Tổng hợp, nghiên cứu các phức chất của một số nguyên tố đất hiếm với hỗn hợp phối tử LAspatic, OPhenantrolin và thăm dò hoạt tính sinh học của chúng

64 481 0
Tổng hợp, nghiên cứu các phức chất của một số nguyên tố đất hiếm với hỗn hợp phối tử LAspatic, OPhenantrolin và thăm dò hoạt tính sinh học của chúng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BẾ THỊ HỒNG LÊ TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CÁC PHỨC CHẤT CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM VỚI HỖN HỢP PHỐI TỬ L-ASPATIC, O-PHENANTROLIN VÀ THĂM DÒ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CHÚNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Thái Nguyên, năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BẾ THỊ HỒNG LÊ TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CÁC PHỨC CHẤT CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM VỚI HỖN HỢP PHỐI TỬ L-ASPATIC, O-PHENANTROLIN VÀ THĂM DÒ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CHÚNG Chuyên ngành: Hóa vô Mã số: 60 44 0113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ HỮU THIỀNG Thái Nguyên, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Xác nhận giáo viên Tác giả luận văn hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Lê Hữu Thiềng Bế Thị Hồng Lê Xác nhận Trƣởng khoa Hóa học PGS.TS Nguyễn Thị Hiền Lan i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Khoa Hoá học - Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Với lòng thành kính, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Lê Hữu Thiềng - Người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Hóa học, Phòng Đào tạo - Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên; Phòng máy quang phổ IR; Phòng phân tích nhiệt; Phòng Hóa sinh ứng dụng Viện Hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, bạn bè, đồng nghiệp trường THPT Nà Giàng, Hà Quảng, Ban Giám đốc Sở GD&ĐT Cao Bằng, người thân yêu gia đình giúp đỡ, quan tâm, động viên, chia sẻ tạo điều kiện giúp em hoàn thành tốt khóa học Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Tác giả Bế Thị Hồng Lê ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược nguyên tố đất khả tạo phức chúng 1.1.1 Sơ lược nguyên tố đất hợp chất chúng 1.1.2 Khả tạo phức NTĐH 1.2 Sơ lược aminoaxit axit L-aspatic 13 1.2.1 Sơ lược aminoaxit 13 1.2.2 Sơ lược axit L-aspatic 16 1.3 Sơ lược o-phenantrolin 17 1.4 Phức chất aminoaxit, axit L-aspatic, o-phenantrolin với nguyên tố đất 18 1.5 Hoạt tính sinh học phức chất đất với aminoaxxit, ophenantrrolin 22 1.6 Một số phương pháp nghiên cứu phức rắn NTĐH 23 1.6.1 Phương pháp phổ hồng ngoại 24 1.6.2 Phương pháp phân tích nhiệt 25 1.7 Giới thiệu chủng vi sinh vật kiểm định 26 Chƣơng 2: THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thiết bị hoá chất 28 2.1.1 Thiết bị 28 iii 2.1.2 Hóa chất 28 2.2 Chuẩn bị hóa chất 29 2.2.1 Dung dịch DTPA 10-3 M 29 2.2.2 Dung dịch asenazo (III) 0,1% 29 2.2.3 Dung dịch LnCl3 10-2 M (Ln: Gd, Tb, Dy, Ho, Er) 29 2.3 Tổng hợp phức chất 29 2.4 Nghiên cứu phức chất 30 2.4.1 Xác định thành phần phức chất 30 2.4.2 Xác định nhiệt độ nóng chảy, độ tan độ dẫn điện mol dung dịch phức chất 32 2.4.3 Nghiên cứu phức chất phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại 33 2.4.4 Nghiên cứu phức chất phương pháp phân tích nhiệt 33 2.5 Thăm dò tính kháng khuẩn, kháng nấm phối tử, phức chất 33 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Kết xác định thành phần phức chất 34 3.2 Kết xác định nhiệt độ nóng chảy, độ tan độ dẫn điện mol dung dịch phức chất 34 3.3 Kết nghiên cứu phức chất phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại 36 3.4 Kết nghiên cứu phức chất phương pháp phân tích nhiệt 42 3.5 Kết thăm dò tính kháng khuẩn, kháng nấm phối tử, phức chất 48 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Asp L-aspatic DNA Axit Deoxinucleic DTA DTPA Đietylen triamin pentaaxetic EDTA Etylen điamin tetraaxetic HEDTA IMDA IR Infared radiation (Phổ hấp thụ hồng ngoại) Leu L-lơxin 10 Ln3+ Ion lantanit 11 MIC Nồng độ ức chế tối thiểu 12 NTA Axit nitrylotriaxetic 13 NTĐH Nguyên tố đất 14 Phen O-phenantrolin 15 RNA Axit Ribonucleic 16 TGA (TG) 17 XDTA 18 XRD Differential thermal analysis (phân tích nhiệt vi phân) Axit hiđroxi etylenđiamintriaxetic Iminođiaxetic Thermo Gravimetric Analysis (phân tích trọng lượng nhiệt) Axit xyclohexan điamin tetraaxetic Phổ X-Ray (phương pháp nhiễu xạ bột) iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết phân tích thành phần (%) nguyên tố (Ln, Cl, N) phức chất 34 Bảng 3.2 Nhiệt độ nóng chảy phức chất rắn 35 Bảng 3.3 Độ tan phức chất 35 Bảng 3.4 Độ dẫn điện mol dung dịch phức chất 36 Bảng 3.5 Các số sóng hấp thụ đặc trưng phổ hấp thụ hồng ngoại phối tử phức chất 40 Bảng 3.6 Kết phân tích nhiệt phức chất 45 Bảng 3.7 Hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm mẫu thử 48 v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Phổ IR o-phenantrolin 37 Hình 3.2 Phổ IR L-aspatic 37 Hình 3.3 Phổ IR phức Gd(Asp) 3PhenCl3.3H2O 38 Hình 3.4 Phổ IR phức Tb(Asp) 3PhenCl3.3H2O 38 Hình 3.5 Phổ IR phức Dy(Asp) 3PhenCl3.3H2O 39 Hình 3.6 Phổ IR phức Ho(Asp) 3PhenCl3.3H2O 39 Hình 3.7 Phổ IR phức Er(Asp) 3PhenCl3.3H2O 40 Hình 3.8 Giản đồ phân tích nhiệt phức Gd(Asp) 3PhenCl3.3H2O 43 Hình 3.9 Giản đồ phân tích nhiệt phức Tb(Asp) 3PhenCl3.3H2O 43 Hình 3.10 Giản đồ phân tích nhiệt phức Dy(Asp)3PhenCl3.3H2O 44 Hình 3.11 Giản đồ phân tích nhiệt phức Ho(Asp) 3PhenCl3.3H2O 44 Hình 3.12 Giản đồ phân tích nhiệt phức Er(Asp) 3PhenCl3.3H2O 45 vi MỞ ĐẦU Đất loại khoáng sản chiến lược, có giá trị đặc biệt thay đóng vai trò quan trọng lĩnh vực từ, điện tử, kĩ thuật nguyên tử, chế tạo máy, công nghiệp hoá chất, đến lĩnh vực luyện kim, chăn nuôi trồng trọt,…các nhà khoa học gọi đất nguyên tố tương lai Nguyên tử nguyên tố đất (NTĐH) có nhiều obitan trống, độ âm điện điện tích lớn nên chúng có khả tạo phức hỗn hợp với nhiều phối tử vô hữu Các aminoaxit loại phối tử hữu tạp chức, chúng có khả tạo phức với nhiều kim loại, có đất L-aspatic aminoaxit axit sinh protein có khả tạo phức với NTĐH O-phenantrolin bazơ hữu dị vòng tạo phức với NTĐH, phong phú số lượng, đa dạng cấu trúc tính chất Nhiều phức chất đất có hoạt tính sinh học cao Phức chất NTĐH với hỗn hợp phối tử nghiên cứu từ lâu nhiều tác giả nước quan tâm ngày người ta tìm thấy thêm ứng dụng lĩnh vực khác Trong hoá học phân tích, phức chất NTĐH với hỗn hợp phối tử dùng để tách, phân chia nhóm NTĐH tách riêng NTĐH Trong lĩnh vực Sinh học, số phức chất đất dùng làm chất xúc tác cho trình sinh tổng hợp protein, tách DNA RNA Trong y dược số phức chất đất thành phần thuốc dùng để điều trị bệnh thiếu máu, tiểu đường bệnh người già Còn lĩnh vực nông nghiệp dùng phức chất NTĐH làm phân vi lượng bón cho trồng, làm thức ăn cho gia súc, gia cầm kích thích phát triển, làm tăng suất, chất lượng sản phẩm trồng vật nuôi Việc quy kết dải hấp thụ phổ hồng ngoại o-phenantrolin, Laspatic phức chất dựa theo tài liệu [26] Trong phổ hấp thụ hồng ngoại L-aspatic, dải hấp thụ 3029,91cm-1; 2743,77cm-1 quy kết cho dao động hóa trị bất đối xứng ( ( NH a NH as ) đối xứng ) nhóm NH Các dải hấp thụ 1515,07 cm-1 1252,20 cm-1 quy kết cho dao động hóa trị bất đối xứng ( COO as ) đối xứng ( COO s ) nhóm COO- Trong phổ hấp thụ hồng ngoại o-phenantrolin, dải hấp thụ tần số 1642,38 cm -1; 1584,01 cm-1 quy kết cho dao động hóa trị C= C C = N Dải hấp thụ 3399,29 cm-1 quy kết cho dao động hóa trị nhóm OH - phân tử H 2O Phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất khác với phổ phối tử tự hình dạng vị trí dải hấp thụ đặc trưng Điều cho biết tạo phức xảy ion Ln 3+ với L-aspaticvà o-phenantrolin Trong phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất xuất dải hấp thụ mạnh vùng 3257,68 động hóa trị nhóm OH - ( OH 3339,28 cm -1 đặc trưng cho dao ) nước Điều chứng tỏ phức chất có chứa nước So sánh phổ hồng ngoại phức chất với phổ hồng ngoại L-aspatic trạng thái tự cho thấy dải hấp thụ 3029,91cm -1; 2743,77cm-1 đặc trưng cho dao động hóa trị bất đối xứng ( xứng ( NH a NH as ) đối ) nhóm NH phổ L-aspatic tự dịch chuyển vùng có số sóng cao từ 3048,35 3095,40 cm-1 2955,94 2989,39 cm-1 phổ phức chất, điều chứng tỏ L-aspatic phối trí với ion Ln 3+ qua nguyên tử N nhóm amin Còn dải hấp thụ 1515,07 cm-1; 1252,20 cm-1 đặc trưng cho dao động hóa trị bất đối xứng 41 ( COO as ) đối xứng ( COO s ) nhóm COO - L-aspatic dịch chuyển tương ứng vùng số sóng cao từ 1542,05 1321,42 1573,53 cm-1 1348,22 cm-1 phổ phức chất, chứng tỏ L-aspatic phối trí với ion Ln 3+ qua nguyên tử oxi nhóm cacboxyl Trên phổ phân tử L-aspatic tự có dải hấp thụ 1701,78 cm-1 đặc trưng cho dao động hoá trị nhóm COOH gần không thay đổi so với phổ phức chất 1692,59 1702,04 cm-1, điều chứng tỏ nhóm COOH không tham gia phối trí với ion Ln3+ So sánh phổ hồng ngoại phức chất với phổ hồng ngoại ophenantrolin trạng thái tự cho thấy dải hấp thụ 1642,38 cm-1 đặc trưng cho dao động hóa trị liên kết C = C ( vùng số sóng thấp 1602,22 C C ) phổ o-phenantrolin chuyển 1633,96 cm-1 Còn dải hấp thụ 1584,01 cm-1 đặc trưng cho dao động hóa trị liên kết C = N ( vùng số sóng thấp 1501,54 C N ) chuyển 1518,52 cm-1 phổ phức chất, điều chứng tỏ o-phenantrolin phối trí với Ln3+ qua hai nguyên tử nitơ vị trí số 10 dị vòng 3.4 Kết nghiên cứu phức chất phƣơng pháp phân tích nhiệt Kết phân tích giản đồ nhiệt phức chất trình bày hình từ 3.8 ÷ 3.12 bảng 3.6 42 Hình 3.8 Giản đồ phân tích nhiệt phức Gd(Asp) 3PhenCl3.3H2O Hình 3.9 Giản đồ phân tích nhiệt phức Tb(Asp) 3PhenCl3 3H2O 43 Hình 3.10 Giản đồ phân tích nhiệt phức Dy(Asp) 3PhenCl3.3H2O Hình 3.11 Giản đồ phân tích nhiệt phức Ho(Asp) 3PhenCl3.3H2O 44 Hình 3.12 Giản đồ phân tích nhiệt phức Er(Asp) 3PhenCl3.3H2O Bảng 3.6 Kết phân tích nhiệt phức chất Nhiệt độ Phức chất Độ giảm khối Dự đoán Dự lƣợng, % cấu tử đoán píc (0C) Hiệu tách sản hiệu ứng phẩm ứng nhiệt phân cuối hủy 122,482 Thu 260,332 nhiệt 384,533 Tỏa Gd(Asp)3PhenCl3.3H2O 417,459 nhiệt 455,684 45 LT TN 6,154 H2O 6,018 - 50,649 Cháy phân hủy - - 18,462 20,207 24,735 Gd2O3 Tb(Asp)3PhenCl3.3H2O Dy(Asp)3PhenCl3.3H2O Ho(Asp)3PhenCl3.3H2O 100,131 Thu 6,01 6,17 258,161 nhiệt - 48,233 380,132 Tỏa - 506,184 nhiệt - 21,92 20,352 23,674 H2O Cháy phân hủy 113,829 Thu 6,00 5,846 261,948 nhiệt - 46,899 383,339 Tỏa - 476,378 nhiệt - 24,961 20,713 22,294 Tb2O3 H2O Cháy Dy2O3 Thu 5,97 6,1 261,48 nhiệt - 56,091 386,6 Tỏa - 459,6 nhiệt - 16,985 20,88 20,824 5,814 H2O 44,604 Cháy Thu 5,95 255,2 nhiệt - 373,5 Er(Asp)3PhenCl3.3H2O 421,26 Tỏa nhiệt 595,97 H2O Cháy - phân hủy Ho2O3 - phân hủy - 28,151 21,083 21,431 (-) Không xác định Trên giản đồ phân tích nhiệt phức chất, nhận thấy: 46 - phân hủy 99,97 100,6 - Er2O3 - Phức Gd(Asp) 3PhenCl 3.3H2O (Hình 3.8) có hiệu ứng, có hiệu ứng thu nhiệt 122,482 oC; 260,33 o C hiệu ứng tỏa nhiệt 384,533o C; 417,459 oC; 455,684 oC - Phức Tb(Asp) 3PhenCl 3.3H2O (Hình 3.9) có hiệu ứng, có hiệu ứng thu nhiệt 100,131 oC; 258,161 oC hiệu ứng tỏa nhiệt 380,132o C; 506,184 oC - Phức Dy(Asp) 3PhenCl 3.3H2O (Hình 3.10) có hiệu ứng, có hiệu ứng thu nhiệt 113,829 oC; 261,948 oC hiệu ứng tỏa nhiệt 383,339o C; 476,378 oC - Phức Ho(Asp) 3PhenCl 3.3H2O (Hình 3.11) có hiệu ứng, có hiệu ứng thu nhiệt 99,97 oC; 261,48 oC hiệu ứng tỏa nhiệt 386,6 oC; 459,6 oC - Phức Er (Asp)3PhenCl 3.3H2O (Hình 3.12) có hiệu ứng, có hiệu ứng thu nhiệt 100,6 oC; 255,2oC hiệu ứng tỏa nhiệt 373,5 oC; 421,26 oC; 595,97 oC Khi tính toán độ giảm khối lượng đường TG thấy rằng: hiệu ứng thu nhiệt thứ có xấp xỉ phân tử nước tách phức chất Nhiệt độ tách nước phức chất (từ 99,97 oC đến 122,482 oC) thuộc khoảng tách nước kết tinh hợp chất Từ kết luận rằng, phân tử nước phức chất nước kết tinh [5], hiệu ứng thu nhiệt thứ hai khoảng nhiệt độ từ 255,2 oC đến 261,948 oC hiệu ứng tỏa nhiệt nằm khoảng nhiệt độ từ 373,5 oC đến 595,97 oC ứng với trình cháy phân hủy thành phần phức chất Ở nhiệt độ cao nhiệt độ hiệu ứng tỏa nhiệt sau độ giảm khối lượng phức chất không đáng kể, giả thiết có hình thành sản phẩm cuối (Ln 2O3) phân hủy phức chất 47 3.5 Kết thăm dò tính kháng khuẩn, kháng nấm phối tử, phức chất Hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm đánh giá qua số MIC (nồng độ ức chế tối thiểu) o-phenantrolin, phức chất Gd(Asp) 3PhenCl 3.3H2O Ho(Asp) 3PhenCl3.3H2O dòng vi khuẩn dòng nấm được trình bày bảng 3.7: Nấm Gram (-) Gram (+) Hợp chất vật nấm kiểm định - MIC (μg/ml) Nồng độ ức chế tối thiểu phát triển vi sinh Bảng 3.7 Hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm mẫu thử Gd(Asp)3PhenCl3.3H2O Ho(Asp)3PhenCl3.3H2O o-phen S.aureus 32 128 B.subtilis 128 128 32 L.fermentum >128 >128 128 S.enterica 128 128 32 E.coli 32 128 P.aeruginosa >128 >128 128 128 >128 C.albican Từ kết bảng 3.7 sơ nhận xét sau: Ở nồng độ thử, o-phenantrolin có khả kháng với chủng vi khuẩn chủng nấm Phức Gd(Asp)3PhenCl3.3H2O có khả kháng 4/6 chủng vi khuẩn: S.aureus (giá trị MIC = 32μg/ml), B.subtilis S.enterica (giá trị MIC = 128 μg/ml), E.coli (giá trị MIC = 32μg/ml) chủng nấm C.albican (giá trị MIC = 128μg/ml) 48 Phức Ho(Asp)3PhenCl3.3H2O có khả kháng 4/6 chủng vi khuẩn: S.aureus (giá trị MIC = 32μg/ml), B.subtilis S.enterica (giá trị MIC = 128 μg/ml), E.coli (giá trị MIC = 32μg/ml) Cả hai phức chất có khả kháng khuẩn kháng nấm o-phenantrolin, phức Gd 3+ hai loại khuẩn S.aureus E.coli có số MIC tương đối thấp 32μg/ml 49 KẾT LUẬN Đã tổng hợp phức rắn NTĐH (Gd, Tb, Dy, Ho, Er) với hỗn hợp phối tử axit L-aspatic o-phenantrolin Bằng phương pháp: Phân tích nguyên tố, phổ hấp thụ hồng ngoại phân tích nhiệt xác định: Các phức có thành phần Ln(Asp)3PhenCl3.3H2O (Ln: Gd, Tb, Dy, Ho, Er) Đã xác định nhiệt độ nóng chảy, độ tan nước phức chất, phức chất chất điện li Đã xác định phân tử axit L-aspatic chiếm vị trí phối trí phức chất, liên kết với ion Ln 3+ qua nguyên tử nitơ nhóm amin vị trí α qua nguyên tử oxi nhóm cacboxyl Phân tử ophenantrolin chiếm vị trí phối trí phức chất, liên kết với ion Ln 3+ qua nguyên tử nitơ dị vòng Kết thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm cho thấy: phức chất Gd(Asp) 3PhenCl 3.3H2O có khả kháng 4/6 chủng vi khuẩn chủng nấm, phức chất Ho(Asp) 3PhenCl 3.3H2O có khả kháng 4/6 chủng vi khuẩn đem thử Khả kháng khuẩn nấm phức chất o-phenantrolin 50 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ Lê Hữu Thiềng, Bế Thị Hồng Lê (2015), “Tổng hợp nghiên cứu thăm dò hoạt tính sinh học phức chất gadolini, holmi với hỗn hợp phối tử L-aspatic ophenantrolin”, Tạp chí Hóa học, T.53(3E12), Tr 89-92 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mạc (1978), Thuốc thử hữu cơ, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội Nguyễn Hoa Du (2001), "Tổng hợp nghiên cứu tính chất phức chất hỗn hợp tạo thành hệ ion đất (III) - đibenzoylmetan - bazơ hữu ứng dụng chúng", Luận án tiến sĩ Hoá học, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (2001), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập III, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội Phạm Văn Hai, Nguyễn Tuấn Lê (2010), "Tổng hợp phức chất đa phối tử nguyên tố đất thử nghiệm hoạt tính sinh học đến sinh trưởng phát triển đậu tương" Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số (40), trang 84 - 90 Lê Chí Kiên (2007), Hóa học phức chất, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hiền Lan, Nghiêm Thị Hương (2014), “Tổng hợp nghiên cứu khả phát quang phức chất hỗn hợp phối tử Salixylat o-phenantrolin với số nguyên tố đất nặng”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học – T.19 (1), Tr.50-55 Đặng Thị Thanh Lê, Lê Hữu Thiềng, Lý Minh Đức (2012), "Tổng hợp nghiên cứu phức chất số nguyên tố đất (Pr, Nd, Eu, Gd) với DL.alanin", Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Số 01, Tr.97-102 Triệu Thị Nguyệt, Nguyễn Minh Hải, Nguyễn Hùng Huy (2014), “Tổng hợp nghiên cứu phức chất hỗn hợp số đất với Naphthoyltrifloaxeton Bis-pyridin”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học – T.19 (2), Tr.3-8 52 Triệu Thị Nguyệt, Nguyễn Thị Hiền Lan (2008), “Tổng hợp khảo sát khả thăng hoa số phức chất nguyên tố đất với axit cacboxylic”, Tạp chí Hóa học, T.46(5), Tr.583-587 10 Hoàng Nhâm (2003), Hóa học vô tập 3, NXB Giáo dục 11 Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thị Thanh Phong (2009), Hóa học hữu tập III, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Nguyễn Văn Ri (2011), Giáo trình thực tập Hóa phân tích, Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Hà Nội 13 Lê Hữu Thiềng (2013), Giáo trình nguyên tố hiếm, NXB Giáo dục Việt Nam 14 Lê Hữu Thiềng (2002), Nghiên cứu tạo phức số nguyên tố đất với L-phenylalanin thăm dò hoạt tính sinh học chúng, Luận án tiến sĩ Hóa học, Hà Nội 15 Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Thị Hoài Ánh, Ngô Thị Hoa (2013), “Tổng hợp, nghiên cứu, thăm dò hoạt tính sinh học phức chất Lantan với axit Lglutamic o-phenantrolin”, Tạp chí hóa học, T.51(3AB), Tr.554-558 16 Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Thị Hoài Ánh, Ngô Thị Hoa (2013), “Tổng hợp, nghiên cứu, thăm dò hoạt tính sinh học phức chất hỗn hợp europi, axit L-glutamic, o-phenantrolin”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, T.19 (2), Tr.33-39 17 Lê hữu Thiềng, Nguyễn Văn Đoàn (2008), “Tổng hợp nghiên cứu tính chất phức đa nhân Lantan với axit L-glutamic”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học – T.13 (1), Tr.87-90 18 Lê Bá Thuận, Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Đức Vượng, Nguyễn Trọng Hùng, Lưu Xuân Đĩnh (2007), “Nghiên cứu chế tạo màng chuyển hóa ánh sáng polietylen có chứa chất Bis(1,10-phenantrolin) europi(III)nitrat”, Tạp chí Hóa học – T.45 (4), Tr 432-437 53 19 Lê Minh Tuấn, Nguyễn Đình Bảng, Nguyễn Trọng Uyển (2007), “Tổng hợp nghiên cứu phức chất số nguyên tố đất (La, Pr, Nd, Sm) với L-isolơxin”, Tạp chí khoa học công nghệ - T.45 (5), Tr.67-91 20 Nguyễn Đức Vượng (2011), “Nghiên cứu trồng cải xanh nhà màng chuyển hóa ánh sáng chứa phức chất (phen)2Eu1-xYx(NO3)3 vụ Đông Xuân 2009-2011 Quảng Bình” Kỉ yếu HT toàn quốc Hóa VÔ CƠ ĐẤT HIẾM - PHÂN BÓN, TPHCM, Tr.621-627 21 Nguyễn Đức Vượng cộng (2011), “Nghiên cứu trồng cà chua nhà màng chuyển hóa ánh sáng chứa phức chất (phen) 2Eu1x Y x (NO ) vụ Đông Xuân 2009-2011 Quảng Bình”, Tạp chí Khoa học, Số 3, Tr 115-123 22 Nguyễn Đức Vượng, Nguyễn Đình Luyện, Nguyễn Mậu Thành (2012), “Tổng hợp nghiên cứu tính chất huỳnh quang phức chất 1,10phenantrolin tecbi(III)nitrat”, Tạp chí Hóa học, T.50 (1), Tr.101-104 23 Một số trang Web: Nguyễn Khắc Vinh, Bùi Đức Thắng (2010), Đất hiếm, tiềm lớn Việt Nam, http://nld.com.vn, ngày 24/10/2010 Nguyễn Được (2011), Đất - nguyên liệu kỷ, http://www.tapchicongnghiep.vn, ngày 25/4/2011 54 Tài liệu tiếng Anh: 24 He Qizhuang, Yang Jing, Min Hui, Li Hexing (2006), “Studies on the spectra and antibacterial properties of rare earth dinuclear complexes with L-phenylalanine and o-phenanthroline”, Materials letters, vol.60 (3), pp.317 – 320 25 Jin Huang, Yinghao Xu, Xiaoke Chen, Dongfang Xu, Yanming Xu, Qizhuang He (2012), "Synthesis, characterization and properties of some rare earth complexes with 2,6-pyridine dicarboxylic acid and α-Picolinic acid", Joumal of rare earths, vol.30 (6), pp.586-591 26 Yu Hui, He Qizhuang, Yang Jing, Zheng Wenjie (2006), “Synthesis, Characterization and Antibacterial properties of rare earth (Ce3+, Pr3+, Nd3+, Sm3+, Er3+) complexes with L-aspartic acid and o-phenanthroline”, Journal of rare earths, vol.24 (1), pp.4-8 27 Z H Zhang1,2, Z J Ku2, H R Li1, Y Liu1* and S S Qu1 (2005), “Calorimetric and thermal decomposition kinetic study of Tb(Tyr)(Gly)3Cl3.3H2O”, Journal of Thermal Analysis and Calorimetry, Vol.79, pp.169-173 55 [...]... và thế giới nói chung số công trình nghiên cứu về phức chất của NTĐH với hỗn hợp các phối tử hữu cơ còn ít, đặc biệt là hỗn hợp phối tử aminoaxit và o-phenantrolin Trên các cơ sở đó cùng với điều kiện ở Việt Nam có nguồn tài nguyên đất hiếm tương đối dồi dào, chúng tôi thực hiện đề tài: Tổng hợp, nghiên cứu các phức chất của một số nguyên tố đất hiếm với hỗn hợp phối tử L-aspatic, o-phenantrolin và. .. nguyên tử oxi của nhóm cacboxyl Phân tử ophenantrolin cũng chiếm hai vị trí phối trí trong phức chất, liên kết với Ln3+ qua 2 nguyên tử nitơ dị vòng Các tác giả [24] đã tổng hợp được phức chất của hỗn hợp phối tử Lphenylalanin và o-phenantrolin với một số NTĐH, đồng thời nghiên cứu tính chất huỳnh quang của các phức chất đó Tuy nhiên, loại phức chất của NTĐH với hỗn hợp các phối tử aminoaxit và o-phenantrolin... tích nguyên tố cho thấy phức có thành phần là (phen) 2Tb(NO3)3 20 Phức chất của hỗn hợp phối tử aminoaxit và o-phenantrolin với một số NTĐH có một vai trò quan trọng trong một số lĩnh vực như y học và nông nghiệp Việc tổng hợp, nghiên cứu hoạt tính sinh học của loại phức chất này có ý nghĩa không chỉ về mặt khoa học mà cả thực tiễn Đã có một số công trình được công bố về phức chất hỗn hợp phối tử aminoaxit... được nghiên cứu và chưa đầy đủ với các loại aminoaxit 21 1.5 Hoạt tính sinh học của phức chất đất hiếm với aminoaxit và ophenantrolin Hoạt tính sinh học của các phức chất nói chung và phức chất của các NTĐH nói riêng đã được phát hiện từ đầu thế kỉ XIX Ở nhiều Quốc gia trên thế giới như: Mỹ, Anh, Liên Xô cũ,…đã sử dụng phức chất dạng vòng càng của các kim loại sinh học vào trong nông nghiệp và y học, ... phối tử L-aspatic, o-phenantrolin và thăm dò hoạt tính sinh học của chúng 2 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc về các nguyên tố đất hiếm và khả năng tạo phức của chúng 1.1.1 Sơ lƣợc về các nguyên tố đất hiếm và hợp chất của chúng Các nguyên tố đất hiếm bao gồm: 3 nguyên tố thuộc nhóm IIIB là scanđi (Sc, Z=21), ytri (Y, Z=39), lantan (La, Z=57) và 14 nguyên tố thuộc họ lantanit (Ln) là xeri (Ce,... 12 đó phức chất Y(TNB)3.Bpy còn được nghiên cứu bằng phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân 1H và 13C, kết quả cho thấy có sự phối trí giữa phối tử và các ion kim loại qua các nguyên tử oxi của xeton và qua 2 nguyên tử nitơ của Bpy, phân tử Bpy đã đẩy các phân tử H 2O ra khỏi cầu phối trí của các phức chất bậc hai Các tác giả [6] đã tổng hợp được phức của hỗn hợp của các NTĐH với axit salixylic và o-phenantrolin... khuẩn và nấm đem thử Ngày nay việc nghiên cứu và tổng hợp các chất có hoạt tính sinh học ít độc, có tác dụng chọn lọc cao đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giới Tuy nhiên số công trình nghiên cứu về vấn đề này đã công bố còn ít Vì vậy chúng tôi tiến hành thăm dò hoạt tính sinh học của 02 trong số 05 phức chất tổng hợp được với một số vi sinh vật kiểm định 1.6 Một số phƣơng pháp nghiên. .. [14] Ngày nay, phức hỗn hợp của đất hiếm đang được phát triển mạnh mẽ, người ta đã tổng hợp được nhiều phức hỗn hợp của đất hiếm với các loại phối tử mới Theo tài liệu [25] các tác giả đã tổng hợp được phức chất của một số NTĐH với hỗn hợp phối tử axit 2,6-pyridin dicacboxylic và axit α- Picolinic Bằng các phương pháp phân tích nguyên tố, phương pháp phổ IR, UV-Vis, Raman, TG-DTA và XRD đã xác định... kim loại - phối tử (tính không bão hòa, không định hướng của các liên kết) trong các phức chất Bản chất liên kết ion của phức được giải thích bằng các obitan 4f của các ion đất hiếm chưa được lấp đầy bị chắn mạnh 11 bởi các electron 5s và 5p, do đó các cặp electron của các phối tử không thể phân bố trên các obitan này Tuy nhiên trong một số phức chất của NTĐH, liên kết của NTĐH với các nguyên tử cho electron... electron của phối tử mang một phần đặc tính liên kết cộng hóa trị Do đặc thù tạo phức có số phối trí cao nên các ion Ln 3+ có khả năng tạo thành các phức chất hỗn hợp với nhiều loại phối tử có bản chất khác nhau, kể cả các phối tử có dung lượng phối trí thấp và phối tử có dung lượng phối trí cao Trong nhiều trường hợp phối tử có dung lượng phối trí cao nhưng không lấp đầy toàn bộ cầu phối trí của ion đất hiếm, ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BẾ THỊ HỒNG LÊ TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CÁC PHỨC CHẤT CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM VỚI HỖN HỢP PHỐI TỬ L-ASPATIC, O-PHENANTROLIN VÀ THĂM DÒ HOẠT TÍNH SINH. .. sở với điều kiện Việt Nam có nguồn tài nguyên đất tương đối dồi dào, thực đề tài: Tổng hợp, nghiên cứu phức chất số nguyên tố đất với hỗn hợp phối tử L-aspatic, o-phenantrolin thăm dò hoạt tính. .. bazơ hữu dị vòng tạo phức với NTĐH, phong phú số lượng, đa dạng cấu trúc tính chất Nhiều phức chất đất có hoạt tính sinh học cao Phức chất NTĐH với hỗn hợp phối tử nghiên cứu từ lâu nhiều tác

Ngày đăng: 30/10/2015, 11:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan