp độ thu hồi R chỉ đạt đợc 90% thậm chí còn nhỏ hơn rất nhiều sau một lần chiết Vì vậy ngời ta thờng không sử dụng phơng pháp chiết gián đoạn, với một lần chiết trong phân tích định lợng Để... đổi nồng độ của cấu tử phân bố trong dung dịch chiết theo thời gian Quá trình chiết lỏnglỏng liên tục kết thúc khi lơng mẫu trong bộ phận chứa mẫu đợc định mức hoàn toàn vào bình chiết Do đó thời gian cần thiết cho quá trình chiết lỏnglỏng liên tục là: t= VW ,O FW (26) Nh vậy ta có thể xác định đợc nồng độ của cấu tử phân bố trong dung dịch chiết khi kết thúc quá trình chiết CE = C F VW ,O FE K W ... Mô hình phơng pháp chiết lỏnglỏng ngng hơi Đây là một phơng pháp cho hiệu quả về độ thu hồi cao, nhng về lý thuyết thì hết sức phức tạp Trong phơng pháp này thì cả nớc và dung môi đều đợc đun bay hơi, đi vào ống ngng hơi K1 Tại đây chúng đợc ngng tụ lại tạo thành một dòng chất lỏng chảy từ trên xuống ngăn phân tách pha Đồng thời xảy ra quá trình chiết, cấu tử phân bố di chuyển từ pha nớc vào pha hữu

Ngày đăng: 21/04/2013, 10:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan