Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học phần sinh thái học theo chuẩn kiến thức kỹ năng sinh học 12 THPT

106 488 1
Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học phần sinh thái học theo chuẩn kiến thức kỹ năng sinh học 12 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -² - HUỲNH THANH LIÊM VẬN DỤNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG SINH HỌC 12 THPT Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ ĐÌNH LUẬN VINH, NĂM 2012 MỤC LỤC Trang Bìa phụ -i Lời cam đoan -ii Lời cảm ơn -iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt -4 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học -6 Nhiệm vụ nghiên cứu -7 Phương pháp nghiên cứu 7 Những đóng góp Cấu trúc luận văn -10 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Chuẩn kiến thức kỹ (KTKN) 11 1.1.1.1 Giới thiệu chuẩn kiến thức kỹ -11 -1.1.1.2 Các yêu cầu chuẩn -11 1.1.2 Khái quát môi trường, GDMT sinh thái học phổ thông 14 1.1.2.1 Môi trường giáo dục môi trường 14 1.1.2.2 Sinh thái học phổ thông -16 1.1.3 Quan niệm tích hợp dạy học tích hợp -20 1.1.3.1 Quan điểm tích hợp dạy học. -20 1.1.3.2 Tích hợp -21 1.1.3.3 Dạy học tích hợp -22 1.2 Cơ sở thực tiễn -27 1.2.1 Phong trào GDMT giới -27 1.2.1.1 Giai đoạn 1: Hình thành số tiền đề chương trình GDMT -27 1.2.1.2 Giai đoạn 2: Quốc tế hóa chương trình GDMT. -29 1.2.2 Giáo dục môi trường Việt Nam. 33 1.2.2.1 Giai đoạn trước năm 1992 -33 1.2.2.2 Giai đoạn sau 1992 -33 1.2.2.3 Một số nghiên cứu GDMT vào môn trường phổ thông 35 1.3 Điều tra thực trạng GDMT dạy – học sinh học 36 1.3.1 Khảo sát giáo viên thực trạng GDMT 36 1.3.2 Khảo sát học sinh 40 Kết luận chương 43 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU -44 2.1 Thiết kế quy trình vận dụng tích hợp GDMT -44 2.1.1 Quy trình thiết kế -44 2.1.2 Giải thích quy trình -44 2.1.2.1 Giai đoạn 1: Xác định mục tiêu -44 2.1.2.2 Giai đoạn 2: Lập dàn ý nội dung STH -45 2.1.2.3 Giai đoạn 3: Xác định địa thiết kế nội dung tích hợp GDMT -49 2.1.2.4 Giai đoạn 4: Thiết kế giáo án tích hợp GDMT -50 2.2 Tổ chức vận dụng quy trình tích hợp GDMT đề xuất 53 2.2.1 Chương trình sinh thái học lớp 12, ban -53 2.2.2 Dàn ý nội dung, địa nội dung GDMT tích hợp -54 Kết luận chương 63 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 64 3.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm -64 3.3 Nội dung thực nghiệm 64 3.4 Tiến hành thực nghiệm -64 3.4.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm 64 3.4.2 Chọn đối tượng thực nghiệm 65 3.4.3 Bố trí thực nghiệm. -65 3.5 Thu nhận số liệu thực nghiệm -65 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 66 3.6.1 Kết khảo sát định lượng kiến thức xử lý số liệu thống kê -66 3.6.1.1 Kết khảo sát định lượng kiến thức -66 3.6.1.2 Xử lý thống kê kết khảo sát kiến thức 67 3.6.2 Kết khảo sát định tính -76 3.6.3 Khảo sát nhận thức vấn đề MT HS 78 Kết luận chương 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ -83 Kết luận -83 khuyến nghị -84 TÀI LIỆU THAM KHẢO -85 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỨ VIẾT TẮT BVMT ĐC GD GD&ĐT GDMT GV HS KTKN MT NTST PPDH QĐDH SGK STH SV THCS THPT TN NGHĨA Bảo vệ môi trường Đối chứng Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo dục môi trường Giáo viên Học sinh Kiến thức kỹ Môi trường Nhân tố sinh thái Phương pháp dạy học Quan điểm dạy học Sách giáo khoa Sinh thái học Sinh vật Trung học sở Trung học phổ thông Thực nghiệm PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nhiều năm gần đây, Việt Nam có tốc độ phát triển kinh tế cao ấn tượng, đặc biệt tình hình kinh tế giới gặp khó khăn Song phát triển kinh tế không tính đến hậu môi trường đem lại tác động xấu đến môi trường, ảnh hưởng nhiều mặt đến tương lai Để phục vụ phát triển kinh tế xã hội, nhiều nguồn tài nguyên đưa vào khai thác cách thiếu khoa học, làm khả phục hồi nguồn tài nguyên sinh vật rừng, tài nguyên sinh vật biển… Đơn cử năm nước ta khoảng 50.000 rừng, có rừng quốc gia, rừng phòng hộ đầu nguồn, tiêu diệt hệ sinh thái hay làm cho số loài sinh vật bị tuyệt diệt mà điển hình vụ công ty VeDan tử sông Thị Vải ( Đồng Nai)… Như vậy, phát triển thiếu khoa học mở đường cho phát triển không bền vững, đe dọa trực tiếp đến hệ sinh thái Việt Nam nói riêng giới nói chung Trong phối hợp quản lý xử lý môi trường có quy mô bị tụt hậu so với phát triển kinh tế xã hội làm tăng hiểm họa môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe, sống còn, tồn vong người chí tồn vong quốc gia Các nhà khoa học nhà quản lý xác định, nguyên nhân gây suy thoái môi trường thiếu hiểu biết thiếu ý thức người Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy giáo dục bảo vệ môi trường biện pháp hữu hiêụ nhất, kinh tế có tính bền vững cho mục tiêu phát triển Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án "Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân", Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Các thị định cho thấy tầm quan trọng giáo dục môi trường, công nhận, mở đường cho xu hướng tất yếu phát triển bền vững phải bảo vệ môi trường, xem hệ thống giáo dục quốc dân công cụ để giáo dục bảo vệ môi trường, trang bị kiến thức, ý thức bảo vệ môi trường, nâng cao lực phát phản ứng với vấn đề môi trường Từ góc độ sinh học kiến thức môi trường có liên quan chặt chẽ với kiến thức sinh học, kiến thức sinh thái học, hiểu khái niệm sinh học sở để hiểu khái niệm môi trường Do đó, thông qua chương trình sinh học THPT khoá tích hợp GDMT Tuy nhiên với thời lượng có hạn tiết học, giáo viên học sinh phải đạt mục tiêu dạy đề nặng nề, việc vận dụng tích hợp bảo vệ môi trường dựa nội dung sách giáo khoa phần hạn chế mặt thời lượng tiết học Nên việc vận dụng tích hợp GDMT dựa theo chuẩn kiến thức kỹ giúp giáo viên giải vấn đề thời gian Vì lí nên chọn đề tài “VẬN DỤNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG SINH HỌC 12 THPT ” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nội dung vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào dạy học phần sinh thái học lớp 12 ban phương pháp tích hợp hợp lý Đối tượng nghiên cứu • Khách thể nghiêm cứu: Việc dạy học phần sinh thái học lớp 12 ban trường THPT • Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng tích hợp GDMT chương trình sinh học phổ thông, phần sinh thái học lớp 12 ban Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng hợp lý việc tích hợp GDMT dựa theo chuẩn kiến thức kỹ nâng cao chất lượng dạy học sinh học, đồng thời nâng cao nhận thức môi trường cho HS tốt Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc vận dụng tích hợp GDMT vào giảng dạy sinh học 5.2 Xây dựng quy trình vận dụng tích hợp GDMT 5.3 Lập dàn ý nội dung chương trình sinh thái học 5.4 Xác định địa nội dung tích hợp GDMT 5.5 Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý thuyết: - Mục đích: xây dựng tổng quan cho đề tài, kế thừa số thành tựu trước - làm sơ sở để xây dựng phát triển đề tài Tiến hành: o Nghiên cứu văn bản,tài liệu chủ chương đường lối định hướng xu hướng giáo dục o Nghiên cứu nội dung chuẩn kiến thức, kỹ sinh học 12, phần sinh thái học o Nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu liên quan đến tích hợp GDMT dạy sinh học để hình thành tổng quan sở 6.2 - lý luận cho đề tài Nghiên cứu điều tra Mục đích: thu thập thông tin, số liệu làm sở cho xử lý thống kê Tiến hành: o Nghiên cứu nhận thức môi trường học sinh hoạt động học có vận dụng tích hợp GDMT hoạt động học vận tích hợp GDMT Được thực phiếu thăm dò 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thiết kế chương trình thực nghiệm - Mục đích: o Dùng quy trình vận dụng tích hợp GDMT đề xuất để thiết kế giáo án có tích hợp GDMT o Thiết kế số phiếu đánh giá nhận thức học sinh môi - trường o Thiết kế kiểm tra đánh giá chất lượng học phần sinh thái học Tiến hành: o Giáo án: Trong thời gian học kỳ II, năm học 2011-2012 Nội dung 35,36,39 phần sinh thái học lớp 12 o Phiếu đánh giá nhận thức môi trường: Học kì II, năm học 2011 -2012 Thực nghiệm thức - - Mục đích: Nhằm thu thập số liệu xử lý toán học thống kê, xác định giá trị đề tài Kiểm tra giá trị thực tiễn hoạt động vận dụng tích hợp Tiến hành: o Thiết kế giáo án vận dụng tích hợp GDMT cho lớp thực nghiệm o Tổ chức thực nghiệm trường THPT + Chọn trường thực nghiệm: trường THPT + Chọn GV thực nghiệm + Đối tượng thực nghiệm: Học sinh lớp 12 THPT Ban + Bố trí thực nghiệm: Lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) có kết học tập tương đương nhau, tiến hành thực nghiệm song song, lớp thực nghiệm dạy có vận dụng tích hợp GDMT + Tiến hành thực nghiệm: Quá trình TN tiến hành học kì II năm học 2011 – 2012 + Sau thực nghiệm: Khảo sát đánh giá phiếu thăm dò kiến thức 6.4 - STH nhận thức học sinh MT + Phân tích, xử lý thống kê số liệu thực nghiệm Phương pháp chuyên gia Mục đích: o Thu thập ý kiến đóng góp, kinh nghiệm, định hướng phát triển - hoàn thiện đề tài Thực hiện: o Gặp gỡ, trao đổi, tham khảo ý kiến số chuyên gia, số giáo 6.5 - viên trình thực đề tài Phương pháp thống kê toán học Mục đích: o Xử lý số liệu thống kê để xác định tham số khách quan trong thực nghiệm mẫu thực nghiệm mẫu đối chứng Tiến hành: o Sử dụng phần mền thống kê Excell… o Sử dụng công thức thống kê xử lý số liệu nghiên cứu: Các tham số đặc trưng cần xác định • Trung bình cộng • Độ lệch chuẩn (phương sai ) • Sai số trung bình cộng (m) • Hệ số biến thiên (Cv) • Độ tin cậy (Tđ ) • Đánh giá định lượng • Đánh giá định tính - Các số liệu điều tra xử lý thống kê toán học bảng Excel, tính số lượng % số đạt loại điểm tổng số có điểm trở lên làm sở định lượng, đánh giá chất lượng lĩnh hội kiến thức, từ tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng học tập Các số liệu xác định chất lượng lớp ĐC TN chi tiết hoá đáp án kiểm tra chấm theo thang điểm 10 Những đóng góp 10 Khi vận dụng tích hợp GĐMT dựa theo chuẩn kiến thức, kỹ sinh học vào thực tiễn dạy - học sinh học mang lại đóng góp chủ yếu sau: - Góp phần hoàn thiện lí luận vận dụng tích hợp kiến thức dạy học sinh học phổ thông - Góp phần nâng cao chất lượng giáo án tính tích hợp theo hướng BVMT Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận – khuyến nghị, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học vận dụng tích hợp GDMT sinh học Chương 2: Quy trình vận dụng tích hợp GDMT dạy học phần sinh thái học theo chuẩn kiến thức kỹ sinh học 12 THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 92 PHỤ LỤC 5: Khảo sát thực nghiệm Mẫu khảo sát nhận thức MT HS HS lựa chọn cách khoanh tròn Để có môi trường sống tốt đẹp, lành mạnh, thỏa mãn nhu cầu người mà không ảnh hưởng đến nhu cầu phát triển hệ sau cần làm? a Tăng cường GDMT b Hạn chế khai thác tài nguyên c Xây dựng luật môi trường chặt chẽ, nghiêm minh, hợp quy luật d Xây dựng luật môi trường chặt chẽ, nghiêm minh, hợp quy luật e Tăng cường nghiên cứu vận dụng công nghệ không gây hại môi trường f Thành lập cấc khu dự trữ, bảo tồn sinh học g Đẩy mạnh phối hợp xử lý vấn đề môi trường Những việc sau có hại hay có lợi cho môi trường? a Trồng b Đốt rác c Giao thông vận tải d Đập thủy điện e Năng lượng vĩnh cửu f Xa mạc hóa g Du canh du cư h Mở rộng diện tích đất nông nghiệp i Phá rừng trồng cao su, nuôi tôm j Không giữ gìn vệ sinh cá nhân, đường phố k Tiết kiệm lượng, tài nguyên thiên nhiên l Bảo tồn, bảo vệ động vật hoang giã m Mở sân golf n Mở khu công nghiệp o Tiêu dùng phun phí So sánh việc sau có lợi cho môi trường? (, =) a Tiết kiệm kw điện …< không sử dụng kw điện b 1ha cao su …………… Tiêu dùng lãng phí h Sử dụng bao nilon …>… sử dụng bao bì giấy 93 i Người đánh cá điện …>… Người chứng kiến không lên án j Công ty VeDan xả nước thải trực tiếp xuống sông Thị Vải >… Năng lực phát ứng xử trước vấn đề môi trường Em thích làm việc đây? a Trồng xanh b Thu gom rác c Làm gương cho người khác d Quan sát, thu thập thông tin loài động, thực vật e Tổ chức hoạt động làm môi trường f Tuyên truyền bảo vệ môi trường g Đấu tranh loại bỏ nguồn gây ô nhiễm, gây hại cho môi trường h Tiết kiệm lượng, tài nguyên i Quan tâm đến tin môi trường j Tham gia lớp tập huấn bảo vệ môi trường k Tìm cách bắt tang người hay xả rác bừa bãi l Kể kiện môi trường cho người khác m Viết phản ảnh ca ngợi môi trường cho báo, tạp chí… PHỤ LỤC 6: Giáo án thực nghiệm Giaó án TUẦN 23 – Tiết 38 Bài 35 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: Nêu khái niệm môi trường sống sinh vật nhân tố sinh thái Nêu khái niệm giới hạn sinh thái, cho ví dụ minh họa Nêu khái niệm ổ sinh thái, phân biệt nơi với ổ sinh thái, lấy ví dụ minh họa - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích , so sánh, tổng hợp, lập sơ đồ giới hạn sinh thái, thu thập thông tin,hình ảnh, kỹ tư thực nghiệm, tư logic, liên hệ thực tế - Thái độ: Yêu thích khoa học, bảo vệ môi trường sống sinh vật II PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - Giáo viên: Giáo án, SGK, hình 35.1 – 35.2 SGK, hình ảnh số môi trường, máy chiếu, phim biến đổi khí hậu 94 - Học sinh: Hình vẽ sưu tầm loại môi trường sống loài sinh vật, số tác động môi trường lên sinh vật, khái niệm MT theo luật MT Việt Nam, tìm hiểu rùa tai đỏ III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Trực quan Vấn đáp Nêu vấn đề Hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Giới thiệu chương mới: sinh thái học môn nghiên cứu mối quan hệ tổ chức sống với với môi trường, nhờ mối quan hệ mà tổ chức sống tồn phát triển Giới thiệu mới: GV: tìm hiểu môi trường tác động lên tổ chức sống cấp độ thể GV: lấy ví dụ tổ chức sống cấp thể mối quan hệ sinh tồn với môi trường Nội dung Hoạt động thầy trò (1) Hoạt động 1: Tìm hiểu KN MT Nội dung kiến thức (2) I MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ Hình thành khái niệm môi trường CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI GV chiếu slide khái niệm môi trường Môi trường sống: lớp 9, lớp 12, luật MT 2005, Unesco Môi trường sống tất nhân GV: Cho HS quan sát trả lời tố bao quanh sinh vật, có tác động Hãy tìm dấu hiệu chung KN trực tiếp gián tiếp tới sinh vật, MT Từ đâu khái niệm MT làm ảnh hưởng đến tồn tại, sinh sống trưởng, phát triển hoạt HS: tư duy, thảo luận, nêu ý kiến động khác sinh vật GV: Nhận xét bổ sung kiến thức Tìm hiểu NTST GV: Mời HS lên bảng: yêu cầu HS liệt kê Nhân tố sinh thái ( NTST) nhân tố có MT tác động lên cá Nhân tố sinh thái tất 95 rô phi, tác động lên đời sống nhân tố môi trường sống tác HS: liệt kê động đến sinh vật GV: nhận xét: Nhân tố có MT NTST Các loại nhân tố sinh thái: Tác động lên SV NTST vô sinh : vd ……… Em định nghĩa NTST NTST hữu sinh: : vd: ……… HS: Diễn đạt định nghĩa NTST GV: Nhìn chung em điều liệt kê NTST, lộn xộn, yêu cầu HS xếp lại NTST theo tiêu chí có dấu hiệu sống không => để giúp HS tự phân loại NTST GV: NTST thay đổi (ví dụ: nhiệt độ) ảnh hưởng đến cá rô phi trồng GV: chiếu đoạn phim biến đổi khí hậu HS: trao đổi suy nghĩ GV: tìm hiểu vấn đề phần Hoạt động 2: Tìm hiểu giới hạn sinh thái II GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ ổ sinh GV:Nêu tập thí nghiệm để HS phát triển SINH THÁI Giới hạn sinh thái tư thực nghiệm - Để nghiên cứu tác động nhân tố nhiệt độ lên cá rô phi, người ta nuôi cá nhiều bể có nhiệt độ nước khác nhau, chế độ chăm sóc rút trình bày Nội sơ đồ sau: dung C Các khái niệm 96 HST 5,6 Đến 42 Khoảng giá trị xác định NTST mà khoảng SV tồn phát triển ổn định theo G V: yêu cầu học sinh tìm hiểu sơ đồ tổ chức nhóm hoàn thành phiếu học tập: Nội dung C Các khái Khoản 20 Đến g thuận 32 lợi niệm GHST Khoảng thuận lợi Khoảng chống chịu HS hoàn thành phiếu học tập trình bày thời gian Khoảng SV mức độ phù hợp, đảm bảo cho SV thực chức Khoản 5,6 sống tốt Khoảng NTST g đến gây ức chế cho GV: cho nhóm nhận xét kết Chính chống hoạt động sinh lí xác hóa, động viên, khuyến khích chịu 20 Và 32 Từ khoảng chống chịu: GV: nhiệt độ trái đất tăng ngày SV đến 42 nhanh, tượng gọi gì, ảnh hưởng nào? HS : tượng hiệu ứng nhà kín Làm SV tiến dần đến khoảng chống chịu nhiệt độ, gây ức chế hoạt động sinh lý Gây biến đổi khí hậu GV: em cho biết nguyên nhân, biện Ổ sinh thái: pháp hạn chế tượng GV: gợi mở, dẫn dắt HS trả lời Hoạt động tìm hiểu ổ sinh thái GV: Yêu cầu HS quan sát hình 35.2 ổ sinh thái kích thước thức ăn, trả lời: - Ổ sinh thái không gian sinh thái Nhận xét giống khác số mà điều kiện môi trường lượng kích thước thức ăn? nằm giới hạn sinh thái cho 97 Loài A loài B sống phép loài tồn phát triển khu vực có cạnh tranh với Ý nghĩa: phân li ổ sinh thái giúp thức ăn không? Tại sao? loài khu vực giảm HS: Giống số lượng thức ăn Kích thức thức bớt cạnh cạnh tranh ăn khác.=> loài khai thác thức ăn có kích Vd Sgk thước khác nên không cạnh trạnh GV: Từ yêu cầu HS đọc sách, nêu khái niệm, ý nghĩa phân li ổ sinh thái loài sống khu vực ý nghĩa việc trì đa dạng sinh học HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 152 trả lời GV: Chính xác hóa nội dung Tìm hiểu ví dụ ứng dụng ổ sinh thái GV: Khi làm hồ Trị An, nước dâng lên ngập nhiều vùng trũng chứa lượng lớn sinh khối thực vật, gây ô nhiễm môi trường nước hồ người ta giải cách cho thả cá mè Tại sao? Tại phải thắp đèn điện cho gà, đặc biệt III thích nghi SV với MT (Giảm tải) gà HS: Suy nghĩ, tìm mối quan hệ ổ sinh thái thức ăn cá mè nguyên nhân ô nhiễm MT hồ Trị An GV: Gợi mở, xác hóa vấn đề Củng cố: Câu Trình bày khái niệm MT, lấy ví dụ làm rõ ý MT có tác động lên sinh trưởng, phát triển sinh vật Câu Giới hạn sinh thái gì? Lấy ví dụ 98 Câu Ý nghĩa ổ sinh thái? Nêu ví dụ ứng dụng ổ sinh thái chăn nuôi, trồng trọt bảo vệ môi trường Dặn dò: - học 35 Tìm dẫn chứng cụ thể địa phương có - chuẩn bị 36: Tìm hình ảnh số quần thể loài đặc hữu Việt Nam Ý nghĩa quan hệ hỗ trợ cạnh tranh Ví dụ việc ứng dụng quan hệ trồng chọt, chăn nuôi, bảo tồn khai thác tài nguyên sinh vật sinh vật Trả lời câu hỏi, tập 36 Giáo án TUẦN 24 – Tiết 39 Bài 36 QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Kiến thức: - Trình bày quần thể sinh vật, lấy ví dụ minh họa - Trình bày trình hình thành quần thể - Nêu quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh quần thể, lấy ví dụ minh họa nêu nguyên nhân, ý nghĩa sinh thái mối quan hệ - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, nhận xét, khái quát hóa, liên hệ thực tế, tư logic, kỹ trình bày, diễn đạt vấn đề - Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ môi trường sống sinh vật, hiểu số biểu hoạt động sinh vật, từ có hành vi tôn trọng hoạt động sống chúng II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Giáo án, SGK, Tranh phóng to hình 36.1 – 36.4 SGK, máy chiếu 99 - Học sinh: SGK, đọc trước học, sưu tầm hình ảnh quần thể đặc hữu Việt Nam III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Câu 1: Môi trường gì? Kể nhân tố MT có tác động lên thực vật Câu 2: Thế giới hạn sinh thái? Cho ví dụ chứng minh tác động nhân tố sinh thái lên sinh vật Giáo viên giới thiệu mới: GV: Như nói 35 “ STH nghiên cứu mối quan hệ SV với nhau, SV với MT” Trong 35 tìm hiểu tác động MT lên thể SV, đặc biệt phần giới hạn sinh thái Hôm tìm hiểu STH cấp độ cao Quần thể HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ KHÁI NIỆM QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ Hình thành khái niệm quần thể GV: Chiếu hình 1: cá thể, hình 2: quần thể, hình 3: quần xã GV: Theo em hình quần thể? Tại sao? HS: Tổ chức nhóm rì rầm (3 HS) dựa vào hình suy nghĩ, trao đổi, thảo luận xét đoán kết hợp với thông tin, hình ảnh SGK, tìm chứng cho lập luận HS: trình bày kết khái niệm quần thể Trong việc tìm hiểu quần thể đặc hữu Việt Nam, HS chiếu hình ảnh quần thể sưu tập quần thể, đặc biệt quần thể đặc hũu Việt Nam Từ nhận nhận xét đa dạng sinh học Việt Nam, Đa dạng sinh học gì? ý nghĩa việc trì đa dạng sinh học 100 Thông tin thêm: Khu rừng mưa nhiệt đới phía bắc Trường Sơn phát loài thú cho khoa học, loài Mang lớn, Sao la, Mang Trường Sơn, Mang Pù hoạt, Bò sừng xoắn, Cầy Tây Nguyên (Linden, 1994; Đặng Huy Huỳnh, 1997; Phạm Bình Quyền, Trương Quang Học, 1997, 1998; Võ Quý, 1996, 1997) Nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét nội dung trình bày, kỹ trình bày điều chỉnh, khuyến khích GV: Nhận xét hình ảnh sưu tầm số quần thể Việt Nam GV: Nhận xét HS có hiểu biết thiên nhiên độc đáo VN cho điểm Tìm hiểu trình hình thành quần thể GV: Trong 27 Chúng ta tìm hiểu trình hình thành quần thể ( quần thể thích nghi) Yêu cầu HS xem lại trình hình thành quần thể Hãy trình bày trình hình thành quần thể Cho biết nhân tố có vai trò định việc hình thành quần thể HS: Xem lại trình hình thành quần thể 27, đọc SGK, thảo luận trình hình thành quần thể Đại diện nhóm HS diễn đạt đạt yêu cầu HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức NỘI DUNG I QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ KN: Quần thể sinh vật tập hợp cá thể loài, sinh sống khoảng không gian xác định, vào thời gian định, có khả sinh sản tạo thành hệ Ví dụ: Quần thể thông lá, thông dẹt Lâm Đồng, quần thể cá cóc Tam Đảo, quần thể la Quá trình hình thành quần thể ( HS: xem lại trình hình thành quần thể thích nghi 27) * Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ cá thể quần thể GV: Chỉ tính giới hạn quan hệ quần thể: quan hệ cá thể loài hoạt động sống GV: Nêu số ví dụ tập tính sinh vật: yêu cầu HS đặc trưng quan hệ sinh thái tập tính phiếu học tập Phiếu học tập 101 Biểu quan hệ sinh thái Loại Ý nghĩa (lợi ích sinh tồn) QHST Cây thông nhựa liền rễ Hiện tượng liền rễ có lợi ích gì? Đàn chó rừng săn mồi Tại không săn mồi riêng lẻ Đàn bồ nông bắt mồi Hiện tượng tự tỉa thưa TV Tại TV lại tự tỉa thưa mật độ cao, cá ăn thịt Tại loài mà cá ăn lẫn CÁC QUAN HỆ SINH THÁI TRONG THỰC TIỄN Trong chăn nuôi: Trong trồng trọt: Trong bảo vệ môi trường: Các ví dụ khác HS:…………………………………………………………………… HS: tổ chức nhóm, trao đổi ý kiến GV: hỗ trợ nhóm, hướng dẫn HS khái quát thành mối quan hệ hỗ trợ cạnh tranh, ý nghĩa chúng HS: Trình bày, HS khác bổ sung có GV: Nhận xét nội dung, cách thức trình bày HS Chiếu slide đáp án phiếu học tập Chiếu hình minh họa Cho điểm khuyến khích GV: Từ ý ngĩa đó, ứng dụng quan hệ sinh thái vào khai thác bảo tồn tài nguyên sinh vật việc săn bắt thú, chim cá, khai thác gỗ… NỘI DUNG II QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ Biểu quan hệ sinh thái Cây thông nhựa liền rễ Đàn chó rừng săn mồi Đàn bồ nông bắt mồi Hiện tượng tự tỉa thưa TV Cá ăn thịt lẫn Loại QHST Hỗ trợ Hỗ trợ Hỗ trợ Cạnh tranh Ý nghĩa Tăng khả sống sót Khai thác thức ăn tốt Duy trì mật độ phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường Chăn nuôi: gà quần tụ gần bóng đèn điện, cá mập nở ăn trứng chưa nở Trong trồng chọt: trồng trọt mật độ Bảo vệ môi trường: thả muỗi đực, ruồi, côn trùng vô sinh vào môi trường… Củng cố Câu 1: Nêu khái niệm quần thể, lấy ví dụ minh họa Câu 2: Nêu ý nghĩa quan hệ sinh thái quần thể, lấy ví dụ minh họa Câu 3: lấy ví dụ ứng dụng quan hệ sinh thái thực tiễn Dặn dò 102 Học trả lời câu hỏi cuối SGK Đọc trước 37, Tìm ví dụ thực tế cho học Giáo án TUẦN 27 – Tiết 42 Bài 39 BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: Nêu hình thức biến động số lượng cá thể quần thể Nêu nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể quần thể nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh trạng thái cân Nêu cách điều chỉnh số lượng cá thể - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát tranh, phân tích tổng hợp, rút kết luận Kỹ làm việc nhóm, sưu tập hình ảnh, nghiên cứu SGK - Thái độ: Yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh phóng to hình 39.1 – 39.3 SGK - Học sinh: SGK, đọc trước học chuẩn bị số tư liệu liên quan đến học như: sưu tập hình ảnh liên quan đến số biến động số lượng cá thể quần thể Việt Nam, cháy rừng U minh, ếch nhái giảm miền bắc, nguyên nhân hậu Tìm số ví dụ trạng thái cân quần thể Khái niệm cố môi trường, nguyên nhân, hậu quả, biện pháp hạn chế III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Làm việc với sách giáo khoa IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổ định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Câu Kích thước quần thể tăng hay giảm phụ thuộc vào yếu tố Khi tăng, giảm Câu Hậu tăng dân số gì? Cần làm để khắc phục hậu đó? 103 Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu biến động Nội dung kiến thức I BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ số lượng cá thể THỂ VÀ NGUYỂN NHÂN GV: cho vài ví dụ: cháy rừng GÂY BIẾN ĐỘNG Uminh (Cà Mau, 2002), ô nhiễm sông Thị Vải (Đồng Nai, 2010), rét đậm miền bắc cố môi trường Biến động theo ảnh hưởng đến kích chu kì: thước quần thể HS: xem lại 38, trả lời: cố kì Là biến động xảy Là biến động mà môi trường xảy ra, kích thước (hay số thay số lượng cá thể lượng cá thể) quần thể giảm mạnh đổi có tính chu kì quần thể tăng hay GV dẫn dắt: số lượng cá thể của điều kiện môi giảm cách đột quần thể tăng hay giảm chúng trường ngột điều kiện biến động phân chia thành VD: SGK bất thường thời Biến động không theo chu loại tiết lũ lụt, bão, GV: tổ chức nhóm, phát phiếu học cháy tập số 1: phân biệt biến động theo chu bệnh… kỳ không theo chu kỳ BĐ có chu kỳ BĐ không chu kỳ Khái niệm … Khái niệm … HS: tổ chức nhóm, đọc SGK, tìm hiểu hình ảnh sách, ví dụ Hoàn thành thành thồng tin phiếu học tập HS: trình bày kết bảng phụ Chọn nhóm trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: chiếu slide đáp án, nhận xét, hoàn rừng, VD: SGK dịch 104 thiện cho điểm khuyến khích II SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân THỂ CỦA QUẦN THỂ gây biến động số lượng cá thể Nguyên nhân gây biến động số quần thể lượng cá thể quần thể GV: phát phiếu học tập số 2, yêu cầu a Do thay đổi nhân tố vô học sinh hoàn thành trình bày Ví dụ sinh.(còn gọi nhân tố không không phụ thuộc vào mật độ ) Phâ Loại n nguyên Ví dụ: thay đổi nhân tố: loại nhân Nhiệt độ:rét đậm => bò sát, ếch, nhái Mèo rừng Cáo Chim cu gáy Thỏ Oxtraylia Cá cơm pêru Muỗi Bò sát, ếch, nhái giảm Độ ẩm:các quần thể nấm móc, vi khuẩn phát triển=> bệnh tật gia tăng Nước: hạn hán=>cây trồng, động vật chết nhiều; miền bắc Việt nam Rừng tràm Uminh HS: tổ chức nhóm, thảo luận, thống yêu cầu phiếu học tập HS: xung phong trả lời? b Do thay đổi nhân tố hữu sinh Từ kết phiếu học tập số (nhân tố phụ thuộc vào mật độ) GV hướng dẫn HS đưa nguyên ví dụ: ốc bưu vàng, rùa tai đỏ, cá hổ (cá nhân thành nhóm vô sinh hữu chim nhập từ Nam Mỹ) sinh Và yêu cầu HS lấy ví dụ ảnh hưởng nhân tố vô sinh hữu sinh HS:lấy ví dụ ảnh hưởng ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm….và thức ăn, kẻ thù, dịch bệnh GV: nguyên nhân liên quan đến cố môi trường,vậy cố môi trường gì? làm để hạn chế cố môi trường GV:Từ rút kinh nghiệm 105 việc quản lý tài nguyên sinh vật GV: cho điểm khuyến khích Hoạt động : Tìm hiểu điều chỉnh số lượng cá thể quần thể GV: yêu cầu HS xem lại 38, trả lời câu hỏi, kích thước ( số lượng) quần thể tăng hay giảm nào? Sự điều chỉnh số lượng cá thể quần thể HS: - tăng sinh sản tăng, tử vong Điều chỉnh tăng khi: môi trường sống giảm, nhập cư tăng Giảm sinh sản thuận lợi, nguồn thức ăn dồi dào, kẻ giảm, tử vong tăng, xuất cư thù…mức sinh sản tăng, mức tử vong GV: khen khuyến khích giảm, nhập cư tăng Số lượng cá thể GV: biết kích thước quần thể quần thể tăng lên tính theo số lượng, để tránh số Điều chỉnh giảm khi: môi trường sống lượng thể biến động giới hạn khong thuận lợi, số lượng cá thể tăng lên quần thể có xu hướng tự điều cao, cạnh tranh gay gắt cá thể, chỉnh số lượng cá thể cách tăng làm mức độ tử vong tăng mức sinh sản giảm số lượng cá thể Đọc sách giảm, xuất cư tăng  Số lượng cá thể cho biết số lượng cá thể của quần thể lại điều chỉnh giảm quần thể điều chỉnh tăng, số lượng cá thể quần thể điều chỉnh giảm HS: làm việc độc lập với SGK,trao đổi ý kiến trả lời nêu ví dụ minh họa Tăng … , Giảm … GV: nhận xét, xác hóa Tìm hiểu trạng thái cân quần thể GV: cho HS quan sát hình 39.3 39.1 Trạng thái cân bằng: hướng dẫn học sinh phát dao Khả tự điều chỉnh số lượng cá thể động số lượng mèo rừng thỏ Tại số lượng cá thể quần thể giảm số lượng mèo rừng thỏ không xuống thấp tăng lên cao, dẫn 106 giảm đến hết Từ cho biết trạng tới trạng thái cân quần thể thái cân gì? Lấy ví dụ trạng thái cân cân Quần thể câng số lượng cá thể HS: thảo luận nhóm, quan sát hình, đọc ổn định phù hợp với cung cấp nguồn sách trả lời sống môi trường GV: gọi ý cân số lượng nhện cách đồng (trong mối quan hệ với rầy nâu) Sự cân quần thể tê giác rừng nam cát tiên, voi rừng tánh linh (Bình thuận) GV: nhận xét, hoàn thiện nội dung Củng cố Câu 1: Biến động số lượng cá thể quần thể gì? Cho ví dụ biến động số lượng cá thể quần thể thường gặp Việt Nam Câu 2: Nguyên nhân biến động số lượng cá thể quần thể?lấy ví dụ minh họa Câu 3: Quần thể điều chỉnh số lượng cá thể nào? Cho ví dụ Câu 4: Tại số lượng voi huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai lại giảm mạnh, đến năm 2011 voi cuối chết nhiễm thuốc trừ sâu nông dân Hãy cho biết loại biến động quần thể Voi huyện Định Quán, cần làm để bảo vệ động vật hoang giá tránh cố tương tự Dặn dò: - Trả lời câu hỏi cuối SGK - Đọc trước 40, so sánh khác quần thể quần xã [...]... với sách giáo khoa cũ, năm học 2006-2007 đến 2008 -2009, thực hiện thay sách giáo khoa mới cho lớp 10, 11, 12 Một số đề tài về GDMT trong sinh học được thực hiện như: Năm 2010, Luận văn ThS Giáo dục học của Hoàng Thị Thu Nhã, ĐHGD, Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học sinh học ở trường phổ thông.[18] Năm 2010, luận văn thạc sĩ của Phạm Kim Trung, ĐH Vinh, Vận dụng tích hợp GDMT vào dạy một số... tài tích hợp Cách 4: Phối hợp quá trình học tập các nội dung bằng tình huống tích hợp, xoay quanh mục tiêu chung, cụ thể của tình huống 1.1.3.3 Dạy học tích hợp Dạy học tích hợp được coi là sự liên kết các đối tượng giảng dạy, học tập trong cùng một kế hoạch hoạt động để đảm bảo sự thống nhất, hài hòa, trọn vẹn của hệ thống dạy học nhằm đạt được mục tiêu dạy học tốt nhất [24] Trong dạy học sinh học, ... động học tập của của HS, kết hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc nhóm Dạy học chú trọng rèn luyện kỹ năng, năng lực hoạt động, vận dụng kiến thức, tăng cường thực hành, gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống Dạy học chú trọng đến việc sử dụng có hiệu quả phương tiện, thiết bị dạy học được trang bị hoặc do GV và HS tự làm Quan tâm ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Dạy học. .. ưu thế của dạy học tích hợp Phương pháp vận dụng tích hợp trong dạy sinh thái học Theo các nghiên cứu của Trần Bá Hoành; Đào Thị Hồng; nhóm tác giả Vũ Mai Thanh, Hoàng Thanh Hồng, Ngô Văn Hưng, Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung; Nguyễn Kim Hồng [6], [12] , [13], [14] Tích hợp có 2 dạng chủ yếu trong giảng dạy của môn học trong nhà trường: Dạng lồng ghép: Ví dụ: ở Sinh học 11 bài 47 Điều khiển sinh sản ở... cho tích hợp: Bảng 1.2 Mục tiêu STH và mục tiêu GDMT Mục tiêu dạy học sinh thái học Mục tiêu giáo dục môi trường trong trường phổ thông Kiến thức: Kiến thức: Tập trung vào những kiến thức cơ bản nhất Có được những hiểu biết về tự nhiên, về các mối quan hệ giữa sinh vật và môi về môi trường sống trường ở các cấp tổ chức sống, từ cơ thể Có được các hiểu biết về mối quan hệ đến quần thể, quần xã, hệ sinh. .. sách giáo khoa và áp dụng kể từ năm học 2011 -2 012 Như vậy, hiện nay chương trình dạy học phổ thông nói chung và dạy sinh học nói riêng cần tham chiếu tối thiểu 3 tài liệu là SGK, hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng và chương trình giảm tải để đảm bảo đúng chủ trương chính sách Đây cũng là bối cảnh mà chúng tôi thực hiện đề tài Vận dụng tích hợp GDMT trong dạy học phần STH theo chuẩn KTKN sinh. .. thức, kỹ năng Chỉ đạo kiểm tra đánh giá đúng chuẩn KTKN, vừa có khả năng phân hóa cao, kiểm tra kiến thức kỹ năng cơ bản, năng lực vận dụng kiến thức của người học, thay vì chỉ kiểm tra học thuộc lòng, nhớ máy móc kiến thức Kết hợp hợp lí các hình thức kiểm tra, thi vấn đáp, tự luận và trắc nghiệm nhằm hạn chế lối học tủ, học lệch, học vẹt, phát huy ưu điểm và hạn chế nhược điểm của mỗi hình thức Đánh... Trong dạy học sinh học, mục tiêu là năng lực đạt được của người học sau quá trình học, mọi nội dung tích hợp đều nhằm góp phần đạt được sự trọn vẹn về năng lực của người học Sự trọn vẹn ấy được quyết định bởi sự hình thành kết hợp hài hòa giữa kiến thức – kỹ năng – thái độ Trong sinh thái học: Kiến thức là tri thức về đối tượng STH, tri thức là nền tảng phát triển kỹ năng, nhưng nó không trực tiếp tạo... Luận án tiến sĩ của Dương Tiến Sỹ Giáo dục môi trường qua dạy học Sinh thái học lớp 11 phổ thông trung học Mục đích: “Xác định phương pháp để tích hợp GDMT qua dạy học STH ở trường phổ thông trung học ” Năm 2006, khóa luận tốt nghiệp, Nguyễn Thị Hiền, ĐH Vinh, “Thiết kế và sử dụng các Module GDMT trong chương sinh sản của VSV thuộc chương trình sinh học lớp 10, THPT. [12] Các dự án và nghiên cứu từ 2006... khía cảnh của MT Tích cực tham gia các hoạt động về sinh thái học Có ý thức vận dụng các tri thức, kỹ MT Có ý thức về tầm quan trọng của môi năng học được vào cuộc sống, học tập và trường sạch đối với sức khỏe và chất lao động Xây dựng ý thức tự giác và thói quen lượng cuộc sống của con người phát bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, triển thái độ tích cực với môi trường có thái độ, hành vi ... “VẬN DỤNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG SINH HỌC 12 THPT ” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nội dung vận dụng tích hợp giáo dục môi trường. .. khoa học vận dụng tích hợp GDMT sinh học Chương 2: Quy trình vận dụng tích hợp GDMT dạy học phần sinh thái học theo chuẩn kiến thức kỹ sinh học 12 THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 11 PHẦN... THCS THPT TN NGHĨA Bảo vệ môi trường Đối chứng Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo dục môi trường Giáo viên Học sinh Kiến thức kỹ Môi trường Nhân tố sinh thái Phương pháp dạy học Quan điểm dạy học

Ngày đăng: 30/10/2015, 12:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.1. Phong trào GDMT trên thế giới 27

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Phong trào GDMT trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan