nghiên cứu thực trạng các khoản đóng góp tài chính tự hộ nông dân ở cần thơ và sóc trăng

5 162 2
nghiên cứu thực trạng các khoản đóng góp tài chính tự hộ nông dân ở cần thơ và sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên c?u th?c tr?ng kho?n dóng góp Page of NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CÁC KHOẢN ĐÓNG GÓP TÀI CHÍNH TỰ HỘ NÔNG DÂN Ở CẦN THƠ VÀ SÓC TRĂNG Trương Đông Lộc, Lưu Tiến Thuận, Võ Văn Dứt Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh ABSTRACT In recent years, Mekong Delta agriculture and the rural areas in general of Can Tho and Soc Trang (Viet Nam) have made remarkable achievements In general view, most Vietnamese farmers, especially in rural regions, have a low standard of living Beside their difficulties, Vietnamese farmers have the burden of paying taxes and fees to the government, which makes their lives even harder A recent study revealed that Can Tho farmers must pay up to 20 kinds kinds of taxes and fees, accounting for 6.24% in their income Similarly, 12 kinds of taxes and and fees must be paid; accounting for 5.82 % of the Soc Trang farmers' income To further develop agriculture, via industrialization and modernization, as well as to somewhat improve farmers' material and mental lives, the government has to make basic changes in preferential and suitable financial policies to be paid by farmers who have to be burdened with the hardships and risks of agricultural production Key words: financial policies, agriculture TÓM TẮT Trong năm gần với đường lối đổi Đảng Nhà nước, nông nghiệp nông thôn ĐBSCL nói chung, Cần Thơ Sóc Trăng nói riêng có bước phát triển toàn diện Nhưng nhìn chung, đời sống phần lớn nông dân vùng sâu nhiều khó khăn Với khó khăn người nông dân phải nộp nhiều khoản đóng góp cho Nhà nước làm cho sống họ khó khăn khó khăn Theo kết điều tra Cần Thơ người nông dân phải nộp đến 20 khoản, chiếm 6,24% tổng thu nhập; tương tự Sóc Trăng 12 khoản, chiếm 5,82% Để thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá -hiện đại hoá, góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người nông dân đòi hỏi Nhà nước phải có thay đổi sách điều tiết tài theo hướng phù hợp với khả đóng góp người nông dân có sách ưu đãi đặc biệt họ sản xuất nông nghiệp phải chịu nhiều rủi ro đặc biệt người nông dân phải gánh chịu nhiều cực khổ thiệt thòi ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống người nông dân chủ trương lớn Nhà nước ta Chủ trương đòi hỏi nhiều giải pháp đa dạng, đồng Những thành tựu quan trọng nông nghiệp đạt thời gian qua kết trình đổi bước sách chế nói chung Nhà nước, việc đổi file://D:\HoanthanhNCKH\d1\630L451\630L451.htm 9/8/2005 Nghiên c?u th?c tr?ng kho?n dóng góp Page of sách tài góp phần quan trọng vào việc khơi dậy phát huy nguồn tiềm phục vụ đầu tư phát triển khu vực nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên, số sách tài biện pháp điều tiết tài nông nghiệp nông thôn nhiều bất hợp lý ảnh hưởng không nhỏ đến tiến trình công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp phát triển nông thôn Vì vậy, việc đầu tư nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ thực trạng sách huy động tài này, đánh giá mức vai trò tích cực hạn chế chúng nhằm đưa giải pháp hoàn thiện chúng vấn đề xúc cần thiết góp phần nâng cao thu nhập người nông dân hỗ trợ tích cực cho trình phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Số liệu thông tin sử dụng để phân tích đề tài thu thập từ hai nguồn: số liệu thứ cấp số liệu sơ cấp 2.1 Số liệu thứ cấp – Hệ thống văn pháp luật ban hành có liên quan – Số liệu thống kê từ sách, báo, niên giám thống kê 2.2 Số liệu sơ cấp – Điều tra 120 hộ nông dân Ô Môn, Vị Thanh (Cần Thơ) Long Phú, Mỹ Xuyên (Sóc Trăng) bảng câu hỏi để thu thập số liệu thông tin có liên quan đến đề tài – Sử dụng phần mềm thống kê SPSS để xử lý số liệu thu thập từ bảng câu hỏi KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Từ kết vấn trực tiếp 56 hộ nông dân tỉnh Cần Thơ (Thốt Nốt, Vị Thanh) 54 hộ nông dân tỉnh Sóc Trăng (Long Phú, Mỹ Xuyên) bảng câu hỏi, sau xử lý có kết sau: Bảng 1: Các khoản đóng góp hộ nông dân Cần Thơ Sóc Trăng năm 2000 STT Khoản đóng góp Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế nhà đất Thuỷ lợi phí Phí phòng dịch bệnh cho người gia súc Lệ phí địa Phí qua phà, phí đường Học phí cho Lệ phí cấp biển số xe, ghe Lệ phí công chứng file://D:\HoanthanhNCKH\d1\630L451\630L451.htm Số tiền (đ/hộ/năm) Cần Thơ 485.510 24.160 50.460 62.000 20.000 161.850 385.560 50.000 37.400 Sóc Trăng 1.039530 2.000 131.060 337.693 63.000 9/8/2005 Nghiên c?u th?c tr?ng kho?n dóng góp 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Lệ phí công chứng Lao động công ích Quỹ an ninh quốc phòng Quỹ giao thông nông thôn Quỹ phòng chống thiên tai Quỹ đền ơn đáp nghĩa Quỹ khuyến nông Bảo hiểm tai nạn học sinh Quỹ phát triển giáo dục (cho xã) Quỹ phát triển nhà trường Quỹ xoá đói giảm nghèo Quỹ khuyến học Tổng cộng Page of 37.400 87.330 28.910 35.290 8.940 20.610 16.670 33.890 10.000 25.000 20.070 58.750 1.622.400 125.000 23.910 55.830 41.670 20.000 50.000 100.000 2.014.963 Bảng 2: Một số tiêu thu nhập khoản phải nộp hộ nông dân Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Tổng doanh thu Tổng chi phí sản xuất Thu nhập hộ nông dân Thu nhập/nhân Các khoản nộp trực tiếp Các khoản nộp gián tiếp (VAT) Các khoản phải nộp/công đất canh tác khoản nộp trực tiếp/thu nhập (%) Tổng khoản nộp/thu nhập (%) Các khoản nộp trực tiếp/doanh thu (%) Tổng khoản phải nộp/ doanh thu (%) Cần Thơ 25.960.300 13.694.340 12.265.960 2.327.507 1.622.400 1.329.685 189.723 13,23 24,07 6,24 11,37 Sóc Trăng 34.634.930 10.311 590 24.323.340 4.797.503 2.014.963 1.328.020 199.224 8,28 13,74 5,82 9,65 KIẾN NGHỊ 4.1 Thuế sử dụng đất nông nghiệp l Đối với thuế sử dụng đất hành: Sửa đổi sách thuế theo theo hướng không phân biệt loại trồng việc tính thuế, có sách ưu đãi tổ chức, cá nhân đầu tư thâm canh sản xuất vùng đất không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp l Về giá lúa tính thuế: điều chỉnh kịp thời theo giá thị trường l Có sách miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất cho số hộ nông dân thuộc diện xoá đói giảm nghèo 4.2 Thuế chuyển quyền sử dụng đất file://D:\HoanthanhNCKH\d1\630L451\630L451.htm 9/8/2005 Nghiên c?u th?c tr?ng kho?n dóng góp Page of Miễn giảm thuế chuyển quyền sử dụng đất các giao dịch đất đai khu vực nông thôn, thay vào khoản lệ phí phù hợp với khả đóng góp người nông dân 4.3 Tiền sử dụng đất Nhà nước nên có sách miễn tiền sử dụng đất cho người nông dân họ chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất thổ cư 4.4 Thuế thu nhập doanh nghiệp hộ nông dân có thu nhập cao Điều tiết thu nhập hộ nông dân tới mức nào, hoàn cảnh nào, vào thời điểm điều cần phải cân nhắc áp dụng thuế thu nhập hộ nông dân làm phát sinh nhiều hệ mặt kinh tế xã hội Trong hoàn cảnh vậy, việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp nông dân chưa hợp lý, vì: l Gần xuất nhiều kinh tế trang trại, bước khởi đầu để xây tảng sản xuất nông nghiệp khu vực tư nhân giữ vai trò tiến trình công nghiệp hoá -hiện đại hoá nông nghiệp lạc quan l Hộ nông dân đủ điều kiện nộp thuế chiếm tỷ lệ khiêm tốn (khoảng 0,05%), nguồn thu thấp chi phí hành thu lớn đối tượng nộp thuế phân tán khó quản lý l Thuế thu nhập doanh nghiệp tính hộ gia đình, chưa thật công hộ với số nhân khác l Áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp ngành khác cao không công l Hộ nông dân nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp (thực chất thuế thu nhập hoa lợi), đánh thuế thu nhập doanh nghiệp phần thu nhập họ lần vô nghĩa, Nhà nước đánh thuế hai lần thu nhập 4.5 Đối với phí, lệ phí khoản đóng góp khác l Phí giao thông thu qua xăng dầu: Không nên thu phí giao thông xăng dầu mà người nông dân mua vào để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Do phí giao thông thu qua đầu mối nhập xăng dầu, nhà nước xem xét hoàn lại khoản cho người nông dân file://D:\HoanthanhNCKH\d1\630L451\630L451.htm 9/8/2005 Nghiên c?u th?c tr?ng kho?n dóng góp l Page of Các khoản đóng góp khác: Nên xét lại tính hợp lý khoản thu (ngoài khoản thuế phải nộp), khoản nên thu, khoản không nên thu thu mức độ cho hợp lý Các khoản phải thống nhất, quản lý chặt chẽ, sử dụng có hiệu công khai nguồn thu chi với dân Để bảo hộ cho sản xuất phân bón nước Nhà nước đặt phụ thu loại phân bón nhập Trong nông dân ta nghèo lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ, khoản nông dân gánh chịu, Nhà nước nên xem xét lại khoản phụ thu nông dân KẾT LUẬN Trong năm gần với đường lối đổi Đảng Nhà nước, nông nghiệp nông thôn ĐBSCL nói chung, Cần Thơ Sóc Trăng nói riêng có bước phát triển nhanh chóng toàn diện Sản lượng lương thực không ngừng tăng lên, cấu ngành nghề bước đầu chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá, sở hạ tầng đầu tư cải tạo, nâng cấp xây dựng Tuy có tiến nhiều mặt đáng phấn khởi, nông nghiệp nông thôn Cần Thơ Sóc Trăng khu vực chậm phát triển, nhiều khó khăn tồn lớn cần phải giải để tiếp tục tạo đà cho tăng trưởng kinh tế Nhìn chung, đời sống phần lớn nông dân vùng sâu nhiều khó khăn Với khó khăn người nông dân phải gánh chịu nhiều khoản đóng góp cho Nhà nước làm cho sống họ khó khăn khó khăn Theo kết điều tra Cần Thơ người nông dân phải nộp đến 20 khoản, chiếm 6,24% tổng thu nhập; tương tự Sóc Trăng 12 khoản, chiếm 5,82% Để thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá -hiện đại hoá, góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người nông dân đòi hỏi Nhà nước phải có that đổi sách điều tiết tài theo hướng phù hợp với khả đóng góp người nông dân có sách ưu đãi đặc biệt họ sản xuất nông nghiệp phải chịu nhiều rủi ro đặc biệt người nông dân phải gánh chịu nhiều cực khổ thiệt thòi TÀI LIỆU THAM KHẢO l Nguyễn Hồng Thắng, 1998, Thuế, Nhà xuất Thống Kê l Huỳnh Viết Tấn, 1998, Thuế Pháp luật kinh doanh hạch toán, Nhà xuất trị quốc gia l Hồ Ngọc Cẩn, 1997, Chế độ thuế lệ phí hành nước ta, Nhà xuất Tp.HCM l Bộ Tài chính, 1998, Hệ thống văn hướng dẫn thực luật thuế thu nhập doanh nghiệp file://D:\HoanthanhNCKH\d1\630L451\630L451.htm 9/8/2005

Ngày đăng: 29/10/2015, 22:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan