ĐA Tốt nghiệp (Thuyết minh+Bản vẽ): Thiết kế cải tạo cần trục tháp tự nâng thành cần trục tháp leo sàn phuc vụ thi công tòa nhà cao tầng

101 2.7K 42
ĐA Tốt nghiệp (Thuyết minh+Bản vẽ): Thiết kế cải tạo cần trục tháp tự nâng thành cần trục tháp leo sàn phuc vụ thi công tòa nhà cao tầng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DOAWNLOAD CẢ FILE NÉN WINZAR ĐỂ CÓ BẢN VẼ. Mình là tác giả của ĐATN: Thiết kế cải tạo cần trục tháp tự nâng thành cần trục tháp leo sàn phục vụ thi công tòa nhà cao tầng được hướng dẫn bỏi PGS.TS Trương Quốc Thành, Trưởng bộ môn cơ giới xây dựng, Trường ĐH Xây Dựng HN. Đồ án được thực hiện một cách nghiêm túc và tính chính xác tương đối cao. Có thể nói, cần trục tháp leo sàn có rất ít tài liệu tham khảo trong các tài liệu chuyên nghành về máy xây dựng tại Việt Nam, mà chủ yếu ở nước ngoài. Đề tài lần này có thể nói do mình tự làm đến 90%. Phần các bản vẽ mình tự vẽ Cad 100%. Vì có rất ít, có thể nói là hầu như không có để tham khảo tại VN. Với tính chất nghiêm túc như vậy, điểm bảo vệ tốt nghiệp được 9,5 một trong 2 người có điểm bảo vệ cao nhất khoa lúc bấy giờ. Do đó, theo mình đây là một tài liêu rất bổ ích và rất tốt để các bạn sinh viên, các bạn học viên tham khảo để hoàn thành đồ án môn học, báo cáo khoa học, đồ án tốt nghiệp được tốt hơn. Lưu ý lần nữa: Các bạn nhớ doawnload phần nén file Winzar để có đầy đủ một bộ đồ án tốt nghiệp hoàn chỉnh nhất bao gồm: (Nhiệm vụ thiết kế, Đề cương chi tiết, Kết quả nghiên cứu khoa học, Bìa đồ án, Các chương nhỏ lẻ và cuối cùng là bản Thuyết minh hoàn chỉnh, Bản vẽ hoàn chỉnh). Cảm ơn các bạn

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH .6 1.1 VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: 1.2 QUY MÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TRÌNH: 1.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ CẦN TRỤC TRÊN CÔNG TRÌNH: 1.3.1 Lựa chọn cần trục tháp: 1.3.2 Bố trí cần trục tháp leo tầng công trình: 11 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CẦN TRỤC THÁP QTZ63 VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO .15 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẦN TRỤC THÁP: 15 2.2 GIỚI THIỆU CẦN TRỤC THÁP QTZ63: 16 2.2.1 Hình chung cần trục tháp QTZ63: 16 2.2.2 Đặc tính kỹ thuật: 18 2.3 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO CẦN TRỤC THÁP QTZ63: 21 2.3.1 Mục đích cải tạo cần trục tháp QTZ63 thành cần trục tháp leo tầng: 21 2.3.2 Đề xuất phương án cải tạo: 22 CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN HỆ KẾT CẤU CẦN TRỤC THÁP 24 3.1 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CẦN TRỤC THÁP: .24 3.1.1 Tải trọng thân: 24 3.1.2 Tải trọng trọng lượng vật nâng xe con: 24 3.1.3 Tải trọng gió tính toán theo TCVN 4244 -2005: 25 3.1.4 Tải trọng quán tính: 25 3.2 CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG TỪ PHẦN QUAY CẦN TRỤC ĐẾN ĐỈNH THÁP KHI TẦM VỚI 50m 26 3.3 XÁC ĐỊNH LỰC TÁC DỤNG LÊN KẾT CẤU KHUNG ĐỠ THÁP: 29 3.3.1 Xác định chiều dài tháp cần trục: 29 3.3.2 Sơ đồ tính phân tích trường hợp tải trọng theo TCVN 4244 – 2005 tác dụng lên khung đỡ tháp: 30 3.4 XÁC ĐỊNH LỰC TÁC DỤNG LÊN KHUNG ĐỠ KHI KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC KHUNG ĐỠ THAY ĐỔI: 33 3.4.1 Tính toán lực tác dụng lên khung đỡ tháp khoảng cách khung đỡ thay đổi: 33 3.4.2 Vẽ đồ thị thể mối quan hệ giá trị lực 37 3.5 TÍNH TOÁN LỰC TÁC DỤNG LÊN HỆ KHUNG ĐỠ CẦN TRỤC KHI RÚT NGẮN TAY CẦN 40 3.5.1 Mục đích rút ngắn tay cần 40 3.5.2 Tính toán lực tác dụng lên khung đỡ tháp sau rút ngắn tay cần 41 CHƯƠNG : THIẾT KẾ HỆ KHUNG ĐỠ THÁP 42 4.1 TÍNH TOÁN CẢI TẠO ĐỐT THÁP CƠ BẢN .42 4.1.1 Mục đích cải tạo đốt tháp 42 4.1.2 Tính chọn tiết diện chi tiết số sau cải tạo 43 4.1.3 Đốt tháp sau cải tạo 45 4.2 TÍNH TOÁN LỰC TÁC DỤNG LÊN KHUNG ĐỠ THÁP TRONG TRƯỜNG HỢP NGUY HIỂM NHẤT .46 4.3 CẤU TẠO HỆ KHUNG ĐỠ THÁP 47 4.4 CHỌN VẬT LIỆU VÀ KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CHO HỆ KHUNG ĐỠ 51 4.4.1 Cơ sở chọn vật liệu cho kết cấu khung đỡ tháp 51 4.4.2 Chọn tiết diện kiểm tra khả chịu lực cho kết cấu dầm thép 51 4.4.2.1 Dầm ngang (chỉ dùng cho hệ khung đỡ dưới) 51 4.4.2.2 Dầm 54 4.4.3 Tính chọn vật liệu cho phận khác .57 4.4.3.1 Tính chọn lăn 57 4.4.3.2 Tính chọn cấu nêm .58 4.4.4 Ổn định cục dầm tổ hợp (dầm dầm phụ) 58 4.5 CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN PHẦN GỐI DẦM 60 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ CƠ CẤU NÂNG ĐẨY CẦN TRỤC THÁP 62 5.1 LỰC TÁC DỤNG LÊN ĐẦU CÁN PITTONG XILANH TRONG QUÁ TRÌNH NÂNG THÁP 62 5.2 KIỂM TRA CƠ CẤU NÂNG ĐẨY THÁP CỦA CẦN TRỤC QTZ63 63 5.3 CẤU TẠO CƠ CẤU NÂNG ĐẨY THÁP 64 5.3.1 Tính chọn chi tiết tỳ nâng tháp .64 5.3.2 Cấu tạo cụm cấu nâng tháp .65 5.4 TÍNH CHỌN TIẾT DIỆN DẦM GÁNH NÂNG ĐẨY THÁP 66 5.4.1 Chọn vật liệu chọn tiết diện dầm 66 5.4.2 Kiểm tra tiết diện dầm chọn theo điều kiện cường độ .67 5.5 ỔN ĐỊNH CỤC BỘ CỦA DẦM TỔ HỢP 69 CHƯƠNG 6: KIỂM TRA BỀN THÂN THÁP 70 6.1 KIỂM TRA BỀN CỦA PHẦN TỬ THANH CÓ NỘI LỰC LỚN NHẤT 70 6.1.1 Kết tính nội lực phần mềm SAP 2000 70 6.1.2 Kiểm tra bền cho phần tử có lực dọc lớn 74 6.2 KIỂM TRA BỀN CHO TOÀN BỘ THÂN THÁP 75 CHƯƠNG 7: QUY TRÌNH LẮP DỰNG VÀ NÂNG ĐẨY CẦN TRỤC THÁP LÊN CAO .79 7.1 QUY TRÌNH LẮP DỰNG CẦN TRỤC THÁP LEO TẦNG 79 7.1.1 Quy định chung 79 7.1.2 Trình tự lắp dựng 80 7.2 QUY TRÌNH NÂNG ĐẨY CẦN TRỤC THÁP LÊN CAO KHI CHIỀU CAO CÔNG TRÌNH TĂNG LÊN 88 7.3 QUY TRÌNH SỬ DỤNG AN TOÀN CẦN TRỤC THÁP 96 Trước làm việc 96 Trong vận hành 96 Nghiêm cấm 97 Kết thúc làm việc 97 7.4 SỰ CỐ VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY MẤT AN TOÀN THƯỜNG GẶP 98 KẾT LUẬN .100 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH .101 LỜI NÓI ĐẦU Xây dựng phát triển công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp sở hạ tầng đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội, nước phát triển nước ta Mặt khác, với mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 đáp ứng nhu cầu nhà cho người dân, nước ta tiến hành xây dựng nhiều công trình chung cư, khách sạn, trụ sở làm việc có độ cao khoảng 120 – 200m trở lên tương đương với 30 – 100 tầng nhà Ví dụ như: tòa nhà Keangnam Hà Nội với 100 tầng, tòa nhà tháp Bông Sen Thành phố Hồ Chí Minh, khu đô thị Roalan City Hà Nội Để phục vụ thi công công trình dạng bắt buộc phải sử dụng cần trục tháp tự nâng nằm công trình hay gọi cần trục tháp leo tầng với giá thành nhập cao Trong doanh nghiệp nước sở hữu nhiều cần trục tháp tự nâng nằm công trình lại không đáp ứng cho việc thi công công trình siêu cao tầng Mặt khác, việc sử dụng cần trục tháp leo tầng chưa có thói quen nhà thầu thi công sẵn thiết bị, trình độ cán kỹ thuật tay nghề công nhân hạn chế thiếu kinh nghiệm Vì vậy, việc tận dụng cần trục tự nâng nằm công trình để cải tạo thành cần trục leo tầng hay gọi cần trục nằm công trình cần thiết giúp tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp xây dựng Với yêu cầu thực tế cấp thiết cần trục tháp phục vụ thi công xây dựng Do nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp lần này, em giao để tài: “Thiết kế cải tạo cần trục tháp QTZ63 thành cần trục tháp leo sàn phục vụ thi công tòa nhà hỗn hợp văn phòng hộ chung cư 22 tầng khu đô thị Mai Dịch – Hà Nội” Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trương Quốc Thành trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đồ án tiến độ đầy đủ khối lượng mà môn Cơ Giới Hóa Xây Dựng giao Em xin chân thành cảm ơn thầy mộn Cơ Giới Hóa Xây Dựng cho em nhiều nhận xét quý báu để nội dung đồ án tốt Tuy nhiên, hạn chế trình độ kinh nghiệm thực tế nên tránh thiếu sót nội dung sai sót học thuật Vì vậy, tác giả mong nhận nhận xét bạn đọc để đồ án tiếp tục hoàn thiện Hà nội, ngày 27 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Hồ Trọng Tường CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 1.1 VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: Tên công trình (dự án): TÒA NHÀ HỖN HỢP VĂN PHÒNG VÀ CĂN HỘ CHUNG CƯ CAO TẦNG Được Xây dựng khu đất thuộc Thị trấn Cầu Diễn – Huyện Từ Liêm – Hà Nội Công trình nhiều công trình cao tầng xây với biệt thự khác Chủ đầu tư: Công ty CP tập đoàn đầu tư xây dựng phát triển Đông Đô – BQP Khu đất xây dựng dự án trước nhà máy khí quy chế xây dựng, khu đất nằm dự án quy hoạch sử dụng thành phố Hà Nội 1.2 QUY MÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TRÌNH: Công trình bao gồm 22 tầng, đó: Tầng 1+2+3 dùng để làm văn phòng – dịch vụ, Tầng 22 tầng mái,trên tầng đặt két nước mái, phòng máy, phòng phục vụ, có lan can cho dân cư sinh sống nhà ngắm cảnh, giải lao, Các tầng từ – 21: hộ phục vụ nhu cầu nhà người dân Ngoài ra, Công trình có tầng hầm dùng làm Gara ô tô xe máy nhằm phục vụ nhu cầu gửi xe khách nhu cầu gửi xe chung thành phố Chiều cao từ tầng – 21 là: 3,2 m Tổng chiều cao công trình tính từ cốt ±0,00 là: 80,7 m; Chiều sâu tầng hầm công trình so với cốt ±0,00 là: 6,19 m Mặt công trình bố trí theo hình vuông đối xứng theo hai phương điều thích hợp với kết cấu nhà cao tầng, thuận tiện xử lý kết cấu Hệ thống giao thông công trình tập trung trung tâm công trình, hệ thống giao thông đứng thang máy bao gồm cầu thang máy, cầu thang đồng thời cầu thang thoát hiểm, đảm bảo nhu cầu lại cho khu chung cư cao tầng Tạo điều kiện để thoát hiểm cho người dân xảy cố Hệ thống hành lang cố định bố trí xung quanh giếng thang máy, đảm bảo thuận tiện cho việc lại tới phòng 1000 1000 7400 6500 1000 28600 11000 11000 C 28600 C 1000 1000 8650 B 8650 B A D 8650 8650 D 31000 2900 7400 1000 6500 6500 7400 2900 1000 7400 6500 31000 1000 Hình 1.1 Mặt tầng điển hình A 4000 3600 2500 6500 7400 2900 7400 6500 5600 39100 6' Hình 1.2 Mặt cắt đứng công trình 1' 1.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ CẦN TRỤC TRÊN CÔNG TRÌNH: 1.3.1 Lựa chọn cần trục tháp: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn cẩu tháp gồm: hình dáng mặt bằng, số tầng, chiều cao tầng, tổng khối lượng, tiến độ thi công, điều kiện móng khu vực thi công, điều kiện giao thông trường, cung ứng phục vụ cẩu đơn vị yêu cầu hiệu kinh tế khác Để chọn cần cẩu tháp hợp lý cần tuân thủ số nguyên tắc sau:  Chọn thông số kỹ thuật hợp lý: Khi lựa chọn tầm với cần ý tới diện tích công tác cẩu tháp,có thể lấy từ 300 – 400m2 Độ dài tính toán diện tích công tác lấy 60 – 80m phụ thuộc vào tầm với cần trục có tốc độ thi công công trình số cần trục bố trí công trình Với nhà cao tầng có hình dạng đơn giản cần bố trí cẩu tháp, nhà có hình dáng lớn phức tạp mà thời gian thi công nhanh bố trí cẩu tháp nhiều Cần trục lựa chọn phải đảm bảo đủ khả nâng tải lớn tầm với tương ứng với vị trí đặt tải nhiều nơi tiếp nhận vị trí làm việc công trình Tải nâng tổng trọng lượng vật, hệ thống thùng, dầm nâng thiết bị mang vật Đối với nhà cao tầng siêu cao tầng bê tông cốt thép phải lấy trọng lượng tường lớn phía để làm Đối với nhà cao tầng, siêu cao tầng kết cấu thép phải lấy trọng lượng kết cấu nặng để làm Một điều quan trọng chọn cần trục theo tầm với sức nâng momen tải cần trục lớn momen tải yêu cầu Chiều cao nâng cần trục định dung lượng cáp tang nâng, bội suất palăng cáp nâng vật vị trí cao cần trục đứng công trình Các thông số tốc độ, đặc biệt tôc độ nâng cần phải lưu ý Do chiều cao công trình lớn nên để đảm bảo suất cần trục phải có tốc độ nâng lớn phân nhiều cấp Nếu tốc độ nâng lớn công suất điện tiêu hao lớn theo  Hiệu kinh tế: Cần ưu tiên chọn loại cần trục tháp có giá thành thấp, chi phí ca máy rẻ, suất cao Cần tránh dùng ngoại tệ, tiền để nhập mua máy  Sử dụng hợp lý cần trục tháp: Tùy theo loại công trình mà ngưởi ta thường chọn loại cần trục sau để thi công nhà cao tầng : Cần trục tháp tự nâng đứng cố định bệ móng: Ưu điểm: Phù hợp với hình dáng kiến trúc nhu cầu thay đổi chiều cao tầng, không ảnh hưởng đến việc điều độ thi công Lắp ráp, tháo dỡ thuận lợi, không cản trở tầm nhìn thao tác người điều khiển máy Năng suất máy cao Nhược điểm: Ảnh hưởng trang trí mặt công trình Cần nhiều đốt thân tháp tiêu chuẩn số trang thiết bị neo định làm tăng giá thành chi phí cho ca máy Cần trục tháp kiểu leo (cần trục tháp leo tầng): Ưu điểm: Chiếm không gian thi công, phù hợp với mặt công trường chật hẹp Có thể dùng tầm với nhỏ để thi công bình thường không yêu cầu cần trục có momen tải lớn Do cần trục tháp leo sàn lợi dụng kết cấu nhà để leo lên tầng nên tiết kiệm số lượng đốt thân tháp Vì vậy, giá thành hạ, chi phí cho ca máy rẻ (tiết kiệm khoảng 25 – 40%) Nhà nhiều tầng hiệu tiết kiệm kết cấu thép lớn Nhược điểm: Để lại lỗ hổng sau nâng đẩy cần trục lên cao phải gia cường lấp lại để đảm bảo an toàn, ảnh hưởng đến việc bố trí thi công nhà Tháo dỡ cần trục sau thi công xong phức tạp, chi phí tháo dỡ lớn, đòi hỏi phải có thiết bị chuyên dùng đội ngũ công nhân lành nghề Tầm nhìn người lái máy bị vướng, khó khăn cho việc nâng cao hiệu suất cẩu tháp 10 BƯỚC 7: LẮP HOÀN CHỈNH CÁC CƠ CẤU CÔNG TÁC, CÁC THIẾT BỊ VÀ ĐƯA CẦN TRỤC VÀO TRẠNG THÁI SẴN SÀNG LÀM VIỆC  Lắp đặt hoàn thiện phận, linh kiện điện, cố định buộc chặt mối dây, bó dây, tránh tượng di chuyển sử dụng, dây điện phải bố trí hợp lý để không làm cản trở đường cần với, cần đối trọng  Luồn cáp tời chính, cáp xe theo sơ đồ luồn cáp, thử tải không tải cấu để kiểm tra độ tin hoạt động thiết bị Hình 7.7 Lắp hoàn thiện cấu đưa cần trục vào trạng thái sẵn sàng làm việc 87 7.2 QUY TRÌNH NÂNG ĐẨY CẦN TRỤC THÁP LÊN CAO KHI CHIỀU CAO CÔNG TRÌNH TĂNG LÊN  Nghiêm cấm: Quay cần, di chuyển xe con, nâng hạ tải trình nâng đẩy cần trục lên cao (trong trình kích nâng vận hành) Sau thi công xong tầng hầm phần thân công trình đạt chiều cao quy định tiến hành nâng dần cần trục lên để thi công tiếp Quy trình nâng đẩy cần trục lên cao gồm bước sau đây: BƯỚC 1: LẮP DỰNG CẦN TRỤC ĐỂ THI CÔNG TẦNG HẦM VÀ MỘT 7410 PHẦN THẦN CÔNG TRÌNH 3200 T6 3200 T5 3200 T4 H1 4500 T1 ± 0,00 3190 T2 -3,19 3000 28090 TKT 3900 3900 T3 -6,19 88 Hình 7.8 Dùng cần trục để thi công tầng hầm phần phần công trình từ tầng đến tầng 7410 BƯỚC 2: LẮP ĐẶT HỆ KHUNG ĐỠ THÁP VÀ HỆ THỐNG NÂNG ĐẨY T6 T5 T4 T3 TKT T2 T1 H1 Hình 7.9 Lắp hệ khung đỡ hệ nâng đẩy cần trục Ban đầu cần lắp hệ khung đỡ, sàn tầng kỹ thuật sàn tầng 89 18300 BƯỚC 3: NÂNG ĐẨY CẦN TRỤC LÊN CAO T6 T5 T4 I T3 TKT T2 T1 H1 Hình 8.1 Tiến hành nâng dần cần trục lên cao 90  Tháo cần trục khỏi bệ móng bắt đầu tiến hành nâng dần cần trục lên cao  Nâng dần cần trục lên nhờ xi lanh thủy lực có hành trình 1600mm Nhưng thực tế chi nâng cần trục lên đoạn 1260mm khoảng cách vấu tỳ thân tháp  Khi đến đốt tháp cải tạo trình nâng kết thúc Sau dùng dầm ngang để giữ cần trục tiến hành thi công tiếp  Cần bịt kín lỗ hỗng sau trình nâng kết thúc Chi tiết I Xem hình 8.2 3900 Hình 8.2 Chi tiết I Thanh nối ngang chịu lực; Dầm ngang; Hệ khung đỡ thứ nhất; Hệ thống nâng đẩy cần trục BƯỚC 4: LẮP ĐẶT HỆ KHUNG ĐỠ THỨ  Lắp đặt hệ khung đỡ thứ vào sàn tầng đồng thời chuyển hệ nâng đẩy tầng kỹ thuật lên sàn tầng Xem hình 8.2  Đối với khung đỡ thứ sử dụng nâng cần trục lên, đóng vai trò khung đỡ trung gian mà 91 8700 T9 T8 T7 T6 T5 T4 T3 TKT T2 T1 H1 Hình 8.3.Lắp đặt khung đỡ thứ 92 BƯỚC 5: TIẾN HÀNH NÂNG ĐẨY CẦN TRỤC LÊN CAO  Tháo dầm ngang khỏi hệ khung đỡ thứ tầng kỹ thuật 8700  Tiến hành nâng dần cần trục lên đến vị trí làm việc II Hình 8.4 Tháo dầm ngang khỏi hệ khung đỡ thứ 93 15800 Hình 8.5 Nâng cần trục lên cao 94  Tiến hành nâng dần cần trục lên cao thực tương tự bước  Sau kết thức trình nâng, lắp dầm ngang vào hệ khung đỡ thứ tầng Lúc khung đỡ thứ không chịu lực  Tiến hành thi công bịt lỗ hỗng tầng để bảo đảm an toàn 3200 Chi tiết II Xem hình 8.6 Hình 8.6.Chi tiết II Hệ khung đỡ thứ BƯỚC 6: TIẾP TỤC THI CÔNG CÁC TẦNG TIẾP THEO CỨ THI CÔNG XONG TẦNG THÌ NÂNG CẦN TRỤC LÊN MỘT LẦN QUÁ TRÌNH NÂNG ĐƯỢC THỰC HIỆN TƯƠNG TỰ NHƯ CÁC BƯỚC ĐÃ TRÌNH BÀY Ở TRÊN 95 7.3 QUY TRÌNH SỬ DỤNG AN TOÀN CẦN TRỤC THÁP Công nhân lái cần trục có trách nhiệm thực quy định sau: Trước làm việc  Kiểm tra: Các phận thân tháp, cần, cabin, đỉnh tháp,…phải có đủ chốt, ắc, bulông liên kết xiết chặt, sàn hành lang, cầu thang phải đủ lan can chắn  Kiểm tra cáp tới chính, cáp xe xen có luồn quấn tang không  Kiểm tra tình trạng ổn trọng, đối trọng bulông neo  Kiểm tra xem có vật sàn rơi xuống quay cần hay có gió lớn không  Kiểm tra mức dầu hợp giảm tốc điểm bôi trơn phải đủ dầu mỡ bảo đảm chất lượng  Kiểm tra móc cẩu, ổ móc tình trạng cáp, xích buộc tải  Kiểm tra tình trạng hệ thống điện, aptômát, bảng tủ điện, cáp điện, nối đất….và điện áp phải đủ 380V theo quy định nhà sản xuất  Kiểm tra hoạt động không tải cấu, thử thắng công tắc giới hạn, đèn chiếu sáng, chuông báo hiệu v.v…  Nếu phát hư hỏng phải tìm cách khắc phục ngay, không khắc phục phải báo cho người có trách nhiệm biết để có biện pháp xử lý Trong vận hành  Thực thao tác cẩu theo tín hiệu người giao nhiệm vụ huy cẩu hàng mặt đất  Trước thao tác cẩu lên, di chuyển tải, trước hạ tải xuống vị trí đặt tải phải nhấn chuông báo hiệu  Phải cẩu từ từ, không cẩu giật (không gạt cần điều khiển từ số sang số nhanh cách đột ngột, phải có thời gian dừng số, áp dụng trường hợp cẩu không tải) 96  Không thay đổi đột ngột chiều chuyển động từ thuận sang ngược chiều  Vị trí xe móc cần trục phải đặt tải nâng, dây cáp phải thẳng đứng để tránh lực tác động không lên kết cấu cần trục tháp Trước nâng phải làm căng dây cáp buộc tốc độ nhỏ  Phải biết rõ trọng lượng tải định nâng, không lớn tải trọng cho phép tầm với tương ứng, theo biểu báo cần hay biểu đồ tải trọng cần trục tháp  Khi nâng hạ tải gần tường cột hay chướng ngại vật, không để người đứng tải chướng ngại vật hay để tải va quệt vào vật chướng ngại  Di chuyển tải theo phương ngang phải cao vật chướng ngại đường di chuyển 0.5m không cao 2mét  Thường xuyên kiểm tra việc quấn cáp tang, không để cáp bị chồng chéo lên Nghiêm cấm  Cho người trách nhiệm lên tháp, cần, cabin  Để công nhân thực tập cần trục tháp  Kéo lê tải làm tháp xiên, nâng tải bị vật khác đè lên, bị dính chặt với đất, bê tông…  Di chuyển tải qua đầu người  Vận hành điện áp sụt 10% so với áp định mức  Cho người khác lái mà chưa phép lãnh đạo  Mọi hư hỏng điện hệ thống kiểm soát phải thợ điện có kinh nghiệm kỹ sư điện sửa chữa  Không quay cần theo chiều 1.5 vòng làm cáp điện bị xoắn hư hỏng, phải quay cần ngược lại để nhả cáp bị xoắn Kết thúc làm việc  Nhân viên thao tác phép rời khỏi cabin móc cẩu trạng thái không tải, kéo móc lên sát cần, đưa xe sát cabin 97  Nhả thắng cấu quay để cần quay tự theo gió Đưa cần điều khiển số không cáp điện, ngắt attômát  Ghi tóm tắt tình trạng làm việc cẩu vào sổ vận hành  Giao ca lại cho ca sau, thông báo tình trạng làm việc máy móc, thiết bị 7.4 SỰ CỐ VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY MẤT AN TOÀN THƯỜNG GẶP SỰ CỐ NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC Sử dụng cáp hư: Cẩu tải Câu tải kỹ thuật: Thường (do nâng, kéo tải mà không xuyên theo dõi, kiểm tra cáp trước biết trọng lượng thật tải cẩu loại tải nặng, trước nâng, nhổ cọc, kẹp cáp ca làm việc Có kế hoạch kiểm tra Đứt cáp vỡ puli, không nâng tải theo bảo dưỡng thường ỳ, định kỳ cáp, phương thẳng đứng) puli, móc Không cẩu tải mà tải trọng tải Liên kết cáp không kỹ Lắp cáp phải kỹ thuật quy thuật định, số khóa cáp siết cáp phải đủ 3con Nếu sử dụng nêm nêm phải đưa đủ sâu cứng, đoạn Tuột cáp cáp dư khỏi ngàm nêm phải đủ dài Thường xuyên kiểm tra mối liên kết cáp với phận cố định cáp Do phanh mòn hơặc bị chai (biến cứng), phanh bị Phải thường xuyên kiểm tra phanh 3.Tuột phanh cháy, phanh bị mòn không để phát hư hỏng thay lực ép lò xo phanh phanh yếu Tuột móc, đứt, tuộc cáp Phải sử dụng dây buộc tải Rơi đổ tải buộc tải không cách quy cách huấn luyện phương cẩu pháp buộc tải bảo đảm tải tải buộc chắn cân Mất ổn định đất yếu, Phải đặt cẩu móng vững momen tạo đối trọng chắc, không cẩu tải tải, câu tải momen tải treo móc cẩu theo phương xiên, ngừng cẩu không cân kéo có gió lớn sức gió cho phép Đổ cẩu tải gá lắp Tải mang theo dẫn nhà chế tạo cẩu vượt mức cho phép Thi công có gió bão 98 Tải rơi văng vào người Người lao động làm việc Phải lập rào chắn bảo vệ cẩu gần tải, công không trang tải lớn, cồng kềnh Không cho bị rào ngăn cảnh báo vùng người đứng tầm hoạt động nguy hiểm, cẩu tải có cẩu tải người đứng tầm hoạt động cẩu Ngoài ra, trình sử dụng, vận hành cẩu, phát tượng bất thường phải ngưng thi công cẩu báo cáo cho lãnh đạo để có biện pháp xử lý thích hợp Tất cán bộ, công nhân làm việc phạm vi thi công công trường phải tuân thủ nghiêm túc quy định 99 KẾT LUẬN Để tài: “Thiết kế cải tạo cần trục tháp QTZ63 thành cần trục tháp leo sàn phục vụ thi công tòa nhà hỗn hợp văn phòng hộ chung cư 22 tầng khu đô thị Mai Dịch – Hà Nội” hoàn thành với nội dung sau:  Sử dụng 12 đốt tháp sở cần trục cũ, cải tạo đốt tháp để truyền lực dọc xuống công trình  Tính toán tải trọng tác dụng lên cần trục tháp theo TCVN 4244 – 2005  Tính toán thiết kế khung đỡ tháp cần trục  Kiểm tra khả làm việc cấu nâng đẩy tháp phục vụ nâng tháp lên cao  Kiểm tra bền kiểm tra ổn định thân tháp sau cải tạo Kết đề tài, làm sở cho việc cải tạo không cần trục QTZ63 mà nhiều cần trục khác có Việt Nam thành cần trục tháp leo tầng Nó sở để thiết kế cần trục loại 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tiếng Việt: Đoàn Như Kim, Nguyễn Quang Cự, Nguyễn Sĩ Hạnh, Dương Tiến Thọ Vẽ kĩ thuật xây dựng Nhà xuất giáo dục, 1999 Lê Ngọc Hồng Sức bền vật liệu Nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà nội, 2002 Phạm Văn Hội, Nguyễn Quang Viên, Phạm Văn Tư, Lưu Văn Tường Kết cấu thép _ Cấu kiện Nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà nội, 2006 Trương Quốc Thành cộng Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp trường trọng điểm mã số: 105 – 2011/KHXD – TĐ_“Nghiên cứu thiết kế cải tạo cần trục tháp thành cần trục tháp leo sàn phục vụ thi công nhà nhiều tầng có độ cao lớn” Đại học xây dựng, Hà nội , 2011 Trương Quốc Thành, Phạm Quang Dũng Máy thiết bị nâng Nhà xuất khoa học kĩ thuật, 2001 Trần Hữu Quế cộng Vẽ kĩ thuật khí (tập 2) Nhà xuất giáo dục, 2002 Bùi Mạnh Hùng Công nghệ ván khuôn trượt xây dựng nhà cao tầng Nhà xuất xây dựng, Hà nội, 2005 TCVN 4244 – 2005 Thiết bị nâng, thiết kế, chế tạo kiểm tra Hà nội, 2006 Catalgol cần trục tháp QTZ63 (5013) – Tiếng Trung Quốc Tiếng Anh: 10 Tower Crane – MCA 501 – Grucomedil 101 [...]... vào tải trọng nâng và tầm với  Phân loại cần trục tháp: Theo công dụng: Có cần trục tháp có công dụng chung và cần trục tháp chuyên dùng Cần trục tháp dùng để phục vụ nhà cao tầng có thể xếp vào loại cần trục tháp chuyên dùng Theo đặc điểm cấu tạo: Có cần trục kiểu tháp quay và cần trục kiểu đầu quay Cần trục tháp leo tầng được xếp vào loại cần trục đầu quay do quá trình làm việc thân tháp bắt buộc... trục tháp tự nâng nằm trong công trình hay còn gọi là cần trục tháp leo tầng với giá thành nhập khẩu cao Trong khi đó các doanh nghiệp trong nước hiện đang sở hữu khá nhiều cần trục tháp tự nâng nằm ngoài công trình nhưng lại không đáp ứng cho việc thi công các công trình siêu cao tầng Mặt khác, việc sử dụng cần 21 trục tháp leo tầng hầu như chưa có thói quen của nhà thầu thi công vì không có sẵn thi t. .. chế tạo phần thi t bị bổ sung hoàn toàn có thể đáp ứng được  Cung cấp các kiến thức liên quan đến việc lắp dựng, tháo dỡ cần trục  Giúp cho nhà thầu thi công và các nhà tư vấn trong công tác thi kế công trình có những thông tin cần thi t từ đó mạnh dạn lựa chọn và bố trí cần trục tháp leo tầng để thi công một cách rộng rãi hơn 2.3.2 Đề xuất phương án cải tạo: Cần trục tháp leo tầng (sàn) sau khi cải. .. thuật và tay nghề của công nhân còn hạn chế và thi u kinh nghiệm Vì vậy, việc cải tạo cần trục tháp tự nâng nằm ngoài công trình thành cần trục tháp tự nâng leo tầng nhằm các mục đích sau:  Giảm bớt khó khăn cho việc phải nhập khẩu cần trục tháp leo tầng với chi phí ngoại tệ lớn  Chủ động về thi t bị thi công  Chi phí cho việc cải tạo không lớn Khả năng và trình độ công nghệ của các nhà máy cơ khí trong...Hình 1.3 Cần trục tháp kiều leo tầng Nói chung, đối với nhà cao tầng từ 18 tầng trở lên, khi hình dáng đơn giản, diện tích tầng nhà không lớn thì ưu tiên chọn cần cẩu tháp leo tầng để thi công Đối với loại siêu cao tầng, xét về mặt hiệu quả kinh tế, thì việc chọn cần trục tháp kiểu leo tầng để thi công là cách chọn tốt nhất và hợp lý nhất Công trình tòa nhà hỗn hợp văn phòng và căn hộ chung cư 22 tầng. .. nó so với công trình mà nó phục vụ thi công:  Cần trục tháp nằm ngoài, bên cạnh công trình có thể di chuyển trên ray hoặc đứng cố định trên nền  Cần trục tháp nằm trong công trình, toàn bộ cần trục được tựa vào kết cấu chịu lực chính của công trình và có khả năng tự leo lên theo sự phát triển chiều cao công trình Loại này còn được gọi là cần trục tháp leo tầng (sàn) Về nguyên tắc, cần trục tháp loại... nhiên phải sử dụng cần trục khác để thi công lúc ban đầu 14 CHƯƠNG 2: GIỚI THI U CẦN TRỤC THÁP QTZ63 VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO 2.1 GIỚI THI U CHUNG VỀ CẦN TRỤC THÁP: Cần trục tháp hay còn gọi là cần cẩu tháp (gọi tắt là cần cẩu) giữ vị trí số một trong các thi t bị nâng dùng trong xây dựng Cần trục tháp là thi t bị nâng chủ yếu dùng để vận chuyển vật liệu và lắp ráp trong các công trình xây dựng... công trình có độ cao lớn nên đa phần được đứng cố định để bảo đảm độ ổn định cho máy và độ cứng vững cho kết cấu Theo khả năng thay đổi chiều cao nâng: Có cần trục có chiều cao nâng không đổi và cần trục có thể tự thay đổi chiều cao nâng theo sự phát triển chiều cao của công trình trong quá trình thi công Loại cần trục này còn được gọi là cần trục tháp tự nâng Cần trục tháp tự nâng lại chia ra làm hai... bộ phận là không cần thi t Phương án cải tạo cần trục như sau:  Về mặt kết cấu, sử dụng toàn bộ 12 đốt tháp cơ sở Sẽ tiến hành cải tạo một đốt tháp dưới cùng để có thể truyền được lực dọc cho khung đỡ tháp  Tính toán thi t kế mới hệ khung đỡ tháp  Tính toán thi t kế hệ thống nâng đẩy tháp tháp lên cao, hoặc có thể sử dụng hệ kích phục vụ nối dài tháp để nâng đẩy cần trục lên cao nếu sau khi kiểm... bằng cách nâng hạ cần và thay đổi tầm với bằng cách di chuyển xe con trên tay cần nằm ngang cố định Đối với cần trục dùng để xây dựng nhà chung cư cao tầng thì chủ yếu thay đổi tầm với bằng cách di chuyển xe con Theo cách lắp đặt trên công trường: 15 Có cần trục di chuyển trên ray và cần trục đứng cố định trên nền Thường cần trục tháp tự nâng được chế tạo để phục vụ thi công các công trình có độ cao lớn ... cao nâng: Có cần trục có chiều cao nâng không đổi cần trục tự thay đổi chiều cao nâng theo phát triển chiều cao công trình trình thi công Loại cần trục gọi cần trục tháp tự nâng Cần trục tháp tự. .. THIỆU CẦN TRỤC THÁP QTZ63 VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẦN TRỤC THÁP: Cần trục tháp hay gọi cần cẩu tháp (gọi tắt cần cẩu) giữ vị trí số thiết bị nâng dùng xây dựng Cần trục. .. đặc trưng cần trục tháp momen tải phụ thuộc vào tải trọng nâng tầm với  Phân loại cần trục tháp: Theo công dụng: Có cần trục tháp có công dụng chung cần trục tháp chuyên dùng Cần trục tháp dùng

Ngày đăng: 30/10/2015, 16:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

    • 1.1. VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH:

    • 1.2. QUY MÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TRÌNH:

    • 1.3. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ CẦN TRỤC TRÊN CÔNG TRÌNH:

      • 1.3.1. Lựa chọn cần trục tháp:

      • 1.3.2. Bố trí cần trục tháp leo tầng trên công trình:

      • CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CẦN TRỤC THÁP QTZ63 VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO

      • 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẦN TRỤC THÁP:

        • 2.2. GIỚI THIỆU CẦN TRỤC THÁP QTZ63:

          • 2.2.1. Hình chung cần trục tháp QTZ63:

          • 2.2.2. Đặc tính kỹ thuật:

          • 2.3. PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO CẦN TRỤC THÁP QTZ63:

            • 2.3.1. Mục đích cải tạo cần trục tháp QTZ63 thành cần trục tháp leo tầng:

            • 2.3.2. Đề xuất phương án cải tạo:

            • CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN HỆ KẾT CẤU CẦN TRỤC THÁP

              • 3.1. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CẦN TRỤC THÁP:

                • 3.1.1. Tải trọng bản thân:

                • 3.1.2. Tải trọng do trọng lượng vật nâng và xe con:

                • 3.1.3. Tải trọng gió được tính toán theo TCVN 4244 -2005:

                • 3.1.4 Tải trọng quán tính:

                • 3.2. CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG TỪ PHẦN QUAY CẦN TRỤC ĐẾN ĐỈNH THÁP KHI TẦM VỚI 50m

                • 3.3. XÁC ĐỊNH LỰC TÁC DỤNG LÊN KẾT CẤU KHUNG ĐỠ THÁP:

                  • 3.3.1. Xác định chiều dài tháp cần trục:

                  • 3.3.2. Sơ đồ tính và phân tích các trường hợp tải trọng theo TCVN 4244 – 2005 tác dụng lên khung đỡ tháp:

                  • 3.4. XÁC ĐỊNH LỰC TÁC DỤNG LÊN KHUNG ĐỠ KHI KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC KHUNG ĐỠ THAY ĐỔI:

                    • 3.4.1. Tính toán lực tác dụng lên khung đỡ tháp khi khoảng cách giữa các khung đỡ thay đổi:

                    • 3.4.2. Vẽ đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa các giá trị lực

                    • 3.5. TÍNH TOÁN LỰC TÁC DỤNG LÊN HỆ KHUNG ĐỠ CẦN TRỤC KHI RÚT NGẮN TAY CẦN

                      • 3.5.1. Mục đích rút ngắn tay cần

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan