thành phần, một số đặc điểm sinh học có liên quan đến sự gây hại của các loại côn trùng đục chồi, cành non và thân cây xoài

7 890 8
thành phần, một số đặc điểm sinh học có liên quan đến sự gây hại của các loại côn trùng đục chồi, cành non và thân cây xoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THÀNH PHẦN, MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ GÂY HẠI CỦA CÁC LOẠI CÔN TRÙNG ĐỤC CHỒI, CÀNH NON VÀ THÂN CÂY XOÀI Trần văn Khải, Nguyễn Thị Thu Cúc ctv Bộ môn Bảo vệ Thực vật Khoa Nông nghiệp ABSTRACT Study on the species and biological characteristics concerning the damage of shoot, stem and plant borers on Mango (Mangifera indica l.) in the Mekong Delta of Vietnam (1995-2000) The study on Mango in many provinces of the Mekong Delta of Vietnam (1995-2000) showed that besides the most important pests like seed borer Deanolis albizonalis and leafhopper Idioscopus spp., the shoot, stem and plant borers also make a lot of damage on the Mango The study already showed there are at least species belonging to this group of insects as Chlumetia transversa, Dudua aprobola, Sybulus sp., Alcidodes frenatus Faust, Pterolophia penicillata Pascoe, Plocaderus ruficornis Among these insects, the most important species are Sybulus sp, Alcidodes frenatus and Chlumetia transversa We also noted the important presence of Penicillaris jocosatrix on Mango in the Mekong Delta of Vietnam but this insect seems to only destroy young leaves and flowers Trong thời gian vừa qua, ĐBSCL, bên cạnh loài côn trùng gây hại Rầy xoài Idioscopus niveosparsus (Lethierry) Idioscopus clypealis (Lethierry), Sâu đục hột xoài Deanolis albizonalis nhiều loài côn trùng gây hại cách đục ngọn, chồi non, cành thân phát triển phổ biến gây hại đáng kể cho suất xoài nhiều vùng Để có biện pháp đối phó cụ thể với loài này, nghiên cứu thành phần cách gây hại loại địa bàn trồng Xoài phổ biến Tiền Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ hai năm 1999-2000 PHƯƠNG PHÁP Công tác điều tra tiến hành thành đợt, đợt năm 1998 đợt năm 1999, tổng số 110 hộ trồng Xoài tỉnh Tiền Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ Mỗi tháng điều tra lần, ghi nhận triệu chứng, mức độ nhiễm sâu thu thập mẫu để xác định tác nhân gây hại KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết điều tra năm liên tục ghi nhận có nhiều loại côn trùng gây hại cách ăn phá ngọn, chồi cành non Xoài Các loài ghi nhận gây hại 40% vườn điều tra, với trung bình 45% bị nhiễm vườn, côn côn trùng gây hại có mức bộc phát nhanh khoảng năm vừa qua Kết ghi nhận có khoảng loài khác với hai loài sâu thuộc Cánh vẩy loài bọ thuộc Cánh cứng 1.1 Nhóm Sâu đục chồi non Gồm chủ yếu Chlumetia transversa, bên cạnh ghi nhận có loài Dudua aprobola 1.1.1 Sâu đục chồi Chlumetia transversa (Walker)(Noctuidae-Lepidoptera) Đây loài gây hại phổ biến Xoài nhiều nơi giới, ĐBSCL, loài diện khắp địa bàn điều tra phổ biến Tiền Giang Bảng 1: Thành phần loài côn trùng đục chồi, cành non thân Xoài Số TT Loài côn trùng Tên khoa học Sâu đục ngọn, chồi Sâu đục ngọn, chồi Sâu đục cành non Sâu đục cành non Sâu đục cành Sâu đục cành, thân Chlumetia transversa, Noctuidae-Lepidoptera Dudua aprobola, Tortricidae-Lepidoptera Sybulus sp.,Curculionidae-Coleoptera Alcidodes frenatus Faust, Curculionidae-Coleoptera Pterolophia penicillata Pascoe, Cerambycidae-Coleoptera Plocaderus ruficornis, Cerambycidae - Coleoptera - Một số đặc điểm hình thái Thành trùng có chiều dài thân 7-8 mm, chiều dài sãi cánh 17-18 mm, thân cánh có mầu nâu, bóng, cạnh cánh trước có sọc ngang gẫy khúc rõ sát rìa cánh có hàng chấm đen Trứng đẽ có mầu trắng trở nên nâu nở, kích thước 1,2 x 0,74 mm Ấu trùng có mầu hồng - Một số đặc điểm sinh học gây hại Thời gian ủ trứng: 2-4 ngày, ấu trùng có tuổi Thời gian giai đoạn phát triển từ tuổi (T1) đến tuổi (T5) sau: 2-3 ngày, 2-3 ngày, 2-3 ngày, ngày ngày Giai đoạn nhộng trung bình 13,3 ngày Nhộng tiến hành đường đục Thành trùng đẻ trứng vào ban đêm, trứng đẻ rải rác chồi non, non Sâu nở thường đục vào gân chính, cuống non chồi non, sau sâu chui dần xuống thân chồi non Chồi bị hại sau bị héo, khô Nếu sâu công làm bị khô rụng Trong qúa trình gây hại, sâu ghi nhận ăn non Tại ĐBSCL, loại diện phổ biến từ tháng đến tháng dl 1.1.2 Sâu đục chồi Dudua aprobola (Meyrick)(Tortricidae - Lepidoptera) - Một số đặc điểm hình thái Bướm có kích thước nhỏ, thân cánh có mầu nâu, cánh có nhiều vết mầu trắng vàng, chiều dài thân: 6-6,5 mm, chiều dài sải cánh khoảng 17,5 mm Ấu trùng có mầu hồng mận, phát triển đầy đũ dài khoảng 11-13 mm - Cách gây hại Tương tự C transversa Tại miền Bắc Việt Nam, Vũ khắc Nhượng có ghi nhận sâu đục xoài Pencillaria jocostrix Tại ĐBSCL, ghi nhận Pencillaria jocostrix diện phổ biến xoài ĐBSCL, ghi nhận loài gây hại non 1.2 Nhóm Bọ cánh cứng đục chồi cành non (Coleoptera) Kết điều tra năm 1999-2000, phát loài khác nhau, ba loài thuộc vòi voi Curculionidae (Sybulus sp., Alcidodes frenatus Faust loài chưa định danh), loài thuộc họ xén tóc Cerambycidae (Pterolophia penicillata Pascoe) Trong loài kể loài Sybulus sp xuất phổ biến nhất, loài không chĩ xuất ĐBSCL mà đối tượng gây hại quan trọng xoài miền Đông Nam bộ, kế loài Alcidodes frenatus, hai loài lại xuất rải rác, chưa thấy gây hại đáng kể Nhìn chung loài phát ĐBSCL loài phát xoài Việt Nam nói chung ĐBSCL nói riêng, loài không ghi nhận nhiều vùng trồng xoài giới Tại Việt Nam, Vũ Khắc Nhượng có ghi nhận nhóm đục cành bao gồm loài bọ cánh cứng Batocera rufomaculata, Niphonoclea albata, Niphonoclea capita Rhytidodera simulans, thời gian giới hạn nên không phát loài Đồng Bằng sông Cửu Long năm qua Hiện công tác điều tra tiếp tục 1.2.1 Vòi voi đục chồi cành Sybulus sp., Curculionidae - Coleoptera Gây hại phổ biến Đồng Tháp, Tiền Giang Cần Thơ Trong nhiều vườn xoài, loài công đến 100% số vườn 80% số chồi cây, làm ảnh hưởng quan trọng đến đậu trái suất xoài sau - Một số đặc điểm hình thái Đây loại Bọ cánh cứng, có thân bầu dục tròn, chiều dài thân khoảng 45mm, chiều ngang: 2-2,5 mm, thể mầu nâu, cánh có chấm đen to hình bán cầu, rìa cánh trước Khi không bay, trạng thái nghĩ, hai đốm hình bán cầu thuộc cánh kết hợp lại thành đốm tròn to có đường kính khoảng 0,7-1 mm Phần lưng cong vồng, vòi dài cong, làm thành góc 4550o so với bề ngang đầu Gây hại chủ yếu vào giai đoạn ấu trùng, ấu trùng mầu trắng, mập, đầu mầu nâu vàng, không chân Khi phát triển đầy đủ dài khoảng: 11-11,5 mm, mầu trắng sữa Nhộng thuộc loại nhộng trần - Cách gây hại Thành trùng thường đẻ trứng cháng ba cây, khe, vết nứt thân Sau nở ấu trùng đục vào thân cây, chủ yếu đục vào phần phân nhánh (cháng ba) chồi, vị trí phát từ 1-3 Khi bị công, mạch dẫn nhựa bị phá hủy đưa đến tình trạng cành sau khô chết Triệu chứng gây hại dễ nhận diện cành khô không bị mà diện thời gian dài Do sâu có kích thước nhỏ, thành trùng có mầu tiệp với mầu cành nên khó phát Triệu chứng khô cành lại giống triệu chứng khô cành bệnh gây nên ĐBSCL, nhà làm vườn thường sử dụng thuốc trừ bệnh để phòng trị 1.2.2 Vòi voi đục cành Alcidodes frenatus Faust, Curculionidae - Coleoptera Hiện diện phổ biến huyện Tháp Mười, Đồng Tháp, gây hại chủ yếu Xoài khoảng 5-6 tuổi, diện phổ biến Xoài Bưởi, thiệt hại thường cao vào tháng 5-7 dl - Một số đặc điểm hình thái Thành trùng có hình dạng khác Bọ Vòi voi Sybulus sp vừa trình bầy trên, loài Alcidodes frenatus có thể mầu nâu đen, thon dài Phần cuối cánh có nhiều lông nhỏ mầu vàng nâu nâu đỏ Mặt bụng bụng có lông nhỏ mầu vàng nâu Chiều dài thể 8-8,5 mm, vòi dài cong, làm thành góc 30-35o với bề ngang đầu Do phần lưng ngực nhô lên cao so với phần lưng bụng, nên chỗ tiếp giáp phần ngực gốc cánh bị lõm xuống Ở phần mặt bụng bụng quan sát thấy có đốt Vách da thể không trơn láng mà cấu tạo u lồi (phần ngực, đầu) u lõm (cánh, vòi, chân) đặc biệt Chân phát triển, cập chân trước lớn nhất, với gai nhọn đốt đùi gai nhọn đốt chày Trong cập chân cập chân sau nhỏ Gai đốt đùi diện cập chân chân sau kích thuớc gai nhỏ so với gai diện cập chân trước, nhiên không ghi nhận có diện gai đốt chày cập chân chân sau Trên ba cập chân, đốt đùi dài so với đốt lại chân, dài gần đốt chày đốt bàn cộng lại Đốt bàn gồm đốt nhỏ, đốt to dần từ gốc đốt ngoài, đốt thứ ba có hình trái tim to, ỡ có khe rảnh, đốt thứ tư nhỏ nằm khe rãnh đốt thứ ba, đốt thứ tư nhỏ, mang móng Rầu đầu hình đầu gối (đặc trưng họ Vòi Voi), với cuống rầu dài, chóp râu nở to phần ngọn, hình búp sen Phần roi râu dài khoảng 3,2-3,6 mm - Cách gây hại Thành trùng dùng vòi nhai đục nhiều lỗ liên tiếp vào cành non chồi, gần sát non để tạo thành buồng đẻ trứng, lỗ đục thường đục theo đường thẳng, buồng trứng nằm cánh non có dạng bầu dục, buồng chứa trứng Trứng mầu trắng sữa, hình bầu dục, kích thước 1,5-0,8mm Sau nở, ấu trùng đục vào chồi, ăn phá phần mô bên trong, chồi sau héo khô chết Sau phát triển đầy đủ, Sâu hóa nhộng bên chồi non Do loại đẻ nhiều trứng chồi nên cành non ghi nhận có nhiều ấu trùng lúc điều làm cho chồi non bị hủy hoại nhanh Có thể phát gây hại loại nhanh qua diện vết đẻ cành chồi non, lỗ đục ấu trùng chui để sang cành non khác gây hại chui để vũ hóa Các lỗ đục tiết chất dịch mầu trắng sữa, dịch sau trở nên vàng nâu 1.2.3 Sâu đục thân, gốc cành Plocaderus ruficornis (Newman)(CerambycidaeColeoptera) Đây loài gây hại phổ biến nhiều nước thuộc vùng Đông Nam châu Á, Đồng Bằng sông Cửu Long, loại ghi nhận xoài - Một số đặc điểm hình thái Thành trùng có râu cứng dài (dài chiều dài thể), đốt bàn chân có đốt nhỏ, đốt thứ phình to có dạng trái tim có rảnh giữa, đốt thứ tư nhỏ, nằm khe rảnh đốt thứ ba Thành trùng dài khoảng 17-0 cm, thể phủ lông mầu xám nhỏ, mầu đỏ nâu, chân râu củng có mầu đỏ nhiên phần đầu đốt đùi phần cuối đốt chày lại có mầu đen - Một số đặc điểm gây hại Thành trùng hoạt động chủ yếu đêm Trứng đẻ thành trứng khe nứt vết thương vỏ Sau nở, ấu trùng đào hầm chui xuyên qua lớp vỏ vào phần mô mềm vỏ để ăn phá phát triển Trong trình ăn phá ấu trùng đục đường hầm thân cành Độ lớn đường đục lớn dần theo tuổi ấu trùng Trong có nhiều gây hại lúc, mật số cao, cành cã bị chết Plocaderus ruficornis thích công lớn 110 năm tuổi Rất khó phát triệu chứng gây hại qúa trình ăn phá bên thân cây, ấu trùng không thải phân ngoài, thường phát thấy ấu trùng vũ hoá chui qua diện lỗ đục thân cành Lỗ đục có kích thước khoảng 10-15mm KẾT LUẬN Cũng tương tự Rầy Sâu đục hột xoài, nhóm côn trùng đục chồi, cành đối tượng gây hại quan trọng xoài ĐBSCL, đối tượng đa số nông dân sử dụng thuốc hoá học để phòng trị hiểu biết nông dân nhóm giới hạn Kết khảo sát ghi nhận gây hại nhóm có khuynh hướng gia tăng năm gần Để khuyến cáo nông dân biện pháp phòng trị cụ thể hơn, cần tiếp tục nghiên cứu thêm đặc điểm sinh học sinh thái loài điều kiện tự nhiên Những người tham gia nghiên cứu: Nguyễn Văn Hùng, Lê Quốc Điền, Nguyễn Trọng Nhâm, Trần Văn Khải, Trần Trường Giang, Nguyễn Văn Nhiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO CABPEST CD, 1978-1988 CABPEST CD, 1989-1999 Chahal-BS, Dilbagh-Singh, 1977 Bionomics and control of mango shoot borer, Chlumetia transversa Walk (Noctuidae: Lepidoptera) IndianJournal-of-Horticulture 1977, 34: 2, 188-192; pl.; ref Handbook on Mango Farm care and management, 1996 Thai-german Integrated Pest management in selected fruit trees project Srivastava RP, 1997 Mango insect pest management 1997, Ed 1, 272 pp Srivastava R.P Recent advances on key pest of mango and their management In "Recent advances in Entomology" Page: 384-407 ... 1: Thành phần loài côn trùng đục chồi, cành non thân Xoài Số TT Loài côn trùng Tên khoa học Sâu đục ngọn, chồi Sâu đục ngọn, chồi Sâu đục cành non Sâu đục cành non Sâu đục cành Sâu đục cành, thân. .. mm - Cách gây hại Thành trùng dùng vòi nhai đục nhiều lỗ liên tiếp vào cành non chồi, gần sát non để tạo thành buồng đẻ trứng, lỗ đục thường đục theo đường thẳng, buồng trứng nằm cánh non có dạng... ấu trùng vũ hoá chui qua diện lỗ đục thân cành Lỗ đục có kích thước khoảng 10-15mm KẾT LUẬN Cũng tương tự Rầy Sâu đục hột xoài, nhóm côn trùng đục chồi, cành đối tượng gây hại quan trọng xoài

Ngày đăng: 29/10/2015, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan